Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bai 1 Giao duc ky nang song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.35 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tháng 05/2012</b>


<b>TP. C N THẦ</b> <b>Ơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THIÊN THẦN CỦA TƠI</b>


<b>CÙNG NHAU LÀM QUEN</b>


<b><sub>Lớp chia làm 5 nhóm (ngẫu nhiên)</sub></b>


<b><sub>Nhiệm vụ:</sub></b>



– <b><sub>Tìm hiểu về mỗi thành viên trong nhóm</sub></b>
– <b><sub>Đặt tên nhóm</sub></b>


– <b>Logo của nhóm</b>


– <b><sub>Khẩu hiệu của nhóm</sub></b>
– <b><sub>Bài hát của nhóm</sub></b>


<b><sub>Thời gian: 20 phút</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KHỞI ĐỘNG: <b>ĐIỆU NHẢY HÀI HÒA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nào, chúng ta cùng xây dựng nội quy lớp học.


1. ………..


2……….


3……….


4……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đúng giờ</b>

<b>Tắt / rung</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngoài ra, chúng ta cũng thống nhất:


1. Tham gia nhiệt tình
2. Lắng nghe tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7

<b>1.Bạn muốn học gì từ </b>



<b>khóa tập huấn này ?</b>



<b>2. Sau buổi học bạn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Mục tiêu của việc tập huấn giáo dục giá trị và kỹ năng sống</b>
- Thu hút học sinh vào các hoạt động giáo dục giá trị và kỹ
năng sống làm cho học sinh cảm thấy thú vị và có cảm xúc
với các hoạt động này.


- Nhận biết các giá trị cơ bản như giá trị của riêng mình và
các kỹ năng tương ứng.


- Học sinh được trải nghiệm với một số giá trị và kỹ năng
sống mà học sinh lựa chọn và phát triển phương pháp giảm
cân.


- Nâng cao nhận thức sự hứng thú và quan tâm của học sinh
đến các giá trị và kỹ năng sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




- Nâng cao lòng tự trọng, kỹ năng tự nhận thức và củng cố
niềm tin rằng tôi <i>“tạo nên sự khác biệt”. </i>Biết lựa chọn tích
cực thơng qua việc loại bỏ những hành vi tiêu cực và hiểu
biết về chức năng cảm xúc.


- Hiểu các quyền cá nhân, tơn trọng các giá trị của mình và
tư duy về thơng điệp của riêng mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ASK</b>



<b>Kiến thức (</b>

<b>K</b>

<b>nowledge)</b>



<b>K</b>


<b>ü</b>


<b> n</b>


<b>ă</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


<b> (</b>

<b><sub>S</sub></b>


<b>k</b>


<b>ill</b>

<b><sub>s</sub></b>


<b>)</b>


<b>Th</b>

<b>ái</b>


<b> đ</b>

<b>ộ </b>



<b>(</b>

<b>A</b>

<b>tt</b>



<b>itu</b>

<b>de</b>


<b>)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mục tiêu của giáo dục phổ thông: Giúp


học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ,


thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát


triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng


tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam


xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách


nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục


học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham


gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chúng ta đang thực hiện mục tiêu này như thế nào ?


Chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt mục tiêu trên ?


<b>CÙNG CHIA SẺ</b>


Hiện nay học sinh trung học có những thuận lợi và khó
khăn gì trong cuộc sống ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-

Tuổi thiếu niên được tính từ 11,12 đến 14,15 tuổi.


Lứa tuổi này chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng đối


với sự phát triển tâm sinh lý trẻ em.



- Sự phát triển của các em được phản ánh bằng các tên

gọi khác nhau như

<i>thời kỳ quá độ, tuổi khủng hoảng, </i>


<i>tuổi dậy thì, tuổi bất trị,…</i>



- Đây là thời kỳ quá độ từ trẻ con sang người lớn và


giai đoạn này tạo nên sự phát triển đặc thù về mọi mặt:


<i>Phát triển thể chất trí lực, đạo đức, xã hội,…do đó ở </i>



tuổi này các em thường muốn thể hiện mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Những thay đổi về mặt sinh lý - giai đoạn tuổi dậy thì


<b>a. Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinh lý: </b>


Sự phát triển cơ thể diễn ra mạnh mẽ nhưng không cân
đối. Hoạt động của các nội tiết quan trọng như tuyến yên,
tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến thượng thận, đã tạo ra
nhiều thay đổi trong cơ thể trẻ:


- Phát triển chiều cao
- Trọng lượng


- Hệ xương


- Tuyến sinh dục phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Ảnh hưởng của sự thay đổi sinh lý đến tâm


<b>lý lứa tuổi </b>





Sự phát triển giữa hệ xương, hệ cơ, hệ tim mạch phát
triển không đồng điều dẫn đến thiếu niên thường làm
việc lóng ngóng vụng về hoặc có cảm giác mệt mỏi, dễ
xúc động, bực tức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Nguồn gốc xã hội làm nảy sinh “cảm giác là người lớn”



- Cảm giác về sự trưởng thành có thể nảy sinh do thiếu
niên ý thức được và đánh giá đượcnhững tiến triển thể
chất và sự phát dục mà nó cảm thấy (những tiến triển này
làm cho nó trở thành người lớn.


