Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.88 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Bối cảnh năm học.</b>
Năm học 2012 – 2013 được xác định là năm học tiếp tục "Tiếp tục
<i>đổi mới cơng tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục",</i> tiếp tục triển
khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
<i>Minh”, "Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo</i>
<i>dục", "Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng</i>
<i>tạo"</i> và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
<i>cực"</i>
Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy học, thực hiện tích hợp trong dạy học các mơn học; đổi
mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống
cho học sinh; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học và
quản lí.
<b>2. Thuận lợi.</b>
- Phần nhiều các gia đình phụ huynh học sinh quan tâm đến việc rèn luyện
học tâp và tu dưỡng đạo đức của các em.
<b>- Được phân công chuyên mơn phù hợp với trình độ đào tạo, được dạy</b>
đúng ban khoa.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy đảm bảo, tương đối đảm bảo.
- Học sinh nhiều em nhận thức được, chăm chỉ học tập.
<b>3. Khó khăn.</b>
<b> </b> <b> - Một số em học sinh cịn lười học và chưa có ý thức tốt trong học tập.</b>
- Nhiều em học sinh có hồn cảnh đặc biệt, hồn cảnh khó khăn.
- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn Ngữ Văn cịn ít.
<b>II. ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU </b>
<b>1. Nhiệm vụ 1: Chất lượng giáo dục toàn diện</b>
a) Các chỉ tiêu:
<b>Mơn Lớp</b> <b>TSH</b>
<b>S</b>
<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>
TS % TS % TS % TS % TS %
Văn 9B 21 2 9,5 8 38,1 10 47,6 1 4,8 0 0
b) Biện pháp.
- Bám sát nội dung chương trình dạy học.
- Tìm hiểu từng đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giảng
dạy phù hợp với học sinh.
<b>2. Nhiệm vụ 2: Học sinh giỏi</b>
a) Các ch tiêu:ỉ
<b>Môn</b> <b>Lớp</b> <b>Số dự thi</b> <b>Cấp huyện</b> <b>Cấp tỉnh</b>
<b>Nhất Nhì</b> <b>Ba</b> <b>KK</b> <b>Nhất Nhì</b> <b>Ba</b> <b>KK</b>
Ngữ
Văn 9A,B 2 0 0 0 1 0 0 0 0
b) Các biện pháp.
- Phấn đấu hoàn thành kế hoạch đầu năm.
- Bám sát chương trình dạy học.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
- Tìm hiểu đối tượng học sinh, có đưa ra phương pháp giảng dạy
phù hợp.
<b>3. Nhiệm vụ 3: Đăng ký thi đua</b>
- Giáo viên giỏi cấp trường.
- Lao động tiên tiến cấp huyện.
<b>III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MƠN</b>
<b>1. Mơn: Ngữ Văn 9</b>
<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
Chí Minh
+ Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ
Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân
loại, thanh cao và giản dị.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Các phương
châm hội thoại
+ Kiến thức:
- Nắm được nội dung phương châm về
lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này
trong giao tiếp.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Sử dụng một
số biện pháp
nghệ thuật
trong VB
thuyết minh
+ Kiến thức:
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Luyện tập sử
dụng một số
biện pháp nghệ
thuật trong VB
thuyết minh
+ Kiến thức:
- Giúp HS biết vận dụng một số biện
pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết
minh.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
<b>6</b>
<b>7</b>
Đấu tranh cho
một thế giới
hịa bình
+ Kiến thức:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra
trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên
trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn
thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó,
là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
- Thấy được nt nghị luận của tác giả:
Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh
rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận
chặt chẽ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>8</b>
Các phương
châm hội thoại
+ Kiến thức:
- Nắm được nội dung phương châm
quan hệ, phương châm cách thức và
phương châm lịch sự.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>9</b>
Sử dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh
+ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết
minh và văn bản miêu tả.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>10</b>
Luyện tập sử
dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh.
+ Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập củng cố về văn bản
thuyết minh, có nâng cao thông qua
việc kết hợp với miêu tả.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn
bản thuyết minh.
<b>11</b>
<b>12</b>
Tuyên bố TG
về sự sống còn,
quyền được
bảo vệ và phát
triển của trẻ
em
+ Kiến thức:
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc
sống của trẻ em trên thế giới hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của
cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo
<b>13</b> Các phương
châm hội thoại
+ Kiến thức:
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ
giữa phương châm hội thoại và tình
huống giao tiếp.
