Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

giao an boi duong hoc sinh gioi mon lich su lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.22 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Gi¸o ¸n båi dìng häc sinh giái líp 9</b>


<b>PHẦN I</b>


<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: 24/8/2012</b></i>
<b>Chủ đề I </b>


<b>Liên xô từ 1945 đến nay</b>



Tiết 1+2: Những thành tựu của liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những
<b>năm 70 của thế kỉ XX. </b>


<b>Sự khủng hoảng và tan rà của liên bang x« ViÕt</b>
<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức :</b>


<b> HS cần nắm được :</b>


- Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai,
nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh,
tiếp tục khôi phục cơ sở vật chất cho CNXH.


Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật (Từ
1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)


-Vai trị của Liên Xơ đối với sự nghiệp đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân chủ và tiến
bộ xã hội của thế giới



<i> 2. Tư tưởng :</i>


- HS cần hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của
Liên Xô từ 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho Liên Xô một thực lực để chống lại
âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.


- Liên Xơ thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới.
3. Kỹ năng :


Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử
trong các hoàn cảnh c th. Trả lời theo dạng câu hỏi.


<b>B- TIN TRèNH DẠY - HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b>


<b>và trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b> . Liên Xơ từ năm </b>


<b>1945 đến giữa những </b>
<b>năm 70 (những thành</b>
<b>tựu chủ yếu trong </b>
<b>công cuộc xây dng </b>
<b>CNXH v ý ngha). </b>
Nêu bối cảnh Liên Xô
tiến hành công cuộc
xây dựng CNXH?


Nhng thnh tựu mà


Liên Xô đã đạt đợc


<b>I. Liên Xô.</b>


<i><b>1) Bối cảnh lịch sử khi Liên Xơ tiến hành công cuộc xây </b></i>
<i><b>dựng CNXH </b></i>


- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân Liên Xô phải
gánh chịu những hi sinh và tổn thất hết sức to lớn: hơn 27
triệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị
thiêu huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.


- Các nước phương Tây bao vây kinh tế và tiến hành chiến
tranh lạnh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển.


<i><b>2) Những thành tựu </b></i>
- Về kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Sự kủng hoảng và
tan rã của chủ nghĩa
xã hội ở LX ( nửa sau
những năm 70 đến na
u nhng nm 90 ca
th k XX).


? Quá trình khủng
hoảng và tan rà của
chủ nghĩa xà hội ở LX
diễn ra nh thế nào?



HÃy nêu nội dung cuộc


nm (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng. Công nghiệp tăng
73% so với trước chiến tranh, nông nghiệp cũng vượt mức
trước chiến tranh, năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên
tử.


+ Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên xô đã thực hiện thắng
lợi nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật
chất của CNXH.


+ Về công nghiệp: đến nữa đầu những năm 1970, Liên Xô
là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau
Mĩ )


+ Về nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm trong những năm
1960 tăng trung bình khoảng 16%/năm.


<i>- Về khoa học- kĩ thuật: </i>


+ Chế tạo thành công bom nguyên tử ( 1949 )
+ Năm 1957, phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo


+ Năm 1961, phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ
Gagarin bay vòng quanh Trái Đất


<i>- Về mặt xã hội: có thay đổi rõ rệt về cơ cấu giai cấp và dân </i>
trí.



+Tỉ lệ cơng nhân chiếm hơn 55% lao động.


+Trình độ học vấn của người dân nâng cao: ¾ số dấn có
trình độ trung học và đại học


<i>- Về quân sự </i>


+ Năm 1972, chế tạo thành công tên lửa hạt nhân.


+ Đầu những năm 70, Liên Xô đã đạt được thế cân bằng
chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt
nhân nói riêng so với các nước phương Tây.


<i>- Về chính trị: </i>


+ Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị
Liên Xơ ổn định.


+ Bên cạnh những thành tựu các nhà lãnh đạo Xơ viết mắc
phải những thiếu sót, sai lầm chủ quan, nóng vội , …


<b>2. Sự kủng hoảng và tan rã của chủ nghĩa xã hội ở LX </b>
<b>( nửa sau những năm 70 đến nửa đầu những năm 90 của </b>
<b>thế kỷ XX).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cải cách? + Chính trị: Cải tổ chính trị đợc đẩy mạnh : thực hiện chế độ
tổng thống, đa ngun về chính trị, xố bỏ chế độ một đảng.
* Kt qu:


- Công cuộc cải tổ gặp nhiều bế tắc ,nỊn kinh tÕ , chÝnh trÞ suy


sơp.


- Chính trị – xã hội mất ổn định, tệ nạn xã hội gia tăng, xung
đột sắc tộc luôn xảy ra, nội bộ đảng cộng sản LX bị chia rẽ.
Ngày 21-12-1991, Liên bang cộng hồ XHCN Xơ viết sụp đổ,
chế độ XHCN ở LX tồn tại sau 74 năm bị sụp đổ hoàn toàn
<b> 4) Cuỷng coỏ:Học sinh trả lời các câu hỏi</b>


1. C«ng cc kh«i phơc kinh tÕ cđa LX diễn ra trong hoàn cảnh nh thế nào?


2. Thnh tựu của LX từ năm 1950đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX? ý nghĩa của
những thành tu ú?


3. Quá trình khủng hoảng và tan rà của chđ nghÜa x· héi ë LX diƠn ra nh thÕ nµo?


<i><b>Ngày soạn 27/8/2012 Ngày dạy:30/8/2012</b></i>
<b>Chủ đề II</b>


<b>Các nớc đông âu từ 1945 đến nay</b>
<b>Tiết 3+4 Cách mạng dân ch nhõn dõn ụng u.</b>


<b>Những thành tựu và thiếu sót của các nớc Đông âu </b>
<b>trong công cuộc xây dựng CNXH.</b>


<b>Sự khủng hoảng ở các nớc Đông Âu và hËu qu¶ cđa nã.</b>
<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng tan</b>
giã của Liên Xơ và các nước Đông Aâu.



<b>2. Tư tưởng : Qua kiến thức của bài học, giúp HS thấy rõ tính chất khó khăn,</b>
phức tạp thậm chí là thiếu sót, sai lầm trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và
các nước Đông âu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sảnViệt Nam.


<b>3. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự</b>
kiện lịch sử trong các hồn cảnh cụ thể.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


GV : Giáo án, SGK, bản đồ tư liệu lịch sử về Liên Xô và các nước Đông âu
trong giai đoạn này.


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ</b> <b>Noọi dung cần ủát</b>
<b>Nêu hon cnh ra i ca cỏc</b>


<b>nớc DCND Đông Âu?</b>


<b>Nờu nhng thành tựu của các</b>
<b>nớc Đông Âu trong xây dựng</b>
<b>CNXH( từ năm 1950 đến đầu</b>
<b>những năm 70 của thế kỷ</b>


<b>XX).?</b>


<b>Trình bày những sai lầm</b>
<b>thiếu sót dẫn đến sự khủng</b>
<b>hoảng và tan rã của CNXH </b>
<b>ụng u?</b>


<b>1. Sự thành lập các nớc DCND Đông Âu.</b>
<b> * Hoàn cảnh lịch sử.</b>


Cui nm 1944 sau khi đánh đuổi lực lợng phát xít đức ra
khỏi lãnh thổ , hồng quân LX tiến hành truy kích lực lợng
phát xít Đức đến thủ đơ Béc –Lin có đi qua lãnh thổ của
các nớc Đơng Âu, nhân dân Đông âu phối hợp với hồng
quân LX nổi dậy khởi nghĩa , giành chính quyền, thành lập
nhà nớc dân chủ nhân dân.


<b>* Sự ra đời các nớc DCND Đông Âu.</b>


<b>- Ba Lan( 7- 1944) , Ru- Ma – Ni( 8- 1944), Hung </b>
–ga-ri(4- 1945), TiƯp Kh¾c(5- 1945),


Nam t(11- 1945), An ba ni(12- 1945), Bun ga ri ( 9- 1946),
CHDC Đức( 10- 1949).


<b>* Hoàn thành CMDCND.</b>


<b>+ Nhiệm vụ: Xây dựng chính quyền mới, cải cách ruộng </b>
đất, quốc hữu hố các nhà máy xí nghiệp , ban hành các
quyền tự do dân chủ.



<b>2. Những thành tựu của các nớc Đông Âu trong xây </b>
<b>dựng CNXH( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của </b>
<b>thế kỷ XX).</b>


<b>* NhiƯm vơ:</b>


Xố bỏ sự bóc lột của giai cấp t sản, đa nhân dân vào con
đờng làm ăn tập thể, tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nhằm xố bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.


<b>* Thµnh tùu:</b>


<b>+ Kinh tế : -Các nớc Đông Âu từ những nớc nông nghiệp </b>
lạc hậu trở thành nhữnh nớc có nền cơng –nơng nghiệp
phát triển nh An ba ni, Ba Lan, Bun ga ri, CHDCĐức( lấy
vd để minh hoạ).


+ Chính trị: Đất nớc ổn định, mọi âm mu chống phá của
chủ nghĩa đế quốc phản động bị dập tắt.


+ Văn hoá giáo dục: Các nớc Đơng Âu đều có nền văn
hố, giáo dục phát triển.


<b>3. Sự khủng hoảng và tan rã của CNXH ở Đông Âu.</b>
<b>- Từ cuối nhữnh năm 70, những năm 80 của thế kỷ XX, các</b>
nớc Đông âu đã rơi vào khủng hoảng toàn diện với mức độ
ngày càng ngay ngắt.



- Cí những năm 80 của thế kỷ XX, khủng hoảng lên đến
đỉnh cao khởi đầu là từ Ba lan và lan nhanh sang các nớc
khác. Quần chúngxuống đờng mít tinh, biểu tình nổ ra liên
tiếp đòi cải cách kinh tế, thực hiện đa nguyên về chính trị ,
tiến hành tổng tuyển cử tự do, mũi nhọn đấu tranh chĩa vào
Đảng cộng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dân nổi dậy chống chính quyền . Trớc tình hình đó ban
lãnh đạo các nớc Đơng Âu buộc phải từ bỏ quyền lãnh đạo,
thực hiện đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử,
kết quả các đảng đối lập, các thế lực chống chủ nghĩa xã
hội thắng cử lên nắm chính quyền, chế độ XHCN ở Đơng
Âu khơng cịn,hệ thống XHCN thế giới khơng cịn tồn tại
nữa.


<i><b>4) Hậu quả: </b></i>


+ ẹaỹng coồng saỹn ừỹ caỳc nữừỳc ẹng đóu mãt quyeỏn laửnh
ũaủo, thữủc hieồn ũa nguyeón chợnh trú.


+ Các thế lực chống CNXH thắng thế, nắm chính quyền.
+ 1989, chế đổ XHCN sụp đổ ở Đông âu các nước này
tuyên bố từ bỏ CNXH và chủ nghĩa Mác-Lê Nin.


<b>4. Củng cố : (5 phuùt)</b>


? : Em haửy trớnh baựy quaỳ trớnh khuỹng hoaỹng vaự tan raử cuỹa caỳc nữừỳc XHCN ẹoóng aóu ?
? : Theo em, nguyn nhn cừ baỹn daọn ũẽn sữủ tan raử vaự suủp ũoổ cuỹa cÌc nữừỳc ẹng đóu
laự g ?



<b>================================================</b>
<b>Ngày soạn:3/9/2012 Ngày dạy:6/9/2012</b>


<b>Ch iii</b>


<i><b>Ngy son:3/9/2012 Ngày dạy: 6/9/2012</b></i>
<b>Chủ đề iii</b>


<b>Trung quèc</b>
<b>TiÕt 5+6: </b>


<b>sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, </b>
<b>ý nghĩa lịch sử</b>


<b>Những thành tựu nổi bật của trung quốc từ 1949 đến nay.</b>
<b>A- MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ý nghĩa lịch sử
Những thành tựu nổi bật của trung quốc từ 1949 đến nay.


<b>2. Tư tưởng : </b>


- Qua kieỏn thửực cuỷa baứi hoùc, giuựp HS thaỏy roừ : Quaự trỡnh ủaỏu tranh kieõn cửụứng anh
duừng ủeồ giaỷi phoựng daõn toọc cuỷa đất nớc Trung Hoa


- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị với TQ tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc- thực dân.



- Nâng cao lòng tự hào dân tộc, vì nhân dân ta đã giành thắng lợi to lớn trong cơng
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, có đóng góp to lớn vào phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới .


<b>3. Kỹ năng : </b>


- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát , tổng hợp cũng như rèn luyện kỹ
năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu trên thế giới.


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>
<b> Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>dân tộc dân chủ ở Trung </b>
<b>Quốc và thành tựu của 10</b>
<b>năm đầu xây dựng chế độ</b>
<b>mới (1949 – 1959) ; công </b>
<b>cuộc cải cách mở cửa </b>
<b>(1978 – 2000) </b>


<i><b>Nªu sự thành lập nước </b></i>
<i><b>CHDC Trung Hoa?</b></i>


<i><b>Ý nghĩa ?</b></i>


<i><b>Những thành tựu mà T. </b></i>
<i><b>Quốc đạt đợc trong năm </b></i>
<i><b>đầu xõy dựng chế độ mới (</b></i>
<i><b>1949-1959).</b></i>



<i><b>Nªu cơng cuộc cải cách </b></i>
<i><b>mở cửa (1978-2000)?</b></i>


<b>Quốc và thành tựu của 10 năm đầu xây dựng chế độ </b>
<b>mới (1949 – 1959) công cuộc cải cách mở cửa (1978 – </b>
<b>2000) </b>


<i><b>1/ Sự thành lập nước CHDC Trung Hoa </b></i>


- Năm 1946 - 1949 diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc
Dân và Đảng cộng sản .


+ Ngày 20 – 7 – 1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc
chiến tranh chống Đảng cộng sản TQ.


+ Từ 7 – 1946 đến 6 / 1947 qn giải phóng phịng ngự tích
cực.


+ Từ 6 / 1947 qn giải phóng chuyển sang phản cơng
- Năm 1949 nội chiến kết thúc.


- Ngày 1-10-1949 nước CH ND Trung Hoa được thành
lập . 2/ Ý nghĩa :


- Chấm dứt 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc .
- Xoá bỏ tàn dư phong kiến


- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự
do tiến lên CNXH.



- Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN và ảnh hưởng
đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.


<i><b>3/ Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới ( </b></i>
<i><b>1949-1959). </b></i>


+ Nhiệm vụ đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc
hậu, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục.


+ 1950-1952: Thực hiện thắng lợi công cuộc khôi phục
kinh tế.


+ 1953-1957: Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm đầu
tiên.


+ Về đối ngoại, trong những năm 1949-1959, Trung
Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố
hịa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách
mạng trên thế giới.


<i><b>4/ Công cuộc cải cách mở cửa (1978-2000). </b></i>


+ Tháng 12-1978, Đảng cộng sản Trung Quốc đã vạch
ra đường lối cải cách, đến đại hội XIII (10-1978), được
nâng lên thành đường lối chung của Đảng:


<i> * về kinh tế:</i>


- Phát triển kinh tế là trọng tâm, tiến hành cải cách và mở


cửa , chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường XHCN , nhằm hiện đại hóa và xây dựng
CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành
nước giàu mạnh, dân chủ và vn minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cũng cố: Yêu cầu học sinh
hệ thống lại nội dung bài
học theo một bµi viÕt hoµn
chØnh


“Thần Châu 5”vào khơng gian)
*. Về đối ngoại:


- Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông
Cổ, Việt Nam…


- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế
giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.


- Vai trị vị trí của Trung Quốc nâng cao trên trường
quốc tế, thu hồi chủ quyền Hồng Kông (1997), Ma cao
(1999).


<b>4. Củng cố :(4 phút)</b>


1. Trong những năm 1959-1978,tình hình TQ có những điểm gì nổi bật?
2. Nêu nội dung, thàn tựu, ý nghĩa của đờng lối đổi mới ở TQ?


<i><b>Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012</b></i>
<b>Chủ đề IV</b>



<b>Các nớc châu phi, mĩ la tinh từ 1945 đến nay</b>
<b>Tiết 7+8+9:</b>


Quá trình phát triển từ 1945 đến nay của các nớc Châu phi.
<b> Các nớc Mĩ la tinh từ 1945 đến nay</b>


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu
Phi, Mĩ La-tinh.


- Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước
này, trải qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng.


<b> 2. Tư tưởng : </b>


- Qua kiến thức của bài học, giúp HS thấy rõ : Quá trình đấu tranh kiên cường anh
dũng để giải phóng dân tộc của các nước Ch©u Phi, Mĩ La-Tinh.


- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị với các dân tộc Ch©u Phi, Mĩ la-tinh tinh thần
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa
đế quốc- thực dân.


- Nâng cao lòng tự hào dân tộc, vì nhân dân ta đã giành thắng lợi to lớn trong cơng
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc , có đóng góp to lớn vào phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới .



