Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài liệu Bài 11: Pin và ắcquy doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.83 KB, 23 trang )



Volta. Ông sinh ngày 18/2/1795 tại
Côme

1774: ông trở thành giáo sư vật lý tại
trường Khoa học hoàng gia ở Cosmo
và trong những năm tiếp theo ông
phát minh ra Electrophorus: thiết bị tạo
ra dòng điện nhờ ma sát giữa đĩa và
một bản kim loại.

1776-1777: ông tập trung nghiên cứu
hoá học, nghiên cứu dòng điện trong
chất khí và lập những thí nghiệm như
sự phóng điện trong bình kín.

1779: ông trở thành giáo sư khoa vật
lý trường đại học Pavia trong suốt 25
năm.

1800: Volta phát minh pin điện hoá
(pin Volta), cha đẻ của pin hoá học
hiện đại, tạo ra dòng điện ổn định.

Ngày 5/03/1827, cả thế giới cùng
thương tiếc cho sự ra đi của ông

Alessandro Volta



_Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện
phân.

Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có
một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện
hóa.
_Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.

1. Hiệu điện thế điện hóa:

_Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào
dung dịch điện phân.
⇒ Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và
dung dịch điện phân khác nhau.
⇒ Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế
xác định.
⇒ Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.

ZnSO
ZnSO
4
4
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
Zn
Zn
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-

2.Pin volta:
Nguồn điện hóa học được chế tạo đầu tiên, sinh ra
dòng điện duy trì khá lâu là pin Volta (năm 1795).
Pin Volta gồm một cực bằng kẽm (Zn) và một cực
bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch acid sunfuric
(H
2
SO
4
) loãng.


Zn
Cu
Cấu tạo:
_Cực dương: thanh đồng (Cu)
_Cực âm: thanh kẽm (Zn)
_Dung dịch điện phân: H
2
SO
4

loãng

×