Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

de thi thu HKI lop 12 NH 1112 de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.67 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


AN GIANG <b>ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I</b>


<b>Năm học : 2011 – 2012</b>
Mơn : TỐN 12


Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề chung cho cả chương trình chuẩn và nâng


cao)
<b> </b>


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2.0 điểm)</b>


a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = -x3<sub> + 3x</sub>2 <b><sub>(1đ)</sub></b>


b) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình: - x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + m = 0</sub> <b><sub>(1đ)</sub></b>
<b>Bài 2: (3.0 điểm)</b>


a) Tính


3 2


1 2 4 2

1



.4

.2


2




<i>A</i>





  



 




<i>b)Giải PT:<b> </b></i>log22<i>x</i> 9log8<i>x</i>4 <i><b><sub> (1đ) c)Cho hàm số </sub></b></i> <i>y</i>=ln(<i>x</i>+1) <sub>. Chứng minh rằng: </sub> <i>y '</i>.<i>ey−</i>1=0
<b>Bài 3: (2.0 điểm)</b>


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, cạnh bên SA vng


góc với đáy , cạnh bên SB = <i>a</i> 3


a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD. <b>(1đ)</b>


b) Chứng minh trung điểm cạnh SC là tâm mặt cầu (T) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<b> (1đ)</b>


<b>Bài 4: (1.0 điểm) </b>


Giải các phương trình, bất phương trình sau :
2


1 2


2



3


log 2 log 5


4


<i>x</i> <i>x</i>


 


   


 


 


<b>B. PHẦN TỰ CHỌN (2.0 điểm): Học sinh chỉ được chọn một trong</b>
<b>hai phần sau</b>


<b>Câu IVa : </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 12


y = log (x +1)


trên đoạn [1 ; 3].


2) Cho hình nón có đỉnh S, mặt đáy là hình trịn tâm O, đường kính AB = 2R và tam giác SAB
vng.



Tính thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đó.
<b>Câu IVb: </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số


3 2


1 1 1


2 2 2


1


y = log x + log x - 3log x +1


3 <sub> trên đoạn</sub>


1
;4
4
é ù
ê ú
ê ú
ë û<sub>.</sub>


2) Cho mặt cầu tâm O, bán kính bằng R. Xét một hình nón nội tiếp mặt cầu có bán kính đáy bằng r.
Tính diện tích xung quanh hình nón.


<b> Hết</b>



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


AN GIANG <b>ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I</b>


SBD : …………SỐ PHỊNG : …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Năm học : 2011 – 2012</b>
Môn : TỐN 12


Thời gian : 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
(Đề chung cho cả chương trình chuẩn và nâng


cao)
<b> </b>


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2.0 điểm)</b>


Cho hàm số


2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>




 <sub> có đồ thị (C).</sub>
1. Khảo sát sự biến và vẽ đồ thị (C).


2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng 4 2011
<i>x</i>


<i>y</i> 
Bài 2: (3.0 điểm)


a) A =


1


1
3


4 <sub>2</sub>


3
4


1


16 2 .64
16





 



 


 


  <sub> </sub>


b<b>)</b><i><b> Giải PT: 2</b></i><b>2x + 2<sub> – 9.2</sub>x<sub> + 2 = 0 </sub></b>


c) Cho hàm số f(x) = xlnx (x > 0) . Tìm f’(e).


<b>Bài 3: (2.0 điểm)</b>


Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình vng có đường chéo <i>BD a</i> 3.Hai mặt
phẳng (SAB) và (SAD) cùng vng góc với đáy . Tính thể tích của hình chóp SBCD biết <i>SA a</i> <sub> .</sub>


<b>Bài 4: (1.0 điểm) </b>


Giải các phương trình, bất phương trình sau :




0,5 1


2


log <i>x</i>log <i>x</i> 3  2


<b>B. PHẦN TỰ CHỌN (2.0 điểm): Học sinh chỉ được chọn một trong</b>
<b>hai phần sau</b>



<b>Câu IVa : </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số :


2
2
1


1


( )

<i>x x</i>


<i>x x</i>


<i>f x</i>

 


 



trên đoạn

0;1

.


2) Cho hình nón có đỉnh S, mặt đáy là hình trịn tâm O, đường kính AB = 2R và tam giác SAB
vng.


Tính thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đó.
<b>Câu IVb: </b>


1) Tìm GTLN và GTNN của hàm số



2


(

).

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>x</i>

<i>x e</i>



<sub> trên [0 ;2 ]</sub>


2) Cho mặt cầu tâm O, bán kính bằng R. Xét một hình nón nội tiếp mặt cầu có bán kính đáy bằng r.
Tính diện tích xung quanh hình nón.


<b> Hết</b>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


AN GIANG <b>ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I</b>


<b>Năm học : 2011 – 2012</b>
Mơn : TỐN 12


Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian phát đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC 02


SBD : …………SỐ PHỊNG : …….