<b>3. Kỹ năng : </b>


- Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát , tổng hợp cũng như rèn luyện kỹ
năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu trên thế giới.


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


<b>Hoạt ng ca GVv HS</b> <b>Ni dung cn t</b>
1. nêu những nÐt chÝnh vỊ


cuộc đấu tranh của nhân
dân châu Phi sau chiến
tranh thế giới thứ hai?


<b>i.các nớc châu phi</b>
<b>1 . Tình hình chung.</b>


<b>* Quỏ trỡnh đấu trnh giành độc lập dân tộc.</b>


+ Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc châu
Phi là thuộc địa của các nớc đế quốc phơng Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Nêu những nét chính về
cuộc đấu tranh chống chế
độ phân biệt chủng tộc ở
cộng hoà Nam Phi? Kết
quả?


cao, đầu tiên nổ ra sớm nhất ở Bắc Phi, nơi có trình độ phát
triển cao hơn các vùng khác ở châu lục này. Mở đầu là


thắng lợi của cách mạng Ai Cập lật đổ chế độ quân chủ và
tuyên bố thành lập nớc cộng hoà Ai Cập 18-6-1953.


Tiếp đó là cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm
1954-1962 củ nhân dân An- giê- ri giành thắng lợi lật đổ ách
thống trị của thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.


Trong năm 1960,17 nớc châu phi giành độc lập và đi vào
lịch sử với tên gọi là “ năm châu phi”, từ đó hệ thống thuộc
địa của các đế quốc lần lợt tan rã , các dân tộc châu Phi
giành lại độc lập chủ quyền.


<b>* Công cuộc xây dựng đất nớc</b>


<b>+ Sau khi giành đợc độc lập, các nớc châu Phi bắt tay vào</b>
công cuộc xây dựng đất nớc phát triển kinh tế và đạt đợc
nhiều thành tích, nhng nhìn chung, bộ mặt của châu Phi cha
đợc thay đổi một cách căn bản. Nhiều nớc châu Phi vẫn ở
trong tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80
của thế kỷ XX tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và
khơng ổn định: nội chiến đói nghèo nợ nần và bệnh tật
hoành hành.


+ Trong những năm gần đây cùng với sự giúp đỡ của cộng
đồng quốc tế các nớc châu Phi đã tích cực tìm kiếm các
giải pháp để giải quyết xung đột khắc phục khó khăn về
kinh tế nhằm xoá bỏ nghèo nàn lạc hậu.


<b>2. Cộng hoà Nam Phi.</b>
* Nguyên nhân:



Năm 1961, liên bang Nam Phi rút ra khỏi Liên Hiệp
Anh và tuyên bố là nớc cộng hoà Nam Phi nhng trên thực tế
đa số ngời da đen ở đây vẫn phải sống cơ cực , tủi nhục dới
chế độ phân biệt chủng tộc A- Phác -Thai của chính quyền
da trắng. Do đó phong trào đấu tranh của ngời da đen, da
màu ở đây diễn ra mạnh mẽ.


* Phong trào đấu tranh:


Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cuộc đấu tranh chống
chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã phát triển thành
một cao trào cách mạng rộng lớn dới sự lãnh đạo của tổ
chức Đại Hội Dân tộc Phi ANC .


Với tinh thần đấ tranh bền bỉ, kiên cờng, lại đợc cộng
đồng quốc tế ủng hộ, cuộc đấu tranh của ngời Nam Phi đã
giành dợc thắng lợi to lớn chính quyền của ngời da trắng đã
phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc vào 1993
và trả tự do cho lãnh tụ ANC Nen- Xơn Man- Đê- La sau 27
năm cầm tù.


Sau cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi tháng
4 1994, Nen- Xơn Man- Đe- La trở thành tổng thống da
đen đầu tiên trong lịch sử nớc này .


* ý nghĩa lịch sử.


<b> Chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỏ ngay tại sào</b>
huyệt cuối cùng sau hơn ba thế kỷ tồn tại . Đất nớc Nam Phi


bớc sang một thời kỳ phát triển mới.


Sau khi xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc chính phủ
mới ở Nam Phi đã đa ra chiến lợc kinn tế vĩ mơ nằm phát
triển kinh tế đất nớc, xố bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu và
yếu kếm của nền kinh tế.


<b> c¸c nớc mỹ la tinh.</b>
<b>I. Những nét chung .</b>


* Sự khác biƯt cđa khu vùc Mü la tinh so víi ch©u ¸, ch©u
Phi :


Khác với châu á, châuPhi , nhiều nớc Mỹ la Tinh đã giành
đợc độc lập từ những thập niên đầu của thế kỷ XIX :
Bra-xin, ác-hen- ti na, Pờ- ru,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nêu những nét chung vỊ </b></i>
<i><b>c¸c níc MÜ la tinh?</b></i>


Trình bày những nét nổi bật
của của tình hình Mỹ la
tinh từ sau năm 1945 đến
nay?


<b>Nêu công cuộc đấu tranh</b>
<b>chống chế độ độc tài quân</b>
<b>sự của nhân dân cu ba?</b>
<b>Nguyên nhân? ý nghĩa?</b>



<i><b>năm 1945 đến nay:</b></i>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai dến nay, với u thế về kinh
tế và quân sự, Mỹ đã tìm cách biến Mỹ la tinh thành “ sân
sau’’ của Mỹ và dựng lên các chế đọ độc tài thân Mỹ.
Không cam chịu cảnh áp bức, cuộc đấu tranh chống chế độ
độc tài của nhân dân các nớc Mỹ la tinh lại bùng nổ và phát
triển.


- Cách mạng Cu Ba thành công (1959) đánh dấu bớc phát
triển mới của phong trào giải phóng dân tộc, từ đầu những
năm 80 của thế kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ mạnh
mẽ, đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nớc , Mỹ la tinh trở
thành “ Đại lục núi lửa”. Các chính quyền độc tài phản
động ở nhiều nớc bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ
đợc thành lập. Trong đó nổi bật là các sự kiện ở Chi- lê và
Ni- ca- ra –goa.


- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, các nớc
Mỹ la tinh đã thu đợc những thành tựu quan trọng : củng cố
độc lập chủ quyền , dân chủ hoá nền sinh hoạt chính trị,
tiến hành cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh
khu vực về hợp tỏc v phỏt trin kinh t.


- Từ đầu những năm 90 của thế kr XX, tình hình kinh tế,
chính trị Mỹ la tinh gặp nhiều khó khăn căng thẳng.


<b>II. Cu Ba- Hịn đảo anh hùng.</b>


<b>2. Cơng cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài quân</b>


<b>sự của nhân dân cu ba.</b>


<b> + nguyên nhân : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đợc sự</b>
giúp sức của của Mỹ, tháng 3- 1952, Ba- ti- xta đã làm đảo
chính,thiết lập chế độ độc tài qn sự. Chính quyền Ba-
ti-xta đã xố bỏ hiến pháp tiến bộ, cấm các đảng phái hoạt
động, giam cầm những ngời yêu nớc nhân dân Cu Ba đã
vùng dậy đấu tranh.


<b> + Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu ba giành thắng lợi, chế độ</b>
độc tài Ba- ti – xta đã bị lật đổ.


+ ý nghĩa : Cách mạng Cu Ba thắng lợi đã chấm dứt ách
thống trị của chế độ thực dân, giành độc lập cho đất nớc , là
nguồn cổ vũ nhân dân các nớc Mỹ la tinh đứng lên giành
độc lập.


<b>2. Công cuộc xây dựng đất nớc.</b>


Sau khi cách mạng thành cơng, dới sự lãnh đạo của chính
phủ cách mạng do Phi đen cat xtơ rô đứng đầu, nhân dân Cu
Ba đã thực hiện triệt để cuộc cải cách dân chủ: cải cách
ruộng đất, quốc hữu hố các nhà máy xí nghiệp của t bản
n-ớc ngồI, xây dựng chính quyền cách mạng các cấp, thanh
tốn nạn mù chữ, phát triển giáo dục…


Từ năm 1961 , sau kkhi giành thắng lợi ở vùng biển
Hi-rôn, Cu Ba đã bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội . Mặc dù bị bao vây cấm vận, nhân dân CuBa đã giành
đợc nhiều thắng lợi to lớn: xây dựng đợc một nền công


nghiệp với cơ cấu các nghành hợp lý, một nền nơng nghiệp
đa dạng , văn hố , giáo dục , y tế, thể thao phát triển mạnh
mẽ.


Sau khi LX tan rã, Cu Ba trải qua thời kỳ vơ cùng khó
khăn, nng với ý chí của toàn dân, cùng với nnhững cải cách
điều chỉnh, nền kinh tế cu ba đã có những chuyển biến tích
cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? : Hãy nêu những giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945
và một số sự kiện tiêu biểu ở giai đoạn này ?


<i><b>Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy:20,27 /9/2012</b></i>
<b>Chủ đề IV</b>


<b>MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>TiÕt 10,11,12,13</b>


<b>Quá trình phát triển từ 1945 đến nay </b>
<b>của các nớc Mĩ, Nhật, Tây Âu</b>
<b>A- MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC.</b>


<b> 1. Kiến thức: HS cần nắm được :</b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt : Giàu
mạnh nhất về kinh tế, khoa học kỹ thuật quân sự trong hệ thống các nước tư bản.


- Trong thời kỳ này, nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đẩy lùi và
đàn áp phong trào cách mạng của quần chúng.



- Chính sách đối ngoại : Bành chướng thế lực với mưu đồ làm bá chủ thế giới,
nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhâït Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ
và vay vốn nước ngồi để khơi phục và phát triển kinh tế, cộng với truyền thống tự
cường dân tộc, Nhật Bản đã vương lên nhanh chóng, trở thành siêu cường kinh tế, đứng
hàng thứ hai thế giới (Sau Mĩ) và đang ra sức vươn lên trở thành cường quốc chính trị
để tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình.


- Những nét khái quát nhất của các nước Tây âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay.


- Xu thế liên kết các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới, Tây âu là khu
vực đi đầu trong xu thế này.


<b>2. Tư tưởng : </b>


- Giáo dục cho HS thấy được thực chất chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.


- Về kinh tế Mĩ giàu mạnh nhưng gần đây Mĩ bị Nhật Bản và Tây âu cạnh tranh ráo
diết, kinh tế Mĩ giảm sút mặc dù vẫn đứng đầu thế giới, nhưng so với 1973 giảm sút
khá nhiều.


- Từ 1995 trở lại đây Việt Nam và Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức về
nhiều mặt. Tuy nhiên ta ln phản đối những âm mưu diễn biến hịa bình của Mĩ .
- Sự phát triển “Thần kỳ” của Nhật Bản có nhiều nguyên nhân, những ngun nhân
có ý nghĩa quyết định đó là ý chí vươn lên tự cường, lao động hết mình và tơn trọng kỷ
luật của người Nhật Bản.


- Từ năm 1993 đến nay, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng mở rộng về


nhiều mặt : Chính trị, kinh tế, văn hóa … với phương châm “ Hợp tác lâu dài, đối tác tin
cậy”.


- Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần nhận thức được mối quan hệ nguyên
nhân dẫn đến sự liên hệ giữa các nước Tây âu.


- Mối quan hệ giữa Tây âu với Mĩ và các nước khác từ sau thế giới thứ hai đến nay
Mối quan hệ giữa Tây âu và Việt Nam.


<b> 3. Kỹ năng : </b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá những sự kiện lịch sử , kỹ năng sử
dụng bản đồ.


<b>B- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Giáo án, SGK, bản đồ th gii, bn nc M, Nhật và các nớc Tây Âu t 1945
n nay.


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử
<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


1. Ổn định tổ chức :
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>1.Sự phát triển kinh tế của Mỹ (</b>


<b>từ 1945 – 1973)? </b>



<b>níc mÜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nguyên nhân của sự phát triển</b>
<b>đó? </b>


<b>Xác định nguyên nhõn quan</b>
<b>trng. vỡ sao?</b>


<b>Trình bày chớnh sỏch đối ngoại </b>
<b>cña MÜ 1945 – 2000? </b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế Mỹ
phát triển mạnh:


+ Sản lượng công nghiệp năm 1948 : 56,5%


+ Năm 1949, Sản lượng nông nghiệp = hai lần sản
lượng của Anh, Pháp, Đức, Italia,Nhật cộng lại.
+ Mỹ nắm hơn 50% số tàu biển và ¾ dự trữ vàng
của thế giới.


+ Chiếm gần 4o% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành
trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới.
<i><b>b. Nguyên nhân phát triển. </b></i>


- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong
phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao,
năng động, sáng tạo.



- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận
từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh
( thu 114 tỉ USD trong CTTGII ).


- Áp dụng những thành tựu KH- KT hiện đại để
nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm.


- Các tập đồn tư bản có sức sản xuất, cạnh tranh
lớn và có hiệu quả cả trong và ngồi nước.


- Sự lãnh đạo và điều tiết của nhà nước đóng vai
trò quan trọng thúc đẩy KT phát triển.


<i><b> c / Nguyên nhân quan trọng : </b></i>


- Ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa
học kĩ thuật mới .


- Bởi vì khoa học kĩ thật tạo ra khối lượng hàng
hố đồ sộ, giúp kinh tế Mỹ phát triển nhanh


<b>2 / Chính sách đối ngoại 1945 - 2000: </b>
<i><b>a/1945 – 1973: </b></i>


- Thực hiện chiến lược toàn cầu.


+ Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế
giới .



+ Đàn áp PTGPDT ,PTCN và cộng sản quốc
tế ; khống chế .


+Chi phối các nước tư bản đồng minh phụ
thuộc vào Mỹ.


+Thủ đoạn: khởi xướng chiến tranh lạnh,gây ra ,
ủng hộ các cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn ,
đảo chính , tiêu biểu là cuộc chiến tranh xâm lược
VN , dính líu vào chiến tranh Trung Đơng…
+ Năm 1972 tổng thống Mỹ Nichxơn thăm TQ
và LX nhằm thực hiện sách lược hịa hỗn với hai
nước lớn để chống lại PTĐTCM của các dân tộc
<i><b>b/ 1973 - 1991 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tr×nh bµy những nét chính về sự</b></i>
<i><b>phát triển kinh tế?</b></i>


<i><b> Những nhân tố thỳc đẩy nào </b></i>
<i><b>thúc đẩy sự phát triển đó?</b></i>


+Sự đối đầu X-M Mỹ suy giảm về kinh tế và chính
trị; Tây Âu và Nhật vươn lên


+1989 Mỹ và LX tuyên bố chấm dứt chiến tranh
lạnh, mở ra thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế.
<i><b>c/ 1991 – 2000 : Thực hiện chiến lược “ Cam kết </b></i>
và mở rộng” với mục tiêu :



- Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự
mạnh , sẳn sàng chiến đấu .


- Tăng cường khơi phục và phát triển tính năng
động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ


- Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can
thiệp vào công việc nội bộ


của các nước.


<b> </b>

<b>nhËt b¶n</b>



<b>1 . Tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản từ</b>
<b>1952 – 1973. Những nhân tố góp phần thúc đẩy </b>
<b>nền kinh tế Nhật phát triển “thần kì” </b>


<i><b>a/ Những nét chính về sự phát triển kinh tế: </b></i>
- Sau khi được phục hồi, từ 1952 – 1960, kinh tế
Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm
1960 đến 1973, thường được gọi là giai đoạn phát
triển “ thần kỳ”.


- Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của
Nhật Bản từ 1960 - 1969 là 10,8%; từ năm 1970
đến 1973, tuy có giảm nhưng vẫn đạt bình qn
7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển
khác .


- Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh,


Pháp, Cộng hoà Liên Bang Đức, Italia và Canađa,
vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới tư bản ( sau
Mĩ).


- Từ những năm 70 trở đị , Nhât trở thành một
trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế
giới.( cùng với Mỹ và Tây Âu )


<i><b>b/ Nhân tố thúc đẩy: </b></i>


- Ở Nhật Bản, nhân tố con người được coi là
vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà
nước.


- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn
xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh
cao.


- Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học
- kĩ thuật hiện đại để nâng cao nng sut, cht
lng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Nêu những hạn chế của Nhật </b></i>
<i><b>trong phát triển kinh tế?</b></i>


<b>Trình bày tình hình kinh tế Tây</b>


<b>Âu từ 1945 – 2000? </b>



<b>Trình bày sự ra đời và phát </b>
<b>triển của Liên minh Châu Âu </b>
<b>EU?</b>


- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài
để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc
chiến tranh ở Triều Tiên ( 1950 – 1953), Việt Nam
( 1954 – 1975) để làm giàu...


<i><b> Nguyên nhân quan trọng nhất ? </b></i>


Nhân tố con người được coi là vốn quí nhất, là
nhân tố quyết định hàng đầu cho sự phát triển kinh
tế ở Nhật.


