Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

giao an vat li 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.85 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13. 08. 2012 Ch¬ngI:

C¬ häc


Tiết 1


<b>Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng
cụ đo.


2. Kỹ năng :


- Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.


- Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Thái đoọ: Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc
trong nhóm.


II. CHUẨN BỊ:


a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét
ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.


b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1: Ởn định tở chức lớp- Tình h́ng học tập:
- Kiểm tra sĩ sớ lớp ghi vào sổ đầu bài.



- Cãi, hai chị em phải thớng nhất với
nhau điều gì ?.


Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời
câu hỏi này.


- Gang tay của hai chị em không giống
nhau.


- Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không
giống


Hoạt động 2: Hương dẫn học sinh tự ôn lại đơn vị đo độ dài
Yêu cầu Hs tự ôn lại đơn vị đo độ dài


- Đơn vị đo độ dài thường dùng là?.


- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn
mét gồm các đơn vị nào?.


I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:


1. Ơn lại một sớ đơn vị đo độ dài.
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt
nam là mét (kí hiệu: m).


Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn
mét là:



- Đềximét (dm) 1m = 10dm.
- Centimet (cm) 1m = 100cm.
- Milimet (mm) 1m = 1000mm.


Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn
mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m.
Hoạt động 3: Đo độ dài:


Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.


Cho học sinh quan sát hình 11 trang
7.SGK và trả lời câu hỏi C4.


Treo tranh vẽ của thước đo ghi.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .


II. ĐO ĐỘ DÀI.


1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Câu trả lời đúng của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Em hãy xác định GHĐ và ĐCNNvà rút
ra kết luận nội dung giá trị GHĐ và
ĐCNN của thước cho học sinh thực
hành xác định GHĐ và ĐCNN của
thước.


Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7.


Dùng bảng kết quả đo độ dài treo trên


bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi
kết quả vào bảng 1.1 (SGK).


Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá
trị trung bình: (l1+l2+l3): 3 phân nhóm
học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho
từng nhóm học sinh


- Người bán vải: Thước thẳng (m).
- Thợ may: Thước dây.


- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất
ghi trên thước đo.


- Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài
giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên
thước đo.


<i>C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào</i>
vở kết quả ?.


<i>C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6?.</i>


(Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN:
1mm).


Đo chiều dài sách vật lý 6?


(Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN:
1mm).



Đo chiều dài bàn học.


(Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).
<i>C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để</i>
đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây
để đo cơ thể khách hàng.


2. Đo độ dài:


Sau khi phân nhóm, học sinh phân công
nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng
1.1 SGK.


Hoạt động 4: Thực hành đo dộ dài- Rút ra kết luận:
Thảo luận cách đo độ dài. Học sinh trả


lời các câu hỏi:


<i>C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng</i>
và kết quả đo thực tế khác nhau bao
nhiêu?


GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài
phần trăm (%) thì xem như tốt.


<i>C2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại</i>


I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:



(Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi)


<i>C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi</i>
vào vở trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sao?


Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để
chọn dụng cụ đo thích hợp.


<i>C3: Em đặt thước đo như thế nào?</i>


<i>C4: Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và</i>
ghi kết quả đo?


<i>C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường</i>
hợp để thớng nhất cách đọc và ghi kết
quả đo.


Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.
<i>C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống.</i>


chọn thước kẻ đo.


<i>C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo,</i>
vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
<i>C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với</i>
cạnh thước ở đầu kia của vật.



<i>C5: Nếu đầu cuối của vật khơng ngang bằng</i>
với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo
vạch chia gần nhất với vật.


<i>C6: Học sinh ghi vào vở.</i>
a. Ước lượng độ dài cần đo.


b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN
thích hợp.


c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao
cho một đầu của vật ngang bằng với vạch
số 0 của thước.


d. Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc với
cạnh thước ở đầu kia của vật.


e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với đầu kia của vật.


Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố- Hướng dẫn về nhà:
- Vận dụng


Học sinh lần lượt làm các câu hỏi: C7
đến C10 trong SGK.


CỦNG CỐ BÀI : Cho học sinh nhắc lại
ghi nhớ:


<i><b>Ghi nhớ: Cách đo độ dài:</b></i>



- Ước lượng độ dài cần đo
để chọn thước đo thích hợp.


- Đặt thước đo và mắt nhìn
đúng cách.


- Đọc và ghi kết quả đúng
theo qui định.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc
phần ghi nhớ.


<i>C7: Câu c.</i>
<i>C8: Câu c.</i>


<i>C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm.</i>
<i>C10: Học sinh</i>


Học sinh nhắc lại ghi nhớ:
Cách đo độ dài:


- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước
đo thích hợp.


- Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
- Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định.
- Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Xem trước nội dung bài


3: Đo thể tích chất lỏng.


- Bài tập về nhà: 1.2-7 đến
1.2-11 trong sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 15. 08. 2012


Tiết 2


<b>Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Biết tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ:


Xơ đựng nước - Bình 1 (đầy nước) - Bình 2 (một ít nước).
Bình chia độ - Một vài loại ca đong.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1: Ổn định tở chức lớp- Kiểm tra bài cũ- Tở chức tình huống:
- Kiểm tra sĩ số lớp, ghi vào sổ đầu bài.


- Kiểm tra bài cũ:


a. Nêu cách đo độ dài? ( Phần
ghi nhớ).



b. Chữa bài tập.


- Tở chức tình huống học tập, học sinh
quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Làm
thế nào để biết chính xác cái bình cái ấm
chứa được bao nhiêu nước?


Bài học hơm nay, sẽ giúp chúng ta trả lời
câu hỏi vừa nêu trên.


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lên bảng trả lời


Hoạt động 2: Ơn lại đơn vị đo thể tích:
Ơn lại đơn vị đo thể tích, em hãy cho biết


các đơn vị đo thể tích ở nước ta.
Học sinh trả lời câu hỏi:


<i>C1: Điền sớ thích hợp vào chỗ trớng.</i>


I. Đơn vị đo thể tích:


Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khới (m3<sub>) và lít (l)</sub>


1lít = 1dm3<sub>; 1ml =1cm</sub>3<sub> (1cc)</sub>


<i>C1: 1m</i>3<sub> = 1.000dm</sub>3 <sub>=1.000.000cm</sub>3


1m3<sub> = 1.000l = 1.000.000ml =</sub>
1.000.000cc


II. Đo thể tích chất lỏng:


Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng.


Học sinh trả lời các câu hỏi:


<i>C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên</i>
dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những
dụng cụ trong hình.


1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
<i>C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN:</i>
0,5l.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>C3: Nếu khơng có ca đong thì dùng dụng</i>
cụ nào để đo thể tích chất lỏng.


<i>C4: Điền vào chở trớng của câu sau:</i>


<i>C5: Điền vào chỗ trớng những câu sau:</i>


- Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
<i>C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ</i>
để chính xác.


<i>C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc</i>


đúng thể tích cần đo?


<i>C8: Đọc thể tích đo ở H3.5. Rút ra</i>
kết luận.


<i>C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ</i>
trống.


<i>C3: Dùng chai hoặ clọ đã biết sẵn dung</i>
tích như: chai 1 lít; xơ: 10 lít.


<i>C4:</i>


<i>C5: Những dụng cụ đo thể</i>
tích chất lỏng là: chai, lọ,
ca đong có ghi sẵn dung
tích, bình chia độ, bơm
tiêm.


2. Tìm hiểu cách
đo thể tích chất lỏng:


<i>C6: Đặt bình chia độ</i>
thẳng đứng.


<i>C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng.</i>
<i>C8: a) 70 cm</i>3<sub> b) 50 cm</sub>3<sub> c) 40 cm</sub>3
<i>C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình</i>
chia độ cầu:



a. Ước lượng thể tích cần đo.


b. Chọn bình chia độ có GHĐ và
ĐCNN thích hợp.


c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.


d. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao
mực chất lỏng trong bình.


e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với mực chẩt lỏng.


Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích:
Thực hành cho các nhóm đo thể tích chất


lỏng chứa trong bình và ghi kết quả vào
bảng 3.1 (SGK)


- Uốn nắn hướng dẫn học sinh thực hiện
đúng, cẩn thận và chính xác.


3. Thực hành: Từng nhóm học sinh nhận
dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể
vào bảng 3.1.


Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
- Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1


và 3.4



- CỦNG CỐ BÀI Học sinh nhắc lại nội
dung ghi nhớ.


<i><b>Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể</b></i>
dùng bình chia độ, bình tràn.


Hướng dẫn về nhà


Học thuộc câu trả lời C9.


Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích
vật rắn không thấm nước.


- Học sinh làm bài tập:
BT 3.1: (b)
BT 3.4: (c)


- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng
bình chia độ, bình tràn.


Về nhà


Học thuộc câu trả lời C9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Học sinh mang theo: vài hịn sỏi, đinh
ớc, dây buộc.


BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách


bài tập


vật rắn không thấm nước.


Học sinh mang theo: vài hịn sỏi, đinh
ớc, dây buộc.


BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sách
bài tập


Ngày soạn: 24. 08. 2012 Tiết 3


<b> § 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định
vật rắn có hình dạng bất kỳ khơng thấm nước.


2. Kĩ năng: Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được.
3. Thái độ: Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm.


II. CHUẨN BỊ:


1. Cho cả nhóm học sinh:
Hịn đá, đinh ớc.


Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.


Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
2. Cho cả lớp: Một xô nước.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Ổn định tở chức- Kiểm tra bài cũ- Tình h́ng học tập:
- Kiểm tra sĩ số lớp, ghi vào sổ đầu bài.


- Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Khi đo thể tích chất lỏng
bằng bình chia độ cần phải
làm gì?


b. Sửa bài tập về nhà.


Tở chức tình h́ng học tập: Trong tiết
học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình
chia độ để đo thể tích của một vật rắn có
hình dạng bất kỳ khơng thấm nước như:
cái đinh ớc, hịn đá hoặc ở khóa….


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn khơng thấm nước.
Đo thể tích của vật rắn trong 2 trường


hợp:


- Bỏ vật lọt bình chia độ.
- Khơng bỏ lọt bình chia độ.



GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3
trên bảng.


<i>C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích</i>
của hịn đá bỏ lọt bình chia độ.


Em hãy xác định thể tích của hịn đá.


<i>C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích</i>
của hịn đá bằng phương pháp bình tràn.


<i>C3: Rút ra kết luận.</i>


Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ
trống trong SGK.


Kiểm tra học sinh đem dụng cụ: hịn đá,
đinh ớc, ở khóa, dây buộc,…


<b>I. Cách đo thể tích của vật rắn khơng</b>
<b>thấm nước:</b>


1. Dùng bình chia độ:


Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ
Chia toàn bộ học sinh thành 2 dãy.
- Dãy học sinh làm việc với H4.2
SGK


- Dãy học sinh làm việc với H4.3


SGK


<i>C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150</i>
cm3


- Thả chìm hịn đá vào bình chia độ,
thể tích dâng lên V2 = 200cm3


- Thể tích hịn đá:


V = V1 – V2 = 200cm3<sub> –150cm</sub>3
= 50cm3


2. Dùng bình tràn: Trường hợp vật
khơng bỏ lọt bình chia độ.


<i>C2: Học sinh thực hiện: Đở nước đầy</i>
bình tràn, thả chìm hịn đá vào bình tràn,
hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể
tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó
là thể tích hịn đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì
thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích
của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích
của vật.


Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn khơng thấm nước:
Thực hành



Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực
hành.


Quan sát các nhóm học sinh thực hành,
điều chỉnh, nhắc nhở học sinh.


Đánh giá q trình thực hành.


3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.
- Ước lượng thể tích vật rắn (cm3<sub>)</sub>
- Đo thể tích vật và ghi kết quả vào
bảng 4.1 (SGK)


Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
Vận dụng


<i>C4: Trả lời câu hỏi SGK.</i>


2. Hướng dẫn học sinh làm C5 và C6
CỦNG CỐ : Học sinh nhắc lại nội
dung ghi nhớ.


<b>Ghi nhớ: Để đo thể tích vật</b>
rắn khơng thấm nước có thể
dùng bình chia độ, bình tràn.
3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :


Học thuộc phần ghi nhớ và câu
trả lời C3 (SGK).



Làm bài tập 4.1 và 4.2 trong
sách bài tập.


<i>C4: - Lau khô bát to trước khi sử dụng.</i>
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc
sánh nước ra bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 04/ 09/ 2012


Tiết 4


<b>§ 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Nhận biết được ý nghĩa vật lý khối lượng của một vật. Quả cân 1
kg.


2. Kĩ năng: Biết cách đo khối lượng vật bằng cân đồng hồ và trình bày cách sử
dụng.


3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của một cái cân.


II. CHUẨN BỊ:


a. Cho mỗi nhóm học sinh: Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kỳ loại gì và
một vật để cân.


b. Cho cả lớp: - Cân Rô béc van và hộp quả cân.
- Cân đồng hồ, Vật để cân



III. HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Ởn định tở chức- Kiểm tra bài cũ- Tở chức tình h́ng:
- Kiểm tra sĩ sớ lớp, ghi vào sở đầu bài


- Kiểm tra bài cũ: Ta có thể dùng dụng cụ
nào để đo thể tích vật rắn không thấm
nước?


Sửa bài tập 4.1 (c), V3 = 31cm3<sub>; </sub>
- Tở chức tình h́ng học tập. Đo khới
lượng bằng dụng cụ gì?


- Lớp trưởng báo cáo sĩ sớ.
- Lên bảng trả lời


Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vị.
<i>C1: Khối lượng tịnh 397g ghi trên hộp</i>


sữa chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng
sữa chứa trong hộp?


<i>C2: Số 500g ghi trên túi bột giặt chỉ gì?</i>
Học sinh điền vào chỗ trống các câu: C3,
<i>C4, C5, C6.</i>


<b>I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng:</b>


1. Khối lượng:


<i>C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp.</i>


<i>C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi</i>
<i>C3: 500g.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đơn vị đo khới lượng ở nước Việt Nam là
gì? Gồm các đơn vị nào?


Các em quan sát H5.1 (SGK) cho biết
kích thước quả cầu mẫu.


Em cho biết:


- Các đơn vị thường dụng.


- Mối quan hệ giá trị giữa các đơn vị
khối lượng.


<i>C5: Khối lượng.</i>
<i>C6: Lượng.</i>


2. Đơn vị khối lượng:


Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước
Việt Nam là kílơgam (kí hiệu: kg)


- Kílơgam là khới lượng của một quả cân
mẫu đặt ở Viện đo lường Quốc Tế ở


Pháp.


- Gam (g) 1g = <sub>1000</sub>1 kg.


- Hectôgam (lạng): 1 lạng = 100g.
- Tấn (t): 1t = 1000 kg.


- Tạ: 1 tạ = 100g.
Hoạt động 3: Đo khối lượng:
- Đo khối lượng.


Người ta đo khối lượng bằng cân.
- Giới thiệu các loại cân thường dùng:


- Trong đời sống người ta dùng loại cân
nào nhiều nhất để đo khối lượng.


- Khi dùng cân đồng hồ để đo khới lượng
ta cần chú ý điều gì?


- Khi đọc kết quả ta phải đọc như thế nào
cho đúng.


- Cho học sinh chia nhóm tiến hành đo
khkhới lượng


<b>II. Đo khối lượng:</b>
- Dụng cụ: Cân


Các loại cân thường dùng:



+ Trong phịng thí nghiệm: Cân Rô béc
van.


