Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THAO TAC LL SO SANH LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 19/10/2010
Ngày dạy : 26/10/2010
Tuần : 12 .


Tiết : 45 .


<b>LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO </b>



<b>SÁNH . </b>



……….
<b>I.Mức độ cần đạt . </b>


<b> Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn bài văn nghị luận .</b>
<b>II.Phương tiện thực hiện . </b>


SGK, SGV , GA , sách tham khảo .
<b>III.Cách thức tiến hành . </b>


1. Phương pháp : Thực hành , TLCH , viết đoạn văn so sánh .
2. Nội dung tích hợp :


<b> - Thao tác lập luận so sánh . </b>


- Các bài thơ : “Tự tình” –HXH , “Chiều hơm nhớ nhà” –BHTQ .
<b>IV.Tiến trình dạy học .</b>


<b>1. Ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


- Thế nào là so sánh , nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh ?


- Trình cách lập luận trong thao tác lập luận so sánh ?


<b> 3. Bài mới .</b>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt .
<b>Bài tập 1 / trang 116 </b>


Tâm trạng của nhân vật trữ tình ( khi
về thăm quê ) trong hai bài thơ có gì
giống và khác nhau ?


- “Hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi
?”


- “ Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người” .
-> GV kết luận : Người xưa và nay đều
có tình cảm sâu nặng đối với quê
hương . Hạ Tri Chương sống cách Chế
Lan Viên hơn 1000 năm . Cảnh vật con
người có nhiều thay đổi , đó là điều tất
nhiên . Tuy nhiên giữa người xưa và
nay cũng có những nét tương đồng về
tình cảm , đọc thơ của người xưa cũng
là dịp để hiểu người hôm nay sâu sắc
hơn .


<b>Bài tập 2 /trang 116 : Chỉ ra sự so </b>


<b>Bài tập 1 / trang 116 </b>



- Điểm giống nhau : Cả hai tác giả đều rời quê hương
ra đi lúc còn trẻ và trở về khi tuổi đã cao .


+ Khi đi trẻ , lúc về già (Hạ Tri Chương )


+ Trở lại An Nhơn , tuổi lớn rồi ( Chế Lan Viên ).
- Điểm khác nhau giữa hai bài thơ : Khi trở về cả hai
đều trở thành người xa lạ trên chính quê hương của
mình .


+ Hạ Tri Chương : được xem như là khách vì khơng
cịn ai nhận ra mình cùng q cả .


+ Chế Lan Viên : Khi trở về q hương ơng phải hỏi
thăm người khác vì q hương đã biến đổi sau chiến
tranh , khơng cịn cảnh cũ người xưa nữa .


<b>Bài tập 2 /trang 116 .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sánh giữa học vấn và trồng cây ?


<b>Bài tập 3 : So sánh ngôn ngữ thơ Hồ </b>
Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà
Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ :
“Tự tình”II và “Chiều hôm nhớ nhà” .
-Thơ HXH dùng ngôn ngữ hằng ngày :
tiếng gà văng vẳng gáy trên bom , mõ
thảm , chng sầu , mọi chịm , già
tom …. (chỉ duy nhất câu 7 dùng từ
Hán Việt )



-Thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán –
Việt : hồng hơn , ngư ơng , viễn phố ,
mục tử , cô thôn , Chương Đài , người
lữ thứ , nỗi hàn ôn , ……..


<b>Bài tập 4 : Hãy chọn một đề tài để viết</b>
đoạn văn so sánh .


dàn ý như sau :


- Học và trồng cây đều có ích như nhau :


+ Học sẽ mở mang tri thức , tầm nhìn , vận dụng lí
thuyết vào thực hành đạt kết quả cao .


+ Trồng cây làm môi trường trong sạch , điều hồ khí
hậu , thời tiết . Ngồi ra cịn thu được hoa , quả ,….
phục vụ cuộc sống .


- Học và trồng cây đều cần phải có thời gian .