SBD : …………SỐ PHÒNG : …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Đề chung cho cả chương trình chuẩn và nâng
cao)



<b> </b>


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2.0 điểm)</b>


Cho hàm số <i>y</i><i>x</i>4  2<i>x</i>2 có đồ thị (C).
1. Khảo sát sự biến và vẽ đồ thị (C).


2.Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình :2<i>x</i>44<i>x</i>2 <i>m</i>
Bài 2: (3.0 điểm)


a) <i>P</i>log 5.log 27.log3 4 25 2
b)<i><b>Giải PT: </b></i> 32<i>x</i>+2+8. 3<i>x−</i>1=0 <b>.</b>


c) Cho hàm số f(x) = xlnx (x > 0) . Tìm f’(e).


<b>Bài 3: (2.0 điểm)</b>


Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có trung đoạn bằng a.Góc giữa cạnh bên và đáy
bằng 300<sub> .Tính thể tích hình chóp .</sub>


<b>Bài 4: (1.0 điểm) </b>


Giải các phương trình, bất phương trình sau :




0,5 1



2


log <i>x</i>log <i>x</i> 3  2


<b>B. PHẦN TỰ CHỌN (2.0 điểm): Học sinh chỉ được chọn một trong</b>
<b>hai phần sau</b>


<b>Câu IVa : </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số :

<i>f x</i>

( ) sin 2

<i>x x</i>

trên đoạn 2 2

;


 


 


 




2) Cho hình nón có đỉnh S, mặt đáy là hình trịn tâm O, đường kính AB = 2R và tam giác SAB
vng.


Tính thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đó.
<b>Câu IVb: </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số


3 2


1 1 1



2 2 2


1


y = log x + log x - 3log x +1


3 <sub> trên đoạn</sub>


1
;4
4
é ù
ê ú
ê ú
ë û<sub>.</sub>


2) Cho mặt cầu tâm O, bán kính bằng R. Xét một hình nón nội tiếp mặt cầu có bán kính đáy bằng r.
Tính diện tích xung quanh hình nón.


<b> Hết</b>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


AN GIANG <b>ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I</b>


<b>Năm học : 2011 – 2012</b>
Mơn : TỐN 12


Thời gian : 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
(Đề chung cho cả chương trình chuẩn và nâng



cao)


SBD : …………SỐ PHÒNG : …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2.0 điểm)</b>


Cho hàm số <i>y</i>=<i>− x</i>3+6<i>x</i>2<i>−</i>9<i>x</i>+3 có đồ thị (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.


2. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hồnh độ bằng 4 , viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị
(C)tại điểm A.


Bài 2: (3.0 điểm)


a)


1


9 2 125


2 log 3


1 log 4 log 27


3

4

5




<i>S</i>








b)<i> Giải PT: </i> 22x+1<sub> – 9.2</sub>x<sub> + 4 = 0</sub>


c) Cho hàm số f(x) = xlnx (x > 0) . Tìm f’(e).


<b>Bài 3: (2.0 điểm)</b>


<i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, cạnh bên SA vng góc</i>
<i>với đáy , cạnh bên SB = a</i> 3


<i>a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.</i> <i><b>(1đ)</b></i>


<i>b) Chứng minh trung điểm cạnh SC là tâm mặt cầu (T) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<b> (1đ)</b></i>


<b>Bài 4: (1.0 điểm) </b>


Giải các phương trình, bất phương trình sau :




0,5 1


2



log <i>x</i>log <i>x</i> 3  2


<b>B. PHẦN TỰ CHỌN (2.0 điểm): Học sinh chỉ được chọn một trong</b>
<b>hai phần sau</b>


<b>Câu IVa : </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>=ln<i>x</i>


<i>x</i> trên đoạn [1;e2 ]


2) Cho hình nón có đỉnh S, mặt đáy là hình trịn tâm O, đường kính AB = 2R và tam giác SAB
vng.


Tính thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đó.
Câu IVb:


1) Định m để hàm số

<i>y x</i>

3 3 2

<i>m</i> 1

<i>x</i>24 đạt cực tiểu tại

<i>x</i>

2

.


2) Cho mặt cầu tâm O, bán kính bằng R. Xét một hình nón nội tiếp mặt cầu có bán kính đáy bằng r.
Tính diện tích xung quanh hình nón.


<b> Hết</b>


<b>Phần 1:</b>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 12


y = log (x +1)



trên đoạn [1 ; 3].


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Tính thể tích khối nón giới hạn bởi hình nón đó.


b) Giả sử M là một điểm thuộc đường tròn đáy sao cho BAM

=

300. Tính diện tích thiết diện của
hình nón tạo bởi mặt phẳng (SAM).


<b>Phần 2:</b>


Câu IV.a (2,0 điểm)


Giải các phương trình, bất phương trình sau :


1.


