Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

chu de ban than tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 5</b>
<i><b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA EM</b></i>


<i><b>(Từ ngày 24/9 đến 28/9) </b></i>
<i><b>Tên Hoạt</b></i>


<i><b>động </b></i> <i><b>Thứ 2</b></i> <i><b>Thứ 3</b></i> <i><b>Thứ 4</b></i> <i><b>Thứ 5</b></i> <i><b>Thứ 6</b></i>


- Cơ đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp
- Cô cho c/c hát bài “ Vì sao mèo rửa mặt”, sao đó cơ trị chuyện với c/c:
+ Cơ đố con Vì sao mèo rửa mặt?


+ Đúng rồi! Rửa mặt giúp chúng ta sạch sẽ và đẹp sẽ được mọi người yêu thích.
+ con là bạn trai hay là bạn gái? Vì sao con biết?


+ Cơ thể con người gồm có máy phần? đó là những phần nào?
Thể dục sáng:Tập theo bài hát “thể dục buổi sáng”.


- TV1: Đứng thẳng 2 tay đưa lên cao, ra trước, ra sau ( 2 lần 8 nhịp)


- CC1 : Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.( 2 lần 8 nhịp)
- BL2: Đứng thẳng, tay chống hông.( 2 lần 8 nhịp)


- B4: bật tiến về phía trước(2lần/8nhịp)


<i><b>HĐ</b></i>
<i><b>CHUNG</b></i>


<i><b>Giáo Dục</b></i>
<i><b>Phát Triển</b></i>
<i><b>thể chất</b></i>



<i><b>Giáo dục phát </b></i>
<i><b>triển nhận thức</b></i>


<i><b>Giáo dục phát</b></i>
<i><b>triển tình cảm</b></i>
<i><b>kỷ năng xã</b></i>
<i><b>hội </b></i>


<i><b>Giáo dục phát</b></i>
<i><b>triển ngôn</b></i>


<i><b>ngữ</b></i>


<i><b>Giáo dục phát</b></i>
<i><b>triển thẩm mỹ</b></i>


Bị dích dắt
qua 5-6 hộp
bằng bàn tay
và cảng chân


<b>TOÁN</b>
- Thêm bớt
trong phạm vi 6




Mắt để làm
gì?



<b>THƠ:</b>


Tay ngoan



<b>TẠO HÌNH:</b>
Nặn búp bê


<i><b>HOẠT</b></i>
<i><b>ĐỘNG</b></i>
<i><b>GĨC</b></i>


- Phân vai : cơ giáo, gia đình .
- Xây dựng:cơng viên


- Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi…


- Học tập: tơ màu, ghép hình, so hình về cô giáo, đồ dùng đồ chơi trong trường MG.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.


<i><b>HOẠT</b></i>
<i><b>ĐỘNG</b></i>
<i><b>NGỒI</b></i>
<i><b>TRỜI</b></i>


- Quan sát
tranh ảnh chủ
đề bản thân
- Hướng dẫn
các cháu


thêm bớt
trong phạm
vi 6


Trò chơi: cá
sấu lên bờ


- Quan sát
tranh ảnh chủ
đề bản thân
- Trò chuyện về
các bộ phận
trên cơ thê bé
Trò chơi: cò
bắt ếch


- Quan sát
tranh ảnh chủ
đề bản thân
- Hướng dẫn
cháu thuộc
thơ “ tay
ngoan


Trò chơi: cá
sấu lên bờ


- Quan sát
tranh ảnh chủ
đề bản thân


- Hướng dẫn
cháu nặn búp


Trò chơi: cáo
và thỏ


- Quan sát tranh
ảnh chủ đề bản
thân


hướg


Trò chơi: kéo co


<i><b>VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b></i>




<i> HỌP MẶT ĐĨN TRẺ:</i>


- Cơ cháu cùng kể nhau nghe về những sự việc, câu chuyện vui trong ngày nghỉ ở nhà .
- Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần.


- Họ tên con là gì?


- Các con có biết mình sinh vào ngày nào không?
- Ngày các con được sinh ra gọi là ngày gì?


- vào ngày đó ta làm gì?


- Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái khơng?
- con thích gì nào?


- Ở nhà con hay làm gì?
- Con hay chơi trị chơi nào?




<i> ĐIỂM DANH</i>




<i> TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:</i>


- Đi học dúng giờ, có mang khăn tay.


- Chăm phát biểu, không làm ồn trong giờ học.
- Biết chào cô chào khách


- Bỏ rác đúng nơi qui định.




<i><b> THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b></i>
<i><b>1 Mục đích yêu cầu</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b> </b></i>


- Cháu tập được các động tác thể dục sáng
- Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực


- Rèn cho cháu cị thói quen thể dục sáng


<b>2 Chuẩn bị</b> :


- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, máy casset


<b>3 Tổ chức hoạt động:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i>1. Hoạt động 1</i>: Khởi động:


- Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, kết hợp các động tác :
kiểng chân, nhón chân. Sau đó tập trung hàng ngang theo
tổ.(trẻ làm theo yêu cầu của cô )


<i>2. Hoạt động 2</i>: Trọng động:


<b>Bài tập phát triển chung:</b>


<b>Tay vai 1</b>: đưa tay ra phía trước, sau. ( Thực hiện 2 lần 8
nhịp)


TTCB: đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai.
+ Nhịp 1: đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu.


