Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.4 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC </b>
<b>TỔ LÝ – TIN </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN VẬT LÝ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUN </b>
<b>A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
I. Chương DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Dao động điện từ
- Đặc điểm dao động điện từ trong mạch dao động q(t); u(t), i(t)
- Chu kì mạch dao động điện từ điều hoà. Mối liên hệ về pha giữa các đại lượng, biểu thức độc lập với
thời gian
- Nắm được sự tương tự dao động điện từ điều hoà và dao động cơ điều hoà.
- Công suât toả nhiệt trong mạch dao động có điện trở thuần.
2. Sóng điện từ
- Định nghĩa: điện từ trường. Định nghĩa, đặc điểm của sóng điện từ
- Đặc điểm về phương và pha dao động điện trường và từ trường. Biết cách xác định phương các vecto
truyền sóng, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ
- Sơ đồ khối hệ thống phát và thu sóng điện từ. Nguyên tắc của việc chọn sóng điên từ.
3. Sóng vô tuyến: phân loại và đặc điểm các loại sóng.
II. Chương SÓNG ÁNH SÁNG
1. Tán săc ánh sáng.
- Định nghĩa và nguyên nhân hiên tượng tán sắc ánh sáng. Khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn săc
- Giải các bài tập dải quang phổ dưới đáy chậu. Các bài toán xác định thành phần ánh sáng ló khỏi mặt
nước.
- Sự thay đổi vận tốc và bước sóng khi thay đổi môi trường.
2. Giao thoa ánh sáng
- Thí nghiệm, định nghĩa giao thoa ánh sáng
- Điều kiện có vân sáng, vân tối, các công thức khoảng vân, công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối,
công thức hiệu đường đi ánh sáng .
- Các bài tập khi sử dụng nguồn sáng đơn săc, nguồn ánh sáng trắng
3. Quang phổ
- Phân biệt quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ ( định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng)
4. Hồng ngoại- tử ngoại- tia X
Phân biệt các bức xạ (bước sóng, nguồn phát, tác dụng, ứng dụng)
III. Chương LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Thuyết lượng tử ánh sáng : nội dung, công thức năng lượng photon.
2. So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện.
3. Mẫu nguyên tử Bo
- Các tiên đề Bo về trạng thái dừng và sự chuyển mức năng lượng
- Giải thích quang phổ nguyên tử hidro. Sơ đồ các mức năng lượng quang phổ vạch nguyên tử hidro
4. Sử dụng thuyết lượng tử giải bài tập tia X
IV. Chương HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, đơn vị khối lượng nguyên tử, đồng vị
2. Công thức anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng, khối lượng tương đối tính, động lượng và động
năng tương đối tính.
3. Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
4. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, vận dụng các định luật giải quyết các bài toán xác
định hạt nhân trong phản ứng, động năng, vận tốc các hạt…
5. Tính năng lượng phản ứng toả ra và thu vào của phản ứng.
6. Phóng xạ:
- Phân biệt các loại phóng xạ anpha, bêta, gamma: định nghĩa, vận tốc, độ lệch trong điện trường và từ
trường, khả năng ion hoá, đâm xuyên.
7. Sử dụng định luật phóng xạ xác định khối lượng, số hạt , thời gian trong quá trình phân rã hạt nhân.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP
<b>I. LÝ THUYẾT SÓNG ÁNH SÁNG </b>
<b>A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song. </b>
<b>B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song. </b>
<b>C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. </b>
<b>Câu 2: Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F </b>
của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là
<b>A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. </b>
<b>B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. </b>
<b>C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. </b>
<b>D. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau đều đặn. </b>
<b>Câu 3: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra </b>
<b>A. hai quang phổ vạch không giống nhau </b> <b>B. hai quang phổ vạch giống nhau. </b>
<b>C. hai quang phổ liên tục không giống nhau </b> <b>D. hai quang phổ liên tục giống nhau. </b>
<b>Câu 4: Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính ảnh của buồng </b>
tối ta thu được
<b>A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau. </b>
<b>B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. </b>
<b>C. một dải ánh sáng trắng. </b>
<b>D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. </b>
<b>Câu 5: Khi chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua </b>
<b>A. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối </b> <b>B. hệ tán sắc, ống chuẩn trực, buồng tối. </b>
<b>C. ống chuẩn trực, buồng tối, hệ tán sắc </b> <b>D. hệ tán sắc, buồng tối, ống chuẩn trực. </b>
<b>Câu 6: Chọn phát biểu đúng </b>
<b>A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. </b>
<b>B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. </b>
<b>C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. </b>
<b>D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. </b>
<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ</b>
<b>A. Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dụng của hiện tán sắc ánh sáng. </b>
<b>B. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm ánh sáng thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. </b>
<b>C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ. </b>
<b>D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn </b>
trực chiếu đến.
<b>Câu 8: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ tạo ra chùm tia chùm song song là </b>
<b>A. hệ tán sắc </b> <b>B. phim ảnh </b> <b>C. buồng tối </b> <b>D. ống chuẩn trực. </b>
<b>Câu 9: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng là </b>
<b>A. đỏ, vàng, lam, tím </b> <b>B. đỏ, lục, chàm, tím </b> <b>C. đỏ, lam, chàm, tím </b> <b>D. đỏ, vàng, chàm, tím. </b>
<b>Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tuợng </b>
<b>A. phản xạ ánh sáng </b> <b>B. khúc xạ ánh sáng </b> <b>C. tán sắc ánh sáng </b> <b>D. giao thoa ánh sáng. </b>
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? </b>
<b>A. Quang phổ liên tục do các vật rắn bị nung nóng phát ra. </b>
<b>B. Quang phổ liên tục được hình thành do các đám hơi nung nóng. </b>
<b>C. Quang phổ liên tục do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. </b>
<b>D. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. </b>
<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, </b>
vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
<b>B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ </b>
vạch phát xạ đặc trưng.
<b>C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. </b>
<b>D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. </b>
<b>Câu 13: Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? </b>
<b>A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. </b>
<b>D. Khi nung nóng chất rắn. </b>
<b>Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? </b>
<b>A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. </b>
<b>B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. </b>
<b>C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. </b>
<b>D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. </b>
<b>Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. </b>
<b>B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. </b>
<b>C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các </b>
chùm sáng đơn sắc song song.
<b>D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải </b>
sáng có màu cầu vồng.
<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một </b>
chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
<b>B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp </b>
gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng không trùng nhau.
<b>C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một </b>
chùm tia phân kỳ màu trắng.
<b>D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một </b>
chùm tia sáng màu song song.
<b>Câu 17: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì </b>
<b>A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ </b>
<b>B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. </b>
<b>C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. </b>
<b>Câu 18: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. </b>
Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi
<b>A. nung nóng khối chất lỏng B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng. </b>
<b>C. nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao </b> <b>D. nung nóng chảy khối kim loại. </b>
<b>Câu 19: Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 850 </b>
nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát
được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
<b>A. 1 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2. </b>
<b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. </b>
<b>B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. </b>
<b>C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. </b>
<b>D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. </b>
<b>Câu 21: Chọn số câu phát biểu sai trong các </b><i>phát biểu nào sau đây:.</i>
<b>I. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. </b>
<b>II. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. </b>
<b>III. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500</b>0C.
