Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GA Boi duong Hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.48 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A - Hóa đại cơng</b>


<b>I/- </b>

<b>Các khái niệm cơ bản</b>



<b>1. </b><i><b>Nguyên tử</b></i> là hạt vi mô đại diện cho ngun tố hóa học và khơng bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa
học.


<b>2. </b><i><b>Phân tử</b></i> là hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
<b>3. </b><i><b>Ngun tố hóa học</b></i> là tập hợp các ngun tử có cùng điện tích ht nhõn.


<b>4.</b><i><b> Đơn chất</b></i>là những chất chỉ cho một nguyên tố hóa học cấu tạo nên, ví dụ nh O2, H2, Cl2, Al, Fe, S, P,


...


<b>5. </b><i><b>Hợp chất</b></i> là những chất đợc cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
<b>6. </b><i><b>Nguyên chất</b></i> là chất gồm các nguyên tử hay phân tử cùng loại.


<b>7. </b><i><b>Hỗn hợp</b></i>là tập hợp nhiều chất đồng thể và khơng có tơng tác hóa học hóa học với nhau.
<b>8.</b><i><b>Ion</b></i> là nguyên tử hay nhóm nguyên t mang in tớch:


<i>ion dơng</i> : cation,
<i>ion âm</i> : anion.


<b>9. </b><i><b>Mol</b></i>là lợng chất hay lợng nguyên tố có chứa N hạt vi mô nguyên tử, phân tử, ion: N = 6,02.1023<sub>.</sub>
<b>10. </b><i><b>Khối lợng nguyên tử</b></i>,<i><b>phân tử</b></i> là khối lợng tơng đối của nguyên tử, phân tử tính bằng đvc (đơn vị
cacbon).


<b>11. </b><i><b>Đơn vị cacbon</b></i> là đơn vị đo khối lợng nguyên tử, phân tử và các hạt cơ bn:
1 vc =


1




12

khối lợng của nguyên tử cacbon = 1,67 . 10-24<sub> kg (= </sub>


1



12

. 1,9926 . 10-23<sub>).</sub>


<b>12. </b><i><b>Khối lợng mol nguyên tử</b></i>(<i><b>phân tử</b></i>) là khối lợng tính bằng gam của N hạt vi mô nguyên tử, phân
tử, ion có trị số bằng nguyên tử khối (phân tử khèi).


<b>13. </b><i><b>Định luật Avogađrô</b></i>: ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất những thể tích bằng nhau của các chất khí
khác nhau đều chứa cùng một số phân tử.


<b>14. </b><i><b>Định luật bảo toàn khối lợng</b></i>: Khối lợng các chất tham gia phản ứng bằng khối lợng các chất thu
đợc sau phản ứng.


<b>15.</b><i><b>Thù hình</b></i>: các dạng đơn chất khác của cùng một nguyên tố gọi là <i><b>dạng thù hình</b></i> của nguyên tố đó.
Ví dụ: oxi - ozon, than - kim cơng, phốt pho đỏ - phốt pho trắng.


<b>16.</b><i><b>Hỗn hống</b></i> là trạng thái hòa tan một phần của kim loại trong thủy ngân. Ví dụ: (Al, Hg); (Cu, Hg).
<b>17.</b><i><b> Hợp kim</b></i> là vật liệu thu đợc khi đun nóng chảy nhiều kim loại hoặc kim loại với phi kim rồi để
nguội. Ví dụ: thép, gang (Fe-C), đuyra (Al-Mg).


<b>18.</b><i><b> ChÊt trung tÝnh</b></i> lµ chất không có khả năng cho và nhận proton.


<b>19.</b><i><b> Chất lỡng tính</b></i> là chất vừa có khả năng cho proton lại vừa có khả năng nhận proton.
<b>20.</b><i><b> Hóa trị</b></i> là số liên kết của một nguyên tử trong phân tử (hóa trị là số nguyên, không dấu).


<b>21.</b><i><b>S oxi húa</b></i> l điện tích của nguyên tử trong phân tử giả sử cặp electron lệch hẳn về nguyên tố có độ
âm điện lớn hơn. Ví dụ 1: Phân tử CaC2



,VÝ dụ 2: Phân tử HNO3:


<b>22.</b><i><b>Độ điện ly </b></i>()của chất điện ly ë mét nång


độ nhất định là tỷ số giữa số phân tử điện ly (n') với số phân tử ban đầu của nó tan trong dung dịch (no<sub>):</sub>


 = o

n '


n



<b>23.</b><i><b>Độ tan</b></i> là số gam chất tan có trong 100 gam nớc ở một nhiệt xỏc nh to thnh dung dch
bóo hũa.


<b>24.</b><i><b>Độ rợu</b></i> là số ml rợu nguyên chất có trong 100ml dung dịch rợu. Ví dụ rợu 45o<sub> thì có 45ml rợu và</sub>


55ml nc: ru =


r ợu ng / c


dd r ỵu


V

100



V





<i><b> 25. HiƯu st ph¶n øng:</b></i>


Có phản ứng: A + B = C + D



Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C hoặc D:
Trong đó:


qt là lượng thực tế tạo thành C hoặc D.


Ca

C



C



Ca cã sè oxi hãa +2, hãa trÞ 2


C cã sè oxi hãa -1, hãa trÞ 4



N cã sè oxi hãa +5


N cã hãa trÞ 4



N

O



O


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

qlt là lượng tính theolý thuyết, nghĩa là lượng C hoặc D tính được với giả thiết hiệu suất 100%.
<i><b> 26. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:</b></i>


N = 6.1023<sub> (ngtử hay phtử)</sub>
. 27. Tỉ khối của chất khí:


Cơng thức: dA/B = <i>MA</i>
<i>MB</i>
dA/kk = <i>MA</i>



29


28. Nồng độ của dung dịch:
C% = <i>m</i>ct


<i>m</i>dd


.100 .
CM = <i><sub>V</sub>n</i>


Bµi tËp: 1) Hãy tính thể tích ở đktc của:


a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4 gam khí N2.


b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2.
Gi¶i :a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol .


nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.

<i>n</i><sub>hh</sub> = 0,2 + 0,8 = 1 mol.
V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)


b)

<sub>∑</sub>

<i>n</i><sub>hh</sub> = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol.
V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít).


2) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH.
a) nồng độ mol/l của dung dịch NaOH lµ:
(1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M.


b) ThÓ tÝch H2O phải thêm vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M lµ:


(1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml.


Giải


a) CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol.
Cm = 0,2/0,8 = 0,25M.


b) nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là:
n = 0,2.0,25 = 0,05mol.


CM = n/V <i>⇒</i> V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít).
Cần thêm VH ❑<sub>2</sub> <sub>O = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lớt) = 300ml.</sub>


II, Cấu tạo nguyên tử :



<b>1.Nguyên tử</b>:<b> </b> Có 3 loại.


electron (e: -) lớp vỏ
Nguyên tử proton (p: +)


Nơtron (n: 0)
lượng
chất(m

)



Klượng
chất(M

)



V khí
(đktc)
n=m/M V=22,4.n



m=n.M n=V/22,4


A = n.N n = A/N
số ptử
chất(A

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>⇒</i> Số p = S e.


e: điện tích 1 khối lợng: 9,1.10-31<sub> kg = 1/1840 ®vc</sub>


p: ®iƯn tÝch 1 +khèi lợng: 1,6727.10-27<sub> kg = 1 đvc</sub>


n: điện tích 0 khối lợng: 1,6750-27<sub>kg = 1 đvc</sub>


1  = 1,6 . 10-19<sub> C (cul«ng)</sub>


1 + = +1,6 . 10-19<sub> C (culông)</sub>


- Điện tích hạt nhân = số electron (e) = sè proton (p) = sè thø tù = sè hiÖu nguyên tử.
- <b>n ng v</b>: là những nguyên tử có cùng số proton nhng khác số nơtron. Ví dụ:


37
17

Cl

<sub> vµ </sub>


35
17

Cl

<sub>; </sub>


16
8

O






17
8

O

<sub> vµ </sub>


18
8

O

<sub>.</sub>


<i><b> Đồng khối</b></i> là các dạng nguyên tử có cùng số khối nhng khác số proton. Ví dụ:


14


6

C

<sub> và </sub> 147<i>N</i> <sub>.</sub>


- <i><b>Số khối</b></i>(<i><b>A</b></i>) bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N): A = Z + N , trong đó 1 


N



Z

 1,5 (Z<83.)
- Nguyên tử khối là khối lợng của một ngun tử tính ra u. (nó cho biết khối lợng của nguyên tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lợng ngun tử)


KLNT = tỉng lỵng (p + e + n)


Do khèi lỵng electron rÊt nhá =

1


1840

<sub> u</sub>
nên Nguyên tử khối Số khối hạt nhân



Nguyờn tử khối của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị,
có tính đến tỉ lệ % số ngun tử của mỗi đồng vị.


C«ng thøc tÝnh:

A



100


<i>aA bB</i>




<i>Trong đó: </i> <i>A</i> nguyên tử khối trung bình
A, B là nguyên tử khối mỗi đồng vị


a, b là tỉ lệ % số ntử mỗi đồng vị


Ví dụ: tỉ lệ các đồng vị oxi trong tự nhiên 16<sub>8</sub><i>O ;</i>17<sub>8</sub><i>O;</i>18<sub>8</sub><i>O</i> lần lợt là 99,76%; 0,04%; 0,20% hay
đồng vị <sub>17</sub>35<sub>Cl</sub> chiếm 75,53% và <sub>17</sub>37<sub>Cl</sub><sub>❑</sub>❑ <sub>chiếm 24,47%.</sub><i><sub> Tính ngun tử khối trung bình của clo,</sub></i>
<i>oxi.</i>


¸p dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ta cã:


<i>A</i><sub>Cl</sub>=35 .75<i>,</i>3+37 . 24<i>,</i>47


100 <i>≈</i>35<i>,</i>5

(u)



<i>A<sub>O</sub></i>=16 .99<i>,</i>76+17 . 0<i>,</i>04+18 . 0,2


100 <i>≈</i>16

(u)




- kÝ hiƯu nguyªn tư


A


Z

X



<b>Bài tập</b>


1. a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau:
Nguyên tử C (6e, 6p, 6n).


Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).


b) Tính khối lượng của 2,5.1024<sub> nguyên tử Na</sub>


<i>ÑS:a) 20,1.10-27<sub> (kg) ; 38,51.10</sub>-27<sub> (kg) ; 45,21.10</sub>-27<sub> (kg)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 ) Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25. Tìm Z, A


3)Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: 35
79


Br (50,69%). Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết
nguyên tử khối trung bình của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2.


HD:


- HS tìm số % của đồng vị 2.



- Áp dụng cơng thức tính nguyên tử khối TB tìm B.


4 / Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: <i>O ,O , O</i> . Các bon có 2 đồng vị: <i>C , C</i> . Hỏi có thể có bao
nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết cơng thức và tính phân tử khối của
chúng.


HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các cthức.
Tính khối lượng dựa vào số khối.


5/ Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có
35P.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính


<i>A<sub>X</sub></i> ?


HD:


- HS tìm số số khối của đồng vị 2.


- Áp dụng công thức ting nguyên tử khối TB tìm ra.


6/ X có 3 đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%), X3(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N
trong X2 hơn X1là 1 và <i>A<sub>X</sub></i> = 28,0855.


a) Tìm X1, X2, X3.


b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X1, X2, X3.Giải hệ 3pt


7./ Tổng số hạt của 1 ngtử là 40. Đó là ngtử:


A.Canxi B.Bari C.Nhôm D.Khác


Gv: Nhắc lại kiến thức đồng vị bền
Gv: Gọi hs lên bảng


7/ Trong tự nhiên đồng vó 2 đồng vị: 63Cu chiếm 73% khối lợng nguyên tử. cịn lại65Cu. Tính MCu.
Tính khối lợng65Cu trong 25 g CuSO4. 5 H2O


<b>Giải:</b>


1. a) - Nguyên tử C (6e, 6p, 6n). me = 6 x 9,11x10-31 = 54,66 x 10-31 kg


mp =6 x 1,67x10-27<sub> = 10,02x 10</sub>-27<sub> kg</sub>
mn = 6x 1,67x10-27 <sub>= 10,02x 10</sub>-27 <sub>kg</sub>
mC= 10-27<sub>(54,66 x 10</sub>-4 <sub>+ 10,02 +10,02) = 20,1x 10</sub>-27<sub> kg</sub>


b)


=


n

= sè ngyªn tư hay ph©n tư


6,023.1023


2,5.1024


6,023.1023 = 4,1667


m<sub>Na</sub>= 23 x 4,1667 <sub>=</sub> 95,47 (g)



mol


2, 2P + N = 115 (1)
2P - N = 25 (2)


Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45.
3) % số nguyên tử của đồng vị thứ 2:


100- 50,69 = 49,31%


Ta có: 79,98 = 79 .50<i>,</i>69+<i>B</i>. 49<i>,</i>31
100


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đồng vị thứ 2: 35
81


Br (49,31%).
4/ Phân tử CO2 có 1C và 2O


<i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ;
<i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ;
<i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ;
<i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ; <i>C O O</i> ;
M1 = 12 + 16 + 17 = 45.


M2 = 12 + 16 + 18 = 46…


Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.
5)Số khối của đồng vị thứ nhất là :
35 + 44 = 79.



