Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.27 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 20 Ngày soạn :1/1 /2012</b></i>
<b>Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- HS biết và hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng mùa xuân – một tác phẩm có giai điệu
và lời ca đẹp của nhạc sĩ Môza do Tô Hải phỏng dịch lời Việt. Đồng thời đợc biết 1 số
thông tin về nhạc sĩ thiên tài Môza .
- HS tiếp tục với 1 bài hát viết ở giọng Đô trởng, nhịp 6-8 với giai điệu nhịp nhàng, vui vẻ.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Qua bài hát học sinh tập hát với sắc thái vui tơi, nhịp nhàng, uyÓn chuyÓn.
<b>3.Thái độ: </b>
- Qua bài hát giáo dục cho các em tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên tơi đẹp, lạc quan,
yêu đời với những ớc mơ dạt dào của tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống.
<b>II. ChuÈn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Nhạc cụ và bảng phụ bài hát Khát vọng mùa xuân.
<b>2. Học sinh: </b>
- Tìm hiểu về bài hát trớc khi lên lên lớp.
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. n nh lp: (1’)</b>
<b>2.Ki ểm tra bài:</b>
- Khơng kiểm tra
<b>3. Bµi míi</b>
- Giới thiệu bài: Chủ đề về mùa xuân, cuộc sống luôn là chủ đề rộng lớn, tạo nhiều cảm
hứng trong sáng tác thơ ca và âm nhạc. Với chủ đề về mùa xuân, cuộc sống nhạc sĩ thiên
tài Môza đã sáng tác một ca khúc có giai điệu và lời ca thật trong sáng. Chúng ta cùng đến
với ca khúc Khát vọng mùa xuân
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Tìm hiểu bài </b>
<b>h¸t. (10’)</b>
<b>2. Häc h¸t:(25 ) ’</b>
- Lun thanh:
- Treo bảng phụ bài hát Khát vọng
<i><b>mùa xuân cho học sinh quan sát.</b></i>
? Bài hát đợc viết ở nhịp gỡ?
- Gi 1 HS c li ca.
? Bài hát có nội dung nh thế nào?
- Cho HS nghe hát mẫu.
? Bài hát có nhịp điệu nh thế nào?
? Theo em bài hát có mấy câu?
- GV lm mu luyn thanh sau đó
cho học sinh luyện thanh
- HS quan s¸t trên bảng phụ.
- BH viết ở nhịp 6-8
- HS c lời ca.
- Bài hát diễn tả những hình
ảnh tơi đẹp của thiên nhiên,
âm nhạc gợi cảm xúc lạc
quan yêu đời với những ớc
mơ dạt dào của tuổi trẻ trớc
mùa xuân và cuộc sống.
- HS nghe hát mẫu.
- Nhịp nhàng, vui vẻ.
- Bài hát có 4 câu:
Ma …
- Tập hát từng
câu
- Hoàn chỉnh bài
hát
- GV tiến hành dạy hát từng câu
từng đoạn theo lèi mãc xÝch.
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS
hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và
sửa sai cho HS.
* Chó ý:
- Nhịp lấy đà: câu 1 hát nhấn vào từ
<i><b>mùa</b></i>
- Câu 3 có sự xuất hiện của dấu hố
bất thờng: đơ thăng và pha thăng.
- GV hớng dẫn và cho HS hát hoàn
chỉnh lời 1 của bài hát (chú ý tính
chất nhịp nhàng)
- Cho HS ghép lời 2 với giai điệu
t-ơng tự nh lời 1.
- Cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
- Cho HS hát cùng với nhạc đệm của
đàn (hớng dẫn học sinh cách vào sao
cho đúng nhịp, đúng tốc độ)
- Cho HS tìm hiểu bài đọc thêm
trong SGK
dÉn cđa GV.
- HS h¸t theo sù híng dÉn
cđa GV.
- HS hát hoàn chỉnh lời 1 bài
hát theo sự hớng dẫn của GV.
- HS hát toàn bộ lời 2.
-HS hát hoàn chỉnh bài hát
theo hớng dẫn của GV
- HS hát cùng với nhạc đệm
của đàn.
- HS tìm hiểu bài đọc thêm.
<b>4. Cñng cè: ( 3’ ) </b>
- GV hớng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
- Cho 1 tốp ca lên hát lại bài hát Khát vọng mùa xuân
<b>5. Dn dò: (1’)</b>
- Học thuộc, hát đúng, hát hay bài hát Khát vọng mùa xuân.
- Lµm bµi tËp trong SGK vµ sách bài tập. Tìm hiểu nội dung tiết 20.
<b>IV. Rỳt kinh nghiệm;</b>
………
………
<i><b>Tiết 20 Ngày dạy: - 9/1 /2012 ( Lớp 8/2)</b></i>
<i><b>- 13/1/2012 ( Lớp 8/1)</b></i>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC VỌNG MÙA XUÂN</b>
<b>NHẠC LÝ: NHỊP 6/8</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
<b> - HS ôn tập lại bài hát Khát vọng mùa xu©n.</b>
- HS tiếp tục đợc tìm hiểu một loi nhp mi- nhp 6-8.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Khát vọng mùa xuân kết hợp vận động nhẹ nhàng
theo nhịp bài hát.
- Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài hát thêm phần sinh động.
- HS tiếp tục tập kĩ năng đọc nhạc.
<b>3.Thái độ: </b>
- Qua bài hát giáo dục cho các em tình yêu cuộc sng, yờu thiờn nhiờn ti p
<b>II. Chun b:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 5.
<b>2. Häc sinh: </b>
- Phách, thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tìm hiểu trớc bài tập đọc nhạc số 5.
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. Ổn nh: (1)</b>
<b>2. Kiểm tra: ( 4)</b>
Giáo viên cho 2 hs lên trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân (Cho 1 em hát lĩnh xớng 2
câu đầu của lời 2).
<b>3. Bµi míi:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>
I.
<b> Ôn tập bài </b>
<b>hát: Khát vọng </b>
<i><b>mùa xuân.</b></i>
<i><b>( 10)</b></i>
<i><b>II. Nhạc lí: </b></i>
<i><b>Nhịp </b></i>
6
8<i><b><sub> ( 10)</sub></b></i>
1. Định nghĩa:
2. Tính chất.
? Bài hát Khỏt vọng mùa xuân là
của tác giả nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì? cã tÝnh chÊt
nh thÕ nµo?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát
theo nhạc đệm của đàn.
- Cho HS hát và hớng dẫn một số
động tác vận động tại cho cho HS
làm theo.
- Hớng dẫn HS hát và thể hiện động
tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cho 1 nhóm những em có động tác
đẹp lên biểu diễn.
- Cho 1 – 2 nhận xét và thử đánh
giá.
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
Cho HS quan sát VD là một đoạn
6
8<sub>.</sub>
- GV đọc và gõ phách cho HS vừa
nghe vừa quan sát.
? Theo em, trong đoạn nhạc vừa rồi
mỗi nhịp cụ đã gõ mấy phách và
mỗi phách bằng một nốt gì?
? Trong mỗi nhịp có mấy phách gõ
mạnh? đó là phách nào?
? Em hãy rút ra định nghĩa nhịp
6
8
- Cho HS nghe một số bài hát, đoạn
nhạc viết ở nhp
6
8
- Tác giả là nhạc sĩ Môza, do
Tô Hải phỏng dịch lời Việt.
- Bài hát viết ở nhịp 6-8 và có
giai điệu nhịp nhàng, vui vỴ.
- Hs lắng nghe
-Hs hát.
- HS hát và tập làm các động
tác vận động tại chỗ.
- HS quan sát và làm theo hớng
dẫn của GV.
- 1 nhãm HS biĨu diƠn.
- HS nhận xét và thử đánh giỏ.
- HS quan sát VD
- HS nghe và quan sát
- Mỗi nhịp có 6 phách và mỗi
phách bằng một nốt móc đơn.
- Có 2 phách mạnh, rơi vào
phách 1 và phách 4
- NhÞp
6
<b>III. Tập c </b>
<b>nhc: TN s 5</b>
<b>( 15)</b>
Thang âm: Đô
trởng.
? Qua các bài hát, đoạn nhạc vừa
nghe, em thấy nhịp 6-8 có tính chất
nh thế nào?
? Bi TĐN số 5 có tựa đề là gì? của
tác giả nào?
? Bài TĐN viết ở nhịp gì? giọng gì?
? Bài TĐN về cao độ có sử dụng
những nốt gì và về trờng độ có s
dng nhng hỡnh nt gỡ?
? Cần chú ý những kí hiệu âm nhạc
nào trong bài TĐN số 5?
- Cho HS đọc tên nốt nhạc trong bài
TĐN 1 – 2 lần.
? Theo em bµi T§N cã mÊy tiÕt
nh¹c?
-> Đàn và cho học sinh đọc thang
âm.
- GV đàn giai điệu từng câu và cho
HS đọc theo lối móc xích.
- GV cho HS đọc hồn chỉnh bài
TĐN sau đó cho HS ghép lời ca
- Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ
- Cho 1 nhóm đọc, một nhóm gõ
phách
- Gäi 1 – 2 HS nhËn xÐt.