- Hiểu được những phương châm hội
thoại không phải là những quy định
bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp
vì nhiều lý do khác nhau, các phương
châm hội thoại có khi không được tuân
thủ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>14</b>
<b>15</b>
Viết bài Tập
làm văn số 1
Viết được bài văn thuyết minh theo yêu
cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và
miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả.
<b>16</b>
<b>17</b>
Chuyện người
con gái Nam
Xương
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống
trong tâm hồn của người phụ nữ Việt
Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ
nữ dưới chế độ phong kiến.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>18</b> Xưng hô trong<sub>hội thoại</sub>
+ Kiến thức:
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và
giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống
các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa
việc sử dụng từ ngữ
xưng hơ với tình huống giao tiếp.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>19</b>
Cách dẫn trực
tiếp và cách
dẫn gián tiếp
+ Kiến thức:
- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản
<b>20</b>
Tự học có HD:
Luyện tập tóm
tắt văn bản tự
sự
+ Kiến thức:
- Ơn tập, củng cố hệ thống hố kiến
thức về tóm tắt văn bản tự sự đã được
học từ kỳ I - Lớp 8.
Tự
học có
<b>21</b>
Sự phát triển
của từ vựng
+ Kiến thức:
- Nắm được các cách phát triển từ
vựng thông dụng nhất.
<b>22</b> (HDĐT)Chuyện
cũ trong phủ
chúa Trịnh
+ Kiến thức:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ
của bọn vua chúa, quan lại dưới thời
Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác
giả.Học sinh nhận biết được đặc điểm
cơ bản của tuỳ bút thời trung đại và giá
trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
thêm
<b> 23</b>
<b> 24</b>
Hồng Lê nhất
thống chí
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của
người anh hùng dân tộc, với chiến
công hiển hách đại phá quân Thanh;
sự thảm bại của bọn xâm lược Tôn Sỹ
Nghị và số phận thê thảm nhục nhã của
bọn vua quan bán nước, hại dân.
<b>25</b>
Sự phát triển
của từ
vựng(Tiếp)
+ Kiến thức:
- Biết cách mở rộng vốn từ và chính xác
hố vốn từ
<b> 26</b>
Truyện Kiều
của Nguyễn
Du
+ Kiến thức:
- Nắm được những nét chủ yêu về cuộc
đời, con người, sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị
cơ bản về nội dung, nghệ thuật của “
Truyện Kiều” từ đó thấy được “ Truyện
Kiều” là một kiệt tác của văn học dân
tộc.
+ Đồ dùng: Truyện Kiều.
<b>27</b> Chị em Thúy<sub>Kiều</sub>
+ Kiến thức:
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật
của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét
riêng về nhân sắc, tài năng, tích cách,
số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút
+ Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh họa.
<b>28</b> Cảnh ngày<sub>xuân</sub>
+ Kiến thức:
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên của Nguyễn Du, kết hợp bút pháo
tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo
hình để miêu tả cảnh ngày xuân với
những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả
mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh họa.
Kiểm
tra 15
phút
<b>29</b> Thuật ngữ + Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một
số đặc điểm cơ bản của nó.
ngữ thông dụng khác.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>30</b> <sub>làm văn số 1</sub>Trả bài Tập
+ Kiến thức:
- Ôn tập củng cố các kiến thức về văn
bản thuyết minh.
- Đánh giá chính xác các ưu điểm,
nhược điểm của một bài viết cụ thể về
các mặt
<b>31</b> <sub>Ngưng Bích</sub>Kiều ở lầu
+ Kiến thức:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi
niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận
được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo
Kiều.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm
nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến
tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ
độc thoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, tranh minh họa.
<b>32</b>
Miêu tả trong
văn bản tự sự
+ Kiến thức:
- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả
hành động, sự việc và cảnh vật và con
người trong văn tự sự.
<b>33</b> Trau rồi vốn từ
+ Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ.
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải
rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác
nghĩa và cách dùng của từ.
- Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ cũng
phải biết cách làm tăng vốn từ.
