Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bang nhau cgc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Toán 7 </b></i>


<b>Bài tập hình học – Chương 2</b>


<i><b>Trường hợp</b><b> (2) b</b><b>ằng nhau của </b><b>2 tam giác </b></i>


<i><b> C</b><b>ạnh </b><b>– Góc – C</b><b>ạnh (c</b><b>- g -c) </b></i>


Các em đã làm quen ở trường hợp thứ nhất , tương tự ở trường hợp thứ hai ( c.g.c) chúng ta


còn là<sub>m quen thêm trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau nưa đấy ! H</sub>y v<sub>ọng ở trường </sub>


h<sub>ợp thứ hai n</sub>ày các em s<sub>ẽ thấy tự tin hơn và </sub>mau có ti<sub>ến bộ hơn. </sub>Chúng ta ti<sub>ếp tục </sub>


<b>Bài 1 Cho tam giác ABC có AB = AC. V</b>ẽ tia phân giác


của góc A cắt BC ở D. Gọi M là trung điểm năm giữa A


và D. Ch<sub>ứng minh:</sub>
a) <sub></sub>AMB = <sub></sub>AMC
b) <sub></sub>MBD = MCD


<b>Hướng dẫn </b>


a) <sub></sub>AMB và <sub></sub>AMC có:
AB = AC (GT)


1 2


A <sub></sub>A (ví AD là tia phân giác c<sub>ủa góc A)</sub>
C<sub>ạnh AM chung</sub>



V<sub>ậy </sub><sub></sub>AMB = <sub></sub>AMC (c.g.c)


b) Vì <sub></sub>AMB = <sub></sub><sub>AMC (câu a), do đó MB = MC 9cạnh </sub>


tương ứng)


AMB AMC<sub></sub> <sub>(góc tương ứng của hai tam giác )</sub>


Mà AMB BMD 180<sub></sub> <sub></sub> 0(hai góc k<sub>ề b</sub>ù)


M
1 2


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0


AMC CMD 180<sub></sub> <sub></sub> (hai góc k<sub>ề b</sub>ù)
Suy ra BMD DMC<sub></sub> , cạnh MD chung.


V<sub>ậy </sub><sub></sub>MBD = <sub></sub>MCD (c.g.c)


<b>Bài 2 Cho góc nh</b>ọn xOy. Trên tia Ox lấy hai
điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho


OA = OB,



OC = OD (A năm giữa O và C, Bnăm giữa O và
D).


a) Ch<sub>ứng minh </sub><sub></sub>OAD = <sub></sub>OBC;
b) So sánh hai góc CAD và CBD


y
x


O


D
B


C
A


<b>Hướng dẫn </b>


a) Ta có OA = OB( gt )
L<sub>ại có góc O chung, </sub>
OC = OD( gt )


do đó:OAD = <sub></sub>OC (c.g.c)


b) Vì <sub></sub>OAD = <sub></sub>OBC nên OAD OBC<sub></sub> (hai góc tương
ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3 Cho tam giác ABC vuông </b><sub>ở A. Trên tia đối của t</sub>ia
AC l<sub>ấy điểm D sao cho AD = AC.</sub>



a) Ch<sub>ứng minh </sub><sub></sub>ABC = <sub></sub>ABD;


b) Trên tia đối của tia AB lấy diểm M.


Ch<sub>ứng minh </sub><sub></sub>MBD = <sub></sub>MBC.


M
1 2


D
B


C

<i><b>A</b></i>



<b>Hướng dẫn </b>


a) ta có: c<sub>ạnh AB chung</sub>
0


CAB BAD 180<sub></sub> <sub></sub>


Mà CAB 90<sub></sub> 0 (GT) nên BAD 90<sub></sub> 0


AC = AD (GT),


Vậy ABC = ABD (c.g.c)
b) lại có BM chung


ABC = <sub></sub>ABD (câu a) nên B<sub>1</sub><sub></sub>B<sub>2</sub>


và BC = BD


V<sub>ậy </sub><sub></sub>MBD = <sub></sub>MBC (c.g.c)


<b>Bài 4 Cho góc nh</b><sub>ọn xOy v</sub>à tia phân giác Oz c<sub>ủa </sub>


góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy l<sub>ấy </sub>


điểm B sao cho


OA = OB. Trên OZ l<sub>ấy điểm I.</sub>
Ch<sub>ứng minh:</sub>


a) AOI = BOI


1
2


H
A


I


B


y
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) AB vng góc v<sub>ới OI.</sub>
<b>Hướng dẫn </b>



a) c<sub>ạnh OI chung.</sub>


Oz là tia phân giác c<sub>ủa góc xOy (GT)</sub>
nên O<sub>1</sub>O<sub>2</sub>;


OA = OB (GT),


V<sub>ậy </sub><sub></sub>OAI = <sub></sub>OHB (c.g.c)


b)G<sub>ọi H</sub> <sub>là giao điểm của AB với OI. </sub>
Ta có: <sub></sub>OHI = <sub></sub>OHB (c.g.c)


do đó OHA<sub></sub>OHB (góc tương ứng)


mà OHA OHB 180<sub></sub> <sub></sub> 0
suy ra OHA<sub></sub>OHB 90<sub></sub> 0,
vì thế AB  OI.


<b>Bài 5 </b><sub>Cho tam giác ABC, M là trung điểm </sub>
c<sub>ủa BC. Trên tia đối của tia MA</sub> l<sub>ấy điểm E </sub>
sao cho


ME = MA.


a) Ch<sub>ứng minh rằng AC // BE.</sub>


b) G<sub>ọi I l</sub>à m<sub>ột điểm tr</sub>ên AC, K là m<sub>ột điểm </sub>
trên EB sao cho AI = EK. Ch<sub>ứng minh ba </sub>



điểm I, M, K thẳng hàng.


K
M
I
A


C
B


E


<b>Hướng dẫn </b>


a) <sub></sub>AMC = EMB (c.g.c) s uy ra MAC<sub></sub>MEB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nên ta có AC//BE.


b) <sub></sub>AMI = <sub></sub>EMK (c.g.c),
suye ra AMI<sub></sub>EMK.


Mà AMI IME 180<sub></sub> <sub></sub> 0 (hai góc k<sub>ề b</sub>ù),


do đó IME<sub></sub>EMK<sub></sub>1800,


t<sub>ừ đó ta có ba điểm I, M, K thẳng h</sub>àng.


<b>Bài 6 Cho tam giác ABC. Trên n</b><sub>ửa mặt phẳng bờ BC </sub>
có ch<sub>ứa điểm A vẽ tia Bx vng góc với BC, tr</sub>ên ia
Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa măt phẳng



bờ AB có chứa điểm C vẽ tia By vng góc với AB,


trên By l<sub>ấy điểm E sao cho BE = BA. So sánh AD v</sub>à
CE.


<b>Hướng dẫn </b>


Ta có: B<sub>1</sub><sub></sub>B<sub>2</sub> <sub></sub>900 và B2 B3 900
suy ra B1 B3. ABD = EBC (c.g.c)


do đó AD = CE


3
2
1


E C


B


A
D


H<sub>ẹn gặp ở trường hợp thứ ba .</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×