Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

BÀI SOẠN MINH HỌA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA BỘ MÔN NGỮ VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.09 KB, 10 trang )


BÀI SOẠN MINH HỌA -
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA BỘ MÔN NGỮ VĂN
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Hi
Hi
ểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là
ểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là
biệt ngữ xã hội.
biệt ngữ xã hội.
1. V
1. V


kiến
kiến
thức
thức


2. V
2. V




năng
năng
-



Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa
đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao
phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao
tiếp.
tiếp.
-


Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:


- Giao tiếp
- Giao tiếp


- Suy nghĩ sáng tạo
- Suy nghĩ sáng tạo


- Tìm kiếm các lựa chọn
- Tìm kiếm các lựa chọn


- Tự nhận thức
- Tự nhận thức



3. V
3. V


thái độ
thái độ
Y
Y
êu quý và trân trọng vốn từ địa
êu quý và trân trọng vốn từ địa
phương và biệt ngữ xã hội
phương và biệt ngữ xã hội
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: - Phương pháp giảng dạy: Hỏi đáp
- Phương pháp/kỹ thuật dạy học
tích cực: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, làm
việc cá nhân
- Phương tiện dạy học: Phiếu học
tập, băng ghi âm

Học sinh: (chuẩn bị như sự hướng dẫn của
giáo viên)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1: Khởi động (vào bài mới)

Giáo viên sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, động não dẫn
dắt học sinh vào bài giảng bằng cách đưa ra câu hỏi
-
Kể ra các từ chỉ sự vật mà địa phương em vẫn thường
dùng.
-
Nêu những từ ngữ hay được sử dụng trong học sinh
-
Việc sử dụng các từ ngữ ấy có phải được mọi người
sử dụng rộng rãi hay không.

Hoạt động 2:
Hoạt động 2:


Tìm hiểu từ ngữ địa phương:
Giáo viên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm yêu cầu học
sinh phân tích ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi:
- Từ nào là từ địa phương?
-
Từ nào là từ toàn dân?
-
Căn cứ vào đâu em xác định đó là từ ngữ địa phương
và từ ngữ toàn dân.
(đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm)
Giáo viên dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm
về biệt ngữ xã hội

Hoạt động 3:

Hoạt động 3:


Tìm hiểu biệt ngữ xã hội
Giáo viên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm yêu cầu học
sinh phân tích ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi:
-
Những từ in nghiêng trong đoạn A và B được dùng
trong trường hợp nào?
(đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm)
Giáo viên dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm
về biệt ngữ xã hội

Hoạt động 4:
Hoạt động 4:


Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội
Giáo viên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm yêu cầu học
sinh tìm hiểu đặc điểm về phạm vi sử dụng của từ địa
phương.
Cách làm việc nhóm:
+ Nhóm chẵn: Thảo luận về đặc điểm, phạm vi sử dụng
của từ địa phương.
+ Nhóm lẻ: Thảo luận về đặc điểm, phạm vi sử dụng
của từ biệt ngữ xã hội.
(đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm)
Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung cơ bản như đã

trình bày ở phần ghi nhớ sgk

Hoạt động 5:
Hoạt động 5:


Luyện tập
Giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi
Cách thực hiện:
+ Chia lớp làm 2 đội chơi:
+ Các đội lần lượt cử đại diện tìm một số từ ngữ địa
phương nơi em ở hoặc ở địa phương khác mà em biết,
nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.
+ Đội nào tìm được nhiều từ ngữ địa phương đội đó sẽ
chiến thắng.

GV sử dụng kĩ thuật làm việc cá nhân (phiếu giao việc) yêu cầu HS
trả lời câu hỏi sau:
Trong các trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng
từ ngữ địa phương? trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa
phương?
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.
b. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.
c. Khi phát biểu ý kiến trong lớp.
d. Khi làm bài tập làm văn.
e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo.
g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.
TRẢ LỜI
NÊN KHÔNG NÊN
Hoạt động 6:

Hoạt động 6:


Củng cố bài học

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

×