3 3


2


3 3


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>








 <sub> 2. </sub> 2 2


1 1


log <i>x</i> log <i>x</i>2


Câu V.a (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số :


1
ln

( )



<i>x</i>

<i>f x</i>



trên đoạn


2

;


<i>e e</i>



 


 <sub>.</sub>


<b>Hết./.</b>
THPT CHÂU VĂN LIÊM


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I – Nam học 2008 – 2009 (chuẩn)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009</b>
Mơn Tốn – Lớp 12 (Thủ Khoa Nghĩa)
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : (7 điểm)</b>


<b>Bài 1 : (3 điểm)</b>


Cho hàm số :


2x 1
1


<i>y</i>
<i>x</i>







1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.


2. Tìm các giá trị của <i>k</i> để cắt đường thẳng (d) : <i>y kx k</i>  1 tại 2 điểm phân biệt.
<b>Bài 2 : (1 điểm)</b>


Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số : <i>y f x</i> ( ) 2 <i>x</i> 2 cos2<i>x</i><sub> trên </sub><sub></sub>0;<sub></sub>
<b>Bài 3 : (1 điêm)</b>


Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
1.



2


sin <i>x</i>


<i>y e</i> <sub> 2. </sub>


5


4 2


log os
<i>y</i><sub></sub>  <i>c</i> <i>x</i>


 


 


<b>Bài 4 : (2điểm)</b>


Cho hình chóp S.ABC có đáy là <i>ABC</i><sub> vng tại B có AB =a, </sub><i>BAC</i> 600<sub>, SA vng góc với đáy </sub>
và <i>SC a</i> 5<sub>.</sub>


1. Tính thể tích khối chóp S.ABC


2. Mặt phẳng (P) đi qua A vng góc với SB chia khối chóp S.ABC thành 2 phần. Tính tỷ số thể
tích của 2 phần đó.


<b>II. PHẦN RIÊNG CHO CÁC KHỐI HỌC SINH : (3 điểm)</b>
<i><b>1. Chương trình Nâng cao (dành riêng cho các lớp A, B, D)</b></i>
<b>Bài 5a : (2 điểm)</b>



Cho hàm số


2
2


<i>x</i> <i>mx m</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


 


 <sub> (</sub><i><sub>m</sub></i><sub> là tham số). Tìm các giá trị của </sub><i><sub>m</sub></i><sub> để :</sub>


a. Hàm số đồng biến trong từng khoảng xác định.


b. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A, B sao cho

<i>OAB</i>

<sub> vuông tại O</sub>
<b>Bài 6a : (1 điểm)</b>


Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng <i>a</i>, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.
Tìm tâm, bán kính và diện dích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.


2. <i><b>Chương trình chuẩn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b.

5

logx

<i>x</i>

log5

50

0



<b>Bài 6b : (1 điểm) Cho hình chóp S. ABC có đáy là </b><i>ABC</i><sub> vng cân tại B, AB = a. SA vng </sub>
góc với đáy và SA = a. H, K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC, M là trung điểm của AC.


Chứng minh rằng hình chóp M.BCKH nội tiếp trong một hình nón. Tính thể tích khối nón đó.


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I – MƠN TỐN KHỐI 12</b>
<b>THỜI GIAN 120 phút</b>





<i><b>I. Phần chung: (8đ)</b></i>
<i>Bài 1: a</i>


b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = <i>x</i>2


trên [1;2]. (1đ)


c) <b>(1đ)</b>


Phần bắt buộc cho ban tự nhiên:
Bài 4NC:


a) Biết 4x<sub> + 4</sub>-x<sub> = 23. Tính 2</sub>x<sub> + 2</sub>-x <sub> (1đ)</sub>
b) Cho n nguyên dương. Tìm f(n)<sub>(x), biết f(x) = lnx (1đ)</sub>
<b> </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2009-2010</b>


<b>M«N: TỐN - KHỐI 12</b>


<i><b>Thời gian : 120 phút</b></i>
<b>I .PHẦN DÀNH CHUNG CHO CẢ HAI BAN ( 7. 0 điểm )</b>


<i><b> Câu 1: (3.0 điểm) : Cho hàm số </b></i> <i>y</i>=3<i>x</i>+2


<i>x −</i>1 có đồ thị (<i>C</i>)
a. Khảo sát và vẽ đồ thi (<i>C</i>) .


b.Tìm các điểm trên đồ thị (<i>C</i>) của hàm số có tọa độ là những số nguyên.


c. Chứng minh rằng trên đồ thị (<i>C</i>) không tồn tại điểm nào mà tại đó tiếp tuyến với đồ thị đi
qua giao điểm của hai tiệm cận .


<i><b> Câu 2: (2.0 điểm) : Giải các phương trình sau </b></i>


<i><b>Câu 3: (2.0 điểm) : Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A., có cạnh BC = 2a;</b></i>
AB=<i>a</i>

<sub>√</sub>

2 . Tính diện tích xung quanh của hình nón trịn xoay khi quay đường gấp khúc CBA
xung quanh trục là đường thẳng chứa cạnh AB. Tính góc ở đỉnh của hình nón đó.


