Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 17 Song nui nuoc Nam va Pho gia ve kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.73 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tu n 5,ầ TiÕt 17 . Văn bản :


Sông núi n ớc Nam



Sông nói n íc Nam


(Nam quốc sơn hà)


(Nam quốc sơn hà)
<i><b> </b></i>


<i><b> LÝ Th êng KiƯt</b><b>LÝ Th êng KiƯt</b></i>
<i><b>V :</b><b>à</b></i>


<i><b>V :</b><b>à</b></i>


Phị giá về kinh



Phị giá về kinh



(Tụng giá hồn kinh sư)
(Tụng giá hoàn kinh sư)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM</b>
Ngay từ thời trung đại, n ớc ta


đã có một nền thơ ca
phong phú và đặc sắc.


Thơ ca trung đại chủ yếu đ ợc
sáng tác bằng chữ Hán



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A- V</b>

<b></b>

<b>n bn 1:</b>



<b> Sông núi n ớc Nam</b>



<b>(Nam quốc sơn hà)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tên thật là Ngô Tuấn, ng ời ph ờng Thái Hòa, thành Thăng


Long ngày nay.



ễng l

<i>một vị t ớng tài, một anh hùng dân tộc</i>

đã lập nên bao


chiến công hiển hách. Đặc biệt là hai lần ông lãnh đạo nhân


dân ta kháng chiến chống Tống thành công

.



<b>A- Văn bản 1 s«ng nói n íc nam</b>


<b> Lí Th ờng Kiệt</b>
<b>I. đọc, Tìm hiểu chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. đọc, Tìm hiểu chú thớch</b>


1. Tác giả


a. Hoàn cảnh sáng tác:


2. Tác phÈm


<b>Di tích phịng tuyến sơng Cầu (Như </b>


<b>Nguyệt) chống qn Tống 1077</b>



<b>A- V n b n 1ă</b> <b>ả</b> <b> s«ng nói n íc nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> i. đọc, Tìm hiểu chú thích </b>


1. Tác giả
2. Tác phẩm


a. Hoàn cảnh sáng tác:
b. Đọc


c. Nhan đề:


<b>Phiên âm: Nam quốc sơn hà</b>


Nam quốc sơn hà Nam đế cư,


Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.


<b>Bản dịch:</b>


<b>Sông núi nước Nam</b>


Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây


Chúng mày nhất định phải tan vỡ.



<b>A- Văn bản 1: s«ng nói n íc nam </b>LÝ Th êng KiÖt<b> </b>


<b> </b>


S«ng nói n íc
Nam ( th êng gäi là bài thơ
Thần)


d.Ngôn ngữ: chữ Hán


e.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt


- Đây là một thể thơ Đ ờng luật .
- Đặc điểm:


+ Bài thơ có 4 câu, mỗi câu gồm
bảy chữ.


+ Chữ cuối cùng của các câu 1, 2,
4 hiƯp vÇn víi nhau.


+ Bốn câu thơ trong bài tứ tuyệt
lần l ợt có tên là khai, thừa, chuyển,
hợp.




f. ý nghÜa lÞch sư:<sub> đ ợc coi là </sub>


<i>bn tuyờn ngụn c lập đầu </i>


<i>tiên</i> của n ớc ta


Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên
<b>bố về chủ quyền của đất nước </b>
<b>trước toàn thể dân tộc và </b>


<b>khẳng định không một thế lực </b>
<b>nào được xâm phạm. </b>


<b>g. Kết cấu :</b> 2 phÇn


<b>Phần 1 : Hai câu đầu</b>


<b>Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ của </b>
<b>dân tộc một cách chắc chắn, có cơ </b>
<b>sở vững chắc.</b>


<b>Phần 2 : Hai câu sau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A- Văn bản 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM


<b>Lý Thường Kiệt</b>


<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>1- Hai câu đầu :</b>


<b>II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :</b>


Tại sao tác giả


dùng chữ


<i>Nam đế </i>chứ
không phải
chữ <i>Nam </i>
<i>vương </i>?


+ Đế : vua – ý tôn vinh vua nước
Nam sánh ngang với Hoàng đế
Trung Hoa


+ Nam đế :vua đại diện cho nhân
dân.


Từ đó câu 1


tốt lên tư


tưởng nào


của tun


ngơn ?



<b>- Câu 1: khẳng định nước Nam thuộc </b>
<b>chủ quyền của người Việt Nam</b>


Em quan sát câu 2-
phần phiên âm
và dịch nghĩa.

“Vằng vặc


sách trời”


nghĩa là gì?




<b>- Câu 2:</b>


<b>+ Vằng vặc sách trời : tạo hóa đã </b>
<b>định sẵn -> chân lí ấy là điều </b>
<b>hiển nhiên, khơng thay đổi.</b>


Hãy nhận xét


về âm điệu ?


Âm điệu đó thể



hiện tư tưởng



gì?

<b><sub>+ Âm điệu rắn rỏi, hùng hồn</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A- Văn bản 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM


<b>Lý Thường Kiệt</b>


<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>1- Hai câu đầu :</b>


<b>II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :</b>


Em hãy cho


biết nội


dung của


hai câu


cuối?