+ Học phải có thời gian mới tiếp thu được kiến thức ,
kiến thức sẽ tích luỹ dần từ đơn giản (dễ ) đến phức
tạp (khó ) -> người học tiến bộ .


+ Trồng cây cũng phải có thời gian , đừng vội nơn
nóng vì dần dần sẽ cho kết quả , thu hoạch từ ít đến
nhiều .



- Rút ra kết luận : Cách so sánh như thế cho thấy khi
làm việc gí cũng cần đến thời gian . Đây khơng phải là
thời gian chờ đợi , mà là thời gian làm việc kiên nhẫn .
Đặt biệt là đối với việc học phải biết kiên trì chịu khó ,
và say mê .


<b>Bài tập 3: </b>


-Giống nhau : Đều là thơ thất ngôn bát cú Đường luật ,
gieo vần đúng luật ( luật bằng vần bằng ) tuân thủ
nghiêm chỉnh luật đối (câu 5,6 và 3,4 )


- Khác nhau :


+ Cách dùng ngôn ngữ : Thơ HXH dùng ngôn ngữ
hằng ngày , thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán –Việt .
+ Sử dụng phong cách : HXH sử dụng phong cách gần
gũi , bình dân tuy có đau đớn , xót xa nhưng vẫn tinh
nghịch , hiểm hóc . Thơ BHTQ sử dụng phong cách
trang nhã , đài cát , tiếng nói của văn nhân trí thức
thượng lưu .


<b>Bài tập 4 : ( HS tự chọn đề tài và viết )</b>


4.Củng cố :


- Vì sao khi viết văn nghị luận , người viết thường dùng thao tác lập luận so
sánh ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị trước các bài tập ở bài : “ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao


<i>tác lập luận phân tích và so sánh” .</i>


Ngày soạn : 21/10/2010
Ngày dạy : 02/11/2010
Tuần : 12


Tiết : 46,47,48


Đọc văn

:

Hạnh phúc của một tang gia



<i> ( Trích </i>

<i><b>Số đỏ</b></i>

<i> - Vũ Trọng Phụng ) </i>



<b>I .Mức độ cần đạt .</b>


- Thấy được bản chất lố lăng , đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng .
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng .
<b>II . Phương tiện thực hiện :</b>


<b> SGK , SGV , Giáo án , sách tham khảo . </b>
<b>III . Cách thức tiến hành :</b>


<b> 1 . Phương pháp : Đọc – gợi tìm , diễn giảng , phát vấn , nêu vấn đề .</b>
<b> 2. Nội dung tích hợp :– Tiểu thuyết “Số đỏ” –Vũ Trọng Phụng . </b>
- “Đám tang lão Grơriơ” ( trích Lão Grơriơ) – Ban dắc .


- “Cha con nghĩa nặng” trong tiểu thuyết cùng tên của Hồ Biểu Chánh .
<b>IV . Tiến trình lên lớp :</b>


<b> 1 . Ổn định lớp .</b>
<b> 2 . Kiểm tra bài cũ .</b>



<b> a) Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” ?</b> Vì sao
nói cảnh cho chữ trong <i>Chữ ngời tử tù</i> là mt cảnh tợng xa nay cha từng có?


b )

Phân tích tính cách nhân vật Viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” ?
Theo em truyện ngắn này có điểm gì đặc biệt về nghệ thuật ?


<b> 3 . Bài mới . </b>
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên </b>


<b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Yêu cầu cần đạt .</b>


GV gọi HS đọc SGK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tác giả và tác phẩm .
–Vũ Trọng Phụng sinh
ra trong một gia đình


« nghèo gia


truyền »(Ngơ Tất Tố ).
– Ông mất trong cảnh
túng quẫn vì bệnh lao
phổi rất nặng – Ông
được mệnh danh là
«Ơng vua phóng sự đất
Bắc »


- Sáng tác của VTP


không đầy 10
năm(1930-1939) mà đã cho ra đời
một dung lượng tác
phẩm đồ sộ .