<b>c/ Hạn chế </b>


nguồn nguyên , nhiên liệu


- Nghèo tài nguyên phô thuộc bên ngoài.
- Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối, tập trung
chủ yếu vào ba trung tâm là Tokiơ, Ơxaca và
Nơgơia; giữa nơng nghiệp và công nghiệp.


- Sự cạnh tranh quyết liêt của Mỹ , Tây Âu , các
nc Nic , TQ


<b> các nớc tây ©u</b>


<b>1. Tình hình kinh tế Tây Âu từ 1945 - 2000 </b>


<i><b>- Giai đoạn 1945 – 1950: các nước Tây Âu đều bị </b></i>
thiệt hại nặng nề sau CTTGII. Với sự cố gắng của
từng nước và viện trợ của Mỹ trong khuôn khổ “
Kế hoạch Mác – san”, đến năm 1950 nền kinh tế
của các nước Tây Âu cơ bản phục hồi.


<i><b>- Giai đoạn 1950 – 1973: Nền kinh tế Tây Âu phát</b></i>
triển nhanh


+Tây Đức , Anh , Pháp lần lượt là các cường quốc
công nghiệp đứng thứ ba , tư , năm trong thế giới
tư bản.


+Tây Âu trở thành 1trong 3 trung tâm kinh tế - tài
chính lớn của thế giới , trình độ KHKT phát triển
cao, hiện đại.


<i><b>- Từ 1973 -1982: suy thoái , khủng hoảng , phát </b></i>
triển không ổn định , kéo dài đến thập kỷ 90.
<i><b>- Gặp những khó khăn và thách thức : </b></i>


+Sự phát triển đan xen với khủng hoảng , suy
thoái , lạm phát và thất nghiệp.


+ Sự canh tranh cñaMỹ , Tây Âu và các nước
CNM ( NIC).


+ Q trính “nhất thể hóa” Tây Âu gặp nhiều trở
ngại.



<i><b>- Từ 1991 – 2000: phục hồi và phát triển </b></i>


+ Tây Âu vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài
chính lớn nhất của thế giới.


+ Giữa thập kỷ 90 , 15 nước EU với số dân 375
triệu , GDP hơn 7000 tỉ USD , chiếm 1/3 tổng snar
phẩm công nghiệp của thế giới.


<b>2/ Liên minh Châu Âu EU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 18-4-1951 thnh lập cộng đồng than thép Châu
Âu gồm 6 nước: P, CHLB Đức, I, Bỉ, Halan,
Lúcxămpua.


- 25-3-1957 với hiệp ước Rơma được kí kết , thành
lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu”
và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC)


- 1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng
đồng Châu Âu”(EC)


- 7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích -> 1-1-1993
EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)


- 1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu(EURO) được
phát hành


- Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính
trị, kinh tế lớn nhất thế giới.



<i><b>* Quan hệ Việt Nam – EU: </b></i>


10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao
chính thức.


<b> 4. Củng cố : </b>


<b> ? : Em hãy trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học-kỹ thuật của Mĩ,</b>
NhËt và các nớc Tây Âu t 1945 n nay ?




<b>============= </b>
<b>Baứi 9</b>


<b>NHAT BAN</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>


<b> 1. Kin thc: HS cần nắm được :</b>


2. Tư tưởng : HS cần hiểu rõ :


<b>3. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy, lơgic trong</b>
việc đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử và biết so sánh liên hệ với thực tế.



<b>B- CHUẨN BỊ </b>


GV : Giáo án, SGK, bản đồ Nhật Bản, một số tranh ảnh tư liệu về Nhật Bản.
HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về Nhật Bản.
<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


1. Ổn định tổ chức :(1phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)


? : Trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ sau chiến
tranh thế giới thứ hai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? : Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến
nay


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
11p


GV
GV
?


?


?
HS
GV


13p
GV
?


?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm</b>


- HS quan sát bản đồ Nhật
Bản, giới thiệu về nước Nhật.
- HS thảo luận nhóm.


+ Em hãy cho biết tình hình
Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ hai ?


+ Trình bày những cải cách
dân chủ ở nhật bản sau chiến
tranh ?


+Ý nghĩa của cải cách dân
chủ đối với Nhật Bản là gì ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét - bổ sung – kết
luận.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm</b>
- HS thảo luận nhóm.


+ Em hãy nêu những Thuận


lợi cơ bản dẫn đến sự phát
triển “Thần kỳ” của kinh tế
Nhật Bản từ 1950 đến 1970 ?
+ Trình bày những thành tựu
kinh tế Nhật Bản (Từ 1950
đến những năm 70 của thế kỷ
XX) ?


<b>I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.</b>
<b>1- Tình hình nước nhật sau chiến tranh thế</b>
<b>giới thứ hai.</b>


- Nhật bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ qn
quản.


- Mất hết thuộc địa.


- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Nạn thất nghiệp nghiêm trọng.


-Thiếu lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng.
- Lạm phát nặng nề.


<b>2- Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.</b>
- Ban hành hiến pháp (1946) với nhiều nội
dung tiến bộ.


- Thực hiện cải cách ruộng đất.
- Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt.
- Trừng trị tội phạm chiến tranh.


- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc chính phủ.


- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải thể các công ty độc quyền.
<i><b>* Ý nghĩa :</b></i>


+ Nhân dân phấn khởi.


+ Đó là nhâân tố quan trọng giúp Nhật vươn
lên.


<b>II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh</b>
<b>tế sau chieán tranh.</b>


<b>1- Thuận lợi.</b>


- Nhờ những đơn đặt hàng “Béo bở” của Mĩ
trong hai cuộc chiến tranh Triều Tiên
(1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (Những năm
1960).


<b>2-Thành tựu :</b>


- Tổng thu nhập quốc dân năm 1950 là 20 tỉ
USD.


- Năm 1968 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế
giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?


?
HS
GV
GV
9p


?
?


+ Những nguyên nhân đẫn
đến sự phát triển nhanh, mạnh
của kinh tế Nhật Bản ?


+ Những khó khăn và hạn chế
của kinh tế Nhật Bản là gì ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – phân tích – kết
luận.


- Hướng dẫn HS quan sát và
đưa ra nhận xét hình 18,19,20
(Sgk.t.38.)


<b>Hoạt động 3 : Nhóm</b>


+ Sau chiến tranh Nhật thực
hiện chính sách đối nội như
thế nào ?



+ Hãy trình bày những nét nổi
bật trong chính sách đối ngoại
của Nhật từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai đến nay ?


(1990 – sau thụy sĩ : 29.850 USD)
- Công nghgiệp tăng trưởng nhanh :
+ 1950 -> 1960, 15% năm.


+ 1961 ->1970, 13,5% năm.
- Nông nghiệp :


+ 1967-1969, tự túc 80% lương thực.
+ Đánh cá đứng thứ hai thế giới.
<b>3- Nguyên nhân phát triển.</b>


- Aùp dụng được thành tựu khoa học-kỹ thuật.
- Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.


- Hệ thống quản lý hiệu quả.


- Có chiến lược phát triển năng động, hiệu
quả.


-Người lao động được đào tạo chu đáo, cần
cù, tiết kiệm, có tinh thần kỷ luật cao.


- Dân tộc Nhật có truyền thống tự cường.
<b>4 – Hạn chế.</b>



+ Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng và
nguyên liệu phải nhập khẩu.


+ Thiếu lương thực.


+ Bị Mĩ và Tây âu cạnh tranh ráo riết.
+ Đầu những năm 90 suy thối kéo dài.


<b>III. Chính sách đối nội và đối ngoại của</b>
<b>Nhật Bản sau chiến tranh.</b>


<b>1- Chính sách đối nội.</b>
<b>2- Đối ngoại.</b>


<b> 4. Củng cố : (4 phuùt)</b>


<b> ? : Em hãy nêu những thành tựu to lớn cử sự phát triển kinh tế Nhật Bản (Từ sau</b>
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay) ?


? : Nguyên nhân của sự phát triển “Thần Kỳ” của kinh tế Nhật Bản ? So sánh với sự
phát triển kinh tế Mĩ ?


<b>5. Dặn dò :(1phút) Làm bài tập 1,2 (Sgk.T. 40): Soạn bài 10: Các nước Tây âu</b>
(SgkT.40)


<b>================================================== </b>
<b> Baøi 10</b>


<b>CC NC TY U</b>


Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>
Tieỏt 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 1. Kiến thức: HS cần nắm được :</b>


<i><b> 3. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy, lơgic trong</b></i>
việc đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử và biết so sánh liên hệ với thực tế.


<b>B- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Giáo án, SGK, lược đồ liên minh châu âu , tư liêu về khối EU.


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về Liên minh châu âu.
<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


1. Ổn định tổ chức :(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)


? : Hãy trình bày những cải cách dân chủ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai đến nay và ý nghĩa của nó ?


? : Trình bày thành tựu kinh tế “Thần kỳ” của Nhật bản, nguyên nhân của sự phát
triển đó


<b> 3. Bài mới :</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
5P


GV
HS
?
10p
GV
?
?


?
GV


19p
GV


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>


- HS quan sát lược đồ châu
âu, xác định vị trí các nước
EU.


- Đọc Sgk phần I (Sgk T36).
+ Em cho biết những thiệt hại
của Tây âu trong chiến tranh
thế giới thứ hai ?


<b>Hoạt động 2 : Nhóm</b>



- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo các nội dung sau :
+ Để khôi phục kinh tế các
nước tây âu đã làm gì ? Quan
hệ với mĩ ra sao ?


+ Trình bày chính sách đối nội
và đối ngoại của Tây âu từ
sau chiến tranh thế giới đến
nay ?


+ Tình hình nước Đức sau
chiến tranh thế giới thứ hai ra
sao ?


- Nhận xét - bổ sung – kết
luận.


<b>I. Tình hình chung.</b>


<b>1- Những thiệt hại của Tây âu trong chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai.</b>


- Bị phát xít chiếm đóng,ø bị tàn phá nặng nề
- Đều là con nợ của Mĩ.


<b>2- Các nước Tây âu khôi phục kinh tế sau</b>
<b>chiến tranh.</b>



- Năm 1948, 16 nước Tây âu nhận viện trợ
của Mĩ theo kế hoạch Mac-san -> Lệ thuộc
vào Mĩ, tuân theo điều kiện mà Mĩ đưa ra,
<i><b>* Đối nội :</b></i>


+ Thu hẹp quyền tự do dân chủ.
+ Xáo bỏ những cải cách tiến bộ.
<i><b>* Đối ngoại :</b></i>


+ Tiến hành xâm lược, khôi phục địa vị thống
trị ở các nước thuộc địa trước đây, nhưng cuối
cùng thất bại phải công nhận độc lập cho các
nước này.


+ Trong chiến tranh lạnh, các nước Tây âu ra
nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương
(NATO) (4/1949) chống liên Xô và các nước
Đông âu.


+ Nước Đức hiện nay đã thống nhất và là
nước có nền kinh tế phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

?
?


?


HS
GV



<b>Hoạt động 3 : Nhóm</b>


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm.


+ Em hãy nêu những nguyên
nhân dẫn đến sự liên kết khu
vực Tây âu ?
+ Trình bày quá trình liên kết
của các nước Tây âu từ 1950
đến nay?


+ Em haõy trình bày nội dung
hội nghị Ma-xtơric ?


- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét, phân tích – kết
luận.


- Có chung nền văn minh.


- Kinh tế có nhiều điểm tương đồng.


- Có mối quan hệ mật thiết và đều muốn
thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.


<b>2 - Quá trình liên kết khu vực.</b>


- 4/1951, cộng đồng than thép châu âu ra đời
- 3/1957, Cộng đồng nguyên tử châu âu .


- 25/3/1957, cộng đồng kinh tế Châu Aâu
(EEC) ra đời.


- 7/1967, 3 cộng đồng trên sát nhập thành
cộng đồng Châu Aâu (EC).


- 12/1991, EC đổi tên là Liên minh châu âu
(EU), gồm 25 thành viên, Hiện nay EU mở
rộng với nhiều thành viên mới.


<b>* Nội dung hội nghị Maxtơrit (Hà Lan).</b>
+ Xây dựng thị trường chung Châu Aâu có
đồng tiền chung ( 1/1/1999, đồng EURO đã
phát hành)


+ Tiến tới xây dựng một nhà nước chung châu
âu.


+ Bị Mó và Tây âu cạnh tranh ráo riết.


+ Đổi tên cộng đồng Châu Aâu thành Liên
Minh Châu Aâu (EU).


- Hiện nay EU là một trong ba trung tâm kinh
tế lớn thế giới. Chính trị tương đối ổn định.


<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


<b> ? : Em hãy trình bày những nét chung nhất về Tây Aâu (Từ sau chiến tranh thế giới</b>
thứ hai đến nay ) ?



? : Trình bày nguyên nhân và quá trình liên kết của các nước Tây Aâu(từ 1950 đến
nay)


5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1,2 (Sgk.T. 43): Soạn bài 11 : Trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới thứ hai (Sgk.T.44).


<b></b>
<b> Baứi 5</b>


<b>CC NC ễNG NAM </b>
Ngày soạn


Ngày dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A- MC TIấU BAØI HỌC :</b>
<b>1. Kiến thức: HS cần nắm được :</b>


- Tình hình Đơng Nam trước và sau năm 1945.


- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trị của nó đối với sự phát triển của các nước
trong khu vực Đông Nam Á.


2. Tư tưởng :


- Giáo dục cho HS biết tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và nhân
dân các nước Đông Nam Aù trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị hợp
tác phát triển giữa các dân tộc trong khu vực.


<b>3. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ Đông Nam , Châu và bản đồ thế</b>


giới.


<b>B- CHUẨN BỊ </b>


GV : Giáo án, SGK, bản đồ thế giới, lược đồ các nước Đông Nam Á. Một số tranh
ảnh về các nước Đông Nam Á


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu về các nước Đông nam Á.
<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


<i> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</i>
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)


? : Em hãy trình bày những nét nổi bật của Châu Á từ sau 1945 đến nay ?


? : Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ 1978 đến
nay.


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
10p


GV
GV
?


?


?



HS
GV


<b>Hoạt động 1 : nhóm</b>
? quan sát Lược đồ
Đơng Nam . Xác định
vị trí các nước trên lược
đồ.


?HS thảo luận nhóm.
+ Em hãy trình bày
những nét chủ yếu về
các nước Đơng Nam Á
trước năm 1945 ?


+ Tình hình Đơng Nam
Á sau chiến tranh thế
giới thứ hai có gì đáng
lưu ý ?


+ Từ giữa những năm 50
của thế kỷ XX, đường
lối đối ngoại của các
nước Đơng Nam Á có gì


<b>I. Tình hình Đơng Nam Á trước và sau 1945.</b>
<b>1- Đông nan Á trước năm 1945.</b>


- Gồm 11 nước :



+ Diện tích : 4.5 triệu km2.
+ Dân số : 536 triệu người.


+ Hầu hết là thuộc địa của đế quốc (Trừ Thái
Lan).


<b>2- Đông Nam Aù sau chiến tranh thế giới thứ</b>
<b>hai.</b>


- 8/1945, sau khi Nhật đầu hàng đồng minh , một
loạt các nước Đơng Nam Á nổi dậy giành chính
quyền : Inđơnêxia (8/1945), Việt nam (8/1945),
Lào (10/1945).


- Sau đó nhiều dân tộc Đông Nam Á lại phải cầm
súng chống xâm lược trở lại của đế quốc.


- Giữa năm 1950, các nước Đông Nam Á lần lượt
giành độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

12p
GV
?


?


?
HS
GV



10p
HS
?
?
GV
GV


thay đổi ?


Nhận xét bổ sung
-chốt


<b>Hoạt động 2 : nhóm</b>
- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm theo các nội
dung sau :


+ Tổ chức ASEAN ra
đời trong hồn cảnh nào
?


+ Trình bày mục tiêu,
nguyên tắc hoạt động
của khối ASEAN ?


+ Quan hệ giữa Việt
Nam và ASEAN có gì
đáng lưu ý ?



- Hướng dẫn HS quan
sát hình 10, giới thiệu
trụ sở ASEAN tai
Ja-các-ta (Inđônêxia).
<b>Hoạt động 3 : Cá nhân</b>
- Đọc phần III
(Sgk.T.24).


+ Tổ chức ASEAN đã
phát triển thế nào từ
1984 đến 2000 ?


+ Hoạt động chủ yếu
của ASEAN hiện nay là
gì ?


- Nhận xét – phân tích –
kết luận.


- Hướng dẫn HS quan


thẳng :


- 9/1954, khối qn sự Đơng Nam Á thành lập.
(SENTO) nhằm :


+ Ngăn chặn CNXH.


+ Đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc.



+Thái Lan và PhilípPin gia nhập khối SENTO
+ Mĩ xâm lược Đông Dương.


+ Inđonêxia , Miến điện hịa bình trung lập.
<b>II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.</b>


<b> 1- Hoàn cảnh thành lập.</b>


- Sau khi giành độc lập một số nước Đơng Nam Á
có nhu cầu phát triển .