<b>IV. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. </b>
<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4. </b>
<b>Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? </b>
<b>A. Huỷ tế bào </b> <b>B. Gây ra hiện tượng quang điện. </b>
<b>C. làm ion hố khơng khí </b> <b>D. Xun qua tấm chì dày hàng cm. </b>
<b>Câu 23: Chọn câu đúng. </b>
<b>A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. </b>
<b>B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. </b>
<b>C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện </b> <b>D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. </b>
<b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>
<b>B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 μm. </b>
<b>C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh </b> <b>D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. </b>
<b>Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Vật có nhiệt độ trên 3000</b>0<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. </sub>
<b>B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. </b>
<b>C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. </b>
<b>D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. </b>
<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. </b>
<b>B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. </b>
<b>C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh </b> <b>D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên. </b>
<b>Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. </b>
<b>B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ. </b>
<b>C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. </b>
<b>D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại. </b>
<b>Câu 28: Để tạo ra chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êléctron có vận tốc lớn, cho đập vào: </b>
<b>A. Một vật rắn bất kỳ </b> <b>B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn. </b>
<b>C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ </b> <b>D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ. </b>
<b>Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện </b>
từ khác là:
<b>A. tác dụng lên kính ảnh </b> <b>B. khả năng ion hoá chất khí. </b>
<b>C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất </b> <b>D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy. </b>
<b>Câu 30: Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng: </b>
<b>A. ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại </b> <b>B. dài hơn tia tử ngoại. </b>
<b>C. không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa </b> <b>D. nhỏ quá không đo được. </b>
<b>BẢNG ÐÁP ÁN </b>
<b>1:C </b> <b>2:C </b> <b>3:D </b> <b>4:D </b> <b>5:A </b> <b>6:B </b> <b>7:C </b> <b>8:D </b> <b>9:C </b> <b>10:C </b>
<b>11:B </b> <b>12:C </b> <b>13:B </b> <b>14:C </b> <b>15:D </b> <b>16:B </b> <b>17:D </b> <b>18:B </b> <b>19:D </b> <b>20:D </b>
<b>21:B </b> <b>22:D </b> <b>23:A </b> <b>24:C </b> <b>25:B </b> <b>26:D </b> <b>27:C </b> <b>28:B </b> <b>29:D </b> <b>30:A </b>
<b>II. LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG </b>
<b>Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc lan trùn trong chân khơng với bước sóng </b>. Biết hằng số Plank là h, tốc độ
ánh sáng trong chân không là c. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi
<b>A. </b> c .
h
= <b>B. </b> .
hc
= <b>C. </b> h .
c
= <b>D. </b> = hc.
.
<b>Câu 2: Nếu trong một mơi trường, ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (phơtơn) hf bằng </b>
<b>A. </b>
f
c
<b>B. </b>
f.
c
<b>C. </b> c
hf
<b>D. </b>
c
f
.
<b>Câu 3: Trong chân không, một phôtôn có lượng tử năng lượng là </b> =1 5 10, . −19J. Lượng tử năng lượng của
phơtơn đó khi trùn trong chất lỏng có chiết suất n=1,5 là
<b>A. </b> 19
10− J <b>B. </b> 19
2 25 10, . − J <b>C. </b> 19
1 25 10, . − J <b>D. </b> 19
1 5 10, . − J.
<b>Câu 4: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự lượng tử năng lượng tăng dần là </b>
<b>A. tia hờng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen. </b>
<b>B. ánh sáng tím, tia hờng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen. </b>
<b>C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hờng ngoại. </b>
<b>D. tia hờng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại. </b>
<b>Câu 5: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? </b>
<b>A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng </b>
phần riêng biệt, đứt quãng.
<b>B. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn </b>
sáng.
<b>D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng. </b>
<b>Câu 6: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là </b>
<b>A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. </b>
<b>B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. </b>
<b>C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. </b>
<b>D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. </b>
<b>Câu 7: Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu mợt chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các </b>
electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy khơng
có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ
<b>A. ánh sáng phát ra từ hờ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm. </b>
<b>B. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang. </b>
<b>C. tấm kim loại đã tích điện dương và mang điện thế dương. </b>
<b>D. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện. </b>
<b>Câu 8: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về </b>
<b>A. sự phát xạ và sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử. </b>
<b>B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử. </b>
<b>C. cấu tạo các nguyên tử và phân tử. </b>
<b>D. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. </b>
<b>Câu 9: Electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng chiếu vào là vì </b>
<b>A. ánh sáng đó có bước sóng xác định. </b>
<b>B. vận tốc của electron khi đến bề mặt kim lọai lớn hơn vận tốc giới hạn của kim loại đó. </b>
<b>C. năng lượng phôtôn lớn hơn công thoát của electron khỏi kim loại đó. </b>
<b>D. năng lượng phôtôn ánh sáng đó lớn hơn năng lượng của electron. </b>
<b>Câu 10: Thí nghiệm Herts về hiện tượng quang điện chứng tỏ </b>
<b>A. tấm thủy tinh không màu hấp thụ hoàn toàn tia tử ngoại trong ánh sáng của đèn hồ quang. </b>
<b>B. hiện tượng quang điện không xảy ra với tấm kim loại nhiễm điện dương với mọi ánh sáng kích thích. </b>
<b>D. electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. </b>
<b>Câu 11: Chọn phát biểu sai. </b>
<b>A. Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện đới với kim loại kiềm. </b>
<b>B. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. </b>
<b>C. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. </b>
<b>D. Ngun tắc hoạt đợng của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. </b>
<b>Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật </b>
ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
<b>A. kim loại </b> <b>B. kim loại kiềm </b> <b>C. chất cách điện </b> <b>D. chất hữu cơ. </b>
<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng </b>
thích hợp.
<b>B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. </b>
<b>C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một </b>
điện trường mạnh.
<b>D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một </b>
dung dịch.
<b>Câu 14: (TN2014) Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần. </b>
<b>C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. </b>
<b>D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. </b>
Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
<b>D. của phơton khơng phụ tḥc vào bước sóng. </b>
khi chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n là
<b>A. </b>r nr= <sub>0</sub> <b>B. </b>r n r= 2 <sub>0</sub> <b>C. </b>r nr= <sub>0</sub>2 <b>D. </b>r n r= 2 2<sub>0</sub>.
<b>Câu 17: Chọn phát biểu đúng. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì </b>
<b>A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi </b> <b>B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện. </b>
<b>C. Điện tích của tấm kẽm khơng thay đổi </b> <b>D. Tấm kẽm tích điện dương. </b>
<b>Câu 18: Chọn phát biểu đúng. </b>
<b>A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. </b>
<b>B. Hiện quang điện chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng. </b>
<b>C. Khi bước sóng của ánh sáng trong chân không càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng </b>
lượng càng lớn.
