Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de thi kiem tra chat luong dau nam ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ tên:... <b>Năm học: 2008-2009</b>


Lớp :... <b>Môn: NGỮ VĂN 8</b>


<b> </b> <b>Thời gian: 45 phút</b>
<b>Đề 1</b>


I. <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


TL


<b>Caâu 1. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào ?</b>
<b>A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.</b>


<b>B. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.</b>
<b>C. Thời kì kháng chiến chống Pháp.</b>


<b>D. Những năm đầu của thế kỉ XX.</b>


<b>Caâu 2. . Câu văn sâu đây dùng phép liệt kê gì ? Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng </b>
khng, có tiếc thương ai ốn…


<b>A. Liệt kê khơng theo từng cặp.</b> <b>B. Liệt kê theo từng cặp.</b>


<b>C. Liệt kê tăng tiến.</b> <b>D. Liệt kê khơng tăng tiến.</b>


<b>Câu 3. . Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” ?</b>
<b>A. Sông Hương.</b> <b>B. Tháp Phước Duyên.</b> <b>C. Chùa Thiên Mụ.</b> <b>D. Thôn Vĩ Dạ.</b>
<b>Caâu 4. . Tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ai ?</b>



<b>A. Phạm văn Đồng.</b> <b>B. Đặng Thai Mai.</b> <b>C. Hồ Chí Minh.</b> <b>D. Hồi Thanh.</b>


<b>Câu 5. .Cho đoạn văn sau đây : Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báo</b>
<i>của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một</i>
<i>làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán</i>
<i>nước và lũ cướp nước. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào sau đây ?</i>


<b>A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.</b> <b>B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.</b>
<b>C. Ý nghĩa của văn chương.</b> <b>D. Sự giàu đẹp của tiến Việt.</b>


<b>Caâu 6. . Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày” </b>
thuộc kiểu câu gì ?


<b>A. Câu rút gọn.</b> <b>B. Câu chủ động.</b> <b>C. Câu đặc biệt.</b> <b>D. Câu bị động.</b>
<b>Caâu 7. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu nghị luận nào ?</b>


<b>A. Nghị luận chứng minh.</b> <b>B. Nghị luận phân tích.</b>
<b>C. Nghị luận giải thích.</b> <b>D. Nghị luận bình luận.</b>


<b>Caâu 8. . Nhận xét nào đúng với hai câu văn " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ </b>
<i>ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương, trong hịm"?</i>


<b>A. Là hai câu chủ động.</b> <b>B. Là hai câu đặc biệt.</b>


<b>C. Là hai câu bị động.</b> <b>D. Là hai câu ghép chính phụ.</b>
<b>Câu 9. . Phép liệt kê có tác dụng gì ?</b>


<b>A. Diễn tả sự tương phản của các sự vật hiện tượng.</b>



<b>B. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật hiện tượng. </b>
<b>C. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật hiện tượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.</b>
<b>D. Cả ba nội dung trên.</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : 7 điểm</b>


ĐỀ BÀI : Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Do đó con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng
minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---Họ tên:... Năm học: 2008-2009
Lớp :... Thời gian:... phút
<b>Đề 2</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


TL


<b>Caâu 1. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu nghị luận nào ?</b>
<b>A. Nghị luận chứng minh.</b> <b>B. Nghị luận phân tích.</b>


<b>C. Nghị luận giải thích.</b> <b>D. Nghị luận bình luận.</b>


<b>Câu 2. . Dịng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập </b>
đến.


<b>A. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca.</b>


<b>B. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dịng sơng Hương.</b>


<b>C. Cả ba nội dung trên.</b>


<b>D. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.</b>
<b>Caâu 3. . Phép liệt kê có tác dụng gì ?</b>


<b>A. Diễn tả sự tương phản của các sự vật hiện tượng.</b>
<b>B. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật hiện tượng.</b>
<b>C. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật hiện tượng.</b>


<b>D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật hiện tượng. </b>
<b>Caâu 4. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào ?</b>


<b>A. Thời kì kháng chiến chống Pháp.</b>
<b>B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.</b>


<b>C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.</b>
<b>D. Những năm đầu của thế kỉ XX.</b>


<b>Caâu 5. . Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày” </b>
thuộc kiểu câu gì ?


<b>A. Câu rút gọn.</b> <b>B. Câu đặc biệt.</b> <b>C. Câu bị động.</b> <b>D. Câu chủ động.</b>
<b>Caâu 6. . Câu nào sau đây là câu rút gọn ?</b>


<b>A. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.</b> <b>B. Học đi đôi với hành.</b>


<b>C. Ai cũng phải học đi đôi với hành.</b> <b>D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.</b>


<b>Caâu 7. . Nhận xét nào đúng với hai câu văn " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ </b>
<i>ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương, trong hịm"?</i>



<b>A. Là hai câu bị động.</b> <b>B. Là hai câu chủ động.</b>


<b>C. Là hai câu đặc biệt.</b> <b>D. Là hai câu ghép chính phụ.</b>


<b>Caâu 8. .Cho đoạn văn sau đây : Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báo</b>
<i>của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một</i>
<i>làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán</i>
<i>nước và lũ cướp nước. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào sau đây ?</i>


<b>A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.</b> <b>B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.</b>
<b>C. Ý nghĩa của văn chương.</b> <b>D. Sự giàu đẹp của tiến Việt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Họ tên:... Năm học: 2008-2009
Lớp :... Thời gian:... phút
<b>Đề 3</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