- GV nhận xét và nếu HS làm tốt có
thể đánh giá xếp loại
- NhÞp
6
8<sub>cã tÝnh chất nhịp</sub>
nhàng, uyển chuyển.
- Đoạn trích bài hát Làng tôi
của nhạc sĩ Văn Cao.
- Nhịp
6
8<sub>, giọng Đô trởng</sub>
- Cao : ụ, rờ, mi, pha, son,
la, si, (đơ)
- Trờng độ: Hình nốt móc đơn,
hình nốt đen, ngoài ra có nốt
đen chấm dơi.
- Dấu nối và dấu lặng đơn
- HS đọc tên nốt nhạc
- Cã 2 tiÕt nh¹c (HS chØ trên
bản nhạc)
- HS c thang âm theo hớng
dẫn của GV.
- HS đọc theo hớng dẫn của GV
- HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN
và ghép lời ca.
- HS đọc và gõ phách theo hớng
dẫn.
- HS thùc hiÖn theo nhãm
- HS nhËn xÐt.
<b>4. Cñng cố : ( 4)</b>
- GV cho học sinh hát toàn bộ bài hát : Khát väng mïa xu©n
- GV cho hs đọc nhạc, ghép lời bài T ĐN số 5
<b>5. </b>
<b> Dn dũ: ( 1)</b>
- Tiếp tục ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân, TĐN số 5.
- Học và làm các bài tập trong SGK và sách bài tập, T×m hiĨu tiÕt 21.
<b>IV. Rút kinh nghiệm;</b>
………
………
………
………
<i><b>Tuần 22 Ngày soạn :29/1 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 21 Ngày dạy: - 30/1 /2012 ( Lớp 8/1)</b></i>
<i><b> - 02/2/2012 ( Lớp 8/2)</b></i>
<b>Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân.</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thức: </b>
- HS ôn tập lại bài hát Khát vọng mùa xuân và bài TĐN số 5.
- HS đợc biết 1 số thông tin về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “<i><b>Biết ơn chị Vừ Th</b></i>
<i><b>Sỏu.</b></i>
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca có hát bè, kĩ năng tập đọc nhạc.
- Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết tác phẩm mang chất liệu dân ca.
<b>3. Gi¸o dơc: </b>
- GD học sinh lòng biết ơn đối với những nhạc sĩ đã có những đóng góp lớn lao cho nền
âm nhạc Việt Nam hiện đại trong đó cú nhc s Nguyn c Ton.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 5 và 1 số bài hát của nhạc sĩ.
<b>2. Học sinh: Phách, biểu diễn tốt bài hát Khát vọng mùa xuân và tìm hiểu trớc âm nhạc</b>
thờng thức.
<b>III. Tiến trình D¹y - Häc:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. KiĨm tra: ( 4’)</b>
? Em hãy đọc kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 5?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
I.
<b> Ôn tập bài </b>
<b>hát: Khát vọng </b>
<i><b>mùa xuân</b></i>
(10)
<b>II. ễn tp Tp </b>
<b>c nhc: TN</b>
<i><b>(15)</b></i>
? Bài hát Khát vọng mùa xuân là
của tác giả nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì? có tÝnh chÊt
nh thÕ nµo?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát
theo nhạc đệm của đàn.
- Híng dÉn cho HS h¸t bè đuổi ở
đoạn 2 của bài hát và cho HS thực
hành.
- Cho 1 tốp ca lên biểu diễn có hát
bè đuổi
- Cho 1 2 nhận xét và thử đánh
giá.
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
? Bài TĐN số 5 có tựa l gỡ? ca
tỏc gi no?
? Bài TĐN viết ở nhịp gì?
- Cho HS nghe lại toàn bộ bài TĐN
1 lÇn.
- GV cho HS đọc lại bài TĐN kết
hợp vỗ tay theo phách 1 vài lần.
- Cho 1 nhóm đọc, một nhóm vỗ tay
theo phách
- Gäi 1 – 2 HS nhËn xÐt.
-> GV nhận xét và nếu HS làm tốt
có th ỏnh giỏ xp loi.
-> Cho HS hát toàn bộ bài hát Làng
<i><b>tôi của nhạc sĩ Văn Cao.</b></i>
Trong nn õm nhc Vit Nam ó cú
-> Tác giả là nhạc sĩ Môza, do
Tô Hải phỏng dịch lời Việt
-> Bài hát viết ở nhịp 6-8 và có
giai điệu nhịp nhàng, vui vẻ.
-> Hs hát lại bài hát.
-> HS tập hát bè ®i theo híng
dÉn cđa GV.
-> HS biĨu diƠn.
-> HS nhận xét và thử đánh giá.
-> NhÞp 6-8
-> HS nghe l¹i giai điệu bài
TĐN số 5.
-> HS c lại bài TĐN kết hợp
vỗ tay theo phách.
-> HS thùc hiƯn theo nhãm
-> HS nhËn xÐt.
<b>III. ¢m nhạc </b>
<b>th</b>
<b> ờng thức:</b>
<i><b>(10)</b></i>
1. Nhạc sĩ
Nguyễn Đức
Toàn
2. Bài hát: Biết
ơn Võ Thị Sáu
1 nhc sĩ bằng rất nhiều những tác
phẩm mang đậm chất dân ca, ơng đã
đóng góp 1 phần to lớn cho nền âm
? Em h·y nêu những hiểu biết của
em về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?
? Em hÃy kể tên một vài bài hát của
nhạc sÜ Ngun §øc Toàn trong 2
thời kì chiến tranh?
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn các
bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức
Toàn.
- GV giới thiệu đôi nét về bài hát và
cho HS nghe bài hát 1 lần.
-> Nh¹c sÜ Nguyễn Đức Toàn
-> Quê em, Biết ơn chị Võ Thị
<i><b>Sáu, Nguyễn Viết Xuân, Bài</b></i>
<i><b>ca ngời lái xe,</b></i>
-> HS nghe và cảm nhận
-> HS nghe và cảm nhËn
<b>4. Cñng cè : (4’)</b>
- Cho hs đọc nhạc ghép lời bài T ĐN số 5
? Em h·y cho biét cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu?
<b>5. Dn dũ: ( 1)</b>
Tiếp tục ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân, TĐN số 5.
- Học và làm các bài tập trong SGK và sách bài tập, Tìm hiểu ND tiết 22.
<b>IV. Rỳt kinh nghiệm;</b>
………
………
………
………
<b></b>
<i><b>---o0o---Tuần 23 Ngày soạn :5/2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 22 Ngày dạy: - 06/2 /2012 ( Lớp 8/1)</b></i>
<i><b> - 09/2/2012 (Lp 8/2)</b></i>
<b>Học hát Bài: Nổi trống lên các bạn ơi!</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- HS biết và hát đúng giai điệu bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Đồng thời đợc biết 1 số thông tin về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- HS tiếp tục với 1 bài hát viết ở giọng La thứ có giai điệu sơi nổi, tốc độ hơi nhanh.
- Qua bài hát học sinh tập hát với sắc thái rộn rÃ, nhộn nhịp, hơi nhanh; Học sinh b ớc đầu
làm quen với cách hát bè đuổi qua bài hát.
<b>3. Giáo dôc: </b>
- Qua bài hát giáo dục cho các em tình yêu với quê hơng đất nớc, hình thành lịng tự hào
dân tộc, biết sống đồn kết với mi ngi
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Nhạc cụ và bảng phụ bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!.
<b>2. Học sinh: </b>
<b>III. Tiến trình D¹y - Häc:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>- KiĨm tra sỉ số, SGK, vë ghi chÐp cña HS.</b>
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>
? GV cho HS đọc , ghộp lời bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách
<b>3. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phạm Tuyên là nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay dành cho thiếu nhi,
với chủ đề về cội nguồn dân tộc Việt Nam, nhạc sĩ đã rất thành công với bài hát <i><b>Nổi trống</b></i>
<i><b>lên các bạn ơi! Nói lên tình đồn kết của dân tộc ta, lòng tự hào về nòi giống Tiên Rồng.</b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>h¸t. (10’)</b>
<b>2. Häc h¸t: </b>
<b>(15’)</b>
- Lun thanh:
Ma …
<b>3. Hát hoàn </b>
<b>chỉnh bài hát </b>
<b>( 10’)</b>
- Treo bảng phụ bài hát Nổi trống
<i><b>lên các bạn ơi! cho häc sinh quan</b></i>
s¸t.
? Bài hát đựoc viết ở nhp gỡ?
- Gi 1 HS c li ca.
? Bài hát có nội dung nh thế nào?
- Cho HS nghe hát mẫu.
? Bài hát có nhịp điệu nh thế nào?
? Theo em bài hát có mấy câu?
- GV lm mu luyn thanh sau đó
cho học sinh luyện thanh
- GV tiÕn hành dạy hát từng câu ->
từng đoạn theo lối móc xÝch.
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS
hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và
sửa sai cho HS.
- GV cho HS hát đoạn 1 với tình
cảm sôi nổi, hào hứng.
- GV đàn và hát cả đoạn 2 cho HS
nghe.
- GV dạy hát từng câu ở đoạn 2. Chú
ý những từ ngân và nghỉ, GV hớng
dẫn HS hát đúng.