+ Dùng trong y tế: Cân y tế


+ Dùng trong đời sớng: Cân địn, cân đĩa,
cân đồng hồ.


- Sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng:
+ Khi đo ta cần chú ý chọn cân có giới
hạn đo phù hợp, điều chỉnh kim đúng
vạch sớ 0.


+ Khi đọc kết quả cần nhìn theo hướng
vng góc với mặt cân.


- Các nhóm tiến hành đo khới lượng bằng
cân đồng hồ.


Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
<i>C12: Các em tự xác định GHĐ và ĐCNN</i>


của cân ở nhà.


<i>C13: Ý nghĩa biển báo 5T trên hình 5.7.</i>
1. Củng cớ bài Ghi nhớ: –


Mọi vật đều có khới lượng.



▪ Khối lượng của một vật


chỉ lượng chấy chứa trong
hộp.


▪ Đơn vị khối lượng là kg.
▪ Người ta dùng cân để đo


khối lượng.


2. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc phần ghi


<b>III. Vận dụng:</b>


<i>C12: Tùy học sinh xác định.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 09/ 09/ 2012.


Tiết 5


<b>§6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo,… và chỉ ra được phương
và chiều của các lực đó.


- Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng và xác định được hai lực cân bằng.


2. Kĩ năng: Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều,
lực cân bằng.



3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: Một chiếc xe lăn bằng một lị xo lá tròn- một lò xo
mềm dài khoảng 10cm. Một thanh nam châm thẳng- một quả gia trọng bằng sắt có
móc treo. Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo để treo gia trọng.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình h́ng:
- Kiểm tra sĩ sớ lớp


- Kiểm tra bài cũ:


+ chữa bài tập 5.1 : Câu C


+ chữa bài tập 5.3 : a:Biển C; a: Biển B;
c: Biển A


d: Biển B;
c : Biển A; f: Biển C


- Tổ chức tình h́ng học tập tên hình vẽ,
2cm nhỏ đang tác dụng những lực gì lên
cái tủ?


- Lớp trưởng báo cáo sĩ sớ



Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực
Cho học sinh làm thí nghiệm, thảo luận


nhóm để thống nhất trả lời câu hỏi!


<i>C1: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá</i>
tròn lên xe và của xe lên lị xo lá trịn khi
ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.


<i>C2: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe</i>
và của xe lăn lennlò xo khi ta kéo xe cho
lò xo giãn ra.


<i>C3: Nhận xét về tác dụng của nam châm</i>
lên quả nặng.


<i>C4: Học sinh dùng từ thích hợp điền vào</i>


I. LỰC:


1. Thí nghiệm:


Học sinh làm 3 thí nghiệm và quan sát
hiện tượng để rút ra nhận xét.


<i>C1: Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên xe</i>
lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thơng qua
xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một
lực ép làm cho lò xo bị giãn dài ra.



<i>C2: Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn</i>
một lực kéo, lúc đó tay ta (thơng qua xe
lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm
cho lò xo bị dãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chỗ trống. một lực hút.


<i>C4: a) 1: lực đẩy ; 2: lực ép</i>
b) 3: lực kéo ; 4: lục kéo
c) 5: lục hút.


2. Rút ra kết luận:


- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói
ta nói vật này tác dụng lên vật kia.


Hoạt động 3: Nhận xét và rút ra phương chiều của lực
Nghiên cứu hai lực cân


H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dụng
lên xe lăn có phương và chiều thế nào?
H.6.2: Cho biết lực do lị xo tác dụng lên
xe lăn có phương và chiều thế nào?


C5: Xác định phương và chiều của lực do
nam châm tác dụng lên quả nặng.


bằng C6 và C7: Học sinh trả lời câu hỏi
Hình 6.4



<i>C8: Học sinh dùng từ thích hợp để điền</i>
vào chỗ trớng.


II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC:
- Lực do lị xo lá trịn tác dụng lên xe lăn
có phương gần song song với mặt bàn và
có chiều đẩy ra.


- Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có
phương dọc theo lị xo và có chiều hướng
từ xe lăn đến trụ đứng.


III. HAI LỰC CÂN BẰNG:


<i>C8: a) 1: Cân bằng ; 2:Đứng yên</i>
b) 3: Chiều.


c) 4: Phương; 5: Chiều


Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
<i>C9: Điền từ thích hợp vào chỗ trớng.</i>


Củng cớ bài: Ghi nhớ


Tác dụng đẩy, kéo của vật
này lên vật khác gọi là lực.


Nếu chỉ có hai lực tác dụng
vào cùng một vật mà vật đứng n


thì hai lực đó gọi là lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh
như nhau, có cùng phương và
ngược chiều.


Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu C10.


<i><b>IV. Vận dụng:</b></i>
<i>C9:</i>


a) Gió tác dụng vào cánh buồm là
một lực đẩy.


b) Đầu tàu tác dụng lên toa tàu là
một lực kéo.


- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

BT về nhà: số 6.2; 6.3.


Xem trước bài: Tìm hiểu kết quả
tác dụng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 15/ 09/ 2012


Tiết 7


<b>Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>
I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:


- Nêu được một sớ thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chủn động
của vật đó.


- Nêu được một sớ thí dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó.
2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng tiến hành và quan sát thí nghiệm.
3. Thái độ:


- Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động tìm ví dụ và thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn, một máng nghiêng, một lò xo, một lò xo lá
tròn, một hòn bi, một sợi dây.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


Hoạt động 1: Ởn định tở chức- Kiểm tra bài cũ- Tở chức tình h́ng học tập:
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh trả lời
câu C10.


Sửa bài tập 6.2: a (lực nâng); b (lực
kéo); c (lực uốn); d (lực đẩy).



- Mục tiêu của bài học là: Muốn biết có
lực tác dụng vào một vật hay khơng thì
phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực.
Làm sao biết trong hai người, ai đang
giương cung, ai chưa giương cung?


- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Lên bảng chữa bài.


- Chú ý nghe và quan sát.


Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK để thu


thập thông tin và trả lời câu C1; C2.


<i>C1: Yêu cầu học sinh tìm 4 thí dụ để</i>
minh họa sự biến đổi của chuyển động.


<i><b>I. Những hiện tượng cần chú ý quan</b></i>
<i><b>sát khi có lực tác dụng:</b></i>


1. Những sự biến đổi của chuyển động:
- Vật đang chuyển động bị dừng lại.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển
động.


- Vật chuyển động nhanh lên.
- Vật chuyển động chậm lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>C1: Tùy từng học sinh.</i>
2. Những sự biến dạng:


Học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài.


<i>C2: Người đang giương cung đã tác</i>
dụng một lực vào dây cung nên làm cho
dây cung và cánh cung biến dạng.


Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực.
Cho học sinh thực hiện 4 thí nghiệm: C3,


<i>C4, C5 và C6.</i>


<i>C3: Nhận xét về kết quả tác dụng của lị</i>
xo trịn lên xe lúc đó.


<i>C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta</i>
tác dụng lên xe thông qua sợi dây.


<i>C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo</i>
tác dụng lên hòn bi khi va chạm.


<i>C6: Lấy tay ép hai đầu một lò xo nhận xét</i>
về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên
lò xo.


<i>C7: Yêu cầu học sinh điền cụm từ vào</i>
chỗ trống.



<i>C8: cho học sinh điền cụm từ vào chỗ</i>
trống:


<i><b>II. Những kết quả tác dụng của lực:</b></i>
1. Thí nghiệm:


Học sinh làm thí nghiệm theo hướng
dẫn SGK và giáo viên.


<i>C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng</i>
lên xe lăn đã làm biến đổi
chuyển động.


<i>C4: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên</i>
làm biến đổi chuyển động của xe.


<i>C5: Làm biến đởi chủn động của hịn</i>
bi.


<i>C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm</i>
biến dạng lò xo.


2. Rút ra kết luận:


<i>C7: a) 1. Biến đổi chuyển động của xe.</i>
b) 2. Biến đổi chuyển động của xe.
c) 3. Biến đổi chuyển động của xe.
d) 4. Biến dạng lò xo.



<i>C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có</i>
thể làm biến đởi chủn động của vật B
hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả
này có thể cùng xảy ra.


Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố bài: - Hướng dẫn về nhà:


Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: C9;
<i>C10; C11. </i>


Hướng dẫn học sinh trả lời.


Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<i><b>Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể</b></i>
làm biến đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm nó biến dạng.


Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập.
Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn: 20/ 09/ 2012


Tiết 8


<b>Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Biết ý nghĩa trọng lực hay trọng lượng của một vật.


- Nêu được phương và chiều của trọng lực.


- Trả lời được đơn vị đo cường độ lực.
2. Kỹ năng:


- Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
3. Thái độ:


- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một lò xo, một quả nặng 100g có móc treo,
một dây dọi, một khay nước, một chiếc êke.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Ởn định tở chức- Kiểm tra bài cũ- Tở chức tình h́ng học tập.
- Kiểm tra sĩ số lớp, ghi vào sổ đầu bài


- Kiểm tra bài cũ: Nêu các tác dụng của
lực.


- Thông qua thắc mắc của người con và
sự giải thích của người bớ, đưa học sinh
đến nhận thức là Trái đất hút tất cả mọi
vật.



- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Hs lên bảng trả lời.


- Đọc thông tin.


Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực.
Giáo viên cho học sinh làm 2 thí nghiệm


ở mục 1. Quan sát hiện tượng xảy ra để
trả lời câu hỏi C1; C2.


<i>C1: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng</i>
khơng? Lực đó có phương và chiều như
thế nào?


Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?


Cầm viên phấn lên cao, rồi đột nhiên
bng tay ra.


<i>C2: Lực đó có phương và chiều như thế</i>
nào?


<i><b>I. Trọng lực là gì?</b></i>
1. Thí nghiệm:


Treo quả nặng vào lò xo ta thấy lò xo
dãn ra.


<i>C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng một lực,</i>


phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía
trên.


Vì có một lực tác dụng vào quả nặng
hướng xuống dưới.


Viên phấn bắt đầu rơi xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trớng.</i>


Gợi ý cho học sinh rút ra kết luận.


xuống dưới.


<i>C3: 1- Cân bằng. 2- Trái đất.</i>
3- Biến đổi. 4- Lực hút. 5- Trái đất.
2. Rút ra kết luận:


a. Trái đất tác dụng lực hút lên mọi
vật lực này gọi là trọng lực.


b. Trong đời sớng hàng ngày,
người ta cịn gọi trọng lực tác dụng lên
một vật là trọng lượng của vật.


Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực
<i>C4: Điền từ vào chỗ trớng.</i>


<i>C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.</i>



<i><b>II. Phương và chiều của trọng lực:</b></i>
1. Phương và chiều của trọng lực:
Học sinh đọc thông báo về dây dọi và
phương thẳng đứng và làm thí nghiệm để
xác định phương và chiều trọng lực.


<i>C4: a) 1- Cân bằng; 2- Dây dọi;</i>
3- Thẳng đứng.


b) 4- Từ trên xuống dưới.
2. Kết luận:


<i>C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và</i>
có chiều từ trên x́ng dưới.


Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin <i><b>III. Đơn vị lực:</b></i>


Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ
thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt
Nam dùng đơn vị Niu tơn (Ký hiệu N).
Trọng lượng của quả cân 100g được tính
trịn là 1N. Trọng lượng của quả cân 1kg
là 10N.


Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:


- Cho học sinh làm thí nghiệm C6 và rút
ra kết luận. Củng cớ bài:



<i><b>Ghi nhớ: Trọng lực là lực hút của Trái</b></i>
đất.


- Trọng lực có phương thẳng đứng và có
chiều hướng về phía Trái đất.


- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi
là trọng lượng của vật.


- Đơn vị lực là Niu tơn (N). Trọng lượng
của quả cân 100g là 1N.


<i><b>IV. Vận dụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hướng dẫn về nhà:


Học sinh xem trước các bài đã học
chuẩn bị cho tiết 9 là bài kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn: 06/10/2011


Tiết 9
<b>Kiểm tra 1 tiết</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Đo độ dài, đơn vị đo độ dài, khối lượng, đơn vị đo khối lượng, trọng lượng, Lực,
hai lực cân bằng, đơn vị lực.



2. Kỹ năng:


- Ghi nhớ vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi
3. Thái độ:


- Cẩn thận, trung thực, tích cực trong làm bài.
II. CHUẨN BỊ:


- Đề kiểm tra


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Đề bài:


Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất:
Hai lực cân bằng là hai lực


A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng lên cùng một vật
B. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn


C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và tác dụng lên cùng một vật.
D. Cùng phương, ngược chiều cùng độ lớn


Câu 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trớng:


a/ Khi có lực tác dụng vào vật làm vật bị...hoặc làm
vật bị... ...


b/ Khối lượng của một vật là...chứa trong vật đó, đơn vị của
khới lượng là...kí hiệu...



Câu 3: Đổi các đơn vị sau:
a/ 0,7 kg= ? g


b/ 1700 g= ? kg
c/ 0,6m3<sub>= ? dm</sub>3<sub>.</sub>
d/ 25000 cm3<sub>= ? m</sub>3
e/ 4500 ml= ? l
f/ 798 cm= ? m


Câu 4: Trọng l ực là gì, nêu phương và chiều của trọng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đáp án Biểu điểm
Câu 1: C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và tác


dụng lên cùng một vật.


1


Câu 2: a/ Khi có lực tác dụng vào vật làm vật bị biến đổi
<i><b>chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng</b></i>


b/ Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật đó,
đơn vị của khới lượng là ki lơ gam kí hiệu kg.


2,5 mỗi chỗ điền đúng
được 0,5


Câu 3:



a/ 0,7 kg= 700 g
b/ 1700 g= 1,7 kg
c/ 0,6m3<sub>= 600 dm</sub>3<sub>.</sub>
d/ 25000 cm3<sub>= 0,025 m</sub>3
e/ 4500 ml= 4,5 l


f/ 798 cm= 7,98 m


3 mỗi câu đúng được
0,5


Câu 4: Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật. Trọng lực
có phương thẳng đứng có chiều từ trên x́ng dưới.


1,5 mỗi ý đúng được
0,5


Câu 5:


- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là ca đong, bình chia độ,...
- Cánh đo:


+ Ước lượng thể tích cần đo


+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng


+ Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong
bình.



+ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất
lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 13/ 10/ 2011


Tiết 10


<b>Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI</b>
I. MỤC TIÊU:


4. Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
5. Nắm vững đặc điểm của lực đàn hồi.


6. Qua kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi
vào sự biến dạng của lò xo.


II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: Một cái giá treo, một chiếc lò xo, một cái thước chia độ
đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau – mỗi quả 50g.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Ởn định tở chức- Tở chức tình h́ng:
- Kiểm tra sĩ sớ lớp.


- Tở chức tình h́ng học tập: Một sợi dây
cao su và một lị xo có tính chất nào


giớng nhau? Bài học hơm nay sẽ trả lời
câu hỏi trên.


- Lớp trưởng báo cáo sĩ sớ học sinh.


Hoạt động 2 Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi.
Cho học sinh chuẩn bị bảng kết quả 9.1.


- Gọi học sinh lên đo độ dài tự nhiên của
lò xo.


- Gọi học sinh lên đo độ dài treo quả nặng
1.


- Tiếp tục, treo quả nặng 2.
- Tiếp tục treo quả nặng 3.


Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng (l
– l0) ở 3 trường hợp.