<b>34</b>
<b>35</b>
Viết bài tập
làm văn số 2
Biết vận dụng những kiến thứcđó học
để thực hành viết một bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả cảnh vật, con người,
<b>37</b>
Lục Vân Tiên
cứu Kiều
Nguyệt Nga
+ Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện và những điều
cơ bản về T/g, tác phẩm.
- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng
cứu người, giúp đời của T/g và phẩm
chất của 2 nhân vật: Lục Vân Tiên,
Kiều Nguyện Nga
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc
hoạ tính cách nhân vật của truyện
<b>38</b>
Miêu tả nội
tâm trong văn
bản tự sự
+ Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm
và mối quan hệ nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện.
<b>39</b> Ơn tập các văn
bản nhật dụng
+ Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức về một số
văn bản nhật dụng đã học trong học kì I
về nội dung và nghệ thuật.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>40</b> Ôn tập các văn
bản trung đại
+ Kiến thức:
- Khắc sâu, mở rộng, nâng cao hơn
những kiến thức về các tác giả, tác
phẩm đã đợc học. Nắm đợc nội dung cơ
bản, khái quát của văn học trung đại
qua các tác phẩm cụ thể đã đợc học.
+ Đồ dựng: Bảng phụ.
<b> 41</b> Ôn tập các văn <sub>bản trung đại</sub>
+ Kiến thức:
- Khắc sâu, mở rộng, nâng cao hơn
những kiến thức về các tác giả, tác
phẩm đã đợc học. Nắm đợc nội dung cơ
bản, khái quát của văn học trung đại
qua các tác phẩm cụ thể đã đợc học.
+ Đồ dựng: Bảng phụ.
<b>42</b>
Chương trình
địa phương
phần văn
+ Kiến thức:
- Bổ sung vốn hiểu biết về văn hc a
phng bng vic nm c nhng tác
giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết
về địa phương mình
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>43</b>
<b>44</b>
Tổng kết về từ
vựng....
+ Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết
vận dụng những kiến thức về từ vựng
đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ
phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều
nghĩa.
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết
vận dụng những kiến thức về từ vựng
đó học từ lớp 6 đến lớp 9(Từ đồng âm,
từ đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ
vựng).
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>45</b> Trả bài Tập
làm văn số 2
những điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh
khi viết loại bài văn này.
<b>46</b> Đồng chí
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực,
giản dị của tỡnh đồng chí, đồng đội và
hỡnh ảnh của người lính cách mạng
được thể hiện trong bài thơ.
<b>47</b>
Bài thơ về tiểu
đội xe khơng
kính
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được nét độc đáo của hỡnh
tượng những chiếc xe khơng kính cùng
hình ảnh những người lái xe Trường
Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi
trong bài thơ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>48</b>
Kiểm tra về
truyện trung
đại
+ Kiến thức:
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về
truyện trung đại Việt Nam: những thể
loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ
thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
Tổng kết về từ
vựng....
+ Kiến thức:
- Nắm vững hơn và biết vận dụng
những kiến thức về từ vựng ở học ở lớp
6 đến lớp 9 (sự phát triển của từ vựng,
từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội,các hình thức trau dồi vốn
từ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
+ Kiến thức:
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn
Đoàn thuyền
đánh cá
+ Kiến thức:
Thấy được và hiểu được sự thống nhất
của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và
cảm hứng về lao động của tác giả đó tạo
nờn những hỡnh ảnh đẹp, tráng lễ, giàu
màu sắc lóng mạn trong bài thơ "Đoàn
thuyền đánh cá".
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
vựng....
- Nắm vững hơn và biết vận dụng
những kiến thức về từ vựng đó học từ
lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng hình, từ tượng
thanh, một số phép tu từ từ vựng: so
sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q,
nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi
chữ).
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
+ Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu
tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám
chữ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
+ Kiến thức:
- Qua bài viết củng cố lại nhận thức về
các truyện trung đại đó học từ giá trị nội
dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố
cục, lời kể chuyện.
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được những tình cảm, cảm
xúc của nhân vật trữ tình - người cháu
HDĐT: Khúc
hát ru những
em bé lớn trên
lưng mẹ
+ Kiến thức:
- Tình yêu thương con thắm thiết và
ước vọng cao cả của người mẹ dân tộc
Tà -ôi trong gian khổ của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước .
- Tình cảm thương mến ,trân trọng của
tác giả.
+ Kiến thức:
<b>- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng</b>
trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình
với q khứ gian lao, tình nghĩa của
Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về
cách sống cho mình.
+ Kiến thức:
- Biết vận dụng những kiến thức về từ
vựng đã học để phân tích những hiện
tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp,
nhất là trong văn chương.
Luyện tập viết
đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu
tố nghị luận
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về văn tự sự .
<b>- Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào</b>
bài văn tự sự một cách hợp lý.
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được tình u làng q thắm
thiết, thống nhất với lịng yêu nước và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật Ông Hai trong
truyện. Qua đó thấy được 1 biểu hiện cụ
thể, sinh động về tinh thần yêu nước của
nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp.
Chương trình
địa phương
phần Tiếng
Việt
+ Kiến thức:
- Ơn tập, hệ thống hố các nội dung về
chương trình địa phương đã học.
<b>- Hiểu được sự phong phú của các</b>
phương ngữ trên các vùng miền, đất
nước.
Đối thoại, độc
thoại và độc
thoại nội tâm
trong văn bản
tự sự
+ Kiến thức:
- Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc
thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy
được tác dụng của chúng trong văn bản
tự sự.
Luyện nói: Tự
sự kết hợp nghị
luận và miêu tả
nội tâm.
+ Kiến thức:
- Biết cách trình bày một vấn đề trước tập
thể lớp với nội dung kể lại sự việc theo
ngôi thứ nhất hoặc thứ ba. Trong khi kể có
kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có
đối thoại và độc thoại.
Lặng lẽ Sa Pa + Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật
trong truyện, chủ yếu là NV anh Thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong
cách sống và những suy nghĩ, T/c, trong
quan hệ với mọi người.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Viết bài tập
làm văn số 3
Biết vận dụng những kiến thức đã học để
thực hành viết một bài văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận .
Tự học có
hướng dẫn:
Người kể
chuyện trong
văn bản tự sự
+ Kiến thức:
- Hiểu và nhận diện được thế nào là kể
chuyện , vai trò và mối quan hệ giữa người
kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự
Tự
học có
hướng
dẫn
Chiếc lược ngà
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng
trong hồn cảnh éo le của cha con ông Sáu.
- Nắm được NT miêu tả tâm lí nhân vật,
đặc biệt là nhân vật bé Thu và NT xây
dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự
nhiên của tác giả.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Ôn tập Tiếng
Việt (Các
phương châm
hội thoại;
Xưng hô trong
hội thoại; Cách
dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián
tiếp).
+ Kiến thức:
- Nắm vững một số ND phần TV ở học kì
I (Các phương châm hội thoại; Xưng hô
trong hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp).
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
+ Kiến thức:
- Trên cơ sở đã được ơn tập tồn bộ nội
dung kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì
I, để vận dụng vào việc trả lời các câu hỏi
TNKQ và tự luận các nội dung theo yêu
cầu của đề bài.
Kiểm tra về
thơ và truyện
hiện đại.
Trên cơ sở tự ôn tập, HS nắm vững các bài
thơ, truyện hiện đại đã học để làm tốt các
bài kiểm tra.
Cố hương + Kiến thức:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc
XH cũ và niềm tin trong sáng và sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, XH mới.
-Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của
tác phẩm, việc sử dụng thành công các
biện pháp NT so sánh và đối chiếu, việc
+ Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài
văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội
tâm và yếu tố nghị luận.
- Nhận thấy những ưu điểm, khuyết điểm
trong bài làm tìm phương hướng khắc
phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
+ Kiến thức:
- Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đã
học: Phần từ vựng, phương châm hội
thoại, xưng hô trong hội thoại giúp các em
sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.
- Củng cố khắc phục sâu hệ thống nhận
thức về thơ và truyện hiện đại Việt Nam từ
nội dung tư tưởng tác phẩm đến những giá
trị nghệ thuật.
Trả bài kiểm
+ Kiến thức:
- Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đã
học: Phần từ vựng, phương châm hội
thoại, xưng hô trong hội thoại giúp các em
sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.
Củng cố khắc phục sâu hệ thống nhận thức
về thơ và truyện hiện
đại Việt Nam từ nội dung tư tưởng tác
phẩm đến những giá trị nghệ thuật.
