Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ke hoach bo mon Ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.43 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Đặc điểm tình hình.</b>
<b>I.Thuận lợi </b>.


- Đa số các em học sinh đều ngoan , có ý thức học tập và có xu h ớng phấn u vn lờn hc
gii .


-Một số em có khả năng cảm thụ văn học học khá tốt , viết bài có cảm xúc , văn mạch lạc ,
trôi chảy ,trong sáng có hình ảnh .


Cụ thể :


+ Lớp 7A : Quản Minh Anh, Bùi Thị Hồng, Nguyễn Thị ánh Quỳnh...
+ Lớp 7c : Nguyễn Thị Nhân, Nguyễn Thị Thu Trang


- Hầu hết các em đều có đủ đồ dùng học tập , t liệu tham khảo , sách giáo khao , sách nâng
cao để phục vụ học tập môn học .


- Môi trờng giáo dục của nhà trờng tơng đối tốt , rất thuận lợi cho các em học tập .
- Một số em đã tham gia các kỳ thi hc sinh gii cp trng .


<b>II. Khó khăn .</b>


- Trình độ nhận thức của các em cha đồng đều .


- Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập tốt còn một số em còn lời học , cha thật sự
xác định vai trò quan trọng của bộ mơn .


- Việc diễn đạt nói của các em cũn nhiu hn ch .


- Tình trạng lời rèn kỹ năng viết , hoặc ngại viết vẫn còn phổ biến khá nhiều ở cả 2 lớp 7C
và .



<b>B. Chỉ tiêu </b><b> Biện pháp .</b>
<b>I. Chỉ tiêu</b> .


* Tổng số häc sinh häc bé m«n :


* chỉ tiêu năm học 2011– 2012 phấn đấu đạt :
- Loại giỏi : 40% => 45%.


- Loại khá : 50% => 55%
- Loại TB : 10% => 5%.


<b>II. Biện Pháp .</b>


1. Đối với học sinh giỏi :


- Khắc sâu kiến thức cơ bản , hớng dẫn tìm hiểu , tham khảo nâng cao kiến thức bộ môn .
- Tổ chức phát huy năng lực cảm thụ văn học bằng hệ thống câu hỏi , bài tập ngay trong
giờ chính khóa.


- Tăng cờng các bài tập rèn kỹ năng .


- Bi dỡng các chuyên đề theo bài , theo dạng , các thể loại , các giai đoạn cho học sinh .


<b>* Danh sách học sinh có năng khiếu văn cần bồi dỡng nâng cao</b> ;
2. Đối với học sinh TB .


- Khắc sâu kiến thức cơ bản, hớng dẫn rèn kỹ năng đọc, viết .


- Sư dơng hệ thống câu hỏi gợi mở, hớng dẫn tìm hiểu kiÕn thøc ngay trong giê chÝnh


khãa.


- Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ nhau học tập bộ môn.
- Thờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong giờ học.


<b>* Mét sè học sinh hạn chế về học bộ môn Ngữ văn cÇn rÌn lun.</b>


1.


---
<b>&&&---C. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ</b>


<b>Tên</b>
<b>chương</b>


<b>T.S</b>


<b>tiết</b> <b>Mục tiêu bài dạy</b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>A.</b>


<b>PHẦN</b>
<b>VĂN </b>


- Học sinh hiểu và cảm
được nội dung phê
phán hiện thực tấm
lòng nhân đạo.



- Lên án gay gắt tên quan phủ
“<i><b>lòng lang dạ thú</b></i>” bày tỏ niềm
thương cảm của nhân dân do thiên
tai và thái độ vơ trách nhiệt của kẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>


cầm quyền.


<b>1. TÁC </b> - Hiểu được giá trị<sub>khắc họa nhân vật.</sub>


- Hai nhân vật có tính cách đại
diện cho hai lực lượng XH hoàn
toàn đối lập ở nước ta và Pháp.


<b>PHAÅM </b> 4


- Rèn luyện kỹ năng
PT tình huống nội
dung, tính cách.


