Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.71 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phú Yên là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ rất giàu tiềm
năng du lịch.Trước hết Phú Yên được ban tặng cho môt hệ thống thiên
nhiên khá đa dạng, đầy đủ với núi, cao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông,
hồ, đầm, vinh…Nét đặc trưng của phong cảnh nơi đây là rất nên thơ và
hùng vĩ, độc đáo.Bên cạnh đó là lịch sử 400 năm hình thành và phát triển
vói nhiều giá trị văn hóa đặc sắc.
Cơ sở hạ tầng du lịch của Phú yên gần đây được đầu tư mạnh. Hàng loạt
khách sạn, nhà nghỉ, resort, khu giải trí- sinh thái đạt tiêu chuẩn cao được
xây dựng khơng những góp phần thay đổi diện mạo thành phố Tuy Hịa mà
cịn làm địn bẩy kích thích ngành dịch vụ này tăng trưởng mạnh hơn. Phú
Yên hiện có 1 khách sạn 5 sao ( Cendeluxe), 3 khách sạn 4 sao ( Kaya, Sài
Gòn- Phú Yên, Long Beach), và nhiều khách sạn khác như Hương Sen,
khách sạn Công Đồn.... Cơ sở vui chơi, nghỉ dưỡng thì có: Khu giải
trí-sinh thái Thuận Thảo, khu resort Sao Việt, bãi Tràm hideaway.
Hệ thống giao thông thuận tiện: sân bay Đơng Tác với 2 hướng bay
chính là: Tuy Hịa- Hà Nội, Tuy Hịa- Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc- Nam
đi qua ga chính là ga Tuy Hịa, quốc lộ 1A,25,1D…
Ngày nay trên thế giới du lịch dã trở thành một nhu cầu cần thiết và phổ
biến của mọi người. Đây chính là cơ hội rất lớn cho ngành du lịch phát
triển, đóng góp ngày càng lớn vào thu nhập tồn cầu và của mỗi quốc gia.
Ở nước ta, trong những thập niên gần đây, du lịch đã được sự quan tâm
to lớn của Đảng, nhà nước và Tổng cục du lịch, tạo mọi điều kiện ban đầu
Là một người con sinh ra từ mảnh đất Phú Yên, tơi ln muốn làm một
cái gì đó để nền kinh tế tỉnh mình phát triền, được nhiều người biết đến.Là
một sinh viên khoa Văn hóa- Du lịch, tơi được thầy cơ trang bị,tích lũy
những kiến thức chun mơn.Chính những lý do trên mà tôi chon đề tài
nghiên cứu:“Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch Phú Yên.
<b>II. Mục đích nghiên cứu</b>
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng du lịch Phú Yên để định hướng phát
triển phù hợp, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Quảng cáo, xúc tiến để du lịch Phú Yên được khách du lịch trong và
ngoài nước biết đến.
- Thu hút các nhà đầu tư đầu tư vào ngành du lịch Phú Yên.
<b>III. Đối tượng nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu của bài này là tiềm năng tài nguyên du lịch, sản
phầm du lịch cũng như cơ sở kinh doanh du lịch của Phú Yên.
“Ai về Bình Định thăm cha, Phú Yên thăm mẹ, Khánh Hịa thăm
em”.Giữa Bình Định, Phú n, Khánh Hịa có sự gắn bó thân thiết nhưng
Nha Trang – Trung tâm du lịch, Bình Định- Du lịch phát triển.Vậy tại sao
Phú Yên du lịch chậm phát triển và ít được biết đến?
Phải chăng Phú Yên đang thiếu nguồn lực nào đó hay hướng đi chưa
phù hợp?
<b>V. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
- Làm sáng tỏ tiềm năng du lịch
- Tìm ra cái được và chưa được về du lịch của tỉnh
- Tìm hiều các nguyên nhân và xây dựng chính sách phát triển du lịch
<b>VI. Giới hạn đề tài</b>
Tiềm năng du lịch hiện tại của tỉnh Phú Yên
<b>VII. Những luận điểm cần bảo vệ</b>
Phú Yên rất giàu tiềm năng du lịch. Nếu phát triển đúng hướng thì Phú
Ỵên sẽ là điểm đến lý tưởng của Du lịch nước ta trong tương lai. Bời đây là
thị trưởng du lịch mới, hấp dẫn đang cần bước chân khám phá của con
người.
