Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG Vat ly va huong dan cham 20112012 PGDCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN CHÂU THÀNH


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Đợc lập –Tự do –Hạnh phúc



<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


Môn thi:

<b>VẬT LÝ ; LỚP: 9</b>



Thời gian:

<i>90 phút </i>

<i>(không kể thời gian phát đề)</i>

<i><b>Đề thi chính thức</b></i>



<b>Câu 1</b>: (4điểm)


Mợt ơ tơ chuyển đợng trên nửa đoạn đường với vận tốc 60km/h. Phần cịn lại nó
chuyển động với vận tốc 15km/h trong nửa thời gian đầu và 45km/h trong nửa thời gian sau.
Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường?


<b>Câu 2: </b>(2điểm)


Mợt bao gạo có khối lượng 50kg đặt trên mợt chiếc ghế nặng 4kg có ba chân. Áp suất
do chân ghế tác dụng lên mặt sàn nhà là 225000N/m2.<sub>. Tính diện tích tiếp xúc của mợt chân</sub>
ghế với mặt sàn nhà.


<b>Câu 3:</b> (2điểm)


Mợt vật bằng đồng hình lập phương cạnh a = 6cm đang ở nhiệt đợ 300<sub>C. Tính nhiệt</sub>
lượng cần cung cấp để nhiệt độ của vật lên đến 1200<sub>C. Cho khối lượng riêng của đồng là D</sub>
= 8900kg/m3<sub> ; nhiệt dung riêng của đồng là c =380 J/kg.K.</sub>


<b>Câu 4</b>: (4điểm) Mợt thau nhơm có khối lượng 0,5 kg, đựng 2 kg nước ở 200 <sub>C. Thả</sub>



vào thau nước một thỏi đồng nặng 200g lấy ra từ bếp lị, thấy nước nóng đến 250 <sub>C . Tính</sub>
nhiệt đợ của bếp lị trong hai trường hợp.


a) Bỏ qua hao phí do tỏa ra mơi trường ?


b) Nhiệt lượng hao phí do tỏa ra mơi trường ngồi là 10% ?


Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là: 880 J/kgK, 4200 J/ kgK,
380 J/ kgK.


<b>Câu 5:</b> (4điểm)


Giữa hai điểm M,N của mợt mạch điện có hiệu điện thế luôn luôn không đổi UMN =
24V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1=45 ; R2 = 15


a/ Tính cường đợ dịng điện chạy qua mỗi điện trở?
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở?


c/ Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên sao cho cường đợ dòng
điện tăng gấp 2 lần so với lúc trước. Vẽ sơ đồ các mạch điện có thể mắc được. Trong mỗi
trường hợp, tính giá trị của điện trở R3?


<b>Câu 6:</b> (4điểm)


Mợt c̣n dây gồm nhiều vịng, điện trở suất của chất làm dây bằng 4.10-7<sub></sub><sub>m, đường</sub>
kính d1 = 0,2mm, được quấn trên ống sứ hình trụ có đường kính d2 = 2cm. C̣n dây được
mắc giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế 24V thì cường đợ dịng điện qua c̣n dây là 1A.


a/ Tính điện trở của dây?



b/ Tính số vịng dây quấn trên c̣n dây?


c/ Muốn cường đợ dịng điện chạy qua c̣n dây là 0,75A thì phải mắc thêm điện trở
như thế nào và bằng bao nhiêu ? Biết rằng hiệu điện thế giữa hai điểm A,B vẫn luôn không
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN</b>



<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Môn thi : VẬT LÝ - LỚP 9</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>: (4 điểm)


Tóm tắt: v1 = 60 km/h ; v2 = 15 km/h ; v3 = 45 km/h ; vtb = ?


Gọi s là nửa quảng đường. Thời gian đi nửa qng đường đầu là:
1


1


s
t =


v


Phần cịn lại, ơ tô đi hai đoạn thời gian tương ứng là: t2 = t3.
Do đó, qng đường ơ tơ đi được trong mỗi giai đoạn này là:



s2 = v2 . t2 ; s3 = v3 . t3 = v3.t2
Mặt khác: s = s2 + s3 = ( v2 +v3 ).t2


 2 3 2 3


s
t =t =


v +v


Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là








tb


2 3 1


1 2


1 2 3 <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> 1 2 3


1 2 3


2 3 1



2s 2s 2s 2s 2


v = = = = =


s 2s v +v +2v


t t +2t <sub>+</sub> 1 2


s +


v v +v <sub>v</sub> <sub>v +v</sub> v v +v


2v v +v 2.60 15+45


= = =40 km/h


v +v +2v 15+45+2.60


 


 


 


0.5
0.5
1.0


2.0



<b>Câu 2</b>: (2 điểm)


Áp lực do ghế vào bao gạo tác dụng lên mặt sàn là
F = P= 10.m =(50 + 4) . 10 = 540N.