<b>D. Khi tần số của ánh sáng trong chân không nhỏ thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng </b>
<b>Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về bản chất của ánh sáng? </b>
<b>A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. </b>
<b>B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét. </b>
<b>C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng hơn. </b>
<b>D. Khi bước sóng của ánh sáng càng lớn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét. </b>
<b>Câu 20: Hiện tượng quang dẫn là </b>
<b>A. hiện tượng một chất phát quang khi bị chiếu bằng chùm electron. </b>
<b>B. hiện tượng mợt chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào. </b>
<b>C. hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào. </b>
<b>D. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang. </b>
<b>Câu 21: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì </b>
<b>A. điện tích âm của lá kẽm mất đi </b> <b>B. tấm kẽm sẽ trung hồ về điện. </b>
<b>C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi </b> <b>D. tấm kẽm tích điện dương. </b>
<b>Câu 22: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong? </b>
<b>A. Tế bào quang điện </b> <b>B. Quang điện trở. </b>
<b>C. Đèn LED. </b> <b>D. Nhiệt điện trở. </b>
<b>Câu 23: Chọn phát biểu sai. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là </b>
<b>A. hiện tượng quang điện </b> <b>B. sự phát quang của các chất. </b>
<b>C. hiện tượng tán sắc ánh sáng </b> <b>D. tính đâm xun. </b>
<b>Câu 24: Cơng thốt của electron của kim loại là </b>
<b>A. năng lượng tối thiểu để ion hố ngun tử kim loại. </b>
<b>B. năng lượng tới thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại. </b>
<b>C. năng lượng cần thiết để bứt electron tầng K nguyên tử kim loại. </b>
<b>D. năng lượng của phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại. </b>
<b>Câu 25: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng </b>
<b>A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. </b>
<b>B. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. </b>
<b>C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. </b>
<b>D. thay đổi khi ánh sáng truyền từ chân không vào nước. </b>
<b>Câu 26: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là </b>
<b>A. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại. </b>
<b>B. hiện tượng quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi. </b>
<b>C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng phát quang. </b>
<b>D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện </b>
từ.
<b>Câu 27: Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích nguyên tử hiđrô đến </b>
mức năng lượng.
<b>A. M </b> <b>B. N </b> <b>C. O </b> <b>D. P. </b>
<b>Câu 28: Một đám khí hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ </b>
đạo O. Tính sớ vạch quang phở tới đa mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng
lượng thấp hơn.
<b>A. 1 vạch </b> <b>B. 3 vạch </b> <b>C. 6 vạch </b> <b>D. 10 vạch. </b>
các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa
<b>A. 3 phôtôn </b> <b>B. 4 phôtôn </b> <b>C. 5 phôtôn </b> <b>D. 6 phôtôn. </b>
<b>Câu 30: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherphord ở điểm nào? </b>
<b>A. Mô hình ngun tử có hạt nhân. </b>
<b>B. Mơ hình ngun tử khơng có hạt nhân. </b>
<b>C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectrôn. </b>
<b>D. Trạng thái có năng lượng ổn định. </b>
<b>BẢNG ÐÁP ÁN </b>
<b>1:D </b> <b>2:B </b> <b>3:D </b> <b>4:A </b> <b>5:C </b> <b>6:A </b> <b>7:D </b> <b>8:A </b> <b>9:C </b> <b>10:D </b>
<b>11:D </b> <b>12:B </b> <b>13:A </b> <b>14:D </b> <b>15:B </b> <b>16:B </b> <b>17:C </b> <b>18:A </b> <b>19:C </b> <b>20:C </b>
<b>21:C </b> <b>22:B </b> <b>23:C </b> <b>24:A </b> <b>25:A </b> <b>26:D </b> <b>27A </b> <b>28D </b> <b>29D </b> <b>30D </b>
<b>III. LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG HẠT NHÂN </b>
<b>Câu 1: Các hạt cấu thành hạt nhân nguyên tử được liên kết với nhau bằng </b>
<b>A. lực hút tĩnh điện </b> <b>B. lực hấp dẫn. </b>
<b>C. lực khác bản chất lực tĩnh điện và lực hấp dẫn </b> <b>D. lực nguyên tử. </b>
<b>A. Lực hạt nhân có tác dụng liên kết các nuclôn với nhau. </b>
<b>B. Lực hạt nhân phụ thuộc vào điện tích của các nuclôn. </b>
<b>C. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng khoảng </b><i>10-15</i>m.
<b>D. Lực hạt nhân có cường độ rất lớn so với lực điện từ và lực hấp dẫn. </b>
<b>Câu 3: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử </b>
<b>A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử. </b>
<b>B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử. </b>
<b>C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron. </b>
<b>D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân. </b>
<b>Câu 4: Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn </b>
<b>A. bằng kích thước nguyên tử. </b> <b>B. lớn hơn kích thước nguyên tử. </b>
<b>C. rất nhỏ (khoảng vài mm). D. bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. </b>
<b>Câu 5: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số </b>
<b>A. prôtôn nhưng số nơtron khác nhau </b> <b>B. nơtrôn nhưng khác nhau số khối. </b>
<b>C. nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau </b> <b>D. nuclôn nhưng khác khối lượng. </b>
<b>Câu 6: Chọn câu Đúng.Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật và khối lượng nghỉ m0 </b>
liên hệ với nhau theo hệ thức:
<i><b>A. mo = m</b></i>
2
2
2
c
v
1
−
− B. m = <i>m</i>0
1
2
2
c
v
1
−
−
<i><b>C. mo = m</b></i>
2
1
2
2
c
v
1
−
− <b>D. </b>
<i>m </i>= <i>m</i>0 <sub></sub>
− <sub>2</sub>2
c
v
1 .
<b>Câu 7: Một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v sẽ có động năng bằng </b>
<b>A. K = m0c</b>2
1
2 2
2
1 v 1
c
−
<sub>−</sub> <sub>−</sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
<b>B. K =</b>
2
2
2
0
c
v
1
c
m
−
<b>. C. K= m0v</b>2 <i><b>D. K = m0</b></i>
1
2 2
2
1 v 1
c
−
<sub>−</sub> <sub>−</sub>
<sub></sub> <sub></sub>
.
<b>Câu 8: Chọn câu đúng </b>
<b>A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron. </b>
<b>B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron. </b>
<b>C. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử. </b>
<b>D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtron. </b>
<b>Câu 9: Đơn vị khối lượng nguyên tử là </b>
<b>A. khối lượng của một nguyên tử hydro. </b> <b>B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon </b>12
6C.
<b>C. khối lượng của một nguyên tử Cacbon </b>12
6 C. <b>D. khối lượng của một nucleon. </b>
<b>Câu 10: Chọn phát biểu sai về độ hụt khối. </b>
gọi là độ hụt khối.