+Nhịp 2: Đưa thẳng tay ra phía trước cao ngang vai.
+Nhịp 3: Đưa hai tay ra phía sau.


+Nhịp 4: Về TTCB.



+Nhịp 5,6,7,8: như trên +Nhịp 5,6,7,8: như trên


- Động tác chân 1 : Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào
nhau, 2 tay chống hơng. (2 lần 8 nhịp)


+ TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông.
+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên


- Trẻ tập trung ra sân tập
trung thành 3 hàng dọc
- Trẻ tập theo hiệu lênh của




- ( 2 lần 8 nhịp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên.


<b>- Động tác bụng 2 </b>: Đứng thẳng, tay chống hông quay
người sang hai bên( 2 lần 8 nhịp)


+ TTCB: Khép chân tay chông hông.
+ Nhịp 1: Quay người sang phải.
+ Nhịp 2: Đứng thẳng.


+ Nhịp 3: Quay người sang trái.
+ Nhịp 4: Đứng thẳng. (2lần/8nhịp)
<b>- Động tác bật 1: </b>Bật tiến về phía trước:



- TTCB:Đứng khép chân tay chống hông.


- Thực hiện : bật tiến về pgias trước 4 nhịp, quay ra
sau bật 4 nhịp ( 2 lần 8 nhịp)


<i>3. Hoạt động 3:</i> Hồi Tĩnh
Trò chơi : uống nước.


Cho cả lớp đi hẹ nhàng vào lớp.


- ( 2 lần 8 nhịp)


- ( 2 lần 8 nhịp)


Cháu chơi
Đi vào lớp
<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


<b>ĐỀ TÀI: BỊ DÍCH DẮT QUA 5-6 HƠP CÁC NHAU 50-60 CM</b>


<i><b>1 Mục đích u cầu</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b> </b></i>


-Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết cách thức thực hiện vận động.



- Ôn lại một số kiến thức về phơng tiện và quy định giao thơng đơn giản.


-Trẻ bị phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo không làm đổ chớng ngại vật.


-Trẻ biết cách chi trũ chi vn ng.




-Rèn kỹ năng phối hợp với bạn trong khi chơi.



-Trẻ nghe theo hiệu lệnh của cô vµ høng thó, tÝch cùc tham gia lun tËp.



<b>2 Chuẩn b</b> :


-Sàn tập sách sẽ, an toàn với trẻ.



- Một số đồ chơi phơng tiện giao thông.


-Xắc xô, cờ đích.



-Một số bài hát, bản nhạc về chủ đề giao thông.



<b>3 Tổ chức hoạt động:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i>1. Hoạt động 1</i>

: Khởi động:



- Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, kết hợp các động


tác : kiểng chân, nhón chân. Sau đó tập trung


hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu của cô )



<i>2. Hoạt động 2</i>

: Trọng động:


<b>a/ Bài tập phát triển chung:</b>



-

<b>a. BTPTC:</b>



<i><b> * Động tác tay: Tay đưa cao gập khuỷu.</b></i>




- TTCB: đứng thẳng khép chân, tay để dọc


thân.



- Nhịp 1: bước chân trái lên trước 1 bước,


chân phải kiễng gót tay đưa cao, lồng bàn tay


hướng vào nhau.



- Trẻ tập trung ra sân tập


trung thành 3 hàng dọc


- Trẻ tập theo hiệu lênh



của cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhịp 2: gập khuỷu tay (ngón tay chạm


vai).



- Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao (như nhịp 1).


- Nhịp 4: Về TTCB.



- Nhịp 5,6,7,8: Như trên đổi chân.



<i><b> * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.</b></i>



- TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi.



- Nhịp 1: Tay đưa lên cao (lồng bàn tay


hướng vào nhau) kiễng chân.



- Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, tay đưa thẳng ra



trước, bàn tay sấp.



- Nhịp 3: Như nhịp 1.


- Nhịp 4: Về TTCB.


- Nhịp 5,6,7,8: Như trên.



<i><b> * Động tác bụng:</b></i>

Ngồi duỗi chân, quay


người sang 2 bên.



- TTCB: Ngồi duỗi chân,tay chống hông


sau.



- Nhịp 1: Quay người sang phải 90

0

<sub> tay </sub>


đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo


tay trái..



- Nhịp 2: Về TTCB.



- Nhịp 3: Quay người sang phải, tay trái


đưa lên cao (như nhịp 1).



- Nhịp 4: Về TTCB.


- Nhịp 5,6,7,8: Như trên.



<i><b> * Động tác bật: Bật tiến về phía trước.</b></i>



- TTCB: đứng khép chân, tay chống hông.


- TH: Bật hai chân về phía trước 3-4 lần.


Quay sau bật về chỗ cũ và thực hiện tiếp 2-3


lần.




<b>b)Vận động cơ bản</b>

: Bị dích dắc bằng bàn tay ,bàn



ch©n qua 5-6 vËt c¸ch nhau 50-60 cm- PhÇn thi


Khoẻ và khéo



-Cụ gii thiu tờn vn ng.


-Cụ lm mu: 3 ln



+ Lần 1: Cô không phân tích.



+Ln 2: Cơ phân tích :Chuẩn bị trớc vạch xuất phát


,khi có hiệu lệnh bị, cơ bị phối hợp chân tay nhịp


nhàng, mắt nhìn hớng bị và quan sát vật cản , cơ bị


khéo léo khơng chạm làm đổ vật cản. Bị xong cơ


đứng dậy và đi về cuối hàng.