<b>2- Hai câu cuối :</b>


<b>- Câu 3: cảnh báo về hành động </b>


<b>xâm lược, phi nghĩa của kẻ thù.</b>


<b>- Câu 4: cảnh báo về sự thất bại </b>
<b>nhục nhã của quân giặc</b>


Giọng điệu của


2 câu thơ có


điểm nào


giống và


khác so với


2 câu đầu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A- Văn bản 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM


<b>Lý Thường Kiệt</b>


<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :</b>
<b>III- TỔNG KẾT :</b>


Em hãy rút ra
nhận xét về
nội dung và
nghệ thuật
chính của bài


thơ?


- <b>Nghệ thuật : </b>


<b>+ Lập luận chặt chẽ,</b>


<b>+ Giọng điệu đanh thép, kiêu hãnh</b>
<b>- Nội dung: thể hiện tình yêu nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A- V</b>

<b>ă</b>

<b>n bản 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B- Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH


<b>Trần Quang Khải</b>
<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>1- Tác giả : sgk</b>


Hãy nêu



những nét


chính về tác


giả và tác


phẩm ?



<b>2- Tác phẩm :</b>


<b>- Hồn cảnh sáng tác :</b>


•Ngày 6 tháng 6 năm Ất Dậu, sau


khi đuổi quân Thoát Hoan, giải
phóng kinh thành Thăng Long ,
Trần Quang Khải đưa hai vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B- Văn bản 2: PHỊ GIÁ VỀ KINH


<b>Trần Quang Khải</b>
<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>Đọc phần phiên âm- dịch nghĩa – </b>
<b>dịch thơ</b>


Em hãy nhận


xét về số câu


– chữ và



cánh hiệp


vần(theo


nguyên tác)


của bài thơ?



<b>Số câu, chữ theo thể thơ tứ tuyệt </b>
<b>Đường luật, nhưng cách gieo </b>
<b>vần đã được sáng tạo khác</b>


<i>Đoạt sóc Chương Dương độ</i>


<i>Cầm hồ Hàm Tử quan</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B- Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH



<b>Trần Quang Khải</b>
<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>1- Tác giả : sgk</b>
<b>2- Tác phẩm :</b>


<b>- Hoàn cảnh sáng tác :</b>
<b>- Thể thơ : tứ tuyệt.</b>


Đại ý của


bài thơ ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B- Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH


<b>Trần Quang Khải</b>
<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>1- Hai câu đầu:</b>


Tác giả đã nhắc
đến những
chiến thắng nào


ở hai câu thơ
đầu?


<b>II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :</b>


<b>+ Cướp giáo giặc–bến Chương Dương</b>
<b>+ Bắt quân Hồ - cửa Hàm Tử</b>



Hãy nhận xét về


cách dùng từ,


nghệ thuật và



giọng điệu


của 2 câu thơ?



- <b>Dùng động từ mạnh.</b>
- <b>2 câu thơ đối nhau</b>


- <b>Giọng thơ khỏe khoắn, hùng tráng</b>

Từ đó ta thấy



được tác giả


thể hiện cảm



xúc gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B- Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH


<b>Trần Quang Khải</b>
<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


<b>1- Hai câu đầu:</b>


Hai câu cuối


nói về vấn đề



gì ?




<b>II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :</b>


<b>2- Hai câu cuối :</b>


<b>- Đất nước thời bình, tương lai tươi sáng</b>


Câu thơ thể


hiện tình cảm



gì của tác


giả?



<b>- khát vọng xây dựng đất nước bền </b>
<b>vững muôn đời.</b>


Em hãy nhận


xét về tình


cảm riêng đó



của tác giả?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B- Văn bản 2: PHỊ GIÁ VỀ KINH


<b>Trần Quang Khải</b>
<b>I- ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :</b>


Em hãy nhận xét


về cách diễn




đạt và nội


dung chính


của bài thơ?


<b>II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :</b>


<b>1- Nghệ thuật : </b>


- <b><sub>Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt</sub></b>


- <b><sub>Diễn đạt cô đọng, hàm súc.</sub></b>


<b>III- TỔNG KẾT :</b>


<b>2- Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A- VĂN BẢN : Sông núi nước Nam


B- VĂN BẢN : Phị gía về kinh



Theo em, hai


bài thơ có



điểm gì


giống nhau ?



<b>1- Nghệ thuật : </b>


- <b><sub>Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt</sub></b>


- <b><sub>Diễn đạt cô đọng, hàm súc.</sub></b>



<b>2- Nội dung: Nối tiếp ý nhau</b>
<b>Khẳng định quyền độc lập, tin </b>


<b>tưởng vào sức mạnh dân tộc </b><i><b>đến</b></i>


<b>khẳng định chiến thắng mọi quân </b>
<b>thù, khát khao xây dựng đất </b>


<b>nước</b>


<b>C- LUYỆN TẬP :</b>


<b>Những điểm chung của hai bài </b>
<b>thơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A- VĂN BẢN : Sơng núi nước Nam


B- VĂN BẢN : Phị gía về kinh



<b>1- Nghệ thuật : </b>


- <b><sub>Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt</sub></b>


- <b><sub>Diễn đạt cô đọng, hàm súc.</sub></b>


<b>2- Nội dung: Nối tiếp ý nhau</b>
<b>Khẳng định quyền độc lập, tin </b>


<b>tưởng vào sức mạnh dân tộc </b><i><b>đến</b></i>


<b>khẳng định chiến thắng mọi quân </b>


<b>thù, khát khao xây dựng đất </b>


<b>nước</b>


<b>C- LUYỆN TẬP :</b>


</div>

<!--links-->
Tiết 17: Sông núi nước Nam
  • 5
  • 6
  • 26
  • ×