Nêu xuất xứ , và tóm tắt
nội dung chính của tiểu
thuyết ?


-Nhân vật trong tiểu


thuyết : đông đảo , đa
dạng đủ mọi loại người
hạng người , tầng lớp ,
tính cách .


* GV gọi lần lượt 04 HS
đọc đoạn trích .


Hãy xác định vị trí và
chia bố cục cho đoạn
trích ?


- Đoạn trích vạch trần


chân tướng của những
hạng ngươi mang danh
là thượng lưu quí phái ,


văn minh ,tân tiến nhưng
thực chất là những cặn
bã của xã hội .


- Hạnh phúc : trạng thái
sung sớng, phấn khởi khi
ý nguyện đợc thoả mãn.
- Tang gia: Gia đình có


huyện Mĩ Hào , tỉnh Hưng Yên .


- Sau khi tốt nghiệp tiểu học đã phải tự đi làm


kiếm sống , nhưng sau đú lại bị mất việc , nờn
cuộc sống càng chật vật tỳng thiếu hơn với
nghề làm bỏo và viết văn ->Cuộc đời nghèo
túng, bệnh tật .


- Sự nghiệp sỏng tác đồ sộ, với nhiều thể loại


(kịch , truyện ngắn , phóng sự , tiểu thuyết ….)


đặc biệt thành cơng trong thể loại phóng sự và
tiểu thuyết. Nội dung các sỏng tác toát lên niềm
căm phẫn mãnh liệt cái xó hội đơng thời thối
nát . ễng cú đúng gúp rất lớn vào sự phỏt triển


của văn xuôi Việt Nam hiện đại . Các tác phẩm
chính : SGK .



* <b>Tiểu thuyết « Số đỏ » .</b>


- Tiểu thuyết « Số đỏ » được đăng trên « Hà


Nội báo » số 40 ra ngày 7/10/1936 và in thành
sách lần đầu tiên 1938 .


- Tóm tắt tỏc phm : SGK.
- Giá trÞ tác phẩm :


+ Néi dung : Tác phẩm lên án gay gắt cái xó


hi t sn thành thị đầy rẫy bất công, thối nát,
lừa bịp, dâm loạn ca xó hi Vit Nam


1930-1945 . Đồng thời đả kích một lớp người chỉ biết
chạy theo đồng tiền mà đánh mất đạo đức
truyền thống của dân tộc .


+ Nghệ thuật : trµo phóng.


* HS đọc đoạn trích .


- Vị trí đoạn trích : Chơng 15 của tiểu thuyết


ô S ằ (20 chơng)


- B cục đoạn trích : 3 phần .


+ Phần 1 : ……cụ cố Hồng : Giới thiệu về cái


chết của cụ tổ .


+Phần 2 : …….ai oán não nùng : Nỗi buồn của
những con người trong tang quyến khi người
thân qua đời .


+ Phần 3 (còn lại ) : Cảnh đưa tang .


* <b>í nghĩa trào phúng của nhan đề đoạn</b>


<b>trÝch .</b>


<b> - Nhan đề đoạn trích rất lạ , đầy nghịch lí khiến</b>
người đọc phải chú ý . Nhưng điều đáng nói
hơn là nó phản ánh rất đúng một sự thật mỉa
mai hài hước : con cháu của đại gia đình có


-Vũ Trọng Phụng (


1912-1939) sinh tại Hà


Nội , trong một gia
đình nghèo quê gốc ở
làng Hảo , huyện Mĩ
Hào,tỉnh Hưng Yên.Từ
nhỏ đã phải tự đi làm
kiếm sống . Và mất
trong cảnh túng quẫn
khi còn quá trẻ .



- Sự nghiệp sỏng tác đồ
sộ, với nhiều thể loại .