+lần 3:Cơ Nhắc lại một số điểm chính :Bị phối hợp


chân tay nhịp nhàng ,khéo léo không làm đổ vât cản.


-Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử, nếu trẻ tập đợc cô cho cả


lớp tập ,nếu trẻ cha tập đợc cô nhắc lại yêu cầu của


bài tập.



- ( 2 lần 8 nhịp)



- ( 2 lần 8 nhịp)



- ( 2 lần 8 nhịp)



- Trẻ thực hiện 2l x 8n.



- Trẻ thực hiện 2l x 8n.


- Trẻ thực hiện 2l x 8n.


- Trẻ thực hiện 2l x 8n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Cho trẻ tập:Cho trẻ ở hai hàng lần lợt ra tập .


Cho trẻ tập 3 lần, lần 3 thi đua giữa hai đội


Trong q trình trẻ tập cơ quan sát và sửa sai


cho trẻ.



-Củng cố :Cô hỏi lại trẻ tên vận động và gọi 1 trẻ tập


giỏi lên tập lại cho cả lớp xem, đồng thời cô nhắc lại


yêu cầu.



<b>c)Trị chơi vận động</b>

“Đua thuyền”-Phần thi “Chung



søc”



-C« giíi thiƯu tên trò chơi ,gợi cho trẻ nhắc lại cách


chơi, luật ch¬i.



-Cơ nhắc lại cách chơi ,luật chơi: Trẻ ngồi thành hàng


dọc, bạn ngồi sau cặp hai chân vào hết vòng bụng


bạn trớc làm thành chiếc thuyền,trẻ dùng sức của tay


để đẩy thuyền về phía trớc.Đội nào về đích trớc thì


thắng cuộc, trong khi chơi các thyền đua phải cố


gắng bám chặt vào nhau để không bị t thuyn


trong khi ang di chuyn.




-Cho trẻ chơi 5-7 phút. Trong khi trẻ chơi cô bao quát


cổ vũ trẻ và nhận xét sau mỗi lần chơi.



<i>3. Hot ng 3:</i> Hồi Tĩnh
Trò chơi : uống nước.


Cho cả lớp đi hẹ nhàng vào lớp.


- Trẻ chú ý nghe cô giải thích.
- TC: Bị dích dắc bằng bàn tay
bàn chân qua 5 hộp cách nhau
60cm.


- Trẻ thực hành.
- Trẻ chú ý nghe


- Trẻ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


I - <b>Yêu cầu</b> :


- Trẻ biết chơi các loại đồ chơi , tự nguyện hứng thú .


- Qua trò chơi , chơi với các đồ chơi , hình thành cho trẻ biết mối quan hệ bạn bè cô giáo .
- GD lịng u thương cơ giáo , bạn bè .


II –<b> Chuẩn bị</b> :



- Đồ chơi ở các góc chơi theo chủ điểm gia đình.


- Góc phân vai : chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cháu chơi gia đình, đồ chơi bán hàng , cho trẻ chơi
đóng vai cơ giáo, đồ chơi bác si .


- Góc học tập : vở tập tơ bút chì màu , chì đen , ghép hình , đơ mi nơ , bộ chữ cái , bộ chữ số.
- Góc thiên nhiên : cây xanh , cây kiễng ,dụng cụ để tưới .


- Góc nghệ thuật : giấy màu , bút vẽ , giấy vẽ , đất nặn , bảng, hồ , tranh vẽ về trường mầm non
và hoạt động của trường .


- Góc xây dựng : các loại mơ hình ngơi nhà của be ( cây xanh , cây quả , hoa , … )
III – <b>Cách tiến hành</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>


<b>ỔN ĐỊNH</b>


- Dẫn các cháu đi dạo
- Cho cháu ngồi ổn định


- Đã đến giờ chơi rồi các con hãy cho cô
biết tuần này chơi theo chủ điểm gì?
- Có bao nhiêu góc chơi?


- Đó là những góc gì?


- Cơ giới thiệu từng góc chơi và hướng dẫn cách
chơi.



+ Góc phân vai: Chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng.


- lớp hát “vì sao mèo rủa mặt”
- chủ điểm bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b></b> Gia đình : đóng vai các thành viên trong gia
đình như bố mẹ, con cái, thể hiện 1 số sinh hoạt
trong gia đình hàng ngày.


<b></b> Bác sĩ : Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân. Bác
sĩ khàm bệnh, y tá chích thuốc, chích xong dặn
uống 2 lần , sáng 1 lần, chiều 1 lần.


<b></b> Bán hàng: bán dụng cụ gia đình, hoa quả…
khi người mua trả tiền, người bán phải cám ơn.
+ Góc học tập: chơi ghép hình, so hìmh, đơminơ,
độc sách, tơ màu tranh nói về chủ điểm bản thân.
+ Góc nghệ thuật : vẽ, nặn về những người thân
trong gia đình, múa hát những bài hát theo chủ
điểm.


+ Góc xây dựng : cơng viên.


+ Góc thiên nhiên : chơi chăm sóc cây kiểng
- Trước khi chơi các con nhìn xem đồ chơi ở các
góc như thế nào , chơi xong các con phải - Sắp
xếp ngăn nắp như the đó và chơi nhớ khơng ồn ào
nhé.


- Cơ tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây


hàng rào, ngơi nhà, cây xanh,… sau đó đến các
góc khác.


Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm )
*Hát khúc hát dạo chơi


- Giáo dục trẻ u q ngơi nhà và các thành viên
trong gia đình phải biết đồn kết thương yêu, giúp
đỡ người thân trong gia đình và giữ gìn ngơi nhà
sạch đẹp.


- Cơ nhận xét từng góc chơi.


<b>*</b> Cắm hoa: Hát bạn ơi hết giờ rồi (Trẻ thu dọn đồ
chơi )


- các cháu đọc tiêu chuẩn vui
chơi về góc chơi


Giúp cơ thu dọn đồ chơi


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>1.Quan sát</b>:


Cháu tranh ảnh chủ đề bản thân
2 <b>truyền thụ kiến thức:</b>


Yêu cầu


Cháu nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6


Biết thêm bớt trong phạm vi 6


Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ
3 <b>Cách tiến hành</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Dẫn các cháu đi dạo


<b>Hoạt động 2 : </b>truyền thụ kiến thức
Cho cháu ngồi ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hướng dẫn các cháu thêm bớt trong phạm vi 6
- Có bao nhiêu bạn trai và bao nhiêu bạn gái?


- Số bạn trai và bạn gái số nào nhiều hơn? Nhiều hơn
mấy?


- Muốn số lượng 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 6
phải làm sao?


- Cơ bớt 2 bạn gái. Vậy cịn mấy bạn gái?
- Số nào ít hơn? Ít hơn mấy?


- Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau ?


<b>Hoạt động 3: </b> Trò chơi: “cá sấu lên bờ”



Cách chơi: chọn 1 cháu làm cá sấu đứng ở dưới sân
các cháu còn lại làm người ta đứng trên bật thềm
người ta sẽ nhảy xuosng sông tắm khi tháy cá sấu lội
đến người ta phải nhay lên bò nếu khong sẽ bị cá sấu
ăn thịt.


-Luật chơi: phải chạy nhanh khi cá sấu đến người bị
cá sấu bắt phải xuống làm cá sấu


- 1….6 bạn gái 1….4 bạn trai.
- Bạn gái nhiều hơn


Nhiều hơn 2


- Con thêm 2 bạn trai nữa ( 1 cháu
thêm)


- Cho cả lớp đếm 1….6


- Cháu đếm 1…4 bạn gái. 6 bớt 2
còn 4


- bạn gái ít hơn, ít hơn 2
- Con thêm 2 bạn gái
- Con bớt 2 bạn trai


Các cháu chơi cùng cô


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>



* Sỉ số:


- Vắng ( tên trẻ, lý do) ………
* Sức khỏe:……….
* Kết quả hoạt động:


- Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: ………...
………..
- Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……….
……….


* Biện pháp khắc phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>THỨ BA 25/09/2011</b></i>
<i><b>ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b></i>




<i> HỌP MẶT ĐĨN TRẺ:</i>


- Cơ cháu cùng kể nhau nghe về những sự việc, câu chuyện vui trong ngày nghỉ ở nhà .
- Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần.


- Họ tên con là gì?


- Các con có biết mình sinh vào ngày nào không?
- Ngày các con được sinh ra gọi là ngày gì?
- vào ngày đó ta làm gì?



- Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái khơng?
- con thích gì nào?


- Ở nhà con hay làm gì?
- Con hay chơi trị chơi nào?




<i> ĐIỂM DANH</i>




<i> TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:</i>


- Đi học dúng giờ, có mang khăn tay.


- Chăm phát biểu, không làm ồn trong giờ học.
- Biết chào cô chào khách


- Bỏ rác đúng nơi qui định.


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


<b>ĐỀ TÀI: TOÁN “ NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6”</b>


<b>I/ Mục đích- Yêu cầu</b> :


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.


- Biết thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 6




-II. Chuẩn bị:


- Mỗi trẻ: 6 muỗng , 6 chén , chữ số 4, 5, 6.
- Đồ dùng mẫu của cô: 6 búp bê trai, 6 búp bê gái
- Đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng 6, ít hơn 6.
- Sách bé làm quen với toán, bút màu cho trẻ.


<b>III.Tổ chức hoạt động : </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1.Ổn định


Cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau”
2. Giới thiệu:


* Luyện đếm đến 6. Nhận biết các số trong phạm
vi 6:


- Các con nhìn xem cso ai đén thăm lớp đây?
-. Các con đếm xem có mấy bạn.


- Cơ gõ tiếng trống


- Cháu tìm nhóm đồ dùng có số lượng 6: 6 cái ly, 6
cái nón, 6cái cặp,….



* So sánh – thêm bớt tạo nhóm có 6 đối tượng


- Có búp bê


- Cá nhân – lớp đếm có 6


- Các cháu đếm thầm và vỗ tay
tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ngoài những bạn gái đến các con hãy xem cịn ai
đến nữa?


- Có bao nhiêu bạn trai và bao nhiêu bạn gái?
- Số bạn trai và bạn gái số nào nhiều hơn? Nhiều
hơn mấy?


- Muốn số lượng 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng
6 phải làm sao?


- Cô bớt 2 bạn gái. Vậy cịn mấy bạn gái?
- Số nào ít hơn? Ít hơn mấy?


- Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau ?


Các con xem các bạn mang đến cho ta cái gì đây.
Con xem có những quả gì?


