Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT 1 TIET VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT– MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 ( Tiết 28)</b>


<b>Thời gian: 45 phút.</b>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng của các truyện
truyền thuyết và cở tích được học trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 6, theo 3 nội
dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập
văn bản của học sinh.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:</b>
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra:


+ Trắc nghiệm: 15 phút.
+ Tự luận: 30 phút.
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN: </b>


- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của của các truyện trùn thuyết và cở tích được học
trong chương trình học kì I, mơn Ngữ văn lớp 6.


- Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm
tra.


- Xác định khung ma trận.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 </b>


<b>Thời gian: 45 phút.</b>
Cấp độ



Phân môn


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Cấp độ
thấp


Cấp độ
cao


TNKQ TL TNKQ TL


Chủ đề 1:


<b>Tiếng Việt </b> Nhận biết nguồn gốc vay mượn
của từ.


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.25</i>
<i>Tỉ lệ: 0.25%</i>


<i>Số câu: 1</i>


<i>Số điểm: 0.25</i> <i>Số câu: 10.25 điểm =</i>


<i>0.25%</i>
Chủ đề 2:


<b>Văn học.</b> Nhận biết khái niệm về truyện. Hiểu nhân vật, nội dung,y


nghĩa văn bản.


Hiểu
y
nghĩa
văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hiểu
chi
tiết
nghệ
thuật.
<i>Số câu: 7</i>


<i>Số điểm: 5.25</i>
<i>Tỉ lệ: 52.5%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.25</i>


<i>Số câu: 4</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số </i>
<i>câu: 2</i>
<i>Số </i>
<i>điểm: </i>
<i>4</i>


<i>Số câu: 7</i>


<i>5,25 điểm =</i>
<i>52,5%.</i>
<b>Chủ đề 3:</b>


<b>Tập làm văn</b>


Nhận ra được
kiểu văn bản,
người kể chuyện
trong truyện.
Viết đoạn
văn trình
bày cảm
nhận về
nhân vật.
<i>Số câu: 3</i>


<i>Số điểm: 4.5</i>
<i>Tỉ lệ: 45%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 0.5</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 4</i>


Số câu: 3
<i>4,5 điểm = </i>
<i>45%.</i>
<i>Tổng số câu:11</i>



<i>Tổng số điểm: </i>
<i>10</i>


<i>Tỉ lệ: 100%</i>


<i>4 câu</i>


<i> 1,0 điểm = 10%</i> <i>4 câu1 điểm = 10%</i> <i>2 câu 4,0 </i>
<i>điểm </i>
<i>= </i>
<i>40%</i>
<i>1 câu</i>
<i>4điểm = </i>
<i>40%</i>


<i>Số câu: 11</i>
<i>Số điểm: 10</i>


<b>IV. BIÊN SOAN ĐỀ KIỂM TRA:</b>
PHÂ ̀N TRÁC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất.


đ1/ Các truyện truyền thuyết, cổ tích thuộc kiểu văn bản:


A. tự sự. B. miêu tả. C. biểu cảm D. thuyết minh.

2/

Truyền thuyết Thánh Gióng phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ của nhân dân là
A. có vũ khí hiện đại để đánh giặc. B. người anh hùng đánh giặc giữ nước.
C. tình làng nghĩa xóm. D. tinh thần đồn kết chớng ngoại xâm.
3/ Các từ “ sứ giả”, “ tráng sĩ”, “ thiên thần”, “ minh công” thuộc từ mượn:


A. tiếng Anh. B. tiếng Pháp. C. tiếng Hán. D. tiếng Nga.
4/ Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cố tích “ Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật:


A. mồ côi, bất hạnh. B. có tài năng kỳ lạ. C. thông minh. D. dũng sĩ.
5/ Nội dung nổi bật nhất của truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” là:


A. sự tranh chấp quyền lợi giữa các thủ lĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Thạch Sanh cứu được công chúa khỏi tay đại bàng.
B. quân sĩ 18 nước chư hầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh.
C. Thạch Sanh được vua Thủy Tề tặng cho cây đàn thần.
D. vua nhường ngôi cho Thạch Sanh.


7/ Truyện “ Em bé thông minh” được kể bằng lời của:


A. người kể chuyện giấu mặt. B. viên quan.
C. em bé. D. nhà vua.
8/ Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm:


A. có yếu tố kỳ ảo. B. có cốt lõi là sự thật lịch sử.
C. có yếu tố hiện thực. D. thể hiện thái độ của nhân dân.
PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm)


1/ Nêu y nghĩa truyện cổ tích “ Em bé thông minh”. (2 điểm)


2/ Nêu y nghĩa của chi tiết thần kỳ tiếng đàn thần trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
(2 điểm)


3/ Viết đoạn văn khoảng từ 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thánh


Gióng trong truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng”. ( 4 điểm)


<b>V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:</b>
<b> A. Trắc nghiệm khách quan:</b>


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8


ĐÁP


ÁN <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b> B. Tự luận:</b>


<b>Câu</b> <b>Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


<i><b>Câu 1</b></i> <i><b> Nêu ý nghĩa truyện cổ tích “ Em bé thông minh”. </b></i>


- Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân
gian.


- Tạo ra tiếng cười.


<i><b>2 điểm</b></i>
(1,5 điểm)
(0,5 điểm)


<i><b>Câu 2</b></i> <i><b> Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ tiếng đàn thần trong </b></i>
<i><b>truyện cổ tích “Thạch Sanh”.</b></i>



- tượng trưng cho tình u, cơng ly, nhân đạo, hòa bình
- khẳng định, tài năng , tâm hờn, tình cảm của chàng dũng sĩ
có tâm hồn nghệ sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 3</b></i> <i><b>Viết đoạn văn khoảng từ 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận </b></i>
<i><b>của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết </b></i>
<i><b>“ Thánh Gióng”. </b></i>


. Yêu cầu về kĩ năng:


- Đoạn văn dài từ 7 đến 10 câu, có sự liên kết chặt chẽ giữa
các câu.


- Viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b. Yêu cầu về kiến thức:


Cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền
thuyết “ Thánh Gióng”:


- Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kỳ.


- Lớn lên một cách kỳ diệu trong hoàn cảnh đất nước có
giặc Ân xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giứ nước.
- Lập chiến công phi thường: đánh tan giặc Ân.


- Gióng bay về trời, hình ảnh Gióng còn mãi trong lòng
dân tộc.





<i><b>4 điểm</b></i>


(1 điểm)


(3 điểm)


(0,75 điểm)
(0,75 điểm)
(0,75 điểm)
(0,75 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×