<i>⇒</i> A2 = 81.
<i>A<sub>X</sub></i> = 79. 27


27+23+81.
23


23+27 =79,92


6) a)


¿


<i>X</i>1+<i>X</i>2+<i>X</i>3=87


<i>X</i>2=<i>X</i>1+1


0<i>,</i>9223 .<i>X</i><sub>1</sub>+0<i>,</i>0467 .<i>X</i><sub>2</sub>+0<i>,</i>031 .<i>X</i><sub>3</sub>=28<i>,</i>0855
¿{ {


¿
<i>⇒</i> X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30.
b) X1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14.
Số N trong các đồng vị:


X1 : 14


X2: 29 – 14 = 15
X3 : 30 – 14 = 16.
7/ 2P + N = 40


→ N = 40 - 2P(1)


Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên:
P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z+<sub>)</sub>
Từ (1) và (2)


→ P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P
P≥ 11,4 và P ≤ 13,3
→ P = 12 hoặc P = 13


Vậy nguyên tố đó là nhơm (P = 13 )
Đáp án: C


8. % Khối lợng nguyên tử:65Cu = 100 - 73 = 27%


<i>M</i><sub>Cu</sub>=63. 73+65 . 27


100 =63<i>,</i>54 dvC




<i>n</i><sub>CuSO</sub><sub>4</sub><sub>.5</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>=<i>n</i><sub>Cu</sub>=25


250=0,1 mol
n65<sub>Cu = 0,1 x 27 % = 0,027 mol</sub>
m65<sub>Cu = 0,027 x 65 = 1,755 g</sub>


<b>2. </b><i><b>Lớp điện tử </b></i>(<i><b>e</b></i>) đợc đánh số từ trong ra ngoài theo thứ tự mức năng lợng tăng dần:


STT 1 2 3 4 5 6 7



Tªn K L M N O P Q


- Số electron tối đa trên mỗi lớp lµ 2n2<sub> (n - sè thø tù cđa líp).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

K (n = 1) ph©n líp s 2e


L (n = 2) ph©n líp sp (2 + 6)e = 8e
M (n = 3) ph©n líp spd (2 + 6 + 10)e = 18e


N (n = 4) ph©n líp spdf (2 + 6 + 10 + 14) = 32e.


<i><b>Nguyên lý vững bền</b></i>: Trong nguyên tử, các electron lần lợt chiếm các mức năng lợng từ thấp đến cao:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4f...


Lưu ý với những nguyên tử có Z > 20. Viết cấu hình theo mức năng lượng rồi chuyển về dạng lớp,
phân lớp


Đối với anion thì thêm vào lớp ngoài cùng số electron mà nguyên tố đã nhận và ngợc lại với
cation


VD: Vit cu hinh electron ca nguyờn tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17,
20, 26:


Gi¶i: Z = 10: 1s22s22p6.
Z = 11: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
Z = 17: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5
Z = 20: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d6<sub>4s</sub>2



VD Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26.
- Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , hoặc cho e thi số e thay đỏi như thế nào?


S + 2e = S
2-16e <i>→</i> 18e.
Fe – 3e = Fe3+<sub>.</sub>
26e <i>→</i> 23e


Gi¶i: S: 1s22s22p63s23p4..
S2--<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


Fe : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>
Fe3+<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>.</sub>


<b>3.. </b><i><b>Obitan</b></i> là vùng không gian chung quanh hạt nhân, trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.
- Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2e:


s có 1 obitan s hình cầu d cã 5 obitan d phøc t¹p
p 3 p h×nh sè 8 nỉi f 7 AO f phức tạp.
<b>4.</b><i><b> Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng</b></i>:


Khí hiếm có 8 electron ngoài cùng.
Kim loại có 1, 2, 3 electron ngoµi cïng.
Phi kim cã 5, 6, 7 electron ngoµi cïng.


4 electron: cã thĨ lµ phi kim (C, Si) hoặc là kim loại (Sn, Pb).


<b>5.</b><i><b> Electron hóa trị</b></i> là electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử (hoặc một phần electron ở lớp sát ngoài
cùng) có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa học.



<b>6.</b><i><b> õm điện</b></i> của một nguyên tố là đại lợng đặc trng cho khả năng của nguyên tử của nguyên tố đó
trong phân tử hút electron về phía mình.


Phi kim có độ âm điện lớn, cịn kim loại có độ âm điện nhỏ.

<b>III/- Định luật tuần hồn các ngun tố hóa học</b>



<b>1.</b><i><b> Nội dung định luật</b></i>: Tính chất của các nguyên tố cũng nh thành phần và tính chất của các đơn chất
và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hồn theo chiều tăng của điện tích ht nhõn nguyờn
t.


<b>2.</b><i><b> Chu kỳ </b></i>là dÃy các nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần có cùng số lớp electron. Đầu
chu kỳ là kim loại kiềm, ci chu kú lµ khÝ hiÕm .


<b>3.</b><i><b> Nhóm</b></i> là dãy các nguyên tố nằm trong cột do có số e hố trị bằng nhau, tức là có hóa trị cao nhất đối
với oxi bằng nhau.


<b>4.</b><i><b> Sù biÕn thiªn tÝnh chÊt</b></i>


- Trong 1 chu kì từ trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng. Độ âm điện tăng, bán kính
nguyên tử giảm. Tính axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm. Hố trị đối với hợp chất oxit
cao nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tang từ 1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1.


- Trong cùng một nhóm A từ trên xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm. Độ âm điện giảm, bán
kính nguyên tử tăng. Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ tăng. Hố trị không đổi.


<b> 5. Vị trí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

STT chu kú  sè líp e.


Nhóm = số electron hố trị, STT phân nhóm chính số e lớp ngoài cïng.


- Tính chất:


Nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại.(Trừ Bo)
Nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim.
Nhóm IVA; vừa KL, vừa PK.


Nhóm VIIIA: là khí hiếm.
* <i>Xác định STT nhóm A:</i>


Cấu hình electron hố trị: nsa<sub>np</sub>b<sub>.</sub>
STT nhóm A = a + b.


- Nếu a + b < 4 : kim loại


- Nếu a + b = 4, Z<18 :PK, Z>18:KL
- Nếu a + b = 5,6,7: phi kim.


- Nếu a + b = 8: khí hiếm.
<i>** Tìm nhóm phụ của nguyên tố d:</i>
Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb
Từ cấu hình chung, ta xét. Nếu:


 a + b < 8 : số thứ tự nhóm phụ nguyên tố đó là: a+b
Vd: ZMn = 25: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


Thuộc chu kì 4, nhóm VII B.


 a + b > 10: STT nhóm phụ nguyên tố đó a+b -10
Vd: Zn : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>



Thuộc chu kì 4, nhóm II B.


 8 a + b 10 : Thuoäc nhóm phụ nhóm VIII B.
Vd: Fe : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


Thuộc chu kì 4, nhóm VIII B.


*** Khi viết cấu hình electron của một sốnguyên tố d:
- Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10.


- Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5.


<b>Bài tập:</b>


1) Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích
hạt nhân của A và B là 24.


- Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng.


- Xác định STT, chu kỳ trong BTH. So sánh tính chất hố học của chúng.


-GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn
vị (nếu ở chu kỳ lớn).


- HD HS lập hệ phương trình và giải.


- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp


2/Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng hạt nhân của hai nguyên tố là 32.
- GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị.



- HD chọn trường hợp nghiệm đúng.
- HD HS lập hệ phương trình và giải.


- Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c) Đó là những nguyên tố gì?


d) Các nguyên tố nhóm A, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?


-GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số e hóa trị, vị trí trong bảng tuần hồn, xác định kim loại ,
phi kim, khí hiếm.


4/ Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Vẽ
sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó.


-GV- hướng dẫn cho HS giải.


HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức thục nghiệm đối với các nguyên tố có Z<83.
Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng.


HS biện luạn chọn những đáp số thích hợp


5/ Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E như sau:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1


B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
D. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4


E. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây:
a) A, B, C, D, E.


b) A, C, D, E.
c) B, A, C, D, E.
d) Tất cả đều sai.


- Gv:Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại: Tính phi kim:
Ngun tố có 5, 6, 7 e ngồi cùng. Khuyến khích HS TB- khá trả lời.


6/ Ion R+<sub> có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p</sub>6<sub>. Vậy R thuộc:</sub>
a) Chu kỳ 2, nhóm VIA.


b) Chu kỳ 3, nhóm IA.
c) Chu kỳ 4, nhóm IA.
d) Chu kỳ 4, nhóm VIA.


-Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định.
Khuyến khích HS TB trả lời.


GV nhận xét và kết luận.


7/ Một nguyên tố R có cơng thức với H là RH . Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 38,79% về khối
lượng . Xác định R và tên của nó.


Gv: hướng dẫn
Gv: gọi hs lên bảng



8/ 1, Ngun tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75% về
khối lượng R. R là:


a) C; b) S; c) Cl; d) Si


2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có cơng thức RH3, công thức của oxit cao nhất:
a) R2O b) R2O3 c) R2O2 d) R2O5


9/ Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào </sub>
sau đây:


a) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5
.
b) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>
c) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>
d) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.</sub>


-Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định.
Lưu ý ion có cấu hình bền của khí trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm electron.
- GV nhận xét và kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1)</b> - Xác định A, B:
Trường hợp 1:


¿
<i>pB− pA</i>=8


<i>pA</i>+<i>pB</i>=24
¿{



¿
ZA = 8: oxi.


ZB = 16: Lưu huỳnh.
Trường hợp 2:


¿


<i>pB− pA</i>=18


<i>pA</i>+<i>pB</i>=24
¿{


¿
ZA = 3.
ZB = 21


B là Sc không thoả mãn điều kiện trên.
O : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4


.
S:1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


.


<b>2)</b>- Trường hợp 1:
¿


<i>pB− pA</i>=8
<i>pA</i>+<i>pB</i>=32



¿{


¿
ZX = 12: là Mg


ZY = 20: là Ca. Phù hợp.
- Trường hợp 2:


¿


<i>pB− pA</i>=18


<i>pA</i>+<i>pB</i>=32
¿{


¿
ZX = 7: Nitơ.


ZY = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp.
3) Z = 14: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2


.
- Chu kì 3: có 3 lớp electron.


- Nhóm IV A : có 4 electron hố trị ở phân lớp s và p.
- Là nguyên tố p.


- Là phi kim: có 4 electron hố trị và Z<18.
4 / N + Z + E = 28.



N + 2Z = 28 <i>⇒</i> N = 28 – 2z.


Với Z < 28 được áp dụng bất đẳng thức:1,5Z > N > Z.
1,5Z > 28 – 2Z > Z <i>⇒</i> 8 Z 9,3.


Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9.
Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA)
Hoặc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

N 12 10


A 20 19


kết luận Loại F


Z = 9 có cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>.</sub>


Nguyên tố thuộc nhóm VIIA thoả mãn dữ kiện đề bài: F ❑72 .
5/ Câu a


6. Câu c


7,Oxit cao nhất của R có dạng: R2O7
→ <sub>2</sub><i><sub>R</sub></i>2<i>R</i>


+16 . 7=
38<i>,</i>79


100 <i>⇒</i> R = 35,5


Là nguyên tử lượng của Clo


8.: 1. Câu a
2. Câu d
9. Câu c


<b>IV/- Liªn kÕt hãa häc</b>



<b>1. </b><i><b>Liên kết ion</b></i> làloại liên kết hóa học đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện gia cỏc ion mang in tớch
trỏi du.


- Kim loại điển hình + phi kim điển hình.


- Hiu õm in của 2 nguyên tố trong phân tử ():
 1,7 : liên kết ion.


 < 1,7 : liên kết cộng hóa trị có cực.
 = 0 : liên kết cộng hóa trị khơng có cực.
Hiệu số độ âm điện càng lớn thì sự phân cực càng nhiều.


<b>2. </b><i><b>Liên kết cộng hóa trị</b></i> là liên kết đợc hình thành bởi những cặp e dùng chung.
VD Phaõn tửỷ H2O : H : <i>O</i>


..
..


: H hay H – O – H


+ Kh«ng cùc : 2 nguyªn tư cđa cïng mét nguyªn tè phi kim. Ví dụ : H : H, Cl : Cl.
+ Cã cùc : 2 nguyªn tư cđa 2 nguyên tố khác nhau. Vớ d : H : Cl.



<b>3.</b><i><b> Liªn kÕt cho nhËn</b></i>(cịn gọi là liên kết phối trí ) là loại liên kết cộng hố trị mà cặp e dùng chung
chỉ do 1 nguyên tố cung cấp và được gọi là nguyên tố cho e. Nguyên tố kia có obitan trống (obitan
khơng có e) được gọi là nguyên tố nhận e.


VÝ dô: SO2 : O = S  O NH4+ :


H
|


H N H


|
H




 


 


   


 


 


 


<b>4. </b><i><b>Liên kết kim loại</b></i> là loại liên kết hóa học đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dơng có


trong mạng tinh thể kim loại với các electron tự do.


<b>5. </b><i><b>Liên kết hiđro</b></i> là loại liên kết hóa học giữa các phân tử, liên kết nguyên tử H của phân tử này với
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn nh F, O, N ... của phân tử khác. Ví dụ:


HF : ... F  H ... F  H ... F H ...


Các ảnh hởng mà liên kết hidro tạo nên?


+ Tớnh axit ca HF gim i nhiều (so với HBr, HCl).


+ Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của rượu và axit hữu cơ tăng lên râ rệt so với các hợp chất có
KLPT tương đương.


O ... H

O


CH3

C C

CH3



O

H ... O



2 5


C H OH : ... H O ... H O ... H O ...


| | |


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>6. Liên kết đơn và liên kết bội.</b></i>


Về bản chất chúng là những liên kết cộng hố trị.



<b>a)Liên kết đơn:</b> là liên kết cộng hóa trị do một cặp electron chung Vd H : Cl
..
..


