Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

de tai NVSP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.85 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VÍ DỤ VỀ ĐỀ TÀI PPDH TẬP ĐỌC</b>
<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


1.1. Đất nước Việt Nam đang chuyển mình trong cơng cuộc cơng nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Sự hội nhập với thế giới của đất nước với các tổ chức trên thế giới và trong khu vực
địi hỏi những chủ nhân tương lai khơng chỉ có đạo đức tốt và nhiệt tình mà cịn giỏi
chun mơn. u cầu này địi hỏi ngành giáo dục phải nâng cao chất lượng dạy học, trong
đó có dạy học ở bậc tiểu học.


Môn Tiếng Việt không nằm ngồi quy luật này, cần có sự đổi mới về nội dung và phương
pháp dạy học để đáp ứng được những yêu cầu của thời đại.


1.2. Bên cạnh đó, nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt cũng phải có những thay
đổi để đáp ứng được mục tiêu của mơn Tiếng Việt ở tiểu học. Mục tiêu đó là:


1) Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)
<i>để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.</i>


<i>Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.</i>


<i>2) Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ</i>
<i>giản về xã hội, tự nhiên và con người, văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngoài.</i>
<i>3) Bồi dưỡng tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp</i>
<i>của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”</i>
1.3. Nhiệm vụ của phân môn TĐ cũng là một trong những căn cứ đòi hỏi sự đổi mới nội
dung và phương pháp dạy học phân môn ở trường tiểu học. Phân mơn TĐ ở tiểu học có
các nhiệm vụ chính sau:


1.3.1. Hình thành năng lực đọc cho học sinh



1.3.2. Giáo dục cho học sinh lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp và thói quen làm
việc với văn bản, làm việc với sách.


1.3.3. Ngồi ra, phân mơn TĐ cịn có một số nhiệm vụ khác. Đó là:
a. Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức cho học sinh.
b. Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho học sinh.


c. Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.
(Tóm tắt Giáo trình PPDHTV 2, tr.8, 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuy nhiên, việc dạy học TĐ ở ... vẫn còn một số hạn chế. Chẳng hạn...


Vì những lí do trên đây, chúng tôi chọn “...” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này, với
mong muốn góp một phần cơng sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ở
tiểu học.


<b>2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:


a. Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài. Đó là các vấn đề về cơ sở khoa học của việc dạy
đọc, nội dung dạy học tập đọc, các biện pháp và hình thức tổ chức dạy học TĐ.


b. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài, như: chương trình và sgk, các tài liệu tham
khảo, đồ dùng thiết bị dạy học, hoạt động dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học TĐ lớp…
nói riêng ở…


c. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy TĐ lớp… ở….



d. Đề xuất biện pháp lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức dạy học TĐ phù hợp với
trình độ học sinh lớp… ở….


e. Thiết kế 2 bài soạn minh hoạ cho những ý tưởng đã được đề xuất.
<b>3. Bố cục của luận văn</b>


Ngoài Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài


<i>Chương 2: Đề xuất một số biện pháp dạy học TĐ lớp... ở...</i>


<b>Chương 1</b>


<b>CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI</b>
<b>1.1. Cơ sở lí luận</b>


Nêu cơ sở khoa học của dạy học TĐ (Tóm tắt Giáo trình PPDHTV 2. tr.9 -26)
<b>1.2. Cơ sở thực tiễn </b>


(Viết cơ sở thực tiễn dựa vào việc trả lời hết sức cụ thể và có ví dụ minh hoạ những câu
hỏi ở dưới.)


<b>1.2.1. Chương trình và sgk</b>


(Nội dung phân mơn TĐ ở lớp ...được thực hiện trong mấy tuần, mỗi tuần có mấy tiết, có
những kiểu bài học và dạng bài tập nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Các tài liệu dạy học hướng dẫn vừa đủ hay quá sơ sài hoặc quá chi tiết ? Có bài học nào
có thể thực hiện theo phương án tốt hơn hoặc có nhiểu đáp án đúng hơn?)



<b>1.2.3. Đồ dùng, thiết bị dạy học</b>


Có những loại nào ? Q nhiều, q ít hay vừa đủ? Có dễ sử dụng không?
<b>1.2.4. Hoạt động dạy học</b>


a. Hoạt động dạy của gv


(Trong trường có bao nhiêu gv ? trình độ chung của gv ?


