Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ke hoach bo mon Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH D</b>

<b>ẠY HỌC</b>

<b> NGỮ VĂN 8</b>




<b>---o0o---I-Đặc điểm tình hình:</b>


1.Thuận lợi:


- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn
- Được tham dự tập huấn nghiệp vụ thường xuyên.


- Có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách than khảo tương đối đầy đủ.


- Trao đổi chuyên đề, học tập nghiệp vụ thường xuyên do phòng, trường tổ chức.
- Tiếp tục áp dụng phương pháp cải tiến việc dạy và học, để nâng cao chất lượng
học tập của học sinh.


- Mơn ngữ văn chính là học tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng nói mà các em giao tiếp hằng
ngày, thuận lợi trong việc học tập và tiếp thu các bộ mơn khác.


2.Khó khăn:


- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
<i><b>thành tích trong giáo dục” nên việc đánh giá, kiểm tra phải thực chất dẫn đến chất</b></i>
lượng học tập sẽ giảm về lượng.


- Học sinh tiếp tục thực hiệân chương trình thay sách nên phải đầu tư nhiều vào
phương pháp học tập, chuẩn bị sách và dụng cụ học tập tự túc.


- Đa số học sinh học tập còn yếu. Nhất là phần thực hành, tự luận chưa tốt.


- Một số ít học sinh đọc cịn yếu, viết sai chính tả nhiều, khả năng cảm thụ văn học


còn yếu.


- Chất lượng khảo sát đầu năm yếu kém cịn nhiều.
<b>II-u cầu bộ mơn:</b>


1.Kiến thức<i><b> : </b></i>


- Cung cấp cho học sinh kiến thức về môn ngữ văn, lấy các văn bản làm công cụ
xây dựng cho 6 kiểu văn bản chủ yếu. Trọng tâm của chương trình là văn biểu cảm và
văn nghị luận.


- Chương trình cụ thể được cấu trúc trong 34 bài học. Cơ cấu chương trình theo
vịng 2.


a.Phần văn học:


Bao gồm các văn bản nhật dụng, văn học trung đại Việt Nam, truyện kí Việt Nam,
văn học nước ngồi.


<i> b.Phần Tiếng Việt: </i>


- Học sinh nắm được từ vựng ngữ nghĩa: cấp độ khái quát nghĩa của từ vừng,
trường từ vựng, từ tượng thanh – từ tượng hình.


- Về từ loại: Trợ từ, thán từ, tình thái từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Về ngữ pháp: Câu ghép và các kiểu câu theo mục đích nói, câu phủ định, hội
thoại…


- Về dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm.


c.Phần tập làm văn


Tập trung vào các phương thức biêu đạt: văn bản tự sự – văn nghị luận – văn bản hành
chính cơng vụ (Tường trình – thơng báo).


Kĩ năng xây dựng văn bản: liên kết - mạch lạc bố cục. Kĩ năng xây dựng đoạn
văn.


2.Kó năng:


- Hình thành cho học sinh 4 kĩ năng chủ yếu: nghe – nói – đọc – viết.


- Trên từng phần mơn có những kĩ năng riêng. Đó đọc phân tích cảm thụ văn bản;
biết phân biệt đúng đơn vị kiến thức xây dựng các văn bản tự luận đúng phương thức
biểu đạt.


- Nắm vững vận dụng các biện pháp học tập theo phân môn, theo tinh thần chung
của bộ môn.


<i><b>3.Thái độ: </b></i>


- Giáo dục cho học sinh tình yêu cuộc sống, yêu thương con người, yêu q hương, có
lịng nhân ái, lạc quan với cuộc sống, biết yêu – ghét chân thực.


- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.
- Nắm vững những kiến thức đã học vận dụng trong cuộc sống.
<i><b> III-Biện pháp thực hiện:</b></i>


- Tăng cường kiểm tra quá trình học tập trên lớp, cho học sinh chuẩn bọi bài ở nhà một
cách cụ thể theo yêu cầu hướng trên lớp ở phần cuối mỗi tiết học.



- Tăng cường việc học nhóm,phân tổ học tập cụ thể,ngay từ đầu năm bầu cán sự
bộ môn.


- Nâng cao sử dụng hệ thống câu hỏi có chất lượng phù hợp với đối tượng học sinh,
pháp huy tính học tập tích cực của học sinh.Hình thành thói quen học sinh tự kiểm tra,
đánh giá lẫn nhau,xây dựng mối quan hệ Trò – Trò trong việc củng cố kiến thức.


- Giáo viên chủ động trong soạn giảng, đầu tư bài dạy, cần kế hoạch phụ đạo học
sinh yếu kém.


- Phối hợp giáo viên bộ môn cùng khối, thống nhất ý kiến ôn tập, thực hiên tốt các
giờ hoạt động Ngữ Văn.


- Học sinh ở nhà cần đọc kĩ tác phẩm. Xây dựng đoạn văn mẫu, chuẩn bị các bài
tập trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>1.TIẾNG VIỆT</b>


<b>1.1.Từ</b>
<b>vựng</b>


-Các lớp
từ


-Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã
hội.


-Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và


biệt ngữ xã hội trong văn bản.


-Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.


Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương, biệt
ngữ xã hội.


-Hiểu nghĩa và cách sử dụng một số từ Hán
Việt thông dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> T/M tổ KHXH Khoái Châu ngày 1 tháng 9 năm 2012</b>


<i> Tổ phó Người lập kế hoạch</i>
<i> </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×