:


- Được hình thành do sự xen phủ 2 obitan (của 2e tham gia liên kết)dọc theo trục liên kết. Tuỳ theo
loại obitan tham gia liên kết là obitan s hay p ta có các loại liên kết kiểu s-s, s-p, p-p:


- Obitan liên kết có tính đối xứng trục, với trục đối xứng là trục nối hai hạt nhân nguyên tử.


- Nếu giữa 2 nguyên tử chỉ hình thành một mối liên kết đơn thì đó là liên kết  <sub>. Khi đó, do tính đối</sub>
xứng của obitan liên kết <sub>, hai nguyên tử có thể quay quanh trục liên kết.</sub>


<b>b) Liên kết bội</b>:.


-Liên kết đơi:laứ liẽn keỏt coọng hoựa trũ do hai caởp electron chung Vd: <i>O</i>
..
..


: : C: : <i>O</i>


..
..


- Lk balà liện kết cộng hóa trị do ba caëp electron chung Vd: <i><sub>N</sub></i>. . <i><sub>N</sub></i>. .


Được hình thành do sự xen phủ giữa các obitan p ở hai bên trục liên kết. Khi giữa 2 nguyên tử hình
thành liên kết bội thì có 1 liên kết  <sub>, cịn lại là liên kết </sub><sub>. Ví dụ trong liên kết 3 có 1lk </sub> <sub> (bền </sub>


nhất) và 2 liên kết <sub> (kém bền hơn).</sub>


Liên kết đơi khơng có tính đối xứng trục nên 2 ngun tử tham gia liên kết khơng có khả năng quay
tự do quanh trục liên kết. Đó là nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân cis-trans của các hợp chất
hữu cơ có nối đơi.


<i><b>7. Sự lai hố các obitan.</b></i>


Khi giải thích khả năng hình thành nhiều loại hố trị của một nguyên tố (như của Fe, Cl, C…) ta
không thể căn cứ vào số e độc thân hoặc số e lớp ngoài cùng mà phải dùng khái niệm mới gọi là "sự
lai hoá obitan". Lấy nguyên tử C làm ví dụ:


Cấu hình e của C (Z = 6).


Nếu dựa vào số e độc thân: C có hố trị II.


Trong thực tế, C có hố trị IV trong các hợp chất hữu cơ. Điều này được giải thích là do sự "lai hoá"
obitan 2s với 3 obitan 2p tạo thành 4 obitan q mới (obitan lai hố) có năng lượng đồng nhất. Khi đó
4e (2e của obitan 2s và 2e của obitan 2p)chuyển động trên 4 obitan lai hoá q và tham gia liên kết
làm cho cacbon có hố trị IV. Sau khi lai hố, cấu hình e của C có dạng:


Các kiểu lai hố thường gặp.


a) Lai hố sp<i><b>3</b></i><sub>. Đó là kiểu lai hố giữa 1 obitan s với 3 obitan p tạo thành 4 obitan lai hoá q định </sub>


hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với nhau những góc bằng
109o<sub>28'. Kiểu lai hố sp</sub>3<sub> được gặp trong các nguyên tử O, N, C nằm trong phân tử H2O, NH3, NH</sub>+<sub>4,</sub>
CH4,…


b) Lai hố sp<i><b>2</b></i><sub>. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 2obitan p tạo thành 3 obitan lai hoá q định </sub>



hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. Lai hoá sp2<sub> được gặp trong các phân tử BCl3, C2H4,…</sub>
c) Lai hố sp. Đó là kiểu lai hố giữa 1 obitan s và 1 obitan p tạo ra 2 obitan lai hoá q định hướng
thẳng hàng với nhau. Lai hố sp được gặp trong các phân tử BCl2, C2H2,…


<b>Bµi tâp</b>:


Bài 1: a) Vit pt biu din s hinh thnh các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na <i>→</i> Na+ <sub>; Cl </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> Cl</sub>-<sub>.</sub>


Mg <i>→</i> Mg2+ <sub>; S </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> S</sub>
2-Al <i>→</i> Al3+ <sub>; O </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> O</sub>


2-b) Viết cấu hình e của các nguyên tử và các ion. Nhận xet về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion
được tạo thành.


- HS thảo luận nhóm trả lời, các nhóm bổ sung ý cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét đánh giá


Bµi 2: Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion của: Na2O, MgO, Al2O3.
GV:- Cho đề , gợi ý : giống sự tạo thành liên kết NaCl.


Vận dụng quá trình tạo thành ion ở trên để làm BT.
- HS thảo luận nhóm để trả lời.


- GV nhận xét


Bµi 3: 2. Các hợp chất sau đây KCl, CaCl2, P2O5, BaO, AlCl3. Dãy chất nào sau đây có liên kết
CHT:



a. CaCl2, P2O5, KCl.
b. KCl, AlCl3, BaO.
c. BaO, P2O5, AlCl3.
d. P2O5, AlCl3.


- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện.


- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm.


Bµi 4. Trong các công thức CO2, CS2 thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.
a) 3, b) 4, c) 5, d) 6.


- Gợi ý:
::S::C::S::
::O::C::O::


- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm.


Bµi 5.. Hãy cho biết các phân tử sau đây, phân tử nào có độ phân cực của liên cao nhất: CaO, MgO,
CH4, AlN3, N2, NaBr, BCl3, AlCl3.


Cho độ âm điện O (3,5), Cl (3), Br (2,8), Na (0,9), Mg (1,2), Ca (1,0), C (2,5), H (2,2), Al (2,5), N
(3), B (2).


a. CaO b. NaBr
c. AlCl3 d. MgO e. BCl3.
- Gợi ý: Dựa vào hiệu độ âm điện.


Liên kết được tạo thành giữa nguyên tố kim loại điển hình (ĐÂĐ nhỏ) và phi kim điển hình (ĐÂĐ


lớn) sẽ có độ phân cực lớn nhất. <i>Δx</i> <i><b> càng lớn: độ phân cực càng lớn.</b></i>


- HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm.
Bµi 6) Phân tử CH4 lai hoá kiểu :


A. sp B. sp2 <sub>C. sp</sub>3 <sub>D. sp</sub>3<sub>d</sub>


Bµi 7) Cho phân tử các chất sau: NH3, H2S, H2O, H2Se, CsCl, CaS, BaF2. Chiều tăng độ phân cực
liên kết của các nguyên tử trong các phân tử trên là dãy nào sau đây:


a) H2Se, H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2.
b)H2Se, NH3, H2S, H2O, CaS, BaF2, CsCl,
c)H2S, H2Se, NH3, H2O,CaS, BaF2 , CsCl
d)Tất cả đều sai.


- Cho đề bài, HS thảo luận nhóm . HS chuẩn bị 2 phút, cử đại diện trả lời


<b>G</b>
<b> i¶i: </b>


1. a) Na <i>→</i> Na+<sub> + 1e</sub><sub>; Cl + 1e</sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> Cl</sub>-<sub>.</sub>
Mg <i>→</i> Mg2+ <sub> + 2e; S +2e </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> S</sub>
2-Al <i>→</i> Al3+ <sub> + 3e; O + 2e </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> O</sub>2-<sub>.</sub>
b) Cấu hình e của các nguyên tử và ion:


Na: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>.</sub>


Na+<sub> : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> giống Ne</sub>
Mg : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>



Mg2+<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> giống Ne</sub>


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Na2


8

<sub> </sub>

<sub>O</sub>



2

Na2


8

<sub> </sub>

<i><sub>→</sub></i> <sub>2</sub> 1+¿

[

Na<sub>2</sub>8


]

¿ .

[

<i>O</i>2
8


]

2<i>−</i>
Na+<sub> + O</sub>2-<sub> + Na</sub>+ <i><sub>→</sub></i> <sub> 2</sub> <sub>Na</sub>+¿¿


¿ + O


2- <i><sub>→</sub></i> <sub> Na</sub>
2O
Phương trình trao đổi electron :


4Na + O2 = 2 Na2O.


Mg28 + O2 <i>→</i>



2+¿

[

Mg<sub>2</sub>8


]

¿

[

<i>O</i>2
8


]

2<i>−</i> .
Phương trình trao đổi electron :


2Mg + O2 <i>→</i> 2MgO.


Công thức electron : 2+¿

[

:<i>O</i>:

]


2<i>−</i>


[

Mg

]

¿


Công thức cấu tạo: Mg=O
Hay: Mg2+<sub>O</sub>2-<sub>.</sub>


 Al2O3 tương tự.
3. Đáp án : d)
4. Đáp án : b)
5. Đáp án : a)
6: Đáp án c)
7/ Đáp án: c)


<b>B - Hãa vô cơ</b>



<b>I. Phản ứng oxi hóa </b><b> khử </b>



<i><b>1. Số oxi hố</b></i><b>:</b> là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp
electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn .


Qui ước: số oxi húa ghi dấu trước số.
 Cỏc qui tắc xác định số oxihóa:


<i><b>Qui ước 1 Số oxi hố của nguyên tử dạng đơn chất bằng không Fe</b></i>0<sub> Al</sub>0<sub> H</sub>


❑20 O ❑20 Cl
❑20


<i><b>Qui ước 2</b> </i>Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại nhóm A là +n; Phi kim nhóm A
trong hợp chất với kim loại hoặc hyđro là 8 - n (n là STT nhóm)


Kim loại hoá trị 1 là +1 : Ag+1<sub>Cl Na</sub>


❑+21 SO4 K+1NO3


Kim loại hoá trị 2 là +2 : Mg+2<sub>Cl</sub>


2 Ca+2CO3 Fe+2SO4


Kim loại hoá trị 3 là +3 : Al+3<sub>Cl</sub>


3 Fe ❑2
+3 <sub>(SO</sub>


4)3



Của oxi thường là –2 : H2O-2 CO ❑2
<i>−</i>2 <sub> H</sub>


2SO ❑4


<i>−</i>2 <sub> KNO</sub>
❑<sub>3</sub><i>−</i>2
Rieâng H2O ❑<i>−</i>21 F2O+2


Của Hidro thường là +1 : H+1<sub>Cl H</sub>+1<sub>NO</sub>


3 H ❑+2
1 <sub>S</sub>


<i><b>Qui ước 3 </b> </i>Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không.
H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 <i>⇒</i> x = +6


K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 <i>⇒</i> x = +6


2.2e
4.1e


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Qui ước 4 </b></i>Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hố của các ngun tử bằng điện tích ion. Mg2+<sub> số oxi</sub>


hố Mg là +2, MnO ❑<i>−</i>4 số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1 <i>⇒</i> x = +7


<b>2.</b><i><b> Phản ứng oxi hóa - khử</b></i> là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử hoặc ion này nhờng electron cho
nguyên tử hoặc ion khác.


Trong một phản ứng oxi hoa ù - khử thì quá trình oxi hố và q trình khử ln ln xảy ra đồng


thời.


Điều kiện phản ứng ơxihóa khử là chất ơxihóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành
chất oxihóa và chất khử yếu hơn.


<i><b> ChÊt khử</b></i> là chất cho electron Quá trình oxi hóa là quá trình cho electron.


<i><b> Chất oxi hóa</b></i> là chất nhận electron  Quá trình khử là quá trình nhận electron.
<b>3.</b><i><b> Bản chất của phản ứng oxi hóa - khử</b></i>: Có sự thay đổi số oxi hóa.


<b>4</b>.<i><b>ChiỊu ph¶n øng</b></i>: ChÊt oxi hãa m¹nh + chÊt khư m¹nh  chất oxi hóa yếu + chất khử yếu.
<b>5</b>.<i><b>Phơng pháp cân b»ng ph¶n øng oxi hãa - khư</b></i>:


<i>Ngun tắc khi cân bằng </i>: Tổng số e mà chất khử cho phải bằng tổng số e mà chất oxi hoá nhận và
số ngun tử của mỗi ngun tố được bảo tồn.


<b>- Ph¬ng ph¸p electron.</b>


<b>B1</b>. Xác định số oxi hố các ngun tố. Tìm ra ngun tố có số oxi hố thay đổi .


<b>B2</b>. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hố


Chất có oxi hố tăng : Chất khử - ne <i>→</i> số oxi hố tăng


Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me <i>→</i> số oxi hoá giảm


<b>B3.</b> Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận


<b>B4</b>. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim –
hidro – oxi



Fe ❑+2
3 <sub>O</sub>


❑3


<i>−</i>2 <sub> + H</sub>
❑2


0


❑ Fe0 + H ❑+2
1 <sub>O</sub>-2


2Fe+3 <sub>+ 6e </sub> <sub>⃗</sub>


❑ 2Fe0 quá trình khử Fe3+
2H0 <sub>⃗</sub>


❑ 2H+ +2e q trình oxi hố H2


(2Fe+3<sub> + 3H</sub>


2 ❑⃗ 2Fe0 + 3H2O)


Cân bằng :


Fe2O3 + 3H2 <sub>❑</sub>⃗ 2Fe + 3H2O



Chất oxi hoá chất khử
Fe3+ <sub>là chất oxi hoá H</sub>


2 l cht kh


<b>- Phơng pháp ion - electron.:</b> Phản ứng trong môi trường axit mạnh ( có H+ tham giaphản ứng ) thì vế nào
thừa Oxi thì thêm H+<sub> để tạo nước ở vế kia.</sub>


Phản ứng trong mơi trường kiềm mạnh ( có OH-<sub> tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm</sub>


nước để tạo OH-<sub> ở vế kia.</sub>


Phản ứng trong môi trường trung tính ( có H2O tham gia phản ứng) nếu tạo H+, coi


như H+<sub> phản ứng; nếu tạo OH</sub>-<sub> coi như OH</sub>-<sub> phản ứng nghĩa là tuân theo các nguyên tắc</sub>


đã nêu trên.