GV có chủ động trong việc khai thác nội dung và lựa chọn biện pháp dạy học hay lệ thuộc
vào sgk và các tài liệu tham khảo? Họ có làm chủ những kiến thức cần cung cấp cho hs
hay khơng ? Họ có thường xuyên sử dụng các đồ dùng dạy học và các biện pháp dạy học
phù hợp với điều kiện thực tiễn hay khơng ? Có giao nhiệm vụ học tập phù hợp trình độ hs
khơng ?)


b. Hoạt động học của học sinh


(Khối... ở trường.... có bao nhiêu HS ? Tỉ lệ HS người dân tộc thiểu số trên tổng số HS
trong khối ? Hồn cảnh gia đình học sinh (con công chức, nông dân,...)


Khi học tập, học sinh gặp những khó khăn nào ? Vì sao ?)


Vì những điều vừa trình bày, trong chương 2 sau đây, chúng tơi sẽ đề xuất một số biện
pháp dạy ... phù hợp với học sinh lớp... ở... nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học
môn Tiếng Việt ở lớp...


<b>Chương 2</b>


<b>ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP... Ở...</b>
<b>2.1. Một số biện pháp dạy học tiếng Việt phù hợp với điều kiện thực tế </b>


2.1.1. Tổ chức dạy học TĐ theo quy trình hợp lí


Quy trình thường gặp của các tiết TĐ lớp ... gồm các bước chủ yếu sau đây:...
2.1.2. Khai thác nội dung dạy học phù hợp đối tượng


a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng (chọn từ ngữ, câu nào, vì sao ?)
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (chọn từ ngữ, câu nào, vì sao ?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d.Thêm hoặc bớt câu hỏi. Ví dụ:
e. ...


2.1.3. Giao nhiệm vụ vừa sức học sinh


a. Giao nhiệm vụ cho học sinh khá, giỏi. Ví dụ:
b. Giao nhiệm vụ cho học sinh TB. Ví dụ:


c. Giao nhiệm vụ cho học sinh yếu. Ví dụ:
d. ....


2.1.4. Lựa chọn biện pháp dạy học đa dạng và vừa sức học sinh
a. Làm việc cá nhân


b. Làm việc theo nhóm


(Ví dụ: luyện đọc, luyện viết, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, đọc đồng thanh, nối tiếp,
phân vai...)


Dùng những biện pháp nào, mỗi biện pháp dùng vào lúc nào là thích hợp ?
2.1.5. Lựa chọn, khai thác các phương tiện dạy học phù hợp nội dung bài học
(Dùng phương tiện nào, vào lúc nào, nhằm mục đích gì ?)



<b>2.2. Thiết kế bài soạn minh hoạ</b>


Thiết kế 2 giáo án hoàn chỉnh theo hướng đã phân tích ở trên, sao cho thể hiện rõ ý tưởng
khai thác nội dung và tổ chức hoạt động đã trình bày.


- Nếu đánh máy: ngoài bản in, còn phải gửi thêm bản word theo địa chỉ email:
<b></b>


<b>KẾT LUẬN</b>
1. Những vấn đề chính đã được giải quyết trong luận văn


Trên đây, trong hai chương, luận văn đã giải quyết được những vấn đề chủ yếu sau:


1.1. Phân tích cơ sở lí luận của đề tài. Đó là một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc dạy
học TĐ ở tiểu học.


1.2. Khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài. Đó là các vấn đề về chương trình, SGK, SGV, đồ
dùng dạy học, thực trạng dạy và học TĐ. lớp ... ở....


1.3. Đề xuất một số biện pháp lựa chọn nội dung và hình thức dạy họcTĐ phù hợp với
trình độ hs lớp... ở....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Một số gợi ý / đề nghị về cách sử dụng kết quả nghiên cứu


(Dùng kết quả nghiên cứu trong địa bàn nào ? Vào buổi học nào ? bằng cách nào ?


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


(Chọn những TLTK có liên quan đến đề tài của mình, tài liệu nào khơng liên quan thì bỏ)


<i>1.</i> Lê A, Đỗ Xn Thảo, Giáo trình Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục, 1997.


<i>2.</i> Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt 1 (SGK), NXB Giáo dục.
<i>3.</i> Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt 1 (SGV), NXB Giáo dục.


<i>4.</i> Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hỏi đáp về sách giáo khoa Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục.
<i>5.</i> Lê Phương Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học tiếng
<i>Việt ở tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, 2009.</i>


<i>6.</i> Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2, NXB Đại học Sư
phạm, 2009.


<i>7.</i> Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 1997.


<i>8.</i> Hồng Văn Thung, Lê A, Đinh Trong Lạc, Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục,
H., 1997.


<i>9.</i> Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (SGK), NXB Giáo dục.
<i>10.</i> Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (SGV), NXB Giáo dục.


<i>11.</i> Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp về dạy học tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB
Giáo dục.