<b>II. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG BAN ( 3. 0 điểm ) </b>
<b> A. Phần dành riêng cho ban cơ bản:</b>


<i><b> Câu 1: (1,50 điểm) : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vng tại A, BC = 2a ; các cạnh</b></i>
bên SA = SB = SC = <i>a</i>

3 . Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.


<i><b> Câu 2: (1,50 điểm) : Cho hàm số </b></i> <i>y</i>=1
3mx


3<i><sub>−</sub></i>


(<i>m−</i>1)<i>x</i>2+3(<i>m−</i>2)<i>x −</i>1


3 . Với giá trị nào của m


thì hàm số có cực đại và cực tiểu, đồng thời hồnh độ các điểm cực đại và cực tiểu <i>x</i>1 ,

<i>x</i>

2 thỏa
mãn điều kiện <i>x</i><sub>1</sub>+2<i>x</i><sub>2</sub>=1 .


<b>B. Phần dành riêng cho ban KHTN: ( 3. 0 điểm )</b>


<i><b> Câu 1: (1,50 điểm) : Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vng cạnh a. SAB là tam giác</b></i>
đều và vng góc với đáy. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.


<i><b> Câu 2: (1,50 điểm) : Cho hàm số </b></i> <i>y</i>=<i>x</i>
2


+ (2<i>m</i>+3)<i>x</i>+<i>m</i>2+4<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>MƠN TỐN</b>


Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề).
<b>I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH(7 điểm) : </b>


<b>BÀI 1: Tiếp tuyến này cắt lại đồ thị (C) tại điểm B (B khác A) , tìm tọa độ điểm B.</b>


<b>BÀI 2.(1điểm) BÀI 3 . Cho hình vng ABCD có cạnh bằng a , I là trung điểm của AB , </b> <i>Δ</i> là
đường thẳng qua I và vng góc với mp(ABCD).Trên <i>Δ</i> lấy một điểm S sao cho SI = <i>a</i>

3


2 .
1.(0.75điểm) Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.


2.(1điểm) Gọi (N) là hình nón trịn xoay thu được khi quay đường gấp khúc SAI xung quanh SI .


Tính diện tích xung quanh của hình nón (N) theo a.


3.(1điểm) Xác định tâm và tính theo a bán kính của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
<b>II/PHẦN DÀNH RIÊNG CHO HỌC SINH TỪNG BAN (3điểm) : </b>


<b>A.Học sinh học theo chương trình nâng cao :</b>


<b>BÀI 4a. (2điểm) Giải hệ phương trình sau : </b>

{

2 log2<i>x −</i>3
<i>y</i>


=13
1+3<i>y</i>. log2<i>x</i>=2 log2<i>x</i>+3<i>y</i>+1
<b>BÀI 5a. (1điểm) Cho phương trình </b> 16<i>x</i>


+(2<i>m−</i>1). 12<i>x</i>+(<i>m</i>+1). 9<i>x</i>=0 . Tìm m để phương trình
có hai nghiệm trái dấu.


<b>B.Học sinh học theo chương trình chuẩn :</b>
<b>BÀI 4b Giải các phương trình sau :</b>


1.(1điểm)
2.(1điểm)


<b>BÀI 5b .(1điểm) Giải bất phương trình sau </b>
2<i>x</i>. log2


2


<i>x −</i>3 .2<i>x</i>+2. log2<i>x</i>+2
<i>x</i>+5



+log<sub>2</sub>2<i>x −</i>12 log<sub>2</sub><i>x</i>+32>0 .


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I </b>
<b>Năm học 2009-2010</b>


Môn thi: TỐN 12


Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)


Câu I (3.0 điểm)
2. .


Câu II (2.0 điểm)


1. Chứng minh rằng :


1
4


1 1 1 1


1 1


8 8 2 4


4 4


2 1



1 1 4


1
1


1 1


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 




 


 


  


 


 



    <sub> ( a >0 )</sub>


2. Tính giá trị biểu thức :

Câu III (2,0 điểm)


II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)


<i>Học sinh chọn (câu IV.a, V.a hoặc IV.b, V.b)</i>
Câu IV.a (2,0 điểm)


Giải các phương trình, bất phương trình sau :


1. 2. 2 2


1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu V.a (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số :


1
ln

( )



<i>x</i>

<i>f x</i>



trên đoạn
2

;


<i>e e</i>



 
 <sub>.</sub>


Câu IV.b (2,0 điểm)


1. Tìm m để đường thẳng

<i>dm</i>

:<i>y mx</i>  2<i>m</i>3<sub> cắt đồ thị (C) </sub>


1
1
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



 <sub> tại hai điểm phân biệt </sub>
có hồnh độ dương .


Câu V.b (1,0 điểm)


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)
Câu I (3.0 điểm)


2.