- Ngày 8/8/1967, tại Băng Cốc (TL) hiệp hội các
nước Đông Nam Á ra đời ( Viết tắt ASEAN),
gồm 5 nước : Thái lan, Inđônêxia, Singapo,
Philíppin, Malaixia.


<b>2- Mục tiêu hoạt động : Phát triển kinh tế và văn</b>
hóa thơng qua sự hợp tác, hịa bình, ổn định giữa
các thành viên.


<b>* Nguyên tắc :</b>


- Hiệp ước BaLi xác định nguyên tắc cơ bản:
+ Tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.


+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp
hịa bình. Hợp tác cùng phát triển.



<i><b>* Quan hệ Việt Nam và ASEAN :</b></i>


+ Trước 1979 là quan hệ “Đối đầu”, từ cuối thập
niêm 1980 chuyển từ đối đầu sang đối thoại - hợp
tác - cùng tồn tại và phát triển.


<b>III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN</b>
<b>10”.</b>


- Tháng 1/1984, Brunây ra nhập ASEAN.
-7/1995, Việt Nam được kết nạp vào ASEAN.
- 9/1997, Lào, Mianma được kết nạp.


-4/1999, Cam-pu-chia ra nhập ASEAN.
* Hoạt động chủ yếu :


- Hợp tác kinh tế, xây dựng một đơng Nam Á hịa
bình, ổn địng cùng nhau phát triển phồn vinh.
- 1992 – (AF TA) – Khu vực mậu dịch chung ra
đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sát, nhận xét hình
11-Hội nghị cao cấp
ASEAN VI tại Hà Nội.


trong và ngồi khu vực để cùng nhau hợp tác
phát triển.


* Lịch sử Đông Nam Á bước sang thời kỳ mới.
<b> 4. Củng cố : (5 phút)</b>



<b> ? : Trình bày tình hình Đơng Nam Á trước và sau 1945 ?</b>


? : Trình bày về sự ra đời, mục đích hoạt động và quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam
?


? : Tại sao nói, từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “ Một chương mới đã mở ra trong
lịch sử khu vực Đông Nam Á” ?


5. Dặn dò : (1 phút) Soạn bài 6 : Các nước châu Phi (Sgk t.26)


<b>==================================================</b>
<b>===================================================</b>


<b>CHƯƠNG IV</b>


<b>QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>
<b>Bài 11</b>


<b>TRẬT TỰ TH GII MI</b>


<b>SAU CHIN TRANH TH GII TH HAI</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BÀI HỌC.</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm được :</b>



- Sự hình thành “Trật tự thế giới hai cực” sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ
quả của nó như sự ra đời của tổ chức liên hiệp quốc , tình trạng “Chiến tranh lạnh” đối
đầu giữa hai phe.


- Tình hình thế giới từ sau “chiến tranh lạnh” ; Những hiện tượng mới và các xu thế
phát triển hiện nay của thế giới.


<b>2. Tư tưởng : </b>


- Thông qua những kiến thức trong bài giúp HS thấy được một cách khái quát toàn
cảnh của thế giới trong nửa sau của thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp và đấu
tranh gay gắt về những mục tiêu : Hịa bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát
triển.


<b>3. Kỹ năng :</b>


- Giúp HS có thói quen quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp
tư duy khái quát và phân tích.


<b>B- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Giáo án, SGK, Bản đồ thế giới và tư liệu về thế giới giai đoạn này.


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Sưu tầm tư liệu “Chiến tranh lạnh”, về Liên
Hợp Quốc.


<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>
1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (6phút)



? : Hãy trình bày những nét nổi bật nhất về tình hình các nước Tây âu từ 1945 đến
nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? : Tại sao các nước Tây âu lại phải hợp tác với nhau để phát triển ?
? : Em hiểu thế nào về Liên Minh Châu Aâu (EU) hiện nay ?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
9p


HS
GV


?
?


?
GV
GV
9p


GV
?
?
?
HS
GV
GV



9p
GV


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>
- Đọc Sgk phần I (Sgk
T.44).


- Giải thích “ Trật tự thế
giới mới” : Là sự sắp xếp
<i><b>phân bổ và cân bằng</b></i>
<i><b>quyền lực giữa các cường</b></i>
<i><b>quốc nhằm duy trì ổn</b></i>
<i><b>định hệ thống quan hệ</b></i>
<i><b>quốc tế.</b></i>


+ Em hãy trình bày về
hoàn cảnh triệu tập hội
nghị I-an-ta
?(4->11/2/1945).


+ Trình bày nội dung cơ
bản của hội nghị I-an-ta ?
+ Hệ quả của hội nghị là
gì ?


- Nhận xét - bổ sung – kết
luận.


- Hướng dẫn HS quan sát
hình 22. Đưa ra nhận xét.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/cá</b>
nhân


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm với các nộ dung sau
:


+ Hồn cảnh ra đời của
liên hợp quốc ?


+ Nhiệm vụ cơ bản của
Liên hợp quốc là gì ?
+ Trình bày vai trò của
Liên hợp quốc ?
- Nhận xét – phân tích –
kết luận.


<b>I. Sự hình thành thế giới mới.</b>
<i><b>1- Hoàn cảnh.</b></i>


- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc.


- Hội nghị I-an-ta được triệu tập tại Liên Xô gồm
3 nguyên thủ quốc gia ( Liên Xô, Mĩ, Anh) bàn về
những vấn đề phân chia quyền lợi giữa các cường
quốc, tổ chức lại thế giới và đối sử với các nước
chiến bại.


<i><b>2- Noäi dung. </b></i>



- Hội nghị thông qua các quyết định quan trọng về
việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường
quốc Liên Xô và Mĩ.


- SGK T.45.
<i><b>3- Hệ quả.</b></i>


+ Tạo khn khổ một trật tự thế giới mới sau
chiến tranh, đó là trật tự thế giới hai cực I-an-ta
do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.


<b>II. Sự thành lập Liên hợp quốc.</b>
<i><b>1- Hoàn cảnh ra đời.</b></i>


- Theo quyết định của hội nghị I-an-ta.
<i><b>2- Nhiệm vụ.</b></i>


- Duy trì hịa bình và an ninh thé giới.


- Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước trên cơ
sở tơn trọng chủ quyền, bình đẳng giữa các quốc
gia về nguyên tắc dân tộc tự quyết.


<i><b>3- Vai trò của Liên hợp quốc.</b></i>


- Giữ gìn hịa bình và an ninh thế giới.


- Đấu trnh chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa
A-Phác-thai.



- Giúp các nước phát triển kinh tế, văn hóa.


+ Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam hàng trăm
triệu USD để phát triển kinh tế và văn hóa.


+ Việt Nam tham gia Liên hợp quốc 9/1997.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

?
?


?
HS
GV
5p


?
?
GV


- Sơ lược về tổ chức Liên
hợp quốc ( Việt Nam là
thành viên thứ 149 – Ra
nhập LHQ 9/1977).


- HS quan sát hình 23 –
Trụ sở liên hợp quốc ở
Niu-oóc (Mĩ).


<b>Hoạt động 3 : Nhóm/cá</b>
nhân



- Hướng dẫn thảo luận
nhóm với các nội dung
sau :


+ “Chiến tranh lạnh là gì”
? Mĩ đề ra cuộc “Chiến
tranh lạnh” trong hoàn
cảnh nào ?


+ “Chiến tranh lạnh”
được Mĩ và các nước đế
quốc thực hiện như thế
nào ?


+ “ Chiến tranh lạnh” đã
đem đến hậu quả như thế
nào ?


<b>Hoạt động 4 : Cá nhân</b>
+ Em hãy nêu những xu
thế của thêù giới sau
“Chiến tranh lạnh”


+ Hãy nêu những nhận
xét của mình về xu thế
phát triển của thế giới
hiện nay ?


- Nhận xét – kết luận.



<i><b>1- Hồn cảnh :</b></i>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ và Liên Xô
đối đầu nhau.


<i>* “Chiến tranh lạnh” Là chính sách thù địch về</i>
<i>mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan</i>
<i>hệ với Liên Xô và các nước XHCN.</i>


<i><b>2- Thực hiện :</b></i>


- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang.


- Thành lậpcác khối quân sự để chống Liên Xô,
các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới.


- Bao vây, cấm vận kinh tế, cơ lập chính trị và
hoạt động phá hoại Liên Xô và các nước XHCN.
<i><b>3- Hậu quả :</b></i>


- Thế giới ln ở tình trạng căng thẳng.


- Chi khối lượng khổng lồ về tiền của và huy động
sức người vào chế tạo vũ khí.


- Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự.


- Loài người vẫn chịu cảnh nghèo đói, thiên tai,


bệnh dịch…


<b>IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh.</b>


+ Xu thế hịa hỗn và hịa dịu trong quan hệ quốc
tế.


+ Xác lập “Thế giới đa cực” nhiều trung tâm
+ Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát
triển, lấy kinh tế làm trọng tâm, đẩy mạnh sản
xuất, tham gia các liên minh khu vực.


+ Từ đầu những năm 90, nhiều khu vực xảy ra
xung đột quân sự và nội chiến.


+ Xu thế chung của thế giới hiện nay là : Hịa
bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế, vừa là
thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.


<b> 4. Củng cố : (5 phút)</b>


<b> ? : Hãy nêu những quyết định và hệ quả của hội nghị I-an-ta ?ù</b>
? : Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì ?


? : Các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>====================================================</b>
<b>Chương V</b>


<b>CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC -– KĨ THUẬT TỪ 1945 ĐẾN NAY </b>


<b> Bài 12 : NHỮNG THAØNH TỰU CHỦ YẾU VAØ Ý NGHĨA</b>


<b>LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KIÕ THUT </b>
Ngày soạn


Ngày d¹y


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<b>1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Nguồn gốc những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cách mạng
khoa học – kĩ thuật lần thứ hai của loài người (Từ 1945 đến nay) bộ mặt thế giới đã
thay đổi rất nhiều bởi sự phát triển như vũ bão của KH-KT hơn nửa thế kỷ qua.


<b>2. Tư tưởng : </b>


- Thông qua những kiến thức trong bài giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên khơng
ngừng ,những cố gắng khơng mệt mỏi, sự phát triển khơng có giới hạn của trí tuệ con
người nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng địi hỏi cao của chính con người qua các thế
hệ.


- Từ đó giúp HS nhận thức : Cố gắng, chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn
lên, bởi ngày nay hơn bao giờ hết, con người cần được đào tạo để tạo nguồn nhân lực
có chất lượng thiết thực đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


<b>3. Kỹ năng : Rèn cho HS phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ, so sánh.</b>
<b> B- CHUẨN BỊ :</b>



GV : Giáo án, SGK, tranh ảnh về những thành tựu KH-KT lần 2.


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Tư liệu sưu tầm về thành tựu KH-KT.
<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)


? : Hãy trình bày hồn cảnh, nội dung hội nghị và hệ quả của hội nghị Ianta ?
? : Trình bày xu thế phát triển của thế giới hiện nay ?


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
21p


GV
?
?
?
?


Hoạt động 1 : Nhóm/cá nhân
- HS thảo luận nhóm với các
nội dung sau :


* Trình bày những thành tựu
của khoa học – kĩ thuật lần 2
từ 1945 đến nay ?



+ Khoa học cơ bản ?
+ Công cụ sản xuất mới ?
+ Nguồn năng lượng mới ?


<b>I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng</b>
<b>khoa học – kĩ thuật.</b>


<i><b>1- Khoa học cơ bản.</b></i>


- Có những phát minh to lớn, đánh dấu bước
nhảy vọt trong toán học, lý học, hóa-sinh học.
V. v… -> áp dụng vào phục vụ đời sống.


<i><b>2- Công cụ sản xuất mới.</b></i>


- Phát minh ra máy tính điện tử, máy tự động
và hệ thống máy tự động (Rô bốt, người máy
đảm nhiệm những công việc khó khăn, nguy
Tiết 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?
?


?


?
HS
GV
GV
12p


GV
?


?
HS
GV


+ Vật liệu mới ?


+ Cuoäc “Cách mạng xanh
trong nông nghiệp ?


+ Thành tựu về giao thơng
vận tải, thông tin liên lạc ?
+ về chinh phục vũ trụ ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – phân tích – kết
luận.


- Hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét thành tựu KH-KT ở
hình 24,25,26 SGK.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/ cá nhân</b>
- Hướng dẫn thảo luận nhóm
với các nội dung sau :


+ Hãy nêu ý nghĩa to lớn của
cách mạng KH-KT lần 2 ?



+ Em haõy nêu hậu quả của
cách mạng KH-KT ?


- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – phân tích – kết
luận.


hiểm)


<i><b>3-Năng lượng mới.</b></i>


- Tìm ra nguồn năng lượng mới, phong phú :
Năng lượng nguyên tử, mặt trời, gió, thủy
triều…


<i><b>4- Vật liệu mới.</b></i>


- Chất dẻo (Pôlyme) quan trọng hàng đầu
trong cuộc sống và trong cơng nghiệp.


- Chất titan dùng trong ngành hàng không, vũ
trụ.


<i><b>5- “Cách mạng xanh” trong nơng nghiệp.</b></i>
- Tạo ra những giống lúa mới, con giống mới
có năng xuất cao.


- Giải quyết được vấn đề lương thực cho
nhiều quốc gia.



<i><b>6- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.</b></i>
* Con người đạt được những thành tựu thần kì
: Chế tạo máy bay siêu âm khổng lồ, tầu hỏa
tốc độ cao, máy vô tuyến hiện đại qua vệ tinh
v.v…


<i><b>7- Chinh phục vũ trụ.</b></i>


+ 1957, vệ tinh nhân tạo bay vào vũ trụ.
+ 1961, con người bay vào vũ trụ.


+ 1969, con người đặt chân lên mặt trăng.
<b>II. Ý nghĩa và tác động của cách mạng </b>
<b>KH-KT.</b>


<i><b>1- Ý nghóa. </b></i>


- Là mốc đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch
sử tiến hóa của văn minh lồi người.


- Làm thay đổi to lớn cuộc sống con người.
+ Năng xuất lao động tăng cao.


+ Mức sống, chất lượng cuộc sống nâng cao.
+ Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động nông
nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng.


<i><b>2-Hệ quả. </b></i>


- Chế tạo ra nhiều loại vũ khí hủy diệt cuộc


sống con người ( Nguyên tử, hạt nhân).


- Làm ô nhiễm môi trường nặng nề, xuất hiện
nhiều bệnh hiểm nghèo.


- Gaây ra tai naïn giao thông, tai nạn nghề
nghiệp.


<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? : Ý nghóa và hậu quả của cuộc cách mạng KH-KT ?


5. Dặn dị : (1 phút) Làm bài tập 1 (Sgk.T. 52) : Soạn bài 13 : Tổng kết lịch sử thế giới
từ 1945 đến nay.


<b>===================================================</b>
<b>Baøi 13</b>


<b>TỔNG KT LCH S</b>
<b>TH GII T 1945 N NAY</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MC TIấU BAØI HỌC.</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại : Tình hình thế giới từ
1945 đến nay có những diễn biến phức tạp, những đặc điểm chủ yếu nhất là thế giới
chia làm hai phe (XHCN&TBCN) do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu.



- Hai siêu cường “Đối đầu” trong tình trạng “Chiến tranh lạnh” căng thẳng, quyết
liệt.


- Xu thế của thế giới hiện nay là chuyển từ “Đối đầu” sang “Đối thoại” để loài người
đạt được mục tiêu : Hịa bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội.


<b>2. Tư tưởng : </b>


- HS cầøn nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt với những diễn biến phức
tạp giữa một bên là lực lượng XHCN , độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội với
với một bên là CNĐQ và các thế lực phản động. HS cần nhận thức được Viêt Nam hiện
nay có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.


<b>3. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích, nhận định đánh giá, so sánh để HS thấy rõ :
Mối quan hệ giữa các chương và các bài. Bước đầu làm quen với việc phân tích các sự
kiện lịch sử theo lơgic : Bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.


<b> B- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Giáo án, SGK, Bản đồ thêù giới và các tư liệu khác.
HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử.


<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>
1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)


? : Em hãy nêu những thành tựu to lớn của cách mạng KH-KT lần 2 ?



?Cuộc cách mạng KH-KT lần này có vị trí và ý nghĩa to lớn như thế nào đối với loài
người


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
22p


HS
GV
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm /cá</b>
nhân


- Đọc Sgk phần I (Sgk
T.52).


- HS thảo luận nhóm với


<b>I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ</b>
<b>1945 đến nay.</b>


<i><b>1- Hệ thống các nước XHXN.</b></i>


- Hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai - Có
ảnh hưởng quan trọng đến tiến trình phát ttriển
Tiết 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

?


?


?


?


?
HS
GV


11p
GV


các nội dung sau :


+ Em hãy cho biết sự ra
đời phát triển và những
sai lầm dẫn đến sự sụp
đổ của Liên Xô và các
nước Đông âu ?