<b>B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. </b>
<b>C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không. </b>
<b>D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. </b>
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? </b>
<b>A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e. </b> <b>B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích -e. </b>
<b>C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối. </b>
<b>D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số electron trong nguyên tử. </b>
<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhân </b>
<b>A. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. </b>
<b>C. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh điện. </b>
<b>D. không phụ thuộc vào điện tích. </b>
<b>Câu 13: Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? </b>
<b>A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ hơn từ 10</b>4<sub> đến 10</sub>5<sub> lần. </sub>
<b>B. Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối lượng hạt nhân. </b>
<b>C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn. </b>
<b>D. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclôn tạo hành hạt nhân đó. </b>
<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. </b>
<b>B. Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon riêng biệt. </b>
<b>C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. </b>
<b>D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. </b>
<b>Câu 15: Năng lượng liên kết riêng </b>
<b>A. giống nhau với mọi hạt nhân </b> <b>B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. </b>
<b>C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình </b> <b>D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. </b>
<b>Câu 16: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn </b>
của hạt nhân Y thì
<b>A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. </b> <b>B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. </b>
<b>C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. </b>
<b>D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. </b>
<b>Câu 17: Phản ứng hạt nhân là </b>
<b>A. sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn. </b>
<b>B. sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. </b>
<b>C. sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt. </b>
<b>D. sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng. </b>
<b>Câu 18: Các phản ứng hạt nhân </b><i>không</i> tuân theođịnh luật bảo toàn
<b>A. điện tích </b> <b>B. năng lượng toàn phần. C. động lượng </b> <b>D. số proton. </b>
<b>Câu 19: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì:</b>
<b>A. càng dễ phá vỡ </b> <b>B. càng bền vững. </b>
<b>C. năng lượng liên kết nhỏ </b> <b>D. Khối lượng hạt nhân càng lớn. </b>
<b>Câu 20: Một đặc điểm không có ở phản ứng hạt nhân là </b>
<b>A. toả năng lượng </b> <b>B. tạo ra chất phóng xạ. </b>
<b>C. thu năng lượng </b> <b>D. năng lượng nghĩ được bảo toàn. </b>
<b>Câu 21: (TN2014) Cho phản ứng hạt nhân </b>1<sub>0</sub>n+235<sub>92</sub>U→ 94<sub>38</sub>Sr + X +21<sub>0</sub>n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
<b>A. 54 prôtôn và 86 nơtron </b> <b>B. 54 prôtôn và 140 nơtron. </b>
<b>C. 86 prôtôn và 140 nơtron D. 86 prôton và 54 nơtron. </b>
<b>Câu 22: (TN2014) Khi so sánh hạt nhân </b>126C và hạt nhân 146C, phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A. Số nuclôn của hạt nhân </b>12
6 C bằng số nuclôn của hạt nhân
14
6C.
<b>B. Điện tích của hạt nhân</b>12
6Cnhỏ hơn điện tích của hạt nhân
14
6C.
<b>C. Số prôtôn của hạt nhân </b>12
6 C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân
14
6C.
<b>D. Số nơtron của hạt nhân </b>12
6Cnhỏ hơn số nơtron của hạt nhân
14
6C.
<b>A. 12 prôtôn và 13 nơ trôn </b> <b>B. 25 prôtôn và 12 nơ trôn. </b>
9F→42He+168O. Hạt X là
<b>A. anpha </b> <b>B. nơtron </b> <b>C. đơteri </b> <b>D. protôn. </b>
<b>Câu 25: (CĐ2013) Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng </b>
<b>A. liên kết riêng càng nhỏ </b> <b>B. liên kết càng lớn. </b>
<b>C. liên kết càng nhỏ </b> <b>D. liên kết riêng càng lớn. </b>
<b>Câu 26: (ĐH2007) Phát biểu nào là sai? </b>
<b>A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. </b>
<b>B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. </b>
<b>C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. </b>
<b>D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thớng t̀n hồn. </b>
<b>Câu 27: (ĐH2010) Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. </b>
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ<ΔEX<ΔEY. Sắp xếp các hạt
nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
<b>A. Y, X, Z </b> <b>B. Y, Z, X </b> <b>C. X, Y, Z </b> <b>D. Z, X, Y. </b>
<b>Câu 28: (CĐ2014) Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng </b>
<b>A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy. </b>
<b>B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. </b>
<b>C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không. </b>
<b>Câu 29: (ĐH2014) Số nuclôn của hạt nhân </b>230<sub>90</sub>Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210<sub>84</sub>Po là
<b>A. 6 </b> <b>B. 126 </b> <b>C. 20 </b> <b>D. 14. </b>
<b>Câu 30: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. </b>
<b>B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. </b>
<b>C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. </b>
<b>D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. </b>
<b>1:C </b> <b>2:B </b> <b>3:A </b> <b>4:D </b> <b>5:A </b> <b>6:C </b> <b>7:A </b> <b>8:D </b> <b>9:B </b> <b>10:D </b>
<b>11:B </b> <b>12:C </b> <b>13:D </b> <b>14:B </b> <b>15:C </b> <b>16:A </b> <b>17:B </b> <b>18:D </b> <b>19:B </b> <b>20:D </b>
<b>21:B </b> <b>22:D </b> <b>23:A </b> <b>24:D </b> <b>25:B </b> <b>26:C </b> <b>27:A </b> <b>28:D </b> <b>29:C </b> <b>30:B </b>
<b>IV. LÝ THUYẾT PHÓNG XẠ </b>
<b>Câu 1: Phóng xạ là hiện tượng </b>
<b>A. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. </b>
<b>B. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác. </b>
<b>C. một hạt nhân khi hấp thu một nơtrôn sẽ biến đổi thành hạt nhân khác. </b>
<b>D. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác. </b>
<b>Câu 2: Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>
<b>A. Tia α là dòng các hạt nguyên tử Hêli. </b> <b>B. Trong chân không tia α có vận tốc bằng 3.10</b>8 m/s.
<b>C. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện. </b> <b>D. Tia α bị lệch trong điện trường và từ trường. </b>
<b>Câu 3: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con: </b>
<b>A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn </b> <b>B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. </b>
<b>C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn </b> <b>D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. </b>
<b>Câu 4: Trong phóng xạ β</b>-<sub> thì hạt nhân con: </sub>
<b>A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn </b> <b>B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. </b>
<b>C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn </b> <b>D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. </b>
<b>Câu 5: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β</b>-<sub> thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến </sub>
đổi như thế nào
<b>A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 </b> <b>B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. </b>
<b>C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1 </b> <b>D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. </b>
<b>Câu 6: Chọn câu đúng. Trong phóng xạ γ hạt nhân con: </b>
<b>Câu 7: Câu nào sau đây sai khi nói về tia β. </b>
<b>A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α </b> <b>B. Bị lệch trong điện trường. </b>
<b>C. Tia β</b>- có bản chất là dịng electron. <b>D. Chủn đợng với tớc đợ gần bằng tớc đợ ánh sáng </b>
<b>Câu 8: Q trình phóng xạ hạt nhân là quá trình phản ứng: </b>
<b>A. thu năng lượng </b> <b>B. tỏa năng lượng. </b>
<b>C. không thu, không tỏa năng lượng </b> <b>D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng. </b>
<b>Câu 9: Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ. </b>
<b>A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. </b>
<b>B. không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. </b>
<b>C. hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. </b> <b>D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. </b>
<b>Câu 10: Chọn câu sai: </b>
<b>A. Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli. </b>
<b>B. Khi đi qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm. </b>
<b>C. Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao. </b>
<b>D. Tia β</b>- không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện âm.