- Nắm được các ND chính của phần TLV
đã học trong ngữ văn 9.
- Thấy được tính chất tích hợp của chúng
với văn bản chung..
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Kiểm tra học
kỳ 1
<b> Qua kiểm tra nhằm đánh giá hệ thống</b>
các kiến thức cơ bản của học sinh ở cả 3
phân môn trong ngữ văn 9 học kỳ I. Khả
năng vận dụng các kiến thức đó một cách
tổng hợp và tồn diện theo hướng tích
hợp.
+ Kiến thức:
đã học trong ngữ văn 9. Thấy được tính
chất tích hợp của chúng với văn bản
chung.
Tập làm thơ
tám chữ (Tiếp
tiết 54)
+ Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả
của thể thơ tám chữ
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ
theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu
thơ vào bài thơ cho trước
Hướng dẫn đọc
thêm: Những
đứa trẻ
+ Kiến thức:
- Cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ
trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu
rõ nghệ thuật kể chuyện của MGO Rơ
-ki trong đoạn trích tự thuật này.
Hướng dẫn đọc
thêm: Những
đứa trẻ
+ Kiến thức:
- Cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ
trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu
rõ nghệ thuật kể chuyện của MGO Rơ
-ki trong đoạn trích tự thuật này.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Trả bài kiểm
tra học kỳ 1
+ Kiến thức:
- Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3
phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở
để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo
- Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm
của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và
các kiến thức cơ bản trong phần trắc
nghiệm.
<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài</b> <b>Nội dung chính của bài</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>
Bàn về đọc
sách
+ Kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc
sách và phương pháp đọc
sách.
việc lĩnh hội bài NL sâu sắc, sinh động
giàu tính thuyết phục của Chu Quang
Tiềm.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
+ Kiến thức:
- Nhận biết khởi ngữ và phân biệt khởi
ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là
nêu lên đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu hỏi có khởi ngữ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
+ Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng
các phép lập luận, phân tích, tổng hợp
trong TLV nghị luận.
+ Kiến thức:
- Tiếp tục hiểu và biết vận dụng các
phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong
TLV nghị luận.
- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp
trong lập luận.
<b>96</b>
<b>97</b>
Tiếng nói
của văn
nghệ
+ Kiến thức:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và
sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời
sống con người.
- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị
luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn,
chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn
Đình Thi.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>98</b>
Các thành
phần biệt lập
+ Kiến thức:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình
thái, cảm thán.
- Nắm chắc được cơng dụng của mỗi
thành phần trong câu.
<b>99</b>
Nghị luận về
một sự việc,
+ Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách làm bài nghị
luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống
<b>100</b> Cách làm
nghị luận về
một sự việc,
hiện tượng
+ Kiến thức:
- Học sinh biết cách làm bài văn NL về
1 sự việc, hiện tượng đời sống.
đời sống
<b>101</b>
Hướng dẫn
chuẩn bị cho
chương trình
địa phương
phần TLV
+ Kiến thức:
- Ơn lại những kiến thức về văn nghị
luận nói chung.
- Tập trung suy nghĩ về một hiện
tượng thực tế ở địa phương
<b>102</b>
Chuẩn bị
hành trang
vào thế kỷ
mới
+ Kiến thức:
- Nhận thức được những điểm mạnh,
điểm yếu trong tính cách và thói quen
của con người Việt Nam, yêu cầu gấp
rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành
đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi
vào cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất
nước.
<b>103</b>
Các thành
lập(tiếp)
+ Kiến thức:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập:
Gọi- đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi
thành phần trong câu.
<b>- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp,</b>
thành phần phụ chú
Kiểm
tra
15
phút
<b>104</b>
<b>105</b>
Viết bài tập
làm văn số 5
+ Kiến thức:
- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị
luận về sự việc, hiện tượng, xã hội.
<b>106</b>
<b>107</b>
Chó sói và
cừu trong
thơ ngụ
ngơn của
La-phơng-ten
+ Kiến thức:
- Hiểu được TG bài nghị luận văn
chương đã dùng biện pháp so sánh hình
tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ
ngơn của LaPhơng Ten với những dịng
viết về hai con vật ấy của nhà khoa học
Đuy-Phơng nhằm làm nổi bật đặc trưng
của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn
cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Nghị luận về
một vấn đề
tư tưởng đạo
lý
+ Kiến thức:
- Biết làm bài NL về 1 vấn đề tư tưởng,
đạo đức
<b> - Rèn KN : Nhận diện, rèn luyện KN</b>
viết 1 VB nghị luận xã hội về vấn đề tư
tưởng, đạo lý.