<i>C1: Cho học sinh điền từ vào chỗ trống.</i>
– Cho học sinh phát biểu kết luận.


– Lị xo có tính chất gì?


<i><b>I. Biến dạng đàn hồi – Độ biến dạng:</b></i>
1. Biến dạng của một lò xo:


Thí nghiệm:



– Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo
quả nặng (l0).


– Đo chiều dài khi treo quả nặng 1 (l1).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 2 (l2).
– Đo chiều dài khi treo quả nặng 3 (l3).
Ghi kết quả đo vào các ô tương ứng trong
bảng 9.1.


– Đo lại để kiểm tra chiều dài tự nhiên
của lị xo (l0).


– Tính độ biến thiên (l – l0) của lò xo
trong 3 trường hợp ghi kết quả vào các ô
tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>C2: Tính độ biến dạng của lị xo, ghi bảng</i>
9.1.


Biến dạng của lị xo có đặc điểm như trên
là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính
chất đàn hồi.


2. Độ biến dạng của lò xo:


Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều
dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên
của lò xo (l – l0).


Họat động 3 Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi


<i>C3: Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả</i>


nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lị xo
tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò
xo sẽ bằng cường độ của lực nào?


<i>C4: Học sinh chọn câu hỏi đúng?</i>
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng.


<i>C5: Học sinh điền từ thích hợp vào chỗ</i>
trớng.


<i>C6: Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu</i>
bài.


<i><b>II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:</b></i>
1. Lực đàn hồi:


Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào
quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực
đàn hồi.


<i>C3: Trọng lượng của quả nặng.</i>


Cường độ lực hút của Trái đất.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:


<i>C4: Câu C: Độ biến dạng tăng thò lực đàn</i>
hồi tăng.



Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi


phần vận dụng.


- Củng cố: Lò xo là một vật đàn hồi sau
khi nén hoặc kéo dãn một cách vừa
phải, nếu bng ra thì chiều dài của nó
trở lại bằng chiều dài tự nhiên.


Hướng dẫn về nhà


Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó
tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp
xúc với hai đầu của nó.


Độ biến dạng của lị xo càng lớn, thì lực
đàn hồi càng lớn.


Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
Bài tập về nhà: bài tập 9.1 và 9.3.


III/ Vận dụng:
<i>C5:</i>


a) Khi độ biến dạng tăng gấp đơi thì lực
đàn hồi tăng gấp đơi.


b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực


đàn hồi tăng gấp ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 22/10/2011


Tiết 11


<b>Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Nhận biết được sự cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
2. Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một


vật để tính trọng lượng của vật khi biết khới lượng của nó.
3. Sử dụng được lực kế để đo lực.


II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, một sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra siĩ số lớp:


Kiểm tra bài cũ :


Bài tập 9.1 (c).


Bài tập 9.3 (quả bóng cao


su, lưỡi cưa).


Tở chức tình huống học tập: Làm thế nào
để đo được lực mà dây cung đã tác dụng


vào mũi tên?


Lớp trưởng báo cáo sĩ sớ.


Hoạt động 2 : Tìm hiểu lực kế.
Cho học sinh đọc thơng báo trong sách


giáo khoa.


<i>C1: Học sinh tìm từ thích hợp điền vào</i>
chỗ trớng.


<i>C2: Tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế</i>
ở nhóm em.


<i><b>I. Tìm hiểu lực kế:</b></i>
1. Lực kế là gì?


Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.


– Có nhiều loại lực kế, loại lực kế thường
là lực kế lị xo.


– Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy và lực
kế đo cả lực kéo và lực đẩy



2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
<i>C1: (1) Lò xo.</i>


(2) Kim chỉ thị.
(3) Bảng chia độ.


<i>C2: Cho học sinh quan sát và chỉ vào lực</i>
kế cụ thể khi trả lời.


Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế.


<i>C3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ</i>


<i><b>III. Đo một lực bằng lực kế:</b></i>
1. Cách đo lực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trống.


<i>C4: Giáo viên cho học sinh đo trọng</i>
lượng của một quyển sách giáo khoa.
<i>C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như</i>
thế nào?


(2) Lực cần đo.
(3) Phương.


2. Thực hành đo lực:


<i>C4: Học sinh tự đo và so sánh kết quả với</i>


các bạn trong nhóm.


<i>C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo</i>
của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực
cần đo là trọng lực có phương thẳng
đứng.


Hoạt động 4 Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khới lượng.
<i>C6: Cho học sinh tìm sớ thích hợp điền</i>


vào chỗ trống.


Cho học sinh rút hệ thức liên hệ giữa
trọng lượng và khối lượng.


<i><b>III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng</b></i>
<i><b>và khối lượng:</b></i>


C6: a (1): 100g = 1N
b (2): 200g = 2N
c (3): 1kg = 10N


Hệ thức: P = 10.m. Trong đó:


P là trọng lượng, đơn vị đo là Niu tơn.
m là khối lượng, đơn vị là kg.


Hoạt động 5: Vận dụng
<i>C7: Tại sao “Cân bỏ túi” bán ở ngồi phớ</i>



người ta khơng chia độ theo đơn vị Niu
tơn mà lại chia độ theo đơn vị Kílơgam.
<i>C8: Giáo viên u cầu học sinh thử làm</i>
một lực kế và nhớ chia độ cho lực kế.
<i>C9: Một xe tải có khới lượng 3,2 tấn sẽ có</i>
trọng lượng bao nhiêu Niu tơn.


Củng cố bài Cho học sinh nhắc lại
phần ghi nhớ.


Lực kế dùng để đo gì? (đo
lực).


Cho biết hệ thức giữa trọng
lượng và khới lượng:


<b>P = m.10.</b>


P là trọng lượng có đơn vị
là Niu tơn (N).


m là khối lượng có đơn vị
là Kílơgam (kg).


Hướng dẫn về nhà


Học thuộc phần ghi nhớ.
Bài tập về nhà: 10.1 và 10.4.
Xem trước bài: Khới lượng riêng; trọng



<i><b>IV. Vận dụng:</b></i>


<i>C7: Vì trọng lượng của một vật ln tỉ lệ</i>
với khới lượng của nó nên bảng chia độ
chỉ ghi khối lượng của vật. Thực chất
“Cân bỏ túi” chính là lực kế lò xo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 06/011/2011


Tiết 12


<b>Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG </b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


Nắm vững định nghĩa khối lượng riêng. Công thức khối lượng thông qua
khối lượng riêng


2. Kĩ năng:


Vận dụng công thức m = D.V để tính khới lượng riêng của một vật.
Biết sử dụng bảng sớ liệu để tra cứu tìm khới lượng riêng.


3. Thái độ:


 Tích cực tham gia các hoạt động học tập


II. CHUẨN BỊ:



Cho mỗi nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, một quả cân 200g, bình chia độ có
GHĐ 250 cm3<sub>.</sub>


III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1: Ởn định tở chức- Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề:
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra bài cũ :
Lực kế dùng để đo gì?


Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng.


Sửa bài tập về nhà: Bài tập 10.1
Đáp án câu (D).


- Tở chức tình h́ng học tập


Thời xưa, người ta làm thế nào để cân được
một chiếc cột bằng sắt có khối lượng gần 10
tấn?


Lớp trưởng báo cáo sĩ số.


Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khới lượng của
một vật theo khới lượng riêng.



<i>C1: Cho học sinh đọc câu hỏi C1 để nắm</i>
được vấn đề cần giải quyết.


Khối lượng riêng của sắt là bao nhiêu?
Vậy thể tích cột sắt là: 0,9m3<sub> thì khới lượng</sub>
là bao nhiêu?


Cho học sinh đọc thông báo về khái niệm


<i><b>I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng</b></i>
<i><b>của các vật theo khối lượng riêng:</b></i>
1. Khối lượng riêng:


<i>C1: 1dm</i>3<sub> sắt có khới lượng 7,8kg. </sub>
Mà 1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub>. Vậy: khối lượng</sub>
của 1m3<sub> sắt là: 7,8kg x 1000 =</sub>
7.800kg.


Khối lượng riêng của sắt là: 7800
kg/m3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng
rồi ghi vào vở.


Cho học sinh đọc và tìm hiểu bảng khới
lượng riêng của một sớ chất.


<i>C2: Tính khới lượng của một khới đá biết</i>
khới đá có thể tích là 0,5m3<sub>.</sub>



<i>C3: Tìm các chử trong khung để điền vào</i>
chỗ trớng.


7800 kg/m3<sub> x 0,9m</sub>3<sub> = 7020kg.</sub>
<i>Khái niệm: </i>


<i>Khối lượng riêng của một mét khối của</i>
<i>một chất gọi là khối lượng riêng của chất</i>
<i>đó.</i>


<i>Đơn vị khối lượng riêng là Kí lơ gam</i>
<i>trên mét khối (kg/m3<sub>).</sub></i>


2. Bảng khối lượng riêng của một
số chất: (Nội dung trang 37 – SGK)
3. Tính khới lượng của một sớ
chất (vật) theo khối lượng riêng:


<i>C2: 2600 kg/m</i>3<sub> x 0,5m</sub>3<sub> = 1300 kg.</sub>
<i>C3: m = D.V</i>


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập.</b></i>


Bài 11.2: Một hộp sữa ông thọ có khới
lượng 397 g và thể tích 320 cm3<sub> hãy tính</sub>
khới lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn
vị kg/m3<sub>.</sub>


Bài 11.4 : 1kg kem giặt ơmơ có thể tích
320 cm3<sub>. Tính khối lượng riêng của kem</sub>


giặt Visô và so sánh với khối lượng riêng
của nước


C6: Đổi 40dm3<sub> = 0,04m</sub>3<sub>.</sub>
7800kg/m3<sub> x 0,04m</sub>3<sub> = 312kg.</sub>
Bài 11.2:


Tóm tắt:
m= 397g
V= 320 cm3
__________
D= ?


Giải: Đởi 397g= 0,397 kg
320 cm3<sub>= 0,00032m</sub>3
Khối lượng riêng của sữa là:
D=


m
V<sub>=</sub>


0,397


0,00032 <sub></sub><sub>1240,6kg/m</sub>3
Đs: 1240,6kg/m3


Bài 11.4 :
m= 1kg
V= 900cm3
D= ?



So sanh D xà phịng và D nước
Giải:


Đởi: 900cm3<sub>= 0,0009 m</sub>3


- Khới lượng riêng của xà phịng là:
D=


m 1


V 0.0009 1111 kg/m3


Kem giặt có khới lượng riêng lớn
hơn khối lượng riêng của nước
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tính khới lượng riêng và chuẩn bị phần II
trọng lượng riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: 12/11/2011


Tiết :13


<b>TRỌNG LƯỢNG RIÊNG</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


Nắm vững định nghĩa trọng lượng riêng. Công thức trọng lượng riêng


2. Kĩ năng:


Vận dụng cơng thức để tính trọng lượng riêng của một vật.
Biết sử dụng bảng số liệu để tra cứu tìm trọng lượng riêng.
3. Thái độ:


 Tích cực tham gia các hoạt động học tập


II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: lực kế GHĐ 2,5N, một quả cân 200g, bình chia độ có
GHĐ 250 cm3<sub>.</sub>


III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sĩ số lớp.


- Kiểm tra bài cũ :


<b> Khối lượng riêng là gì? Viết cơng thức </b>
tính khới lượng theo khối lượng riêng?


- Báo cáo sĩ số lớp
- 1 Hs lên bảng trả lời.


Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng.
Cho học sinh đọc thông báo về trọng



lượng riêng và đơn vị trọng lượng riêng.
<i>C4: Học sinh trả lời câu hỏi C4 và xây</i>
dựng cơng thức tính.


Giáo viên chứng minh: d = 10.D
. <i>d</i>=<i>P</i>


<i>V</i>=


10 .<i>m</i>
<i>V</i> =


10 .<i>D</i>.<i>V</i>


<i>P</i> =10 .<i>D</i>


<i><b>II. Trọng lượng riêng</b><b> :</b><b> </b></i>


Trọng lượng của một mét khối của một
chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3<sub>.</sub>


<i>C4: </i> <i>d</i>=<i>P</i>


<i>V</i>


Trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3
Dựa theo cơng thức P = 10.m ta có thể
tính trọng lượng riêng d theo khối lượng


riêng D:


<b>d = 10.D</b>
Hoạt động 3: Vận dụng- Bài tập- Hướng dẫn về nhà
<i>C6: Tính khới lượng và trọng lượng</i>


của một chiếc dầm sắt có thể tích
40dm3<sub>.</sub>


<i>C6: Đởi 40dm</i>3<sub> = 0,04m</sub>3<sub>.</sub>
7800kg/m3<sub> x 0,04m</sub>3<sub> = 312kg.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Củng cố bài : Cho học sinh chép nội
dung ghi nhớ SGK.


Hướng dẫn về nhà :


Học thuộc phần ghi nhớ.
Thực hành ở nhà câu C7 tiết sau thực
hành


Bài 11.5:
m= 1,6kg
V1=1200cm3
V2=192 cm3
__________
d= ?


- Đổi 1,6 kg= 16 N



- Thể tích của hai lỗ gạch là:
V3= 192+192= 384 cm3
- Thể tích phần gạch đặc là:


V= V1- V3= 1200- 384= 816 cm3<sub>=</sub>
0,000384 m3<sub>.</sub>


- Trọng lượng riêng của gạch là:
d=


P
V <sub>=</sub>


16


0,000816 <sub>=19608N/m</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn: 16/ 11/ 2011.


<b>Bài 14: THỰC HÀNH</b>


<b>XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Cơng thức tính khới lượng riêng
2. Kỹ năng:


- Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn.


- Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý.
3. Thái độ:


- Cẩn thận tích cực trong q trình làm thực hành
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh:


Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.


Bình chia độ có GHĐ: 100cm3<sub> – ĐCNN: 1cm</sub>3<sub>.</sub>
Một cớc nước.


15 hịn sỏi cùng loại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Chuẩn bị:
- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng thực


hành và đọc nội dung SGK.


Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ thực
hành và đọc nội dung tài liệu trong sách
giáo khoa.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành
cho học sinh tiến hành đo và tính tốn kết quả.
– Tồn nhóm cân khới lượng mỗi phần sỏi



trước.


– Sau đó các nhóm bắt đầu đo thể tích của
các phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể tích
của sỏi cần lau khơ hịn sỏi và châm nước
cho đúng 50cm3<sub>)</sub>


Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính giá
trị trung bình khới lượng riêng:


<i>D</i><sub>tb</sub>=<i>D</i>1+<i>D</i>2+<i>D</i>3


3


<i><b>I. Thực hành:</b></i>
1. Dụng cụ:


Một cái cân, một bình chia độ có GHĐ
100 cm3<sub>, một cớc nước, khoảng 15 hịn</sub>
sỏi to, khăn lau.


2. Tiến hành đo:


– Chia nhỏ sỏi làm 3 phần.


– Cân khối lượng của mỗi phần m1, m2,
m3 (phần nào cân xong thì để riêng,
không bị lẫn lộn).



– Đổ khoảng 50 cm3<sub> nước vào bình chia</sub>
độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

của từng phần sỏi.