Câu II (2.0 điểm)


1. Tình giá trị của biểu thức :



2. Chứng minh rằng :


1 2 2


2


1 1 1 1 3


2 2 2 2 2


1 2


0


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


 


 


   


  <sub> (a>0)</sub>




Câu III (2,0 điểm)


II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)


<i>Học sinh chọn (câu IV.a, V.a hoặc IV.b, V.b)</i>
Câu IV.a (2,0 điểm)


Giải các phương trình, bất phương trình sau :


1. 4<i>x</i>143<i>x</i> 257<sub> </sub> <sub>2. </sub>


2


1 2


2


3


log 2 log 5


4
<i>x</i> <i>x</i>
 
   
 
 


Câu V.a (1,0 điểm) Tìm cực trị của hàm số : <i>f x</i>( ) <i>x</i> ln(1<i>x</i>)


Câu IV.b (2,0 điểm)


1. Định m để hàm số


4 <sub>2</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>4</sub>


<i>y x</i>

   <sub> khơng có cực trị .</sub>


2. Chứng tỏ hàm số


2


2 3


3
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>  <sub>  </sub> 


  <sub> đồng biến trên tập xác định của nó .</sub>
Câu V.b (1,0 điểm


<b>ĐỀ ƠN THI HỌC KỲ I</b>
<b>Mơn: Tốn khối 12</b>
<b>Năm học: 2009 – 2010</b>
<b>A. Phần chung cho các thí sinh:</b>


<b>Câu I: Cho hàm số </b>


3



( )

3

3



<i>y</i>

<i>f x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<sub> có đồ thị là đường cong (C)</sub>
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)


2) Tìm m để phương trình

<i>x</i>

3

3

<i>x</i>

3 5

<i>m</i>1

0

có hai nghiệm phân biệt
<b>Câu II:</b>


1) Tính:
a/ b/


2) Cho hàm số <i>y</i>ln(<i>x</i> <i>x</i>21). Tính <i>y</i>(2 2)


<b>Câu III: Cho hình chóp đều SABC, cạnh đáy là a. Góc hợp bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy là 45</b>0<sub>.</sub>
a) Tính thể tích khối chóp SABC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. Phần riêng:</b>


<i><b>Dành cho học sinh học chương trình chuẩn</b></i>
<b>Câu IVa:</b>


1) Giải bất phương trình:
2) Giải phương trình:


1
2


81<i>x</i> <sub></sub>8.9<i>x</i><sub></sub>1 0<sub></sub>



<b>Câu Va: Tìm GTLN và GTNN của hàm số </b>


2

<sub>.</sub>

<i>x</i>


<i>y x e</i>

<b><sub> trên [-1;1]</sub></b>


<i><b>Dành cho học sinh học chương trình nâng cao</b></i>
<b>Câu IVb: </b>


1) Cho hàm số y =


2 <sub>(</sub> <sub>1)</sub> <sub>4</sub>


1


<i>x</i> <i>m</i> <i>x m</i>
<i>x</i>


   


Chứng minh rằng hàm số luôn có 2 cực trị và khoảng cách giữa 2 cực trị là một số không đổi.
2) Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng y = 8x+m là tiếp tuyến của đường cong (C) y =
-x4<sub>-2x</sub>2<sub>+3 </sub>


<b>Câu Vb: </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I </b>
<b>Năm học 2009-2010.</b>



<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CÁC HỌC SINH (7,0 điểm)</b>
<b>Câu I (3.0 điểm)</b>


Cho hàm số <i>y</i>=1
3<i>x</i>


3


<i>− x</i>2+<i>x</i>+2


3 (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)


2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm <i>M</i>(0<i>;</i>2
3)
<b>Câu II (3.0 điểm)</b>


1) Tính <i>A</i>=43+√2. 21<i>−</i>√2. 2<i>−</i>4<i>−</i>√2
2) Tính <i><sub>B</sub></i>=5log3


√52


+8log2
3


√3


3) Cho hàm số <i>y</i>=ln(<i>x</i>+1) . Chứng minh rằng: <i>y '</i>.<i>ey−</i>1=0


<b>Câu III (1,0 điểm)</b>



Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một góc
600<sub>. Tính thể tích khối chóp S.ABC</sub>


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)</b>


<b> </b><i><b>Học </b><b>sinh chọn (câu IV.a; V.a hoặc IV.b; V.b)</b></i>


<b>Câu IV.a (2,0 điểm)</b>


1) Giải phương trình: log4
2


<i>x −</i>3


4log2<i>x −</i>1=0
2) Giải bất phương trình: 2<i>x</i>+2


+21<i>− x−</i>6>0


<b>Câu V.a (1,0 điểm) </b>


Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>=<i>x</i>+1


1<i>− x</i> trên đoạn

[

<i>−</i>1<i>;</i>0

]



<b>Câu IV.b (2,0 điểm)</b>


1. Tìm cực trị của hàm số <i>y</i>=<i>x</i>
2



<i>−</i>3<i>x</i>+6
<i>x −</i>1


2. Chứng minh rằng parabol (<i>P</i>):<i>y</i>=<i>x</i>2<i>−</i>3<i>x</i>+2 và đường thẳng (<i>d</i>):<i>y</i>=<i>x −</i>2 tiếp xúc nhau.


