Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ke hoach giang day tin hoc 11 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.13 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – tự do – hạnh phúc


<b> </b>
<b>---oOo---KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<b>Môn : Tin 11</b>
<b>PHÇN I: MơC TI£U :</b>


<i>1 Giảng dạy lý thuyết</i>


 Đảm bảo dạy đủ số tiết theo quy định.
 Soạn giáo án đầy đủ theo quy định.


 Chương trình dạy theo đúng phân phối chương trình.


 Học sinh nắm được Kiến thức cơ bản áp dụng làm được bài tập thực hành và vận dụng được trong thực tế
<i>2. Tổ chức thực hành</i>


 Đảm bảo việc thực hành tốt nhất cho học sinh theo đúng phân phối chương trình.


 Tổ chức thực hành từng ca, đảm bảo mọi học sinh đều được thực hành cụ thể trên máy tính.
<i>3. Bồi dưỡng ngồi giờ</i>


 Do điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế nên việc cho học sinh thực hành phòng máy cịn ít, có thể tổ chức


thêm những buổi thực hành cho một số học sinh kém.


 Duy trì sĩ số học sinh.


 Nâng cao chất lượng giờ dạy, giáo dục đạo đức liên hệ thực tế cuộc sống.


 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy chế.


 Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, ban chuyên mơn, các đồn thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Học kì 1 : Thực hiện 19 tuần với 18 tiết</b>


<b>Tuần Tiết</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu cần đạt được</b> <b>Phương tiện</b>


<b>1</b> <b>1</b>


Chương I: Một số khái
niệm về lập trình và


ngơn ngữ lập trình.
<b>§1 - Khái niệm lập</b>
<b>trình và ngơn ngữ lập</b>


<b>trình.</b>


<i>Kiến thức:</i>


- Học sinh nhận biết được có ba lớp ngơn ngữ lập trình và
các mức của ngơn ngữ lập trình : ngơn ngữ máy, hợp ngữ
và ngôn ngữ bậc cao.


- Biết dược vai trị của chương thình dịch.


<i>Kĩ năng:</i>


- Phân biệt được hai khái niệm biên dịch và thông dịch,


phân biệt được các loại ngơn ngữ lập trình.


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>2</b> <b>2</b> <b><sub>của ngôn ngữ lập trình.</sub>§2 - Các thành phần</b>


<i>Kiến thức:</i>


- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng,
hằng và biến.


- Học sinh ghi nhớ được các quy định về tên, hằng và biến
trong một ngơn ngữ lập trình.


<i>Kĩ năng:</i>


<i>-</i> Phân biệt được tên, hằng và biến.


<i>-</i> Biết cách đặt tên chúng và nhận biết được tên viết sai
quy tắc.


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>3</b> <b>3</b> <b>Bài tập</b>


<i>Kiến thức:</i>


<i>-</i> Củng cố lại cho HS những Kiến thức đã học về lập trình,


ngơn ngữ lập trình bậc cao, ngơn ngữ máy, chương trình
dịch, thơng dịch, biên dịch qua các bài tập trắc nghiệm.


<i>Kĩ năng:</i>


<i>-</i> Xác định được tên đúng, tên sai, tên chuẩn, từ khoá.


<i>-</i> Biết viết hằng và tên đúng trong một ngôn ngữ lập trình
cụ thể.


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>4</b> <b>4</b> Chương II: Chương trình <i>Kiến thức: </i> GA, SGK, STK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đơn giản.


<b>§3 - Cấu trúc chương</b>
<b>trình.</b>


<b>§4 - Một số kiểu dữ liệu</b>
<b>chuẩn.</b>


<b>§5 - Khai báo biến.</b>


- Biết ý nghĩa và cách khai báo: Tên chương trình, thư
viện và hằng


- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn
giản



- HS nắm được tên, phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu
chuẩn thường dùng và dung lượng bộ nhớ dùng để lưu trữ
một giá trị của chúng


- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Hiểu cách khai báo biến trong Pascal và biết khai báo
biến đúng


<i>Kỹ năng</i>


<i>- </i>Biết cách khai báo tên chương trình, khai báo thư viện,
khai báo các loại hằng trong Pascal


- Biết lựa chọn các kiểu dữ liệu chuẩn như kiểu nguyên,
kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lơgic vào 1 số bài tốn cụ thể 1
cách hợp lí


- Biết khai báo biến đơn cần sử dụng trong chương trình


<b>5</b> <b>5</b> <b>§6 - Phép toán, biểu<sub>thức, câu lệnh gán.</sub></b>


<i>Kiến thức</i>


- Biết được các phép tốn thơng dụng trong ngơn ngữ lập
trình


- Biết diễn đạt một biểu thức trong ngơn ngữ lập trình
- Biết được chức năng của lệnh gán



- Biết được cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn
thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.