+ Nguyên nhân dẫn đến
sự sụp đổ của Liên Xơ và
các nước Đơng âu là gì ?
+ Em hãy cho biết phong
trào đấu tranh giải phóng
dân tộc của châu á, châu
Phi, mĩ La-tinh từ 1945


đến nay ?


+ Sau chiến tranh thế
giới thứ hai, Mĩ, Nhật và
Tây âu phát triển như thế
nào ?


+ Quan hệ quốc tế từ
diễn ra như thế nào ?


+ Em hãy trình bày
những thành tựu điển
hình và ý nghĩa của cách
mạng KH-KT lần 2 ?
<b>Hoạt động 2 : Cá nhân</b>
- Hướng dẫn HS đọc
SGK và trả lời các câu


của thế giới (Nửa sau TK XX).
+ 1989, CNXH sụp đổ ở Đông âu.
+ 1991, sụp đổ ở Liên Xô.


<i><b>* Nguyên nhân : </b></i>


- Do sai lầm của đường lối chính sách.


- Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực phản
động.


<i><b>2- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở</b></i>


<i><b>Châu Aù, Châu Phi, Mĩ La Tinh (Từ 1945 đến</b></i>
<i><b>nay).</b></i>


- Phong trào đạt được nhiều thắng lợi to lớn - Hệ
thống thuộc địa và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
đã sụp đổ.


- Hơn 100 quốc gia dành độc lập.


- Một số quốc gia giành được nhiều thành tựu
trong công cuộc xây dựng đất nước : Trung Quốc,
Aán Độ, ASEAN…


<i><b>3- Sự phát triển của các nước tư TB chủ yếu.</b></i>
- Sau khi hồi phục, các nước tư bản nhanh chóng
phát ttriển kinh tế.


+ Mĩ giàu nhất thế giới , có âm mưu bá chủ thế
giới.


+ Nhật, cộng hịa liên bang Đức vươn lên nhanh
chóng.


+ Hiện nay, thế giới có 3 trung tâm kinh tế lớn :
Mĩ, Nhật, Tây âu.


<i><b>4- Quan hệ quốc tế .</b></i>


- Trật tự hai cực I-an-ta được xác lập.



- Tình hình thế giới căng thẳng ở thời kỳ “Chiến
tranh lạnh”.


- Xu thế thế giới hiện nay là : chuyển từ “Đối
đầu” sang “Đối thoại”


- Về cơ bản chiến tranh được đẩy lùi.


<i><b>5- Sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ</b></i>
<i><b>thuật lần 2 và ý nghĩa của nó.</b></i>


<i><b>a) Thành tựu:</b></i>


- Khoa học cơ bản ; công cụ sản xuất; năng lượng
mới; vật liệu mới; Cách mạng xanh; Giao thông
vận tải, thông tin liên lạc và chinh phục vũ trụ.
<i><b>b) Ý nghĩa.</b></i>


- Đánh dấu mốc tiến bộ của nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?


?
GV


hoûi sau :


+ Trình bày những nét cơ
bản của quan hệ quốc tế
từ 1945 đến nay?



+ Xu thế mới của thế giới
hiện nay là gì ?


-Nhận xét – phân tích –
kết luận.


- Loài người bước sang nền văn minh thứ
ba :”Văn minh hậu công nghiệp”, “Văn minh trí
tuệ”


<b>II. Các xu thếâ phát triểûn của thế giới ngày nay.</b>
- Từ 1945 đến 1991 thế giới chịu sự chi phối của
hai cực I-an-ta.


- Từ 1991 đến nay , trật tự thế giới đang hình
thành thế giới đa cực.


* Xu thế mới :


+ Chuyển từ đối đầu sang đối thoại : Hịa bình,
ổn định, hợp tác cùng phát triển.


+ Hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược
phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


<b> ? : Tại sao nói : “Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thách thức, vừa là</b>
thời cơ



* Gợi ý : + Thách thức : Hịa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa bởi xung đột sắc tộc,
tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố…


+ Cạnh tranh gay gắt -> sự phá sản, thất nghiệp, kinh tế suy thoái v.v…


+ Thời cơ : Vì hịa bình, hợp tác phát triển cho phép các nước tận dụng các thành tựu
KH-KT, lấy kinh tế làm trọng điểm và tích cực mở rộng quan hệ quốc tế v.v…


5. Dặn dò : (1 phút) Học bài theo dàn bài; Soạn bài 14 : Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.=================================================


<b> Phaàn hai</b>


LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY


<b> Chương I: VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1919 - 1930</b>
<b>Bài 14</b>


<b>VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH TH GII TH NHT</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>


<b>1. Kin thc : HS năm được những kiến thức cơ bản sau :</b>


- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
của Thực Dân Pháp ở Việt Nam.



- Những thủ đoạn của Thực Dân Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho
chương trình khai thác lần này.


- Sự phân hóa giai cấp và thái đợ, khả năng cách mạng của các giai cấp trong chương
trình khai thác lần hai.


<b>2. Tư tưởng : </b>


- Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với thực Dân Pháp đã áp bức bóc lột nhân dân ta
- HS có sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống trong chế độ
thực dân phong kiến.


<b>3. Kỹ năng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lược đồ, trình bày một vấn đề lịch sử bằng lược đồ và
sau đó rút ra nhận định, đánh giá một sự kiện lịch sử.


<b> B- CHUẨN BỊ :</b>


GV : Giáo án, SGK, lược đồ nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam.


HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử. Tư liệu sưu tầm về giai đoạn lịch sử này.
<b> C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.</b>


1. Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)


? : Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của thế giới hiện đại từ 1945 đến nay ?
? : Xu thế của thế giới hiện nay là gì ?



3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
11p


HS
GV


?
?
?


HS
GV


8p
HS


?
GV


?


<b> Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc Sgk phần I (Sgk )
- HS thảo luận nhóm
+ Nêu hồn, cảnh mục
đích của pháp trong cuộc


khai thác lần 2 ở Việt
Nam ?


+ Dựa vào lược đồ
27-SGK, hãy trình bày nội
dung, chương trình khai
thác thuộc địa của Thực
Dân Pháp ở nước ta ?


-Nhận xét – phân tích –
kết luận.


<b>Hoạt động 2 :Nhóm/ Cá</b>
nhân


- Đọc phần II (Sgk T.
57).


+ Nêu chính sách cai trị
về chính trị của thực dân
pháp đối với nước ta ?
- Nhận xét – bổ sung : 3
kỳ : Bắc kỳ- Xứ nửa bảo
hộ; Trung kỳ – xứ bảo
hộ; Nam kỳ – xứ thuộc
địa.


<b>I. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ</b>
<b>hai của Thực Dân Pháp.</b>



<i><b>1- Hồn cảnh và mục đích.</b></i>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Pháp bị thiệt
hại nặng nề.


- Vơ vét và bóc lột thuộc địa để bù đắp lại thiệt
haị trong chiến tranh.


<i><b>2- Nội dung.</b></i>


- Nơng nghiệp : Tăng cường đầu tư vốn.
- Khai thác mo û: Chủ yếu là than


- Công nghiệp : Chủ yếu phát triển công nghiệp
nhẹ.


- Thương nghiệp : Phát triển mạnh hơn thời kỳ
trước chiến tranh.


- Giao thông vâïn tải : Đầu tư vào đường sắt
xuyên Đông Dương và một số đoạn cần thiết
- Ngân hàng <i>Đông Dương : Nắm mọi huyết</i>
mạch kinh tế, độc quyền phát hành đồng bạc
- Chính sách thuế : Tăng cường bóc lột thuế.
<b>II. Chính sách chính trị và văn hóa, giáo dục.</b>
<i><b>1-Về chính trị</b></i>


- Mọi quyền hành trong tay người Pháp., vua là
bù nhìn.



- Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ của nhân dân
ta.


- Thẳng tay đàn áp cách mạng.


- Thực hiện chính sách chia để trị.
<i><b>2-Về văn hóa – giáo dục.</b></i>


- Thi hành chính sách văn hóa nơ dịch, ngu dân .
- Trường học mở hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV
14p
GV
?
?
?
?


?


?
?
HS
GV


+ Nêu những chính sách
văn hóa, giáo dục của
thực dân Pháp trong
chương trình khai thác


thuộc địa lần hai ?


Hoạt động 3 : Nhóm/Cá
nhân


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm với những nội
dung sau :


+ Em hãy trình bày sự
phân hóa g/c trong lịng
xã hội Việt Nam từ sau
chiến tranh thế giới thứ
hai ?


+ Trình bày hồn cảnh ra
đời, thái độ chính trị của
các g/c trong xã hội Viêït
Nam ?


=> G/c phong kiến ?
=> G/c tư sản ?


=> G/c tiểu tư sản ?
=> G/c Nông dân ?
=> G/c công nhân ?


hóa” của thực dân Pháp.


<b>III. Xã hội Việt Nam phân hóa.</b>


<i><b>1) Giai cấp phong kiến.</b></i>


- Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, chiếm
đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân.
<i><b>2) Giai cấp tư sản .</b></i>


- Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, gồm 2
bộ phận :


+ Tư sản mại bản : Có quyền lợi gắn chặt với đế
quốc .


+ Tư sản dân tộc : Kinh doanh độc lập, thái độ
cải lương dễ thỏa hiệp.


<i><b>3) Giai cấp tiểu tư sản.</b></i>


- Hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bị
thực dân bạc đãi, chèn ép, khổ cực.


- Hăng hái cách mạng, tiếp thu tư tưởng văn hóa
mới, là lực lượng quan trọng của cách mạng dân
tộc dân chủ.


<i><b>4) Gia cấp nông dân.</b></i>


- Chiếm 90% dân số, bị thực dân phong kiến áp
bức, bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa, khơng lối
thốt.



- Là lực lượng cách mạng hùng hậu.
<i><b>5) Giai cấp công nhân.</b></i>


- Hình thành đầu thé kỷ XX, phát triển nhanh,
tập trung ở đơ thị và khu cơng nghiệp


- Có đặc điểm chung của g/c cơng nhân thế giới,
xong có đặc điểm riêng :


+ Chịu 3 tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong
kiến, tư sản.


+ Gần gũi với nhân dân, kế thừa truyền thống
yêu nước của dân tộc.


+ Nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo
<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


<b> ? : Nêu nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp ở nước</b>
ta ?


? : Em hãy trình bày hồn cảnh ra đời, thái đợ chính trị của mỗi g/c trong xã hội Việt
Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>=================================================== </b>
<b> Bài 15</b>


<b>PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM</b>


<b>SAU CHIẾN TRANH TH GII TH NHT (1919-1925)</b>


Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm những vấn đề sau đây:</b>


- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước
Xô Viết đầu tiên, phong trào thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng
dân tộc ở Việt Nam .


- Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong
trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925.


<b>2. Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, kính u và khâm phục các bậc tiền bối của cách
mạng , luôn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng (Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Tơn
Đức Thắng, Phạm Hồng Thái ).


<b>3. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự
đánh giá đúng đắn về các sự kiện .


<b>B- CHUẨN BỊ.</b>


GV : SGK, Giáo án, tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử : Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức Thắng .



HS : SGK, vở ghi, tài liệu sưu tầm .
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. </b>
<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Xã hội Việt Nam phân hoá như thế nào ?


? : Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các g/c trong xã hội
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
8p


HS
?
HS
GV


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>
- Đọc mục I SGK. T.59


+ Tình hình thế giơi sau
chiến tranh thế giới lần thứ
nhất đã ảnh hưởng đến cách
mạng Việt Nam như thế nào
- Dựa vào SGK trả lời .
- Nhận xét – kết luận :





Tất cả các điều đó có ảnh


<b>I- Aûnh hưởng của cách mạng tháng Mười</b>
<b>Nga và phong trào cách mạng thế giới .</b>
- Phong trào giải phóng đân tộc và phong trào
cơng nhân phương tây gắn bó mật thiết với
nhau .


- Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế
giới.


-3/1919, quốc tế cộng sản ra đời .
- 12/1920, Đảng cộng sản Pháp ra đời .
-7/1921, Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời
<b>II- Phong trào dân tộc dân chủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

13p
HS
GV
?
GV


?


?
HS
GV



?
HS
GV
10p
HS


?


?
?


hưởng trực tiếp đến Việt
Nam .


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục II SGK . T.59
- HS thảo luận với các nội
dung sau :


+ Em cho biết những nét khái
quát của phong trào dân chủ
cơng khai (1919-1925) ?
- Nhận xét –giải thích thêm .
+ Em trình bày phong trào
đấu tranh của giai cấp Tư
Sản ?



+ Trình bày phong trào đấu
tranh của tầng lớp tiểu tư
sản ?


- Thảo luận nhóm – trả lời .
- Nhận xét – bổ xung – chốt .


+ Em cho biết những điểm
tích cực và hạn chế của
phong trào dân tộc dân chủ
công khai ?


- Dựa vào SGK trả lời .


- Nhận xét – bổ xung – chốt .
<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần III SGK T.60 .
+ Nêu bối cảnh lịch sử của
phong trào công nhân Việt
Nam trong những năm đầu
chiến tranh thế giới thứ
nhất ?


<b>khai(1919-1925). </b>
<i><b>1- Khaùi quaùt :</b></i>


- Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh,
thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với


những hình thức phong phú


<i><b>2- Phong trào của tầng lớp Tư Sản . </b></i>
<i><b>- Mục đích : </b></i>


+ Địi trấn hưng nội hoá .
+ Bài trừ ngoại hoá .


+ Dùng báo trí để địi quyền lợi cho giai cấp
mình


- Năm 1923, thành lập đảng lập hiến <sub></sub> Mang
tính chất cải lương thoả hiệp .


<i><b>3- Phong traøo của Tiểu Tư Sản . </b></i>


<i><b>- Múc tieđu : Choẫng cường quyeăn, áp bức, đòi</b></i>
quyeăn tự do dađn chụ .


- Thành lập các tổ chức chính trị : Việt Nam
nghĩa đoàn, Hội phục việt, Đảng thanh niên .
- Nhiều tờ báo và nhà báo tiến bộ xuất hiện .
- Tháng 6/1924, Phạm Hồng Thái đánh bom
Sa Điện .


- Năm 1925, phong trào đấu tranh đòi thả cụ
Phan Bội Châu .


- Năm 1926, Phong trào để tang cụ Phan Châu
Trinh .



<i><b>4- Những tích cực và hạn chế . </b></i>


<i><b>* Tích cực: Thức tỉnh lịng u nước ,truyền</b></i>
bá tư tưởng dân tộc , dân chủ, tư tưởng cách
mạng mới trong nhân dân .


<i><b>* Hạn chế : </b></i>


+ Phong trào của Tư Sản còn mang tính chất
cải lương .


+ Phong trào của Tiểu Tư Sản : Xốc nổi , ấu
tró .


<b>III- Phong trào công nhân (1919-1925).</b>
<i><b>1- Bối cảnh :</b></i>


<i><b>-Thế giới : nh hưởng của phong trào thuỷ thủ</b></i>
Pháp và Trung Quốc làm việc ở các cảng lớn
của Trung Quốc .


<i><b>- Trong nước : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV + Em hãy trình bày những
phong trào đấu tranh của
công nhân Việt Nam ?


+ Theo em phong trào đấu
tranh của cơng nhân Ba Son


(8/1925) có điểm gì mới so
với phong trào công nhân
trước đó


- Kết luận : Như vậy , sau
chiến tranh thế giới thứ nhất ,
phong trào cách mạng Việt
Nam phát triển sôi nổi ,
phong phú với nhiều loại
hình mới : phong trào đấu
tranh của giai cấp tư sản và
tiểu tư sản , của cơng nhân ,
họ đều muốn đấu tranh địi
quyền tự do ,dân chủ và địi
quyền lợi cho giai cấp mình.


+ 1920, cơng hội bí mật ra đời ở Sài Gịn lãnh
đạo đấu tranh (cụ Tôn Đức Thắng đứng đầu).
<i><b>2- Diễn biến .</b></i>


-1922, cơng nhân Bắc kỳ đấu tranh địi nghỉ
ngày chủ nhật thắng lợi .


-1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội ,
Nam Định , Hải Dương ….


- Tháng 8/1925, phong trào đấu tranh của
cơng nhân Ba Son (Sài Gịn ) .


- Đó là cái mốc đánh dấu phong trào cơng


nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ “Tự phát”
sang “tự giác”


<b>4. Củng cố : (5 phút)</b>


<b> ? : Trình bày mục tiêu , tính chất, tác dụng, hạn chế của phong trào dân chủ công </b>
khai.


<b> ? : Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Sùon có gì mới so với phong trào cơng nhân Việt </b>
Nam trước đó .


<b>5. Dặn dị :(1 phút) Học bài theo dàn bài ; Tìm hiểu thêm về các lãnh tụ của phong trào</b>
dân chủ và phong trào công nhân (1919-1925). Ôn tập phần lịch sử ở chương III +IV +
V và bài 14. tiết 18 tuần 18 kiểm tra học kì I.