<b>Câu V. b (1,0 điểm) </b>


Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (<i>P</i>):<i>y</i>=ln(<i>x</i>+<i>e</i>) trên đoạn [0; e].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NĂM HỌC 2009-2010</b>
<b>A. PHẦN CHUNG: (7,0 điểm)</b>


<b>Câu I: </b><i>(3,0 điểm)</i>


Cho hàm số y = x - 3x - 1 3 (1)


1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).


2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình:


3


- x + 3x +1+ m = 0<sub>. </sub>


3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại tiếp điểm có hồnh độ x0 = 2
<b>Câu II: </b><i>(3,0 điểm)</i>


1) Rút gọn biểu thức: A =



2+ 7
2+ 7 1+ 7


14


2

.

7 <sub> </sub>
2) Giải các phương trình sau:


a) 9 -10.3 + 9 = 0x x b) 14 4


1
log (x - 3) = 1+ log


x<sub> </sub>
<b>Câu III: </b><i>(1,0 điểm)</i>


Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng tại C, cạnh SA vng góc với đáy, góc ABC
bằng600, BC = a và SA = a 3. Tính thể tích của khối chóp đó.


<b>B. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm)</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG </b>
<b> ĐỒNG THÁP Mơn thi: TỐN </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢC HỌC SINH (7,0 điểm)</b>
<b>Câu I (3.0 điểm)</b>


Cho hàm số <i>y</i> <i>x</i>33<i>x</i> có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)



2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vng góc với đường thẳng (d) x - 9y + 3 = 0


<b>Câu II (2.0 điểm)</b>


1. Tính giá trị của biểu thức : A =


5 7


9 2 125


log 6 log 8


1 log 4 2 log 3 log 27


25 49 3


3  4  5


 


 


2. Cho hàm số

y x .e

12 2009x.


Chứng minh rằng : x.y' - y( 12 + 2009x) = 0


<b>Câu III (2,0 điểm)</b>


Cho hình chóp <i>S ABC</i>. có đáy <i>ABC</i>là tam giác đều, các cạnh bên đều bằng <i>a</i>, góc giữa cạnh bên


và mặt đáy bằng 300.


1. Xác định góc giữa cạnh bên với mặt đáy ABC.
2. Tính thể tích khối chóp<i>S ABC</i>. theo <i>a</i>.


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)</b>


<b> </b><i><b>Học </b><b>sinh chọn (câu IV.a; V.a hoặc IV.b; V.b)</b></i>


<b>Câu IV.a (2,0 điểm)</b>


1. Giải phương trình: 20092<i>x</i>20091<i>x</i> 2010 0
<b>2</b>. Giải bất phương trình :


log (x ) log (x <sub>1</sub>  )


2


3 2 1


2




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chứng minh rằng đường thẳng (d): y = m - x luôn cắt đồ thị (C):


x
y


x






2 1


2 <sub>tại 2 điểm phân biệt A</sub>


và B. Tìm m để đoạn AB ngắn nhất .


<b>Câu IV.b (2,0 điểm)</b>


1. Cho b log2009a


1
1


2009 <sub> và </sub>c log2009b
1
1


2009 <sub> với 3 số dương a,b,c và khác 2009. Chứng </sub>


minh rằng : a log2009c


1
1


2009



2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y x.ln x trên [1 ; e2<sub>]</sub>


<b>Câu V. b (1,0 điểm) </b>


Chứng minh rằng đường thẳng (d): y = 2x + m luôn cắt đồ thị (C):
y =


x
x


2


1<sub>tại 2 điểm phân biệt A và B. Tìm m để đoạn AB ngắn nhất .</sub>


<b>ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1 (2009-2010) LỚP 12 </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b>
<b>Bài I: (3 điểm) </b>


1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số : y = - x3<sub> +3x</sub>2<sub> - 2.</sub>


2) Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận số nghiệm của phương trình sau theo tham số m :
x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + m + 1 = 0 .</sub>


3) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 2).
<b>Bài II: (2 điểm) </b>


1) Giải phương trình lơgarit : log ❑<sub>2</sub>

<sub>√</sub>

<i><sub>x −</sub></i><sub>3</sub> <sub> + log</sub> ❑<sub>2</sub>

<sub>√</sub>

<sub>3</sub><i><sub>x −</sub></i><sub>7</sub> <sub> = 2 </sub>


2) Giải bất phương trình : 4


<i>x</i>
4<i>x−</i>3<i>x≤</i>4
<b>Bài III: (2 điểm) </b>


Cho hình chóp S.ABC có SA =a ;SB = b và SC = c.Ba cạnh SA,SB,SC đơi một vng góc.
1) Tìm diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.


2) Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC , G là trọng tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh S, G, I thẳng hàng.


b) Tính thể tích khối tứ diện SGAB.
<b> </b>


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN</b>
<b>Bài IVa (2 điểm) </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số : y = <i>x</i>+

2<i>− x</i>2 .
2) Tìm các điểm cực trị của hàm số : <i>y</i>=<i>x</i>

3<i>−</i>sin 2<i>x</i>+1 .
<b>Bài Va (1</b><i>,0 điểm</i>)


Định m để hàm số


3


2


( 1) ( 5)
3


<i>x</i>



<i>y</i>  <i>m</i> <i>x</i>  <i>m</i> <i>x</i>


nghịch biến trên R
<b>Bài IVb (2 điểm) </b>


1) Tìm m để hàm số :

<i>y x</i>

4

2

<i>mx</i>

2

2

<i>m</i>

có 3 điểm cực trị


2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

y x

 

4 x

2 trên đoạn [– 2; 2]
<b>Bài Vb: (1 điểm) Cho hàm số : </b>


4<i>x</i>

<sub>2</sub>

<i>x</i>


<i>y e</i>

<i>e</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chứng minh rằng : y’’’– 13y’ – 12y = 0


<b>ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ 1 (2009-2010) LỚP 12 </b>


<b>I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH(7 điểm) : </b>
<b>BÀI I: Cho hàm số </b> <i>y</i>=<i>− x</i>3+6<i>x</i>2<i>−</i>9<i>x</i>+3 có đồ thị (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.


2. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hồnh độ bằng 4 , viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại
điểm A. Tiếp tuyến này cắt lại đồ thị (C) tại điểm B (B khác A) , tìm tọa độ điểm B.


<b>BÀI II. Giải các phương trình sau :</b>
1. 32<i>x</i>+2


+8. 3<i>x−</i>1=0 .



2. log5(3<i>x −</i>11)+log5(<i>x −</i>27)=3+log58 .


<b>BÀI III . Cho hình vng ABCD có cạnh bằng a , I là trung điểm của AB , </b> <i>Δ</i> là đường thẳng
qua I và vng góc với mp(ABCD).Trên <i>Δ</i> lấy một điểm S sao cho SI = <i>a</i>

3


2 .
1. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.


2. Gọi (N) là hình nón trịn xoay thu được khi quay đường gấp khúc SAI xung quanh SI . Tính diện
tích xung quanh của hình nón (N) theo a.


3. Xác định tâm và tính theo a bán kính của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN </b>
<b>Bài IVa </b>(<i>2,0 điểm</i>)


1. Tính đạo hàm của hàm số :


2


ln 1


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> 


2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số


2sin 3


( ) ]



sin 1 trên đoạn [0;
<i>x</i>


<i>f x</i>


<i>x</i> 







<b>Bài Va </b>(1<i>,0 điểm</i>)
Cho hàm số :


4
( )


4 2


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>f x</i> 




1) Cmr nếu a+b = 1 thì f(a) + f(b) = 1


2) Tính



1 2 2008


...


2009 2009 2009


<i>S</i> <i>f</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>f</i><sub></sub> <sub></sub> <i>f</i> <sub></sub> <sub></sub>


     


<b>Bài IVb </b>(<i>2,0 điểm</i>)


1. Tính đạo hàm của hàm số :


sin


tan


<i>x</i>

<i>e</i>


<i>y</i>



<i>x</i>




2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2x 33x212x 2 <sub> trên </sub>[ 1;2]


<b>Bài Vb </b>(1<i>,0 điểm</i>) Chứng minh rằng Parabol (P) :


2 <sub>1</sub>



4 4


<i>x</i>
<i>y</i>  <i>x</i>


tiếp xúc với đồ thị (C) của hàm
số : <i>y</i> <i>x</i>2 <i>x</i>1 tại điểm A có hồnh độ bằng 1.Viết phương trình tiếp tuyến chung của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cho hàm số <i>y</i><i>x</i>4 2<i>x</i>2 có đồ thị (C).
1. Khảo sát sự biến và vẽ đồ thị (C).


2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình :2<i>x</i>4 4<i>x</i>2 <i>m</i>
<i><b>Câu II (2.0 điểm)</b></i>


1. Tình giá trị của biểu thức : <i>P</i>log 5.log 27.log3 4 25 2


2. Chứng minh rằng :


1 2 2


2


1 1 1 1 3


2 2 2 2 2


1 2


0



<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


 


 


   


  <sub> (a>0)</sub>



<i><b>Câu III (2,0 điểm)</b></i>


Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có trung đoạn bằng a.Góc giữa cạnh bên và đáy bằng
300<sub> .Tính thể tích hình chóp .</sub>


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)</b>


<b> </b><i>Học sinh chọn (câu IV.a, V.a hoặc IV.b, V.b)</i>
<i><b>Câu IV.a (2,0 điểm)</b></i>


Giải các phương trình, bất phương trình sau :


1. 4<i>x</i>143<i>x</i> 257<sub> </sub> <sub>2. </sub>



2


1 2


2


3


log 2 log 5


4


<i>x</i> <i>x</i>


 


   


 


 


<i><b>Câu V.a (1,0 điểm) </b></i>


Tìm cực trị của hàm số : <i>f x</i>( ) <i>x</i> ln(1<i>x</i>)
<i><b>Câu IV.b (2,0 điểm)</b></i>


1. Định m để hàm số




4 2


2<i>m</i> 1 <i>x</i> 4


<i>y x</i>

   <sub> khơng có cực trị .</sub>


2. Chứng tỏ hàm số


2


2 3


3
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>  <sub>  </sub> 


  <sub> đồng biến trên tập xác định của nó </sub>


<i><b>Câu V.b (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số :</b></i>


2
2
1


1


( )

<i>x x</i>



<i>x x</i>


<i>f x</i>

 


 



trên
đoạn

0;1

.