- GV híng dÉn HS hát toàn bộ đoạn
2
- GV hớng dẫn và cho HS hát hoàn
chỉnh bài hát (chú ý tính chất từng
đoạn)
-> HS quan sát trên bảng phụ.
-> BH vit nhịp
2
4
-> Tác giả đã liên hệ từ truyền
thuyết mẹ Âu Cơ sinh ra 100
trứng, nở ra 100 ngời con từ đó
ngợi ca tình đồn kết của 54
dân tọc anh em trong đại gia
đình Vit Nam
-> HS nghe hát mẫu.
-> Sôi nổi, hơi nhanh.
-> Bài hát có 7 câu:
Câu 1: Xa mẹlên non
Câu 2: Nay triệumột nhà
Câu 3: Nổi trốngnăm xa
Câu 4: Cùng vỗđong đa
Câu 5: Hoà tiếng..ngân vang
Câu 6:Trong tìnhViệt Nam
Câu7: Tungtung tung
-> HS lun thanh theo híng
dÉn cđa GV.
-> HS h¸t theo sù híng dÉn
cđa GV.
-> HS hát cả đoạn 1.
-> HS nghe cả đoạn 2.
-> HS h¸t theo sù híng dÉn
- Cho HS hát cùng với nhạc đệm của
đàn (hớng dẫn học sinh cách vào sao
cho đúng nhịp, đúng tốc độ)
- Gv tập cho hs hát theo hình thc
hỏt ui
* Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ
Phạm Tuyên mà em biết?
theo hớng dẫn của GV
-> HS hát cùng với nhạc đệm
của đàn.
-> HS chú ý và thực hiện theo
hướng dẫn của gv
-> Hs trả lời.
<b>4. Cñng cè: (4’)</b>
- GV híng dÉn HS lµm bµi tập trong sách bài tập.
- Cho hs hát lại bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
<b>5.Dn dũ : ( 1’)</b>
- Học thuộc, hát đúng, hát hay bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
- Làm bài tập trong SGK và sách bài tập. Tìm hiểu nội dung tiết 23.
<b>IV. Rỳt kinh nghiệm;</b>
………
………
………
………
<b></b>
<i><b>---o0o---Tuần 24 Ngày soạn :11/2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 23 Ngày dạy: - 13/2 /2012 ( Lớp 8/1)</b></i>
<i><b> - 16/2/2012 (Lp 8/2)</b></i>
<b>Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!</b>
<b>TP C NHC : TN S 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b> - HS ôn tập lại bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!</b>
- HS học bài tập đọc nhạc đợc viết ở nhịp 6/8, có giai điệu nhịp nhàng
- HS biết thêm một bài hát hay đợc viết ở nhịp 6/8 – Bài hát Chỉ có một trên đời (Nhạc:
Trơng Quang Lục, Li da theo ý th Liờn Xụ)
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! kết hợp vận động nhẹ
nhàng theo nhịp bài hát.
- Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài hát thêm phần sinh động và
hoàn thiện kĩ năng hát bè đuổi.
- HS tiếp tục tập kĩ năng đọc nhạc.
<b>3. Giáo dục: </b>
- Qua bài TĐN giáo dục tình yêu thơng đối với mọi ngời đặc biệt là ngời mẹ, biết sống
sao cho có ích khơng phụ cơng ơn mang nặng đẻ đau, nuôi dỡng ta trởng thành ca ngi
m.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 6.</b>
<b>2. Hc sinh: Phỏch, thuc bi hỏt Nổi trống lên các bạn ơi! và tìm hiểu trớc bi tp c</b>
nhc s 6.
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>1. KiÓm tra: (3’)</b>
- Xen kÏ trong giê häc.
<b>2. Bµi míi:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ôn tập bài </b>
<b>hát: Nổi trống </b>
<i><b>lên các bạn ơi!</b></i>
<b>II. Tp c </b>
<b>nhc: TĐN số 6</b>
<b>(20</b><i><b>’</b><b>)</b></i>
Thang âm: Đô -
rê - mi - Pha -
son - la - si -
(đô)
? Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
là của tác giả nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì? có tính chÊt
nh thÕ nµo?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát
theo nhạc đệm của đàn có hát bè
đuổi.
- Cho HS hát và hớng dẫn một số
động tác vận động tại cho cho HS
làm theo.
- Hớng dẫn HS hát và thể hiện động
tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cho 1 nhóm những em có động tác
- Cho 1 – 2 nhận xét và thử đánh
giá.
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
? Bài TĐN số 1 có tựa đề là gì? của
tác giả no?
? Bài TĐN viết ở nhịp gì?
? Bi TĐN về cao độ có sử dụng
những nốt gì và về trờng độ có sử
dụng những hỡnh nt gỡ?
? Cần chú ý những kí hiệu âm nhạc
nào trong bài TĐN số 1?
- Cho HS c tờn nốt nhạc trong bài
TĐN 1 – 2 lần.
? Theo em bài TĐN cã mÊy tiÕt
nh¹c?
-> Đàn và cho học sinh đọc thang
âm.
- GV đàn giai điệu từng câu và cho
HS đọc theo lối móc xích.
- GV cho HS đọc hoàn chỉnh bài
TĐN sau đó cho HS ghép lời ca
- Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ
phách và cho HS thực hành.
- Cho 1 nhóm đọc, một nhóm gõ
phách
- Gäi 1 – 2 HS nhËn xÐt.
-> GV nhận xét và nếu HS làm tốt
có thể đánh giá xếp loại.
-> Tác giả là nhạc sĩ Phạm
Tuyên.
-> Bi hỏt viết ở nhịp 2/4 và có
giai điệu sơi nổi, tng bng, tc
hi nhanh.
-> Hs hát lại bài hát.
-> HS hát và tập làm các động
tác vận động tại chỗ.
-> HS quan sát và làm theo
h-ớng dẫn của GV.
-> 1 nhãm HS biĨu diƠn.
-> HS nhận xét và thử đánh
giá.
6
8<sub>-> Đoạn trích bài hát Chỉ có</sub>
<i><b>một trên đời của nhạc sĩ Trơng</b></i>
Quang Lục, Lời dựa theo ý thơ
Liên Xơ.
-> NhÞp
-> Cao độ: Đô, rê, mi, pha,
son, la, si, (đô)
-> Trờng độ: Hình nốt móc
kép, móc đơn, hình nốt đen,
ngồi ra có nốt đen chấm dôi.
-> Cần chú ý các dấu luyến
xuất hiện trong bài.
-> HS đọc tên nốt nhạc
-> Cã 4 tiết nhạc (HS chỉ trên
bản nhạc)
-> HS c thang õm theo hớng
dẫn của GV.
-> HS đọc theo hớng dẫn của
-> HS đọc hoàn chỉnh bài
TĐN và ghép lời ca.
-> HS đọc và gõ phách theo
h-ớng dẫn.
<b>4. Cñng cè: ( 5’)</b>
- Cho hs hát lại bài : Nổi trống lên các bạn ơi!
- GV cho học sinh nghe tồn bộ bài hát Chỉ có một trên đời.
<b>5. Dn d: (1)</b>
- Tiếp tục ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, TĐN số 6.
- Học và làm các bài tập trong SGK và sách bài tËp, T×m hiĨu tiÕt 24.
<b>IV. Rút kinh nghiệm;</b>
………
………
………
………
<i><b>---o0o---Tuần 25 Ngày soạn :18/2 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 24 Ngày dạy: - 20/2 /2012 ( Lớp 8/1)</b></i>
<i><b> - 23/2/2012 (Lớp 8/2)</b></i>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!</b>
<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: T§N sè 6</b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b> - HS ôn tập lại bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! và bài TĐN số 6.</b>
- HS đợc tìm hiểu sơ lợc về kĩ thuật hát bè trong nghệ thuật biểu diễn ca hỏt, hiu c th
no l hỏt bố.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca có hát bè, kĩ năng tập đọc nhạc.
- Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết các ca khúc có hát bè và biết cách hát bè đơn giản.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ bài TĐN số 6 và đĩa nhạc có một số bài hát có sử dụng kĩ</b>
thuật hỏt bố.
<b>2. Học sinh: Phách, biểu diễn tốt bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! và tìm hiểu trớc âm</b>
nhạc thờng thức.
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. </b>
<b> Ổn định: (1’)</b>
<b>2. KiÓm tra: (4’)</b>
? Em hãy đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 6?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ơn tập bài </b>
<b>h¸t: Nổi trống </b>
<i><b>lên các bạn ơi!</b></i>
<b>( 10)</b>
<b>II. ễn tp Tp </b>
<b>c nhc: TN</b>
<b>s 6 (10)</b>
? Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!
là của tác giả nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì? có tính chất
nh thế nào?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát
theo nhạc đệm của đàn. Có hát bè
đuổi phụ hoạ.
- Cho 1 tốp ca lên biểu diễn có hát
bè đuổi
- Cho 1 - 2 nhận xét và thử đánh giá.
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
? Bµi TĐN viết ở nhịp gì? có tính
chất nh thế nào?
- Cho HS nghe lại toàn bộ bài TĐN
1 lần.
- GV cho HS đọc lại bài TĐN kết
hợp vỗ tay theo phách 1 vài lần.