Nội dung toát lên niềm
căm phẫn mÃnh liệt cái


xú hi đơng thời thối
nát<b> . </b>


<b>2.Tiểu thuyết “Số đỏ” </b>
<b>-In lần đầu tiên trên tờ</b>
« Hà Nội báo » số 40 ra
ngày 7/10/1936 và in
thành sách lần đầu tiên
1938 .


- Nội dung và giá trị tác
phẩm : SGK .


<b>3. on trớch : </b>


- Vị trí đoạn trích :
Ch-¬ng 15 cđa tiĨu thuyÕt


« Số đỏ » .


- Đoạn trích vạch trần
chân tướng của những
hạng ngươi mang danh
là thượng lưu quí phái ,


văn minh ,tân tiến
nhưng thực chất là
những cặn bã của xã
hội .


<b>II. </b>

<b>Đọc –hiểu văn</b>



<b>bản</b>



<b>1. Nội dung . </b>


<b> a) í nghĩa trào</b>
<b>phúng của nhan đề</b>
<b>đoạn trích.</b>


<b>- Nhan đề đoạn trích rất</b>
lạ , mới mẻ, nhưng đầy
nghịch lí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngời chết, mọi ngời
th-ờng có tâm trạng đau
đớn, thơng tiếc.


-> Kết hợp hai từ có ý
nghĩa tơng phản hé mở
sự đồi bại, vơ dạo lí của


một gia đình.


GV chia lớp thành 02


nhúm HS thảo luận
( thời gian 05 phỳt ).
<b>Nhúm 1 : Tỡm nh</b>ững
biểu hiện & tâm trạng
của từng thành viên
trong gia đình cụ cố


Hồng .


<b>Nhóm 2 : Tìm nh</b>÷ng
biĨu hiện & tâm trạng
của những vị khách


viếng ?


- Cô cè Hång tuy mới


ngoài 50 tuổi nhưng bấy
lâu nay vẫn mơ ước
được gọi là cố ->là dịp
để cụ thể hiện ước m
ú .


- Văn Minh nh ci cỏch


y phục Âu hoá , được
dịp lăng xê những mốt y
phục táo bạo nhất : « có
thể ….ở đời » .



- Bà Văn Minh , hoạ sỹ
TYPN : Xem đây là dịp
may để tiệm Âu hố có
thể lăng xê những mốt
tang phục táo bạo nhất.
Em có nhận xét gì về
đám con cháu của ngời
chết


- Hai viên cảnh sát
MinĐơ và MinToa đang
buồn rầu như nhà buôn
sắp vỡ nợ .


- “ Những người bạn
thân của cụ cố Hồng


tang thật sung sướng hạnh phúc khi ngươi thân
qua đời .


- Hạnh phỳc + tang gia -> Kết hợp hai từ có ý
nghĩa tơng phản hé mở sự đồi bại, vơ đạo lí của


một gia đình .


-> Cách đặt nhan đề (sốc ) chứa đựng sự mâu


thuẫn trào phúng , nhưng lại hàm chứa tiếng
cười chua chát , vừa kích thích trí tị mị của
độc giả , vừa lại phản ánh một sự thật mỉa mai ,


hài hước và tàn nhẫn . Đây là tình huống đặc
sắc nhật của đoạn trích .


<b>Nhúm 1 : Trỡnh bày nh</b>ững biểu hiện & tâm
trạng của từng thành viên trong gia đình cụ cố


Hồng .


- Cô cè Hång (con trai trëng):


+ Mơ màng nghĩ đến lúc đợc mặc đồ xô gai, lụ
khụ chống gậy, vừa ho khạc, vừa khóc mếu để
thiên h khen l gia ỡnh cú phỳc.


+ Lặp lại 1872 lần câu nói : Biết rồi...


-> L ngi hiển nhiên đợc thừa hởng phần tài
sản lớn nhất nên khụng mấy băn khoăn về bản
di chúc mà chỉ chú ý đến danh vọng của gia
đình, sẵn sàng diễn trò khi bố chết.