- Nguồn gốc chính làm nảy sinh “cảm giác người lớn”
một cách khách quan và cả trong biểu tượng của riêng
mình) là yếu tố xã hội (bởi vì cảm giác này có thể xuất
hiện trước cả thời kỳ phát dục, nó gắn liền với thế giới
người lớn, với các bạn xung quanh, những người cũng coi
mình là người lớn)




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Những yếu tố xã hội được biểu hiện cụ thể như gia đình,
nhà trường, xã hội:


- Gia đình: Vị trí của các em bắt đầu được nâng lên, thiếu
niên được gia đình xem như một thành viên tích cực, được
giao cho những nhiệm vụ cụ thể nên trẻ ý thức được vị trí của
mình và thực hiện nó một cách tích cực


- Nhà trường: Vị trí của trẻ có nhiều thay đổi thể hiện trong
hoạt động học tập vui chơi


- Xã hội: trẻ bắt đầu được thừa nhận là một thành viên tích
cực của xã hội và bản thân trẻ cũng hứng thú và tích cực tham
gia vào hoạt động xã hội.


 Vì vậy, vị trí của trẻ có những thay đổi, mối quan hệ của



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b. Những biểu hiện “cảm giác là người lớn” ở tuổi thiếu


niên



• Ở giai đoạn này trẻ vẫn tồn tại hai đặt tính “tính trẻ
con” và tính người lớn”. Điều này phụ thuộc vào hoàn
cảnh sống. Trong hồn cảnh sống của tre có hai vấn đề
cùng tồn tại:


• Những yếu tố kiềm hãm sự phát triển tính người
lớn: trẻ bận tâm vào việc học, trẻ không phải quan tâm
lo lắng về điều gì, cha mẹ chăm sóc trẻ về mọi mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biểu hiện qua vẽ mặt hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc…


- Xem cha mẹ, thầy cô giáo như là một thần tượng, nhân
cách phát triển.


- Xuất hiện ý tưởng tương lai cuộc sống, phấn đấu ngêề
nghiệp nhất định. Trẻ có định hướng cuộc sống rõ ràng,
và nó tự làm việc rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. SỰ PHÁT TRIỂN ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM</b>



• Vị trí đặc biệt của thời kì niên thiếu (học sinh trung


học) được xác định bởi sự chuyển tiếp từ một kiểu quan hệ
giữa người lớn và trẻ con đặc trưng cho tuổi thơ ấu sang một
kiểu mới về chất, đặc thù đối với sự giao tiếp của người lớn.



<b>1. Hình thành kiểu quan hệ mới của học sinh THCS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngay từ đầu tuổi thiếu niên đã có tình huống dễ
dàng nảy sinh những mâu thuẫn giữa người lớn và thiếu
niên. Nếu người lớn vẫn duy trì quan hệ với thiếu niên
như trẻ con, thì sẽ là nguồn nảy sinh ra các xung đột trong
mối quan hệ giữa người lớn và thiếu niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Ở trẻ vị thành niên tồn tại hai hệ thống giao tiếp với
người lớn và với bạn cùng tuổi:


- Trong hệ thống giao tiếp với người lớn, trẻ ở vị trí
khơng bình đẳng, với vị trí này là “<i>đạo đức vâng lời”.</i>


- Trong hệ thống giao tiếp với bạn, trẻ ở vị trí bình
đắng và trẻ thực hiện “<i>đạo đức bình đẳng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Và sự trái ngược này dẫn đến chỗ:


- Sự hơp tác như một kiểu giao tiếp tối ưu đối với sự
phát triển nhân cách của thiếu niên có thể phát triển mạnh
mẽ hơn trong mối quan hệ với bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Những chuẩn mực đạo đức người lớn (đạo đức bình
đẳng) trong giao tiếp với bạn cùng tuổi mà thiếu niên lĩnh
hội được có thể:


+ Một là những va vấp và trái ngược với những chuẩn
mực đạo đức vâng lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chính vì sự trái ngược hai chuẩn mực


này dẫn đến xung đột tâm lý ở trẻ có những


biểu hiện như là:



Có trẻ trở nên lầm lì khơng nói, cãi lại,


trẻ thì sẵn sàng bỏ nhà đi, đi bụi,….



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2. Hoạt động giao lưu tâm tình bạn bè



• Giao tiếp của thiếu niên với bạn bè cùng tuổi
• Giao tiếp là điều kiện tất yếu của mọi hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Quan hệ của thiếu niên với các bạn cùng lớp
phức tạp hơn, đa dạng hơn và có nội dung sâu
sắc hơn so với học sinh nhỏ.