3. Tính khới lượng riêng của từng
phần sỏi:


<i>D</i>=<i>m</i>


<i>V</i> , <i>D</i>1=
<i>m</i><sub>1</sub>
<i>V</i>1 ;


<i>D</i><sub>2</sub>=<i>m</i>2
<i>V</i>2 ;


<i>D</i><sub>3</sub>=<i>m</i>3
<i>V</i>3


Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo:
- Yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo theo


mẫu


- Hoàn thành báo cáo:


<b>MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH</b>


<b> Họ và tên học sinh: </b> Lớp:



1. Tên bài thực hành:


2. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắng
không thấm nước.


3. Học sinh trả lời câu hỏi:


a. Khối lượng riêng của một chất là gì?
b. Đơn vị khới lượng riêng là gì?


c. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải:
– Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ gì?
– Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ là:


– Tính khới lượng riêng của sỏi theo công thức:


4. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:


Lần
đo


Khới lượng m của phần Thể tích nước trong bình V của mỗi phần<sub>sỏi</sub> Khới lượng riêng sỏi
Đơn vị tính Khi chưa<sub>có sỏi</sub> Khi có sỏi <sub>cm</sub>3 <sub>m</sub>3 Đơn vị tính


gam kg cm3 <sub>m</sub>3 <sub>cm</sub>3 <sub>m</sub>3 <sub>g/cm</sub>3 <sub>kg/cm</sub>3


1
2
3



Giá trị trung bình của khới lượng riêng của sỏi là:


<i>D</i><sub>tb</sub>=<i>D</i>1+<i>D</i>2+<i>D</i>3


3


(theo đơn vị g/cm3<sub> hoặc kg/cm</sub>3<sub>)</sub>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học sinh xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn: 21/ 11/ 2011


Tiết 15


<b>Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức và kỹ năng:


- Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo
vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.


- Biết kể tên một số máy đơn giản thường dùng.
2. Thái độ:


- Hợp tác, cẩn thận trong q trình làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, một quả nặng 2N
hoặc túi cát có trọng lượng tương đương.



Cho cả lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Giảng bài mới


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tở chức tình h́ng.
Kiểm tra bài cũ


Khới lượng riêng của một chất là gì?
Cơng thức và đơn vị?


Trọng lượng riêng của một chất là gì?
Cơng thức và đơn vị?


Đáp án: Ghi nhớ
Bài 11 – SGK.


Tổ chức tình h́ng: Một ớng bê tông
nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ớng
lên bằng những cách nào và dụng cụ nào?


- Hs lên bảng trả lời.


- Đọc tình h́ng nêu ra ở đầu bài


Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng


Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương


thẳng đứng giáo viên đặt vấn đề nêu ở
SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời. Tổ
chức cho học sinh theo nhóm làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn. Học sinh tiến
hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK
và ghi kết quả đo vào bảng 13.1.


Học sinh nhận xét, rút ra kết luận.


<i>C1: Qua thí nghiệm, học sinh hãy so sánh</i>
lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.


<i><b>I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:</b></i>
1. Đặt vấn đề:


Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên
theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn
trọng lượng của vật được khơng?


2. Thí nghiệm:


a. Chuẩn bị: Hai lực kế, khới trụ kim
loại có móc, chép bảng 13.1 vào vở.


b. Tiến hành đo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

C2: Điền từ thích hợp vào chổ trống.



<i>C3: Nêu các khó khăn khi kéo vật lên</i>
theo phương thẳng đứng.


– Học sinh kéo vật lên từ từ, đo lực kéo
ghi kết quả vào bảng.


c. Nhận xét:


<i>C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn)</i>
trọng lượng vật.


3. Rút ra kết luận:


C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng
đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc
lớn hơn) trọng lượng của vật.


<i>C3: Trọng lượng vật lớn hơn lực kéo. Tư</i>
thế đứng kéo dễ bị ngã….


Hoạt động 3: Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giảng.


Giáo viên gọi một học sinh đọc nội dung
II trong SGK.


<i>C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để</i>
điền vào chỗ trống.


<i><b>II. Các máy cơ đơn giản:</b></i>



Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng
cụ như tấm ván đặt nghiêng, xà beng,
ròng rọc… để di chuyển hoặc nâng các
vật lên cao một cách dễ dàng. Những
dụng cụ này được gọi là các máy cơ đơn
giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc….


<i>C4: a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ</i>
giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc là máy cơ đơn giản.


Hoạt động 3: Vận dụng và ghi nhớ- Củng cố- Hướng dẫn về nhà:
<i>C5: Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi</i>


<i>C5 và trả lời.</i>


<i>C6: Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ</i>
đơn giản.


Củng cớ bài : Cho học sinh nhắc lại
ghi nhớ vào vở.


<b> Ghi nhớ: </b>


– Khi kéo một vật theo
phương thẳng đứng cần dùng lực có
cường độ ít nhất bằng trọng lượng của
vật.



– Các máy cơ bản thường
dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc.


Hướng dẫn về nhà:


– Học sinh xem trước bài: mặt
phẳng nghiêng.


<i>C5: Khơng. Vì tởng lực kéo của cả 4</i>
người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng
của ống bê tơng là 2000N.


<i>C6: Rịng rọc ở cột cờ sân trường</i>


- Nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 13/11/2011


Tiết 16


<b>Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiêng vào cuộc sớng và biết được lợi ích của
chúng.


2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.
II. CHUẨN BỊ:



Cho mỗi nhóm học sinh: một lực kế GHĐ 5N, một khối trụ kim loại có trục quay
ở giữa (2N) hoặc xe lăn có P tương đương. Mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ dài
hoặc chiều cao của mặt phẳng.


Nội dung:– Đo trọng lượng của vật F1 = P.


– Đo lực kéo lần 1: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 20cm).
– Đo lực kéo lần 2: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 15cm).
– Đo lực kéo lần 3: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 10cm).
Ghi kết quả vào bảng 14.1.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ


Phát biểu ghi nhớ của bài
học 13.


Sửa bài tập 13.1 câu D
(F = 200N).


Bài tập 13.2: Các máy cơ
đơn giản thuộc hình a, c, e, g.


Hoạt động 2: Đặt vấn đề
Đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng mặt phẳng



nghiêng có lợi như thế nào?


Cho học sinh quan sát hình 13.2 SGK và
nêu câu hỏi:


– Nếu lực kéo của mỗi người là 450N thì
những người này có kéo được ống bê
tông lên hay khơng? Vì sao?


– Nêu những khó khăn trong cách kéo
trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng?
– Hai người trong hình 14.1 đang làm gì?
– Hai người đã khắc phục được những khó
khăn gì?


Giáo viên chớt lại nội dung, phân tích cho


Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng)


Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng)


Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng)
Tư thế đứng lúc kéo thì:


– Dễ ngã.


– Khơng lợi dụng được trọng lượng cơ
thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

học sinh hiểu và ghi lên bảng.


Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật
lên hay không?


Muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay
giảm độ nghiêng của tấm ván?


Để hiểu vấn đề câu hỏi đặt ra các em sẽ
tiến hành làm thí nghiệm.


lượng của vật.
1. Đặt vấn đề:


Giáo viên gọi học sinh nêu nội dung vấn
đề và trả lời câu hỏi.


Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm:
– Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm và


phiếu giao việc cho các nhóm học sinh.
– Giới thiệu với học sinh các dụng cụ thí
nghiệm.


– Giới thiệu học sinh các bước thí nghiệm
(giáo viên ghi lên bảng).


<i>C1: Giáo viên cho các nhóm tiến hành đo</i>
theo hướng dẫn ghi vào phiếu giao việc


đồng thời ghi sớ liệu của nhóm vào vở.


<i>C2: Em đã làm giảm độ nghiêng của mặt</i>
phẳng nghiêng bằng cách nào


- Học sinh làm thí nghiệm và thu thập sớ
liệu.


<i>2. Thí nghiệm:</i>
1. Chuẩn bị:


Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm.
+ Mặt phẳng nghiêng.


+ Lực kế có giới hạn đo 5N.


+ Khới trụ bằng kim loại có thể quay
quanh trục.


2. Tiến hành đo:


<i>C1: Đo lực kéo vật bằng mặt phẳng</i>
nghiêng lên độ cao h.


+ Đo trọng lượng P của khối kim loại (lực F1).
+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao là 20cm)
+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao là 15cm)
+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên độ cao là 10cm)
<i>C2: Tùy theo từng học sinh:</i>



+ Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng.
+ Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
+ Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài
của mặt phẳng nghiêng.


Hoạt động 4 : Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.
– Sau khi đo xong, gọi nhóm trưởng lên


bảng ghi kết quả đo.


– Giáo viên gọi các học sinh phân tích, so
sánh lực kéo bằng mặt phẳng nghiêng (F1;
F2, F3) ở 3 độ cao khác nhau với trọng
lượng của vật.


- Giáo viên ghi nội dung kết luận lên


3. Rút ra kết luận:


+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật
lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

bảng, cho học sinh chép vào vở.


Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Giáo viên phát phiếu bài tập cho từng


học sinh .



<i>C3: Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng</i>
nghiêng.


<i>C4: Tại sao lên dốc càng thoai thoải, càng</i>
dễ đi hơn?


<i>C5: SGK</i>


1. Củng cố bài : Cho học sinh nhắc lại
nội dung ghi nhớ.


Dùng mặt phẳng nghiêng có
thể kéo vật lên với lực kéo
thể nào so với trọng lượng
của vật?


Mặt phẳng càng nghiêng ít,
thì lực kéo vật lên mặt phẳng
đó ra sao?


2. Hướng dẫn về nhà:


Học sinh học thuộc lòng nội
dung ghi nhớ.


Bài tập về nhà: BT 14.2 và
14.4 trong sách bài tập.


Gợi ý: 14.2 Đọc kĩ phần kết luận Vận
dụng để trả lời. 14.4 Liên hệ MPN.



<i><b>IV. Vận dụng:</b></i>


- Học sinh làm các bài tập vận dụng.


Học sinh làm bài tập nộp phiếu cho giáo
viên.


<i>C3: Tùy theo học sinh trả lời, giáo viên sửa</i>
chữa sai sót.


<i>C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ</i>
nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi
càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).


<i>C5: Trả lời câu C: F < 500N.</i>


Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ
nghiêng tấm ván sẽ giảm.


Ngày soạn: 04/12/2011


Tiết 17

<b>ƠN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU:


Hệ thớng hóa kiến thức đã học.


Vận dụng các công thức và biết sử dụng để giải các bai tập.
II. CHUẨN BỊ:



Hệ thống các câu hỏi để ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ: (Vận dụng vào trong hệ thống câu hỏi).
3. Giảng bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là gì? Khi dùng thước đo
cần phải biết điều gì?


2. Cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích.


3. Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước trong hai trường hợp:


▪ Dùng bình chia độ.
▪ Bình tràn.


4. Khới lượng của một vật là gì? Cho biết đơn vị, dụng cụ đo khới lượng?
5. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết đơn vị lực. Đo lực ta


dùng dụng cụ nào?


6. Cho biết những hiện tượng nịa có thể tác dụng lên vật.


7. Lực hút của Trái đất gọi là gì? Lực này có phương chiều như thế nào?
8. Một vật có khới lượng 100g thì có trọng lượng là 1N. Một vật có trọng


lượng 10N thì có khới lượng 1kg.



9. Tại sao nói lị xo là một vật có tính đàn hồi? Khi lị xo bị nén hoặc bị dãn
thì nó tác dụng lực gì lên các vật tiếp xúc với 2 đầu của nó?


10.Viết hệ thức liên qua giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.
11.Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị khới lượng riêng.


12.Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị trọng lượng riêng.


13.Viết công thức tương quan giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.
14.Các máy cơ đơn giản thường dùng là loại máy nào?


15.Để đưa một vật lên độ cao nhất định, em phải làm thế nào để giảm lực kéo
vật trên mặt phẳng nghiêng đó.


16.Một vật được gọi là địn bẩy phải có 3 yếu tớ nào?
Ngày soạn: 29/ 12/ 2011


Tiết:19


<b>Bài 15: ĐÒN BẨY</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Học sinh xác định được điểm tựa O, các điểm tác dụng lực F1 là O1, lực F2 là O2.
2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng địn bẩy trong cơng việc thực tiễn và cuộc sồng.
3. Thái độ:



- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh:


Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên.
Một khới trụ kim loại có móc 2N.
Một giá đỡ có thanh ngang.


Cho cả lớp:


– Một vật nặng.
Một cái gậy.
Một vật kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bảng kết quả thí nghiệm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : Tở chức tình h́ng học tập.
Một số người quyết định dùng cần vợt để


nâng ống bê tơng lên (H.15.1) liệu làm thế
có dễ dàng hơn hay khơng?


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy.
Cho học sinh quan sát các hình vẽ, sau đó



đọc nội dung mục 1. Cho biết các vật
được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tớ
nào?


(Giáo viên tóm tắt nội dung và ghi lên
bảng)


<i>C1: Học sinh điền các chữ O; O1; O2 vào</i>
vị trí thích hợp trên H 15.2; H 15.3.


<i><b>I. Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy:</b></i>


Các địn bẩy đều có một điểm xác định gọi
là điểm tựa O. Đòn bẩy quay quanh điểm
tựa


– Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác
dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).


– Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một
điểm khác của đòn bẩy (O2).


<i>C1: 1 (O1) – 2 (O) – 3 (O2)</i>
4 (O1) – 5 (O) – 6 (O2).


Hoạt động 3: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Cho học sinh đọc nội dung đặt vấn đề


SGK sau đó giáo viên đặt câu hỏi:



– Trong H 15.4 các điểm O; O1; O2 là gì?
– Khoảng cách OO1 và OO2 là gì?


– Ḿn F2 nhỏ hơn F1 thì OO1 và OO2
phải thỏa mãn điều kiện gì?


Tở chức cho học sinh làm thí nghiệm: “So
sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 của vật
khi thay đởi vị trí các điểm O; O1, O2.
Cho học sinh chép bảng kết quả thí
nghiệm.


<i>C2: Đo trọng lượng của vật.</i>


Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và
ghi số chỉ của lực kế theo 3 trường hợp
trong bảng 15.1.


<i><b>II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ</b></i>
<i><b>dàng hơn như thế nào?</b></i>


1. Đặt vấn đề:


Hình 15.4: Ḿn lực nâng vật lên (F2) nhỏ
hơn trọng lượng của vật (F1) thì các
khoảng cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn
điều kiện gì?





2. Thí nghiệm:


a. Chuẩn bị: lực kế, khới trụ kim loại
có móc, dây buộc, giá đỡ có thanh ngang.
b. Tiến hành đo:


<i>C2: Học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm như</i>
hình 15.4 để đo lực kéo F2 và ghi vào bảng
15.1.


3. Rút ra kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ</i>
trống.


lượng của vật thì phải làm cho khoảng
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực
nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng của trọng lượng vật.


Hoạt động 4 : Ghi nhớ và vận dụng- Hướng dẫn về nhà:
<i>C4: Tìm thí dụ sử dụng địn bẩy trong</i>


cuộc sớng.


<i>C5:Hãy chỉ ra điểm tựa, các lực tác dụng</i>
của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong H 15.5.


<i>C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử</i>
dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm


giảm lực kéo.


Củng cớ bài:


Địn bẩy có cấu tạo các điểm
nào?


Để lực F1 < F2 thì địn bẩy
phải thỏa mãn điều kiện gì?
(Chép phần ghi nhớ vào vở).
Hướng dẫn về nhà:


Học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: 15.2; 15.3
trong sách bài tập.


<i>C4: Tùy theo học sinh.</i>
<i>C5: Điểm tựa</i>


– Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền.
– Trục bánh xe cút kít.