<i><b>Môi trường</b></i>


Môi trường axit MnO4 + Cl- + H+   Mn2+ + Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
Môi trường kiềm : MnO4 + SO


2
3


+ OH- <sub> </sub><sub></sub><sub> MnO</sub>2<sub>4</sub> <sub> + SO</sub>2<sub>4</sub> <sub> + H</sub>
2O



Mơi trường trung tính : MnO4


+ SO32


+ H2O  MnO2 + SO


2
4


+OH


<b>-- Phơng pháp đại số</b>.


<b>Bài tập:</b>


3/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau: Xác định chất khử, chất oxi hố:


<b>A. Dạng cơ bản</b>:


a) P + KClO3  P2O5 + KCl.


b) P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O.


c) S+ HNO3  H2SO4 + NO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

e) H2S + HClO3 HCl +H2SO4.



f) H2SO4 + C 2H2 CO2 +SO2 + H2O.
<b>B. Dạng có mơi trường</b>:


a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O.


b) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.


c) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O.


d) Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.


e) FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.


f) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O.


g) Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O.


h) FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.


i) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.


j) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.
<b>C. Dạng tự oxi hoá khử:</b>


a) S + NaOH  Na2S + Na2SO4 + H2O.


b) Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O.


c) NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O.



d) P+ NaOH + H2O  PH3 + NaH2PO2.


<b>D. Dạng phản ứng nội oxi hoá khử</b> (các nguyên tố thay đổi SOH nằm trong cùng 1 chất):
a) KClO3 KCl + O2.


b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2


c) NaNO3 NaNO2 + O2.


d) NH4NO3 N2O + H2O.


<b>E. Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp</b> (trên 3 nguyên tố thay đổi SOH ).
a) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 .


b) FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O.


c) As2S3 + HNO3  H3AsO4 + H2SO4 + NO.
<b>F. Dạng có ẩn soá:</b>


a) CxHy + H2SO4 SO2 + CO2 + H2O.


b) FexOy +H2SO4 Fe2(SO4)3 + S + H2O.


c) M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O.


d) MxOy + HNO3  M(NO3)n +NO + H2O.


e) FexOy + O2 FenOm


<b>II.- Phản ứng trao đổi </b>



<b>1. </b><i><b>Định nghĩa</b></i> : Phản ứng trao đổi là phản ứng xảy ra với sự đổi chỗ các ion.
<b>2.</b><i><b> Điều kiện</b></i> để phản ứng trao đổi thực hiện đợc hồn tồn:


- Sau ph¶n ứng có chất kết tủa hoặc khí bay lên, hoặc chất điện ly yếu.
- Chất tham gia phản ứng phải lµ chÊt tan.


<b>3. </b><i><b>Trờng hợp đặc biệt</b></i>


Một chất tan đợc vẫn có thể kết tinh trong dung dịch đã bão hịa chính nó hoặc chất khác dễ tan hơn.
Ví dụ:


* Thêm NaCl vào dung dịch NaCl bão hịa thì phần NaCl thêm sẽ không thể tan đợc nữa.


* Để tách NaCl ra khỏi dung dịch chứa hỗn hợp NaCl và NaOH ngời ta dùng phơng pháp kết tinh phân
đoạn. Chất nào có độ tan nhỏ hơn sẽ kết tinh nhanh hơn khi cô cạn dung dịch.


Do độ tan của NaCl nhỏ hơn của NaOH nên khi cô cạn dung dịch NaCl sẽ kết tinh trớc. Lập lại nhiều
lần sẽ tách đợc hết NaCl và thu đợc dung dịch NaOH riêng.


* Phản ứng giữa một số muối tan trong dung dịch có thể là phản ứng oxi hóa - khử.
2 FeCl3 + 2 KI = 2 FeCl2 + I2 + 2 KCl


2 FeCl3 + H2S = 2 FeCl2 + S + 2 HCl.


* Một số kết tủa có khả năng tạo phức tan nh: Cu(OH)2 , Zn(OH)2 , AgCl.


Cu(OH)2 + 4 NH3 = [Cu(NH4)3](OH)2


AgCl + 2 NH3 = [Ag(NH3)2]Cl



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1/ </b><i><b>VÞ trÝ:</b></i> Nhóm halogen:


+ Gồm: F, Cl, Br, I.


+ Đứng cuối mỗi chu kì và liền trước khí hiếm.


-. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố halogen:
+ Cấu hính e chung: ns2<sub>np</sub>5<sub>.</sub>


+ Đơn chất tồn tại dạng phân tử.


-. Khái quát về tính chất của nhĩm halogen: Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của
khí hiếm


X + 1e = X-<sub>.</sub>
ns2<sub>np</sub>5<sub>. ns</sub>2<sub>np</sub>6<sub>.</sub>


Tính oxi hố giảm dần từ F đến I.


F ln có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +1 , +3 , +5 , +7.


<b>2. </b><i><b>CLO</b></i>trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 17


35 <sub>Cl (75%) vaø </sub>
17


37 <sub>Cl (25%) </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <i><sub>M</sub></i>


Cl=35,5


Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh.


<i><b>Cl</b><b>2</b><b> tham gia phản ứng với H</b><b>2</b><b>, kim loại tạo clorua với soh-1.</b></i>


<i><b>TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI</b></i> (đa số kim loại và có t0<sub> để khơi màu phản ứng)</sub> <sub>tạo muối</sub>
clorua


2Na + Cl2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2NaCl
2Fe + 3Cl2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2FeCl3
Cu + Cl2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 CuCl2


<i><b>TÁC DỤNG VỚI HIDRO</b></i>(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)
H2 + Cl2 ⃗as 2HCl


Khí hidro clorua khơng có tính axit ( khơng tác với Fe) , khi hồ tan HCl vào nước mới
tạo thành dung dịch axit.


<i><b>TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ</b></i>


FeCl2 + ½ Cl2 <sub>❑</sub>⃗ FeCl3
H2S + Cl2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2HCl + S


<i><b>Cl</b><b>2</b><b> còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ơxihóa, vừa là chất khử.</b></i>


<i><b>TÁC DỤNG VỚI NƯỚC</b></i> khi hồ tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)
Cl ❑2


0 <sub> + H2O HCl+ HClO ( Axit hipo clorô)</sub>


<i><b>TÁC DỤNG VỚI NaOH </b></i>tạo nước Javen


Cl2 + 2NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaCl + NaClO + H2O


<i><b>3. FLO</b></i>là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua
với soh -1.


<i><b>TÁC DỤNG KIM LOẠI</b></i>


Ca + F2 <sub>❑</sub>⃗ CaF2
2Ag + F2 <sub>❑</sub>⃗ 2AgF


<i><b>TÁC DỤNG VỚI HIDRO </b></i>phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2 , F2
nổ mạnh trong bóng tối.


H2 + F2 <sub>❑</sub>⃗ 2HF


Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan
được SiO2


4HF + SiO2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc</sub>
trên kính như vẽ tranh khắc chữ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc
axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn .


<i><b>4. BRÔM VÀ IÔT</b></i> là các chất ôxihóa yếu hơn clo.


<i><b>TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI </b></i>tạo muối tương ứng
2Na + Br2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2NaBr</sub>


2Na+ I2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2NaI</sub>


2Al + 3Br2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2AlBr3
2Al + 3I2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2AlI3


<i><b>TÁC DỤNG VỚI HIDRO</b></i>


H2 + Br2 ⃗<sub>đun nón</sub><i><sub>g</sub></i> <sub> 2HBr </sub><sub></sub>


H2 + I2 ⃗<sub>đun nón</sub><i><sub>g</sub></i> <sub> 2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch.</sub>


Độ hoạt động giảm dần từ Cl  Br  I


Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit
HBr ⃗<sub>+</sub><i><sub>H</sub></i>


2<i>O</i> ddaxit HBr
HI ⃗<sub>+</sub><i><sub>H</sub></i>


2<i>O</i> dd axit HI.


Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI


<i><b>5. AXIT CLOHIDRIC (HCl</b></i><b>) </b>dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hố học của một axit mạnh


<i><b>TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ </b></i> dung dịch HCl làm q tím hố đỏ (nhận biết axit)
HCl <sub>❑</sub>⃗ H+ + Cl


<i><b>-TÁC DỤNG KIM LOẠI</b></i> (đứng trước H trong dãy Bêkêtơp) tạo muối (với hóa trị thấp
của kim loại) và giải phóng khí hidrơ


Fe + 2HCl ⃗<i><sub>t</sub></i>0 FeCl2 + H2<sub></sub>


2 Al + 6HCl ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2AlCl3 + 3H2<sub></sub>
Cu + HCl khơng có phản ứng


<i><b>TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ </b></i> tạo muối và nước
NaOH + HCl <sub>❑</sub>⃗ NaCl + H2O


CuO + 2HCl ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CuCl2 + H2O</sub>
Fe2O3 + 6HCl ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2FeCl3 + 3H2O</sub>


<i><b>TÁC DỤNG MUỐI</b></i> (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
CaCO3 + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ CaCl2 + H2O + CO2 <i>↑</i>


AgNO3 + HCl <sub>❑</sub>⃗ AgCl <i>↓</i> + HNO3
( dùng để nhận biết gốc clorua )


<i><b>Ngồi tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trị chất khử</b></i>
<i><b>khi tác dụng chất oxi hố mạnh như KMnO</b><b>4</b><b> , MnO</b><b>2</b><b> ……</b></i>


4HCl-<sub> + MnO2 </sub> <sub>⃗</sub>


<i>t</i>0 MnCl2 + Cl ❑<sub>2</sub>0 <i>↑</i> + 2H2O


<i><b>6. MUỐI CLORUA</b></i> chứa ion âm clorua (Cl-<sub>) và các ion dương kim loại, NH</sub> +¿


❑<sub>4</sub>¿ nhö NaCl


ZnCl2 CuCl2 AlCl3


NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
KCl phân kali



ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ
BaCl2 chất độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>7. NHẬN BIẾT</b></i>dùng Ag+<sub> (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua.</sub>
Ag+<sub> + Cl</sub>- <sub>⃗</sub>


❑ AgCl  (traéng)
(2AgCl ⃗<sub>AS</sub> 2Ag <i>↓</i> + Cl2 <i>↑</i> )
Ag+<sub> + Br</sub>- <sub>⃗</sub>


❑ AgBr  (vàng nhạt)
Ag+<sub> + I</sub>-<sub> </sub> <sub>⃗</sub>


❑ AgI  (vàng đậm)
I2 + hồ tinh bột  xanh lam


<i><b>8. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO</b></i>


Trong các hợp chất chứa ơxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp.
Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit


HClO Axit hipo clorô NaClO Natri hipoclorit
HClO2 Axit clorô NaClO2 Natri clorit
HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat
HClO4 Axit pe cloric KClO4 kali pe clorat


Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ơxihóa mạnh.


<i><b>NƯỚC ZAVEN </b></i> là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ơxi hóa mạnh, được điều


chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH)


Cl2 + 2NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaCl + NaClO + H2O
(Cl2 + 2KOH <sub>❑</sub>⃗ KCl + KClO + H2O)


<i><b>KALI CLORAT </b></i> công thức phân tử KClO3 là chất ơxihóa mạnh thường dùng điều chế O2
trong phịng thí nghiệm


2KClO3 ⃗<sub>MnO</sub>


2<i>t</i>0 2KCl + O2 <i>↑</i>


KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến
1000<sub>c</sub>


3Cl2 + 6KOH ⃗<sub>100</sub>0 <sub>5KCl + KClO3 + 3H2O</sub>


<i><b>CLORUA VÔI </b></i> cơng thức phân tử CaOCl2 là chất ơxihóa mạnh, được điều chế bằng
cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc


Cl2 + Ca(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CaOCl2 + H2O


<i>Nếu Ca(OH)2 loãng 2Ca(OH)2 + 2Cl2 </i> <sub>❑</sub>⃗ CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O


<i><b>9. ĐIỀU CHẾ CLO</b></i>nguyên tắc là khử các hợp chất Cl-<sub> tạo Cl</sub>0


<i><b>TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM </b></i>cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ơxihóa mạnh
2KMnO4 + 16HCl <sub>❑</sub>⃗ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 <i>↑</i> + 8H2O


MnO2 + 4HCl ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> MnCl2 + Cl2</sub> <i><sub>↑</sub></i> <sub> + 2H2O</sub>



<i><b>TRONG CÔNG NGHIỆP </b></i> dùng phương pháp điện phân
2NaCl + 2H2O ⃗<sub>ÑP DD CMN</sub> <sub>H2</sub> <i><sub>↑</sub></i> <sub> + 2NaOH + Cl2</sub> <i><sub>↑</sub></i>
2NaCl ⃗<sub>ÑP NC</sub> <sub> 2Na+ Cl2</sub> <i><sub>↑</sub></i>


<i><b>10. ĐIỀU CHẾ HCl</b></i>


<i><b>PHƯƠNG PHÁP SUNFAT </b></i> cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc
2NaCltt + H2SO4 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


cao Na2SO4 + 2HCl <i>↑</i>
NaCltt + H2SO4 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


thaáp NaHSO4 + HCl <i>↑</i>


<i><b>PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP </b></i> đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo
H2 + Cl2 ⃗as 2HCl hidro clorua


<i><b>11. ĐIỀU CHẾ HF</b></i>bằng phương pháp sunfat
CaF2(tt) + H2SO4(đđ) ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CaSO4 + 2HF </sub><sub></sub>


<b>Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b. Clo vừa thể hiện tính oxi-hóa vừa thể hiện tính khử.
c. HCl thể hiện tính oxi-hóa.


d. HCl thể hiện tính khử


e. HF thể hiện tính chất đặc biệt của một axit .
f. HCl thể hiện tính axit.