- Văn Minh (cháu nội) : Thích thú vì đã đến lúc
chúc th của ơng nội đi vào thời kì thực hành chứ


khơng cßn là lí thuyết viển vông. Cú c hi ,


nờn tranh thủ để quảng cáo sản phẩm của công
ty …..-> Hạnh phúc vì đây là cơ hội có thêm
tiền bạc, cđa c¶i.



- Ơng Phán mọc sừng (cháu rể ): Bất ngờ vì
đơi sừng hơu vơ hình của mình lại có giá trị tới
vài ngàn đồng. Lập ra kế hoạch làm ăn đầy
triển vọng với Xuân-> rất vui mừng vỡ đỏm tang


là dịp để bản thân kiếm thêm món lợi lớn .


- Cậu Tú Tân (cháu nội): Sớng điên ngời vì đã
đến lúc đợc dùng đến những chiếc máy ảnh ->
Khoe chất nghệ sỹ, khoe đồ đạc , tài năng


nhưng đồng thời cũng là cơ hội để giải trí .


- Cơ Tuyết đám tang ơng nội là dịp để bản thân


tranh thủ trưng diện , liếc mắt đưa tình .


=> Niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập trong
đám con cháu ngời chết . Tác giả đã diễn tả
những niềm vui, niềm hạnh phúc ấy rất cụ thể,


hấp dẫn , nhưng niềm vui của mọi người không


ai giống ai . Nhưng đặt biệt cú một điểm chung
giữa họ là : Không ai buồn rầu, đau đớn trớc cái
chết của ngời thân . Qua đõy nhà văn đó phơi
bày sự đồi bại trong xó hội thợng lu trởng giả


-> Kết hợp hai từ có ý
nghĩa tơng phản hé mở


sự đồi bại, vơ đạo lí của


một gia đình .


-> Cách đặt nhan đề


chứa đựng sự mâu
thuẫn trào phúng ,
nhưng lại hàm chứa
tiếng cười chua chát ,
vừa kích thích trí tị mị
của độc giả , vừa lại
phản ánh một sự thật
mỉa mai , hài hước và
tàn nhẫn .


<b>b) Những chân dung</b>
<b>biếm hoạ . </b>


- Những người trong
gia đình .


+ Cụ cố Hồng mơ màng
nghĩ đến lúc đợc mặc
đồ xô gai…… để thiên
hạ khen là gia đình có
phúc -> khụng mấy
băn khoăn về bản di
chúc mà chỉ chú ý đến
danh vọng của gia đình,


sẵn sng din trũ khi b
cht .


- ễng Văn Minh tang
gia là để hưởng thêm


tài sản ,quảng cáo trang
phc -> rt hạnh phúc
vì đây là cơ hội có thêm
tiền bạc, của cải .


- Ông Phán mọc sừng


rất vui mừng vỡ đỏm
tang là dịp để bản thõn
kiếm thờm mún lợi
lớn . - Cậu Tú
Tân đỏm tang là dịp để
khoe chất nghệ sỹ, khoe
đồ đạc , tài năng nhưng


đồng thời cũng là cơ
hội để giải trí .


- Cô Tuyết đám tang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngực đeo đầy những
huân huy chương : Bắc
Đẩu Bội tinh , Cao Mên
Bội tinh , ……”



- Bạn của cậu tỳ Tõn :
“Nhảy lờn những ngụi
mộ khỏc để chụp ảnh
cho khỏi giống nhau” .
<i>Em cú nhận xột gỡ về</i>
<i>những con người này ? </i>
<i>Gia đình cụ cố Hồng đã</i>
<i>tổ chức đám tang như</i>
<i>thế nào ?</i>


C©u văn : <i><b>Đám cứ đi</b></i>.
và cách xuống dòng có
tác dụng gì ?