- Cho 1 nhóm đọc, một nhóm v tay
2
4<sub>-> Tác giả là nhạc sĩ Phạm</sub>
Tuyên
-> Bi hỏt viết ở nhịp và có
giai điệu sôi nổi, tốc hi
nhanh.
-> Hs hát lại bài h¸t.
-> HS biĨu diƠn.
-> HS nhận xét và thử đánh
giá.
6
8<sub>-> Đoạn trích bài hát Chỉ có</sub>
<i><b>một trên đời của nhạc sĩ </b></i>
Tr-ơng Quang Lục, Lời dựa theo
ý thơ Liên Xơ.
-> NhÞp , cã tÝnh chất nhịp
nhàng, tình cảm
<b>III. Âm nhạc </b>
<b>th</b>
<b> ờng thức:</b>
<b>Hát bè (10)</b>
<b>* Bi đọcthêm: </b>
<b>Hợp x ớng (5 ) ’</b>
theo ph¸ch
- Gäi 1 – 2 HS nhËn xÐt.
-> GV nhận xét và nếu HS làm tốt
có thể đánh giá xếp loại.
-> Cho HS hát tồn bộ bài hát Chỉ
<i><b>có một trên đời.</b></i>
? Em h·y nêu một vài hình thức
biểu diễn ca hát mà em biết?
? Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát
thì hát bè là một hình thức hát rất cơ
bản, Vậy theo em khi nào thì có thể
hát bè?
- Cho học sinh nghe 1-2 bài hát,
đoạn trích có hát bè hoà âm cách
nhau quÃng 3.
? Em có nhận xét gì về cách hát bè
trong bài hát vừa rồi?
- Cho HS nghe bài hát, đoạn nhạc có
hát bè đuổi.
? Em có nhận xết gì về cách hát bè
trong bài hát em vừa nghe?
? Qua các VD em thấy hát bè có tác
dụng nh thế nào?
- Cho HS đọc và tìm hiểu bài đọc
thêm.
-> HS đọc lại bài TĐN kết hợp
vỗ tay theo phách.
-> HS thùc hiÖn theo nhãm
-> HS nhËn xÐt.
-> HS hát tồn bộ bài hát Chỉ
<i><b>có một trên đời.</b></i>
-> Biểu diễn đơn ca, song ca,
tam ca, tốp ca
- Khi hát từ 2 ngời trở lên,
ng-ời ta có thể hát bè.
-> Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
-> C 2 bè: bè chính và bè phụ
hoạ đều vang lên cùng một
lúc.
-> 2 bÌ trong bài hát không
vang lªn cïng mét lóc
-> Hát bè làm cho bài hát hay
hơn, bè phụ hỗ trợ cho bè
chính tạo nên âm thanh đầy
đặn, nhiểu màu vẻ hơn…
-> HS đọc và tìm hiểu bài đọc
thêm
<b>4. Cđng cè : (3’)</b>
<b>- Cho Học sinh nghe một đoạn nhạc trích trong hợp xớng Du kích sông Thao (sáng tác:</b>
<b>5. Dn dũ: (2)</b>
<b>-</b> Tiếp tục ôn tập các bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi!; Ôn tập
TĐN số 5, 6.
<b>-</b> Ơn tập nhạc lí: Nhịp 6/8 và các phần âm nhạc thờng thức đã học.
<b>-</b> Häc vµ lµm các bài tập trong SGK và sách bài tập, chuẩn bị cho tiết 25: Ôn tập và kiểm
tra.
<b>IV. Rỳt kinh nghiệm;</b>
………
………
………
………
<b></b>
<i><b>---o0o---Tuần 26 Ngày soạn :26/2 /2012</b></i>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- HS ôn tập lại nhửng kiến thức đã học trong phần nhạc lí, HS ơn lại các bài hát, các bài
TĐN đã đợc học từ tiết 19 đến nay.
<b>2. KÜ năng: </b>
- HS tp k nng hỏt kt hp vi biểu diễn với hình thức nâng cao.
- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.
- HS tập làm những bài tập áp dụng từ phần nhạc lí đã đợc học.
<b>3. Thỏi độ:</b>
- Khăc sâu tính giáo dục
<b>II. Chn bÞ:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ, băng hát mẫu và bảng phụ bài TĐN số 6 và 7.</b>
<b>2. Hc sinh: ễn tp lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ tiết 19 đến nay.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra: §an xen trong giê häc</b>
<b>3 Bài mới:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ơn tập 2 bài </b>
<b>h¸t: (15’ ) </b>
1. Bài: <i><b> Khát </b></i>
<i><b>vọng mùa xuân.</b></i>
<i><b>2. Bài: Nổi </b></i>
? T tit 19 n nay các em đã học
mấy bài hát? đó là những bài hát
nào?
? Bµi h¸t “<i><b>Kh¸t väng mïa xuân</b></i>
của nhạc sĩ nào?
? Bài hát viết ở nhịp gì?
- Cho HS luyện thanh theo âm mẫu
là Ma
- Cho cả lớp nghe lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần.
- Gọi 1 HS lên biểu diÔn.
- Gọi 1 HS nhận xét và đánh giá.
-> GV đa ra nhận xét và đánh giá
xếp loại.
? Bài hát “<i><b>Nổi trống lên các bạn ơi</b></i>”
là của nhạc sĩ nào? c vit nhp
gỡ?
? Bài hát có nội dung nh thÕ nµo?
- Cho HS nghe lại bài hát 1lần.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1lần.
* Chú ý nhịp lấy đà và những từ hát
luyến.
- Gäi 1HS lªn biĨu diƠn.
- Gọi 1HS nhận xét và đánh giá.
* GV đa ra nhận xét và đánh giá xp
loi.
-> 2 bài hát : <i><b>Khát vọng mùa</b></i>
<i><b>xuân</b><b></b><b> và </b><b></b><b>Nổi trống lên các</b></i>
<i><b>bạn ơi</b><b></b></i>
->Bài hát <i><b>Khát vọng mùa</b></i>
<i><b>xuân</b></i> của nhạc sĩ <b>Mô - da.</b>
-> Viết ở nhịp
6
8<sub> .</sub>
-> HS luyện thanh.
-> Cả lớp nghe lại bài hát.
-> Cả lớp hát lại bài hát.
-> 1 HS biểu diễn.
-> HS nhn xét và đánh giá
-> Tác giả Phạm Tuyên.
-> BH viết ở nhịp
2
4<sub>.</sub>
-> BH nãi vÒ céi nguån các
dân tộc Việt Nam, nhân dân ta
thờng nhắc tíi trun thut
“Bµ mẹ Âu cơ “ sinh ra 100
trøng, nở ra 100 ngời con.
-> Cả lớp nghe lại bài hát.
-> Cả lớp hát lại bài hát.
-> 1HS biểu diễn.
<b>II. Ôn tập nhạc</b>
<b>lí: Nhịp 6/8. </b>
<b>(8)</b>
<b>III Ôn tậpTĐN</b>
<b>( 12)</b>
? Nhịp
6
8<sub> là nhịp nh thÕ nµo? </sub>
? Cách đánh nhịp
6
8<sub>? </sub>
- Cho HS nghe lại lần lợt 2 bài TĐN
- Cho HS lần lợt ôn lại cácbài TĐN
số 6, 7 kết hợp với gõ phách.
- Cho HS «n lại các bài TĐN kết
hợp gõ tiết tấu.
- Kim tra 1 số nhóm HS đọc 2 bài
TĐN.
- Cho 1-2 HS đọc và gõ phách.
- Gọi 1HS khác nhận xét.
-> GV đa ra nhận xét và đánh giá
xếp loại.
->là nhịp có 6 phách mỗi
phách bằng một nốt móc đơn
mỗi nhịp có 2 trọng âm, trọng
âm thứ nhất đợc nhấn vào
phách 1, trọng âm thứ 2 đợc
nhấn vào phách 4.
-> HS thùc hiÖn.
-> HS nghe lại lần lợt 2 bài
TĐN số 5và 6
-> HS ôn lại các bài TĐN theo
-> HS đọc theo nhóm.
-> HS đọc và gõ phách.
-> HS nhận xét.
<b>4. Cñng cè: ( 7)</b>
- Cho HS hỏt lại toàn bộ 2 bài hát Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi.
<i>v</i>à 2 bài TĐN 6 , 7.
<b>5. Dặn dị : (2’)</b>
- TËp biĨu diƠn cđa 2 bµi h¸t.
- Tập đọc và gõ phách các bài TĐN số 6, 7
- Nắm vững phần nhạc lí
<b>IV. Rút kinh nghiệm;</b>
………
………
………
………
<b></b>
<i><b>---o0o---Tuần 27 Ngày soạn :3/3 /2012</b></i>
<i><b>Tiết 26 Ngày dạy:- 5/3/2012 ( Lớp 8/1)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>1.</b>
<b> KiÕn thøc : </b>
- Tổng hợp các nội dung kiến thức đã học trong phần nhạc lí, HS hỏt thuộc 2 bài: Mựa thu
ngày khai trường và bài Lớ dĩa bỏnh bũ,các bài TĐN đã đợc học từ đầu nm n nay.