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học:2009-2010</b>
<b>A/ PHẦN CHUNG: Học sinh làm tất cả các câu sau đây ( 7 điểm)</b>


Câu I : (3 điểm)


Cho hàm số :<i>y</i>=<i>f x</i>( )=<i>x</i>3- 6<i>x</i>2+9<i>x</i> ,có đồ thị là ( C ).
a /Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) .


b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có hồnh độ bằng 2.
Câu II : (1 điểm ) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh bằng a , cạnh
bên SA vng góc với đáy và SA=AC . Tính thể tích khối chóp SABCD


Câu III: (3 điểm )


a/Cho hàm số y = f(x) =


4 2


1 9



4 <i>x</i> - 2<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c/ Cho hàm số (C<i>m</i><sub>) :y = x</sub>3<sub>- 3mx</sub>2<sub> + 3( 2m -1 )x +1 (m : tham số )</sub>


Xác định m để ( C<i>m</i><sub>) đồng biến trên tập xác định .</sub>


<b>B /Học sinh chỉ chọn câu IVA hoặc câu IVB: (3 điểm)</b>
Câu IVA:Chương trình nâng cao ( 3 điểm )


1 / Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

 



2


x 2x 2


y f x


x 1


 


 


 <sub> trên đoạn </sub>

0 ; 2



2 / Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a ,cạnh bên SA tạo với mặt đáy một góc 60


0



.Hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm của cạnh BC .
a / Chứng minh BC vng góc SA .


b / Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a .
Câu IVB:Chương trình chuẩn ( 3 điểm ):
1/ Giải các phương trình sau:


a/ 16<i>x</i>17.4<i>x</i>16 0 <sub> b/</sub>log (3 <i>x</i>2) log ( 3 <i>x</i> 2) log 5 3


2/ Một hình trụ có bán kính đáy <i>r</i>5<sub> cm và có khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 cm Tính diện </sub>
tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ được tạo nên


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>
<b> AN GIANG </b> <b>Năm học : 2009 – 2010</b>


Môn : TỐN 12


Thời gian : 150 phút <i>(Khơng kể thời gian phát đề)</i>


(Đề chung cho cả chương trình chuẩn và nâng cao)


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)</b>
<b>Bài 1: (3.0 điểm) </b> Cho hàm số <i>y</i><i>x</i>33<i>x</i>2 1
1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.


2/. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo <i>m</i> số nghiệm của phương trình



3 <sub>3</sub> 2 <sub>1</sub> <sub>0</sub>


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>m</i> <sub>. </sub>


<b>Bài 2: (2.0 điểm) </b> Giải các phương trình sau:
1/.


2


4 8


2


log <i>x</i>2log <i>x</i> log <i>x</i>13




2/.

4.3

2<i>x</i>

12

<i>x</i>

3.16

<i>x</i>

0



<b>Bài 3: (3.0 điểm)</b>


Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C/ / / có đáy ABC là tam giác vng tại B. Gọi M


là trung điểm của A C/ , H là hình chiếu vng góc của A lên A B/ . Cho


AA/ AC <sub>2 ,</sub><i><sub>a</sub></i> BC <i><sub>a</sub></i>


  



.


1/. Tính thể tích của lăng trụ ABC.A B C/ / /.


2/. Chứng minh rằng các điểm A, B, C, M, H cùng nằm trên mặt cầu. Tính thể tích
khối cầu đó.


3/. Tính thể tích khối đa diện ABCMH.


<b>B. PHẦN RIÊNG (2.0 điểm): (Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau)</b>
<b> Phần 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cho hàm số


3 2


1

<sub>(7</sub>

<sub>1)</sub>

<sub>16</sub>



3



<i>y</i>

<i>x</i>

<i>m</i>

<i>x</i>

<i>x m</i>



. Định <i>m</i> để hàm số có cực đại và


cực tiểu?.


<b>Bài 5a :(1.0 điểm) </b>


Chứng minh rằng: 4 2 3  4 2 3 2



<b> Phần 2:</b>


<b>Bài 4b :(1.0 điểm)</b>


Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số



2


(

3)

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>x</i>

<i>e</i>

<sub> trên </sub><sub></sub>2;2


 <sub>.</sub>
<b>Bài 5b :(1.0 điểm) </b>Tìm tập xác định của hàm số <i>y</i>  1 log 0,2<i>x</i><b><sub> . </sub></b><sub> </sub>


</div>

<!--links-->

×