Liên kết câu
và liên kết
+ Kiến thức:
đoạn văn
dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu
học.
- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết
( HD
ĐT)Con cò
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của
hình tượng con cò trong bài thơ được
phát triển từ những câu hát ru xưa để
ngợi ca tình mẹ và những lời ru
<b>-Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca</b>
dao của tác giả, và những đặc điểm về
hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài
thơ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>113</b>
<b>114</b>
Cách làm
+ Kiến thức:
- Giúp HS biết làm nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí
- Rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>115</b> <sub>làm văn số 5</sub>Trả bài tập
+ Kiến thức:
- Nhận biết được kết quả bài viết số 5,
những ưu điểm, những lỗi đã mắc về
nội dung và hình thức bài viết
- Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết,
viết lại những đoạn văn.
<b>116</b> Mùa xuân<sub>nho nhỏ</sub>
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được những cảm xúc của
nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên,
đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn
làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng
hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những
suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị cuộc sống
của mỗi con người là sống có ích và
cống hiễn cho cuộc đời chung.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>117</b> Viếng lăng
Bác
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm xúc động
thiêng liêng, tấm lịng thiết tha, thành
kính vừa tự hào vừa đau xót của TG từ
miền Nam mới giải phóng ra viếng
lăng Bác.
tha phù hợp với tâm trạng và cảm xúc,
nhiều hình ảnh ấn dụ có giá trị, súc
tích và gợi cảm; lời thơ dung dị, cô
đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>upload.</b>
Nghị luận về
một tác
phẩm
truyện, đoạn
trích
+ Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận
diện chính xác một bài văn NL về tác
phẩm truyện ( hoặc đoạn trích).
<b>119</b>
Cách làm
bài văn nghị
luận về một
tác phẩm
truyện, đoạn
trích
+ Kiến thức:
- Biết cách làm bài NL về một TP
truyện (hoặc ĐT) cho đúng với các
- Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi
làm bài NL về TP truyện (hoặc ĐT).
<b>120</b>
Luyện tập
làm bài văn
nghị luận về
một tác
phẩm
truyện, đoạn
trích. Viết
bài TLV số
6 ở nhà.
+ Kiến thức:
- Củng cố những tri thức về YC
phương pháp làm bài NL về TP truyện
(hoặc ĐT) đã học ở các tiết trước.
Ra đề TLV số 6 ở nhà
<b>121</b> Sang thu
+ Kiến thức:
- Phân tích được những cảm nhận tinh
tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi
của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>122</b>
Nói với con
+ Kiến thức:
<b>- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết</b>
của cha mẹ đối với con cái, tình yêu
quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào
với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân
tộc mình qua lời thơ của Y Phương.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>123</b>
Nghĩa tường
minh và hàm
ý
+ Kiến thức:
<b>124</b>
Nghị luận về
một đoạn
thơ, bài thơ
+ Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.
<b>125</b>
Cách làm
bài nghị luận
về một đoạn
thơ, bài thơ
+ Kiến thức:
- Biết cách viết bài văn nghị luận về
một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các
yêu cầu đã học ở tiết trước.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước
khi làm bài NL về một đoạn thơ, bài
thơ, cách tổ chức triển khai các luận
điểm.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>126</b> Mây và sóng
+ Kiến thức:
- Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng của
tình mẫu tử, thấy được đặc sắc NT
trong việc tạo dựng những cuộc đối
thoại tưởng tượng và XD các hình ảnh
thiên nhiên.
<b>127</b> Ơn tập về<sub>thơ</sub>
+ Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá KT cơ bản về
các TP thơ hiện đại VN học trong CT
NV 9.
- Củng cố tri thức về thể loại thơ trữ
tình đã hình thành qua quá trình học
các TP thơ trong CT NV 9 và vác lớp
dưới.