<b>2</b>
<b> . Kĩ năng : </b>
- HS tập kĩ năng hát kết hợp với biểu diễn dới hình thức nâng cao.
- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.
- HS tập làm những bài tập áp dụng từ phần nhạc lí đã đợc học.
<b>3. Thỏi độ:</b>
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
<b>1</b>
<b> . Giáo viện : n, Phiếu bốc thăm.</b>
<b>2. Hc sinh: ễn tp k cỏc kiến thức đã học.</b>
<b>III. Tiến trỡnh d ạy học : </b>
<b>1. </b>
<b> Ổn định : (1’)Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra : Không kiểm tra</b>
<b>3.</b>
<b> Bài mới: </b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Gi ới thiệu bài :(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>
<b>* Luyện thanh</b>
<b>* Kiểm tra thực hành (25’)</b>
<b>*Kiểm tra lý thuyết: (15’)</b>
Tiết trước, các em đã được
ôn tập 2 bài hát<i>:Nổi trống</i>
<i>lên các bạn ơi!, Khát vọng</i>
<i>mùa xuân.</i> Đã được ôn nhạc
lý. Tập đọc nhạc số 5,6.Tiết
học hơm nay, cơ sẽ kiểm tra
các nội dung đó.
- Gv ghi bảng .
- Gv hướng dẫn hs luyện
thanh theo mẫu :
- Gv gọi lần lượt từng nhóm
(nhóm 4hs) lên bảng, yêu
cầu : Chọn 1 trong 2 phiếu
bốc thăm và thực hiện nội
dung yêu cầu:
Nội dung 1: Hãy trình bày
hồn chỉnh bài: Nổi trống
lên các ban ơi ! ( hình thức
hát đuổi)đọc nhạc, ghép lời
bài TĐN số 5
Nội dung 2: Hãy trình bày
hoàn chỉnh bài: Khát vọng
mùa xuân. đọc nhạc-ghép
lời bài TĐN số 6
? Bài kiểm tra giấy:
Câu 1: Nhịp 6/8 là gì? Viết
đoạn nhạc nhịp 6/8 gồm có 5
ơ nhịp?
Câu 2: Trình bày vài nét về
nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?
- HSlắng nghe
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- Đại diện từng nhóm bốc
thăm và thực hiện yêu cầu
- HS làm bài
<b>4. Củng cố :( 4’)</b>
- Cho hs nghe toàn bộ bài: TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết kiểm tra
<b>5.Dặn dò: (1’)</b>
<b>Học hát Bài : Ngôi nhà của chúng ta.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS biết và hát đúng giai điệu bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Một bài hát rất hay và quen
thuộc của nhạc sĩ Hình Phớc Liên. Với giai điệu vừa phải, chữ tình.
- HS làm quen với bài hát viết ở giọng la thứ và x lí những chố đảo phách.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Qua bài hát giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hơng, nơi các em đang sống,
có ý thức bảo vệ thiên nhiên và mơi trờng chung sng hi ho vi thiờn nhiờn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài Ngôi nhà của chúng ta.</b>
<b>2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. n nh: ( 1)</b>
- Kim tra sỉ số
<b>2. Kiểm tra: ( 4’)</b>
- §an xen trong giê häc.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Học hát: Bài </b>
<b>Ngôi nhà của </b>
<b>chúng ta . </b>
<i><b>1.Tìm hiĨuchung.</b></i>
<i><b>( 10’)</b></i>
<i><b>2. Häc h¸t:(25’)</b></i>
- Lun thanh
- Tập hát từng câu
- Treo bảng phụ bài hát Ngôi nhà
<i><b>của chúng ta cho HS quan sát.</b></i>
? Bài hát của tác giả nào?
? Bài viết ở nhịp bao nhiêu? có tính
chất giai điệu nh thế nào?
? BH cã nh÷ng kÝ hiệu âm nhạc
nào?
- Gi 1 HS đọc lời ca.
- Cho HS nghe hát mẫu.
? Theo em bài hát đợc chia làm mấy
đoạn?
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó
cho HS luyện thanh.
- GV tiến hành dạy hát từng câu
theo nối mãc xÝch.
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS
hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và
sửa sai cho HS.
* Chú ý: Các nốt đen chấm dôi đi
sau l nt múc n.
- Tiến hành dạy 2 câu còn lại theo
cách tơng tự.
- on b cn lu ý hỏt đúng những
- HS hát lời 1, GV điều chỉnh những
chỗ đảo phách và ngân dài để cỏc
-> HS quan sát trên bảng phụ.
-> Cđa nh¹c sÜ: Hình Phớc
<i><b>Liên</b></i>
-> BH viết ở nhịp
2
4<sub>, cã tÝnh</sub>
chÊt giai ®iƯu mỊm m¹i, tha
thiÕt.
-> BH có dấu nhắc lại, khung
thay đổi, dấu luyến, dấu nối.
-> HS c li ca.
-> HS nghe hát mẫu.
-> Bài h¸t cã cÊu tróc a-b-a’
-> HS lun thanh theo híng
dÉn cđa GV.
-> HS h¸t theo sù híng dÉn
cđa GV.
-> HS thùc hiƯn.
-> HS h¸t theo sù híng dÉn
cđa GV.
- Hát lĩnh xướng
em hát đúng hơn và tốt hơn.
* Tập hát lời 2: Khi nửa lớp hát khẽ
lời 1 bằng âm “la”, nửa kia hát lời 2.
Sau đó đổi lại cỏch trỡnh by.
* Tập hát nối tiếp: Chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm hát nối tiếp từng
câu trong lời 1.
- Hát lời 2 tơng tự. Câu kết 4 nhóm
cùng hát.
* Tập hát lĩnh xớng : 1 HS lĩnh xớng
đoạn a cả 2 lời, cả lớp hát hoà giọng
phần còn lại.
- GV nhận xét và đánh giá.
-> C©u 1 : Ngôi nhà <i><b></b><b> bao</b></i>
<i><b>la.</b></i>
-> Câu 2 : Ngôi nhà <i><b></b><b> hiền</b></i>
<i><b>hoà.</b></i>
-> Cõu 3 : Mt tri lờn<i><b></b><b> p</b></i>
<i><b>xinh.</b></i>
-> Câu 4 : Hạt sơng lung linh
<i><b></b><b> một lời.</b></i>
-> HS thực hiƯn.
-> HS thùc hiƯn.
4. Cđng cè: ( 4’)
- Gäi 1 nhóm HS lên hát lĩnh xớng.
<b> 5. Dặn dò .: ( 1’)</b>
- Học thuộc bài, hát đúng, hát hay bài hát “ Ngôi nhà của chúng ta”
- Tìm hiểu nội dung tiết 28.
<b>---o0o---ơn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta.</b>
<b>Tập đọc nhạc : TĐN số 7.</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thức:</b>
- HS ôn lại bài hát : Ngôi nhà của chúng ta và học bài TĐN số 7.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS tiếp tục tập trình bày cách hát hoà giọng, lĩnh xớng.
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 7.</b>
<b>2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.</b>
<b>III. Tiến trình D¹y - Häc:</b>
<b>1. Ổn định: (1’)</b>
- Kiểm tra sỉ số
<b>2. Kiểm tra: (4’)</b>
<b>- Gọi 2 hs lên bảng trình bày song ca bi hỏt: Ngôi nhà của chúng ta</b>
<b>3. Bi mới:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<b>I ễn tp: Bi </b>
<i><b>Ngôi nhà của </b></i>
<i><b>chúng ta</b>. <b> </b></i>
<i><b>( 15)</b></i>
? Bài hát của tác giả nào?
? Bi hỏt c vit nhp gỡ ? Có tính
chất nh thế nào ?
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
* Chú ý: Dấu nhắc lại, hiện tợng đảo
phách, hát nảy tiếng và rõ lời ca.
- GV chỉ huy HS hát lại bài hát theo
nhạc đệm của đàn.
- Cho HS hát và hớng dẫn 1 số động
tác vận động tại chỗ cho HS lm
-> Tác giả: Hình Phớc Liên.
-> BH viết ở nhịp 2/4 có giai
điệu mềm mại tha thiết.
-> HS nghe lại bài hát 1 lần.
-> HS hát lại bài h¸t.
<b>II. Tập đọc </b>
<b>nhạc: TĐN số 7</b>
<b>( 20)</b>
<b>* Thang âm : </b>
<i><b>Đồ- Rê- Mi- </b></i>
<i><b>Pha- Son- La- </b></i>
<i><b>Si- (Đô)</b></i>
theo.
- Hng dn HS hỏt v th hin ng
tỏc phụ hoạ cho bài hát.
- Cho 1 nhãm lªn biĨu diƠn theo
h×nh thøc lÜnh xíng.
- Cho 1- 2 HS nhận xét và thử đánh
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
- Cho HS lên hát tốp ca.
- Gäi 1-2 HS nhËn xÐt.
-> GV ®a ra nhận xét và xếp loại.
- Cho HS quan sát bảng phụ bài
TĐN số 7.
? Bi TN có tựa đề là gì? Là bài
hát của nớc nào? Do ai đặt lời việt?
? Bài TĐN đợc viết ở giọng gì?
? Em có nhận xét gì về tính chất cao
độ, và trờng độ của bài TĐN?