2/Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá sau:


a) NaOH <i>↔</i> NaCl <i>→</i> Cl2 <i>→</i> FeCl3 <i>→</i> Fe(NO3)3


<i>↓</i>


S
b)


CaOCl2 ⃗<sub>(</sub><sub>7</sub><sub>)</sub> <sub>Cl2 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>8</sub><sub>)</sub> <sub> CaCl2 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>5</sub><sub>)</sub> <sub> CO2</sub>


<i>↑</i> (6) <i>↑</i> (4)
Cl2 ⃗<sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>NaClO</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>NaHCO3 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub> Na2CO3 </sub>


c/ KClO3 <i>→</i> Cl2 <i>→</i> Br2 <i>→</i> I2 <i>→</i> HI


<i>↓</i>


CaOCl2 <i>→</i> CaCl2.


d/ A C E
NaCl NaCl NaCl NaCl


B D F
- GV: Cho bài tập HS thảo luận nhóm và trả lời.


3/ Quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng:
a. Khi khí Clo sục qua dung dịch hỗn hợp KI và hồ tinh bột.



b. Đưa ống nghiệm đựng AgCl có vài giọt quỳ tím ra ngồi ánh sáng.


c. Dẫn khí Cl2 lần lượt vào các dung dịch: NaCl, KI có hồ tinh bột, NaBr. Nếu thay
bằng Br2.


4/Nhận biết các dung dịch. Viết ptpư:
NaCl, NaNO3, Na2S, NaOH.


-GV: - Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời:


5. Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl2 đkc. Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl2. Hiệu
suất của phản ứng này là:


a) 84% b) 83%
c) 82% d) 81%.
- GV gợi ý:


nCu = 19,2/64 = 0,3mol


nCl ❑<sub>2</sub> <sub>= 7,84/22,4 = 0,35 mol.</sub>
Cu + Cl2 <i>→</i> CuCl2 (1)
0,3 0,3 0,3


(1): nCl ❑<sub>2</sub> <sub>Còn dư.</sub>
Theo lí thuyết:


mCuCl ❑<sub>2</sub> <sub> = 0,3. 135 = 10,5 (g).</sub>
Hiệu suất phản ứng:


H = 34<i>,</i>02



40<i>,</i>5 .100 = 84%.


6/Cho 6,125g KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí
Clo thu được (đkc) bbiết H = 85%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c) 2,89(l) c) 2,856(l)
- GV gợi ý:


nKClO3 = 6,125/122,5 = 0,05mol


KClO3 + 6HCl <i>→</i> KCl + 3Cl2 + 3H2O.
0,05 0,15


VCl ❑<sub>2</sub> <sub> = 0,15.22,4 = 3,36l</sub>
Vì H = 80% nên thể tích Cl2 thực là:
3,36. 85


100 = 2,865lít


7/Cho 69,6g MnO2 td hết với ddHCl đ. Toàn bộ lượng Cl2 sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd
NaOH 4M. Xác định nồng độ mol/l từng chất trong dd sau phản ứng (V không đổi).


-GV: Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời:


8/ Cho 10(l) H2 và 6,72 (l) Cl2 (đktc) td với nhau rồi hoà tan sp vào 385,4g H2O thu được dd A. Lấy
50g dd A cho td AgNO3 dư thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2.
- GV:Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời:


9/ Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.



1/ Nếu các chất oxi hố có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí
Clo nhiều hơn?


a) MnO2, b) KMnO4 c) K2Cr2O7
d) Các chất cho lượng Clo bằng nhau.


2/ 1/ Nếu các chất oxi hố có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí
Clo nhiều hơn?


a) MnO2, b) KMnO4 c) K2Cr2O7
d) Các chất cho lượng Clo bằng nhau.


10/ Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần:
a) HI< HBr < HCl < HF


b) HBr <HI < HCl < HF.
c) HF < HCl < HBr < HI
d) HF< HBr < HCl < HI.


11/ Hoà tan 37,125g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào H2O. Cho vừa đủ khí Cl2 đi qua dd rồi
đem cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay ra hết, bã rắn cịn lại sau khi nung có
khối lượng 23,4g . Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu:


a) 39,4% và 60,6%
b) 30% và 70%
c) 40,4% và 59,6%
d) 60,4% và 39,6%.
GV hướng dẫn HS làm



12/ Cho bieát các chất sau có cùng tồn tại hay không? Tại sao?
a.Cl2 & dung dòch H2S


b) NaCl & Br2


c) Cl2 & dung dòch KI
d) HCl & Na2CO3
e) Cl2 & khí H2S
f) N2 & Cl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV: gỵi ý: Đ cùng tồn tại trong dd thì các chất fải không phản ứng với nhau
13/ T KCl v H2O vit phương trình điều chế: nước Javen, Kalipeclorat
14/ Hồn thành chuỗi phản ứng sau:


a)MnO2  Cl2  HCl  Cl2  CaCl2  Ca(OH)2 Clorua voâi
b) KMnO4  Cl2  KCl  Cl2  axit hipoclorô


 NaClO  NaCl  Cl2  FeCl3
 HClO  HCl  NaCl


c) Cl2  Br2  I2


 HCl  FeCl2  Fe(OH)2
15/ Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:


a) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) KClO3 + HCl  KCl + Cl2 + H2O


c) KOH + Cl2  KCl + KClO3 + H2O
d) Cl2 + SO2 + H2O  HCl + H2SO4


e) Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O
f) CrO3 + HCl  CrCl3 + Cl2 + H2O


g) Cl2 + Ca(OH)2  CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O


16/ a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế
Cl2 , HCl và nước Javel .


<b>Gi¶i:</b>


2/ a) NaOH + HCl <i>→</i> NaCl + H2O.


NaCl + H2O ⃗<sub>dp</sub><i><sub>,</sub></i><sub>mn</sub> <sub> NaOH + 1/2H2 +1/2Cl2.</sub>
NaCl ⃗<sub>dpnc</sub> <sub>Na + 1/2Cl2.</sub>


Cl2 + H2S <i>→</i> S + 2HCl.
3Cl2 + 2Fe <i>→</i> 2FeCl3.


FeCl3 + 3AgNO3 <i>→</i> Fe(NO3)3 + 3AgNO3.
b) Cl2 + 2NaOH <i>→</i> NaCl + NaClO + H2O
NaClO + CO2 + H2O <i>→</i> NaHCO3 + HCl.
NaHCO3 + NaOH <i>→</i> Na2CO3 + H2O.
Na2CO3 + 2HCl <i>→</i> 2NaCl + H2O + CO2.


CO2 + H2O + 2CaOCl2 <i>→</i> CaCO3 + CaCl2 + 2HClO.
Cl2 + Ca(OH)2 ⃗<sub>30</sub>0


<i>C</i> CaOCl2 + H2O.



CaOCl2 + 2HCl <i>→</i> Cl2 + CaCl2 + H2O.
CaCl2 ⃗<sub>dpnc</sub> <sub> Ca + Cl2.</sub>


c/ KClO3 + 6HCl ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> KCl + 3Cl2 + 3H2O</sub>
Cl2 + 2HBr <i>→</i> 2HCl + Br2.


Br2 + 2HI <i>→</i> 2HBr + I2.
I2 + H2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2HI.</sub>


Cl2 + Ca(OH)2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CaOCl2 + H2O.</sub>
CaOCl2 + 2HCl <i>→</i> CaCl2 + Cl2 + H2O.
d/A: Na B: Cl C:NaOH D: HCl
E: Na2SO4 F: BaCl2


4/- Quì tím nhận biết NaOH: xanh.
- Dd HCl nhận biết Na2S : mùi trứng thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5/- Đáp án : a)
6/- Đáp án : d)


7/ MnO2 + 4HCl <i>→</i> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.(1)
0,8 0,8


Cl2 + 2NaOH <i>→</i> NaCl + NaClO + H2O.(2)
0,8 0,8 0,8


nMnO2 = 69,6/87 = 0,8 mol.
Từ (1) và (2) :


nNaCl = nNaClO = 0,8 mol



CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6M.
8/ nCl2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol.
nH2 = 10/22,4 = 0,446 mol


PT: H2 + Cl2 <i>→</i> 2HCl. (1)
HCl + AgNO3 <i>→</i> AgCl <i>↓</i> + HNO3. (2)
Từ (1) & (2) ta có:


nHCl = nAgCl = 7,175/143,5 = 0,05 mol ( trong 50g dd HCl)
Gọi số mol Cl2 tham gia pư là x


Gọi số mol HCl tham gia pư là 2x
Mdd = 385,4 + 73x)g


2<i>x</i>


(385<i>,</i>4+73) =
0<i>,</i>05


50 <i>⇒</i> x = 0,2.


H% = 0,2. 100


0,3 = 66,67%.


9/ 1. MnO2 + 4HCl <i>→</i> MnCl2 + Cl2 + H2O.
a/87mol a/87mol


2KMnO4+14HCl <i>→</i> 2MnCl2+2KCl +5Cl2+8H2O



a/158mol 5<i>a</i>
158 .2=


<i>a</i>


63<i>,</i>2
K2Cr2O7 +14HCl <i>→</i> 2CrCl3 + 2KCl +3Cl2+7H2O
a/294mol <sub>294</sub>3<i>a</i> = <i>a</i>


98
Ta có:


<i>a</i>


63<i>,</i>2


<i>a</i>


87


<i>a</i>


98


.


Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
- Đáp án: b).



2/ Theo PT(1) : nMnO2 = nCl2.


Theo PT(2) : nKMnO4 = 5/2nCl2 = 2,5nCl2.
Theo PT(3) : nK2Cr2O7 = 3nCl2.


Ta có 3n>2,5n>n.


Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Clo hơn.
- Đáp án: c).


10/ HS thảo luận nhóm và chọn đáp án : c)
11/Gọi x mol: NaCl; y mol NaI.


Cl2 + 2NaI <i>→</i> 2NaCl + I2.
y y


Theo đề: nNaCl = x + y = 23<i>,</i>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>⇒</i>


<i>x</i>=0<i>,</i>25


<i>y</i>=0<i>,</i>15
¿{


% NaCl = 0<i>,</i>25 . 58<i>,</i>5


31<i>,</i>125 .100 = 39,4%
%NaI = 60,6%.



Đáp án : a).


12/ a) k tồn tại vì Clo p với H2S cú thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng


H2S + 4Cl2 + 4H2O ❑⃗ 8HCl + H2SO4


H2S + Cl2 ❑⃗ 2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S)


b) Tån t¹i


<i><b>IV.</b><b>OXI – OZON- LƯU HUỲNH</b></i>


<i>O</i> : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>.</sub>


<i>S</i> : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


- Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngồi cùng do đó dễ dàng


nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ơxihóa là tính chất chủ yếu.


1.

<b>ƠXI</b>:trong tự nhiên có 3 đồng vị 168<i>O</i> 178<i>O</i> 188<i>O</i> , Oxi là một phi kim hoạt động và là một
chất ơxihóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ :


<i>F</i>


<i>−1</i>
2<i>O</i>


+2



<i>, H</i><sub>2</sub><i>O−</i>1<sub>2</sub> caùc peoxit Na<sub>2</sub><i>O−1</i><sub>2</sub> )


<i><b>TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t</b></i>0<sub> tạo ôxit</sub>


2Mg + O2 ⃗<i>t</i> 2MgO Magieâ oxit


4Al + 3O2 ⃗<i>t</i> 2Al2O3 Nhoâm oxit


3Fe + 2O2 ⃗<i>t</i> Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)


<i><b>TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM</b></i>(trừ halogen), cần có t0<sub> tạo ra oxit</sub>


S + O2 ⃗<i>t</i> SO2


C + O2 ⃗<i>t</i> CO2


N2 + O2 ⃗<i>t</i> 2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện


<i><b>TÁC DỤNG H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t</b></i>0


2H2 + O2 ⃗<i>t</i> 2H2O


<i><b>TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ</b></i>
2SO2 + O2 V2O5 3000C 2SO3


CH4 + 2O2 ⃗<i>t</i> CO2 + 2H2O
<b>- ĐIỀU CHẾ ÔXI </b>


+ Trong PTN 2KClO3 ⃗<i>t</i>0 2KCl + 3O2 (xúc tác MnO2),



+Trong CN chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.


<b>2.</b> <b>ÔZÔN</b> có tính oxi hố mạnh hơn oxi: là dạng thù hình của oxi và có tính ôxhóa mạnh hơn O2 rất


nhiều


O3 + 2KI + H2O <sub>❑</sub>⃗ I2 + 2KOH + O2 (oxi không có)


Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh q tẩm dd KI (dùng trong nhận biết ozon)


2Ag + O3 ⃗<i>t</i>0 Ag2O + O2 (oxi không có phản ứng)


<b>3.LƯU HUỲNH </b>là chất ơxihóa nhưng yếu hơn O2, ngồi ra S cịn đóng vai trị là chất khử khi tác dụng


với oxi


<i><b>S là chất oxihóa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S</b><b></b></i>


<i><b>2-TÁC DỤNG VỚI NHIỀU KIM LOẠI ( có t</b></i>0<sub>, tạo sản phẩm ứng soh thấp của kim loại)</sub>


Fe + S0<sub> </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>t</sub></i> <sub> FeS</sub>-2<sub> </sub> <sub>saét II sunfua</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hg + S <sub>❑</sub>⃗ <sub> HgS</sub>-2<sub> thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t</sub>0 <sub>thường</sub>


<i><b>TÁC DỤNG HIDRO</b></i><b> t</b>ạo hidro sunfua mùi trứng ung
H2 + S ⃗<i>t</i> H2S-2 hidrosunfua


<i><b>S là chất khử khi tác dụng với chất ơxihóa tạo hợp chất với soh dương (+4, +6)</b></i>
<i><b>TÁC DỤNG PHI KIM (trừ Nitơ và Iod)</b></i>



S + O2 ⃗<i>t</i> SO2 khí sunfurơ, lưu huỳnh điôxit, lưu huỳnh (IV) ôxit.