– Ốc vít giữ chặt hai lưỡi kéo.
– Trục quay bấp bênh.


Điểm tác dụng của lực F1:
– Chỗ nước đẩy vào mái chèo.


– Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm
vào thanh nối ra tay cầm.



– Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo.
– Chỗ một bạn ngồi.


Điểm tác dụng của lực F2:
– Chỗ tay cầm mái chèo.
– Chỗ tay cầm xe cút kít.
– Chỗ tay cầm kéo.
– Chỗ bạn thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 06/ 01/ 2012


Tiết 20


<b>Bài 16</b>

:

<b>RÒNG RỌC</b>


I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức:


- Nhận biết cách sử dụng rịng rọc trong đời sớng và lợi ích của chúng
2. Kỹ năng:


- Tuỳ theo cơng việc mà biết cách sử dụng rịng rọc thích hợp
3. Thái độ:


- Hợp tác, tích cực, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ:


a/ Cho mởi nhóm học sinh:Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên. Khới trụ kim loại có móc
nặng 2N. Dây vứt qua rịng rọc.



-Một rịng rọc cớ định(kèm theo giá đở )
-Một rịng rọc động(có giá đở)


b/ Cho cả lớp: Tranh vẻ tơ hình 16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


Hoạt động1:Tở chức tình h́ng học tập
GV: Ngồi trường hợp dùng mặt phẳng


nghiên dùng địn bẩy có thể dùng rịng
rọc để nâng ớng bê tơng lên được khơng?


Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo rịng rọc
Cho học sinh đọc phần thu thập thông tin ở mục 1:
<i>C1: Hãy mơ tả các rịng rọc vẽ ở hình</i>


16.2. Giáo viên giới thiệu chung về ròng
rọc:


?- Thế nào là ròng rọc cớ định ?
?- Thế nào là rịng rọc động ?


<b>I. Tìm hiểu về rịng rọc:</b>


<i>C1: Rịng rọc là bánh xe có rãnh, quay</i>


quanh trục có móc treo.


Rịng rọc cớ định là một bánh xe có rãnh
để vắt dây qua, trục của bánh xe được
mắc cố định ( có móc treo trên bánh xe).
Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cớ
định. (Hình 16.2a)


Rịng rọc động là một bánh xe có rãnh để
vắt qua dây, trục của bánh xe không được
mắc cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp con nguời làm công việc dể dàng hơn như
thế nào ?


Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí
nghiệm: Hoc sinh làm việc theo nhóm.
Giới thiệu chung về dụng cụ thí nghiệm
cách lắp thí nghiệm và các bước thí
nghiệm:


<i>C2 : Học sinh tiến hành đo itheo hướng</i>
dẫn của giáo viên


<i>C3: dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy </i>
so sánh :


a/ Chiều, cường độ của lực kéo vật lên
trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố
định



b/ Chiều, cường độ của lực kéo lực lên
trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
<i>C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chở</i>
trớng:


<i>a.</i> <i>Cố định</i>


<i>b.</i> <i>Động</i>


<i><b>II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ</b></i>
<i><b>dàng hơn như thế nào?</b></i>


1. Thí nghiệm :


a. Chuẩn bị : lực kế, khối trụ kim loại, giá
đở, ròng rọc và dây kéo.


<i>C2:Tiến hành đo (Ghi kết quả vào</i>
bảng16.1)


2. Nhận xét:


- Đo lực kéo vât theo phương thẳng đứng
- Đo lực kéo vật qua rịng rọc cớ định
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động


a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp
<i>(dưới lên). So sánh chiều của lực kéo vật</i>
qua rịng rọc cớ định (trên xuống) là


ngược nhau. Độ lớn của hai lực nầy như
nhau (bằng nhau)


b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp
<i>(dưới lên ) so sánh với chiều của lực kéo</i>
vật qua rịng rọc động (dưới lên) là khơng
thay đởi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực
tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua
ròng rọc động


3. Rút ra kết luận


a. Rịng rọc cớ định có tác dụng làm đởi
hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
b. Dùng rịng rọc động thì lực kéo vật lên
nhỏ hơn trọng lượng của vật.


Hoạt động 4 : Ghi nhớ - Vận dụng- Hướng dẫn về nhà
<i>C5:Tìm những thí dụ về sử dụng rịng rọc</i>


<i>C6: Dùng rịng rọc cớ định có lợi gì?</i>


<i>C7: Sử dụng hệ thớng rịng rọc nào trong</i>
hình 16.6 có lợi hơn ? Tại sao ?


Củng cớ bài :


Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi
nhớ và ghi vào vở



<i>C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa)</i>


<i>C6: Dùng rịng rọc cố định giúp lam thay đổi</i>
hướng của lực kéo(được lợi về hướng)dùng ròng
rọc động được lợi về lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Ghi nhớ: </b>+ Rịng rọc cớ định giúp làm</i>
thay đổi hứơng của lực kéo so với khi
kéo trực tiếp


+ Ròng rọc động giúp làm lực
kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập số 16.1,
16.2, 16.3 ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 28. 1. 2012


Tiết 21


<b>Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I</b>


I. MỤC TIÊU:


Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Củng cố và đánh giá
sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.


II. CHUẨN BỊ:


Giáo viên có thể chuẩn bị một số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh
kem giặt, sữa hộp…



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


<b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


Hoạt động 1: Ôn tập: học sinh trả lời
<i>1. Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:</i>
A. Độ dài


B.Thể tích
C. Lực


D. Khối lượng


<i>2. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật</i>
khác là gì?


<i>3. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra</i>
những kết quả gì trên vật?


<i>4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một</i>
vật đang đứng n mà vật vẫn đứng n
thì hai lực đó gọi là hai lực gì?


<i>5. Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là gì? </i>
<i>6. Dùng tay ép hai đầu một lò xo bút bi</i>
lại, lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là
gì?


<i>7. Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi</i>
1kg. Sớ đó chỉ gì?



<i>8. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ</i>
trống.


<i>9. Điền từ thích hợp vào chỗ trớng.</i>


<i>10. Viết công thức liên hệ giữa trọng</i>
lượng và khối lượng của cùng một vật.


<i>11. Viết cơng thức tính khới lượng riêng</i>
theo khới lượng và thể tích.


<i>12. Hãy nêu tên 3 loại máy cơ đơn giản đã</i>
học.


<i>13. Nêu tên máy cơ đơn giản dùng trong</i>
công việc sau:


<i>C1: </i>


A. Thước


B. Bình chia độ, bình tràn.
C. Lực kế.


D. Cân.
<i>C2: Lực.</i>


<i>C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến</i>
đổi chuyển động của vật.



<i>C4: Hai lực cân bằng.</i>


<i>C5: Trọng lực hay trọng lượng.</i>
<i>C6: Lực đàn hồi.</i>


<i>C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp.</i>
<i>C8: 7800 kg/m</i>3<sub> là khối lượng riêng của sắt.</sub>
<i>C9: Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.</i>
Đơn vị đo thể tích là mét khới, kí hiệu là m3<sub>.</sub>
Đơn vị đo lực là Niu tơn, kí hiệu là N.


Đơnvị đokhới lượng là kílơgam, kí hiệulà kg
Đơn vị đo khới lượng riêng là kí lơ gam trên
mét khới, kí hiệu là kg/m3<sub>.</sub>


<i>C10: P = 10.m</i>
<i>C11: </i> <i>D</i>=<i>m</i>


<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

–Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần
nhà.


– Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên
sàn xe tải.


– Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên
đường cao tốc.



Hoạt động 2: VẬN DỤNG.


 Dùng các từ có sẵn viết thành 5 câu
khác nhau:


 Một học sinh đá vào quả bóng. Có những
hiện tượng gì xảy ra với quả bóng?


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Quả bóng bị biến dạng.


b. Chuyển động của quả bóng bị biến đởi
c. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chủn
động của nó bị biến đởi.


 Có ba hịn bi kích thước bằng nhau được
đánh sớ 1, 2, 3. Hòn bi 1 nặng nhất, hòn
bi 3 nhẹ nhất. Trong 3 hịn bi đó có một
hịn bi bằng sắt, một hịn bằng nhơm, hịn
nào bằng chì?


Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách: A, B, C
 Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trớng.


 Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trớng.


 Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài
hơn lưỡi kéo?



<i>– Ròng rọc.</i>


<i>– Mặt phẳng nghiêng.</i>
<i>– Đòn bẩy</i>




1. Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
2. Người thủ mơn bóng đá tác dụng lực
đẩy lên quả bóng đá.


3. Chiếc kìm nhở đinh tác dụng lực kéo
lên các đinh.


4. Thanh nam châm tác dụng lực hút lên
miếng sắt.


5. Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy
lên quả bóng bàn.


 Chọn câu C.


 Chọn cách B.


 a. Khới lượng của đồng là 8.900 kg trên mét
khối.


b. Trọng lượng của một con chó là 10 niutơn
c. Khới lượng của một bao gạo là 50 kílơgam


d. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 niu
tơn trên mét khới.


e. Thể tích nước trong bể là 3 mét khối.
 a. Mặt phẳng nghiêng.


b. Rịng rọc cớ định.
c. Đòn bẩy.


d. Ròng rọc động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm
ngắn hơn lưỡi kéo?


CỦNG CỐ BÀI: Trò chơi ơ chữ trong
SGK.


DẶN DỊ:


– Học sinh xem trước bài: Sự nở vì
nhiệt của chất rắn.


– Làm bài tập từ số 1 đến số 5.


dụng vào tay cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn: 03. 02. 2012


Tiết 22



<b>Ch¬ng II: </b>

<b>NhiƯt Häc</b>



<b>Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


I. MỤC TIÊU:


1. Giải thích được các hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn và các
chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


2. Đọc và biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết.


II. CHUẨN BỊ: một quả cầu bằng kim loại, vịng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn
lau khơ sạch.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (Không).


3. Giảng bài mới:


<b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


Hoạt động 1: Tở chức tình h́ng:


Dựa vào phần mở bài trong SGk giáo
viên giới thiệu thêm: Tháp Epphen là
tháp cao 320m do kỹ sư người Pháp Eifelt
thiết kế. Tháp được xây dưng năm 1889
tại quảng trương Mars.



Hoạt động 2: Thí nghiêm về sự nở vì
nhiệt của chất rắn .


Giáo viên tiến hành thí nghiệm trên lớp,
cho học sinh nhận xét hiện tượng.


+ Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại
trong 3 phút, rồi thử xem quả cầu có cịn
lọt trong vịng kim loại khơng?


Nhúng quả cầu hơ nóng vào nước lạnh rồi
thử thả vào vòng kim loại.


Học sinh trả lời câu hỏi C1, C2.


<i>C1: Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại</i>
khơng lọt qua vịng kim loại?


<i>C2: Tại sao khi được nhúng vòa nước</i>
lạnh, quả cầu lại lọt vòng kim loại?


Hoạt động 3: Rút ra kết luận


<i>C3: Học sinh điền từ vào chỗ trống.</i>


Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của


<i><b>I. Làm thí nghiệm:</b></i>


Cho học sinh quan sát quả cầu và vòng


kim loại.


Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử
xem quả cầu có bỏ lọt qua vịng kim loại
khơng?


Học sinh nhận xét: quả cầu lọt qua vòng
kim loại.


Học sinh nhận xét: quả cầu khơng lọt qua
vịng kim loại.


Học sinh nhận xét: quả cầu lọt qua vịng
kim loại.


<i>C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.</i>
<i>C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.</i>


<i>C3: a. Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu</i>
nóng lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

các chất rắn khác nhau.


<i>C4: Học sinh có nhận xét gì về sự nở vì</i>
nhiệt của các chất rắn khác nhau?


Hoạt động 5: Vận dụng


<i>C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ</i>
thường có một đai sắt, gọi là cái khâu


dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm.
Tại sao khi lấp khâu, người thợ rèn phải
nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
<i>C6: Hãy chỉ ra cách làm cho quả cầu đang</i>
nóng trong H 18.1 vẫn lọt qua vịng kim
loại. Làm thí nghiệm kiểm chứng.


<i>C7: Trả lời câu hỏi ở đầu bài học.</i>
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội
dung phần ghi nhớ.


Ghi nhớ:


– Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.


– Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt
khác nhau.


Dặn dị


– Học sinh xem trước bài học 19


– Bài tập về nhà: Bài tập 18.1; 18.2;
18.3.


<i>C4: Các chất rắn khác nhau, nơ vì nhiệt</i>
khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến
đồng, sắt



<i><b>II. Vận dụng:</b></i>


<i>C5: Phải nung nóng khâu vì khi được</i>
nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi
nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.


<i>C6: Nung nóng vòng kim loại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 10. 02. 2012


Tiết 23


<b>Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>
I. MỤC TIÊU:


– Giải thích được một sớ hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
– Biết thực hiện thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK mơ tả hiện tượng xảy ra và


rút ra được kết luận.
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: bình thủy, ớng thủy tinh thẳng, chậu thủy tinh, bình
thủy tinh đáy bằng.


Cho cả lớp: bình đựng nước pha màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:



– Phát biểu nội dung ghi nhớ.


– Sửa bài tập về nhà: 18.1 (câu D); 18.2 (câu B); 18.3 (câu C).
3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1: Tở chức tình huống học
tập (mở đầu vào bài của SGK).


Hoạt động 2: Làm thí nghiệm


Giáoviên hướng dẫn thựchiện thí
nghiệm


<i>C1: Có hiện tượng gì xảy ra với mực</i>
nước trong ống thủy tinh khi ta đặt
bình vào chậu nước nóng? Giải thích.
<i>C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào</i>
nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy
ra với mực nước trong ống thủy tinh.
Hoạt động 3: Chứng minh các chất
lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
<i>C3: Quan sát hình 19.3 mơ tả thí</i>
nghiệm. Cho biết mực chất lỏng dâng
lên trong ống thủy tinh thế nào? Rút ra
nhận xét.


Hoạt động 4: Rút ra kết luận.



<i>C4: Chọn từ thích hợp trong khung để</i>
điền vào chỗ trớng.


Hoạt động 5: Vận dụng


Cho lớp thảoluận cáccâu hỏi sau và trả


<b>I. Thí nghiệm:</b>


Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan
sát hiện tượng trả lời các câu hỏi.


<b>II. Trả lời:</b>


<i>C1: Mực nước trong ớng dâng lên vì nước</i>
nóng lên, nở ra.


<i>C2: Mực nước hạ x́ng vì nước lạnh đi</i>
do co lại.


<i>C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt</i>
khác nhau.


<b>III. Rút ra kết luận:</b>


<i>C4: a/ Thể tích nước trong bình tăng khi</i>
nóng lên, giảm khi lạnh đi.


b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khơng giớng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

lời.


<i>C5: Tại sao khi đun nước ta không nên</i>
đổ nước thật đầy ấm?


<i>C6: Tại sao người ta khơng đóng chai</i>
nước ngọt thật đầy?


<i>C7: Nếu trong thí nghiệm mơ tả ở hình</i>
19.1 ta cắm hai ớng có tiết diện khác
nhau vào bình đựng dung tích bằng
nhau và cùng chất lỏng như nhau.


Hỏi mực nước dâng lên trong hai
ống chất lỏng thế nào? Tại sao?
(Khi nhúng vào nước nóng)
Củng cớ bài: Cho học sinh nhắc lại
nội dung ghi nhớ.


Ghi nhớ:


– Chất lỏng nở ra khi
nóng lên, co lại khi
lạnh đi.