<b>Câu 11: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: </b>
<b>A. Tia α và tia β </b> <b>B. Tia Rơnghen và tia β. </b>
<b>C. Tia α và tia Rơnghen </b> <b>D. Tia α; β; γ. </b>
<b>Câu 12: Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ: </b>
<b>A. làm mờ phim ảnh </b> <b>B. làm phát huỳnh quang. </b>
<b>C. khả năng xuyên thấu mạnh </b> <b>D. là bức xạ điện từ. </b>
<b>Câu 13: Chọn câu sai. </b>
<b>A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại mợt phần tám. </b>
<b>B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư. </b>
<b>C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại mợt phần tư. </b>
<b>D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại mợt phần chín. </b>
<b>A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao. </b>
<b>B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. </b>
<b>C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. </b>
<b>D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. </b>
<b>Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai về chu kì bán rã: </b>
<b>A. Cứ sau mỗi chu kì T thì số phân rã lại lặp lại như cũ. </b>
<b>B. Cứ sau mỗi chu kì T, một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ biến đổi thành chất khác. </b>
<b>C. Mỗi chất khác nhau có chu kì bán rã T khác nhau. </b>
<b>D. Chu kì T không phụ thuộc vào tác động bên ngoài. </b>
<b>Câu 16: Khi hạt nhân của chất phóng xạ phát ra hai hạt α và 1 hạt β</b>- <sub>thì phát biểu nào sau đây là đúng: </sub>
<b>A. Hạt nhân con lùi 3 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. </b>
<b>B. Hạt nhân con tiến 3 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. </b>
<b>C. Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. </b>
<b>D. Hạt nhân con tiến 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. </b>
<b>Câu 17: Có thể tăng hằng số phân rã λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào? </b>
<b>A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh. </b>
<b>B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh. </b>
<b>C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. </b>
<b>D. Hiện nay ta không biết cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ. </b>
<b>A. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β. </b>
<b>B. Phôton γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn. </b>
<b>C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ. </b>
<b>D. Tia β</b>- là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.
<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? </b>
<b>A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. </b>
2
<b>D. Trong phóng xạ β</b>+<sub>, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. </sub>
<b>Câu 20: (ĐH2012) Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ αvà biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân </b>
X có số khối là A, hạt αphát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.
Tốc độ của hạt nhân Y bằng
<b>A. </b>
4
A
v
4
+ <b>B. </b>A 4
v
2
− <b>C. </b>A 4
v
4
− <b>D. </b>A 4
v
2
+ .
<b>Câu 21: (CĐ2014) Hạt nhân </b>21084Po (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ γ ). Ngay
sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
<b>A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. </b>
<b>C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. </b> <b>D. bằng động năng của hạt nhân con. </b>
<b>Câu 22: (ĐH2008) Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có </b>
khới lượng mα. Tỉ sớ giữa đợng năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng
<b>A. </b>
B
m
m<sub></sub>
<b>B. </b>
2
B
m
m
<b>C. </b>
m
m<sub>B</sub>
<b>D.</b>
2
B
m
m
<sub></sub>
<b>. </b>
<b>Câu 23: (ĐH2010) Hạt nhân </b>21084 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ, động năng của hạt α
<b>A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. </b>
<b>B. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. </b>
<b>C. bằng động năng của hạt nhân con. </b> <b>D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. </b>
<b>Câu 24: (ĐH2011) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, </b>
K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng
<b>A. </b>
2
1
2
1
2
1
K
K
m
m
v
v <sub>=</sub> <sub>=</sub>
<b>B. </b>
1
2
1
2
1
2
K
K
m
m
v
v <sub>=</sub> <sub>=</sub>
<b>C. </b>
2
1
K
K
m
m
v
v <sub>=</sub> <sub>=</sub>
<b>D. </b>
1
2
1
2
2
1
K
K
m
m
v
v <sub>=</sub> <sub>=</sub>
.
<b>Câu 25: Nếu tổng số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm xuống 3 lần sau khoảng thời gian ∆t thì chu </b>
kì bán rã của chất phóng xạ này bằng
<b>A. ∆t.ln2/ln3 </b> <b>B. ∆t.ln(2/3) </b> <b>C. ∆t.ln3/ln2 </b> <b>D. ∆t.ln(3/2). </b>
<b>Câu 26: Trong hiện tượng phóng xạ, khi cho ba tia phóng xạ α, β, γ bay vào vùng không gian có điện trường. </b>
Tia phóng xạ bị lệch nhiều nhất trong điện trường là
<b>A. tia β </b> <b>B. tia α và tia γ </b> <b>C. tia α </b> <b>D. tia γ. </b>
<b>Câu 27: Loại phóng xạ nào có khả năng xuyên sâu ít nhất? </b>
<b>A. Hạt beta </b> <b>B. Tia X </b> <b>C. Tia gamma </b> <b>D. Hạt alpha. </b>
<b>Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về tia gamma </b>
<b>A. Có khả năng đâm xuyên mạnh </b> <b>B. Đi được vài mét trong bê tông. </b>
<b>C. Đi được vài mét trong chì </b> <b>D. Không bị lệch trong điện trường và từ trường. </b>
<b>Câu 29: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha? </b>
<b>A. </b>4 27 30
2He + Al13 →15P +X. <b>B. </b>
11 11
6C→<i>X</i>+ B.5 <b>C. </b>
14 14
6C→<i>X</i>+ N.7 <b>D. </b>
210 206
84Po→X+ 82Pb..
<b>Câu 30: Khi nói về tia </b>, phát biểu nào sau đây là sai?
<b>A. Tia </b> không mang điện tích <b>B. Tia </b> có bản chất là sóng điện từ.
<b>C. Tia </b> có khả năng đâm xuyên rất mạnh <b>D. Tia </b> có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng..