<i>Ngồi ra khi gặp chât ơxihóa khác như HNO3 tạo H2SO4</i>


<b>4. HIDRƠSUNFUA (H2S)</b> là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hố thấp nhất (-2), tác


dụng hầu hết các chất ơxihóa tạo sản phẩm ứng với soh cao hơn.


<i><b>TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S hoặc SO</b></i>2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.


2H2S + 3O2 ⃗<i>t</i>0 2H2O + 2SO2 (dư ôxi, đốt cháy)


2H2S + O2 ⃗<i>t</i>0<i>t</i>thấp 2H2O + 2S <i>↓</i> (Dung dịch H2S trong khơng khí hoặc làm lạnh ngọn lửa


H2S đang cháy)


<i><b>TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H</b></i>2SO4 tùy điều kiện phản ứng


H2S + 4Cl2 + 4H2O <sub>❑</sub>⃗ 8HCl + H2SO4


H2S + Cl2 ❑⃗ 2 HCl + S (khí clo gặp khí H2S)


<i><b>DUNG DỊCH H2S CĨ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit</b></i>
hoặc muối trung hoà


H2S + NaOH ⃗1 :1 NaHS + H2O


H2S + 2NaOH ⃗1:: 2 Na2S + 2H2O


<b>5. LƯU HUỲNH (IV) OXIT</b><i><b> cơng thức hóa học </b>SO2, </i>ngồi ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxit hay



khí sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ.


<i><b>Với số oxi hoá trung gian +4 (</b></i> +<i><sub>S</sub></i>4 <i><b>O2). Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hố và là một</b></i>
<i><b>oxit axit.</b></i>


<b> SO2 LÀ CHẤT KHỬ</b> ( <i><sub>S</sub></i>
+4


- 2e <i>→</i> +<i><sub>S</sub></i>6 ) Khi gặp chất oxi hố mạnh như O2, Cl2, Br2 : khí


SO2 đóng vai trị là chất khử.


2 +<i><sub>S</sub></i>4 O2 + O2 V2O5 4500 2SO3


<i>S</i>


+4


<i>O</i> 2 + Cl2 + 2H2O ❑⃗ 2HCl + H2 <i>S</i>


+6


<i>O</i> 4


<b>SO2 LÀ CHẤT OXI HỐ</b> ( <i>S</i>
+4


+ 4e <i>→</i> <i><sub>S</sub></i>0 ) Khi tác dụng chất khử mạnh



<i>S</i>


+4


<i>O</i> 2 + 2H2S ❑⃗ 2H2O + 3 <i><sub>S</sub></i>


0


<i>S</i>


+4


<i>O</i> 2 + Mg ❑⃗ MgO + S


<i><b>Ngoài ra SO2 là một oxit axit</b></i>
SO2 + NaOH ⃗1 :1 NaHSO3 (


❑<sub>nNaOH</sub>


❑<sub>nSO</sub><sub>2</sub> 2 )
SO2 + 2 NaOH ⃗1 :2 Na2SO3 + H2O (


❑<sub>nNaOH</sub>


❑<sub>nSO</sub><sub>2</sub> 1)
Neáu 1< ❑<sub>❑</sub>nNaOH


nSO2


< 2 thì tạo ra cả hai muối



NaHSO<sub>3</sub>:<i>x</i>¿mol
Na2SO3:<i>y</i>¿mol


¿


<b>6. LƯU HUỲNH (VI) OXIT </b>cơng thức hóa học SO3, ngồi ra cịn tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhidrit


sunfuric.


<i><b>Là một oâxit axit</b></i>


<i><b>TÁC DỤNG VỚI H2O</b></i> tạo axit sunfuric
SO3 + H2O ❑⃗ H2SO4 + Q


SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum : H2SO4.nSO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>7. AXÍT SUNFURIC H2SO4</b> ở trạng thái loãng là một axit mạnh, ở trạng thái đặc là một chất ơxihóa
mạnh.


<i><b>Ở dạng lỗng là axít mạnh làm đỏ q tím, tác dụng kim loại(trước H) giải phóng H</b></i>2, tácdụng


bazơ, oxit bazơ và nhiều muối.


H2SO4 ❑⃗ 2H+ + SO42- là q tím hố màu đỏ.


H2SO4 + Fe <sub>❑</sub>⃗ FeSO4 + H2


H2SO4 + NaOH ❑⃗ NaHSO4 + H2O



H2SO4 + 2NaOH ❑⃗ Na2SO4 + 2H2O


H2SO4 + CuO ❑⃗ CuSO4 + H2O


H2SO4 + BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4 + 2 HCl


H2SO4 +Na2SO3 ❑⃗ Na2SO4 + H2O + SO2


H2SO4 +CaCO3 ❑⃗ CaSO4 + H2O + CO2


<i><b>Ở dạng đặc là một chất ơxihóa mạnh</b></i>


<i><b>TÁC DỤNG KIM LOẠI oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo muối hố trị cao và</b></i>
thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại khử mạnh)


2Fe + 6 H2SO4 ⃗<i>t</i>0 Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O


Cu + 2 H2SO4 ⃗<i>t</i>0 CuSO4 + SO2+ 2H2O


Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động hóa.


<i><b>TÁC DỤNG VỚI CÁC PHI KIM (tác dụng với các phi kim dạng rắn, t</b></i>0<sub>) tạo hợp chất của phi</sub>


kim ứng với soh cao nhất


2H2SO4(ñ) + C ⃗<i>t</i>0 CO2 + 2SO2 + 2H2O


2H2SO4(ñ) + S ⃗<i>t</i>0 3SO2 + 2H2O


<i><b>TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ TÍNH KHỬ </b></i>


FeO + H2SO4(đ) ⃗<i>t</i>0 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O


2HBr + H2SO4 (ñ) ⃗<i>t</i>0 Br2 + SO2 + 2H2O


<i><b>HÚT NƯỚC MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ </b></i>
C12H22O11 + H2SO4(đ) ❑⃗ 12C + H2SO4.11H2O


<b>8. MUỐI SUNFUA VAØ NHẬN BIẾT GỐC SUNFUA (S2- <sub>)</sub></b><sub> hầu như các muối sunfua điều khơng tan, chỉ</sub>
có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối khơng tan và có màu


đặc trưng CuS đen, PbS đen, CdS vàng, SnS đỏ gạch, MnS hồng.
Để nhận biết S2-<sub> dùng dung dịch Pb(NO</sub>


3)2<b> </b>


<b>9. MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT (SO42-)</b>


Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hidrơsunfat).


Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 khơng tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có màu


trắng.


Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa SO4
<b>2-11. ĐIỀU CHẾ HIDRÔSUNFUA (H2S)</b>


<b>CHO FES HOẶC ZNS TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl</b>


FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S



<i><b>ĐỐT S TRONG KHÍ HIDRO</b></i>
H2 + S ⃗<i>t</i>0 H2S


<b>12. ĐIỀU CHẾ SO2</b> có rất nhiều phản ứng điều chế
S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2


Na2SO3 + H2SO4(ñ) ⃗<i>t</i>0 Na2SO4 + H2O + SO2 <i>↑</i>
Cu +2H2SO4(ñ) ⃗<i>t</i>0 CuSO4 + 2H2O +SO2 <i>↑</i>


4FeS2 + 11O2 ⃗<i>t</i>0 2Fe2O3 + 8SO2


Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2.
<b>13. ĐIỀU CHẾ SO3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric.
<b>14. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC </b>( trong CN)


<i><b> TỪ QUẶNG PYRIT SẮT FES2</b></i>


<i><b>Đốt FeS2 4FeS</b></i>2 + 11O2 ⃗<i>to</i> 2Fe2O3 + 8SO2


<i><b>Oxi hoá SO2 2SO</b></i>2 + O2 ⃗<i>V</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub><i>,to</i> 2SO3
<b>H</b><i><b>ợp nước: SO</b></i>3 + H2O ❑⃗ H2SO4


<i><b>TỪ LƯU HUỲNH</b></i>


<i><b>Đốt S tạo SO2: S + O</b></i>2 ⃗<i>to</i> SO2


<i><b>Oxi hoá SO2 </b></i> 2SO2 + O2 ⃗<i>V</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>5</sub><i>,to</i> 2SO3



SO3 hợp nước <i><b> SO</b></i>3 + H2O  H2SO4

<b>PHƯƠNG PHáP GIảI</b>



<i><b>Phng phỏp 1:</b></i><b> BO TỒN MOL ELECTRON</b>


Trước hết cần nhấn mạnh đây khơng phải là phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa
-khử, mặc dù phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử
cũng dựa trên sự bảo toàn electron.


Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một
hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron
của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Ta chỉ cần nhận
định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí
khơng cần quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản ứng. Phương pháp này đặc
biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều trường hợp có thể xảy ra.


Sau đây là một số ví dụ điển hình.


<b>Ví dụ 1:</b> Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (khơng có khơng khí) thu
được chất rắn A. Hồ tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt
cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là


A. 11,2 lít. B. 21 lít. <sub></sub>C. 33 lít. D. 49 lít.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Vì Fe S
30


n n



32


 


nên Fe dư và S hết.


Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt C thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình
phản ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e.


Nhường e: Fe  Fe2+ + 2e



60


mol


56 <sub> </sub>
60
2


56


mol
S  S+4 + 4e


30
mol



32 <sub> </sub>
30
4


32


mol
Thu e: Gọi số mol O2 là x mol.


O2 + 4e  2O-2
x mol  4x


Ta có:


60 30


4x 2 4


56 32


   


giải ra x = 1,4732 mol.
 VO2 22,4 1,4732 33  lít. (Đáp án C)


<b>Ví dụ 2:</b> Hịa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và
H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và
Mg trong X lần lượt là



A. 63% và 37%. <sub></sub>B. 36% và 64%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Đặt nMg = x mol ; nAl = y mol. Ta có:
24x + 27y = 15.(1)


Quá trình oxi hóa:


Mg  Mg2+ + 2e Al  Al3+ + 3e
x 2x y 3y
 Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).


Quá trình khử:


N+5<sub> + 3e </sub><sub></sub><sub> N</sub>+2 <sub>2N</sub>+5<sub> + 2</sub><sub></sub><sub>4e </sub><sub></sub><sub> 2N</sub>+1
0,3 0,1 0,8 0,2
N+5<sub> + 1e </sub><sub></sub><sub> N</sub>+4 <sub>S</sub>+6<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub> S</sub>+4
0,1 0,1 0,2 0,1
 Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.


Theo định luật bảo toàn electron:


2x + 3y = 1,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.


27 0,2



%Al 100% 36%.


15


  


%Mg = 100%  36% = 64%. (Đáp án B)


<i><b>Phương pháp 2: </b></i><b>SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELETRON</b>


Để làm tốt các bài tốn bằng phương pháp ion điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phương
trình phản ứng dưới dạng các phân tử từ đó suy ra các phương trình ion, đơi khi có một số bài tập
không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Việc
giải bài tốn hóa học bằng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về bản chất của các phương
trình hóa học. Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản
ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là


H+<sub> + OH</sub><sub></sub><sub> </sub><sub></sub><sub> H2O</sub>


hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 là
3Cu + 8H+<sub> + 2NO3</sub><sub></sub><sub> </sub><sub></sub><sub> 3Cu</sub>2+<sub> + 2NO</sub><sub></sub><sub> + 4H2O...</sub>


Sau đây là một số ví dụ:


<b>Ví dụ 1</b> (Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007)


Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng
đổi). Dung dịch Y có pH là



A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


nHCl = 0,25 mol ; nH SO2 4= 0,125.


 Tổng: nH= 0,5 mol ;
2


H ( )


n <sub>tạo thành</sub>


= 0,2375 mol.


Bit rng: cứ 2 mol ion H+<sub> </sub><sub></sub><sub> 1 mol H2</sub>
vậy 0,475 mol H+<sub></sub><sub> 0,2375 mol H2</sub>
 nH ( d )<sub>= 0,5 </sub><sub></sub><sub> 0,475 = 0,025 mol</sub>




0,025
H


0,25


  



 


= 0,1 = 101M <sub></sub> pH = 1. (Đáp án A)
<i><b>Phương pháp 3: </b></i><b>TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng
hoặc ngược lại. Ví dụ trong phản ứng:


MCO3 + 2HCl  MCl2 + H2O + CO2
Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng


(M + 235,5)  (M + 60) = 11 gam


và có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay ra.
Trong phản ứng este hóa:


CH3COOH + ROH  CH3COOR + H2O
thì từ 1 mol ROH chuyển thành 1 mol este khối lượng tăng


(R + 59)  (R + 17) = 42 gam.


Như vậy nếu biết khối lượng của rượu và khối lượng của este ta dễ dàng tính được số mol rượu
hoặc ngược lại.


Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do:
- Khối lượng kim loại tăng bằng


mB (bám)  mA (tan).
- Khối lượng kim loại giảm bằng



mA (tan)  mB (bám).
Sau đây là các ví dụ điển hình:


<b>Ví dụ 1</b> Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hịa tan 6,25 gam hai muối
KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp
đầu.