? Theo em bài TĐN có thể chia làm
mấy câu?
? Bài TĐN có những kí hiệu âm
nhạc nào?
- Cho HS đọc tên các nốt nhạc 1 lần.
- GV đàn thang âm cho HS nghe 2
l-ợt.
- Cho HS luyện thang âm 2-3 lần.
- GV đàn và cho HS đọc từng câu
theo nối móc xích.
- Cho HS đọc tồn bộ bài TĐN.
- Cho HS ghép lời ca bài TĐN.
- Hớng dẫn HS đọc, hát lời và kết
hợp với gõ phỏch.
tỏc vn ng ti ch.
-> HS quan sát và làm theo
h-íng dÉn cđa GV.
-> 1 nhóm HS biểu diễn.
-> HS nhận xét và đánh giá.
-> HS lên biểu diễn.
-> HS nhËn xÐt.
-> HS quan sát trên bảng phụ.
-> Bài TĐN có tựa đề là :
“Dòng suối chảy về đâu".
Nhạc Nga, đặt lời việt Hoàng
<b>Lân.</b>
-> Bài TĐN đợc viết ở nhịp
2
4<sub>.</sub>
-> Bài TĐN có tốc độ hơi
nhanh giai điệu vui tơi.
-> Cao độ: Dùng đủ 7 âm, Đồ,
-> Trờng độ: Có hình nốt móc
đơn, móc kép, đen chấm dơi.
-> Bài TĐN chia làm 4 câu.
-> Có dấu lặng đơn, lặng đen.
-> HS đọc tên các nốt nhạc.
-> HS nghe thang âm.
-> HS lun thang ©m theo
h-íng dÉn cđa GV.
-> HS đọc từng câu theo hớng
dẫn của GV.
-> HS đọc toàn bộ bài TĐN.
-> HS ghép lời ca.
-> HS đọc, hát lời ca và gõ
phách.
<b>4. Cñng cè: (4)</b>
- Gọi 1 nhóm HS lên trình bày bài TĐN kết hợp với gõ phách.
<b>5. Dn dũ : (1)</b>
- Tiếp tục ôn tập và học thuộc lời bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
- Đọc chính xác bài TĐN số 7 kết hợp với vỗ tay theo phách.
- Tìm hiểu trớc nội dung tiết 29.
<b>---o0o---ôn tập bài hát : Bài Ngôi nhà của chúng ta.</b>
<b> </b> <b> ôn tập bài Tập đọc nhạc : TN s 7.</b>
<b> âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ sô-panh </b>
<b>và bản nhạc buồn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS ôn tập và trình bày bài hát Ngôi nhà của chúng ta và học bài TĐN số 7 đ ợc thuần
thục hơn.
- HS cú nhng hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc s Sụ-Panh v tỡm hiu v bn
nhc bun.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Bớc đầu hình thành cho HS kĩ năng nghe và cảm nhận về âm nhạc không lời.
<b>3. Gi¸o dơc:</b>
- Qua phần âm nhạc thờng thức không chỉ cung cấp cho HS 1 số thông tin về nhạc sĩ
<i><b>Sơ-Panh mà HS cịn thấy đợc tính cht õm nhc ca nhc s Sụ-Sụ-Panh.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 7, một số bài hát làm ví dụ cho phần âm nhạc</b>
thờng thức.
<b>2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.</b>
<b>1. n nh: (1)</b>
- Kim tra sỉ số
<b>2. Kiểm tra: </b>
- §an xen trong giê häc.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Ôn tập : bài </b>
<b>h¸t</b>
<b> ” Ngôi nhà </b>
<i><b>của chúng ta</b><b> </b><b> </b></i>
<b>(10)</b>
<b>II Ôn tập: Bài </b>
<i><b>tập đọc nhạc số </b></i>
<i><b>7. ( 15)</b></i>
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát
Ngôi nhà cđa chóng ta”
? Bài hát có nội dung nh thế nào?
- GV đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời
dới hình thức hát nối tiếp và lĩnh
x-ớng.
- GV hớng dẫn HS điều chỉnh những
chỗ cần thiết.
- HS tự tập trình bày theo hình thức
song ca.
- Gi 1-2 HS lên kiểm tra.
- GV nhận xét và đánh giá.
? Bài TĐN số7 có tựa đề là gì? Là
bài hát ca nc no? Do ai t li
vit?
? Bài TĐN viết ở nhịp gì?
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
1 lần.
- Cho c lp c li bi TN.
- Cho 1 nhóm đọc lại bài TĐN.
- Kiểm tra 2-3 HS đọc bài TĐN.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV cho HS đọc lại bài TĐN lần
-> HS nghe lại bài hát.
-> Bi hỏt có nội dung tha
thiết, tất cả hớng tới 1 cuộc
sống tốt đẹp hơn.
-> HS thùc hiƯn
-> HS sưa sai.
-> HS trình bày theo hình thức
song ca.
-> HS lên kiểm tra.
-> Bài TĐN có tựa đề: “Dịng
<i><b>suối chảy về đâu”. Nhạc Nga,</b></i>
t li nhc s Hong Lõn.
-> Bài TĐN viết ở nhÞp
2
4<sub>.</sub>
-> HS nghe lại giai điệu bài
TĐN.
<b>III. NTT : (10)</b>
<i><b>1. Nhạc sÜ: </b></i>
<i><b>S«-Panh.</b></i>
<i><b>2. Khóc luyÖn</b></i>
<i><b>tËp sè 3 (Nh¹c</b></i>
<i><b>bn)</b></i>
ci.
- Cho HS nghiên cứu (trang 57 Sgk)
? Em cã nh÷ng hiĨu biết gì về nhạc
sĩ Sô-Panh?
? HÃy nêu 1 số thông tin về bản
nhạc buồn mà em biết?
- Cho HS nghe bản nhạc buồn 1 lần.
? Bản nhạc buồn cã néi dung nh thÕ
nµo?
-> HS đọc lại bài TN 1 ln
-> HS nghiờn cu SGK.
-> Là nhạc sĩ ngời BaLan thế
kỷ XIX. Ông nỉi tiÕng v× tài
biểu diễn Piano và sáng tác âm
nhạc. Âm nhạc của ông rất sâu
sắc, mang đậm màu sắc dân ca
BaLan, có giá trị lớn về t tởng
và nghệ thuật.
-> Tác phẩm có giai điệu chậm
dÃi, gợi nỗi buồn mam mác,
luyến tiếc với nỗi buồn day dứt
không nguôi.
-> HS nghe và cảm nhận.
4. Củng cố:
- Cho HS hát lại bài hát “ Ngôi nhà của chúng ta”.
- Đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 7
<b> 5. Dặn dị : (1’)</b>
- Tiếp tục ơn tập và học thuộc lời bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
- Đọc chính xác bài TĐN số 7 kết hợp với vỗ tay theo phách.
- Xem trớc bài hát “Tuổi đời mênh mơng”.
<b>---o0o---TUỔI ĐỜI MÊNH MƠNG</b>
<b>I. Mục Tiêu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- HS biết và hát đúng giai điệu bài hát: “Tuổi Đời Mênh mông“<i>.</i> Của nhạc sĩ Trịnh Công
Sơn. Đồng thời đợc biết 1 số thông tin về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn.
- HS lµm quen với bài hát viết ở giọng Rê Trởng.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS bit trỡnh by đơn ca hoặc bằng một vài cách hát tập thể nh hát hồ giọng hát lĩnh
x-ớng.
<b>3. Gi¸o dơc:</b>
<b> - Qua nội dung bài hát, hớng các em biết yêu quí, trân trọng những ngày thánh của tuổi</b>
thơ ngây hôn nhiên, trong sáng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Bài: Tuổi Đời Mênh Mông</b><i>.</i>
<b>2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Häc:</b>
<b>1. Ôn định : ( 3’)</b>
- Kiểm tra sỉ số
<b>2. Bài mới: nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Là nhạc sĩ rất quen thuộc đối với nền âm nhạc VN</b>
và cả với tuổi thơ. Ơng có nhiều bài hát hay dành cho học trò nh: Tiếng ve gọi hè. Tuổi đời
<i><b>mênh mông.</b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I Học hát: bài hát </b>
“
<b> Tuổi đời mênh </b>
<i><b>mụng</b><b> </b><b> </b></i>
<b>1.Tìm hiểuchung.</b>
<b>( 10)</b>
<b>2. Học hát( 25’)</b>
<b>- LuyÖn thanh: </b>
<i><b>Ma </b><b>…</b></i>
? Bài hát đợc viết ở nhịp gì?
- Gọi 1 HS đọc lời ca.
? Bài hát có nội dung nh thế nào?
- Cho HS nghe hát mẫu.
? Bài hát có nhịp điệu nh thế nào?
? Theo em bài hát cò mấy ®o¹n?
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó
cho HS luyn thanh.
- GV tiến hành dạy từng câu theo lèi
mãc xÝch.
* Chú ý: những chố đảo phách, dấu
quay lại, khung thay đổi.
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS
hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và
sửa sai cho HS.
- GV cho HS ghÐp 2 c©u mét.