<i>Kĩ năng</i>


- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức
- Sử dụng được lệnh gán để viết chương trình.


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>6</b> <b>6</b> <b>§7 - Các thủ tục vào/ra</b>
<b>đơn giản.</b>


<b>§8 - Soạn thảo, dịch,</b>


<i>Kiến thức: </i>


- Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ
bàn phím và đưa thơng tin ra màn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>thực hiện và hiệu chỉnh</b>
<b>chương trình.</b>


- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu
chỉnh chương trình.


- Biết một số công cụ của môi trường Turbo Pascal.


<i> Kỹ năng:</i>



- Viết một số lệnh vào ra đơn giản.


- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát
hiện lỗi.


- Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào
thơng báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lý của kết
quả thu được.


<b>7</b> <b>7</b> <b>Bài tập và thực hành 1.<sub>( tiết 1) </sub></b>


1. Kiến thức


- Biết được một chtrình Pascal hồn chỉnh.


- Làm quen các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong
việc soạn thảo, lưu, dịch, thực hiện chtrình.


<i>2. </i>Kĩ năng


- Soạn thảo được chtrình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp,
thực hiện và tìm lỗi thuật tốn và hiệu chỉnh.


- Bước dầu biết phân tích và hon thnh chtrỡnh n gin
trờn Pascal


Phòng máy, các
thành phần thiết
bị MT, GA



<b>8</b> <b>8</b> <b>Bài tập và thực hành 1.<sub>( tiết 2) </sub></b>


Kiến thức


- Biết được một chtrình Pascal hồn chỉnh.


- Làm quen các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong
việc soạn thảo, lưu, dịch, thực hiện chtrình.


<i>Kỹ năng </i>


- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong
soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình.


Phßng máy, các
thành phần thiÕt
bÞ MT, GA


<b>9</b> <b>9</b> <b>Bài tập</b> <i>Kiến thức</i>


Củng cố những nội dung đã đạt được trong tiết thực hành
1.


Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra. Biết xác định input


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và output.


<i>Kỹ năng </i>



Thành thạo trong việc viết 1 chương trình giản với cấu


GA, SGK, STK, tranh vẽ sơ đồ trỳc đó học


<b>10</b> <b>10</b> <b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>11</b> <b>11</b>


Chương III: Cấu trúc rẽ
nhánh và lặp.
<b>§9 - Cấu trúc rẽ nhánh</b>


<b>(tiết 1)</b>


<i>Kiến thức:</i>


<i>- </i>Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật
toán. Hiểu câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh ghép


- Giới thiệu tổ chức rẽ nhánh, cú pháp và chức năng các
câu lệnh rẽ nhánh (dạnh thiếu và dạng đầy đủ).


Kỹ năng:


- Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của
một số bài tốn đơn giản.


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ



<b>12</b> <b>12</b> <b>§9 - Cấu trúc rẽ nhánh<sub>(tiết 2)</sub></b>


<i>Kiến thức</i>:


- Giới thiệu tổ chức rẽ nhánh, cú pháp và chức năng các
câu lệnh rẽ nhánh (dạnh thiếu và dạng đầy đủ).


<i>Kỹ năng</i>


- Biết viết các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy
đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài
toán đơn giản


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>13</b> <b>13</b> <b>Bài tập</b>


Kiến thức


- Củng cố Kiến thức về cấu trúc về cấu trúc rẽ nhánh
Kĩ năng


- Vận dụng Kiến thức đã học vào giải một số bài tập đơng
giản.


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>14</b> <b>14</b> <b>§10 - Cấu trúc lặp (tiết</b>



<b>1)</b> - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biễu diễn thuật toán.
- Biết cấu trúc chung của lệnh lặp với số lần biết trước For
trong NNLT Pascal


- Biết sử dụng đúng 2 dạng lệnh lặp For.
Kĩ năng:


Bước đầu sử dụng được lệnh lặp For để lập trình giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quyết 1 số bài toán đơn giản.


<b>15</b> <b>15</b> <b>§10 - Cấu trúc lặp (tiết<sub>2)</sub></b>


Kiến thức


- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa
biết trước


- Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong
NNLT Pascal.


Kĩ năng


- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cấu trúc lặp
For và While.


- Sử dụng đúng lệnh lặp While trong lập trình.


- Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình


giải quyết một số bài tốn đơn giản


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>16</b> <b>16</b> <b>Bài tập</b>


Kiến thức


- Củng cố Kiến thức về cấu trúc lặp.
Kĩ năng


- Vận dụng Kiến thức đã học vào giải một số bài tập đơn
giản


GA, SGK, STK,
tranh vẽ sơ đồ


<b>17</b> <b>17</b> <b>Ôn tập học kì I</b> Hệ thống hóa Kiến thức trong học kì I.


<b>18</b> <b>18</b> <b>Kiểm tra học kì I</b>


<b>Học kì 2 : Thực hiện 18 tuần với 34 tiết</b>


<b>Tuần Tiết</b> <b>Nội dung</b> Mục tiêu cần đạt được <b>Phương</b>


<b>tiện</b>


<b>19</b> <b>Bài tập thực hành<sub>2 (tiết 1)</sub></b>



<i>Kiến thức</i>


- Sử dụng đúng lệnh lặp For để giải quyết một bài toán đơn
giản.


Kĩ năng


- Vận dụng đúng đắn các dạng của lệnh lặp For


- Viết đúng lệnh lặp For để mô tả được thuật toán của một số
bài toán đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>20</b>


<b>20</b> <b>Bài tập thực hành<sub>2 (tiết 2)</sub></b>


<i>Kiến thức:</i>


Nắm được cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cẩu trúc rẽ nhánh


<i>Kĩ năng: </i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập
trình giải một số ài tốn cụ thể.


- Làm quen với các cơng c phc v hiu chnh chng trỡnh


Phòng máy,
các thành
phần thiết bị


MT, GA


<b>21</b> <b>Bi tp (tit 1)</b>


<i>Kin thc</i>


- Cng cố Kiến thức về cấu trúc về cấu trúc rẽ nhánh


<i>Kĩ năng </i>


- Vận dụng Kiến thức đã học vào giải một số bài tập đơng giản.


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>21</b>


<b>22</b> <b>Bài tập (tiết 2)</b>


<i>Kiến thức</i>


- Củng cố Kiến thức về cấu trúc lặp.


<i>Kĩ năng </i>


- Vận dụng Kiến thức đã học vào giải một số bài tập đơn giản


GA, SGK,
STK, tranh


vẽ sơ đồ


<b>23</b> <b>Bài tập (tiết 3)</b>


<i>Kiến thức</i>


- Ôn tập lại Kiến thức về cấu trúc lặp và cấu trúc rẽ nhánh


<i>Kĩ năng </i>


- Luyện tập một số bài tập tổng hợp


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>22</b>


<b>24</b>


Chương IV: Kiểu
dữ liệu có cấu trúc.


<b>§11 - Kiểu mảng</b>
<b>( tiết 1)</b>


<i>Kiến thức</i>


<i>- </i>Hiểu khái niệm kiểu mảng, mảng một chiều và cách khai báo
mảng một chiều.



<i>Kỹ năng</i>


- Biết cách xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều trong các
ngôn ngữ lập trình thơng dụng.


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>25</b> <b>§11 - Kiểu mảng<sub>( tiết 2)</sub></b>


<i>Kiến thức </i>


- Tìm hiểu một số ví dụ như tìm phần tử lớn nhất trong dãy số
nguyên và sắp xếp dãy số bàng thuật tốn tráo đổi


- Xác đình input và output từ mỗi bài toán


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>23</b> <b>26</b> <b>Bài tập</b> - Khai báo kiểu, biến mảng một chiều, cách tham chiếu dến các
p/tử trong mảng.


- Củng cố và làm hs hiểu sâu hơn thuật toán sắp xếp đã được
học ở lớp 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>27</b> <b>Bài tập thực hành<sub>3 ( tiết 1)</sub></b>



<i>Kiến thức: </i>


- Củng cố cho HS những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng.
-<i>Kỹ năng:</i>


- Khai báo được kiểu dữ liệu mảng, nhập dữ liệu mảng, đưa ra
màn hình chỉ số và giá trị của cỏc phn t mng.


Phòng máy,
các thành
phần thiết bị
MT, GA


<b>24</b>


<b>28</b> <b>Bài tập thực hành</b>
<b>3 ( tiết 2)</b>


<i>Kiến thức: </i>


- Củng cố cho HS những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng.


<i>Kỹ năng:</i>


- Khai báo được kiểu dữ liệu mảng, nhập dữ liệu mảng, đưa ra
màn hình chỉ số và giá trị của các phần tử mảng.


- Duyệt qua phần tử của mảng để xử lý từng phn t.