<b>VIII. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</b>
<b>1. Cơ sở phương pháp luận</b>
Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác- Lênin thể hiên qua các cặp
biện chứng: nguyên nhân- kết quà, lượng- chất, chung- riêng…
<b>2. Phương pháp nghiên cứu</b>
- Phương pháp phân tích- tổng hợp dựa trên các tài liệu, tư liệu tìm kiếm
- Phương pháp hệ thống hóa
- Phương pháp điều tra
<b>IX. . Tóm tắt nội dung bài nghiên cứu</b>
Về vấn đề này, tôi xin trình bày 4 chương
- Chương II : Khái quát về Phú Yên
- Chương III: Hiện trạng phát triển du lịch của Phú Yên
- Chương IV: Tiềm năng Du lịch Phú Yên
<b>PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG</b>
<b>CHƯƠNG I: BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH</b>
<b>I. Hiện trạng và xu thế phát triển du lịch thế giới</b>
1. Du lịch thế giới
2. Du lịch ASEAN
3. Xu thế phát triển trong tương lai
<b>II.Hiện trạng và xu thế phát triển du lịch Việt Nam</b>
1. Hiện trạng
2. Cơ hội phát triển
3. Khó khăn,thách thức
<b>III.Đánh giá</b>
- Du lịch trở thành hiện tượng kinh tế- xã hội phổ biến.
- Ngày nay, nguồn khách phân tỏa đến những vùng mới phát triển như:
Đông Nam Á- Thái Bình Dương.
- Nhiều nhà kinh tế dự đốn, trong thế kì 21 nền kinh tế các nước ASEAN
nói riêng và các nước trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương sẽ tăng
trưởng với tốc độ cao nhất là về lĩnh vực tin học, điện tử, hàng hòa tiêu
dùng và du lịch.
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch trong phạm vi cả nước bao
gồm hoạt động về du lịch của các thành phần kinh tế, cơ quan, tổ chức xã
hội, công dân Việt Nam và vùng nước ngoài tại Việt Nam.
<b>Chương II: KHÁI QUÁT VỀ PHÚ YÊN</b>
<b>I. Lịch sử hình thành:</b>
Lịch sử hình thành Phú Yên gắn liền với hành trình Nam tiến của Lê
Thánh Tơng với hơn 400 hình thành và phát triển (1611-2012).
<b>II.Vị trí địa lý:</b>
-Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ.Phía bắc giáp
với Bình Định lấy đèo Cù Mơng làm ranh giới tụ nhiên, ngăn cách với
Khánh Hịa ở phía Nam bởi Đèo Cả, phía tây giáp Gia Lai , Đak- lak và
phiá Đơng giáp Biển Đơng.
-Phú n có 189 km dường bờ biển
<b>III.Dân cư</b>
-Dân số Phú Yên: 861993 người (năm 2009)
- Có hơn 30 dân tộc cùng sinh sống: Kinh, Bana, Êđê, Raglai, Tày, Nùng...
<b>IV. Kinh tế</b>
Du lịch là một trong những ngành ngày càng chiếm vị trí quan trọng
trong q trình đi lên của Phú n. Mặc dầu có xuất phát điểm thấp, nhưng
đến nay du lịch Phú Yên đã vươn lên trở thành một trong những mũi nhọn
kinh tế của tỉnh.
<b>V. Văn hóa:</b>
- Phú Yên thường được gọi là dân xứ “nẫu”.Đây là nét đặc trưng văn hóa
của tỉnh.
- Dân Phú n cịn có thể loại hát bài chòi-một thể loại hát dân gian từng
rất phổ biến ở Phú Yên.
-Phú Yên cũng chính là nơi đã phát hiện ra nhiều di sản văn hóa như bộ
trường ca quý giá của các dân tộc thiểu số, bộ đàn đá Tuy An có độ chuẩn
về cung bậc thuộc loại chính xác nhất và những chiếc kèn đá có một khơng
hai.
- Phú Yên với lịch sử lâu đời bảo tồn nhiều giá trị văn hóa đặc sắc: lễ hội,
di tích lịch sử, văn hóa.
- Đường bờ biển nhiều nơi khúc khủyu, quanh co, núi biển liền kề tạo nên
nhiều vịnh, đầm mang vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ.