- Cơ gắn 3 quả táo .
- 5 quả đu đủ


- 6 quả khế


- Con xem số lượng các loại quả nhìn từ trên xuống
tăng dần hay giảm dần?


- Muốn số lượng các nhóm bằng nhau và đều bằng
6 thì ta phải làm sao?


- Cơ gắn: các nhóm quả theo thứ tự giảm dần- Trẻ
nhận xét.


* Trẻ luyện tập:


- Các con hãy lấy chén mời các bạn ăn nhé
- Cô yêu cầu trẻ xếp 6 cái chén, 5 cái muỗng .


- Các con xem số Chén và số muỗng như thế nào?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?


Ít hơn mấy? Nhiều hơn mấy?


- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau cô phải làm sao?
- Thêm hoặc bớt để tạo nhóm bằng nhau.


* Trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng
trong phạm vi 6. ( Cho trẻ thêm bớt để bằng 6)
* Chơi trị chơi:


- Tìm số liền kề của số cho trước trong phạm vi 6
( dùng thẻ số)



- Lấy đồ dùng đúng thẻ số.


* Thực hiện sách bé làm quen với toán:


- Con đếm xem từng ổ trứng có mấy quả, nối số
lượng tương ứng, tơ màu ổ có nhiều trứng hơn.
- Hai dĩa chuối các con nối số tương ứng, tô màu


- Bạn trai


- 1….6 bạn gái 1….4 bạn trai.
- Bạn gái nhiều hơn


Nhiều hơn 2


- Con thêm 2 bạn trai nữa ( 1 cháu
thêm)


- Cho cả lớp đếm 1….6


- Cháu đếm 1…4 bạn gái. 6 bớt 2
còn 4


- bạn gái ít hơn, ít hơn 2
- Con thêm 2 bạn gái
- Con bớt 2 bạn trai
- Trái cây


- Tăng



-Trẻ thêm vào từng nhóm quả rồi
đếm lại 1…6.Trẻ lên bớt cho các
nhóm bằng nhau


- Cháu đọc thơ em yêu nhà
em.Lấy rổ ngồi hàng ngang


- Bé xếp thành hàng ngang 6 cái
chén, dưới 1 cái chén là 1 cái
muỗng.


- Không bằng nhau


- trẻ trả lời, thêm bớt theo yêu cầu
của cô.


- Cá nhân thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dĩa có nhiều chuối hơn.


- vẽ thêm quả cho đủ số lượng 6 ở mỗi cây.
- Cô chọn 2 tập đúng cho lớp xem


3. Củng cố : hỏi lại đề tài?
4. Kết thúc : nhận xét- cắm hoa
Hát “ Thật là hay”


- Cá nhân lấy đếm đặt
- Cháu thực hiện



<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>


<b>1.</b>Quan sát :


Cháu di dạo quân sân quan sat lớp học
2. yêu cầu:


Cháu gọi tên và công dụng của các bộ phận trên cơ thể.
Phân biệt được bạn trai và bạn gái qua các đặc điểm
3 <b>Cách tiến hành</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Quan sát
Dẫn các cháu đi dạo


<b>Hoạt động 2:</b> Truyền thụ kiến thức
Cho cháu ngồi ổn định


Trị chuyện với các cháu về cơng dụng của các bộ
phận trong cơ thể


- Các con xem cơ có tranh gì?
- Đây là bạn trai hay gái?
- Sao con biết đây là bạn gái?


- Con xem cơ thể bạn gái này có các bộ phận nào?
- Vậy con xem xem cơ thể bạn trai có các phần
giống như bạn gái không?



- Các con ơi dù bạn trai hay bạn gái đều có các bộ
phận cơ thể như nhau.


- con xem đây là phần gì?
- Trên đầu có gì?


- Bạn no cho cơ biết con có mấy mắt?


<b>Hoạt động 3:</b>


Trị chơi:


Tơ chức cho các cháu chơi: “ Cị bắt ếch”


- Lớp hát “rủa mặt như mèo”
- Cháu nghe


- Cháu kể


- Cháu nêu suy nghĩ của mình


- Các cháu chơi cùng cô


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


* Sỉ số:


- Vắng ( tên trẻ, lý do) ………
* Sức khỏe:……….


* Kết quả hoạt động:


- Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: ………...
………..
- Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……….
……….


* Biện pháp khắc phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>THỨ TƯ 26/09/2011</b></i>
<i><b>ĐÓN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b></i>




<i> HỌP MẶT ĐĨN TRẺ:</i>


- Cơ cháu cùng kể nhau nghe về những sự việc, câu chuyện vui trong ngày nghỉ ở nhà .
- Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần.


- Họ tên con là gì?


- Các con có biết mình sinh vào ngày nào khơng?
- Ngày các con được sinh ra gọi là ngày gì?
- vào ngày đó ta làm gì?


- Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái khơng?
- con thích gì nào?


- Ở nhà con hay làm gì?
- Con hay chơi trị chơi nào?





<i> ĐIỂM DANH</i>




<i> TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:</i>


- Đi học dúng giờ, có mang khăn tay.


- Chăm phát biểu, khơng làm ồn trong giờ học.
- Biết chào cô chào khách


- Bỏ rác đúng nơi qui định.


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI </b>
<b>ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ “MẮT ĐỂ LÀM GÌ?”</b>


<b>I/ Mục đích- u cầu</b> :


- Nhận biết chức năng và tầm quan trọng của đôi mắt đối với cơ thể bé.