- GV hớng dẫn và cho HS hát hoàn
chỉnh bài hát (Chú ý hát rõ lời ca và
- Tập trình bày ở hình thức song ca.
- Tập trình bµy theo nhãm 4 HS.
-> BH viết ở nhịp
2
4<sub>.</sub>
-> HS c li ca.
-> Mở ra trớc mắt các em có
biết bao điều gần gũi thân quen
nhng cũng thật lạ kì.
-> HS nghe hát mẫu.
-> Tc vừa phải, giai điệu
sôi nổi, vui tơi.
-> BH đợc viết ở hình thứ 3
đoạn đơn, cấu trúc a - b -a.
Đoạn 1 và 3 viết ở giọng rê
tr-ởng, thể hiên sự sôi nổi, hồn
nhiên của tuổi đến trờng. Đoạn
b viết ở giọng rê thứ, trờng độ
giãn ra tình cảm sâu lắng tha
thiết.
-> HS lun thanh theo híng
dÉn cđa GV.
-> HS h¸t theo híng dÉn cđa
GV.
-> HS h¸t theo sù híng dÉn cđa
GV.
-> HS thùc hiện.
-> HS hát hoàn chỉnh bài hát
theo hớng dẫn của GV.
-> HS trình bày.
-> HS thực hiƯn.
<b>4. Cđng cè: ( 6’)</b>
- GV gọi 1 – 2 HS lên trình bày bài Tuổi đời mênh mông.
- Cho cả lớp hỏt lại bài: Tuổi đời mênh mông trờn nền nhạc đệm
<b>5. Dặn dũ: (1’)</b>
- Học thuộc lời bài Hát: Tuổi đời mênh mông.
- Làm bài tập trong SGK.
<b>---o0o---ôn tập bài hát: tuổi đời mênh m---o0o---ông</b>
<b>Tập đọc nhạc: tđn số 8</b>
<b> - HS ôn lại bài hát: Tuổi Đời Mênh mông</b><i>.</i> Của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. và học bài TĐN
số 8
- HS tiếp tục trình bày ở hình thứ đơn ca ,song ca, tốp ca và hát nhóm.
- HS dọc nhạc và hát lời trôi chảy bài Thầy cô cho em mùa xuân.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS biết trình bày đơn ca hoặc bằng một vài cách hát tập thể nh hát hồ giọng hát lĩnh
x-ớng.
<b>3. Gi¸o dơc:</b>
<b> - Qua nội dung bài hát, hớng các em biết yêu quí, trân trọng những ngày thỏng của tuổi</b>
thơ ngây hôn nhiên, trong sáng.
- Giao dc s kớnh trng v bit n thy cụ
. II. Chuẩn bị:
<b>1. Giáo viên: </b>
<b>2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. n nh: ( 1)</b>
- Kim tra sỉ số
<b>1. KiĨm tra: (4’)</b>
- §an xen trong giê häc.
<b>2. Bµi míi: </b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ôn tập bài </b>
<b>hát: Tuổi đời </b>
<b>mênh mông. </b>
<b>( 15’)</b>
<b>II. Tập đọc </b>
<b>nhạc:TĐN số 8.</b>
<b>( 20’)</b>
? BH <i>Tuổi đời mênh mông</i>. là của
tác giả nào?
? BH đợc viết ở nhịp gì và có tính
chất nh thế nào?
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
* chú ý chỗ đảo phách, dấu nhác lại
cần xử lý cho chính xác.
- Cho HS hát và hớng dẫn một số
động tác vận động tại chỗ cho HS
làm theo.
-Hớng dẫn HS hát và thể hiện động
tác phụ hoạ cho bài hát.
- Cho một nhóm những em có động
tác đẹp lên biểu diễn.
- Cho 1- 2 nhận xét và thử đánh giá.
- Gäi 1-2 em HS nhËn xÐt .
-> GV đa ra nhận xét và đánh giá.
? Bài TĐN số 8 có tựa đề là gì? của
tác giả nào?
? Bài TĐN đợc viết ở nhịp gì?
? Em có nhận xét gì về cao độ và
tr-ơng độ của bài TĐN ?
? CÇn chú ý những kí hiệu âm nhạc
nào? trong bài TĐN.
? Bài TĐN có thĨ chia thµnh mÊy
-> Tác giả <i>Trịnh công sơn</i>.
-> BH viết ở nhịp 2/4 có tính
chất vui tơi, hồn nhiên,náo nức.
-> HS nghe lại bài hát 1 lần.
->HS hát và tập làm các ng
tỏc vn ng ti ch.
-> HS quan sát và lµm theo
h-íng dÉn cđa GV.
-> Một nhóm HS biểu diễn.
-> HS biĨu diƠn song ca.
-> HS nhËn xét.
-> Đoạn trích trong bài<i>. Thầy</i>
<i>cô cho em mùa xuân.</i> của nhạc
sĩ Vũ Hoàng.
-> Bi TN vit nhp 2/4.
-> cao độ: Sd thang Đô 5 âm
- Trơng độ :có nốt trắng, nốt
đen, móc đơn, móc đơn chm
dụi, múc kộp.
- Thang âm : Đô
trởng.
câu?
- Cho HS nghe toàn bộ giai điệu bài
TĐN 1 lÇn.
- Cho HS đọc tên nốt nhạc 1 lần.
1lần.
- Cho HS luyên thang âm 2- 3 lần.
- Cho HS đọc tồn bộ lời 1.
- Hớng dẫn HS đọc câu cuối lời 2.
- Cho ghép phần nhạc của lời 2
- Cho HS ghép toàn bộ bài TĐN.
- Cho HS ghép lời ca của bài TĐN.
- Hớng dẫn HS đọc, hát lời ca kết
hợp gõ phách.
b¶ng phơ)
-> HS nghe giai điệu bài TĐN
1 lần.
-> HS đọc tên nốt nhạc theo
đúng trình tự của bài TĐN.
-> HS luyện thang âm theo
h-ớng dẫn của GV.
-> HS đọc tng câu theo hớng
dẫn của GV.
-> HS đọc toàn bộ lời 1.
-> HS đọc câu cuối lời 2.
-> HS đọc lời 2.
-> HS đọc toàn bộ bài TĐN.
-> HS đọc, hát lời ca và gõ
phách.
<b>4. Cñng cố: (4)</b>
- GV gọi 1 2 HS lên trình bày bài TĐN số 8.
<b>5. Dn dũ: (1)</b>
- Học thuộc lời bài Hát: Tuổi đời mênh mông.
- Đọc, ghép lời và gõ phách bài TĐN sô 8.
- Làm bài tập trong SGK và SBT.
---o0o---Ngµy soạn:
Ngày dạy :
Tit 32: <b>- ụn tp bi hỏt: tui i mờnh mụng </b>
<b>- ôn tập bài : tđn sè 8</b>
<b>- âm nhạc thờng thức: sơ lợc về một vài </b>
<b>thể Loại nhạc đàn.</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- HS ôn lại bài hát: Tuổi Đời Mênh mông<i>,</i> Của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Và bài
TĐN sè 8.
- HS hiểu biết đôi chút về một vài thể loại nhạc đàn.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS thuộc bài hát, tập hát diễn cảm và thể hiện tính chất vui tơi, náo nức trong bài
hát Tuổi đời mênh mụng<i> .</i>
- HS nắm vững bài TĐN, tập đoc một cách tự tin và truyền cảm.
<b>3. Giáo dục: </b>
<b> - Qua phần âm nhạc thờng thức giúp các em hiểu đợc nhng tác phẩm õm nhc khụng</b>
li.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài: Tuổi Đời Mênh Mông</b> và bài TĐN.
<b>2. Học sinh: Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1.ễn nh</b>
<b>2. Kiểm tra: Đan xen trong giê häc.</b>
<b>3. Bµi míi: </b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ôn tập bài </b>
<b>hát: Tuổi đời </b>
<i><b>mênh mơng.</b></i>
<b>II. Ơn tập tập </b>
? Bài hát Tuổi đời mênh mụng<i>,</i> l
ca tỏc gi no?
? Bài hát viết ở nhịp gì?
? Bài hát có nội dung gì?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
* Chú ý: Hính thức đảo phách.
- GV chỉ huy cho HS hát lại BH theo
nhạc đệm của đàn.
- Cho tốp ca nam nữ lên biểu diễn.
- Cho 1-2 nhận xét và thử đánh giá.
- GV đa ra nhận xét và đánh giá.
? Bài TĐN số 8 có tựa đề là gì? Và
của tác giả nào?
? Bài TĐN đợc viết ở nhịp gì?
- Cho luyện thang âm giọng Đô
tr-ởng 2- 3 lần.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
1 lần.
* Chỳ ý trong bài có sử dụng dấu
- GV đàn giai điệu cho HS đọc lại
-> Tác giả là nhạc sĩ Trịnh
<i><b>công sơn.</b></i>
-> BH viết ở nhịp 2/4.
-> BH thể hiện cuộc sông vui
t-ơi rộn ràng, và mở ra những
trang đời mới.
-> HS nghe lại bài hát.
-> HS hát lại bài hát.
-> Tốp ca biĨu diƠn.
-> HS nhận xét và đánh giá.