Phòng máy,
các thành
phần thiết bị
MT, GA


<b>29</b> <b>Bi tập thực hành<sub>4 ( tiết 1)</sub></b>


Kiến thức


- Củng cố Kiến thức về dữ liệu kiểu mảng.


- Xây dựng cấu trúc dữ liệu, hiểu thuật toán sắp xếp bằng tráo
đổi.


Kĩ năng


- Biết chỉnh sữa lỗi trong chương trình.


- Tự nhập các bộ DL để hiểu ý nghĩa một số câu lnh.


Phòng máy,
các thành
phần thiết bị
MT, GA


<b>25</b>


<b>30</b> <b>Bi tp thực hành<sub>4 ( tiết 2)</sub></b>


<i>Kiến thức </i>



- Củng cố lại Kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ liệu
mảng.


- Làm quen với một số bài toán liên quan
Kĩ năng:


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kỹ năng
diễn đạt thuật tốn bằng chng trỡnh s dng d liu kiu
mng.


Phòng máy,
các thành
phần thiết bị
MT, GA


<b>31</b> <b>Đ12 - Kiu xõu.</b>
<b>( tit 1)</b>


<i>Kin thức</i>


- Biết được một kiểu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu
xâu.


- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng với kiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xâu.


- Biết được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu
dến từng kí tự của xâu.



- Biết các phép toán liên quan đến xâu.


<i>kĩ năng</i>


- Khai báo được biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.


- Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết
một bài toán đơn giản.


<b>26</b>


<b>32</b> <b>§12 - Kiểu xâu.<sub>( tiết 2)</sub></b>


<i>Kiến thức:</i>


- Hiểu được lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu
tring ngơn ngữ lập trình Pascal.


- Nắm được cấu trúc ching và chức năng của một số hàm liên
quan đến xâu.


<i>Kỹ năng:</i>


- Bước đầu sử dụng được một số hàm, thủ tục thơng dụng về
xâu.


- Có thể cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng
xâu



GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>33</b> <b>Bài tập.</b>


<i>.Kiến thức: </i>


- Khắc sâu thêm phần Kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự,
đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan.


-Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần
xuất hiện một ký tự,...


<i>Kỹ năng:</i>


- Khai báo biến kiểu xâu.


- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
- Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
- Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>27</b> <b>34</b> <b>Bài tập thực hành</b>
<b>5 ( tiết 1)</b>



<i>.Kiến thức: </i>


- Khắc sâu thêm phần Kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đặc biệt các hàm và thủ tục liên quan.


-Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần
xuất hiện một ký tự,...


<i>Kỹ năng:</i>


- Khai báo biến kiểu xâu.


- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
- Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
- Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn


<b>35</b> <b>Bài tập thực hành<sub>5 ( tiết 2)</sub></b>


<i>Kiến thức: </i>


- Hs tự xây dựng một số thật toán về xâu và soạn thảo trong
NNLT Pascal.


- Khắc sâu thêm phần Kiến thức về lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc
biệt các hàm và thủ tục liên quan.


<i>Kỹ năng:</i>


- Khai báo biến kiểu xâu.



- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
- Duyệt qua tất cả các ký tự của xâu.
- Sử dụng được cỏc hm v th tc chun


Phòng máy,
các thành
phần thiÕt bÞ
MT, GA


<b>28</b> <b>36</b> <b>Bài tập.</b>


Củng cố Kiến thức về kiểu xâu, trả lời một số câu hỏi liên quan
tới nội dung trên


<b>37</b> <b>Kiểm tra thực hành</b>


<b>29</b>


<b>38</b>


Chương V: Tệp và
thao tác với tệp.
<b>§14 - Kiểu dữ liệu</b>


<b>tệp.</b>


<b>§15 - Thao tác với</b>
<b>tệp.</b>



<i>Kiến thức</i>


<i>- </i>Hiểu khái niệm và vai trò của kiểu tệp.


- Hiểu bản chất của tệp văn bản, biết các bước làm việc với tệp.


<i>Kỹ năng</i>


- Biết cách phân loại tệp theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách
truy cập.


- Biết khai báo biến tệp, các thao tác cơ bản với tệp văn bản và
sử dụng một số hàm, thủ tục chuẩn khi làm việc với tệp.


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>39</b> <b>§16 - Ví dụ làm</b>
<b>việc với tệp ( tiết</b>


<b>1)</b>


Kiến thức


- Củng cố lại Kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thơng qua
ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kỹ năng



- Sử dụng được các hàm và thủ tục liên quan để giải quyết ví dụ
1


<b>30</b>


<b>40</b>


<b>§16 - Ví dụ làm</b>
<b>việc với tệp ( tiết</b>


<b>2)</b>


Kiến thức


- Củng cố lại Kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thơng qua
ví dụ.