- Biết cách bảo vệ đôi mắt trước các mối nguy hiểm xung quanh: ánh nắng chói, vật nhọn, va
đập.v.v…


- Biết cách giữ vệ sinh đơi mắt và phát hiện, phịng ngừa một số bệnh về mắt.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.



- Phát triển khả năng tự tin thuyết trình trước lớp.
- Biết sử dụng các đồ dùng bảo vệ mắt

.



<b>II/ Chuẩn bị</b>:


- Một số hình ảnh các tật về mắt


- Một số hình ảnh đồ dùng bảo vệ mắt: kiếng mát, nón che nắng


- Các hình vẽ các hành động đúng và hành động sai trong việc bảo vệ đôi mắt.


<b>III/ Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i>1. Hoạt động 1</i>: Ổn định.


- Cháu hát “ vì sao mèo rửa mặt”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến cái gì?


- Vì sao mèo con phải rửa mặt?


- Để bảo vệ đôi mắt luôn sáng và đẹp ta phải làm thế
nào?


- Để hiểu thêm thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!
<i>2. Hoạt động 2</i>: TRò chơi: vẽ thêm bộ phận còn thiếu:



- Cháu hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cơ có một tờ giấy lớn, trên tờ giấy có vẽ khn mặt của
trẻ cịn thiếu một số bộ phận: tóc, tai, mắt, miệng. (Hình
nào cũng thiếu mắt và một bộ phận khác)


Cho một số trẻ lên vẽ thêm các hình cịn thiếu. Trong khi
các bạn vẽ, các bạn ở dưới đọc bài thơ: đơi mắt để làm
gì? Trong thời gian đọc một bài thơ, các bạn ở trên phải
hoàn thành khuôn mặt mà trẻ vẽ thêm.


- Các con vừa vẽ thêm bộ phận nào?
- Đôi mắt nằm ở đâu?


- Mắt dùng để làm gì?


- Nếu khơng có mắt thì sẽ như thế nào?
- Để bảo vệ đơi mắt của mình con sẽ làm gì?
<i>3. Hoạt động 3:</i> Ai đúng, ai sai:


Trò chuyện và giới thiệu với trẻ về một số biện pháp
nhằm bảo vệ đơi mắt trước: nắng, gió, ánh sáng.
Khi ra nắng phải làm gì?


Khi đi ngồi gió phải làm gì để bảo vệ mắt?


Khi thiếu ánh sáng có nên đọc sách và làm những cơng
việc tỉ mỉ địi hỏi phải có ánh sáng khơng? Vì sao?
Nếu đọc sách thiếu ánh sáng có tốt cho mắt khơng?
Khi xem ti vi, phải ngồi cách xa bao nhiêu để bảo vệ đơi


mắt.


* Trị chơi: Ai đúng, ai sai.


Chia trẻ làm hai nhóm, mỗi nhóm đứng trước vạch xuất
phát.


Trẻ đầu tiên của mỗi hàng sẽ chọn một bức tranh, sau đó
vượt qua chướng ngại vật, bật liên tục qua 4-5 vòng, chạy
tới bảng, trên bảng có chia 2 phần cho 2 đội, mỗi phần có
một mặt cười và một mặt khóc. Hình chỉ hành động đúng
để bên mặt cười, hình chỉ hành động sai để bên mặt khóc.
Sau đó chạy về đứng cuối hàng và trẻ tiếp theo thực hiện
cho đến hết.


Cô nhận xét và công bố kết quả mỗi đội.
<i>4. Hoạt động 4</i>


Ai có kiếng đẹp


Trẻ lấy tấm bìa mẫu, in hình các chiếc kính, mũ, nón trên
giấy bìa để vẽ, cắt, dán tạo thành kính đeo mắt, mũ, nón
che nắng. Sau đó trang trí bằng các ngun vật liệu cho
đẹp mắt.


<b>Nhận xét cắm hoa</b>


- Cháu trả lời


- Nằm trên gương mặt phía


dưới chân mày


- Mắt dùng đề nhìn mọi thứ
- Cháu trả lời


- Cháu trả lời theo suy nghĩ


- khi ra nằng phải đội nón,
mang kính


- Cháu trả lời
- Ít nhất là 3m


- Cháu tham gia trị chơi


- Cháu về nhóm thực hiện


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>1.Quan sát</b>:


Cháu tranh ảnh chủ đề bản thân
2 <b>truyền thụ kiến thức:</b>


Yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mơ tả được hình dáng của tác phảm mình muốn tạo ra.
Chuẩn bị:


Sân bãi sạch sẽ
3 <b>Cách tiến hành</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Dẫn các cháu đi dạo


<b>Hoạt động 2 : </b>truyền thụ kiến thức
Cho cháu ngồi ổn định


Hướng dẫn các cháu đọc thơ “ tay ngoan”
- Cô đọc tùng câu.




<b>-Hoạt động 3: </b> Trò chơi:


Tổ chúc cho các cháu chơi trò chơi “cá sấu lên bờ”


Lớp hát “rửa mặt như mèo”


- Chia thành 3 phần
- Đầu, mình và tay chân
Cháu thực hiện


cá nhân hát


Các cháu chơi cùng cô


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>



* Sỉ số:


- Vắng ( tên trẻ, lý do) ………
* Sức khỏe:……….
* Kết quả hoạt động:


- Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: ………...
………..
- Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……….
……….