<b>1:A </b> <b>2:D </b> <b>3:A </b> <b>4:D </b> <b>5:B </b> <b>6:B </b> <b>7:A </b> <b>8: </b> <b>9:A </b> <b>10:BD </b>
<b>11:B </b> <b>12:D </b> <b>13:D </b> <b>14:A </b> <b>15:A </b> <b>16:A </b> <b>17:D </b> <b>18:D </b> <b>19:C </b> <b>20:B </b>
<b>21:C </b> <b>22:A </b> <b>23: </b> <b>24:A </b> <b>25:A </b> <b>26:A </b> <b>27:D </b> <b>28:C </b> <b>29:D </b> <b>30:D </b>
<b>V. LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ: ơn tập trong đề cương giữa kì </b>
<b>VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO </b>
<b>Bài 1: Cho hạt nhân </b>4He
2 <b>có khối lượng 4,0015u. Biết mp= 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng </b>
<b>lượng liên kết riêng của hạt </b>4<sub>2</sub>He<b>bằng bao nhiêu? ĐS: 7,1 MeV </b>
<b>Bài 2: Khối lượng của hạt </b>10<sub>4</sub>Be<b>là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng </b>
<b>của proton là mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân</b>10<sub>4</sub>Be<i><b> là bao nhiêu? ĐS: </b></i>Δm = 0,07u
<b>Bài 3: Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban 60<sub>Co chu kì bán rã T = 5,33 năm. </sub></b>
<b>a) Lượng Coban còn lại sau t = 15 năm: </b>
0 = =
= − −
<i>e</i>
<i>e</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i> <i>t</i> (gam)
<b>b) Ta có m = 10(gam) nên </b>
100
1
ln
100
0 =
−
=
=
→
=
= − − −
<i>t</i>
<i>e</i>
<i>e</i>
<i>e</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>
Từ đó ta có 35,38
693
,
0
33
,
5
.
6
,
4
2
ln
6
,
4
2
ln
6
,
4
6
,
4
=
=
=
=
= <i>T</i>
Vậy sau 35,38 năm thì lượng Coban chỉ cịn lại 10 (g).
<b>c) Ta có m = 62,5 (g) nên </b>
16
1
2
2
.
1000
5
,
62
.
0 = → = → = = =
= − − −
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>e</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i> <i>T</i>
<i>t</i>
<i>T</i>
Vậy sau 21,32 năm thì lượng Coban chỉ còn lại 62,5 (g).
<b>Bài 4: Chất phóng xạ 25<sub>Na có chu kì bán rã T = 62 (s). </sub></b>
<b>a) Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na. </b>
<b>b) Tính độ phóng xạ sau 10 phút. </b>
<b>c) Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ cịn 1/5 độ phóng xạ ban đầu? </b>
<b>a) Số nguyên tử Na ban đầu có trong 0,248 mg Na là </b> 23 18
3
0 .6,02.10 6,49.10
23
10
.
248
,
0
. = =
=<i>nN<sub>A</sub></i> −
<i>N</i>
Độ phóng xạ tương: 7,254.10 ( )
62
10
.
49
,
6
.
693
,
0
.
2
ln
. 16
18
0
0
0 <i>N</i> <i>Bq</i>
<i>T</i>
<i>N</i>
<i>H</i> = = = =
<b>b) Số nguyển tử Na còn lại sau 10 phút là </b>
<i>e</i>
<i>N</i>
<i>N</i> = <sub>0</sub> − <i>=6,49.1018</i>. 62.10.60 15
2
ln
10
.
94
,
7
=
=<i>e</i> (ng tử)
Độ phóng xạ 9,17.10 ( )
60
.
10
10
.
94
,
7
.
693
,
0
.
<i>H</i> = = =
<b>c) Theo bài ta có </b> . 5 ln5
5
5
1
5
1
0
0
0
0
=
=
→
=
=
=
<i>H</i> <i>t</i> <i>t</i>
Từ đó ta tìm được . 143,96( )
2
ln
5
ln
5
ln
.
2
ln
<i>s</i>
<i>T</i>
<i>T</i> = → = =
<b>Bài 5: Vào đầu năm 1985 phịng thí nghiệm nhân mẫu quặng chứa chất phóng xạ </b>173<sub>55</sub><i>Cs</i><b>khi đó độ phóng </b>
<b>xạ là : H0 = 1,8.105Bq . </b>
<b>a/ Tính khối lượng Cs trong quặng biết chu kỳ bán dã của Cs là 30 năm . </b>
<b>b/ Tìm độ phóng xạ vào đầu năm 1985. </b>
<b>c/ Vào thời gian nào độ phóng xạ còn 3,6.104<sub>Bq . </sub></b>
<b>HD Giải </b>: a/ Ta biết <i>H</i><sub>0</sub> =.<i>N</i><sub>0</sub> với
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>N</i>
<i>AT</i>
<i>H</i>
<i>N</i>
<i>A</i>
<i>H</i>
<i>m</i>
<i>A</i>
<i>mN</i>
<i>N</i>
.
0 = = <sub></sub> = Thay số m = 5,6.10
-8<sub>g </sub>
b/ Sau 10 năm : 5
0 0,231 1,4.10
30
10
.
693
,
0
; = = =
= −
<i>H</i>
<i>t</i>
<i>e</i>
<i>H</i>
<i>H</i> <i>t</i> Bq .
c/ H = 3,6.104Bq => 69
693
,
0
5
ln
.
693
,
0
5
ln
5
0 = = = =<i>T</i> =
<i>t</i>
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>H</i>
<i>H</i> <sub></sub>
năm .
<b>Bài 6: Lúc đầu có một mẫu poloni </b>210<sub>84</sub>Po<b>nguyên chất là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. </b>
<b>Các hạt poloni phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì </b>206<sub>82</sub>Pb<b>. Tính tuổi của mẫu chất trên </b>
<b>nếu lúc khảo sát khối lượng chất poloni lớn gấp 4 lần khối lượng chì. </b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Số hạt nhân Poloni phân rã bằng số hạt nhân chì (Pb) tạo thành nên ta có
)
1
(
,
1
)
1
( − = → = −
=
<i>t</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>Pb</i>
<i>t</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>Po</i> <i>e</i>
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>e</i>
<i>N</i>
<i>N</i>
Mặt khác, ,(2)
206
Từ (1) và (2) ta được 1,255 0,227 ln2. 0,227
206
210
.
4
1
1
206
210
. = − = = = <i>t</i>=
<i>T</i>
<i>t</i>
<i>e</i>
<i>e</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <i>t</i> <i>t</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
Từ đó ta được 45,19
2
ln
227
,
0 <sub>=</sub>
= <i>T</i>
<i>t</i> (ngày).
<b>Bài 7: 238<sub>U phân rã thành </sub>206<sub>Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10</sub>9<sub> năm. Một khối đá được phát hiện có </sub></b>
<b>chứa 46,97 (mg) chất 238<sub>U và 2,135 (mg) chất </sub>206<sub>Pb.</sub></b> <b><sub>Giả sử lúc khối đá mới hình thành khơng chứa </sub></b>
<b>ngun tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238<sub>U. Tuổi của khối đá </sub></b>
<b>hiện nay là bao nhiêu? </b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
Ta có e 1 e 1,0525
206
238
.
97
,
46
N t <sub>t</sub> <sub>t</sub> <sub>t</sub>
U
Pb
U
Pb = − = − = − → =
8
9
10
.
3
,
3
10
.
ln <sub>=</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>
<i>t</i> <i>t</i>
<i>T</i> năm.
