Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi Lich su 7 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ 7 – HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: 2011-2012</b>


<b>PHỊNG GD& ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ THI KIỂM TR</b>


<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<i>TNKQ</i> <i>TL</i> <i>TNKQ</i> <i>TL</i> <i>TNKQ</i> <i>TL</i>


<b>Cuộc KN Lam</b>
<b>Sơn</b>


Biết được
công lao của
một số nhân
vật lịch sử
trong cuộc
KN LS.
Câu: 1
Câu: 2
Câu: 4
Câu: 7
<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i> 4</i>


<i> 1</i>
<i> </i>
<i>4</i>
<i>1đ</i>
<i>10%</i>


<b>Nước Đại Việt</b>
<b>thời Lê Sơ</b>


- Biết được
bộ sử nổi
tiếng cưa
Ngơ Sĩ Liên
- Biết được
Trạng Lương
đó là Lương
Thế Vinh.
Câu: 3
Câu: 6


Hs hoàn
thiện được
sơ đồ tổ
chức bộ
máy nhà
nước ta
thời Lê sơ
Câu: 9


<i><b>Số câu. </b></i>


<i><b>Số điểm. </b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 35% </b></i>


<i>2</i>
<i><b>3,5</b></i>
<i>1</i>
<i> 3</i>
<i>3</i>
<i>3,5đ</i>
<i> 35%</i>


<b>Phong trào Tây</b>
<b>Sơn</b>


Biết được
thời gian
diễn ra các
chiến dịch
lớn trong PT
TS


Câu: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu: 10
<i><b>Số câu </b></i>


<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i> 3 </i>


<i>1,5 </i>


<i>1</i>
<i> 4</i>


<i>4</i>
<i>5.5đ</i>
<i>55%</i>


<i><b>Tổng số câu</b></i>
<i><b>Tổng số điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i>8</i>
<i>3</i>
<i>30%</i>


<i>1</i>
<i>4</i>
<i>40%</i>


<i> 1</i>
<i>2</i>
<i>30%</i>


10


<i>10đ</i>
<i>100%</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Môn</b>: Lịch sử khối 7


<b>Thời gian: </b>45 phút( không kể giao đề)
( <i>Học sinh làm bài vào giấy thi</i>)


<i><b>I. Tr¾c nghiƯm: (3 ®iĨm)</b></i>


<i><b>** Đọc và chọn đáp án đúng của các câu hỏi đã cho bên dưới bằng cách ghi 1 A,</b></i>
<i>2 B …vào giấy bài làm.</i>


<i><b>C©u 1</b></i>. Người cã công lao to lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ®ược c«ng


nhận là một danh nhân văn hóa thế giới, đó là?


A . Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông.
C. Ngô Sĩ Liên . D. Lương Thế Vinh.


<i><b>Câu 2. </b></i>Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngời đề nghị chuyển địa bàn hoạt động


cña nghÜa quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An là ai?


A. NguyÔn Tr·i . C. Lu Nh©n Chó.
B. Lª Lai . D. Ngun ChÝch.


<i><b>C©u 3. </b></i>Ngơ Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?


A. Đại Việt sử kí. B. Đại Việt sử kí tồn thư.


C. Sử kí tục biên. D. Khâm định việt sử thơng giám cương mục.



<i><b>C©u 4. </b></i>Người đã hi sinh thân mình cứu chủ tướng Lê Lợi khi bị vây hãm trên núi


Chí Linh là ai?


A. Nguyễn Trãi B. Lê Lai.


C. Đinh Liệt. D. Vương Thơng.


<i><b>C©u 5. </b></i>Người được nhân dân ca ngợi là nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất”


đến nay còn gọi là “Trạng Lường” là ai?


A. Ngô Sĩ Liên C. Lê Thánh Tông
B. Lê Văn Hưu D. Lương Thế Vinh


<i><b> Câu 6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “ Một thước núi, một tấc sông </b></i>
của ta lẽ nào lại vứt bỏ” ?


A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông.
C. Lê Nhân Tông. D. Lê Hiển Tông.
<i><b>Câu 7. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</b></i>


“ Ngày mười tám, trận(a) ………,Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi trận Mã Yên(b),……….Cụt đầu”


( Trích Bình Ngơ đại cáo)


<i><b> Câu 8: </b>Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiÖn ë cét B bằng </i>



<i>cách ghi 1. A, 2. B vo giy bi lm.</i>


A (Thời gian) Đáp án B (Sù kiƯn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Th¸ng 10-1427 <sub>2</sub><sub>"</sub> b. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút
3. Năm 1785 <sub>3</sub><sub>"</sub> c. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động
4. Năm 1789 <sub>4</sub><sub>"</sub> d. Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang


e. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ


<i><b>II. Tự luận: (7 điểm)</b></i>


<i><b> Câu 9:(</b><b>3 điểm)</b></i>Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền trung ương và địa phương


nước ta thời Lê Sơ, từ đó rút ra nhận xét về tổ chức b my ỳ?


<i><b>Câu 10</b></i>: <i><b>:(</b><b>4 im )Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trµo </b></i>


Tây Sơn? Ngun nhân nào quyết định? vì sao?


<i> Hết</i>
<i>Lưu ý: Học sinh làm vào giấy thi.</i>


<i> Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>




<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Môn: Lịch s khi 7</b>



<i><b>I.Trắc nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A D B B D B


<b>Cừu 7: a. Chi Lăng</b> b. Liễu Thăng ( mỗi ý đỳng 0.25 điểm)
C<i><b>âu 8: </b></i> - Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm


1" c 2 " d 3" b 4 "a
<i><b>II.Tù luËn (7 ®iĨm)</b></i>


<i><b> C©u 1: 3 ®iĨm: </b></i>


Sơ đồ


Trung ương Địa phng


Bộ
Lại


Bộ
Lễ


Bộ
Binh


Bộ
Hình



Bộ
Công


B
H
Hn lõm vin Quc s vin Ng sử đài


 <i>Nhận xét : Bộ máy nhà nước thời Lê sơ đợc tổ chức quy củ và chặt chẽ hơn</i>
<i>các triều đại trước.</i>


<i><b>Câu 2 : 4 </b><b>®iĨm</b></i> Ý nghĩa lÞch sư và ngun nhân thắng lợi của phong trào Tây


Sơn :


+ Ý nghĩa : - Phong trào Tây Sơn lật đổ các chính qun phong kiÕn thèi n¸t
Nguyễn - Trịnh -Lê , xố bỏ sù chia cắt đất nước , đặt nỊn tảng thống nhất quốc
gia


- §ánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm – Thanh bảo vệ độc lập


lãnh thổ tổ quốc.


+ Nguyên nhân : - Tinh thần yêu nước ,đoàn kết ủng hộ của nhân dân ta.


- Sự lãnh đạo tài tình ,sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy
nghĩa quân .


+ Nguyên nhân quyết định : Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy nghĩa
quân đứng đầu là Quang Trung. Vì nhờ sự lãnh đạo tài tình đó mới phát huy được


tối đa tinh thần đoàn kết chiến đấu của nghĩa quân, khơi gợi đợc truyền thống yêu
nớc chống giặc ngoại xâm, sự lãnh đạo với đơng lối chiến thuật đúng đắn linh
hoạt...làm nên những thắng lợi vẻ vang.


Vua <sub>Đạo</sub>


Quan i
thn


Phủ


Huyện
(Châu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×