<b>VÍ DỤ VỀ ĐỀ TÀI PPDH CHÍNH TẢ</b>
<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1.</b> <b>Lí do chọn đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chun mơn. u cầu này địi hỏi ngành giáo dục phải nâng cao chất lượng dạy học, trong
đó có dạy học ở bậc tiểu học.



Môn Tiếng Việt không nằm ngồi quy luật này, cần có sự đổi mới về nội dung và phương
pháp dạy học để đáp ứng được những yêu cầu của thời đại.


1.2. Bên cạnh đó, nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt cũng phải có những thay
đổi để đáp ứng được mục tiêu của môn Tiếng Việt ở tiểu học. Mục tiêu đó là:


1) Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)
<i>để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.</i>


<i>Thông qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.</i>


<i>2) Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ</i>
<i>giản về xã hội, tự nhiên và con người, văn hố, văn học của Việt Nam và nước ngồi.</i>
<i>3) Bồi dưỡng tình u tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp</i>
<i>của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”</i>
1.3. Nhiệm vụ của phân môn CT cũng là một trong những căn cứ đòi hỏi sự đổi mới nội
dung và phương pháp dạy học phân môn ở trường tiểu học. Phân mơn CT ở tiểu học có
các nhiệm vụ chính sau:


1.3.1. Cùng với phân mơn Tập viết giúp học sinh nắm vững quy tắc chính tả, hình thành
các kĩ năng chính tả, qua đó củng cố và hoàn thiện các tri thức cơ bản về ngữ âm và chữ
viết tiếng Việt...


1.3.2. Bồi dưỡng lòng yêu tiếng Việt, hình thành các th quen tốt, góp phần hình thành
nhân cách và rèn óc quan sát, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.


(Tóm tắt Giáo trình PPDHTV 1, tr.184)


1.4. Tìm hiểu thực tiễn dạy học phân mơn chính tả lớp... ở..., có thể thấy có khá nhiều


thành cơng, ví dụ: ....


Tuy nhiên, việc dạy học CT ở ... vẫn cịn một số hạn chế. Chẳng hạn...


Vì những lí do trên đây, chúng tôi chọn “...” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này, với
mong muốn góp một phần công sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt ở
tiểu học.


<b>2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


Luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài, như: chương trình và sgk, các tài liệu tham
khảo, đồ dùng thiết bị dạy học, hoạt động dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học CT lớp…
nói riêng ở…


c. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy CT lớp… ở….


d. Đề xuất biện pháp lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức dạy học CT phù hợp với
trình độ học sinh lớp… ở….


e. Thiết kế 2 bài soạn minh hoạ cho những ý tưởng đã được đề xuất.
<b>3. Bố cục của luận văn</b>


Ngoài Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài


<i>Chương 2: Đề xuất một số biện pháp dạy học CT lớp... ở...</i>


<b>Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI</b>


<b>1.1. Cơ sở lí luận</b>


1.1.1. Cơ sở khoa học của phân mơn CT
1.1.2. Ngun tắc dạy học CT


(Tóm tắt Giáo trình PPDHTV 1)
<b>1.2. Cơ sở thực tiễn </b>


(Viết cơ sở thực tiễn dựa vào việc trả lời hết sức cụ thể và có ví dụ minh hoạ những câu
hỏi ở dưới.)


<b>1.2.1. Chương trình và sgk</b>


(Nội dung phân mơn CT ở lớp ...được thực hiện trong mấy tuần, mỗi tuần có mấy tiết, cấu
trúc của bài CT gồm những phần nào ? Có những kiểu bài chính tả đoạn bài nào và những
dạng bài tập CT nào?


Có nội dung nào khó dạy, bài tập nào khó thực hiện, vì sao lại khó?)
<b>1.2.2. Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo khác</b>


(Các tài liệu dạy học hướng dẫn vừa đủ hay quá sơ sài hoặc quá chi tiết ? Có bài học nào
có thể thực hiện theo phương án tốt hơn hoặc có nhiểu đáp án đúng hơn?)


<b>1.2.3. Đồ dùng, thiết bị dạy học</b>


Có những loại nào ? Q nhiều, q ít hay vừa đủ? Có dễ sử dụng khơng?
<b>1.2.4. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(Trong trường có bao nhiêu gv ? trình độ chung của gv ?