– Các chất lỏng khác
nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


Yêu cầu về nhà:



– Học sinh học thuộc
lòng nội dung ghi nhớ.
– Bài tập về nhà: 19.1 và


19.4 sách bài tập.


<i>C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở</i>
ra và tràn ra ngồi.


<i>C6: Vì chất lỏng trong chai nở ra vì nhiệt</i>
bị nắp chai cản trở gây ra lực lớn đẩy nắp
chai bật ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn: 20. 02. 2012


Tiết 24


<b>Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>


I. MỤC TIÊU:


– Nắm vững hiện tượng thể tích của một khới khí tăng khi nóng lên, giảm khi
lạnh đi.


– Hiểu vài giải thích được một sớ hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
khí.


– Làm được thí nghiệm trong sách giáo khoa và vận dụng bảng 20.1 để rút ra kết
luận về sự nở vì nhiệt của ba thể: rắn – lỏng – khí.



II. CHUẨN BỊ:


Cho giáo viên: quả bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng, cớc.


Cho nhóm học sinh: bình thủy tinh đáy bằng, ớng thủy tinh thẳng, cốc nước pha
màu, khăn lau.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


– Gọi học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
– Sửa bài tập: 19.1 (câu C); 19.4.


3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1: Tở chức tình h́ng học
tập (mở đầu như trong SGK)


Hoạt động 2: Chất khí nóng lên thì nở
ra.


Hướng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm và quan sát thí nghiệm.


Giúp học sinh trả lời câu hỏi trong
SGK và điều khiển thảo luận.



Hoạt động 3: Học sinh thảo luận câu
<i>C1; C2; C3.</i>


<i>C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt</i>
màu trong ống thủy tinh khi bàn tay
áp vào bình cầu? Hiện tượng này
chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình
thay đởi như thế nào?


<i>C2: Khi ta thơi khơng áp tay vào bình</i>
cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt
nước màu. Hiện tượng này chứng tỏ
điều gì?


<i>C3: Tại sao khơng khí trong bình cầu</i>
lại tăng lên?


<i>C4: Tại sao thể tích khơng khó trong</i>


<b>I. Thí nghiệm:</b>


Học sinh tiến hành thí nghiệm lần lược
như trong sách giáo khoa.


<b>II. Trả lời câu hỏi:</b>


<i>C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích</i>
khơng khí trong bình tăng, khơng khí nở
ra.



<i>C2: Giọt nước màu đi x́ng chứng tỏ thể</i>
tích khơng khí trong bình giảm khơng khí
co lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

bình cầu lại giảm đi?


<i>C5: Đọc bảng 20.1 trong SGK, rút ra</i>
nhận xét.


<i>C6: Chọn từ thích hợp trong khung để</i>
điền vào chỗ trớng.


Hoạt động 4: Vận dụng


C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp
khi nhúng vào nước nóng khơng khí
trong quả bóng bị nóng lên lại có thể
phịng lên.


* Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào
nước nóng, khơng khí trong quả bóng
bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng
phồng lên như cũ. Củng cố bài: Cho
học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
vào vở.


<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại


khi lạnh đi.


- Các chât khí khác nhau nở vì nhiệt
giớng nhau.


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất
lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.


Dặn dị: – Học sinh học thuộc lòng
nội dung ghi nhớ.


- Bài tập về nhà: Bài tập 20.2 và 20.6
sách bài tập.


giống nhau. Các chất lỏng, chất rắn khác
nhau nở vò nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì
nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn chất rắn.


<b>III. Rút ra kết luận:</b>


<i>C6: a. Thể tích khí trong bình tăng khi khí</i>
nóng lên.


b.Thể tích khí trong bình giảm khi khí
lạnh đi.


c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất
khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.



<b>IV. Vận dụng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 20. 02. 2012


Tiết 25


<b>Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>
I. MỤC TIÊU:


– Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
– Mơ tả được cấu tạovà họat động của băng kép giải thích một sớ ứng dụng đơn


giản về sự nở vì nhiệt.
II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi nhóm học sinh: một băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn.


Cho cả lớp: bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự nở vì nhiệt, một lọ cồn,
khăn lau, bơng gịn.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ởn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


– Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.
– Sửa bài tập 20.2 (câu C).


3. Giảng bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1: Tổ chức tình h́ng học
tập


Giới thiệu bài như trong sách giáo
khoa.


Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện
trong sự co dãn vì nhiệt.


Giáo viên bớ trí hướng dẫn thí
nghiệm như hình 21.1a và 21.1b.
<i>C1: Có hiện tượng gì xảy ra đới với</i>
thanh thép khi nó nóng lên?


<i>C2: Hiện tượng xảy ra đối với chốt</i>
ngang chứng tỏ điều gì?


<i>C3: Tiếp tục bớ trí thí nghiệm ở H.</i>
21.1b, thanh thép đang nóng dùng
một khăn tẩm nước lạnh phủlên thanh
thép thì chớt ngang bị gãy. Từ đó rút
ra kết luận gì?


<i>C4: Chọn từ thích hợp trong khung</i>
để điền vào chỗ trống.


Hoạt động 3: Vận dụng



Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả


<b>I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:</b>
1. Quan sát thí nghiệm:


Học sinh xem giáo viên làm thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi:


<i>C1: Thanh thép nở ra (dài ra).</i>


<i>C2: Khi dãn ở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản</i>
thanh thép có thể gây ra lực lớn.


<i>C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản</i>
thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.




3. Rút ra kết luận:


<i>C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây</i>
ra lực rất lớn.


b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó
cũng gây ra lực rất lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

lời


<i>C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét gì về</i>


chỗ tiếp nới hai đầu thanh ray xe lửa.
Tại sao người ta phải làm như thế.
<i>C6: Hình 21.3 gới đỡ ở hai đầu cầu</i>
có cấu tạo giống nhau không? Tại sao
một gối đỡ phải đặt trên các con lăn?
Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép.
Giáo viên giới thiệu cấu tạo băng
kép.


Giáo viên hướng dẫn học sinh thí
nghiệm hơ nóng băng kép trong hai
trường hợp.


– Mặt đồng ở phía dưới (H 21.4a).
– Mặt đồng ở phía trên (H 21.4b).
<i>C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giớng</i>
nhau hay khác nhau?


<i>C8: Khi bị hơ nóng, băng kép ln</i>
ln bị cong về phía thanh nào? Tại
sao?


<i>C9: Băng kép đang thẳng, nếu làm</i>
cho lạnh đi thì nó có bị cong khơng?
Nếu có thì về phía thanh thép hay
thanh đồng? Tại sao?


Hoạt động 5: Vận dụng


<i>C10: Tại sao bàn là điện vẽ ở hình</i>


21.5 lại tự động tắt khi đủ nóng?
Thanh đồng của băng kép này
nằm trên hay dưới? Củng cố bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung
ghi nhớ.


<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


<i><b>- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn</b></i>
cản có thể gây ra những lực rất
lớn.


– Băng kép khi bị đớt nóng hoặc
làm lạnh đều cong lại. Người ta
ứng dụng tính chất này của băng
kép vào việc đóng ngắt tự động
mạch điện.


– Dặn dò:


- Học sinh học thuộc lòng nội dung
ghi nhớ.


- Bài tập về nhà: Bài tập 21.1 và
21.2.


<i>C5: Có để một khe hở, khi trời nóng đường</i>
ray dài ra. Do đó, nếu khơng để khe hở, sự
nở vì nhiệt của đường dây sẽ bị ngăn cản,
gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.


<i>C6: Không giống nhau, một đầu gối lên các</i>
con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi
nóng lên mà khơng bị ngăn cản.


<b>II. Băng kép:</b>


1. Quan sát thí nghiệm:


Hai thanh kim loại: một bằng đồng và một
bằng thép được tán chặt với nhau dọc theo
c hiều dài của thanh tạo băng kép.


2. Trả lời câu hỏi:
<i>C7: Khác nhau.</i>


<i>C8: Cong về phía thanh đồng. Đồng dãn nở</i>
vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng
ngắn hơn, thanh đồng dài hơn và nằm phía
ngồi vịng cung.


<i>C9: Có và cong về phía thanh thép. Đồng</i>
co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh
đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm
ở phía ngồi vịng cung.


3. Vận dng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tích hợp môi tr êng:


Sù dÃn nở vì nhiệt khi bị


ngăn cản có thể gây ra mét lùc
rÊt lín.


+ trong xây dựng ( đờng
day xe lửa, nhà cửa, cầu ...) cần
tạo ra khoảng cách nhất định
giữa các phần để các phần đó
có thể dãn nở.


+ cần có biện pháp bảo vệ
cơ thể, giữ ấm về mùa đông và
làm mát về mùa hè để tránh bị
sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn quá
nóng hoặc quá lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn: 01/ 03/ 2012


Tiết 26


<b>Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI</b>
I. MỤC TIÊU:


– Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.


– Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và biết chuyển đồi
nhiệt độ.


II. CHUẨN BỊ:


a. Cho mỗi nhóm học sinh: ba chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng một ít nước, một ít


nước đá, một phích nước nóng.


Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngân, một nhiệt kế y tế.


b. Cho cả lớp: Tranh vẽ cac loại nhiệt kế khác nhau, ghi cả hai nhiệt Xenxiút và
Farenhai.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo
sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 21.1
và 21.2.


3. Tở chứ tình h́ng học tập.


Giáo viên dựa theo cách đặt vấn đề
trong sách giáo khoa để mở đầu bài
học.


Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác
nóng lạnh.


Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực


hiện thí nghiệm (H 22.1 và H 22.2) và
thảo luận rút ra kết luận từ thí nghiệm.
<i>C1: Học sinh thực hiện thí nghiệm như</i>
câu C1. Rút ra kết luận gì?


<i>C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở Hình</i>
22.3 và 22.4 dùng để làm gì?


Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế.


<i>C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt</i>


Học sinh: Phải dùng nhiệt kế để biết chính
xác người có sớt khơng?


<b>I. Thí nghiệm: </b>


Học sinh thực hiện thí nghiệm theo nhóm.


<i>C1: Cảm giác của ngón tay khơng cho</i>
phép xác định chính xác mức độ nóng
– lạnh.


<i>C2:Xác định nhiệt độ ở 0</i>o<sub>C và 100</sub>o<sub>C trên</sub>
cơ sỏ đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.


Loại nhiệt kế Giới hạn đo
ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế rượu Từ : – 20o<sub>C</sub>



Đến: 50o<sub>C 1</sub>o<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt độ khí quyển</sub>
Nhiệt kế thủy ngân Từ: –30o<sub>C</sub>


Đến: 130o<sub>C 1</sub>o<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt độ trong </sub>
phòng thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

kế vẽ ở hình 22.5 và GHĐ, ĐCNN và
công dụng, điền vào 22.1.


<i>C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc</i>
điểm gì? Cấu tạo như vậy có đặc điểm
gì?


Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt giai.


Giáo viên giới thiệu nhiệt giai Xenxiút
và nhiệt giai Farenhai.


Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế
rượu.


Ví dụ: – 20 o<sub>C gọi là âm 20</sub> o<sub>C</sub>


<i><b>Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại</b></i>
nội dung ghi nhớ và ghi vào vở.


<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


– Để đo nhiệt độ người ta dùng
nhiệt kế.



– Nhiệt kế thường dùng hoạt động
dựa trên tiêu chí dãn nở vì nhiệt
của các chất. Có nhiều loại nhiệt
kế khác nhau: nhiệt kế rượu,
nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
Dặn dò:


– Học sinh học thuộc lòng ghi
nhớ. Làm bài tập 22.6 và 22.7


Đến: 42o<sub>C 1</sub>o<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt kế y tế.</sub>
<i>C3: Bảng 22.1</i>


<i>C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngân có một</i>
chỗ thắt, có tác dụng ngăn khơng cho thủy
ngân tụt x́ng khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ
thể.


<b>II. Nhiệt giai:</b>


Xenxiút người Thụy Điển đã đề nghị
(1742) chia khoảng cách giữa nhiệt độ của
nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước
đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi
phần ứng với 1o<sub>, kí hiệu là 1</sub>o<sub>C.</sub>


Thang nhiệt độ này được gọi là thang nhiệt
độ Xenxiút. Trong nhiệt gia này, những
nhiệt độ thấp hơn 0o<sub>C gọi là nhiệt độ âm.</sub>




.


Ngày soạn: 06. 03. 2012


Tiết 27


KIỂM TRA 1 TIẾT
<b>Đề bài:</b>


<b> Câu 1: (1,5 điểm). Hãy nêu các loại máy cơ đơn giản mà người ta sử dụng trong các</b>
công việc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

c. Cái chắn ô tô ở đường.
Câu 2: (3 điểm).


a - Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của vật tăng, khi nhiệt độ
của vật giảm.


b - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất


Câu 3: (3 điểm). Một bình đun nước có thể tích 50 lít ở nhiệt độ 18o<sub> C . Khi nhiệt độ</sub>
tăng từ 18o<sub>C đến 80</sub>o<sub>C thì 1 lít nước nở thêm 27 cm</sub>3<sub>. Hãy tính thể tích của bình khi </sub>
nhiệt đơ của bình tăng lên đến 80o<sub>C.</sub>


Câu 4: (2,5 điểm). Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên
hiện tượng nào? nêu các bộ phận chính của một nhiệt kế.


<b>ĐÁP ÁN- Biểu điểm:</b>



<b> Câu 1 : Mỡi ý đúng được 0,5 điểm.</b>
a. Dùng rịng rọc


b. Dùng mặt phẳng nghiêng.
c. Dùng đòn bẩy.


Câu 2:


<b>a. Trả lời đúng được 1 điểm: </b>


- Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích của các chất giảm khi nhiệt độ
giảm.


<b>b. Trả lời đúng được 1,5 điểm: </b>


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
<b> Câu 3: Tính đúng phần thể tích tăng thêm được 2 điểm. Thính được thể tích của</b>
<b>thùng được 1 điểm.</b>


- Thể tích của nước trong thùng tăng thêm là khi tăng nhiệt độ từ 18o<sub>C đến 80</sub>o<sub>C là:</sub>
V1= 50. 27= 1350cm3<sub>.</sub>


= 1,35 l


- Thể tích của nước trong thùng tăng thêm khi tăng nhiệt độ từ 18o<sub>C đến 80</sub>o<sub>C là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> Câu 4: ý 1 trả lời đúng được 0,5 điểm, mỗi ý còn lại trả lời đúng được 1 điểm</b>
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.



- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn: 14. 03. 2012


Tiết 28


<b>Bài 23: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>
<b>ĐO NHIỆT ĐỘ</b>


I. MỤC TIÊU:


– Biết đo nhiệt độ có thể bằng nhiệt kế y tế.


– Biết theo dõi và biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
– Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác.


II. CHUẨN BỊ:


– Cho mỗi nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, bông y
tế.


– Cho mỗi học sinh: Mẫu báo cáo thực hành (in sẵn).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):


– Gọi học sinh kiểm tra nội dung ghi nhớ.


– Sửa bài tập 22.6 và 22.7


3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1:


– Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm
và phát báo cáo thực hành cho mỗi
nhóm


– Nhắc học sinh thái độ trung thực,
cẩn thận trong khi thực hành.


– Lưu ý: khi đo nhiệt độ có thể cần
cho bầu nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và
chặt với da, giữ 5 phút. Không cầm
vào bầu nhiệt kế khi đo hoặc khi đọc.