<b>===============================================</b>
<b>KIEM TRA HOẽC KYỉ MOT</b>


<b> KIM TRA</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- Traộc nghieọm.</b>


<b> I. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:(1điểm)</b>
1) Sự phát triển “Thần kỳ” của nền kinh tế Nhật bản bắt đầu trong khoảng thời gian
<i>nào </i>


a- Những năm 50 của thế kỷ XX. b- Những năm 60 của thế kỷ XX.


c- Những năm 70 của thế kỷ XX. d- Những năm 80 của thế kỷ XX.


2) Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 cuả thế kỷ XX, phong trào đấu tranh
<i>dành độc lập diễn ra chủ yếu ở những nước nào ?</i>


a- Các nước Nam á và bắc Phi. b- Các nước trên bán đảo Đơng
Dương.


c- Các nước nggơla, Mơdămbích, Ghinêbitxao. d- Các nước Mĩ La-tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> 3) Hãy kể tên các nước Đông Nam Á tham gia hội nghị Băng Cốc, thành lập hiệp hội</i>
<i>các nước Đơng Nam Á (ASEAN) ?</i>


a- Việt Nam, Lào, Miến điện và Bru nây.


b- Inđônêxia, Mãlaixia, Lào, Thái Lan và XingaPo.
c- Việt Nam, Inđônêxia, Lào, Thái lan và XingaPo.
d- Malaixia, PhilípPin, Campuchia, Miến điện và Brunây.


4) Em hãy chỉ ra ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn được hình thành vào những năm 70
<i>của thế kỷ XX ?</i>


a- Anh-Mĩ-Liên Xô. b- Mĩ-Đức-Nhật bản. c- Anh-Pháp-Mĩ. d- Mĩ-Nhật bản-Tây âu.
<i><b>II. Em hãy điền vào bảng sau đây tên các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Aâu cho phù</b></i>
<i><b>hợp :(2 điểm)</b></i>


Thời gian thành lập Tên gọi các tổ chức liên kết
Tháng 4-1951


Thaùng 3-1957


Thaùng 7-1967
Thaùng 12-1991


<b>III. (2 điểm) </b><i><b>Em hãy điền các từ cho sẵn vào ô trống</b></i> : Tiến bộ xã hội, Tư bản chủ
nghĩa, Xã hội chủ nghĩa, Mĩ, Hịa bình, Liên Xơ ( Có từ dùng hai lần).


“ Đặc điểm lớn hầu như bao trùm cả giai đoạn lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến
nay là thế giới chia thành hai phe ……… và……….., do hai siêu cường ………….. và……….
Đứng đầu mỗi phe. Hai siêu cường này trong tình trạng đối đầu, “Chiến tranh lạnh”
căng thẳng, quyết liệt. Trong giai đoạn này, mục tiêu đấu tranh của các lực lượng
……… và các lực lượng cách mạng dân chủ tiến bộ là
………


B- Tự luận :


I. Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật từ 1945 đến
<i>nay ?(3 điểm)</i>


<i> II. Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã</i>
<i>hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?(2 điểm)</i>


* ĐÁP ÁN.
<b>A- Trắc nghiệm.</b>


<b>I- Caâu 1 : 1 điểm ; 1-b; 2-c; 3- b; 4-d. (Mỗi ý 0.25 điểm).</b>
<b>II- Câu 2 : 2 ñieåm .</b>


Thời gian thành lập Tên gọi các tổ chức liên kết
Tháng 4-1951 <i>Cộng đồng than thép Châu âu ra đời. (0.5)</i>



Tháng 3-1957 <i>Cộng đồng năng lượng – Cộng đồng kinh tế Châu âu ra</i>
<i>đời.0.5</i>


Tháng 7-1967 <i>Cộng đồng Châu Aâu (EC) thành lập (0.5)</i>
Tháng 12-1991 <i>Liên minh Châu Aâu được thành lập (EU). (0.5)</i>
<b>III- Điền mỗi từ đúng 0.25 điểm; Tổng số điểm : 2 điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

liệt . Trong giai đoạn này, mục tiêu đấu tranh của các lực lượng xã hội chủ nghĩa và
các lực lượng cách mạng dân chủ tiến bộ xã hội là hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ
<i><b>xã hội.</b></i>


<b>B- Tự luận :</b>


I. (3 điểm). Những thành tựu của cách mạng khoa học-kỹ thuật.


- Khoa học cơ bản : Có những những phát minh lớn, đánh đấu bước nhảy vọt trong tốn
học, lý học, hóa học, sinh học.(0.5)


- Cơng cụ sản xuất : Có những phát minh mới như máy tính điện tử, máy tự động và hệ
thống máy tự động. (0.5)


- Năng lượng mới : Tìm ra nguồn năng lượng mới như năng lượng mặt trời, thủy điện,
gió, thủy triều. (0.5).


- Vật liệu mới : chất dẻo (Polyme) quan trọng hàng đầu trong cuộc sống và trong công
nghiệp, chất titan dùng trong công nghiệp hàng không và vũ trụ. (0.5).


- Cách mạng xanh : Tạo ra những giống lúa mới và con giống mới có năng xuất cao,
giải quyết được vấn đề lương thực cho nhiều quốc gia. (0.5).



- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc : Sản xuất được máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc
độ cao, phương tiện thông tin vơ tuyến điện hiện đại, phóng thành cơng tàu vũ trụ , đưa
con người bay vào vũ trụ… (0.5).


<b> II. </b><i><b>Thái đợ chính trị của các g/c trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất:</b></i>


<i>- Địa chủ phong kiến : Cấu kết chặt chẽ về chính trị với thực dân Pháp. (0.25)</i>
- Tư sản mại bản : Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp. (0.25)


- Tư sản dân tộc : Có tinh thần cách mạng xong dễ thỏa hiệp, dao động. (0.25)


- Tiểu tư sản : Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc và phong kiến, là lực
lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc dân chủ.(0.5)


- G/c nông dân : Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.(0.25)


- G/c công nhân : là giai cấp tiên phong của cách mạng, Là lực lượng lãnh đạo cách
mạng. (0.5)


<b>===============================================</b>
<b>BAØI 16</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC</b>


<b>Ở NƯỚC NGOAØI TRONG NHNG NM (1919-1925)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy



<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>


<b>1. Kin thc : HS cần nắm được :</b>


- Những hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc sau chiển tranh thế giới thứ nhất ở Pháp ,
Liên Xô , Trung Quốc (1911-1920).


- Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, Người đã tìm ra chân lý cứu nước , sau đó Người
tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt
Nam .


- Hiểu được chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên .
<b>2. Tư tưởng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Giáo dục cho HS lòng khâm phục , kính yêu lãnh tụ Nguyễn i Quốc và các chiến
sỹ cách mạng .


<b>3. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng lược đồ.
- Bước đầu rèn luyện cho HS cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử .
<b>B- CHUẨN BỊ .</b>


- GV : SGK, Giáo án , lược đồ Nguyễn Aùi Quốc đi tìm đường cứu nước ; tranh ảnh về
hoạt động của Người .


- HS : SGK ; Vở ghi; tài liệu sưu tầm về hoạt động của Bác .
<b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


? : Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một
bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?


? : Cuộc bãi cơng của cơng nhân đóng tàu Ba Son (8/1925) có điểm gì mới hơn so với
phong trào cơng nhân trước đó ở nước ta ?


<b>3. Bài mới : (1 phút)</b>


- GV : Giơi thiệu quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Aùi Quốc từ 1911 đến
năm 1918. Người đã bôn ba khắp năm châu (Á –Phi –Mĩ –Châu Aâu ) rút ra được kết
luận quan trọng : Ở đâu người nghèo cũng bị áp bức bóc lột, Đế Quốc – Tư Bản là kẻ
thù của nhân dân <sub></sub> vào bài .


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
13


HS
GV
?


?


8p


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần I SGK t.61


HS thảo luận nhóm.


+ Em hãy trình bày những
hoạt động của Nguyễn Aùi
Quốc ở Pháp
(1917-1920) ?


+ Sau khi tìm thấy chân lý
cứu nước , Nguyễn Ái
Quốc đã có những hoạt
động gì ở Pháp ?(1921
1923).


<b>I- Nguyễn Aùi Quốc ở Pháp (1917-1923).</b>


<b>- 18/6/1919, Nguyễn Aùi Quốc gửi đến hội nghị</b>
Véc xai bản yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng,
tự quyết của dân tộc Việt Nam .


<b>- Tháng 7/1920, Người đọc luận cương của Lê Nin</b>
về vấn đề dân tộc thuộc địa <sub></sub> Nhận biết đó là
chânlý cách mạng .


<b>- Tháng 12/1920, Người tham gia Đại hội lần thứ</b>
18 của Đảng Xã Hội Pháp ở Tua .


+ Người bỏ phiếu tán thành Quốc Tế Ba .
+ Gia nhập Đảng cộng sản Pháp .


- Người từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến


với chủ nghĩa Mác – Lê Nin .


<b>- Năm 1921, Người sáng lập ra Hội liên hiệp các</b>
dân tộc thuộc địa -> Đoàn kết lực lượng đấu tranh
và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào thuộc
địa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS
?


?
HS
GV
10p
HS
?
HS
GV
?


?


?
HS
GV


<b>Hoạt động 2:Cá</b>
nhân/nhóm


- Đọc phần II SGK T.62.


+ Em hãy trình bày những
hoạt động của Nguyễn Aùi
Quốc ở Liên Xô (19236 –
1924)?


+ Những quan điểm cách
mạng mới của Nuyễn Aùi
Quốc tiếp nhận được
truyền về trong nước sau
chiến tranh thế giới thứ
nhất có vai trò quan trọng
như thế nào đối với cách
mạng Việt Nam ?


<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần III SGK T. 63.
+ Em hãy nêu những hoạt
động chủ yếu của Nguyễn
Aùi Quốc để thành lập Việt
Nam cách mạng Thanh
niên ?


+ Em hãy cho biết những
hoạt động chủ yếu của tổ
chức Việt Nam cách
Mạng Thanh niên?


Ngoài công tác huấn


luyện , Hội Việt Nam
cách mạng Thanh niên
còn chú ý đến công tác
gì ?


tưởng cách mạng mới vào thuộc địa , trong đó có
Việt Nam.


<b>II- Nguyễn Aùi Quốc ở Liên Xô ( 1923-1924).</b>
<b>- Tháng 6/1923, Nuyễn Aùi Quốc từ Pháp đi Liên</b>
Xô đự Hội nghị Quốc Tế nông dân .


<b>- Năm 1924, Người dự Đại Hội V của Quốc Tế</b>
cộng sản .


- Nguyễn Aùi Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng chính
trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
<b>III- Nguyễn Aùi Quốc ở Trung Quốc (1924-1925).</b>
<i><b>1- Sự thành lập Việt Nam cách mạng thanh niên </b></i>
<b>- Tháng 6/1925, Hội Viêït Nam cách mạng Thanh</b>
Niên được thành lập -> Hạt nhân là cộng sản
đoàn .


<i><b>2- Hoạt động :</b></i>


- Huấn luyện cán bộ cách mạng đưa về nước hoạt
động , một số đi học trường học Phương Đông và
trường quân sự ở Liên Xô.


<b>- 6/1925, Báo Thanh niên ra đời .</b>



<b>- Năm 1927, Tác phẩm “Đường cách mệnh” được</b>
xuất bản .




Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có vai trị
quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức
ch sự ra đời của Đảng.


<b>4. Củng cố : (5 phút) ? : Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Aùi Quốc ở</b>
Pháp, Liên Xô, Trung Quốc


? : Tại sao nói Nguyễn Aùi Quốc đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức
cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ?


<b>5. Dặn dò : (2 phút)</b>


- Học bài theo dàn bài ; Làm bài tập 1,2 SGK T.64.


- Lập niên biểu : Những HĐ của nguyễn Aùi Quốc từ 1911<sub></sub> 1925 theo mẫu dưới đây :
<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

18/6/1919 <i>- Người đưa bản yêu sách của ND An Nam đến Hội nghị Véc Xai .</i>
7/1920 <i>- Đọc luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa …</i>


12/1920 <i>- Người bỏ phiếu tán thành Quốc Tế III, gia nhập Đảng cộng sản Pháp</i>
<i>.</i>


1921 <i>- Người lập Hội thuộcc địa ở Pa Ri để doàn kết lực lượng, tuyên truyền</i>


<i>CN Mác</i>


1922 <i>- Sáng lập ra báo “Người cùng khổ”, truyền bá tư tưởng mới vào T.Đ</i>
<i>và VN.</i>


6/1923 <i>- Ngưịi sang Liên Xơ dự hội nghị nơng dân và được bầu vào BCH.</i>
12/1924 <i>- Người dự đại hội V Quôc Tế Cộng Sản . Đọc tham luận tại hội nghị…</i>
6/1925 <i>- Người tổ chức ,thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên , ra tờ</i>


<i>báo TN.</i>


<b>========================================================</b>
<b>BÀI 17</b>


CÁCH MẠNG VIỆT NAM


<b>TRUỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA I</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :</b>


+ Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước .


+ Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác
nhau giữa các tổ chức này với hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn Aùi
Quốc thành lập ở nước ngoài .



+ Sự phát triển của phong trào dân tộc , dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công
nông dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cách mạng đầu tiên ở Việt Nam . Sự thành lập ba
tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Qua các sự kiện lịch sử , giáo dục cho HS lịng kính u, khâm phục các vị tiền bối .
<b>3. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng :</b>


+ Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh
lịch sư.û


+ Biết hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, hoạt động
của các tổ chức cách mạng , đánh gía nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, ý
nghĩa của sự ra đời của ba tổ chức Cộng Sản.


<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các lãnh tụ .


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về các nhân vâït lịch sử trong giai đoạn này .
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? : Em hãy cho biết những hoạt động của Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc ở Pháp, Liên Xô,
Trung Quốc ?


? : Tại sao nói : Nguyễn Aùi Quốc là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng


Cộng Sản Việt Nam ?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
20p


HS
GV
?
?
HS
GV
12p
HS
?


?
HS
GV
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


-Đọc SGK phần I trang 64
- thảo luận các nội dung
sau


+ Em hãy trình bày phong


trào đấu tranh của công
nhân trong những năm
1926-1927 ?


+ Phong trào yêu nước
thời kỳ này phát triển như
thế nào ?


<b>Hoạtđộng2:Cá</b>
nhân/Nhóm


- Đọc phần II (Sgk t.65).
+ Em hãy trình bày sự ra
đời của tổ chức Tân Việt
cách mạng đảng.


+ Tân Việt cách mạng
Đảng phân hóa trong
hoàn cảnh nào ?


<b>I – Bước phát triển mới của phong trào cách</b>
<b>mạng Việt Nam(1926-1927).</b>


<i><b>1- Phong trào công nhân</b></i>


- Công nhân và HS học nghề liên tiếp nổi dậy đấu
tranh : Dệt Nam Định, Đồn điền cao su Phú Riềng


- Phong trào phát triển với quy mơ tồn quốc.


- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị <sub></sub>
liên kết nhiều ngành nhiều địa phương.


- Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên,
đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập


<i><b>2- Phong trào yêu nước .</b></i>


Phong trào đấu tranh của nông dân , tiểu tư sản và
các tầng lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng
chính trị khắp cả nước .


<b>II- Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928).</b>
<b> 1- sự thành lập.</b>


- Nguồn gốc :


+ Từ hội Phục việt thành lập từ 7/1925.


+ 7/1928, đổi tên thành Tân việt cách mạng Đảng.
+ Lúc đầu là tổ chức yêu nước, lập trường tư tưởng
chưa rõ ràng.


<i><b>2- Sự phân hóa.</b></i>


- Do ảnh hưởng của Việt Nam cách mạng thanh
niên -> một số chuyển sang VNCMTN.


4. Củng cố : (5 phút)



<b> ? : Trình bày sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào yêu nước </b>
(1926-1927) ở Việt Nam ?


? : Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa trong hồn cảnh nào ?
5. Dặn dị : (1 Phút) xem tiếp phần III + IV (tr. 65, 66, SGk.)


<b>===================================================</b>
<b>BÀI 17</b>


CÁCH MẠNG VIỆT NAM


<b>TRUỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA I</b>
Ngày soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :</b>


+ Sự ra đời của Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái.


+ Sự thành lập ba tổ chức Đảng ở Việt Nam, đánh dấu sự phát triển mới của cách
mạng nước ta.


<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Qua các sự kiện lịch sử , giáo dục cho HS lịng kính u, khâm phục các vị tiền bối,
quyết tâm phấn đấu cho độc lập tự do.


<b>3. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng :</b>



+ Biết sử dụng bản đồ, kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định đánh giá sự kiện lịch
sử.


<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái, chân dung các lãnh tụ .


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về các nhân vâït lịch sử trong giai đoạn này .
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


? : Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những
năm 1926-1927 có điểm gì mới ?