Diện tích của các chân ghế là
S =


F


p<sub> = 24 cm</sub>2<sub>, </sub>
Do đó diện tích của một chân ghế là


24
8
3  <sub>cm</sub>2<sub>.</sub>


0.5
0.75
0.75


<b>Câu 3:</b> (2 điểm)


- Thể tích của vật là: V = a3<sub> = 216 cm</sub>3<sub> = 2,16.10</sub>-4<sub>m</sub>3<sub>.</sub>


- Khối lượng của vật là: m = D.V = 8900.2,16.10-4<sub> = 1,92kg.</sub>


- Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật là: Q = m.c .<sub>t</sub>o<sub> = 1,92.380.90 = 65664J</sub>



0.5
0.75
0.75


<b>Câu 4:</b> (4điểm)


a) Bỏ qua hao phí:


- Gọi nhiệt độ của thỏi đồng là t2 , Nhiệt độ của bếp lị cũng chính là nhiệt đợ của
thỏi đồng.


- Nhiệt lượng của thau nhôm và nước thu vào là:
Q1 = m1 C1 ( t – t1 ) + m2 C2 ( t – t1 )
Q1 = 0,5. 880 .5 + 2 . 4200 . 5
Q1 = 44200 ( J )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Q 2 = m3 C3 ( t2 – t )
Q2 = 0,2. 380 ( t2 – 25 )
Q2 = 76( t2 – 25 ) (J )


- Do bỏ qua hao phí nên : Q1 = Q2
44200 = 76 ( t2 – 25 )
t2 ≈ 6070 C


b) Do hao phí là 10 % nên phần nhiệt lượng hao phí là
Qhp = 10%.Q1 = 0,1. 44200 = 4420 (J)
Mà Q’2 = Qhp + Q1 = 48620 ( J )


<b> </b>76 ( t2 – 25 ) = 48620
t2 ≈ 6650 C



0.75
1.0
0.5
0.5
0.5


<b>Câu 5: </b>(4điểm)


Tóm tắt: UMN = 24V; R1=45 ; R2 = 15 ;
a/ I1 = ? ; I2 = ?


b/ U1 = ? ; U2 = ?


c/ Thêm R3 để I tăng 2 lần. Vẽ sơ đồ và R3 = ?
<i><b>Giải</b></i>


a/ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:
I1 = I2 = I =


 


MN


1 2


U 24


= =0,4 A


R +R 45+15



b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở:
U1 = I1.R1 = 0,4.45 = 18 ( V )


U2 = I2. R2 = 0,4.15 = 6 ( V )
c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch:


Rtđ = R1 + R2 = 45+15=60 ( )


Vì hiệu điện thế ln ln khơng đổi, nên muốn cường đợ dịng điện tăng lên gấp 2
lần so với lúc trước thì điện trở tương đương cũng phải giảm đi mợt nửa.


Ta có :

 


td


td


R 60


R = = =30Ω


2 2




Vậy điện trở R3 có thể được mắc như sau:
* Trường hợp 1: R2 nt ( R1 // R3)


* Trường hợp 2: ( R1 nt R2 ) // R3



0.75
0.75


0.5


0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khơng thể có trường hợp R1 nt (R2 // R3) bởi vì bản thân R1 đã lớn hơn 30)
* Trường hợp 1: R2 nt ( R1 // R3) Điện trở R3 là:


R’tđ = R2 + R1,3 => R1,3 =R’tđ – R2 = 30 – 15 = 15 ( )




 



1,3 1 3 3 1,3 1


1 1,3
3


1 1,3


1 1 1 1 1 1


= + =


-R R R R R R


R .R 45.15



R = = =22,5Ω


R -R 45-15






* Trường hợp 2: ( R1 nt R2 ) // R3 Điện trở R3 là:
R1,2 = R1 +R2 = 45 +15 =60 ( )




 


td 1,2 3 3 td 1,2


1,2 td
3


1,2 td


1 1 1 1 1 1


= + =


-R R R R R R


R .R 60.30



R = = =60Ω


R -R 60-30




 







<i> Đáp số: a/ I1 = I2 = 0,4A</i>


b/ U1 = 18 V ; U2 = 6 V
c/ R3 = 22,5  ; R3 = 60 


0.75


<b>Câu 6 </b>(4điểm)


Tóm tắt:


d1=0,2mm =2.10-4 m ;= 4.10-7m ; d2 = 2cm = 2.10-2m ; U = 24V; I =1A ;
a/ R = ? ; b/ n = ? ; c/ I’ = 0,75A ; R’ mắc ? và = ?


Giải
a/ Điện trở của dây:



 



U U 24


I= R= = =24Ω


R  I 1


b/ Chiều dài của dây:


 



2 -8


1


-7


R.πd


R.S 24.4.10 .π


l= = = =0,6.π m


ρ ρ.4 4.10 .4


Số vòng dây quấn:
2


l 0,6.π



n= =


π.d 0,02.π<sub>= 30 ( vòng )</sub>


c/ Khi mắc thêm điện trở R’ vào mạch thì điện trở tương là:


Rtđ =

 



U 24


= =32Ω


I 0,75


Mà Rtđ > R nên đoạn mạch sẽ là R nối tiếp R’ ta có:
Rtđ = R+R’ => R’ =Rtđ –R = 32 – 24 = 8 ( )


Đáp số: a/ R=24<sub> ; b/ n = 30 vòng ; c/ R’ = 8</sub>


0.5
1.0


1.0


</div>

<!--links-->

×