Thái độ của những ngời
đi đa đám được thể hiện


qua những chi tiết nào ?
- Đám bạn bè cụ cố
Hồng : Coi đám tang là
dịp để khoe các loại
huân chơng, phẩm hàm
và các loại râu ria.


- Tuyết : Biến đám tang
ơng nội thành buổi trình
diễn những trang phục
hở hang .



Phõn tớch bụ mặt thật
của đám con cháu ngời
chết trong lúc hạ huyệt ?


Hãy phân tớch giá trị
nghệ thuật của đoạn trÝch
?


- Phát hiện những chi
tiết đối lập …..con người
, sự vật , sự việc (vd:
Cách ăn mậc của Tuyết ,
cách tổ chức đám tang ,


đơng thời.


<b>Nhóm 2 : Nh</b>÷ng biĨu hiện & tâm trạng của cỏc


v khỏch ving .


- Hai viên cảnh sát MinĐơ và MinToa rất vui
mừng vì được việc nên trơng coi rất nhiệt tình ,
vì họ đang thất nghiệp .


- Những người bạn thân của cụ cố Hồng , đám
tang là dịp để khoe những huân chương , những
bộ râu độc nhất . Họ khơng cảm động vì người
chết mà cảm động vì làn da trắng thập thị dưới
cánh tay và ngực của cơ Tuyết .



- Bạn của cô Tuyết , bà Văn Minh , bà Phó
Đoan , đều là những trai thanh gái lịch . Họ đi
viếng là để đua đòi , liếc mắt đưa tình , nhiều
chuyện …….


=> Tất cả mọi người dù là chủ hay khách đều


vui vẻ , hạnh phỳc trước cỏi chết của cụ Tổ .
<b>* Một đám ma gơng mẫu.</b>


Cách thức tổ chức :
- Nghi thức đám tang:


+ Bµi trÝ : Ta – Tây Tàu lẫn lộn
+ Âm thanh : Lốc bốc xo¶ng , kèn , ….


+ Đồ tế lễ: Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng,
vòng hoa , câu đối, bức trướng rợp trời .


-> Phô diễn thứ văn hoá hỗn độn, một thứ sang
giàu lố bịch, biến đám ma thành đám rớc, đám
hội hết sức vui vẻ , long trọng , linh đỡnh .
- Điệp câu văn ngắn “Đám cứ đi……” và xuống
dòng -> Diễn tả sự dềnh dàng, nghênh ngang
của đám tang . Nó cứ ngang nhiên tồn tại giữa


đường phố ( xã hội ) , bÊt chÊp d luËn , bàn tán ,


khen chờ của người đời .
- Những ngời đi đa đám :



+ Cảnh sát : Sung sớng cực điểm vì đã có việc
làm trong những ngày đang thất nghiệp kinh
niên nên tỏ ra rất nhiệt tình, mẫn cán với công
việc .


+ Đám thanh niên: Mang vẻ mặt buồn rầu nhng
bản chất lại vui vẻ “chim nhau, cời tình với
nhau, bình phẩm nhau, ghen tng nhau, hẹn hị
nhau” -> Những câu đối thoại của họ dù vụn
vặt, lộn xộn nhng đã làm rõ sự vơ văn hố của
tầng lớp thanh niên lúc bấy giờ.


+ Xuân tóc đỏ và s cụ Tăng Phú : Xuất hiện một
cách đột ngột, hỗn láo nhng lại khiến gia đình
cố Hồng thấy đó là một niềm vinh quang, danh
giá lớn -> Lộ rõ sự bịp bợm, háo danh của tầng
lớp tư sản thnh th.


-> Đám tang chính là mt sự sỉ nhơc cho nh÷ng


tình .


->ĐiĨm chung gi÷a


những con người này
là : Không ai buồn rầu,
đau đớn trớc cái chết
của ngời thân .



- Những vị khách viếng
: + Hai viên cảnh sát
MinĐơ và MinToa có
việc làm .