Cho phản ứng hạt nhân sau: <sub>1</sub>2<i>H</i>+<sub>1</sub>2<i>H</i>→<sub>2</sub>4<i>He</i>+<sub>0</sub>1<i>n</i>+3,25<i>MeV</i>. Biết độ hụt khối của <sub>1</sub>2<i>H</i> là
Δ<i>mD=</i> 0,0024 <i>u và </i>1<i>u </i>= 931 <i>MeV</i>/ <i>c</i>2 . Năng lượng liên kết hạt nhân <sub>2</sub>4<i>He</i> là bao nhiêu?
Năng lượng tỏa ra của phản ứng:
ΔE = ( ∑ Δmsau – ∑ Δmtrước)c2 <sub>= Wlksau – 2ΔmDc</sub>2
→ Wlkα = ΔE +2ΔmDc2<sub> = 7,7188MeV </sub>
<b>Bài 8: cho phản ứng hạt nhân: </b>3<sub>1</sub><i>T</i>+<sub>1</sub>2<i>D</i>→<sub>2</sub>4<i>He</i>+<i>X</i> +17,6<i>MeV</i> <b>. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên </b>
<b>khi tổng hợp được 2g Hêli. </b>
- Số nguyên tử hêli có trong 2g hêli: 23
23
10
.
- Năng lượng toả ra gấp N lần năng lượng của một phản ứng nhiệt hạch:
E = N.Q = 3,01.1023<sub>.17,6 = 52,976.10</sub>23 <sub>MeV → Chọn đáp án </sub><b><sub>A. </sub></b>
<b>Bài 9: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: </b>
<i>He</i>
<i>X</i>
<i>Li</i>
<i>n</i> <sub>3</sub>6 <sub>2</sub>4
1
0 + → + <b>. Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u. </b>
<b>Biết hạt nhân He bay ra vng góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là bao </b>
<b>nhiêu? </b>
<b>Giải: Ta có năng lượng của phản ứng: Q = ( mn + mLi ─ mX ─ mHe).c</b>2<sub> = - 0,8 MeV (đây là phản ứng thu năng </sub>
lượng)
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: <i>pn</i>= <i>p<sub>He</sub></i>+<i>p<sub>X</sub></i> <i>p<sub>n</sub></i>2 = <i>p<sub>He</sub></i>2 + <i>p<sub>X</sub></i>2
2<i>m<sub>n</sub>W<sub>n</sub></i> =2<i>m<sub>He</sub></i>.<i>W<sub>He</sub></i>+2<i>m<sub>X</sub>W<sub>X</sub></i>(1)
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Q =WX +W He ─Wn = -0,8 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
=
=
=
+
=
+
<b>Bài 10: Cho prơtơn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti </b>7<sub>3</sub>Li<b>đứng yên. Sau phản ứng </b>
<b>xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển </b>
<b>động của prơtơn góc φ như nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 </b>
<b>Giải: </b>
Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật
<i>mK</i>
<i>P</i>
<i>m</i>
<i>P</i>
<i>K</i> 2
2
2
2
=
= <i> </i>
Phương trình phản ứng: <sub>1</sub>1<i>H</i>+<sub>3</sub>7<i>Li</i>→<sub>2</sub>4<i>X</i>+<sub>2</sub>4<i>X</i>
mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. Năng lượng phản ứng toả ra :
ΔE = (8,0215-8,0030)uc2<sub> = 0,0185uc</sub>2<sub>= 17,23MeV </sub>
2KX = KP + ΔE = 19,48 MeV---→ KX =9,74 MeV.
Tam giác OMN:
cos
2
<i>X</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i>
<i>P</i> = + −
1206
,
0
74
,
9
.
0015
,
4
.
2
25
,
2
.
0073
,
2 = = =
=
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>X</i>
<i>P</i>
<i>K</i>
<i>m</i>
<i>K</i>
<i>m</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>Cos</i>
<b>Suy ra φ = 83,070</b>
<b>Bài 11: Hạt α có động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng </b>
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>Al</i>→ +
+ 30
15
27
13
<b>, khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = </b>
<b>1,008670u, 1u = 931,5MeV/c2<sub> . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ. Động năng của hạt n là bao nhiêu? </sub></b>
<b>Giải Năng lượng phản ứng thu : ΔE = (mα + mAl - mP - mn ) uc</b>2 <sub>= - 0,00287uc</sub>2 <sub>= - 2,672 MeV </sub>
KP + Kn = Kα + ΔE = 0,428 MeV
2
2
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>v</i>
<i>m</i>
<i>K</i> = mà vP = vn
<i>MeV</i>
<i>K</i> <i><sub>P</sub></i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
<i>P</i>
<i>n</i>
0138
,
0
31
428
,
0
31
1
30
1 <sub></sub> <sub>=</sub> + <sub>=</sub> <sub>=</sub>
+
=
+
=
=
→ .
<b>Bài 12: Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2.104<sub> (V) giữa hai cực. </sub></b>
<b>a) Tính động năng của êlectron đến đối Catot (bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi </b>
<b>Catot. b) Tính tần số cực đại của tia Rơnghen. </b>
<b>c) Trong một phút người ta đếm được 6.1018<sub> êlectron đập vào đối Catot. Tính cường độ dịng điện qua </sub></b>
<b>ống Rơnghen. </b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
<b>a) Động năng của electron đến đối Catot: Wd = |e|.U = 1,6.10</b>–19<sub>. 2.10</sub>4<sub> = 3,2.10</sub>–15<sub> (J). </sub>
<b>b) Tần số cực đại của tia Rơnghen đạt được khi toàn bộ động năng của electron chuyển thành năng lượng tia </b>
Rơnghen, khi đó ta có Wd = εmax = hfmax <sub>6</sub><sub>,</sub>3<sub>625</sub>,2.10<sub>.</sub><sub>10</sub> 34 4,8.1018( )
15
max <i>Hz</i>
<i>h</i>
<i>W</i>
<i>f</i> = <i>đ</i> = =
→ −<sub>−</sub>
<b>c) Cường đợ dịng điện qua ớng Rơn ghen: </b>
60
10
.
6
,
1
.
10
.
6 18 −19
=
=
<i>t</i>
<i>e</i>
<i>n</i>
<i>I</i> = 16 (mA).
<b>Bài 13: Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,33 (μm) vào Katot của tế bào quang điện thì để triệt </b>
<b>tiêu dòng quang điện cần đặt vào hiệu điện thế hãm là Uh. </b>
<b>a) Để có hiệu điện thế hãm là Uh</b>' với độ lớn giảm 1 (V) so với U<b>h thì phải dùng bức xạ λ' bằng bao nhiêu? </b>
<b>b) Cho giới hạn quang điện của catốt là λ0 = 0,66 (μm) và đặt giữa Anot và Katot một hiệu điện thế </b>
<b>dương UAK = 1,5 (V). Tìm động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào Anot nếu dùng bức </b>
<b>xạ có bước sóng bằng 0,33 (μm). </b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
<b>a) Ta có </b> 0,45( )
10
.
6
,
1
10
.