-> Bài TĐN số 8 là đoạn trích
trong bài. Thầy cô cho em
<i><b>mùa xuân. Ca nhc s Phm</b></i>
<i><b>Trng Cu.</b></i>
-> Bài TĐN viết ở nhịp
2
4<sub>.</sub>
-> HS luyện thang âm theo
h-ớng dẫn cña GV.
-> HS nghe lại giai điệu bài
<b>III. Âm nhạc </b>
<b>th</b>
<b> ng thc: Sơ </b>
<i><b>l ợc về một vài </b></i>
<i><b>thể loại nhạc </b></i>
<i><b>đàn.</b></i>
<i><b>1. Khái niêm về </b></i>
<i><b>nhạc đàn.</b></i>
<i><b>2. Vai trò của </b></i>
<i><b>nhc n.</b></i>
bài TĐN.
- Cho HS đọc và kết hợp với gõ
phách.
- Kiểm tra một số nhóm đọc và kết
hợp với gõ phách.
- Gọi 1 số cá nhân HS đọc và gõ
phách.
- Gäi 1 HS kh¸c nhËn xÐt.
-> GV đa ra nhận xét và đánh giá.
-> Là những tác phẩm âm nhạc đợc
trình bày bằng các loại nhạc cụ,
khơng có sự tham gia của giọng hát
con ngời.
-> Nhng tác phẩm âm nhạc khơng
có sự hỗ trợ của ngôn ngữ, sẽ đòi
hỏi ngời nghe phải có t duy nhiều
hơn, mang nhiều cản xúc cá nhân
hơn.
-> GV cho HS xem 1 vài tranh ảnh
về các dàn nhạc.
-> GV cho HS nghe một vài đoạn do
dàn nhạc trình bày.
-> HS oc v gõ phách.
-> HS đọc bài theo nhóm.
-> HS đọc bài TĐN.
-> HS nhận xét.
-> HS đọc sách và trình bày.
-> HS ghi bµi.
-> HS ghi bµi.
-> HS quan sát tranh.
-> HS nghe nhạc.
<b>3. Củng cố bài học: </b>
- GV gọi 1 – 2 HS lên trình bày bài hát tuổi đời mênh mông và bài TĐN số 8.
- Gọi 1 nhóm HS lên trình bày bài TĐN và BH Tuổi đời mênh mông.
<b> 4. H íng dÉn häc ë nhµ : </b>
- Học thuộc lời bài Hát: Tuổi đời mênh mông. và bài TĐN s 8
---o0o---Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 33 + 34: ôn tập
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- HS ơn lại ơn tập lại các bài hát, các bài TĐN đã đợc học từ tiết 26 đến nay.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- HS tập kĩ năng hát kết hợp với biểu diễn dới hình thức nâng cao.
- HS tiếp tục rèn kĩ năng c nhc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ và các bài TĐN số 8 và 9</b><i>.</i>
<b>2. Hc sinh: Ơn tập lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học từ tiết 26.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
<b>1. ễn nh: Đan xen trong giờ học.</b>
<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bài mới: </b>
<b>I. Ôn tập 2 bài </b>
<b>hát</b>
<b> : </b>
<i><b>1. Bài: Ngôi </b></i>
<i><b>nhà chung của </b></i>
<i><b>ta.</b></i>
<i><b>2. Bi: Tui i </b></i>
<i><b>mờnh mụng.</b></i>
<b>III. Ôn tËp </b>
<b>T§N</b><i>: <b>T§N </b></i>
<i><b>sè:7-8</b></i>
? Từ tiết 26 các em đã đợc học mấy
bài hát, đó là những bài hát nào?
? BH Ngôi nhà của chúng ta, là của
tác gi no?
? BH viết ở nhịp gì và có tính chất
nh thế nào?
- Cho HS luyện thanh theo âm mẫu
là âm Ma
- Cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Cho cả lớp hát lại BH 1 lần.
- Gọi 2 HS lªn biĨu diƠn.
- Gọi 1 HS nhận xét và đánh giá.
-> GV đa ra nhận xét và đánh giá
xếp loại.
? BH Tuổi đời mênh mông, là của
tác giả nào? Viết ở nhịp bao nhiêu?
- Cho HS nghe lại bài hát 1lần.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Gọi tốp ca lên biếu diễn.
- Gọi 1 HS nhận xét và đánh giá.
-> GV đa ra nhận xét và ỏnh giỏ
xp loi.
- Cho HS lần lợt ôn lại các bài TĐN
số 7- 8 kết hợp với gõ phách.
- Cho HS ôn tập lại các bài TĐN kết
hợp với gõ tiÕt tÊu.
- Cho 1-2 HS đọc và gõ phách.
- Gọi HS khác nhận xét.
-> GV đa ra nhận xét và đánh giá
xếp loại.
-> 2 bài hát: Ngôi nhà của
<i><b>chúng ta, và Tuổi đời mênh</b></i>
<i><b>mơng.</b></i>
-> Nh¹c và lời: Hình Phớc
<i><b>Liên.</b></i>
-> BH viết ở nhịp 2/4, có giai
điệu mềm mại thiÕt tha.
-> HS luyÖn thanh.
-> Cả lớp nghe lại bài hát.
-> Cả lớp hát lại bài hát.
-> HS biểu diễn song ca.
HS nhận xét và thử đánh giá.
-> GV nhận xét và đánh giá
xếp loại.
-> T¸c giả: Trịnh Công Sơn.
viết ở nhịp 2/4.
-> HS nghe lại bài hát.
-> Tốp ca biểu diễn theo híng
dÉn cđa GV.
-> Nhận xét và đánh giá.
-> HS ôn lại các bài TĐN theo
hớng dẫn của GV.
-> HS đọc và gõ phách.
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét đánh giá xếp
loại.
<b>3. Cđng cè bµi häc: </b>
- Chữa 1 số bài tập khó trong SGK và sách bài tập âm nhạc.
<b> 4. H íng dÉn häc ë nhµ : </b>
- Ơn tập tồn bộ các bài hát, các bài TĐN đã học trong học kì II.
- Học và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT âm nhạc.
- Chuẩn bị cho tiết 33: Ôn tập tồn bộ nội dung nhạc lí và âm nhạc thờng thc ó
hc trong hc kỡ II.
---o0o---Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 35: <b>kiểm tra học kỳ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- i với HS: Giúp HS nhận biết đựoc kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong
suốt 1 năm học từ đó giúp HS tìm đợc phơng pháp học tập hiệu quả hơn.
- Đối với GV: Thấy đợc kết quả và ý thức học tập, rèn luyện của HS trong tồn bộ năm
học từ đó rút ra kinh nghiệm và tìm ra phơng pháp giảng dạy hiệu quả hơn.
<b>II. ChuÈn bị:</b>
<b>1. Giáo viên: Bài kiểm tra phát cho HS</b><i>.</i>
<b>2. Học sinh: Ôn tập nhạc lý và âm nhạc thờng thức.</b>
<b>III. Tiến trình Dạy - Học:</b>
1. Hình thức kiểm tra: Bài viết.
2. Thời gian: 45 phút.
3. Đề kiểm tra.
<b>Phần I: Trắc nghiƯm </b><i>(6 ®iĨm)</i>
<i><b>Câu 1: Hãy điền vào trong ngoặc đơn cột B số thứ tự tên bài hát cột A sao cho bài hát</b></i>
<i><b>phải có câu hát đó?</b></i>
<b>Cét A</b> <b>Cét B</b> <b>Đáp án</b>
1. Mùa thu ngày khai trờng.
2. Một mùa xuân nho nhỏ.
3. Lý dĩa bánh bò.
4. Lờn ng.
5. Tui hng.
6. Bóng cây Kơ - nia.
7. Trở về Su Ri en tô.
8. Quê hơng (TĐN số 7).
9. Nh¹c rõng.
10. Ca – chiu – sa. (líp 7)
a, Điểm tô non sông.
b, Về phơng mặt trời mọc.
c, Bao thàng năm học trò.
d, Bạch dơng tơi tốt.
e, Đi xây những ớc mơ.
f, Cánh chim đại bàng.
h, Theo lời ca mênh mơng.
g, Tình tính tang tang.
k, Trong tâm hồn bao ngời.
l, Đất nớc nh vì sao.
(1 - e)
(2 - l)
(3 - g)
(4 - a)
(5 - c)
<b>1. Nhạc sĩ Hoàng Việt là:</b>
a. Tác giả bài hỏt Lờn ng
b. Tác giả vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam.
c. Tác giả bản giao hởng đầu tiên cđa ViƯt Nam.
<i><b>Đáp án C là đúng.</b></i>
<b>2. Nhạc sĩ Đỗ Nhun l:</b>
a. Tác giả vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam.
b. Tác giả bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam.
c. Tác giả bài hát Hò kéo pháo.
<i><b>ỏp ỏn A là đúng.</b></i>
<b>3. Nhạc sĩ Trơng Quang Lục là:</b>
a. T¸c giả bài Tuổi hồng.
b. Tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trờng.
c. Tác giả bài hát Bóng cây K¬ - nia”.
<i><b>Đáp án A là đúng.</b></i>
<b>Phần II: Tự luận (</b><i>4 điểm</i>)
<i><b>Em hãy tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Sô - Panh?</b></i>