? : Trình bày hồn cảnh ra đời và sự phân hóa của Tân Việt cách mạng Đảng ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


HS
GV


?
?


?


?


GV


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần IV Sgk t. 67.
- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm.


+ Trình bày hồn cảnh ra
đời của các tổ chức cộng
sản năm 1929?


+ Đông Dương cộng sản
Đảng ra đời như thêù nào? Ý
nghĩa của nó?


+ An Nam cộng sản Đảng
ra đời như thế nào ? Ý
nghĩa của nó ?


+ Đơng Dương cộng sản ra
đời ở đâu ? Ý nghĩa của


<b>IV. Ba tổ chức cộng sản Đảng nối tiếp nhau ra</b>
<b>đời trong năm 1929.</b>


<i><b>1- Hoàn cảnh :</b></i>


- Cuối 1928 đầu 1929, phong trào cách mạng


trong nước phát triển mạnh -> yêu cầu bức thiết
cần có Đảng cộng sản lãnh đạo.


- 3/1929, chi bộ Đảng đầu tiên ra đời tại số nhà
5D-Hàm Long-Hà nội.


- 5/1929, đại biểu TN Bắc Kỳ ly khai đại hội.
<i><b>2- Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.</b></i>
- 6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng ra đời tại
số nhà 312 –khâm Thiên – Hà Nội.


* Ý nghĩa : Đó là bước nhảy vọt mới của cách
mạng Việt Nam. Điều kiện thành lập ĐCS đã
chín muồi ở Bắc Kỳ.


- 8/1929, An Nam cộng sản Đảng ra đời ở Hương
Cảng – Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nó ?


- Nhận xét – Bổ sung –
chốt.


lơi cuốn đơng đảo hội viên cách mạng thanh
niên.


- 9/1929, Đơng Dương cộng sản liên đồn ra đời
ở Trung Kỳ (Hà Tĩnh ).


- Ý nghĩa : Chứng tỏ điều kiện thành lập Đảng


cộng sản chín muồi trong cả nước.


<b>4. Củng cố :(5 phút)</b>


<b> ? : Tại sao chỉ sau một thời gian ngắn ba tổ chức Đảng lại xuất hiện ở Viêït Nam ?</b>
<b> ? : Em hãy lập bảng so sánh về ba tổ chức cách mạng xuất hiện ở Viêït Nam </b>
(1925-1927) theo mẫu ?


<b>Thời gian</b> <b>Tên các tổ</b>
<b>chức CM</b>


<b>Thành phần</b> <b>Phương châm</b>
<b>hoạt động</b>


<b>Mục đích đấu tranh</b>


6/1925 Hội VN


cách mạng
thanh niên


Tiểu TS trí
thức yêu nước
lớp dưới


Đi sâu vào quần
chúng công nông
để gây dựng cơ sở
CM, tuyên truyền
vận động quần


chúng đấu tranh


Sau khi dánh đổ ách
thống trị của đế quốc
phong kiến và TB sẽ
đưa nước nhà lên
CNXH.


7/1925 ->


7/1928 Tân Việtcách mạng
Đảng.


Tiểu TS trí
thức bậc trung
và tù chính trị
trung kỳ.


Đi sâu vào quần
chúng công nông
để gây dựng cơ sở
cách mạng, tuyên
truyền vận động
quần chúng đấu
tranh.


Sau khi làm CM thành
công sẽ đưa nước ta
lên CNXH.



25/12/1927 Việt Nam
qốc dân
Đảng


Tiểu Ts triư
thức lớp trên,
TS, hào phú,
binh lính.


- Bạo động, ám sát
cá nhân.


- Cơ sở chủ yếu là
binh lính, hầu như
khơng có cơng
nhân


Sau khi cách mạng
thành công sẽ đưa
nước nhà lên CNTB


<i><b>5) Dặn dò : (1phút) Soạn bài 18 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.(Sgk.t. 69).</b></i>
<b>=================================================</b>


<b>Chương II</b>


<b>VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1939</b>
<b>Bi 18</b>


<b>NG CNG SN VIT NAM RA I</b>


Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOÏC </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản sau :</b>


+ Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
+ Nội dung chính của luận cương chính trị 10-1930.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Thông qua những hoạt động của Bác, phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của
Đảng và hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930). Giáo dục cho HS lòng biết ơn đối với chủ
tịch Hồ Chí Minh, củng cố lịng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


<b>3. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng :</b>


+ Sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích đánh giá, nêu ý
nghĩa của việc thành lập Đảng.


<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK ; Giáo án ; Tranh ảnh lịch sử, chân dung Hồ Chí Minh, đ/c Trần Phú.
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm hội nghị thành lập Đảng.


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>



? : Em hãy trình bày diễn biến, nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái ?
? : Tại sao chỉ trong 4 tháng ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản ra đời ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
20p


HS
GV
?
?


?
HS
GV
GV
10p
HS
HS


<b>Hoạt động 1 :</b>
Nhóm/Cá nhân
-Đọc SGK phần I
trang 69.


- HS thảo luận


nhóm với các nội
dung sau :


+ Em hãy trình bày
Hồn cảnh lịch sử
dẫn đến sự thành
lập Đảng cộng sản


Vieät Nam


3/2/1930 ?


+ Trình bày tiến
trình và nội dung
hội nghị thành lập
Đảng ?


<b>I- Hội nghị thành lập Đảng cộng Sản Việt Nam</b>
<b>(3/2/1930).</b>


<i><b>1- Hoàn cảnh. </b></i>


- Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản xuất hiện ở nước
ta lãnh đạo cách mạng.


- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, đố kị nhau,
tranh giàng ảnh hưởng lẫn nhau.


-> Yêu cầu bức thiết phải thống nhất lại thành một
Đảng duy nhất.



- Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi thư đến
những người cộng sản Đông dương yêu cầu thành lập
một Đảng duy nhất.


- Thừa ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản 23/12/1929,
Nguyễn Aùi Quốc từ Xiêm sang Trung Quốc chủ trì hội
nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.


<i><b>2- Nội dung hội nghị.</b></i>


+ Thời gian : 3 ->7/2/1930.


+ Địa điểm : Cửu Long-Hương Cảng-TQ.


+ Thành phần : NAQ cùng các đại diện của 2 tổ chức
cộng sản .


<b>Noäi dung : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

?
?
HS
GV
GV
6p


HS
?



GV
?


?
?


+ Hội nghị thành
lập đảng có ý nghĩa
như thế nào ?


– kết luận.


- Giới thiệu sơ lược
về nội dung chính
cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt của
Bác.


<b>Hoạt động 2 :</b>
Nhóm/Cá nhân
- Đọc phần II


- Thảo luận nhóm
với các nội dung :
+ luận cương chính
trị 10/1930 ra đời
trong hồn cảnh nào
?


+ Trình bày nội


dung cơ bản của
luận cương chính trị
10/1930 ?


– kết luận.


- Giới thiệu chân
dung Đ/c Trần Phú
và sơ lược về tiếu
sử của đ/c.


<b>Hoạt động 3 : Cá</b>
nhân


- Đọc phần III
+ Em hãy trình bày
ý nghĩa lịch sử của
việc Đảng cộng sản
Viêït Nam ra đời ?


+Thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,
điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn i Quốc soạn
thảo.


<i><b>3- Ý nghóa : </b></i>


- Có ý nghĩa như một hội nghị thành lập Đảng.


- Chíng cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm
tắt được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


ta.


<b>II- Luận cương chính trị (10/1930).</b>


<i><b>a) Hồn cảnh :Tại hội nghị BCH lâm thời ở Hương</b></i>
Cảng (TQ) 10/1930 : Đổi tên Đảng, thơng qua luận
cương.


<i><b>b) Nội dung :</b></i>


+ Đường lối của CM Đông Dương : Là CM tư sản dân
quyền sau đó tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa.


+ Nhiệm vụ chiến lược : Đánh đổû CN đế quốc Pháp và
chế độ phong kiến.


+ Phương pháp CM : Khi tình thế cách mạng xuất hiện
lãnh đạo quần chúng vũ trang bạo động.


+ Lãnh đạo cách mạng : Là Đảng cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng : Liên minh công nông


-> Cương lĩnh khẳng định : Cách mạng Việt Nam gắn
liền khắng khít với CM thế giới.


<b>III. Ý nghĩa lịch sử.</b>


- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và g/c
ở nước ta trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự


kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố : CN Mác-Lênin,
phong trào công nhân và phong trào yêu nước.


- Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng sâu sắc về đường lối
cứu nước và lực lượng lãnh đạo.


- Khẳng định g/c công nhân Việt Nam đã trưởng thành,
đủ sức lãnh đạo cách mạng.


- Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thực sự là bộ phận
của cách mạng thế giới, được sự ủng hộ của cách mạng
thế giới đồng thời cũng góp phần cho sự phát ttriển của
cách mạng thế giới.


4. Củng cố :(5 phút)


<b> ? : Trình bày hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?</b>


? : Noäi dung chủ yếu của cương Lónh chính trị 10/1930 là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1,2 sgk t. 71 ; Soạn bài 19 : Phong trào cách mạng
trong những năm 1930-1935.


<b>BAØI 19</b>


PHONG TRAỉO CACH MAẽNG


<b>TRONG NHNG NM (1930-1935)</b>
Ngày soạn



Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :</b>


+ Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng (1930-1931) mà đỉnh
cao là xô viêùt Nghệ Tĩnh, HS hiểu dược : Tại sao Xô viêùt Nghệ Tĩnh là chính quyền
kiểu mới.


+ Qúa trình phục hồi của lực lượng cách mạng (1930-1931).


+ Hiểu và giải thích được khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”,”Xơ viết Nghệ Tĩnh”.
<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Giáo dục cho HS lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên
cường của quần chúng công nông và các chiến sỹ cộng sản.


<b>3. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng :</b>


+ Biết sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và một số tranh ảnh
về các chiến sỹ cộng sản.


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>



<b>1. Ổn định tổ chức : (1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Em hãy trình bày tiến trình, nội dung hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?
? : Nội dung chủ yếu của luận cương chính trị 10/1930 ?


<b> ? : Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản việt Nam ?</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
5p


HS
GV
?


HS
GV


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân</b>
-Đọc SGK phần I Trang 72.
- HS thảo luận nhóm .


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới 1929-1933, đã tác
động đêùn tình hình kinh tế,
chính trị nước ta như thế nào ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – Bổ xung – Kết



<b>I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng</b>
<b>kinh tế thế giới (1929-1933).</b>


<i><b>1- Về kinh tế. </b></i>


- Công, nông nghiệp suy sụp.
- Xuất nhập khẩu đình đốn.
- Hàng hóa khan hiếm, đắt đỏ.
<i><b>2- Về xã hội.</b></i>


- Tất cả mọi giai cấp đều điêu đứng.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.


-> ND ta quyết tâm đứng lên giành chính
<b>Tiết 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

11p
HS
GV
?
?


?
?
?
HS
GV
10p
GV


?


?


?


?


luận.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân</b>
- Đọc phần II Sgk t. 73.


- thảo luận nhóm.


+ Trình bày nguyên nhân dẫn
đến phong trào (30-31) ?


+ Em hãy trình bày phong trào
cách mạng 1930-1931 phát
triển với quy mơ tồn quốc (Từ
2/1930 đến 1/5/1930) ?


=>Trình bày cụ thể các phong
trào :


-> Phong trào công nhân ?
-> Phong trào nông dân ?


-> Phong trào kỷ niệm


1/5/1930 ?


- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung – chốt.
<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân</b>
- Hướng dẫn HS quan sát lược
đồ 32. Phong trào Xô viết
Nghệ Tĩnh


+ Em hãy trình bày phong trào
đấu tranh của nhân dân Nghệ
Tĩnh trong phong trào
1930-1931?


 Diễn biến ?


 Kết quả ?


+ Giải thích tại sao nói : “Xơ
viết Nghệ Tĩnh là chính quyền
kiểu mới” ?


quyền.


<b>II. Phong trào cách mạng (30-31) với đỉnh</b>
<b>cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.</b>


<b>1- Phong trào với quy mơ tồn quốc.</b>


<i><b>a) Ngun nhân dẫn đến phong trào (30-31).</b></i>


- Khủng hoảng kinh tế thế giới.


- Chính sách đàn áp, khủng bố của dân
Pháp.


- Sự ra đời của Đảng cộng sản và đường lối
CM do Đảng đề ra.


<i><b>b) Phong trào công nhân.</b></i>


- 2/1930 : 3000 công nhân đồn điền phú riềng
bãi công.


- 4/1930 : 4000 CN dệt Nam Định bãi công.
- CN nhà máy diêm, cưa Bến Thủy bãi cơng.
* Mục đích : Đòi tăng lương, giảm giờ làm,
chống đánh đập, cúp phạt.


<i><b>c) Phong trào nông dân.</b></i>


- Nơng dân Thái Bình, Hà Nam, nghệ Tĩnh
đấu tranh đòi giảm sưu, chia lại ruộng đất.
<i><b>d) Phong trào kỷ niệm ngày 1/5/1930.</b></i>
- Phong trào lan rộng khắp tồn quốc.


- Hình thức : Mít tinh, biểu tình tuần hành ở
các thành phố lớn : HN, HP, NĐ, Sài gịn…
<b>2- Phong trào Xơ viết Ngệ Tĩnh.</b>


<i><b>a) Diễn bieán :</b></i>



- Tháng 9/1930, Phong trào đấu tranh diễn ra
quyết liêït , kết hợp giữa mục đích kinh tế và
chính trị.


- Hình thức : Tuần hành thị uy, biểu tình có
vũ trang tự vệ.


<i><b>b) Kết quả : </b></i>


+ Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê
liệt, tan giã.


+ Chính quyền Xô viết ra đời ở một số huyện
<i><b>* Xô Viết Nghệ tĩnh là chính quyền kiểu</b></i>
<i><b>mới.</b></i>


- Chính trị :Kiên quyết trấn áp bọn phản
cách mạng, thực hiện các quyền tự do dân
chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

?


+ Phong trào Xô viết Nghệ
Tĩnh có ý nghĩa lịch sử như thế
nào ?


-Nhận xét – giải thích – kết
luận.



- Văn hóa-xã hội : Khuyến khích học chữ
quốc ngữ; Bài trừ các hủ tục phong kiến; các
tổ chức quần chúng ra đời; sách báo tiến bộ
được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng
nhân dân.


- Quân sự : Mỗi làng đếu có đội tự vệ vũ
trang để chống trộm cướp, giữ trật tự an ninh
xóm làng.


* Hoảng sợ trước phong trào đấu tranh, Thực
dân Pháp đã tiến hành khủng bố tàn bạo,
nhiều làng xóm bị tàn phá, nhiều cơ quan
Đảng bị phá vỡ, hàng vạn chiến sỹ bị giêùt, bị
tù đày.


<i><b>c) Ý nghĩa : Chứng tỏ tinh thần đấu tranh</b></i>
kiên cường, oanh liệt và khả năng cách mạng
to lớn của quần chúng.


<b>4. Củng cố :(5phút)</b>


<b> ? : Hãy trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng (30-31) ?</b>
<b> ? : Em hãy Trình bày tóm tắt diễn biến, kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh</b>
(Bằng lược đồ) ?


? : Căn cứ vào đâu nói rằng : Xơ Viêùt Nghệ tĩnh là chính quyền kiểu mới ?


5. Dặn dò : (1 phút) Học bài theo dàn bài; Soạn bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong
những năm 1936-1939 ( SGK T. 75).



<b>===============================================</b>
<b>BAØI 20</b>


CUC VN NG DN CH


<b>TRONG NHNG NM (1936-1939)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOÏC </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :</b>


+ Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến
phong trào cách mạng Việt nam trong những năm (1936-1939).


+ Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai (1936-1939).
+ Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai (1936-1939).


<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Giáo dục cho HS lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong từng hoàn cảnh cụ
thể, Đảng đã định hướng ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để cách mạng vượt
qua khó khăn và đi đến thành cơng.


<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử và khả năng tư duy


lôgic, so sánh, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử .


<b>B- CHUẨN BỊ </b>
<b>Tiết 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV : SGK ; Giáo án ; bản đồ Việt Nam, tranh ảnh lịch sử giai đọan này.
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về phong trào dân chủ (1936-1939).
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Em hãy trình bày tình hình nước ta trong thời kỳ tổng khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933 ?


? : Tại sao nói : Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?


<b> ? : Đảng có những thay đổi gì trong chỉ đạo để phong trào cách mạng nước ta có điều</b>
kiện phát triển trở lại sau một thời gian tạm lắng ?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
10p


HS
GV
?
?



?


21p
HS
GV


?
?


?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


-Đọc SGK phần I Trang
76.


- thảo luận nhóm .


+ Cuộc khủng hoảng kinh
tế năm 1929-1933 đã ảnh
hưởng đến tình hình thế
giới như thế nào?


+ Em hãy cho biết tác
động của khủng hoảng
kinh tế thêù giới với Viêït
Nam ?