- Nằm trong trên con đường di sản văn hóa nhân loại qua miền trung.Là
một trong những cửa ngõ quan trọng của thế giới.
- Sự chung sống đan xen giữa các dân tộc đã tạo nên một nền văn hóa,
nghệ thuật dân gian phong phú và sinh động.
- Phú Yên coi du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, phát triển du lịch
là hướng chuyển dịch trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, góp phần
thực hiện cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa nước.
<b>Chương III: TIỀM NĂNG DU LỊCH PHÚ YÊN</b>
<b>I.Văn hóa- Lễ hội</b>
1) Hội hát bài chòi, hát bội
2) Lễ hội cầu ngư
3) Lễ hội đâm trâu
4) Hội đua ngựa
5) Lễ hội Đầm Ô Loan
<b>II. Di tích- lịch sử</b>
1) Tháp Nhạn
2) Thành Hồ
3) Chùa Đá Trắng
4) Thành An Thổ
5) Nhà thờ Mằng Lăng
6) Mộ và đền thờ Lê Thành Phương
7) Mộ và đền thờ Lương Văn Chánh
<b>III. Danh thắng</b>
1) Núi Đá Bia
4) Vũng Rô- Khu bảo tồn thiên nhiên bắc đèo Cả
5) Bãi Biền Long Thủy
6) Vịnh Xuân Đài
7) Khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai
8) Đầm Cù Mông
9) Đập Đồng Cam
10)Bãi Môn- Mũi Điện
<b>IV.Làng nghề:</b>
2) Làng gốm cổ Quảng Đức
3) Làng đóng ghe thuyền Đơng Tác
4) Làng bánh tráng Hòa Đa
5) . Làng dệt lụa Ngân Sơn
6) Làng đan lát Vinh Ba
7) Làng chằm nón Phú Diễn
<b>IV.Cơ sở hạ tầng du lịch</b>
1) Sao Việt Resort & Spa
2) Bãi Tràm Hideway Resort
3) Khu du lịch sinh thái Thuận Thảo
5) Sài Gòn Phú Yên Hotel
<b>V.Văn hóa ẩm thực</b>
1) Sị huyết Ơ Loan
2) Cốm Phong Hậu
3) Bún mực
4) Gỏi sứa
5) Gỏi cá ngừ
6) Tôm hấp dừa
7) Chả dơng
<b>VI.Đánh giá</b>
Trải qua q trình lịch sử lâu đời, công đồng các dân tộc ở Phú Yên đã
tạo nên nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị như: Đá Bia gắn với truyền
thuyết về hành trình Nam tiến của vua Lê Thánh Tơng, Vũng Rơ với kỳ tích
lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển, Mộ và đền Lương Văn Chánh, Lê
Thành Phương là những danh nhân lịch sử. Tháp Nhạn cổ kính trên núi
Nhạn nằm bên sơng Đà Rằng là di tích kiến trúc nghệ thuật của người
Chăm. Những cơng trình tiêu biểu như Hải Đăng trên Mũi Đại Lãnh là
điểm cực đơng trên đất liền của Tổ Quốc, Cơng trình thủy nông Đồng Cam,
hồ thủy điện sông Ba Hạ, nhà thờ Mằng Lăng, di tích lịch sử quốc gia chùa
Đá Trắng….là những địa điểm du lịch rất lý thú và bổ ích.
Phú Yên được ban tặng cho một hệ thống cảnh quan thiên nhiên khá đa
dạng, đầy đủ với núi, cao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông, hồ, đầm, vịnh,
hải đảo...với những nét đẹp nên thơ, hùng vĩ và độc đáo... Một số danh
thắng tiêu biểu có thể kể ra: Gành Đá Dĩa, Đầm Ô Loan , vịnh Xuân Đài,
Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề truyền thống ở Phú n
khơng chỉ góp phần giải quyết việc làm, ổn định đời sống của người dân địa
phương, mà còn chứa đựng những nét văn hoá đặc trưng trong từng làng
nghề, có giá trị cho việc nghiên cứu và tham quan du lịch.Nếu biết gắn kết
du lịch với làng nghề thì khơng những góp phần bảo tồn giá trị văn hóa mà
cịn tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền có văn hóa và nghệ thuật ẩm thực khác
nhau. Văn hóa ẩm thực đất Phú cũng vậy.Với những món ăn từ hương đồng
gió nội đậm chất xứ “nẫu”.