Giáo viên cho học sinh quan sát nhiệt
kế dầu và điền số liệu vào chỗ trống
nội dung 2b các câu C6, C7, C8, C9
trong phiếu báo cáo. Khi tiến hành thí
nghiệm theo dõi nhiệt độ của nước khi đun
nóng, giáo viên phân cơng các nhóm việc


<i><b>I. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:</b></i>
1. Dụng cụ: nhiệt kế y tế (thủy ngân)
2. Tiến trình đo:



– Cầm chặt phần thân nhiệt kế vẩy mạnh
cho thủy ngân tụt hết xuống bầu.


– Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu
nhiệt kế.


– Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu
nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để
giữ nhiệt kế.


– Đúng 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt
độ.


– Tiếp tục đo nhiệt độ cơ thể một bạn cạnh
bên ghi các kết quả đo được vào báo cáo
thí nghiệm.


<i><b>II. Theo dõi sự thay đởi nhiệt đợ theo thời</b></i>
<i><b>gian trong q trình đun nước:</b></i>


1. Dụng cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

sau đây:


– Theo dõi thời gian.
– Theo dõi nhiệt độ.
– Ghi kết quả vào bảng.


Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ


đường biểu diễn sự thay đổi của
nhiệt độ theo thời gian.


Yêu cầu về nhà:


- Học sinh học ơn từ bài Rịng rọc
đến bài Nhiệt kế – nhiệt giai.


- Ôn tập các kiến thức đã học, tiết
sau là tiết kiểm tra.


a. Lắp dụng cụ theo hình 23.1.


b. Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun
c. Đốt đèn cồn để đun nước.


Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào
bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì
tắt đèn cồn.


d. Vẽ đồ thị: (vẽ trong phiếu báo cáo)
– Mỗi cạnh của ô vuông trên trục nằm
ngang biểu thị 1 phút.


– Mỗi cạnh của ô vuông trên trục thẳng
đứng biểu thị 2o<sub>C.</sub>


– Vạch góc của trục nhiệt độ ghi nhiệt
độ ban đầu của nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn: 20. 03. 2012


Tiết 29


<b>Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC</b>
I. MỤC TIÊU:


– Nhận biết và phát biểu được những đặc trưng của sự nóng chảy.


– Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.


– Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và rút ra
kết luận cần thiết.


II. CHUẨN BỊ:


a. Chuẩn bị cho học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để
vẽ đường biểu diễn.


b. Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai
kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100o<sub>C, đèn cồn, băng phiến</sub>
tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ơ vng.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài kiểm tra 1 tiết và phát bài.
3. Giảng bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hoạt động 1: Tở chức tình h́ng học
tập


Dựa vào phần mở đầu của bài để tở
chức tình h́ng học tập.


Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về
sự nóng chảy:


– Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về sự
nóng chảy của băng phiến (H 24.1).
– Giáo viên giới thiệu cách làm thí
nghiệm, kết quả và trạng thái của
băng phiến.


Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí
nghiệm.


– Hướng dẫn học sinh vẽ các trục:
trục thời gian, trục nhiệt độ.


– Cách biểu diễn các giá trị trên các
trục: trục thời gian bắt đầu từ phút 0,
còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ
60o<sub>C.</sub>


– Cách xác định một điểm biểu diễn
trên đồ thị.



– Cách nối các điểm biểu diễn thành
đường biểu diễn.


<b>I. Sự nóng chảy:</b>


Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt
độ của băng phiến. khi nhiệt độ băng phiến
lên tới 60o<sub>C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt</sub>
độ và nhận xét về thể (răn hay lỏng) của
băng phiến vào bảng theo dõi.


Ghi cho tới nhiệt độ của băng phiến đạt
đến 86o<sub>C ta được bảng 24.1.</sub>


1. Phân tích kết quả thí nghiệm.


– Học sinh vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ
ô theo hướng dẫn của giáo viên.


– Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi
cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu
thị 1 phút.


– Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ứng với thời
gian đun ta được đường biểu diễn sự thay đởi
nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

– Tổ chức thảo luận ở lớp về các câu
trả lời của học sinh.



Căn cứ vào đường biểu diễn học sinh
trả lời các câu hỏi sau đây:


<i>C1: Nhiệt độ băng phiến thay đổi thế</i>
nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến
6 là đường thẳng nằm nghiêng
hay nằm ngang.


<i>C2: Nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu</i>
nóng chảy?Băng phiến tồn tại ở thể
nào?


<i>C3: Trong śt thời gian nóng chảy</i>
nhiệt độ của băng phiến có thay đổi
không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8
đến 11 là nằm nghiêng hay nằm
ngang?


<i>C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết</i>
thì to<sub> thay đổi như thế nào? Đường</sub>
biểu diễn từ phút thứ 11 đến 15 là
nằm ngang hay nằm nghiêng?


Hoạt động 4: Kết luận


C5: Chọn từ thích hợp trong khung
điền vào chỗ trống.


thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nóng


chảy.


<i>C1: Nhiệt độ tăng dần.</i>
Đoạn thẳng nằm nghiêng.


<i>C2: Nóng chảy ở 80</i>o<sub>C, thể rắn và lỏng.</sub>


<i>C3: Nhiệt độ không thay đổi.</i>
Đoạn thẳng nằm ngang.


<i>C4: Nhiệt độ tăng.</i>


Đoạn thẳng nằm nghiêng.


2. Rút ra kết luận:


a. Băng phiến nóng chảy ở 80 o<sub> C</sub><sub> , nhiệt độ</sub>
này gọi là nhiệt độ nóng chảy băng
phiến.


b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ
băng phiến không thay đổi.


4. Củng cố bài:


– Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu o<sub>C.</sub>


– Trong śt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến như thế nào?
5. Yêu cầu về nhà:



– Học sinh xem trước nội dung về sự đông đặc trong sách giáo khoa.
– Bài tập về nhà: bài tập 24 – 25.1 (Sách bài tập).


- Xem trước bài 25


Ngày soạn: 28. 03. 2012


Tiết 30


<b>Bài 25: SỰ NĨNG CHẢY – SỰ ĐƠNG ĐẶC (Tiếp theo)</b>
I. MỤC TIÊU:


1. Nhận biết được đơng đặc là q trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm
của q trình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

a. Chuẩn bị cho học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để
vẽ đường biểu diễn.


b. Chuẩn bị cho giáo viên: một giá đỡ thí nghiệm, một kiềng đun và lưới đốt, hai
kẹp vạn năng, một cốc đun, một nhiệt kế chia độ tới 100o<sub>C, đèn cồn, băng phiến</sub>
tán nhỏ, khăn lau, một bảng treo có kẻ ô vuông.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 24.25.1 (câu C).
3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



Hoạt động 1: Tở chứ tình h́ng học
tập


Em có dự đốn gì sẽ xảy ra đới với
băng phiến khi khơng đun nóng và để
nguội dần.


Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về
sự đơng đặc.


– Giáo viên lắp ráp thí nghiệm về sự
nóng chảy của băng phiến.


– Giáo viên giới thiệu cách làm theo
dõi nhiệt độ và trạng thái của băng
phiến trong quá trình để băng phiến
nguội đi


Hoạt động 3:


Phân tích kết quả thí nghiệm.


Giáo viên hướng dẫn vẽ đường biểu
diễn:


+ Trục nằm ngang là trục thời gian
mỗi cạnh của một ô vuông nằm trên
trục này biểu thị 1 phút.



+ Trục thẳng đứng là nhiệt độ, mỗi cạnh ô
vuông nằm trên trục này biểu thị 1o<sub>C. góc của</sub>
trục nhiệt độ ghi 60o<sub>C, gớc của trục thời gian</sub>
là 0 phút.


Trả lời các câu hỏi sau:


<i>C1:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến</i>
bắt đầu đơng đặc?


<i>C2: Trong các khoảng thời gian sau</i>
dạng của đường biểu diễn có những
đặc điểm gì:


– Từ phút 0 đến phút thứ 4?
– Từ phút 4 đến phút thứ 7?


<b>II. Sự đông đặc : </b>
1. Dự đoán:


Tuỳ học sinh trả lời và hướng dẫn
sửa chữa.


2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a. Đun băng phiến cho đến 90o<sub>C rồi</sub>
tắt đèn cồn.


b. Lấy ớng thí nghiệm đựng băng
phiến ra khỏi nước nóng và để cho
băng phiến nguội dần.



Khi nhiệt độ giảm đến 86o<sub>C thì bắt</sub>
đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến
trong thời gian quan sát.


<i>C1: Nhiệt độ 80</i>o<sub>C.</sub>
<i>C2: </i>


Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút
thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút
thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

– Từ phút 7 đến phút thứ 15?


<i>C3: Trong các khoảng thời gian sau</i>
nhiệt độ của băng phiến thay đổi như
thế nào?


– Từ phút 0 đến phút thứ 4?
– Từ phút 4 đến phút thứ 7?
– Từ phút 7 đến phút thứ 15?
Hoạt động 4: Rút ra kết luận


<i>C4: Chọn từ thích hợp trong khung để</i>
điền vào chỗ trống. (Sách giáo khoa).
Hoạt động 5: Vận dụng


<i>C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự</i>
thay đởi nhiệt độ theo thời gian khi


nóng chảy của chất nào?


<i>C6: Trong việc đúc đồng, có những</i>
q trình chuủn thể nào của đồng?


C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ cả
nước đá đang tan để làm mốc đo
nhiệt độ.


thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.
<i>C3:</i>


– Giảm.


– Không thay đổi.
– Giảm.




3. Rút ra kết luận:


a. Băng phiến đông đặc ở 80<i>o<sub>C, nhiệt</sub></i>


độ này gọi là nhiệt độ đông đặc
của băng phiến.


Nhiệt độ đông đặc của băng phiến
<i>bằng nhiệt độ nóng chảy.</i>


b. Trong suốt thời gian đông đặc,


nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi.
<i>C5: Nước đá.</i>


<i>C6: Đồng nóng chảy, từ thể rắn sang</i>
thể lỏng khi nung trong lị đúc. Đồng
lỏng đơng đặc từ thể lỏng sang thể rắn
khi nguội trong khuôn đúc.


C7:Vì nhiệt độ này là xác định và
không đổi trong quá trình nước đá
đang tan.


4. Củng cố bài : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở.
<i><b>Ghi nhớ:</b></i>


– Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
– Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc


– Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó
gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác
nhau.


– Trong thời gian nóng chảy (đơng đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.


5. Yêu cầu về nhà:


– Học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
– Bài tập 24–25.6 sách bài tập.
- Xem trước bài 26



6. TÝch hỵp m«i tr êng:


Nóng chảy ở nhiệt độ xác
định


Rắn Lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Địa chỉ 1: Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác
định. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


Nội dung: + do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực
nớc biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nớc biển trung bình hiện nay là 5 cm/10
năm). mực nớc biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven
biển trong đó có đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt
Nam.


+ để giảm thiểu tác hại của việc mực nớc biển dâng cao, các nớc trên thế giới
( đặc biệt là các nớc phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lợng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên).


Địa chỉ 2: nớc có tính chất đặc biệt: khối lợng riêng của nớc đá (băng) thấp
hơn khối lợng riêng của nớc ở thể lỏng (ở 40<sub>C, nớc có trọng lợng riêng lớn nhất).</sub>


Nội dung: vào mùa đơng, ở các xứ lạnh khi lớp nớc phía trên mặt đóng băng có
khối lợng riêng nhỏ hơn khối lợng riêng của lớp nớc ở phía dới, Vì vậy.lớp băng ở phía
trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống đợc ở lớp nớc phía
dới lớp băng.


*****************************************************



Ngày soạn: 04. 04. 2012


Tiết 31


<b>Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ</b>
I. MỤC TIÊU:


– Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tớc độ bay hơi vào nhiệt độ,
gió, và mặt thống. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên.


– Vạch được kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ,
gió và mặt thống lên tớc độ bay hơi.


II. CHUẨN BỊ:


– Cho mỗi học sinh: giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm nhỏ, cốc
nước, đèn cồn.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


– Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ.


– Sửa bài tập 24.25.6 theo hình 24.25.1. Trả lời câu hỏi.


Đáp án: 1. 80o<sub>C</sub> <sub>2. Băng phiến</sub> <sub>3. 4 phút.</sub> <sub>4. 2 phút</sub>
5. phút 13 6. 5 phút.



3. Giảng bài mới:


HOẠT ĐỘNGGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tập


Nước tồn tại ở ba thể khác nhau: thể
lỏng, thể rắn, và thể hơi. Khơng chỉ
nước mà mỗi chất đều có thể tồn tại ở
ba thể khác nhau.


Hoạt động 2:


Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra
nhận xét về tốc độ bay hơi.


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát các hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận
xét.


C1: Quần áo vẽ ở hình A2 khơ nhanh
hơn vẽ ở hình A1. Chứng tỏ tớc độ
bay hơi phụ thuộc yếu tớ nào?


C2: Quần áo hình B1 khô nhanh
hơn B2.


C3: Quần áo hình C2 khơ nhanh
hơn C1.



<i>C4: Chọn từ thích hợp trong khung để</i>
điền vào chỗ trớng.


Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự
đốn. Cho học sinh thí nghiệm quan
sát tớc độ bay hơi của nước.


<i>C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích</i>
lịng đĩa như nhau?


<i>C6: Tại sao phải đặt hai đĩa cùng một</i>
phịng khơng có gió?


<i>C7: Tại sao phải hơ nóng một đĩa?</i>
<i>C8: Cho biết kết quả thí nghiệm.</i>
Hoạt động 4: Giáo viên gợi ý học sinh
thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi
phụ thuộc vào: gió, mặt thống ở nhà.
Hoạt động 5: Vận dụng.


<i>C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng</i>
mía người ta phải phạt bớt lá?


<i>C10: Người ta cho nước biển chảy</i>
vào ruộng muối. Thời tiết thế nào thì
thu hoạch ḿi nhanh. Tại sao?


<b>I. Sự bay hơi:</b>


1. Nhớ lại những điều đã học ở


<i><b>lớp 4 về sự bay hơi:</b></i>


Mỗi học sinh hãy tìm và ghi lại vào
tập một thí dụ về nước bay hơi.


<b> 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm</b>
<i><b>phụ thuộc vào những yếu tố nào?</b></i>
Học sinh quan sát hiện tượng các
tranh vẽ trong SGK.


<i>C1: Nhiệt độ.</i>


<i>C2: Gió.</i>


<i>C3: Mặt thống.</i>


3. Rút ra kết luận:


<i>C4: – Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp)</i>
thì tớc độ bay hơi càng lớn (nhỏ).
– Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tớc độ
bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).


– Diện tích mặt thống của chất lỏng
càng lớn (hoặc nhỏ) thì tớc độ bay hơi
càng lớn (hoặc nhỏ).


4. Thí nghiệm kiểm chứng:



<i>C5: Diện tích mặt thống hai đĩa bằng</i>
như nhau.


<i>C6: Để loại trừ tác động của gió.</i>
<i>C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt</i>
độ.


<i>C8: Nước ở đĩa bị hơ nóng bay hơi</i>
nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
5. Vận dụng:


<i>C9: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít</i>
bị mất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4. Củng cố bài:
<i><b>Ghi nhớ: </b></i>


Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nhiệt độ, gió, mặt thống.