GV có chủ động trong việc khai thác nội dung và lựa chọn biện pháp dạy học hay lệ thuộc
vào sgk và các tài liệu tham khảo? Họ có làm chủ những kiến thức cần cung cấp cho hs
hay khơng ? Họ có thường xuyên sử dụng các đồ dùng dạy học và các biện pháp dạy học
phù hợp với điều kiện thực tiễn hay khơng ? Có giao nhiệm vụ học tập phù hợp trình độ hs
khơng ?)


b. Hoạt động học của học sinh


(Khối... ở trường.... có bao nhiêu HS ? Tỉ lệ HS người dân tộc thiểu số trên tổng số HS
trong khối ? học sinh hay mắc những lỗi chính tả nào ? (thống kê, phân loại các lỗi chính
tả trong bài TLV viết của học sinh). Khi học tập, học sinh gặp những khó khăn nào ? Vì
sao ?)


Vì những điều vừa trình bày, trong chương 2 sau đây, chúng tôi sẽ đề xuất một số biện
pháp dạy chính tả phù hợp với học sinh lớp... ở... nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy
học mơn Tiếng Việt ở lớp...


<b>Chương 2</b>


<b>ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CT LỚP... Ở...</b>
<b>2.1. Một số biện pháp dạy học chính tả phù hợp với điều kiện thực tế </b>
2.1.1. Tổ chức dạy học CT theo quy trình hợp lí


Quy trình thường gặp của các tiết CT lớp ... gồm các bước chủ yếu sau đây:...
2.1.2. Khai thác nội dung dạy học phù hợp đối tượng


a. Chọn từ ngữ cho học sinh luyện viết trước khi viết chính tả đoạn bài (chọn từ ngữ
nào, vì sao ?)


b. Chọn các bài tập (tự chọn) phù hợp.


c. Thay thế hoặc bổ sung bài tập.


d. Chuyển đổi dạng (hình thức) bài tập.
e. Cung cấp mẹo CT cho HS.


f. Giải nghĩa tiếng hoặc từ để HS làm bài tập CT tốt hơn.
2.1.3. Giao nhiệm vụ vừa sức học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c. Giao nhiệm vụ cho học sinh yếu. Ví dụ:
d. ....


2.1.4. Lựa chọn biện pháp dạy học đa dạng và vừa sức học sinh
a. Làm việc cá nhân


b. Làm việc theo nhóm


Dùng những biện pháp nào, mỗi biện pháp dùng vào lúc nào là thích hợp ?
2.1.5. Lựa chọn, khai thác các phương tiện dạy học phù hợp nội dung bài học
(Tranh ảnh, bảng phụ,...)


(Dùng phương tiện nào, vào lúc nào, nhằm mục đích gì ?)
<b>2.2. Thiết kế bài soạn minh hoạ</b>


Thiết kế 2 giáo án hồn chỉnh theo hướng đã phân tích ở trên, sao cho thể hiện rõ ý tưởng
khai thác nội dung và tổ chức hoạt động đã trình bày.


- Nếu đánh máy: ngoài bản in, còn phải gửi thêm bản word theo địa chỉ email:
<b></b>


<b>KẾT LUẬN</b>



1. Những vấn đề chính đã được giải quyết trong luận văn


Trên đây, trong hai chương, luận văn đã giải quyết được những vấn đề chủ yếu sau:


1.1. Phân tích cơ sở lí luận của đề tài. Đó là một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc dạy
học CT ở tiểu học, nguyên tắc dạy học chính tả ở tiểu học.


1.2. Khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài. Đó là các vấn đề về chương trình, SGK, SGV, đồ
dùng dạy học, thực trạng dạy và học CT lớp ... ở....


1.3. Đề xuất một số biện pháp lựa chọn nội dung và hình thức dạy học CT phù hợp với
trình độ học sinh lớp... ở....


1.4. Phân tích thuận lợi, khó khăn và thiết kế 1 bài soạn để minh học cho những ý tưởng đã
đề xuất.


2. Một số gợi ý / đề nghị về cách sử dụng kết quả nghiên cứu


(Dùng kết quả nghiên cứu trong địa bàn nào ? Vào buổi học nào ? bằng cách nào ?)


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>12.</i> Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục, 1997.
<i>13.</i> Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt 1 (SGK), NXB Giáo dục.


<i>14.</i> Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt 1 (SGV), NXB Giáo dục.


<i>15.</i> Đặng Thị Lanh (chủ biên), Hỏi đáp về sách giáo khoa Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục.
<i>16.</i> Lê Phương Nga, Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học tiếng


<i>Việt ở tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, 2009.</i>


<i>17.</i> Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2, NXB Đại học Sư
phạm, 2009.


<i>18.</i> Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 1997.


<i>19.</i> Hồng Văn Thung, Lê A, Đinh Trong Lạc, Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục,
H., 1997.


<i>20.</i> Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (SGK), NXB Giáo dục.
<i>21.</i> Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (SGV), NXB Giáo dục.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×