Phú Yên có tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú, đa dạng,
<b>Chương IV: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÚ YÊN</b>
I. Hiện trạng phát triển
II. Hiện trạng khách
III. Doanh thu từ du lịch
IV. Sản xuất kinh doanh du lịch, khách sạn và nhà hàng
V. Đánh giá
- Lượng khách do các cơ sở lưu trú du lịch Phú Yên tiếp đón ngày càng
tăng
- Cơ sở vật chat kĩ thuật không ngừng tăng lên
- Doanh thu du lịch cũng tăng.
- Mặc dù các mặt trong những năm qua có sự tiến bộ tuy nhiên so với tiềm
năng thì chưa xứng tầm.
<b>Chương V: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH </b>
<b>I.</b> <b>Nguyên nhân tiềm năng chưa xứng với thực tế</b>
- Việc xây dựng cơ sở vật chất tại điểm du lịch chưa đáp ứng mong muốn
của khách du lịch.
- Điểm dừng chân, vui chơi tại điểm du lịch chưa có
- Trình độ quản lý, năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ cịn hạn chế.
- Cơng tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch Phú n cịn thiếu
thơng tin, chưa tập trung, dàn trải.
<b>II.</b> <b>Định hướng, giải pháp</b>
<b>1. Giai pháp “tự lực cánh sinh”</b>
Nỗ lực tự than tự giới thiệu hình ảnh của mình
- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch
- Nâng cấp kết cấu hạ tầng
- Đổi mới phương thức kinh doanh, phục vụ
- Nâng cấp các trang web quảng bá du lịch PY
- Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ nhân viên trong kinh
doanh du lịch
<b>2. Giai pháp “tranh thủ ủng hộ quốc tế”</b>
- Nối kết tour
- Liên kết phát triển du lịch toàn vùng
- Liên kết các địa phương trong vùng và giữa vùng với các tỉnh Tây
Nguyên, cả nước và quốc tế.
- Thu hút đầu tư
<b>III.</b> <b>Đánh giá</b>
- Liên kết phát triển khai thác hiệu quả các lợi thế so sánh của từng vùng,
tạo ra sự phát triển kinh tế đồng bộ.
<b>PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN</b>
Tiềm năng tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch cũng như cơ sở hạ tầng
tạo ra khả năng phát triển du lịch Phú Yên đa dạng các loại hình.Tiềm năng
này cần phải được biết đến rộng hơn, biết khai thác sâu hơn để góp phần
phát triển kinh tế tỉnh. Để làm được điều này, Phú Yên cần phải thu hút các
nhà đầu tư đầu tư xây dựng vào các điểm vui chơi, giải trí tại các điểm du
lịch đẹp, độc đáo: gành Đá Dĩa, Vũng Rô, Bãi Môn- Mũi Điện, tháp
Nhạn…Cần phát triển sản phẩm du lịch phát huy lợi thế, đặc thù của tỉnh,
kết hợp truyền thống và hiện đại. Tăng cường công tác marketing du lịch,
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao…
Qua bài nghiên cứu, tôi nảy sinh các ý tưởng về ứng dụng thực tế:
<b>Về sản phẩm du lich: để tạo nên dấu ấn, đặc thù địa phương, ta có thể</b>
tạo các sản phẩm như: Tranh vải thêu các cảnh đẹp sông nước Phú Yên hay
<b>Về xúc tiền du lịch: Liên kết với các tỉnh lân cận tồ chức ngày hội du</b>
lịch, hội chợ du lịch để quảng bá đất nước con người Phú Yên. Hay nối tour
giữa các tỉnh trong vùng để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Chẳng
hạn:
<i>Tour Nha Trang – Phú Yên: Từ tỉnh Phú Khánh tách ra thành tỉnh Phú n</i>
và Khánh Hịa từ năm 1989 thì cảnh và người giống và khác nhau thế nào
từ lúc tách ra ấy…Đó chính là cái mà người ta muốn khám phá.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1. Trần Văn Thơng, Tổng quan du lịch, Nxb Gi dục, năm 2002
2. Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội, năm 2004.
3. Tổng cục du lịch Việt Nam, Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội,
năm 2007.