-tính gian trá, lố bịch (Vaven)
-Tính kiên cường, bất khuất (Phan
Bội Châu)


<b>TỰ SỰ</b> - Giáo dục:


+ Tình cảm trân trọng
vị anh hùng.



+ Sự căm thù bọn thực
dân phong kiến.


<b>2.TÁC</b>
<b>PHẨM</b>
<b>TRỮ </b>
<b>TÌNH,</b>
<b>THƠ</b>


19


- Nắm được nội dung,
hình thức nghệ thuật
của một số bài ca dao
về tình cảm gia đình,
tình yêu quê hương đất
nước, yêu những câu
hát than thân, châm
biếm …


- Khái niệm ca dao dân ca, nội
dung, ý nghĩa và một số hình thức
nghệ thuật tiêu biểu.


-Đọc, hiểu bài ca dao theo đặc
trưng thể loại.


- Bước đầu nắm được
khái niệm trữ tình.



- Vẻ đẹp bình dị, nên thơ và sự hịa
nhập tâm hồn với thiên nhiên của
NT và Trần Nhân Tông.


- Rèn luyện kỹ năng.
Phân tích thơ ca truyền
thống và trung đại.


- Ngơn từ điêu luyện, điệp ngữ tài
tình, nỗi sầu chia ly và khát vọng
hạnh phúc (Sau phút chia ly - Đằng
Trần Cơn )


- Giáo dục:


- Vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng
son sắt của người phụ nữ và cảm
thương, sâu sắc thân phận chìm nổi
của họ. Ngơn ngữ bình dị (Bánh
trơi nước - Hồ Xn Hương)


+ Tình yêu thiên
nhiên, quê hương.
+ Lòng nhân ái, tính
nhân văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>


- Khát vọng cao cả tinh thần nhân


đạo (Bài ca nhà tranh bị gió thu
phá - Đỗ Phủ)


- Vẻ đẹp của kỷ niệm, tuổi thơ và
tình cảm bà cháu trong tình yêu
đất nước (Tiếng gà trưa - Xuân
Quỳnh)


- Nét đẹp văn hóa, dân tộc ở một
thứ quà giản dị: cốm qua ngòi bút
của Thạch Lam.


- Nét đẹp riêng về thiên nhiên và
con người Sài Gịn


<b>3.TÁC</b>
<b>PHẨM</b>
<b>NGHỊ</b>
<b>LUẬN.</b>
<b>*TỤC</b>


<b>NGỮ VN.</b> 2


- Giúp học sinh nắm
được những vấn đề về
tục ngữ và một số tác
phẩm nghị luận tiêu
biểu.


- Khái niệm tục ngữ, ý nghĩa một


số câu tục ngữ và nghệ thuật diễn
đạt của tục ngữ.


<b>*TP </b>
<b>NGHỊ </b>


<b>LUẬN.</b> 4


- Rèn luyện tư duy


logic và hình tượng. - Truyền thống yêu nước quí báu
- Giáo dục sự trân


trọng vẻ đẹp; Tình cảm
kính yêu đối với Bác
Hồ.


- Sự mẫu mực trong cánh lập luận,
bố cục và nêu dẫn chứng.


- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Phẩm chất giản dị, đức tính nổi
bật của Bác Hồ.


- Quan niệm của Hoài Thanh về
nguồn gốc nhiệm vụ, cơng dụng
của văn chương.


<b>4.SÂN</b>
<b>KHẤU</b>


<b>DÂN</b>
<b>GIAN</b>


2


Hiểu những nét chính
về nội dung, tóm tắt
được vở chèo Quan
Aâm Thị Kính


Một số đặc điểm của sân khấu dân
gian.


-Nắm ND đoạn “Nỗi
oan hại chồng”, thân
phận và bi kịch của
người phụ nữ


<b>5.VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>
<b>NHẬT</b>


<b>DỤNG</b>


giản


dị mà thiêng liêng ở
quanh ta.



