Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.42 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>kế hoạch, chơng trình phụ đạo học sinh mơn Tốn 7 năm học 2012-2013 </b>
GV Phạm Xuân Hữu – Trờng THCS Yên Lợi
<b>Đợt</b> <b>Thờigian</b> <b>Thờilợng</b> <i><sub>( Nội dung chơng bài , yêu cầu về kiến thức , kĩ năng cần đạt )</sub></i><b>Nội dung và yêu cầu phụ đạo</b> <b>Cách thực hiện</b>
<b>I</b>
<i><b>Từ </b></i>
<i><b>tuần 1 </b></i>
<i><b>đến </b></i>
<i><b>tuần 10</b></i>
<i><b>18 tiÕt</b></i> <b>I . Nội dung</b>
<b>1. Đại số</b>
<b>Chơng 1 : Số hu tỷ - Số thực </b>
- Các phép tính công trừ nhân chia luỹ thừa của một số hữu tỉ , sè thËp
ph©n
- TØ lƯ thøc , d·y tØ sè bằng nhau
- Số vô tỷ
<b>2 . Hình học </b>
<b>Chơng 1 : Đờng thẳng vng góc và đờng thẳng song song</b>
- Hai góc đối đỉnh , hai đờng thẳng vng góc , hai đờng thẳng song song
- Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng .
- Tiên đề ơcơlit , từ vng góc đến song song , định lí
- Các phép tính về số hữu tỷ (ở dạng đơn giản).
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ (ở dạng đơn giản)
- Luỹ thừa của một số hữu tỷ. (ở dạng đơn giản)
- Giải toán chia tỷ lệ (áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau).
- Biết và hiểu định nghĩa hai đờng thẳng song song, tiên đề ơ Clit.
- Tính chất hai đờng thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng
song song.
- Nhận biết hai đờng thẳng vng góc.
- Tính các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song.
<b>III . Yêu cầu về kĩ năng </b>
- Rèn cho học sinh có kĩ năng thự hiện các phép tính cộng trừ nhân chia
luỹ thừa các số hữu tØ
- Biết vận dụng các định nghĩa , các tính chất của tỷ lệ thức của dãy tỉ số
bằng nhau vào các bài tập có liên quan (ở dạng đơn giản)
- Học sinh biết vẽ hình, nhận biết giả thiết và kết luận của một định lí (ở
dạng đơn giản)
- Biết vận dụng các định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song , hai đờng thẳng vng góc để giải bài tốn một cách hợp
lí .( ở dạng đơn gin)
- Bớc đầu biết trình bày một bài toán chứng minh hình học .
- Dạy theo lịch của nhà
tr-ờng.
- Soạn giáo ¸n theo tõng
d¹ng to¸n nh trong kÕ
ho¹ch.
- Dạy theo phơng pháp
củng cố và rèn kĩ năng
-Tuỳ theo mức độ tiếp thu
kiến thức của học sinh .
- Kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo
định kì
<b>II</b>
<i><b>Từ</b></i>
<i><b>tuần 12</b></i>
<i><b>đến 19 </b></i>
<i><b>24 tiết</b></i> <b>I . Nội dung </b>
<b>1 . Đại sè </b>
<b>Chơng 2 : Hàm số và đồ thị </b>
<b>- Một số bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận , tỷ lệ nghịch </b>
- Hàm số , mặt phẳng tạo độ , đồ thị hàm số : y= ax ( a <sub> 0 ) </sub>
<b>2 . Hình học </b>
<b>Chơng 2 : Tam gi¸c </b>
- Tỉng ba gãc trong mét tam gi¸c , hai tam gi¸c b»ng nhau
- Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác
<b>II . Yêu cầu về kiến thức </b>
- Bi toỏn về đại lợng tỷ lệ thuận, đại lợng tỷ lệ nghịch .( ở dạng đơn giản)
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
- Giải một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số
- Định lý tổng ba góc của một tam giác.
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trờng hợp c-c-c, c-g-c;
g-c-g. .( ở dạng đơn gin)
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc.
- Chứng minh một đờng thẳng là đờng trung trực của một đoạn thẳng .
- Chứng minh một điểm là trung im ca mt on thng .
<b>III . Yêu cầu về kĩ năng </b>
- Học sinh biết tính giá trị cđa biĨu thøc
- Rèn cho học sinh biết vẽ đồ thị hàm số và cách xác định một điểm có
thuộc đồ thị hàm số hay khơng
- Học sinh biết các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng
minh hai đoạn thảng bằng nhau hai góc bằng nhau vv ...