* Biện pháp khắc phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>THỨ NĂM 27/09/2011</b></i>
<i><b>ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b></i>




<i> HỌP MẶT ĐĨN TRẺ:</i>


- Cơ cháu cùng kể nhau nghe về những sự việc, câu chuyện vui trong ngày nghỉ ở nhà .
- Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần.


- Họ tên con là gì?


- Các con có biết mình sinh vào ngày nào không?
- Ngày các con được sinh ra gọi là ngày gì?
- vào ngày đó ta làm gì?



- Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái khơng?
- con thích gì nào?


- Ở nhà con hay làm gì?
- Con hay chơi trò chơi nào?




<i> ĐIỂM DANH</i>




<i> TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:</i>


- Đi học dúng giờ, có mang khăn tay.


- Chăm phát biểu, không làm ồn trong giờ học.
- Biết chào cô chào khách


- Bỏ rác đúng nơi qui định.


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b>ĐỀ TÀI: THƠ “ TAY NGOAN”</b>


<b>I/ Mục đích- Yêu cầu</b> :
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.


-Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm.


- Thể hiện âm diệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm.


- Kỹ năng trả lời câu hỏi.


- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh tay chân.
- Phát triển ngơn ngữ từ


- Phát triển trí nhớ.


<b>II.Chuẩn bị</b>:<b> </b>


- Tranh minh họa nội dung bài thơ..


- Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường).
- Tích hợp: âm nhạc, mơi trường xung quanh, toán.


<b>III. Cách tiến hành :</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1


<b> . HoẠT động 1: </b>Ổn định, dẫn dắt giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “ rửa mặt như mèo”.
- Vì sao mèo phải rửa mặt?


- Mèo rửa mặt để làm gì?


- Ngồi giữ mặt sạch sẽ cịn phải giữ gì sạch sẽ nữa?


Ngoài giữ sach mặt chúng ta cịn cần phải giữ sạch đơi
tay nữa. cơ có biết một bài thơ nói về một bạn rất ngoan ln
giữ bàn tay của mình xinh đẹp các con hãy lắng nghe nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Hoạt động 2: </b>Hoạt động nhận thức :
- Cô đọc thơ lần 1


* Giảng nội dung:


Bài thơ nói về đơi tay xinh đẹp khi múa xòe hoa, chào
khách, vệ sinh răng miệng và tự chăm sóc bản thân.


- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Cơ giải thích từ khó :


+ Xòe hoa : là điệu múa của người tây nguyên để khoe
bàn tay xinh đẹp


b)Dạy trẻ đọc thơ:


- Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô. (cô chỉ vào đầu câu)
- Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc.


- Cô mời nhóm đọc (2-3 nhóm) luân phiên, nối tiếp bài
thơ.


- Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc)
- Cho lớp đọc lại 1 lần.


<b>3. Hoạt đọng 3: </b> Đàm thoại :.



- Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cơ tiên có rất
nhiều bơng hoa đẹp, trong mỗi bơng hoa có một bí mật, các
con có thích khám phá bí mật đó khơng nào ? Để xem bí mật
đó như thế nào, các con hái hoa nhé.


Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ
thống câu hỏi :


- Các con vừa được học bài thơ gì ?
- Bài thơ “ tay ngoan” của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về điều gì? ?


- Khi nào bàn tay bé mới xinh đẹp


- Trong bài thơ bàn tay bé đã làm những gì?


<b>4. Hoạt động 4: </b>rèn luyện


- Cho cháu về bàn tạo hình bàn tay.


* Giáo dục : biết giữ gìn tay chân chân sạch sẽ, xinh đẹp,
biết giữ vệ sinh thân thể luôn thơm mát


<b> NHẬN XÉT CẮM HOA</b>


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp đọc.


- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Lớp đọc.


- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ về bàn thực hiện.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<b>1.Quan sát</b>:


Cháu tranh ảnh chủ đề bản thân
2 <b>truyền thụ kiến thức:</b>


Yêu cầu


Cháu thành thạo các thao ác, xoay trịn, lăn dọc


Mơ tả được hình dáng của tác phảm mình muốn tạo ra.
Chuẩn bị:


Sân bãi sạch sẽ
3 <b>Cách tiến hành</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>Hoạt động 1</b>


Dẫn các cháu đi dạo


<b>Hoạt động 2 : </b>truyền thụ kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cho cháu ngồi ổn định


Hướng dẫn các cháu nặn “ búp bê”
- Cơ thể người chia thành mấy phần?
- Gồm những phàn nào?


- Cô làm mẫu cho cháu xem
- Hướng dãn cháu nặn từng phần


<b>Hoạt động 3: </b> Trò chơi:


Tổ chúc cho các cháu chơi trò chơi “ cáo và thỏ


- Chia thành 3 phần
- Đầu, mình và tay chân
Cháu thực hiện


cá nhân hát


Các cháu chơi cùng cô


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


* Sỉ số:



- Vắng ( tên trẻ, lý do) ………
* Sức khỏe:……….
* Kết quả hoạt động:


- Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: ………...
………..
- Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……….
……….


* Biện pháp khắc phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>THỨ SÁU 28/09/2011</b></i>
<i><b>ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN</b></i>




<i> HỌP MẶT ĐĨN TRẺ:</i>


- Cô cháu cùng kể nhau nghe về những sự việc, câu chuyện vui trong ngày nghỉ ở nhà .
- Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần.


- Họ tên con là gì?