33
,
0
10
.
Vậy cần dùng λ' = 0,45 (μm).
<b>b) Theo định lý động năng ta có: WA – WK = |e|UAK → WA = WK + |e|UAK, (1) </b>
WK được tính từ hệ thức Anhxtanh: 3.10 19( )
0
0
<i>J</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>W</i>
<i>W</i>
<i>hc</i>
<i>hc</i>
<i>K</i>
<i>K</i>
−
=
−
=
→
+
=
<b>Bài 14: Chiếu lần lượt các bức xạ f1 = 2,2.1015 Hz và f2 = 2,538.1015 Hz vào Katot của tế bào quang điện </b>
<b>thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng U1 = 6,6 (V) và </b>
<b>U2 = 8 (V). </b>
<b>a) Tính hằng số Plăng. </b>
<b>b) Tính giới hạn quang điện của kim loại </b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
<b>a) Theo hệ thức Anhxtanh ta có: </b>
+
=
+
=
2
2
1
1
<i>eU</i>
Thay số ta được
<b>b) Với giá trị h tìm được thì ta tính được công thoát A của kim loại: </b>
)
(
6 34 15 19 19
1
1
1
1 <i>A</i> <i>eU</i> <i>A</i> <i>hf</i> <i>eU</i> <i>J</i>
<i>hf</i> = + → = − = − − − = − = 4.02.10 (J).
Từ đó ta tính được giới hạn quang điện = = <sub>−</sub> =
−
19
8
34
0
10
.
02
,
4
10
.
3
.
10
.
627
,
6
<i>A</i>
<i>hc</i>
0,495 (μm).
<b>Bài 15 : Trong nguyên tử hidro khi e nhảy từ quỹ đạo N về L thì phát bức xạ λ1, khi từ quỹ đạo O về M </b>
<b>thì phát λ2 .Tìm tỷ số λ1/ λ2. </b>
<b>HD Giải: Khi e nhảy từ N về L tức là quỹ đạo 4 về quỹ đạo 2, năng lượng là : </b> 4 2
1
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
−
=
(1)
Khi e nhảy từ O về M tức là quỹ đạo 5 về quỹ đạo 3,năng lượng là: <sub>5</sub> <sub>3</sub>
2
<i>E</i>
<i>E</i>
<i>hc</i>
−
=
(2)
Mà: 13,<sub>2</sub>6
<i>n</i>
<i>E<sub>n</sub></i> =− eV (3). Lấy (2) chia (1) rồi thế (3) vào ta có : 675λ1=256λ2=>
675
256
2
1 =
<b>Bài 16: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrơ là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà ngun tử có thể bức </b>
<b>ra là </b>
<b>HD Giải: </b> <i>hc</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>eV</i> <i>eV</i> <i>eV</i> ) 13,6<i>eV</i>
1
)
(
6
,
13
(
0
)
1
)
(
6
,
13
(
1
9,11648.10 0,091165
.
6
8
1= =
−
Chọn B
<b>Bài 17: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng bước sóng đơn sắc có bước sóng λ. </b>
<b>a) Biết a = 3 (mm), D = 3 (m), khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 (mm), tìm λ. </b>
<b>b) Xác định vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5. </b>
<b>c) Tại điểm M và N cách vân sáng trung tâm lần lượt 5,75 (mm) và 7 (mm) là vân sáng hay vân tối ? </b>
<b>Nếu có, xác định bậc của vân tại M và N. </b>
<i>Hướng dẫn giải:</i>
<b>a) Giữa 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân nên 8i = 4 → i = 0,5 (mm). </b>
Bước sóng ánh sáng λ = a
D
= 0,5 (μm).
<b>b) Tọa đợ của vân sáng bậc hai (có k = 2) và vân tối thứ năm (ứng với k = 4) là: </b>
<b>c) Tại điểm M có </b>
i
xM
= 11,5 = 11 + 0,5. Vậy tại M là vân tới thứ 12.
Tại điểm N có
i
x<sub>N</sub>
= 14 nên N là vân sáng bậc 14.
<b>Bài 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách hai khe S1S2 là 1 mm, khoảng cách từ </b>
<b>S1S2 đếm màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5 (μm). Xét hai điểm M và N (ở cùng phía với O ) có tọa </b>
<b>độ lần lượt là xM = 2 (mm) và xN = 6,25 (mm). </b>
<b>b) Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng và vân tối? </b>
<b>a) Từ giả thiết ta tính được khoảng vân i = 0,5 (mm). </b>
Do
5
,
0
12
5
,
25
,
6
i
x
4
5
,
0
2
i
x
N
M
+
=
=
=
=
=
→ M là vân sáng bậc 4, còn N là vân tối bậc 13.
<b>b) Độ dài trường giao thoa là L = |xN – xM | = 4,25 (mm). </b>
Do M là vân sáng bậc 4, N là vân tối 13 nên hai đầu trái tính chất nhau nên sớ vân sáng bằng sớ vân tới.
Ta có
5
,
0
25
,
4
i
2
L
=
=
=
Vậy trên đoạn MN có 8 vân sáng, khơng kể vân sáng tại M.
<b>Bài 19: Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân quan sát </b>
<b>được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, </b>
<b>người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho </b>
<b>khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ </b>
<b>trên </b>
<i><b>Giải : </b></i>
Ta có i1 = 2,4
16 = 0,15 (mm); i2 =
2,88
12 = 0,24 (mm); i1 = <sub>a</sub>
D
; và i2 =
a
)
D
D
( +
D
D
D
i
i
1
2 = +
= 0,24
0,15 → D = = 50cm = 0,5m → λ = <sub>D</sub>
ai<sub>1</sub>
<b> = 0,54.10–6m = </b>0,54μm.
<b>Bài 20: Hai khe I-âng cách nhau 2 (mm), được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 (μm) ≤ </b>
<b>λ ≤ 0,76 (μm). Hiện tượng giao thoa quan sát được trên màn (E) đặt song song và cách S1S2 là 2 (m). </b>
<b>Xác định bước sóng của những bức xạ bị tắt (hay cịn gọi là vân tối) tại vị trí cách vân sáng trung tâm </b>
<b>3,3 (mm). </b>
Gọi M là điểm cách vân trung tâm 3,3 (mm). Các vân tối bị trùng tại M có tọa đợ thỏa mãn
xt = xM (2k + 1)
a
2
D
= 3,3.10-3<sub> → λ = </sub>
1
k
2
6
,
6
2
)
1
k
2
(
10
.
2
,
3
.
10
.
2
.
2 3 6
+
=
+
−
−
(μm)
Do 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm 0,38 ≤
1
k
2
6
,
6
+ ≤ 0,76 → 3,84 ≤ k ≤ 8,18.
Các giá trị k nguyên thoải mãn bất phương trình trên là k = {4; 5; 6; 7; 8}.
+ Với k = 4 → λ =
1
k
2
6
+ = 9
6
,
6
= 0,73 (μm).
+ Với k = 5 → λ = 0,6 (μm).