-So¹n giáo án theo từng
dạng to¸n nh thong kÕ
ho¹ch.
- Dạy theo phơng pháp
củng cố và nâng cao dần
-Tuỳ theo mức độ tiếp thu
kiến thức của học sinh
.
- Kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo
định kì
<b>III</b>
<i><b>Từ</b></i>
<i><b>tuần 21</b></i>
<i><b>đến</b></i>
<i><b>tuÊn 27</b></i> <i>21 tiết</i>
<b>I . Nội dung </b>
<b>1 . Đại số : </b>
<b>Chơng 3 : Thống kê </b>
- Thu thập số liƯu thèng kª
- Bảng " tần số " , số trung bình cộng
- Biểu đồ
<b>2 . Hình học </b>
<b>Chơng 2+ 3: Tam giác, quan hệ giữa các yếu tố của tam giác </b>
- Tam giác cân : Định nghĩa và tính chất
- Định lí Pitago
- Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Quan hệ giữa đờng vng góc và đờng xiên , đờng xiên và hình chiếu
- Bt ng thc trong tam giỏc
<b>II . Yêu cầu về kiến thức </b>
- Học sinh biết lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu, tính số trung b×nh
céng
- Tính giá trị của biểu thức đại số.
- Định nghĩa, tính chất tam giác cân.
- C¸c trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Dạy theo lịch của nhà
tr-ờng.
-Soạn giáo án theo từng
dạng toán nh thong kÕ
ho¹ch.
- Chøng minh hai gãc b»ng nhau.
- Chứng minh hai đờng thẳng song song.
<b>III . Yêu cầu về kĩ năng</b>
- Học sinh có biết thu thập các số liệu để lập bảng tần số các giá trị và
dấu hiệu , tính trung bình cộng .
- Học sinh biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , định lí Pitago và
các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau , hai đờng thẳng song song .( ở dạng
đơn giản)
<b>IV</b>
<i><b>Tõ</b></i>
<i><b>tuÇn 31</b></i>
<i><b>đến 36</b></i> <i><b>18 tiết</b></i>
<b>I . Néi dung </b>
<b>1 . Đại số </b>
<b>Chng 4 : Biu thc i số </b>
- Biểu thức đại số và giá trị của nó .
- Đơn thức , đơn thức đồng dạng
- Đa thức , cộng trừ đa thức
- §a thøc mét biÕn , céng trõ , nghiÖm ®a thøc mét biÕn .
<b>2 . H×nh häc </b>
<b>Chơng 3 : Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác , các đờng đồng quy</b>
<b>trong tam giác . </b>
- Tính chất đờng phân giác của một gốc , đờng trung trực của một đoạn
thẳng
- Tính chất ba đờng trung tuyến , ba đờng phân giác , ba đờng trung trc ,
ba ng cao
<b>II . Yêu cầu về kiÕn thøc </b>
- Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng
- Cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức một biến.
- Biết tìm nghiệm của một đa thức mt bin.
- So sánh hai cạnh trong một tam giác, quan hệ giữa 3 cạnh của một tam
giác.
- So sánh hai góc trong một tam giác, quan hệ giữa 3 gãc cđa mét tam
gi¸c.
- Nắm đợc tính chất đồng quy của 3 phân giác trong tam giác.
- 3 đờng trung trực trong tam giác, 3 đờng cao trong tam giác.
<b>III . Yêu cầu về kĩ năng </b>
- Học sinh biết cộng trừ các đơn thức , đa thức và đa thức một biến
- Biết tính giá trị của biểu thức và cách tìm nghiệm của một đa thức
- Học sinh biết vận dụng các tính chất của các đờng trung tuyến , phân
giác , trung trực đờng cao để giải các bài liên quan .( ở dạng n gin)
- Dạy theo lịch của nhà
tr-ờng.
-Soạn giáo án theo từng
dạng toán nh thong kÕ
ho¹ch.
- Dạy theo phơng pháp
củng cố và nâng cao dần
-Tuỳ theo mức độ tiếp thu
kiến thức của học sinh .
- Kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo
định kì
<b>Phª dut cđa hiƯu trëng </b> <b>Tổ , nhóm trởng chuyên môn </b>