A. 0,08 mol. <sub></sub>B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa


 khối lượng tăng: 108  39 = 69 gam;
0,06 mol  khối lượng tăng: 10,39  6,25 = 4,14 gam.
Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol. (Đáp án B)


<b>Ví dụ 2:</b> Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A.
Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung dịch thu được 58,5 gam
muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là


A. 29,25 gam. B. 58,5 gam.


C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Khí Cl2 dư chỉ khử được muối NaI theo phương trình
2NaI + Cl2  2NaCl + I2



Cứ 1 mol NaI tạo thành 1 mol NaCl


 Khối lượng muối giảm 127  35,5 = 91,5 gam.
Vậy: 0,5 mol  Khối lượng muối giảm 104,25  58,5 = 45,75 gam.
 mNaI = 1500,5 = 75 gam


 mNaCl = 104,25  75 = 29,25 gam. (Đáp án A)


<i><b>Phương pháp 4 :</b></i><b>QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN</b>


Một số bài tốn hóa học có thể giải nhanh bằng các phương pháp bảo toàn electron, bảo
toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi cũng tìm ra đáp số rất
nhanh và đó là phương pháp tương đối ưu việt, có thể vận dụng vào các bài tập trắc nghiệm
để phân loại học sinh.


<i><b>Các chú ý khi áp dụng phương pháp quy đổi</b></i><b>:</b>


1. Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay
chỉ còn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. Trong q trình tính tốn theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ
khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính tốn bình thường và kết
quả cuối cùng vẫn thỏa mãn.


4. Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là FexOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là oxit giả định
khơng có thực.


<b>Ví dụ 1:</b> Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng
thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc).



a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.


A. 40,24%. B. 30,7%. <sub></sub>C. 20,97%. D. 37,5%.


b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.


A. 160 gam. <sub></sub>B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Quy hỗn hợp X về hai chất FeO, Fe2O3, ta có:


2 4 2 4 3 2 2


2 3 2 4 2 4 3 2


2FeO 4H SO Fe (SO ) SO 4H O


0,8 0,4 0,4 mol


49,6 gam


Fe O 3H SO Fe (SO ) 3H O


0,05 0,05 mol


     





 





   




   




 mFe O2 3= 49,6  0,872 = 8 gam  (0,05 mol)


 nO (X) = 0,8 + 3(0,05) = 0,65 mol.
Vậy: a) O


0,65 16 100
%m


49,9
 


= 20,97%. (Đáp án C)


b) mFe (SO )2 4 3= [0,4 + (-0,05)]<sub></sub>400 = 140 gam. (Đáp án B)


<b>Ví dụ 2:</b> Để khử hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt


khác hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được
thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.


A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có:
FeO + H2  to <sub> Fe + H2O</sub>


x y


Fe2O3 + 3H2  to <sub> 2Fe + 3H2O</sub>
x 3y


x 3y 0,05
72x 160y 3,04


 





 


 <sub> </sub><sub></sub><sub> </sub>


x 0,02 mol
y 0,01 mol










2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,02  0,01 mol


Vậy: VSO2= 0,0122,4 = 0,224 lít (hay 224 ml). (Đáp án A)


<i><b>Phương pháp 5: </b></i><b>SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO</b>


Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập hay gặp trong chương trình hóa học phổ
thơng cũng như trong các đề thi kiểm tra và đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Ta có thể giải bài
tập dạng này theo nhiều cách kahác nhau, song việc giải loại dạng bài tập này theo phương pháp sơ
đồ đường chéo theo tác giả là tốt nhất.


<b>Nguyên tắc</b>: Trộn lẫn hai dung dịch:


<i>Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol),</i>
khối lượng riêng d1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C <</i>
C2) và khối lượng riêng d.


Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:


<i><b>a. Đối với nồng độ % về khối lượng</b></i><b>:</b>



C<sub>1</sub>


C<sub>2</sub> C


| C<sub>2</sub> - C |
| C<sub>1</sub> - C |



2
1
2 1
C C
m


m C C





 <sub>(1)</sub>


<i><b>b. Đối với nồng độ mol/lít</b></i><b>:</b>


C | C2 - C |
| C<sub>1</sub> - C |
`
C<sub>M1</sub>
C<sub>M2</sub>


2
1
2 1
C C
V


V C C





 <sub>(2)</sub>


<i><b>c. Đối với khối lượng riêng</b></i><b>:</b>


d<sub>1</sub>
d<sub>2</sub>


| d<sub>2</sub> - d |
| d<sub>1</sub> - d |
d

2
1
2 1
C C
V


V C C








(3)
Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần chú ý:


<i>- Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%</i>
<i>- Dung mơi coi như dung dịch có C = 0%</i>
<i>- Khối lượng riêng của H2O là d = 1g/ml.</i>


Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong tính tốn các bài tập.


<i><b>D</b></i>ạ<i><b>ng 1: </b>Tính tốn pha ch</i>ế <i>dung d</i>ị<i>ch</i>


<b>Ví dụ 1:</b> Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam
dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là


A. 1:2. B. 1:3. <sub></sub>C. 2:1. D. 3:1.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


Áp dụng công thức (1):
1


2


45 25



m 20 2


m 15 25 10 1




  


 <sub>. (Đáp án C)</sub>


<b>Ví dụ 2:</b> Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch
NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là


A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


V<sub>1</sub> (NaCl)


V<sub>2</sub> (H<sub>2</sub>O) 0,9


3
0


| 0,9 - 0 |
| 3 - 0,9 |


Ta có sơ đồ:


 V1 =


0,9


500


2,1 0,9  <sub> = 150 ml. (Đáp án A)</sub>


<b>Ví dụ 3:</b> Hịa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%.
Giá trị của m2 là


A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. <sub></sub>D. 300 gam.


<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

SO3 + H2O  H2SO4
100 gam SO3 


98 100
80


= 122,5 gam H2SO4.
Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng 122,5%.


Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Theo (1) ta có:
1


2


49 78,4



m 29,4


m 122,5 78,4 44,1




 






2


44,1


m 200


29,4


 


= 300 gam. (Đáp án D)


<i><b>D</b></i>ạ<i><b>ng 2: </b>Tính t</i> <i>l</i> <i>th</i> <i>tớch h</i><i>n h</i><i>p 2 khớ</i>


<i><b>Phơng pháp 6:</b></i> <b>Sơ đồ (V)</b>


* Điều kiện: Khi cho một hay nhiều kim loại có hố trị khác nhau vào dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, Kim loại



đứng trước H trong dãy điện hố.
Ta có sơ đồ (V):


<b>( với a, c là các hệ số, b là hoá trị chung cho các kim loại )</b>


<b>Vd 1</b> : Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,4


mol H2 và x gam hỗn hợp muối khan. Tính x ? .


A. 48,6 gam <b>B. 49,4 gam</b>


C. 89,3 gam D. 56,4 gam
<b>Bài làm</b>


Gọi : R là chung cho các kim loại : Al , Fe , Zn . Hoá trị chung là <b>b</b>


<b>Vd 2</b> : Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe , Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

A. 9,45 gam B.7,49 gam
<b>C. 8,54 gam</b> D. 6,45 gam
<b>Bài làm</b>


Gọi : R là chung cho các kim loại : Al , Fe , Cu.Hoá trị chung là <b>b</b>


R -> Rb+<sub>-> RCl</sub>


b , nO = (4,14 - 2,86)/16 = 0,08 .


<b>Vd 3</b> : Đốt cháy x gam hh 3 kim loại Mg , Al , Fe bằng 0,8 mol O2 , thu được 37,4 gam hh rắn B và cịn lại



0,2 mol O2 . Hồ tan 37,4 gam hh B bằng y lít dd H2SO4 2 M ( vừa đủ ) , thu được z gam hh muối khan .


Tính x, y,z .


<b>A. 18,2gam, 0,6 lít, 133,4 gam</b> B.98,3gam,0,7lít,122,4gam


C. 23,1gam, 0,8lít, 123,4gam D.89,5gam,0,5lít,127,1gam
<b>Bài làm</b>


Gọi : R là chung cho các kim loại : Mg , Al , Fe . Hoá trị chung là <b>b</b>


m kim loai = 37,4 – 1,2 .16 = 18,2 (g)= x


( nO2 = 1/2nO và ta chứng minh được : mO2 = mO )


<b>Vd 4</b>: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu đuợc
dung dịch B và 3,36 lít khí H2 (đktc) . Nếu cơ cạn dung dịch B được m1 gam hỗn hợp rắn , còn nếu trung


hoà dung dich B bằng dung dich HCl rồi cơ cạn dung dịch sản phẩm thì được m2 gam hỗn hợp muối khan .
Tính m1 và m2 .


<b>A. 21,1 gam , 26,65gam</b> B. 12,3gam,36,65gam


C. 54,3gam,76,3gam D. 12,3gam ,67,4gam
<b>Bài làm</b>


Gọi : Rn+<sub> là chung cho các ion kim loại kiềm và kiềm thổ . Hoá trị chung là </sub><b><sub>b</sub></b>


<b>Bài tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b) KClO3  O2  CO2  CaCO3  CaCl2  Ca(NO3)2  O2
c) Al2O3  O2  P2O5  H3PO4 Cu3(PO4)2



KMnO4


d) FeS  H2S  S  Na2S  ZnS  ZnSO4

SO2  SO3  H2SO4


2/ Khí N2 bị lẫn tạp chất là khí oxi. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ oxi thu được N2 tinh khiết?
A, Cho hỗn hợp đi qua kiềm.


B, Cho hỗn hợp đi qua phot pho.
C, Cho hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc.
D, Cho hỗn hợp đi qua CuO, đun nóng


- GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời:


3/ Có 3 ống nghiệm đựng SO2, O2, CO2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết
các chất trên?


a) Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.
b) Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.


c) Cho hoa hồng vào đầu các khí, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.
d) b và c đúng.


-GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời:



4/ Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi
khơ?


A, Al2O3.
B, CaO.


C, Dung dịch Ca(OH)2.
D, Dung dịch HCl.


5/ Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác
định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.


- GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời:


6/ Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B
gồm có H2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6.


a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
b) Một mol khí A có thể đốt cháy hồn tồn bao nhiêu mol khí CO?


GV cho bài tập, HS hoạt động nhóm và trả lời:


7/ Đốt cháy hết 8 gam S . Dẫn sản phẩm hoà tan hết trong 61,5 g nước. Nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được là:


a) 20% b) 25%
c) 15% d) 30%.
HS thảo luận nhóm và trả lời


8/ Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng hỗn hợp trong bình kín


khơng có oxi thu được16,5 g muối . Tên phi kim đó là:


a) Lưu huỳnh.
b) Oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

9/ Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột Mg và bột S dư. Cho sản phẩm tác dụng với H2SO4l, dư.
Dẫn tồn bộ khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để
phản ứng hết với chất khí trên là:


a) 400 cm3<sub> b) 300cm</sub>3<sub>.</sub>
c) 200cm3<sub> d) 100cm</sub>3<sub>.</sub>
HS thảo luận nhóm và trả lời


10/ Điền vào ơ trống các chất thích hợp và cân bằng:


a) … + NaOH <i>→</i> NaHSO3.


b) … + NaOH <i>→</i> Na2SO3 + …


c) … + NaOH <i>→</i> NaHSO4.


d) … + NaOH <i>→</i> Na2SO4 + …


e) … + CaO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CaSO3.</sub>
f) … + MgO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> MgSO4.</sub>
- HS hoạt động nhóm và trả lời
11/ Hồn thành các phản ứng sau:


a) SO2 + H2O + Br2 <i>→</i>
b) SO2 + H2O <i>→</i>



c) SO2 + KMnO4 + H2O <i>→</i>
d) SO2 + H2S <i>→</i>


e) SO2 + O2 <i>→</i>


- HS hoạt động nhóm và trả lời
12/ Hồn thành chuỗi phản ứng sau:


a)S <i>→</i> SO2 <i>→</i> H2SO4 <i>→</i> SO2 <i>→</i> S <i>→</i> H2S


<i>↓</i>


FeS <i>→</i> FeBr2 <i>→</i> FeCl2 <i>→</i> NaCl .


b) S  H2S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  H2SO4.
c) H2S  S SO2  Na2SO3  Na2S  Na2SO4  NaCl.
d) S ⃗<sub>2</sub> <sub>SO2</sub> ⃗<sub>3</sub> <sub>SO3</sub> ⃗<sub>4</sub> <sub>H2SO4</sub>


H2S H2SO4 ⃗<sub>7</sub> <sub>CuSO4</sub>
SO2


S ⃗<sub>9</sub> <sub>FeS</sub> ⃗<sub>10</sub> <sub>H2S</sub>
HS thảo luận nhóm và trả lời


13/ Nhận biết các chất sau, viết pư nếu có:
a) O2, O3, N2, Cl2 và NH3.


b) NH3, H2S, O2, O3.



c) 5 dung dịch: K2S, Na2SO3, (NH4)2SO4, MgCl2 và Cu(NO3)2


14/ Hoà tan 12,8 g SO2 vào dung dịch chứa 32 gam NaOH. Dung dịch tạo thành chứa:
A/ NaHSO3, Na2SO4 B/ Na2SO3, NaOH dư


C/ NaHSO3, SO2 D/ Không xác định


15/ Cho 855g dung dịch Ba(OH)2 10% + 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa trung hoà nước lọc người
ta phải dùng 125 ml dd NaOH 25%, d = 1,28.


Tính C% H2SO4 ban đầu.
HS thảo luận nhóm và trả lời
Gi¶i:


1/ a) KNO3 KNO2 + O2


Fe + O2  FeO


FeO + O2 Fe3O4
1


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Fe3O4 + O2  Fe2O3


Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O


b)


2/ Đáp án: B,


3/ Đáp án: d.
4/Đáp án: B,


5/ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:
<i>M</i> = 18.2 = 36g.


Đặt x và y là số mol O3 và O2 có trong một mol hỗn hợp khí, ta có phương trình đại số:
48<i>x</i>+32<i>y</i>


<i>x</i>+<i>y</i> = 36.


