Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi Vat Ly hk 2 nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN VẬT LÝ LỚP 8 –NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra</b>


-Đối với học sinh:


+Nắm được kiến thức trọng tâm từ bài 15 đến bài 29.


+Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng vật lí, làm bài tập.
-Đối với giáo viên:


+Đánh giá và điều chỉnh phương pháp dạy học.
<b>Bước 2:</b> <b>Xác định hình thức đề kiểm tra</b>


-Tự luận 100%.


<b>Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra</b>


<b> 1.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình, Câu hỏi và số điểm </b>
<b>chủ đề </b>


Nội dung


Tổng
số tiết



thuyết


Tỉ lệ


T.số của


chương


T. số của bài


KT Câu
LT


Câu
VD


LT VD LT VD LT VD Điểm số T. số câu
Chương I:CƠ


HỌC(từ bài15-18) 4 3 2.1 1.9 52.5 47.5 14 12.7 0.7 0.6 26.7%(2.5đ) 1
Chương II:NHIỆT


HỌC 11 10 7 4 63.64 36.364 46.667 26.6 2.3 1.3 73.3%(7.5đ) 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2/ Thiết lập ma trận </b>
<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TL</b> <b>TL</b>
<b>Chương</b>
<b>I:Cơ</b>
<b>học(từ</b>
<b>bài </b>


<b>15-18)</b>
Câu1a:Nêu
được định
luật bảo tồn
và chuyền
hóa cơ năng.


Câu 1b:Vận dụng được
định luật bảo tồn và
chuyền hóa cơ năng để
giải thích 1 số hiện
tượng.


Số câu


hỏi <b>0.5</b> <b>0.5</b> <b>1</b>


Số điểm <b>1,5 đ</b> <b>1,0 đ</b> <b>2,5 đ</b>


<b>Chương</b>
<b>II:Nhiệt</b>


<b>học</b>


Câu 2:Nêu
được sự cấu
tạo của các
chất và mối
quan hệ giữa
nhiệt độ và


sự chuyển
động của
phân tử.


Câu 3:Nêu
được các


Câu 4: Vận
dụng


đượckiến
thức về các
cách truyền
nhiệt để giải
thích 1 số
hiện tượng
đơn giản.


Câu 5a:Tính được nhiệt
lượng thu vào và tỏa ra
khi đốt cháy nhiên liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguyên lý
truyền nhiệt.
Số câu


hỏi 2 1 0,5 0.5 4


Số điểm 3,0 đ 1,5 đ 2 đ 1,0 đ <b>7.5 đ</b>



<b>Tổng Số</b>
<b>câu hỏi</b>


<b>0,5+2 = 2,5</b> <b>1</b> <b>0,5+0,5 = 1</b> <b>0.5</b> <b>5 </b>


<b>TS điểm</b> <b>4,5 đ</b> <b>1,5 đ</b> <b>3.0 đ</b> <b>1.0 đ</b> <b>5 câu</b>


<b>10,0 đ</b>


<b>Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>


<i><b>Đề:</b></i>


<b>Câu 1</b> a/ Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. (1.5đ)


b/ Dùng búa đóng một chiếc đinh vào gỗ. Hỏi năng lượng của vật nào đã làm cho đinh cắm
sâu vào gỗ?Năng lượng ấy ở dạng nào?(1 đ)


<b>Câu 2</b>:Các chất được cấu tạo như thế nào?Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và sự chuyển


động của các nguyên tử, phân tử.( 1.5 đ)


<b>Câu 3</b>:Trình bày các nguyên lý truyền nhiệt.(1.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5</b>: Người ta dùng 12,5 kg củi khô để đun sơi 10 lít nước từ 200<sub>C.</sub>


a.Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và nhiệt lương của củi khô tỏa ra. Cho biết năng suất tỏa
nhiệt của củi khô là 107<sub> J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ.(2đ)</sub>


b.Tính hiệu suất của bếp.(1đ)



<b>Bước 5 :Xây dựng đáp án và thang điểm:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 1</b>


a)- Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại, thế năng có
thể chuyển hóa thành động năng.


- Trong q trình cơ học, động năng và thế năng không tự sinh ra và cũng
khơng tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác đó là sự
bảo tồn cơ năng


b)Đinh cắm sâu vào gỗ là nhờ có năng lượng của búa ở dạng động năng.<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2</b>


-Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa
các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.


-Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.



0.5đ


<b>Câu 3</b>


Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:



-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng
lại.


-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.




1.5đ


<b>Câu 4</b>


Miếng đồng có nhiệt độ cao hơn, truyền nhiệt năng cho nước, nên nhiệt
năng của miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước tăng . Sự bảo toàn năng
lượng thể hiện ở chỗ nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng do
nước thu vào.


1,5đ


<b>Câu 5</b>


a)Nhiệt lượng cần dùng để cung cấp cho 10 lít nước khi đun sơi (đây cũng
là nhiệt lượng có ích): Q1 = m.c. <i>Δ</i> t = 10. 4200. 80 = 3360000J


- Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn tồn 12,5 kg củi khơ (đây cũng
chính là nhiệt lượng toàn phần) Q2 = q . m’ = 107 . 12,5 = 125000000J


b) Hiệu suất của bếp là: <i>H</i>=<i>Q</i>1


<i>Q</i>2


.100 %=336 . 10
4


125 . 106 . 100 %=2<i>,</i>29 %


</div>

<!--links-->

×