- Rèn luyện kỳ năng
tìm hiểu tâm trạng


- Tấm lịng u thương, tình cảm
sâu nặng của người mẹ và vai trò
của nhà trường với cuộc sống mỗi
con người.


- Giáo dục tình cảm
yêu q cha mẹ gia
đình, tình cảm gắn bó
với trường lớp, thầy cơ,
bạn bè.


- Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá
và quan trọng. Hãy biết bảo vệ và
giữ gìn nó.


<b>6.VĂN</b>
<b>HỌC</b>
<b>ĐỊA</b>
<b>PHƯƠN</b>
<b>G</b>


6


Giúp học sinh bổ sung
vào vốn hiểu biết về
văn học địa phương
bằng việc nắm được


những tác giả và một
số tác phẩm từ sau
1975 viết về Bình Định


- Lịng u mến quê hương Bình
Định qua tìm hiểu thực tế địa
phương.


- Bước đầu biết cách
sưu tầm, tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm văn
học địa phương.


- Hình thành sự quan
tâm và yêu mến đ/v
văn học của địa
phương.


<b>7. TỔNG</b>
<b>KẾT </b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b> KIEÅM</b>
<b>TRA</b>


9


- Giúp HS: Nắm được
hệ thống văn bản,
những giá trị về nội
dung và nghệ thuật của


các tác phẩm thuộc
chương trình ngữ văn
7.


-Tích hợp kiến thức phần Văn,
Tiếng Việt, Tập Làm Văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>


<b>B.</b>
<b>T.VIỆT</b>


- Rèn luyện kỹ năng
nhận biết và sử dụng,
các loại đơn vị từ vựng
nói trên.


- Nghĩa của từ ghép - Đẳng lập
- Chính phụ


<b>1.TỪ </b> - Từ láy - Tồn bộ<sub>- Bộ phận</sub>


<b>NGỮ</b> 11 - Nghĩa của từ láy


- Từ ghép Hán Việt - Khái niệm
- Các loại
- Cách sử dụng


<b>2. NGỮ</b>
<b>PHÁP </b> 15



- Nắm được khái niệm
và sử dụng các đơn vị
ngữ pháp trong chương
trình.


- Rèn luyện kỹ năng
nhận biết, tạo câu, viết
đoạn.


- Quan hệ từ Khái niệm
Cách sử dụng
* Bắt buộc


* Không bắt buộc


* Cặp quan hệ từ sóng đơi


(câu rút
gọn, câu
đặc biệt)


- Giáo dục năng lực
giao tiếp.


- Khái niệm và cách sử dụng của
câu rút gọn, câu đặc biệt.


(trạng
ngữ)



- Các đặc điểm về nội dung và
hình thức trạng ngữ.


+ Nhận biết các loại trạng ngữ.
+ Công dụng của trạng ngữ
-Khái niệm


+ Câu chủ động + Câu chủ động
+ Câu bị động + Câu bị động
+ Phép liệt kê + Phép liệt kê


- Tác dụng và cách dùng
+ Liệt kê


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>


Gạch nối


<b>C. ÔN </b>


<b>TẬP</b> 25


-Hệ thống hố kiến
thức đã học


<b>KIỂM</b> -Đánh giá việc tiếp thu


<b>TRA</b> kiến thức của học sinh



<b>TRẢ</b>
<b>BÀI</b>


-Sửa chữa lỗi học sinh
thường gặp


-Tích hợp kiến thức phần Văn,
Tiếng Việt, Tập Làm Văn


<b>4.</b>


<b>CHƯƠN</b>
<b>G</b>


<b>TRÌNH</b>
<b>ĐỊA</b>
<b>PHƯƠN</b>
<b>G</b>


2


- Giúp học sinh: Nhận
biết một số từ ngữ địa


phương


- Rèn luyện thái độ đ/v
việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong giao tiếp
và nhận xét và cách sử


dụng từ ngữ địa
phương trong những
bài viết phổ biến rộng
rãi


Au6ng từ ngữ địa phương trong
những bài viết


<b>D. </b><i><b>TẬP</b></i>
<i><b>LÀM</b></i>
<i><b>VĂN </b></i>


<b>1.</b>
<b>KHÁI</b>
<b>QUÁT</b>


<b>VỀ</b>
<b>VĂN</b>
<b>BẢN</b>


5


- HS nắm được tính
chất liên kết bố cục và
mạch lạc của văn bản.
Các thao tác khi tạo
lập văn bản.