TL


<b>Caâu 1. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu nghị luận nào ?</b>
<b>A. Nghị luận phân tích.</b> <b>B. Nghị luận giải thích.</b>


<b>C. Nghị luận chứng minh.</b> <b>D. Nghị luận bình luận.</b>


<b>Câu 2. .Cho đoạn văn sau đây : Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báo</b>
<i>của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một</i>
<i>làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán</i>
<i>nước và lũ cướp nước. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào sau đây ?</i>



<b>A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.</b> <b>B. Ý nghĩa của văn chương.</b>
<b>C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.</b> <b>D. Sự giàu đẹp của tiến Việt.</b>
<b>Caâu 3. . Câu đặc biệt là câu :</b>


<b>A. Là câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ.</b>


<b>B. Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ.</b>
<b>C. Là câu chỉ có chủ ngữ.</b>


<b>D. Là câu chỉ có vị ngữ.</b>


<b>Câu 4. . Dịng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập </b>
đến.


<b>A. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca.</b>
<b>B. Cả ba nội dung trên.</b>


<b>C. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dịng sơng Hương.</b>
<b>D. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.</b>


<b>Caâu 5. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào ?</b>
<b>A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.</b>


<b>B. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.</b>
<b>C. Những năm đầu của thế kỉ XX.</b>


<b>D. Thời kì kháng chiến chống Pháp.</b>
<b>Câu 6. . Phép liệt kê có tác dụng gì ?</b>



<b>A. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật hiện tượng. </b>
<b>B. Diễn tả sự tương phản của các sự vật hiện tượng.</b>


<b>C. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật hiện tượng.</b>
<b>D. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật hiện tượng.</b>


<b>Caâu 7. . Nhận xét nào đúng với hai câu văn " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ </b>
<i>ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương, trong hịm"?</i>


<b>A. Là hai câu chủ động.</b> <b>B. Là hai câu bị động.</b>


<b>C. Là hai câu đặc biệt.</b> <b>D. Là hai câu ghép chính phụ.</b>
<b>Câu 8. . Câu nào sau đây là câu rút gọn ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---Họ tên:... Năm học: 2008-2009
Lớp :... Thời gian:... phút
<b>Đề 4</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


TL


<b>Caâu 1. . Câu nào sau đây là câu rút gọn ?</b>


<b>A. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.</b> <b>B. Ai cũng phải học đi đôi với hành.</b>
<b>C. Học đi đôi với hành.</b> <b>D. Rất nhiều người học đi đơi với hành.</b>


<b>Câu 2. .Cho đoạn văn sau đây : Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báo</b>
<i>của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một</i>
<i>làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán</i>


<i>nước và lũ cướp nước. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào sau đây ?</i>


<b>A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.</b> <b>B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.</b>
<b>C. Ý nghĩa của văn chương.</b> <b>D. Sự giàu đẹp của tiến Việt.</b>


<b>Caâu 3. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kì nào ?</b>
<b>A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.</b>


<b>B. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.</b>
<b>C. Những năm đầu của thế kỉ XX.</b>


<b>D. Thời kì kháng chiến chống Pháp.</b>


<b>Caâu 4. . Nhận xét nào đúng với hai câu văn " Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ </b>
<i>ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương, trong hịm"?</i>


<b>A. Là hai câu chủ động.</b> <b>B. Là hai câu đặc biệt.</b>


<b>C. Là hai câu bị động.</b> <b>D. Là hai câu ghép chính phụ.</b>


<b>Câu 5. . Câu văn sâu đây dùng phép liệt kê gì ? Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng </b>
khng, có tiếc thương ai ốn…


<b>A. Liệt kê khơng tăng tiến.</b> <b>B. Liệt kê không theo từng cặp.</b>
<b>C. Liệt kê theo từng cặp.</b> <b>D. Liệt kê tăng tiến.</b>


<b>Caâu 6. . Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo kiểu nghị luận nào ?</b>


<b>A. Nghị luận phân tích.</b> <b>B. Nghị luận chứng minh.</b>



<b>C. Nghị luận giải thích.</b> <b>D. Nghị luận bình luận.</b>
<b>Câu 7. . Tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ai ?</b>


<b>A. Hồ Chí Minh.</b> <b>B. Phạm văn Đồng.</b> <b>C. Đặng Thai Mai.</b> <b>D. Hồi Thanh.</b>
<b>Câu 8. . Phép liệt kê có tác dụng gì ?</b>


<b>A. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật hiện tượng. </b>
<b>B. Diễn tả sự tương phản của các sự vật hiện tượng.</b>


<b>C. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật hiện tượng.</b>
<b>D. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật hiện tượng.</b>
<b>Caâu 9. . Câu đặc biệt là câu :</b>


<b>A. Là câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>D. Cả ba nội dung trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---1. C 1. A 1. C 1. C
2. D 2. C 2. C 2. B
3. D 3. D 3. B 3. D
4. C 4. A 4. B 4. C
5. A 5. D 5. D 5. A
6. B 6. B 6. A 6. B
7. A 7. A 7. B 7. A
8. C 8. B 8. A 8. A
9. B 9. B 9. A 9. B
10. B 10. D 10. D 10. C
11. A 11. C 11. C 11. D
12. D 12. C 12. D 12. D



Đề1 C D D C A B A C B B A D


Đề2 A C D A D B A B B D C C


Đề3 C C B B D A B A A D C D


</div>

<!--links-->

×