- Các con có biết mình sinh vào ngày nào không?
- Ngày các con được sinh ra gọi là ngày gì?
- vào ngày đó ta làm gì?


- Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái khơng?
- con thích gì nào?



- Ở nhà con hay làm gì?
- Con hay chơi trò chơi nào?




<i> ĐIỂM DANH</i>




<i> TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:</i>


- Đi học dúng giờ, có mang khăn tay.


- Chăm phát biểu, không làm ồn trong giờ học.
- Biết chào cô chào khách


- Bỏ rác đúng nơi qui định.


<i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>
<b>GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>


<b>ĐỀ TÀI: NẠN “ BÚP BÊ”</b>


<b>I/ Mục đích- Yêu cầu</b> :


- Trẻ phản ánh lại gương mặt của trẻ những ấn tượng của trẻ


- Biết cơ thể con người chia thành 3 phần, miêu tả được hình dáng từng phần.
- Phát triển vận động cơ ngón tay, bàn tay, khả năng ghi nhớ, quan sát.



- Trẻ u thích bản thân mình, biết giữ VS cá nhân sạch sẽ, biết sắp xếp ĐD gọn gàng ngăn nắp
- Tích hợp : hát “ Rửa mặt như mèo”, tìm hiểu về cơ thẻ bé.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> </b>- Tranh gợi ý của cô gắn ở xung quanh lớp để trẻ quan sát
- Đất nặn, bản chao cháu


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b>
<b>On định giới thiệu</b>


- trị chơi: “ Bắp cải xanh”
- Cơ mang búp bê ra


- Các bạn ơi! Các bạn thấy hôm nay mình có xinh
khơng?


- Các bạn có biết mình chuẩn bị đi đâu khơng?
- Ngày mai ở huyện có tổ chức chức cuộc thi “ nghệ


thuật nặn đất và mình sẽ là người mẫu trong cuộc
thi đó dấy. các bạn có muốn tham gia cùng mình
khơng?


- Vậy thì các bạn hãy tập nặn đi nào để cùng mình



-Lớp hát.


-Rửa mặt như mèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tham gia hội thi nhé mình sẽ nhờ cơ ngọc giúp
chúng ta nhé tập nhé!


<b>2.Hoạt động 2:</b>


- A! các con muốn tham gia cuộc thi nặn búp bê à?


- Vậy các con có biết hình người búp bê chia làm mấy
phàn khơng?


- Đó là những phần nào?


- Phần đầu có hình dáng như thế nào?
- Phần mình có hình dáng như thế nào?
- Phần tay chân có hình dáng như thế nào?
- Phần đầu các con nặn như thế nào?
- Phần mình các con nặn như thế nào?
- Nặn phàn tay và chân có gì khác nhau?


-Con sẽ trang trí búp bê như thế nào? Cho búp bê xinh
đẹp hơn?


<b>3.Hoạt động 3:</b>



+ đọc bài thơ “ tay ngoan” về bàn thưc hiện
Cô báo quát trẻ và gợi ý hướng dẫn trẻ


+ Ban gái sản phẩm ở bàn có chữ a, bạn trai ở bàn có
chữ ă?


+ Tập hợp trẻ lại giũa lớp hỏi lại chủ đề?
+ Cô cùng trẻ chọn tranh đẹp


+ nhận xét sản phẩm đẹp và động viên c/c chưa đạt
* GDTT: các con nhớ là phải luôn giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ đồ dùng của mình để mình ln gọn gàng và xinh đẹp
để được mọi người yêu mến nhé!


- <b>Cô nhận xét cho cháu cắm hoa</b>


-Dạ
- 3 Phần


- Đầu, mình, tay chân.
- Phần đàu hình trịn
- Phần mình trịn hơi dài
- tay chân dài và nhỏ


- con lấy đất và xoay tròn thành
phần đầu ( 2-3 cháu trả lời)
-Con sẽ lăn dài để tạo thành
phần mình và tay chân ( 2-3
cháu trả lời)



- Nặn tay và chân nhỏ hơn mình
- con nặn cho búp bê cái nón đội
trên đầu


- Con nặn thêm cho búp bê cây
dù và giỏ sách


- Con nặn Búp bê có mài tóc dài
và có cài hoa


Cháu về nhóm thực hiện


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>1.Quan sát</b>:


Cháu tranh ảnh chủ đề bản thân
2 <b>truyền thụ kiến thức:</b>


Yêu cầu


-Cháu thực hiện tốt các tháo tác
- Nhớ tên gọi các thao tác


- Không làm trộn đát lại với nhau
Chuẩn bị:


Sân bãi sạch sẽ
3 <b>Cách tiến hành</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dẫn các cháu đi dạo


<b>Hoạt động 2 : </b>truyền thụ kiến thức
Cho cháu ngồi ổn định


- Cô hướng dẫn cháu nhảy qua vật cản


<b>Hoạt động 3: </b> Trò chơi:


Tổ chúc cho các cháu chơi trò chơi “ kéo co”


Lớp hát “rửa mặt như mèo”
- Cháu thực hiện theo hướng


dẫn


Các cháu chơi cùng cô


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY</b>


* Sỉ số:


- Vắng ( tên trẻ, lý do) ………
* Sức khỏe:……….
* Kết quả hoạt động:


- Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: ………...
………..
- Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……….


……….


* Biện pháp khắc phục:


- Cô: ……….
………..
- Trẻ: ………..
……….<sub> ...</sub>


...
...
………


………


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×