Giải ra ta được: y = 3x. Biết rằng tỉ lệ phần trăm về số mol khí bằng tỉ lệ về thể tích: Thể tích khí
oxi gấp 3 lần thể tích khí ozon. Thành phần của hỗn hợp khí là: 25% ozon, 75% oxi.


6/Giải tương tự :


a) Hỗn hợp khí A: 60% oxi và 40% Ozon.
Hỗn hợp khí B: 80% H2 và 20% CO.
b) PTHH của các phản ứng:


2CO + O2 <i>→</i> 2CO2.(1)
3CO + O3 <i>→</i> 3CO2.(2)


Trong một mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3.
Theo (1): 0,6 mol O2 đốt cháy được 1,2 mol CO.


Theo (2): 0,4 mol O3 đốt cháy được 1,2 mol CO.


Kết luận: 1 mol hỗn hợp khí A đất cháy được 2,4 mol khí CO.
7/ nS = 8: 32 = 0,25 mol.



S + O2 <i>→</i> SO2.
0,25 0,25


SO2 + H2O <i>→</i> H2SO3.
0,25 0,25
mH2SO3 = 0,25. 82 = 20,5 g.
m dd = 20,5 + 61,5 = 82 g.
C % H2SO3 = 20<i>,</i>5


82 100 = 25%


8/ HS thảo luận nhóm và trả lời.
nK = 11,7 : 39 = 0,3 mol.
2K + X <i>→</i> K2X.


(Hoặc: 4K + X2 <i>→</i> 2 K2X.)
nK : n K2X = 2: 1.


Vậy n K2X = ½ . nK = 0,15 mol.


Ta có: 0,15.(78 + X) = 16,5 Vậy X = 32 ( S).
Đáp án a.


9/ nAl = 0,54: 27 = 0,02 mol
nMg = 0,24: 24 = 0,01 mol.
2 Al + 3S ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub>Al2S3.</sub>
0,02 0,01.
Mg + S ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> MgS.</sub>
0,01 0,01



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

H2S + Pb(NO3)2 <i>→</i> PbS <i>↓</i> + 2HNO3.
0,04 0,04


VPb(NO ❑<sub>3</sub> <sub>)</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> = </sub> 0<i>,</i>04


0,1 = 0,4 lít = 400 cm3.
Đáp án a.


10/ SO2 + NaOH <i>→</i> NaHSO3.


a) SO2 + 2NaOH <i>→</i> Na2SO3 + H2O


b) SO3 + NaOH <i>→</i> NaHSO4.


c) SO3 + NaOH <i>→</i> Na2SO4 + H2O
d) SO2 + CaO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CaSO3.</sub>


f)SO3 + MgO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> MgSO4</sub>


11/


a) SO2 + H2O + Br2 <i>→</i> 2HBr + H2SO4.
b) SO2 + H2O <i>↔</i> H2SO3.


c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O <i>→</i> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d) SO2 + 2H2S <i>→</i> 3S + 2H2O.


e) 2SO2 + O2 <i>→</i> 2SO3.
12/ S + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SO2.</sub>



SO2 + H2O + Br2 <i>→</i> 2HBr + H2SO4.
Cu + 2H2SO4 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CuSO4 + SO2 + 2H2O.</sub>
SO2 + 2H2S ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 3S + 2H2O</sub>


S + H2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> H2S</sub>
S + Fe ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> FeS.</sub>


FeS + 2HBr <i>→</i> H2S + FeBr2.
FeBr2 + Cl2 <i>→</i> FeCl2 + Br2.


FeCl2 + 2NaOH <i>→</i> Fe(OH)2 + 2NaCl.
b) S + H2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> H2S</sub>


H2S + 3/2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SO2 + H2O</sub>
SO2 + 1/2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SO3 </sub>
SO3 + H2O  H2SO4


CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
CuSO4 + H2S  CuS + H2SO4
c) H2S + 1/2O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> S + H2O</sub>


S + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SO2</sub>


SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
4Na2SO3  Na2S + 3Na2SO4


Na2S + 4Cl2 + 4H2O  Na2SO4 + 8HCl.
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

7. H2S
8. Fe
9. HCl


13/a) - Nhúng quì ẩm vào 5 bình khí.
- Quì tím chuyển xanh: NH3.


- Quì tím mất màu sau đó chuyển sang đỏ: Cl2.
Cl2 + H2O  HCl + HClO


HClO  HCl + 1/2O2


- Ba bình khí cịn lại khơng có hiện tượng.


- Nhúng giấy KI có tẩm hồ tinh bột vào nhận biết O3 chuyển xanh.
2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2


(I2 làm hồ tinh bột chuyển xanh)


- Hai mẫu còn lại cho que đóm vào: O2 bùng cháy. N2: que đóm tắt.
b) Cho quì tím nhận ra NH3 hố xanh.


H2S hoá đỏ.
Cho KI nhận ra O3.


c) Lấy mẫu thử:
- Cho HCl vào:
+ K2S: trứng thối


K2S + 2HCl  2KCl + H2S


Na2SO4: mùi hắc


Na2SO4 +2HCl 2NaCl+ SO2 + H2O
- Cho NaOH dư


+ Cu(NO3)2  Cu(OH)2 xanh


Cu(NO3)2+2NaOH  Cu(OH)2+2NaNO3
+ MgCl2  Mg(OH)2 trắng


MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 +2NaCl
+ (NH4)2SO4  NH3 khai


(NH4)2SO4+ 2NaOH  Na2SO4 + 2NH3 + H2O
14/ ❑<sub>❑</sub>nNaOH


nSO2


=4 => §A D


15/ Ba(OH)2 + H2SO4 <i>→</i> BaSO4 <i>↓</i> + 2H2O (1)
0,5 0,5


2NaOH + H2SO4 <i>→</i> Na2SO4 + 2H2O (2)


1 0,5


mdd NaOH = V.d = 125. 1,28 = 160 g.
nNaOH = 160 .25



100 . 40 = 1.
<i>⇒</i> nH2SO4 (2) = 0,5 mol.
nBa(OH)2 = 855 .10


100 .170 = 0,5 mol.
nH2SO4 (1) = 0,5 mol


<i>⇒</i>

<sub>∑</sub>

<i>n</i> H2SO4 = 1 mol.
C% H2SO4 bđ = 1 . 98 .100


200 = 49%.


V. <b>TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG- CÂN BẰNG HOÁ HỌC</b>
1/ Tốc độ phản ứng:


<i>V</i> = <i>±ΔC</i>
<i>Δt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- <i>Δ</i> C : Là biến thiên nồng độ chất tham gia
2/ Các yếu tố ảnh hưởng:


 Phụ thuộc bản chất của các chất phản ứng.Vd: Diện tích bề mặt ( chất rắn).
 Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng.
Ví dụ, có phản ứng. A + B = AB.


Vp.ư = k . CA . CB.


Trong đó, k là hằng số tốc độ đặc trưng cho mỗi phản ứng.
 Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng lớn.



 Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bản thân nó khơng bị thay đổi về số lượng và bản
chất hoá học sau phản ứng.


- Áp suất ( chất khí)


3/ <i>Phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hoá học</i>.


 Phản ứng một chiều (không thuận nghịch) là phản ứng chỉ xảy ra một chiều và có thể xảy ra đến
mức hồn tồn.


<i>Ví dụ</i>:


<i> Phản ứng thuận nghịch</i> là phản ứng đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau.
<i>Ví dụ</i>: CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O


 Trong hệ thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận (vt) bằng tốc độ phản ứng nghịch (vn) thì <i>hệ đạt</i>
<i>tới trạng thái cân bằng</i>. Nghĩa là trong hệ, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng
nồng độ các chất trong hệ thống khơng thay đổi. Ta nói <i>hệ ở trạng thái cân bằng động</i>.


 Trạng thái cân bằng hoá học này sẽ bị phá vỡ khi thay đổi các điều kiện bên ngoài như <i>nồng độ,</i>
<i>nhiệt độ, áp suất</i> (đối với phản ứng của chất khí).


4/ Nguyên lí Lơ satơlie:


- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến
đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều giảm tác động bên ngồi đó.
- Lưu ý: Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau
thì khi tăng áp suất cân bằng sẽ khơng chuyển dịch.


<b>Bµi tËp:</b>



1/ Một phản ứng hố học được biểu diễn:
Các chất phản ứng <i>→</i> Các chất sản phẩm


Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
a/ Chất xúc tác. b/ CM chất phản ứng


c/ CM các sản phẩm d/ Nhiệt độ.
HS thảo luận nhóm và trả lời.


2/ Cho phản ứng: N2 + 3H2 <i>⇔</i> 2NH3.


sau một thời gian, nồng độ các chất như sau:

[

<i>N</i>2

]

= 2,5M;

[

<i>H</i>

]

= 1,5M;

[

NH3

]

= 2M.
Nồng độ ban đầu của N2 và H2 là:


a/ 2,5M và 4,5M b/ 3,5M và 2,5M
c/ 1,5M và 3,5M d/ 3,5M và 4,5M
HS thảo luận nhóm và trả lời.


3/ Trong phịng thí nghiệm, có thể điều chế O2 từ muối KClO3. Người ta đã dùng cách nào sau đây
nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng.


a/ Nung KClO3TT, t0<sub> cao.</sub>


b/ Nung KClO3TT, có MnO2 , t0<sub> cao.</sub>
c/ Nung nhẹ KClO3TT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4/ Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ phản ứng lớn hơn:
a/ Fe + ddHCl 0,1M và Fe + ddHCl 2M cùng t0<sub>.</sub>



b/ Al + ddNaOH 2M ở 250<sub>C và </sub>
Al + ddNaOH 2M ở 500<sub>C </sub>
c/ Zn (hạt) + ddHCl 1M ở 250<sub>C và </sub>
Zn (bột) + ddHCl 1M ở 250<sub>C </sub>
HS thảo luận nhóm và trả lời.
5/Cho PTHH:


N2(k) + O2 (k) ⃗<sub>tialuadien</sub> <sub> 2NO(k) </sub> <i><sub>ΔH</sub></i> <sub>> 0.</sub>


Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
a) Nhiệt độ và nồng độ.


b) Áp suất và nồng độ.
c) Nồng độ và chất xúc tác.
d) Chất xúc tác và nhiệt độ.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
6/ Cho phương trình hoá học:
2SO2(k) + O2 ⃗<i>V</i>2<i>O</i>5<i>,t</i>


0 <sub> 2SO3(k) </sub> <i><sub>ΔH</sub></i> <sub><0.</sub>


Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi:
a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.


b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp.
c) Tăng nồng độ khí oxi.


d)Giảm nồng độ khí sunfurơ
HS thảo luận nhóm và trả lời.



7/ Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau:
2N2 (k) + 3H2 (k) ⃗<i><sub>P ,</sub></i><sub>xt</sub> <sub> 2NH3 (k) </sub> <i>ΔH</i> < 0.


Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu:
a) Giảm áp suất chung của hệ.


b) Giảm nồng độ của khí N2 và khí H2.
c) Tăng nhiệt độ của hệ.


d) Tăng áp suất chung của hệ.
Chọn đáp án đúng.


HS thảo luận nhóm và trả lời.
8/ Một phản ứng hố học có dạng:
A (k) + B (k) <i>↔</i> 2C(k) <i>ΔH</i> > 0.


Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hố học sang chiều thuận?
HS thảo luận nhóm và trả lời


9/ Xét phản ứng: 2N2O ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2N2 + O2 ở t</sub>0<sub>C và nồng độ ban đầu của N2O bằng 3,2 mol/l.</sub>
a) Nếu áp suất tăng lên 10 lần thì tốc độ phản ứng tăng là:


A/ 100 lần B/ 10 lần
C/ 1000 lần D/ kết quả khác


b) Nếu thể tích tăng lên 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần (trong các số dưới
đây)?


A/ Giảm 50 lần B/ Tăng 25 lần
C/ Giảm 25 lần D/ Tăng 50 lần.


HS thảo luận nhóm và trả lời.


10/ Xét phản ứng: H2 + Cl2 <i>→</i> 2HCl. Khi nhiệt độ tăng 250<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. </sub>
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 200<sub>C đến 170</sub>0<sub>C thì </sub><sub>tốc độ phản ứng tăng lên là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Gi¶i:</b>


1/ Đáp án: c/
2/ Đáp án: d/


N2 + 3H2 <i>⇔</i> 2NH3.
CMbđ x y (M)
CMpư 1 3 2 (M)
CMcb 2,5 1,5 2 (M)
x – 1 = 2,5 <i>⇒</i> x = 3,5


y – 1 = 1,5 <i>⇒</i> y = 4,5


3/ Đáp án: b/ có cxt phản ứng xảy ra nhanh hơn
4/ Đáp án:


a/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì CM lớn hơn
b/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì t0<sub> lớn hơn</sub>


c/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì tổng dtbm lớn hơn.


5/ Đáp án: a. Dù thể khí nhưng số mol 2 vế không đổi nên áp suất không ảnh hưởng
6/Đáp án:


a) Phản ứng theo chiều nghịch (vì chiều thuận toả nhiệt)



b) Phản ứng theo chiều thuận (vì sau phản ứng có sự giảm thể tích).
c) Phản ứng theo chiều thuận


d)Phản ứng theo chiều nghịch
7/ Đáp án: d.


8/Đáp án:


Từ 00<sub>C – 40</sub>0<sub>C (cứ tăng 10</sub>0<sub>C tốc độ phản ứng tăng gấp đôi). </sub>
Vậy tốc độ phản ứng tăng: 24<sub> = 16 lần.</sub>


9/ Đáp án:


a) Câu A đúng.
b) Câu C đúng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×