- Quan hệ bạn bè cùng tuổi được xem như là
quan hệ riêng cá nhân, qua đó trẻ có được những
hành động độc lập, có tiếng nói của mình, các em
được bạn bè thừa nhận và tôn trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Ở lứa tuổi này ở thiếu niên xuất hiện những


rung cảm về nhau. Quan tâm đến bạn khác
giới, vào khoảng 12, 13 học sinh thường quan
tâm đến chuyện ai thích ai.


- Xuất hiện tình bạn khác giới sâu sắc và nó
ảnh hưởng lớn đến đời sống tình cảm nói


chung của trẻ. Nêu tình cảm khơng được đáp
lại có thể dẫn đến sự chán nản, buồn bã…, dẫn
đến học tập và lao động uể oải.


- Ngược lại tình cảm được đáp ứng sẽ mang
lại cho trẻ sự hưng phấn và tính tích cực. Tình
cảm này là động cơ giúp các em hoàn thiện
nhân cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tuy nhiên, nếu các em nhận thức về
tình bạn khác giới bị lệch lạc sẽ dẫn đến
hành vi khơng đúng như đua địi, không
chú tâm vào việc học….


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>b. Đặc điểm tình cảm của học sinh </b>


<b>THCS</b>



- Đặc điểm nổi bật ở lứa tuổi này là dễ xúc
động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm cịn
mang tính bồng bột, hăng say…


- Tâm trạng của thiếu niên thay đổi nhanh
chống thất thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ DƯỚI ẢNH </b>



<b>HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>

<sub>1. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh </sub>

<sub>1. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh </sub>



THCS




THCS



- Hoạt động học tập cũng giữ vai trò quan
trọng. Đến trường học tập được coi là nhiệm vụ
chính trị của trẻ trong độ tuổi đi học.


- Ở lưa tuổi này việc tiếp thu kiến thức có thể
vượt khỏi phạm vi nhà trường. Trẻ tham gia vào
nhiều lĩnh vực, tiếp xúc với công nghệ thông tin…
vì thế hiểu biết của học sinh trung học gia tăng
nhanh chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Sự phát triển hứng thú, động cơ và thái độ



2. Sự phát triển hứng thú, động cơ và thái độ



học tập của hs THCS



học tập của hs THCS



<b>a. Đặc điểm hứng thú nhận thức</b>



Sự chuyên mơn hóa đã làm sâu sắc kiến thức
cần trang bị cho học sinh và mới thỏa mãn nhu
cầu hiểu biết của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>b. Động cơ học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>c.Thái độ học tập. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chuẩn bị tài liệu học tập súc tích về nội dung
khoa học


- Chế biến tài liệu học tập sao cho gắn với
cuộc sống lứa tuổi.


- Chọn đề tài hấp dẫn, gợi cho học sinh nhu
cầu tìm hiểu tài liệu.


- Giúp đỡ học sinh cách học, trang bị phương
pháp học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh



3. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh



THCS



THCS



a. Sự phát triển cảm giác, tri giác.


Sang tuổi trung học cơ sở, tri giác có chủ
định phát triển hơn, khối lượng tri giác tăng lên
nhiều.


Các em có khả năng phân tích tổng hợp
phức tạp hơn, và có khả năng quan sát quan sát
tinh tế những hiện tượng xung quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b. Sự phát triển trí nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

c. Sự phát triển chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

d. Sự phát triển tư duy


Hoạt động tư duy của học sinh THCS có
những biến đổi cơ bản


- Tư duy khái quát, độc lập của hs THCS được
phát triển mạnh thong qua việc phán đoán,
chúng minh, lý giải một cách logic chặt chẽ…


- Tư duy trừu tượng dần chiếm ưu têế, phát
triển mạnh mẽ và giữ một vai trò quan trọng
trong việc học tập của các em thông qua các
môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

e. Sự phát triển ngôn ngữ


Vốn từ của học sinhtrung học cơ sở được
mở rộng cùng với các khái niệm, đặc biệt là thuật
ngữ khoa học.


Ngôn ngữ bên trong của các em được phát triển
và được bêểu hiện dưới dạng độc thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

III. TỰ Ý THỨC



III. TỰ Ý THỨC




1. Sự hình thành tự ý thức của học sinh THCS



1. Sự hình thành tự ý thức của học sinh THCS



Một trong những đặc điểm quan trọng của sự
phát triển nhân cách ở lứa tuổi thiếu niên là sự
hình thành tự ý thức.


Mức độ ý thức của các em cũng có sự khác
nhau. Các em đã biểu hiện nhu cầu tự đánh giá,
nhu cầu so sánh mình với người khác, muốn biết
mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ý thức đạo đức của học sinh trung học cơ sở.



Ý thức đạo đức của học sinh trung học cơ sở.



Sự hình thành ý thức đạo đức nói chung. Sự
lĩnh hội tiêu chuẩn của hành vi đạo đức nói riêng
là đặc điểm tâm lý quan trọng trong lứa tuổi của
thiếu niên.


</div>

<!--links-->
giáo dục kỹ năng sống bài 3
  • 17
  • 880
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×