5. Dặn dị:


– Bài tập về nhà: 26.27.1 và 26.27.2.
– Xem trước nội dung bài tiếp theo.
6. Tích hợp môi tr ờng:


Địa chỉ 1: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện
tích mặt thống của chất lỏng.


Nội dung: + trong không khí luôn có hơi nớc. Độ ẩm của không khí phụ thuộc


vào khối nợng nớc có trong 1 m3<sub> không khí.</sub>


+ Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm
khơng khí thờng dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Khơng khí có độ ẩm
cao ( xấp xỉ 100%) ảnh hởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng
thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhng nếu độ ẩm khơng khí q thấp
(dới 60%) cũng ảnh hởng đến sức khỏe con ngời và gia súc, làm nớc bay hơi nhanh
gây ra khô hạn, ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.


+ khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lợng trong
thức ăn chuyển thành năng lợng cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng
nhiệt bằng cách tiết mồ hơi. mồ hơi bay hơi trong khơng khí mang theo nhiệt lợng.
độ ẩm khơng khí quả cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hởng đến hoạt động
của con ngời.


+ ë ruéng lúa ngời ta hay thả bào hoa râu vì ngoài chÊt dinh dìng
mµ bÌo cung cÊp cho rng lóa , bèo còn phủ mặt ruộng hạn chế sự bay h¬i níc ë
rng.


*************************************************************
Ngày soạn: 10. 04. 2012


Tiết 32


<b>Bài 27: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)</b>
I. MỤC TIÊU:


– Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực
tế về hiện tượng ngưng tụ.



– Tiến hành thí nghiệm để kiêm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh khi
giảm nhiệt độ.


II. CHUẨN BỊ:


Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giớng nhau, nước có pha màu, nước đá đập
nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

– Sửa bài tập: 26.27.1 (câu D); 26–27.2 (câu C).
3. Giảng bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình h́ng học
tập


Để tớc độ bay hơi nhanh ta tăng nhiệt
độ. Vậy quan sát hiện tượng ngưng tụ
ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?


Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự
ngưng tụ:


Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận.
– Sự bay hơi thế nào?



– Sự ngưng tụ là như thế nào?


Em hãy dự đoán về nhiệt độ giảm thì
nhiệt độ giảm thì hiện tượng gì xảy
ra?


Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm
tra.


Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bớ
trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận
về các câu trả lời ở nhóm. Cho học sinh
theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và
quan sát hiện tượng ở mặt ngồi của hai
cớc nước và trả lời các câu hỏi sau:


<i>C1: Có gì khác nhau giữa cớc thí</i>
nghiệm và cớc ở ngồi đới chứng.
<i>C2: Có hiện mặt ngồi của cớc thí</i>
nghiệm? tượng gì xảy ra ở hiện tượng
này có xảy ra với cốc đối chứng
không?


<i>C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi</i>
cớc thí nghiệm có thể là do nước
trong cốc thấm ra ngồi khơng? Tại
sao?


<i>C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi</i>


cớc thí nghiệm do đâu mà có.


<i>C5: Dự đốn có đúng không?</i>
Hoạt động 4: Vận dụng


<i>C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng</i>
tụ


<i>C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước</i>
đọng trên lá cây vào ban đêm?


<b>II. Sự ngưng tụ:</b>


1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:


Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi
là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến
thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ
là quá trình ngược với bay hơi:


Dự đoán: khi giảm nhiệt độ của hơi,
sự ngưng tụ sẽ xảy ra.




b. Thí nghiệm:


Dụng cụ: hai cớc thủy tinh giớng nhau, nước
có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt


kế.Dùng khăn lau khô mặt ngồi của hai
cớc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cớc. Một
dùng làm thí nghiệm, một cớc dùng làm
đới chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ
nước đá vụn vào cớc làm thí nghiệm.
<i>C1: Nhiệt độ giữa cớc thí nghiệm thấp</i>
hơn nhiệt độ ở cớc đới chứng.


<i>C2: Có nước đọng ở mặt ngồi cớc thí</i>
nghiệm khơng có nước đọng ở mặt
ngồi cớc đới chứng.


<i>C3: Khơng. Vì nước đọng ở mặt ngồi</i>
của cớc thí nghiệm khơng có màu cịn
nước ở trong cớc có pha màu, nước
trong cốc không thể thấm qua thuỷ
tinh ra ngoài.


<i>C4: Do hơi nước trong khơng khí gặp</i>
lạnh ngưng tụ lại.


<i>C5: Đúng.</i>


2. Vận dụng:


<i>C6: Hơi nước trong các đám mây</i>
ngưng tụ tạo thành mưa….


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>C8: Tại sao rượu đựng trong chai</i>
khơng đậy nút sẽ cạn dần, cịn nếu nút


kín thì không cạn?


<i>C8: Cho học sinh trả lời.</i>


4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi.


_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.


– Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thoáng của chất lỏng.


– Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
5. Yêu cầu về nhà:


– Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.


– Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập).
– Xem trước bài: Sự sôi.


6. Tích hợp môi tr ờng:


Địa chỉ 1: nớc bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trờng sung quanh.


Néi dung: + quanh nhà có nhiều sông hồ, cây xanh, vào mùa hè nớc bay hơi ta
cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cờng trồng cây xanh và giữ các sông hồ
trong sạch.


Địa chỉ 2: khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nớc ngng tụ.



Nội dung: Hơi nớc trong khơng khí ngng tụ tạo thành sơng mù, làm giảm tầm
nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an tồn giao
thơng khi trời có sơng mù.


Bay hơi


LỎNG HƠI


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: 18. 040 2012


<i><b>Tiết 33</b></i><b>:</b>


<b>SỰ SÔI</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Mô tả được sự sôi và các đặc điểm của sự sôi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết cách tiến hành thí nghiệm theo dõi thí nghiệm và khai thác các giữ kiện thu thập
được từ thí nghiệm về sự sơi.


<i><b>3. Thái đợ:</b></i>


- Rèn tính kiên trì, cẩn thận.


<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: 1 giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân, 1
kẹp vạn năng, 1 bình cầu đáy bằng, có một nút cao su, 1 đồng hồ.


- HS: - 1 HS chép bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ô vuông.


<b>C. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập</b></i>


* <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> : - Nêu đặc điểm của
sự bay hơi và sự ngưng tụ.


* <i><b>Tạo tình huống học tập: </b></i>GV: yêu cầu
HS đọc mẩu đối thoại trong SGK


- Tạo tình h́ng:


+ Gọi HS đọc mẩu hội thoại
? Nêu dự đoán?


Để biết được ai đúng ai sai ta học bài
hơm nay


ĐVĐ tiến hành thí nghiệm , kiểm tra
đúng sai


<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Làm thí nghiệm về sự sơ</b></i>



GV: Nêu mục đích thí nghiệm?
- u cầu HS quan sát H28.1 SGK
? Nêu dụng cụ thí nghiệm


GV: hướng dẫn HS bớ trí thí nghiệm
H28.1 SGK


- Đở 1cm3<sub> nước vào bình cầu, điều kiện</sub>
nhiệt kế khơng chạm đáy.


- Lưu ý: HS theo dõi hiện tượng để trả
lời 5 câu hỏi mục II.


<b>I. Thí nghiệm về sự sôi</b>


- HS: quan sát và nêu dụng cụ thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Khi nhiệt độ nước = 40o<sub>C bắt đầu ghi</sub>
thời gian, nhiệt độ.


- Nhắc HS đảm bảo an tồn khi làm thí
nghiệm.


GV: hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ,
ghi nhận xét mô tả thí nghiệm.


- Nếu nước ở nhiệt độ chưa đến 100o<sub>C</sub>
GV giải thích lý do cho HS.



- Cử đại diện ghi lại nhiệt độ của nước
sau 1 phút.


- HS: thảo luận nhóm  nhận xét về


hiện tượng.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Vẽ đường biểu diễn sự thay đôỉ nhiệt độ theo thời gian khi đun</b></i>
<i><b>nước</b></i>


GV: hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn
vào lấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn
- Trong khoảng thời gian nào nước tăng
nhiệt độ?


- Đường biểu diễn có đặc điểm gì?
? Nước sơi ở nhiệt độ nào?


- Thời gian sôi nhiệt độ của nước có
thay đởi khơng?


- Đường biểu diễn có đặc điểm gì?


- HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô
vuông đã chuẩn bị sẵn.


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


- Bài hôm nay cần ghi nhớ những kiến
thức nào?



- Yêu cầu hS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ , Áp dụng giải thích một sớ hiện
tượng thực tế


- Về nhà làm các bài tập 26.27
(SBT)


- Chuẩn bị nội dung phần II


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tuần 33: </b>


<i><b> Tiết 33</b></i><b>: </b><i><b>ngày soạn: 08/ 04/ 2011</b></i>
<i><b>Ngày dạy :Sáng 13 / 04/ 2011. Tiết1Tại lớp 6A.Chiều13/04/2011 . Tiết 4tại lớp 6B.</b></i>
<i><b>Điều chỉnh :</b>...</i>


<b> SỰ SÔI</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được hiện tượng đặc điểm của sự sôi.


- Vân dụng các kiến thức về sự sơi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên
quan đến các đặc điểm của sự sôi.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- Cả lớp: 1 bộ dụng cụ về sự sơi bảng 28.1 đã hồn thành.


- Mõi nhóm: bảng 28.1 vào vở đã hồn thành. Đường biểu diễn sự thay đổi


nhiệt độ của nước theo thời gian trên giấy kẻ ô vuông.


<b>C. Tổ chức dạy học của học sinh</b>


<b> Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra - </b><b>Tở chức tình huống(5p)</b></i>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV: bảng phụ 28.1 đã hồn thành
- Dựa vào kết quả thí nghiệm thảo luận
trả lời C1C6


- GV: treo bảng phu 29.1


- Cho biết nhiệt độ sôi nước, đồng,
rượu là?


- Từ bảng cho biết các chất khác nhau.
- Có nhiệt độ sơi như thế nào?


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Mơ tả thí nghiệm về sự</b></i>
<i><b>sơi(20p)</b></i>


<b>II. Mơ tả về sự sơi</b>.


HS thảo luận trả lời C1C6


- Đại diện trả lời
- HS quan sát



- HS các chất khác nhau có nhiệt độ sôi
khác nhau.


- Nêu yêu cầu câu C7C9


- Qua bài hãy rút ra kết luận về đặc
điểm của sự sôi?


GV: Hướng dẫn làm bài tập 28, 29.3
- Sự sôi và sự bay hơi khác nhau như
thế nào?


GV: nêu đáp ứng đúng


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Vận dụng(15p)</b></i>


- Thảo luận trả lời C7C9


- HS:


C7: nhiệt độ này là xác định và không đổi
trong q trình nước đang sơi.


C8: Vì nhiệt độ sơi Hg > nhiệt độ sơi H20,
cịn nhiệt độ sơi rượu < nhiệt độ sơi H20
C9: AB  q trình nóng lên của nước


BC  q trình sơi của nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- u cầu HS đọc có thể em chưa biết


? Tại sao ninh thức ăn = áp suất nhanh
nhừ hơn nồi thường?


- Nêu vài ví dụ thực tế.


- Qua bài cần nắm những kiến thữ nào?
- Hoạc thuộc phần ghi nhớ


- Làm bài tập 28, 29.1hết


- Ôn tập học kỳ II.


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Củng cố hướng dẫn về</b></i>
<i><b>nhà(5p)</b></i>


- Ghi nhớ


<b>D. Rút kinh nghiệm giờ dạy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tuần 34: </b>


<i><b> Tiết 34</b></i><b>: </b><i><b>ngày soạn: 08/ 04/ 2011</b></i>
<i><b>Ngày dạy :Sáng14/ 04/ 2011. Tiết 1Tại lớp 6B. Tiết2tại lớp 6A.</b></i>


<i><b>Điều chỉnh :</b>...</i>


<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC</b>



<b> A. Mục tiêu:</b>



- Hệ thớng hố tồn bộ kiến thức chương IV, kiến thức học kỳ 2.
- Giúp HS ôn tập chuẩn bị kiến thức học kỳ II.


- Phát huy tính tích cực tự giác của HS.


<b> B. Chuẩn bị </b>


- GV: giáo án + bảng phụ
- HS: ôn tập


<b> C. Tổ chức dạy học của học sinh</b>


1. ổn định tổ chức


2. Kiểm tra (kết hợp trong bài mới)


3. Bài mới


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV: yêu cầu HS nêu các câu hỏi


- Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi
C1C9/SGK


- Trong các chất rắn - lỏng - khí chất nào
nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất?


- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng
nào?



- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào y tế nào?
- ở nhiệt độ nào thì 1 chất lỏng, cho dù
tiếp tục đun vẫn không tăng ở nhiệt độ
nào? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ
có đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: Trả lời các câu hỏi(10p) </b></i>
<i><b>I, </b></i>


HS: thảo luận trả lời C1C9


C1: thể tích của hầu hết các chất tăng khi
nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
C2: Chất khí nở vì nhiệt chất rắn ít nhất
C4:


C5:


Sự nóng chảy Sự bay hơi
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Sự đông đặc Sự ngưng tụ
C6, C7, C8, C9


- Yêu cầu HS nghiên cứu câu 1 3 thảo


luận để tìm câu trả lời đúng.


GV: bảng phụ 30.1



- Quan sát bảng 30.1 - trả lời câu hỏi ad


<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Vận dụng(12p)</b></i>


<b>II. Vận dụng </b>


HS: thảo luận trả lời
1. C


2. Nhiệt kế C


3. Để khi có hơi nóng chạy qua ớng. ớng
có thể nở dài mà không bị ngăn cản.
HS: thảo luận


4. a, sắt
b, rượu


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV: Nêu câu 5 ai đúng ai sai


GV: Đưa bảng 30.3 HS quan sát trả lời
câu 6


- Khơng, vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân
đã đông đặc.


d, các câu trả lời thuộc vào nhiệt độ
lớp học


5. Bình đúng



6. a, BC - nóng chảy
DE - q trình sơi
b, AB - thể rắn


CD - thể lỏng và thể hơi


<b>Hoạt động 3</b><i><b>: Trị chơi ơ chữ(7p)</b></i>


1.Nóng chảy 2.Bay hơi 3.Gió


4.Tớc độ 3.Mặt thoáng 6.Đơng đặc
7. Tớc độ


Hãy đọc nhiệt độ


<b>Hoạt động 4:KiĨm tra 15’</b>


<b>Câu1:</b> Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở đợc dễ dàng khi hơ


nóng, cịn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm nh thế đợc?


<b>Câu 2:</b> Lấy 2 ví dụ về sự bay hơi, 2 ví dụ về sự ngng tụ ở trong đời sống?


<b>Câu 3:</b> Hãy tính xem 28o<sub>C bằng bao nhiêu độ F?</sub>


950<sub>F bằng bao nhiêu độ C ?</sub>


<b>Hoạt động 5: </b><i><b>Củng cố hướng dẫn về nhà(1p)</b></i>



- Ơn tập tồn bộ chương
- Tiết sau kiểm tra học kỳ II.


<b>D. Rút kinh nghiệm giờ dạy : </b>


………
………
………
………


<b>Tuần 35: </b>


<i><b> Tiết 35</b></i><b>: </b><i><b>ngày soạn: 15/ 04/ 2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy : / 05/ 2010. Tiết Tại lớp 6A. / 05/ 2010 Tiết tại lớp 6B.</b></i>
<i><b>Điều chỉnh :</b>...</i>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×