Kỹ năng


- Sử dụng được các hàm và thủ tục liên quan để giải quyết ví dụ
2


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>41</b> <b>Bài tập</b>


<i>Kiến thức: </i>



- Ôn lại các Kiến thức về bản ghi: cú pháp khai biến, cách
tham chiếu, một số câu lệnh liên quan đến thao tác xử lý bản
ghi.


- Nắm được một số thuật tốn: Nhập và thơng báo kết quả các
trường, sắp xếp dữ liệu.


<i>2.Kỹ năng:</i>


- Khai báo được kiểu bản ghi trong NNLT Pascal.
- Nhập xuất dữ liệu cho biến bản ghi


- Tham chiếu đến từng trường của kiểu bản ghi.
- Sử dụng kiểu bản ghi để giải quyết một số bài toán


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>31</b>


<b>42</b>


Chương VI:
Chương trình con
và lập trình có cấu


trúc.
<b>§17 - Chương</b>
<b>trình con và phân</b>



<b>loại.</b>


<i>Kiến thức</i>


<i>- </i>Hiểu được khái niệm và sự cần thiết của chương trình con khi
lập trình giải bài tốn trên máy tính


<i>Kỹ năng</i>.


- Phân biệt được hai loại chương trình con (thủ tục và hàm) và
có một số kĩ năng ban đầu về sử dụng chương trình con trong
lập trình.


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>43</b> <b>§18 - Ví dụ về</b>
<b>cách viết và sử</b>


<b>dụng chương</b>
<b>trình con. ( tiết 1)</b>


<i>Kiến thức</i>


- Biết CTC là một khối lệnh nhằm giải quyết một bài nêu con
để góp phần giải quyết một bài nêu lớn hơn bằng một chương
trình.



<i>Kỹ năng</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết khi viết nhứng chương trình dài, phức tạp thỡ việc sử
dụng CTC là cần thiết.


<i>-</i> Biết được lợi ích của việc sử dụng CTC.


<b>32</b>


<b>44</b>


<b>§18 - Ví dụ về</b>
<b>cách viết và sử</b>


<b>dụng chương</b>
<b>trình con ( tiết 2)</b>


<i>Kiến thức:</i>


Biết phân biệt được hai loại chương trình con: Hàm và thủ tục.
Biết được cấu trúc của một chương trình con.


Biết phân biệt được tham số hình thức ví i tham số thực sự,
biến cục bộ ví i biến tồn cục.


<i>Kỹ năng:</i>


- Nhận biết được hai loại tham số hình thức và tham số thật sự.
- Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục
bộ.



GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>45</b> <b>Bài tập</b>


<i>Kiến thức:</i> Củng cố lại cho học sinh các Kiến thức cơ bản của


chương


<i>Kỹ năng:</i>


- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu tệp.
- Gắn tên tệp, mở tệp. đóng tệp;


GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>46</b> <b>Bài tập</b>


<i>Kiến thức:</i> Củng cố lại cho học sinh các Kiến thức cơ bản của


chương


<i>Kỹ năng:</i>


- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu tệp.
- Biết giải một số bài toán cụ thể thường gặp.



GA, SGK,
STK, tranh
vẽ sơ đồ


<b>33</b>


<b>47</b> <b>Bài tập thực hành<sub>6. ( tiết 1)</sub></b>


<i>Kiến thức:</i>


- Củng cố lại Kiến thức về xâu kí tự, chương trình con


<i>Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng xử lí xâu bằng việc tạo hiệu ứng chữ chạy
trên màn hình.


- Nâng cao kĩ năng viết và s dng chng trỡnh con


Phòng máy,
các thành
phần thiết bÞ
MT, GA


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>6. ( tiết 2)</b>


- Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh.
- Biết áp dụng được cấu trúc này để giải toán.



<i>Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập
trình giải một số bài tốn cụ thể.


- Làm quen với cơng cụ phục vụ v hiu chnh chng trỡnh..


các thành
phần thiết bị
MT, GA


<b>34</b> <b>49</b> <b>Bài tập</b> Củng cố Kiến thức và làm bài tập sau tiết thực hành
<b>50</b> <b>Ôn tập ( tiết 1)</b> Hệ thống hóa Kiến thức trong học kì II.


<b>35</b> <b>51</b> <b>Ơn tập ( tiết 2)</b> Hệ thống hóa Kiến thức trong học kì II.


<b>36</b> <b>52</b> <b>Kiểm tra học kì 2</b>


Phù Ninh ,ngày tháng 09 năm 2012


</div>

<!--links-->

×