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lực
về đặc điểm và thành tựu của thơ VN
từ sau CM tháng Tám-1945.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
Kiểm
tra
15
phút
<b>128</b>
Nghĩa tường
minh và hàm
ý(tiếp)
+ Kiến thức:
- Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm
ý:
+ Người nói (viết) có ý thức đưa hàm
ý vào câu nói.
+ Người nghe (đọc) có đủ năng lực
giải đoán hàm ý.
<b>129</b> Kiểm tra văn
(Phần thơ)
+ Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
các TP thơ hiện đại VN trong CT NV
9-KII.
<b>130</b> Trả bài Tập <sub>làm văn số 6</sub>
+ Kiến thức:
- Nhận ra được những ưu điểm, nhược
điểm về nội dung và hình thức trình
bày trong bài viết của mình.
- Thấy được phương hướng khắc phục
và sửa chữa các lỗi.
<b>131</b>
<b>132</b>
Tổng kết
văn bản nhật
dụng
+ Kiến thức:
-Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu
tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng
là tính cập nhật của nội dung, hệ thống
hố được chủ đề hình thức văn bản và
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>133</b>
Chương
trình địa
phương
(Phần TV)
+ Kiến thức:
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương.
- Có thái độ đúng với việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong đời sống cũng
như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ
địa phương trong những văn bản phổ
biến rộng rãi (Như trong văn chương
nghệ thuật ).
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>134</b>
<b>135</b>
Viết bài
TLV số 7
+ Kiến thức:
- Biết cách vận dụng các kiến thức và
kỹ năng khi làm bài nghị luận về một
tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã
được học ở các tiết trước đó.
<b>136</b>
<b>137</b>
HDĐT: Bến
quê
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được ý nghĩa triết lí về
cuộc đời của con người mà TG gửi
gắm trong truyện ngắn "Bến quê".
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>138</b>
<b>139</b>
Ôn tập
Tiếng Việt
lớp 9
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá các vấn đề đã học
trong HK II. Bao gồm: Khởi ngữ; Các
thành phần biệt lập; Liên kết câu và
liên kết đoạn văn; Nghĩa tường minh
và hàm ý.
- Biết vận dụng KT đề giải các BT
trong SGK.
nghị luận về
một đoạn
thơ, bài thơ
- Củng cố những kiến thức về kiểu bài
NL về một đoạn thơ, bài thơ.
- Nắm được phương pháp làm bài.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng bài văn
NL về một đoạn thơ, bài thơ một cách
mạch lạc, hấp dẫn.
<b>141</b>
<b>142</b>
Những ngôI
sao xa xôi
+ Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng,
tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong
CS chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh
nhưng vẫn lạc quan yêu đời của những
nhân vật nữ TNXP trong KC chống
Mĩ.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>143</b>
Chương
trình địa
phương
(Phần TLV)
+ Kiến thức:
- Tập suy nghĩ về một sự việc, hiện
tượng thực tế ở địa phương.
- Biết viết bài văn trình bày vấn đề đó
với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới
hình thức thích hợp: TS, NL, MT, TM.
<b>144</b> Trả bài Tập
làm văn số 7
+ Kiến thức:
- Nhận ra những ưu điểm, tồn tại về
ND, hình thức trình bày trong bài viết
của mình.
-Từ đó biết khắc phục những nhược
điểm ở bài viết TLV số 7 để nắm vững
phương pháp và KN làm bài NL VH.
<b>145</b> Biên bản
+ Kiến thức:
- Phân tích được các YC của biên bản
và liệt kê được các loại biên bản
thường gặp trong thực tế cuộc sống.
-Viết đựoc một biên bản sự vụ hoặc
hội nghị.
<b>146</b>
Rơ-Bin-Sơn
ngồi đảo
hoang
+ Kiến thức:
- Hình dung được CS gian khổ và tinh
thần lạc quan của Rơ-Bin-Xơn một
mình ngồi đảo hoang bộc lộ gián tiếp
qua bức chân dung tự hoạ của nhân
vật.
+ Đồ dùng: Bảng phụ
<b>147</b>
<b>148</b>
Tổng kết về
ngữ pháp
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá KT đã học từ lớp 6 đến
lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần
câu, các kiểu câu.
giải các BT trong SGK.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>149</b> <sub>viết biên bản</sub>Luyện tập
+ Kiến thức:
- Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách
viết biên bản.