- Rèn luyện kỹ năng
đánh giá phát hiện


- Giáo dục ý thức khi
tạo lập VB


- Khaùi niệm: + Bố cục văn bản
+Mạch lạc văn bản
và yêu cầu của chúng


* Bốn bước tạo lập văn bản
+ Định hướng


+ Tìm ý, sắp xếp ý
+ Diễn đạt thành văn
+ Kiểm tra lại văn bản


<b>2. VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b>BIỂU</b>
<b>CẢM </b>


9


- Học sinh nắm được
đặc điểm chung văn
biểu cảm và các biện
pháp của nó.


- Khái niệm văn biểu cảm


- Cách thức biểu cảm - Trực tiếp
- Gián tiếp


- Rèn luyện kỹ năng


tìm hiểu, trình bày tình


- Biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>


cảm, cảm xúc


- Giáo dục tình cảm
cao đẹp của con người.


+ Suy nghĩ về hiện tại
+ Mơ ước tới tương lai


-> Tưởng tượng những tình huống
gợi cảm


* Vừa quan sát, vừa suy ngẫm vừa
thể hiện cảm xúc


* Phương thức biểu cảm: Tự sự và
miễu tả (để khiêu gợi cảm xúc, do
tình cảm chi phối)


<b>3. VĂN</b>
<b>BẢN </b>
<b>NGHỊ</b>
<b>LUẬN </b>



15


- Nắm được sự cần
thiết của văn bản lập
luận.


Nhận diện được kiểu
văn bản


- Nắm được khái niệm
luận điểm, luận cư
Nhận diện được chúng
trong văn bản.


Xây dựng được bố cục.
Viết được văn bản nghị
luận.


- Rèn luyện kỹ năng
nhận diện tư duy logic.


- Khái niệm văn nghị luận
- Phương pháp lập luận
+ Suy luận tương đồng
- Khái niệm.


+ Văn chứng minh
+ Văn giải thích



- Cách thức lập luận trong văn
chứng minh ->, giải thích


- Bố cục 3 phần và yêu cầu của
mỗi phần trong mỗi kiểu văn nghị
luận.


<b>4. VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b>ĐIỀU</b>
<b>HÀNH</b>


5


- Nắm được văn bản
đề nghị về


+ Khaùi niệm
+ Cách làm
+ Đặc điểm


- Rèn luyện kỹ năng
làm báo cáo,


- Giáo dục tình cảm khi
viết báo cáo.


- Khái niệm: Văn bản hành chính
văn bản đề nghị.



Cấu trúc chung của một báo cáo


<b>5. TẬP</b>
<b>LÀM</b>


<b>CA</b>
<b>DAO </b>


<b>THỂ</b>
<b>LỤC</b>
<b>BÁT</b>


2 - Giúp học sinh nắm
được đặc điểm hình
thức và cách và cách
thể hiện của ca dao,
thơ lục bát.


- Rèn luyện, năng lực
làm thơ tiến tới hiểu


- Đặc điểm: thơ lục bát


+ Số câu: Từng cặp 6 - 8, khơng
hạn định cặp câu.


- Vần, luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>chương</b> <b>tiết</b> <b>chú</b>



sâu sắc ca dao, thơ lục
bát.


+ Chữ 6 câu 6 vần chữ 6 câu 8
+ Chữ 8 câu 8 vần chữ 6 câu 6


<b> </b>



<i> Khoái châu, ngày 05 tháng 9 năm 2011</i>


Giáo viên lập kế hoạch




<i> Lê văn Bảy</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×