Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Hai lực cân bằng là hai lực </b>
<b>cùng đặt lên một vật, có </b>
<b>cường độ bằng như , cùng </b>
<b>phương ,ngược chiều</b>
<b>Một vật đang </b>
<b>đứng yên sẽ </b>
<b>tiếp tục đứng </b>
<b>yên</b>
Hãy cho biết khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển
động thế nào trên mặt má phanh?
Bánh xe trượt trên mặt má phanh
<b>Khi bánh xe khơng quay thì chuyển </b>
<b>động thế nào trên mặt đường?</b>
<b>Bánh xe không lăn mà trượt trên mặt </b>
<b>đường.</b>
<b>Vậy lúc này xuất hiện lực ma sát</b>
<b>trượt giữa bánh xe và mặt đường, </b>
<b>làm xe chuyển động chậm rồi </b>
<b>dừng lại.</b>
<b>Vậy lực ma sát trượt xuất hiện </b>
<b>khi nào?</b>
<b>Lực ma sát trượt xuất hiện khi </b>
<b>vật này trượt trên mặt vật </b>
<b>khác và cản trở lại chuyển </b>
<b>động.</b>
<b>C1.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát trượt </b>
<b>trong đời sống và trong kĩ thuật?</b>
<b>C1. Ma sát giữa dây cung ở cần </b>
<b>kéo của đàn violon với dây đàn.</b>
<b>Trượt tuyết.</b>
<b>Trục quạt bàn với ổ trục</b>
<b>Lực ma sát </b>
<b>trượt xuất </b>
<b>hiện khi vật </b>
<b>này trượt trên </b>
<b>mặt vật khác </b>
<b>và cản trở lại </b>
<b>chuyển động.</b>
<b>Lực ma sát lăn </b>
<b>xuất hiện khi </b>
<b>một vật chuyển </b>
<b>động lăn trên </b>
<b>mặt một vật </b>
<b>C3. Độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma </b>
<b>F<sub>k</sub></b>
<b>F<sub>ms</sub></b>
<b>+ Vật đứng yên chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản.</b>
<b>Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.</b>
<b>+ Lực này gọi là lực ma sát nghỉ.</b>
<b>Lực ma sát </b>
<b>trượt xuất </b>
<b>hiện khi vật </b>
<b>này trượt trên </b>
<b>mặt vật khác </b>
<b>và cản trở lại </b>
<b>chuyển động.</b>
<b>Lực ma sát lăn </b>
<b>xuất hiện khi </b>
<b>một vật chuyển </b>
<b>động lăn trên </b>
<b>mặt một vật </b>
<b>khác và cản lại </b>
<b>chuyển động </b>
<b>ấy</b>
<b>Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?</b>
<b>-Lực ma sát </b>
<b>nghỉ giữ cho </b>
<b>vật không </b>
<b>trượt khi vật bị </b>
<b>tác dụng của </b>
<b>lực khác.</b>
<b>C5.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ trong </b>
<b>đời sống và trong kĩ thuật?</b>
<b>Lực ma sát </b>
<b>có lợi hay có </b>
<b>hại?</b>
<b>Có lợi</b>
<b>Làm giảm </b>
<b>ma sát</b> <b>Thay ma sát </b> <b><sub>Tăng độ </sub></b> <b>Làm </b>
<b>C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và </b>
<b>cho biết trong các hiện tượng này ma sát </b>
<b>có lợi hay có hại:</b>
<b>a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.</b>
<b>b. Ô tơ đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị </b>
<b>sa lầy.</b>
<b>c. Giày đi mãi đế bị mòn.</b>
<b>d. Mặt lốp ơ tơ vận tải phải có khía sâu hơn </b>
<b>mặt lốp xe đạp.</b>
<b>e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần </b>
<b>kéo nhị (đàn cị).</b>
<b>ma sát có lợi.</b>
<b>ma sát có lợi.</b>
<b>ma sát Có hại.</b>
<b>ma sát có lợi.</b>
<b>Hoàn thành sơ đồ sau bằng sơ đồ tư duy để có được nội dung </b>
<b>hồn chỉnh với các cụm từ:</b>
<b>Lực ma</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát nghỉ</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát trượt</b>
<b>Tra dầu mỡ,</b>
<b> lắp vòng bi,</b>
<b>làm nhẵn bề mặt</b>
<b>làm cho bề mặt gồ</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát có hại</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát trượt</b>
<b>Lực ma</b>
<b> sát lăn</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát nghỉ</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát có lợi</b>
<b>Lực ma </b>
<b>sát có hại</b>
<b>Làm tăng ma sát :làm cho </b>
<b>bề mặt gồ ghề,sần sùi, lốp xe</b>
<b> có rãnh,đế dép có khía </b>
<b>cạnh</b>
<b> Làm giảm </b>
<b>ma sát:Tra </b>
<b>dầu mỡ,lắp </b>
<b>vòng bi, </b>
<b>làm nhẵn </b>
<b>bề mặt</b>
-Làm bài tập :Từ 6.1 đến 6.5 trong SBT.
-- <b>Bài sắp học</b>: ÔN TẬP