- Viết được một biên bản hội nghị
hoặc một biên bản thông dụng.
<b>150</b> Hợp đồng
+ Kiến thức:
- Phân tích được đặc điểm, mục đích
và tác dụng của hợp đồng.
- Viết được một hợp đồng đơn giản.
- Có ý thức thận trọng khi soạn thảo
hợp đồng và ý thức trách nhiệm với
việc thực hiện các điều khoản ghi
trong hợp đồng đã được thoả thuận và
kí kết.
<b>151</b>
<b>152</b>
Bố của
Xi-mông
+ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được Mô-pa-xăng đã
miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của
3 nhân vật chính trong văn bản.
- Giáo dục học sinh lịng u thương
con người.
<b>153</b> Ơn tập về<sub>truyện</sub>
+ Kiến thức:
- Ơn tập củng cố kiến thức về những tác
phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp
9.
- Củng cố về thể loại truyện: Trần thuật
xây dựng NV,cốt truyện, tình huống
truyện.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>154</b>
Tổng kết về
ngữ
pháp(TIẾP)
+ Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về thành phần
- Hệ thống hoá kiến thức thông qua các
hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực
hành.
<b>155</b>
Kiểm tra văn
(Phần
truyện)
+ Kiến thức:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
của H/S về các tác phẩm truyện hiện đại
VN trong chương trình lớp 9
- HS được rèn luyện thêm về kĩ năng
phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng
làm văn.
- Hiểu được Lân-đơn đã có những
nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng
tượng tuyệt vời khi viết về con chó
trong đoạn trích.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b> 157</b>
Kiểm tra
Tiếng Việt
+ Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức đã ôn
tập ở tiết Tiếng Việt, đã học ở kỳ II
- Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn
ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở
kỳ II.
<b>158</b>
Luyện tập
viết hợp
đồng
+ Kiến thức:
- HS được ôn lại lý thuyết về đặc điểm
và cách viết hợp đồng.
- Viết được một bản hợp đồng thông
dụng, đơn giản và
phù hợp với mọi lứa tuổi.
<b>159</b>
<b>160</b>
Tổng kết
văn học
nước ngoài
+ Kiến thức:
-Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ
bản về những văn bản văn học nước
ngoài đã học trong bốn năm ở cấp
THCS.
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản
về VHNN đã học.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>161+</b>
<b>162</b> Bắc Sơn
+ Kiến thức:
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của
đoạn trích hồi bốn vở kịch "Bắc Sơn",
-Thấy rõ nghệ thuật viết kịch của TG:
Tạo dựng tình huống, đối thoại, hành
động thể hiện tính cách nhân vật..
<b>163</b>
<b>164</b>
<b>165</b>
Tổng kết
Tập làm văn
+ Kiến thức:
- Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản
đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và
nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB
khi viết văn.
- HS phân biệt kiểu VB và thể loại VH.
+ Đồ dùng: Bảng phụ.
<b>167</b>
<b>168</b>
Tổng kết
văn học
+ Kiến thức:
NV tồn cấp THCS.
- Hình thành những hiểu biết ban đấu về
nền VHVN: Các bộ phận VH, các thời
kì lớn những đặc sắc về ND và NT.
- Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận
động của VH; vận dụng để đọc, hiểu
đúng các TP trong chương trình..
<b> 169</b>
<b> 170</b>
Trả bài kiểm
tra Văn,
Tiếng Việt
+ Kiến thức:
- HS nhận được kết quả hai bài KT Văn
và Tiếng việt của mình.
- Nhận ra những điểm yếu, cịn hạn chế
ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
<b> 171</b>
<b> 172</b>
Kiểm tra học
kỳ 2
+ Kiến thức:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
của học sinh về các tác phẩm văn học
trong chương trình lớp 9.
<b> 173</b>
<b> 174</b> Thư, điện
+ Kiến thức:
- HS trình bày được mục đích, tình
huống và cách viết thư (điện) chúc
mừng và thăm hỏi.
<b> 175</b> Trả bài kiểm<sub>tra học kỳ 2</sub>
- HS nhận được kết quả hai bài KT tổng
hợp kỳ II.
- Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của
bài KT.
<b>PHÊ DUYỆT</b> <i> Thạch Khoán., ngày 15 tháng 09 năm 2012</i>
<b> NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>