Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Định dạng và các phương pháp giải bài tập nhiệt học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.74 KB, 4 trang )

Đ󰗂 cương trích d󰖬n t󰗬 tài li󰗈u toàn văn -


Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………
Trang
1

A – MỞ ĐẦU
1. Lý do của việc chọn đề tài:
Việc học tập môn vật lý muốn đạt kết quả tốt thì trong quá trình nhận thức
cần phải biết đối chiếu những khái niệm, định luật, mô hình vật lý – những sản
phẩm do trí tuệ con người sáng tạo – với thực tiễn khách quan để nắm vững được
bản chất của chúng; biết chúng được sử dụng để phản ánh, miêu tả, biểu đạt đặc
tính gì, quan hệ nào của hiện thực khách quan cũng như giới hạn phản ánh đến
đâu.
Đối với học sinh trung học phổ thông, bài tập vật lý là một phương tiện quan
trọng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết đã học vào thực
tiễn. Việc giải bài tập vật lý giúp các em ôn tập, cũng cố, đào sâu, mở rộng kiến
thức, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát để giải quyết các vấn đề
của thực tiễn. Ngoài ra, nó còn giúp các em làm việc độc lập, sáng tạo, phát triển
khả năng tư duy cũng như giúp các em tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức của bản
thân.
Tuy nhiên, các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài tập vật lý như:
không tìm được hướng giải quyết vấn đề, không vận dụng được lý thuyết vào việc
giải bài tập, không tổng hợp được kiến thức thuộc nhiều phần của chương trình
đã học để giải quyết một vấn đề chung,...hay khi giải các bài tập thì thường áp
dụng một cách máy móc các công thức mà không hiểu rỏ ý nghĩa vật lý của
chúng.
Ngoài ra, đề tài này có nội dung gần và thiết thực với nội dung kiến tập, thực
tập cũng như công việc giảng dạy về sau của sinh viên. Do đó, em đã chọn đề tài
này.


Nếu nghiên cứu đề tài thàng công sẽ góp phần giúp việc học tâp môn vật lý
của học sinh tốt hơn, đồng thời cũng giúp cho việc học tập và việc giảng dạy về
sau của sinh viên.
3. Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm tìm cách để giải bài tập một cách dể hiểu,
cơ bản, từ thấp đến cao, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết tốt các bài tập, hiểu
được ý nghĩa vật lý của từng bài đã giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập,
sáng tạo, phát triển khả năng tư duy,...giúp các em học tập môn Vật lý tốt hơn.
Đ󰗂 cương trích d󰖬n t󰗬 tài li󰗈u toàn văn -


Định dạng và phương pháp giải các bài tập nhiệt học……………………………
Trang
2

3. Đối tượng nghiên cứu:
Các bài tập Vật lý phân tử và Nhiệt học lớp 10,11.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân loại được các bài tập Vật lý phân tử và nhiệt học trong chương trình
Vật lý lớp 10,11.
Đề ra phương pháp giải bài tập Vật lý nói chung, phương pháp giải các loại
bài tập vật lý theo phân loại, phương pháp giải từng dạng bài tập cụ thể của Vật lý
phân tử và nhiệt học lớp 10,11(các bài tập cơ bản, phổ biến mà học sinh lớp
10,11 thường gặp ).
5. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng
hợp,...
6. Đóng góp của đề tài:
Đề tài có thể hỗ trợ cho việc học tập và giảng dạy môn vật lý lớp 10, lớp11,
làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm vật lý.

Qua quá trình nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân tôi nâng cao nhận thức về
phân loại và giải các bài tập vật lý phân tử và nhiệt học.


















Mục lục
Trang
A. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
B. NỘI DUNG........................................................................................................3
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ VLPT VÀ NHIỆT HỌC .................3
CHƯƠNG I: CHẤT KHÍ.........................................................................................3
I. Những cơ sở của thuyết động học phân tử...........................................3
II. Sự va chạm của các phân tử &các hiện tượng truyền trong chất khí...9
III. Nội năng của khí lý tưởng .................................................................11
CHƯƠNG II: CHẤT RẮN ....................................................................................15

I. Sơ lược về chất rắn.............................................................................15
II. Sự giãn nở vì nhiệt củ
a chất rắn ........................................................15
III. Nội năng và nhiệt dung riêng phân tử của chất rắn kết tinh ..............16
IV. Biến dạng của vật rắn .......................................................................17
CHƯƠNG III: CHẤT LỎNG.................................................................................19
I. Sơ lược về chất lỏng...........................................................................19
II. Hiện tượng căng mặt ngoài................................................................19
III. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt............................................20
IV. Áp suất phụ gây bởi mặt khum của chất lỏng ...................................20
V. Hiện tượng mao dẫn ..........................................................................21
CHƯƠNG IV: HƠI KHÔ VÀ HƠI BÃO HÒA.......................................................22
PHẦN II: PHÂN LO
ẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VL......23
CHƯƠNG I: PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ ........................................................23
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHO VIỆC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ.......25
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ ......................26
CHƯƠNG I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH.......................................................................26
A. Phương pháp.....................................................................................26
B. Các bài tập cụ thể ..............................................................................27
I. Chất khí.......................................................................................27
II. Chất rắn .....................................................................................33
III. Chất lỏng...................................................................................34
CHƯƠNG II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG.................................................................37
A. Phương pháp.....................................................................................37
B. Các bài tập cụ thể ..............................................................................37
I. Chất khí...............................................................................................37
II. Chất rắn..............................................................................................76
III. Chất lỏng ...........................................................................................81
IV Hơi khô và hơi bão hòa – Độ ẩm không khí.......................................89

CHƯƠNG III: BÀI TẬP ĐỒ THỊ...........................................................................93
C. KẾT LUẬN .....................................................................................................98

























×