Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Hoa hk 2 nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn này: 26/4/2011 Lớp: 81<sub>,8</sub>2<sub>,8</sub>3


Dạy ngày: Tuần 37 – tiết


<i><b>KIỂM TRA HK II</b></i>


<i><b>MƠN HĨA 8</b></i>



<i><b>( Thời gian: 45’)</b></i>
I. Mục tiêu đề kiểm tra


<b>1. Kiến thức: </b>


<i><b>Chủ đề 1: Chương 4: OXI - KHƠNG KHÍ - 8 tiết (Tính chất của oxi, sự oxi </b></i>
hóa-phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi, Oxit,Điều chế oxi- hóa-phản ứng phân hủy, Khơng
khí - sự cháy, Bài luyện tập)


<i><b>Chủ đề 2: Chương 5: HIĐRO - NƯỚC - 10 tiết ( Tính chất- ứng dụng của hiđro,</b></i>
Phản ứng oxi hóa - khử, Điều chế khí hiđro - phản ứng thế, Bài luyện tập 6, Nước, Axit
- bazo - muối, Bài luyện tập 7)


<i><b>Chủ đề 3: Chương 6: DUNG DỊCH - 7 tiết ( Dung dịch, Độ tan của một chất</b></i>
trong nước, Nồng độ dung dịch, Pha chế dung dịch, Bài luyện tập 8)


<b>2. Kĩ năng:</b>


Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa từ PTHH cụ thể
Phân biệt một số hợp chất axit - bazo - muối,


Rèn kỹ năng tính tốn C%, độ tan của chất từ công thức.


<b> </b> <b> 3. Thái độ: a)Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề.</b>


b). Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%</b>
III. Ma trận đề kiểm tra


<b>Nội dung kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Cộng</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


<b>CHƯƠNG 4:</b>
<b>OXI - KHƠNG</b>


<b>KHÍ</b>


1.Nêu được
tính chất hóa
học của oxi.
Viết PTHH
minh họa



2. Xác định được
có sự oxi hóa
trong một số hiện
tượng thực tế.
Viết PTHH


<b>3,5</b>
<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ %</b>


1 câu
2,0 điểm


1 câu
1,5 điểm


<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>3,5 điểm </b></i>


<i><b>35%</b></i>
<b>CHƯƠNG 4:</b>


<b>Hidrocacbon –</b>
<b>Nhiên liệu </b>


<b>(9t)</b>



3. Phân biệt được
phản ứng oxi hóa
- khử, chất khử,
chất oxi hóa
trong PTHH cụ
thể


4. Phân biệt
được một số
dung dịch axit –
bazơ – muối
bằng giấy quỳ
tím


<b>4,0</b>


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ %</b>


1 câu
2điểm


1 câu
2 diểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 5:</b>
<b>Dung dịch</b>


5.a: Nêu được


khái niệm
nồng độ phần
trăm của dung


dịch.


5b. Vận dung
kiến thức nồng
độ dd và độ tan
để tính được C
% và độ tan của
chất


<b>2,5</b>


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỷ lệ %</b>


½ câu
1 điểm


1/2 câu
1,5 điểm


<i><b>1 câu</b></i>
<i><b>2,5 điểm</b></i>


<i><b>25 %</b></i>
<b>Tổng số câu</b>



<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỷ lệ %</b>


<b>1,5 câu</b>
<b>3 điểm</b>
<b>45%</b>


<b>2 câu</b>
<b>3,5 điểm</b>


<b>20 %</b>


<b>1,5 câu</b>
<b>3,5 điểm</b>


<b>35 %</b>


<b>5 câu</b>
<b>10,0</b>
<b>100%</b>
<b>IV. Đề thi học kì II:</b>


<b>Mơn hóa 8</b>
<b>Thời gian 45’</b>


<i><b>Câu 1: (2,0 điểm</b></i>)Nêu tính chất hóa học của oxi. Viết PTHH minh họa


<i><b>Câu 2: (1,5 điểm</b></i>)Tại sao những dụng cụ bằng kim loại sắt để lâu ngoài khơng khí sẽ bị gỉ sét?
Viết PTHH minh họa



<i><b>Câu 3: ( 2 điểm</b></i>) Cho các PTHH sau:


a. Fe3O4 + 4CO → 4CO2 + 3Fe. b. H2 + CuO → Cu + H2O


c. CaCO3 → CaO + CO2 d. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl


- Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?


- Hãy xác định chất khử và chất oxi hóa trong phương trình đó


<i><b>Câu 4: (2 điểm</b></i>)Có 3 lọ bị mất nhãn chứa 3 dung dịch sau: HCl, NaOH và NaCl, hãy dùng quỳ


tím để nhận biết 3 dung dịch trên.


<i><b>Câu 5: (2,5 điểm</b></i>) a. Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch?


<b>b. Hòa tan 7,2 gam NaCl vào 20 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Hãy xác định </b>
<b>nồng độ phần trăm của dung dịch và độ tan của dung dịch ở nhiệt độ phịng.</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1:</b> Tính chất hóa học của oxi - Viết PTHH minh họa:
- Oxi tác dụng với phi kim: O2 + C → CO2


- Oxi tác dụng với kim loại: 2O2 + 3Fe → Fe3O4


- Oxi tác dụng với hợp chất: O2 + CH4 → CO2 + 2H2O


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 2</b> Những dụng cụ bằng kim loại sắt để lâu ngồi khơng khí dễ bị gỉ sét vì


trong khơng khí có thành phần khí oxi và hơi nước, oxi sẽ oxi hóa chậm sắt
(hơi nước, nhiệt độ làm chất xúc tác ) tạo thành FeO ( sắt bị gỉ sét).


PTHH: 2Fe + O2 → 2FeO


<b>1,0</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 3</b> - Phản ứng oxi hóa - khử là: a. Fe3O4 + 4CO → 4CO2 +3Fe.


b. H2 + CuO → H2O + Cu
- Chất khử là CO, H2


- Chất oxi hóa là Fe3O4, CuO


<b>1,0</b>
<b>1,0</b>
<b>Câu 4</b> - Lấy ở mỗi lọ một ít cho vào ống nghiệm để làm mẫu


- Nhúng giấy quỳ tím vào mỗi ống nghiệm, nếu:


+ Dung dịch ở ống nghiệm nào làm cho giấy quỳ chuyển màu xanh thì đó
là NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Dung dịch ở ống nghiệm nào làm giấy quỳ chuyển màu đỏ là HCl.
+ Dung dịch ở ống nghiệm còn lại là NaCl khơng làm đổi màu quỳ tím



<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 5</b> <b> a. Nồng độ % của dung dịch cho biết khối lượng chất tan có trong 100 </b>


gam dung dịch.
b. Tóm tắt:
mct = 7,2 gam
mdm = 20 gam.
C% = ?


SnaCl = ?


<i><b>Giải</b></i>


- khối lượng dung dịch: mdd = mct + mdm <sub></sub> mdd = 7,2 + 20 = 27,2 (gam)
- Nồng độ phần trăm: C% = . 100% <sub></sub> C% = . 100% = 26,47 %


- Cứ 7,2 gam NaCl tan trong 20 gam nước tạo thành dd bão hòa
Vậy S gam NaCl tan trong 100 gam nước tạo thành dd bão hòa
S NaCl = . 20 = 36 (gam)


<b>1,0</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×