+ Bạn thân của cụ cố
Hồng được dịp khoe
huân chương và ria các
loại .


+ Những giai thanh ,
gái lịch được dịp hẹn
hó , tán tỉnh .


-> Bọn họ đều vui vẻ
hạnh phúc cả .


=> Tất cả mọi người dù


là chủ hay khách đều
vui vẻ , hạnh phúc
trước cái chết của cụ Tổ
.


c)Quang cảnh đám
<b>tang - </b>C¸ch thøc tỉ
chøc : Nhố nhăng , hỗn


tạp nhằm phô diễn thứ
văn hoá hỗn độn, một


thứ sang giàu lố bịch,
biến đám ma thành đám
rớc, đám hội hết sức vui
vẻ , long trọng , linh


đình .


- Những ngời đi đa đám
: đụng đỳc , sang trọng


đủ mọi thành phần
trong xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

……


- Xõy dựng đợc nhiều
chân dung biếm hoạ độc
đáo.


- Ngôn ngữ nôm na nhng
sắc bén, cay độc.


Từ việc tìm hiểu đoạn
trích , em hãy cho biết ý
nghĩa của văn bản ?


ngời đi đa đám.
Cảnh hạ huyệt:


- Tú Tân : Làm đạo diễn cho đám thợ ảnh ngay


bên huyệt .


- Ông Phán: Oặt ngời khóc nhng vẫn rất tỉnh táo
để thanh tốn nợ nần và giữ chữ tín với Xn .
=> Với giọng văn hài hớc, phóng đại, dù ở xa
hay gần, Vũ Trọng Phụng cũng đã lột mặt nạ
đợc tất cả đám đông tư sản thành thị nớc ta trớc
CM T8, tìm ra bản chất của chỳng l gi di,
hỏo danh, bt hiu.


<b>* Giá trị nghệ thuËt</b> .


-Tạo tình huống trào phúng cơ bản rồi mở rộng


ra những tình huống khác . (Ví dụ : Từ cảnh
đám tang của một gia đình -> tất cả những vấn
đề : đạo đức , phong tục , lối sống , xã hội , ….)
- Phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt cùng
tồn tại trong một con người , sự vật , sự việc .
- Thủ pháp cường điệu ,nói ngược , nói mỉa ,
….được sử dụng một cách linh hoạt .


- Miêu tả biến hoá , linh hoạt và sắc sảo đến
từng chi tiết , nói trúng nét riêng của từng nhân
vật .


* <b>Ý nghĩa văn bản .</b>


Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là
một bi hài kịch , phơi bày bản chất nhô nhăng ,


đồi bại của một gia đình . Đồng thời phản ánh
bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị
trước cách mạng tháng Tám .


rước , nhố nhăng và lố
bịch . - Cảnh
hạ huyệt với giọng văn
hài hớc, phóng đại, dù ở
xa hay gần, Vũ Trọng


Phụng cũng đã lột mt
n c tt c ỏm ụng


t sn thành thị nớc ta
trớc CM T8, tìm ra bản
chất của chúng là giả
dối, háo danh, bÊt hiÕu.


<b>2)NghƯ tht.</b>


- Tạo tình huống trào
phúng cơ bản rồi mở
rộng ra những tình
huống khác .


- Phát hiện những chi
tiết đối lập gay gắt cùng
tồn tại trong một con
người , sự vật , sự việc .
- Thủ pháp cường


điệu ,nói ngược , nói
mỉa , ….được sử dụng
một cách linh hoạt .
- Miêu tả biến hoá , linh
hoạt và sắc sảo đến
từng chi tiết , nói trúng
nét riêng của từng nhân
vật .


<b>3) Ý nghĩa văn bản .</b>
<b>4. Củng cố :- Em có nhận xét gì về tiêu đề và nội dung của đoạn trích ? </b>


- Giá trị nội dung của chơng truyện l gỡ ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×