<b>Hoạt động 2:Nhóm/Cá</b>


nhân


- Đọc phần II Sgk t. 73.
- thảo luận nhóm.


+ Em hãy trình bày chủ
trương của Đảng ta trong
thời kỳ vận động dân chủ
(1936-1939) ?


+ Em haõy trình bày các


<b>I. Tình hình thế giới và trong nước.</b>
<i><b>1- Thế giới. </b></i>


- Mâu thuẫn trong lòng CNTB trở nên gay gắt.
- Chủ nghĩa phát xít ra đời, đe dọa an ninh loài
người.


- 7/1935, đại hội VII của quốc tế cộng sản tại
Matxcơva chủ trương thành lập mặt trận dân tộc
thống nhất chống chiến tranh.


- Năm 1936, chính phủ mặt trận nhân dân Pháp
lên cầm quyền -> thực hiện cải cách dân chủ ở
thuộc địa.


<i><b>2- Trong nước. </b></i>


- Khủng hoảng KT thế giới (1929-1933) tác động


sâu sắc đến mọi g/c, tầng lớp trong XH.


- Thực dân phản động, tay sai tiếp tục vơ vét, bốc
lột nhân dân, khủng bố cách mạng.


<b>II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong</b>
<b>trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.</b>


<b>1- Chủ trương của Đảng.</b>


- Xác định kẻ thù chính : Bọn phản động Pháp và
bè lũ tay sai.


- Khẩu hiệu đấu tranh : “Chống phát xít, chống
chiến tranh, địi tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”.
- Lực lượng : Thành lập mặt trận nhân dân phản
đế Đông Dương, (1936) - Mặt trận dân chủ Đông
Dương.


- Phương pháp đấu tranh : Đấu tranh công khai,
bán công khai kết hợp với bí mật, đẩy mạnh
tuyên truyền, giáo dục quần chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

?


GV


phong trào đấu tranh dân
chủ của ta trong giai đoạn
(1936-1939) ?



+ Cuộc vận động dân chủ
1936-1939 đã có ý nghĩa
lịch sử như thế nào đối với
cách mạng Việt Nam?
- Giới thiệu lược đồ 33 :
Cuộc mít tinh tại khu Đấu
xảo- Hà Nội.


- Phong trào “Đơng Dương đại hội” địi “Tự do,
dân chủ, cơm áo hịa bình”.


- PT đấu tranh cơng khai của quần chúng địi
thành lập nghiệp đồn, chống đuổi thợ, địi chế
độ bảo hiểm, địi ruộng đất, giảm tơ thuế.


- PT báo chí cơng khai. Đấu tranh trên nghị
trường -> tuyên truyền CN Mác-Lênin và chính
sách của Đảng.


* Đến cuối 1938, phong trào bị thực dân thẳng
tay đàn áp, 9/1939 phong trào chấm dứt.


<b>2- Ý nghóa của phong trào.</b>


- Là cao trào dân tộc, dân chủ rộng lớn.
- Uy tín của Đảng ngày càng nâng cao.


- CN Mác-Lênin và đường lối chính sách của
Đảng được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân,


giáo dục vận động quần chúng nhân dân đấu
tranh.


- Đảng đã đào luyện được đội ngũ cán bộ chính
trị chuẩn bị cho cách mạng tháng tám.


- Là cuộc tổng diễn tập lần hai cho cách mạng
tháng tám.


<b>4) Củng cố :( 6 phút)</b>


<b> ? : Em hãy nêu hoàn cảnh thế giới và trong nước của phong trào dân chủ 1936-1939?</b>
<b> ? : Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa của nó ?</b>


? : Hãy so sánh phong trào cách mạng (1930-1931) và phong trào dân chủ
(1936-1939) theo mẫu sau :


<b>Nội dung</b> <b>1930-1931</b> <b>1936-1939</b>


Kẻ thù - Đế quốc, phong kiến - Bọn thực dân phản động và bon phong
kiến phản động.


Nhiệm
vụ (Khẩu
hiệu)


- Chốngđế quốc dành độc lập
dân tộc.


- Chống phong kiến dành


ruộng đất cho dân cày.


- Chống phát xít, chống chiến tranh, địi
tự do, dân chủ, áo cơm, hịa bình.


Mặt trận -Chưa có mặt traän


- Đảng chủ trương thành lập
hộ phản đế đồng minh Đông
Dương( chưa thực hiện được)


- Mặt trận nhân dân phản đế Đông
Dương(1936), sau đổi thành mặt trận dân
chủ Đơng dương (1938).


Hình
thức,
phương
pháp đấu
tranh


- Bí mật, bất hợp pháp, bạo
động vũ trang.


- Công khai, bán công khai kết hợp với
bí mật.


- Hình thức phong phú :
+ Đơng dương đại hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Đấu tranh báo chí cơng khai.
+ Đấu tranh nghị trường.


<b>5. Dặn dò : (1 phút) Học bài theo dàn bài; Soạn bài 21 : Việt Nam trong những năm</b>
1939-1945. ( SGK T. 81).


<b>============================================</b>


Chương III


<b>CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI</b>
<b>CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945</b>


<b>BAØI 21: VIT NAM TRONG NHNG NM (1939-1945)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOÏC :</b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :</b>


+ Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật rồi
đầu hàng và cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp,
g/c trong xã hội Việt Nam vô cùng khổ cực.


+ Những nét chính về ba cuộc nổi dậy : Khởi nghĩa Bắc sơn; khởi nghĩa Nam Kỳ; Binh
biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy.


+ Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai (1936-1939).


<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc, bọn phát xít và lịng khâm phục, kính u
tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.


<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật-Pháp, Biết đánh giá
ý nghĩa ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các
cuộc khởi nghĩa.


<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK ; Giáo án ;Tư liệu về sự áp bức của Pháp-Nhật đối với ND ta và ba cuộc
khởi nghĩa. Chân dung Nguyễn văn Cừ, Nguyễn thị Minh Khai, Hà Huy Tập …


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về ba cuộc nổi dậy thời kỳ này.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức :(1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


? : Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng 8/1945 ?
? : Hãy trình bày những sự kiện tiêu biểu của cao trào (1936-1939)?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
8p



HS
GV


?
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


-Đọc SGK phần I Trang
81.


- HS thảo luận nhóm .


<b>I. Tình hình thế giới và Đơng Dương.</b>
<b>1- Thế giới. </b>


- 9/1939, thế chiến thứ hai bùng nổ.
<b>Tiết 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

?
?

HS
GV
GV
9p
HS
?
?


?
?
GV
8p
?
?
?
?
GV


+ Tình hình thế giới
những năm 1939-1940 có
gì đáng lưu ý?


+ Tình hình Đơng Dương
có gì đáng lưu ý khi Nhật
tiến vào Lạng Sơn
(9/1940)


+ Tình hình Việt Nam
như thế nào khi Nhật cấu
kết với Pháp bóc lột nhân
dân ta ?


- Nhận xét – Bổ sung –
Kết luaän.


- Dùng bản đồ Đơng
Nam Á, trình bày tình
hình Đơng Dương.



<b>Hoạt</b> <b>động2:Cá</b>


nhân/nhóm


- Đọc phần II Sgk t. 82..
+ Em hãy trình bày khái
quát về cuộc khởi nghĩa
Bắc Sơn ?( Bằng lược đồ)


 Nguyên nhân ?
 Diễn biến ?
 Kết quả ?


<b>Hoạt</b> <b>động3:Cá</b>


nhân/nhóm


+ Em hãy trình bày
những nét chính về cuộc
khởi nghĩa Nam kỳ băng
lược đồ 35 sgk ?


 hoàn cảnh ?
 Diễn biến ?


+ Qua ba cuộc khởi nghĩa
từ 1940-1941, đã để lại
bài học kinh nghiệm gì
cho cách mạng Việt Nam



- 6/1940, Đức tấn cơng Pháp, TB Pháp nhanh
chóng đầu hàng.


- Ở Viễn Đông, quân phiệt Nhật xâm lược
Trung Quốc, tiến sát vào biên giới Việt –
Trung.


<b>2- Tình hình Đông Dương.</b>


- 9/1940, Pháp đầu hàng Nhật, mở cửa cho Nhật
vào Đông Dương.


- 23/7/1941, Tại Hà Nội Pháp ký với Nhật hiệp
ước Nhật-Pháp -> Hiệp ước phịng thủ chung
Đơng Dương.


- Nhật – Pháp cấu kết tăng cường bóc lột ND ta
-> Cuộc sống của ND ta vô cùng điêu đứng - >
ND đứng lên đấu tranh.


<b>II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. </b>
<b>1- Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)</b>


<b>a) </b> <i><b>Nguyên nhân : Nhật đánh vào Lạng Sơn,</b></i>
Pháp rút chạy qua Bắc Sơn.


<b>b) Diễn biến : 27/9/1940, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh</b>
đạo ND nổi dậy tước vũ khí quân Pháp, giải tán
chính quyền địch, thành lập chính quyền CM.


<b>c) Kết quả : Nhật thỏa hiệp với Pháp đàn áp</b>
cuộc khởi nghĩa -> Khởi nghĩa thất bại.


- Căn cứ khởi nghĩa Bắc sơn được thành lập
- Đội du kích BaÉc Sơn ra đời -> 1941, phát triển
thành cứu quốc quân.


<b>2- Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940).</b>
<i><b>a) hoàn cảnh :</b></i>


- Pháp thua trận ở châu âu, Nhật xúi quân phiệt
Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới.


- Pháp bắt binh lính Nam Kỳ đi làm bia đỡ đạn
-> Trước tình hình đó, xứ ủy Nam Kỳ quyết định
khởi nghĩa.


<i><b>b) Diễn biến : </b></i>


- Đêm 22 rạng ngày 23/11/1940, cuộc khởi
nghĩa bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam kỳ.
- Chính quyền nhân dân được thành lập ở Mĩ
Tho, Gia Định. Cờ đỏ sao vàng lần dầu tiên xuất
hiện.


- Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt Phong trào.
<b>4- Bài học kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

sau naøy ?



- Nhận xét – phân tích –
kết luận.


+ xây dựng lực lượng vũ trang.


+ Chiến tranh du kích. Trực tiếp chuẩn bị cho
tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8/1945.


<b>4. Củng cố : (4 phút)</b>


<b> ? : Em hãy trình bày hoàn cảnh, diễn biến kết quả hai cuộc khởi nghĩa : Khởi nghĩa</b>
Bắc Sơn và khởi nghĩa Nam kỳ bằng lược đồ ?


<b> ? : Qua ba cuộc khởi nghĩa trên , đã để lại bài học gì cho cách mạng việt Nam sau</b>
này?


<i><b>5) Dặn dị : (1 phút)Học bài theo dàn bài; Soạn bài 22 : Cao trào cách mạng tiến tới</b></i>
tổng khởi nghĩa tháng tám 1945. kiểm tra 15 phút (Tiết 26).


<b>BAØI 22</b>


<b>CAO TRAØO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG</b>
<b>KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NM 1945</b>
Ngày soạn


Ngày d¹y


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được :</b>



+ Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị lực lượng cách mạng của
mặt trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.


+ Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao
trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa 8/1945.


<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Giáo dục cho HS lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh và niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng ta .


<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.


+ Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử.
<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK ; Giáo án ; Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, tranh đội tuyên truyền giải
phóng quân, tư liệu về hoạt động của Hồ Chí Minh tại Pắc pó, Tân trào…


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cuộc kháng chiến chống Nhật.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1.Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.</b>
<b>3. Bài mới :</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
10p


HS
?
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


-Đọc SGK phần I


+ Em hãy trình bày hồn
cảnh ra đời của mặt trận
Việt Minh ?


 tình hình thế giới?


<b>I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)</b>
<b>1- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh.</b>
<b>a.Thế giới </b>


- 1941: Đức chiếm xong Châu Aâu.
- 6/1941: Đức tấn công Liên Xô.


- Thế giới chia làm 2 trận tuyến : DC >< PX
<b>b.Trong nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

?
?


GV
14p
GV
?
?


?
HS
GV
GV


Tình hình trong nước
- Nhận xét – Bổ sung –
Kết luận.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- HS thảo luận các nội
dung sau :


+ Măït trận Việt Minh
xây dựng lực lượng chính
trị như thế nào


+ Mặt trận Việt Minh
xây dựng lực lượng vũ
trang như thế nào ?


- Dựa vào Sgk trả lời.


- Nhận xét – phân tích –
kết luận.


- 22/12/1944, tại khu
rừng Trần Hưng Đạo
(Cao Bằng) Đội Việt
Nam tuyên truyền giải
phóng quân ra đời , gồm
34 đ/c do đ/c Võ Nguyên
Giáp làm đội trưởng.


- 28/11/1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh
đạo CM.


- Hội nghị đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên
hàng đầu.


- Thành lập mặt trận Việt Minh (19/5/1941) thu
hút đông đảo quần chúng tham gia.


<b>2- Hoạt động của mặt trận Việt Minh</b>
<b>a. Xây dựng lực lượng chính trị</b>


- 19/5/1941 : Mặt trận Việt Minh ra đời ở Cao
Bằng.


- Đến năm 1942, khắp cả 9 châu ở Cao Bằng có
hội cứu quốc, ủy ban VM Cao Bằng – ủy ban VM
liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng.



- Các hội cứu quốc pt mạnh từ nông thôn đến
thành thị.


- Năm 1943 : Pt lực lượng CM xuống các tỉnh
miền xuôi nối liền với căn cứ địa Bắc Sơn.


- 25/2/1943 : Đảng đưa ra bản đề cương văn hóa
VN để vận động thành lập hội văn hóa cứu quốc
và Đảng dân chủ VN.


<b>b. Xây dựng lực lượng vũ trang.</b>


- Năm 1941 : Đội du kích Bắc Sơn chuyển thành
cứu quốc quân, xây dựng căn cứ Bắc Sơn – Võ
Nhai – thực hiện chiến tranh du kích.


- Tháng 5/1944: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị :
“Sắm sửa vũ khí đuổi thù chung”


- 22/12/1944 : Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân ra đời, thắng 2 trận ( Phay Khắt, Nà
Ngần).


<b>4. Củng cố : (4 phuùt)</b>


<b> ? : Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh nào? </b>
<b> ? : Trình bày hoạt động của mặt trận Việt Minh? </b>


<b>5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1 SGK ; Soạn phần II SGK: Cao trào kháng Nhật cứu</b>
quốc tiến tới tổng khởi nghĩa CM T8.




<b>---I) Đề kiểm tra 15 phút.</b>


1) Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ?


<i> 2) Căn cứ vào đâu để cho rằng Xơ Viết nghệ-Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng</i>
<i>của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng ?</i>


<i> 3) Tại sao nói : “Cao trào dân chủ 1936-1939, là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn</i>
<i>bị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

II. Đáp án.


1) (3 điểm) Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản việt Nam :


+ Đảng ra đời là kết quả tất yếu của sự kết hợp ba yếu tố : Chủ nghĩa Mác –
Lênin, phong tào công nhân và phong trào yêu nước.(1điểm)


+ Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước, về g/c lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Khẳng định sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam.
(1điểm)


+ Từ đây cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế
giới . (1 điểm)


<b>2) (4 điểm)Những căn cứ để khẳng định Xô viết Nghệ –Tĩnh là chính quyền cách</b>
mạng của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng vì : Là chính quyền của dân, do dân và
vì dân đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân :(0.5 điểm)



+ Chính trị : Thay chính quyền cũ bằng chính quyền mới do nhân dân quản lý,
thực hiện các quyền tự do dân chủ, phát triển các tổ chức quần chúng , các đoàn thể
cách mạng.(1 điểm)


+ Kinh tế : Chia lại ruộng đất cơng, giảm tơ, xóa nợ, bỏ các thứ thuế vơ lý, chú
trọng đến sản xuất, đê điều, giao thông.(1 điểm)


+Văn hóa- xã hội : Khuyến khích học tập, bài trừ mê tín dị đoan, sách bóa tiến
bộ được tun truyền sau rộng trong nhân dân. (1 điểm)


+ Quân sự : Trấn áp bọn phản cách mạng bằng lực lượng vũ trang nhân dân. (0.5)
3)(3 điểm) Cao trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách
mạng tháng tám vì :


+ Đảng ta trưởng thành thêm về tư tưởng và tổ chức. CN Mác- Lênin và đường lối
chính sách của Đảng được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân.(1điểm)


+ Xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu tập hợp trong mặt trận thống nhất.
(1)


+ Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm : Xác định kẻ thù, thành lập mặt trận,
phương pháp đấu tranh cách mạng (1 điểm).


<b>* Đề 2 :</b>


<b> Em hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng</b>
<b>nhất.</b>


1- Mục đích của “Hội Việt nam cách mạng thanh niên” là :
a- Lãnh đạo phong trào yêu nước giành độc lập.



b- Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cho cách mạng.
c- Làm cách mạng dân tộc rồi sau đó làm cách mạng thế giới.
d- Thực hiện cách mạng XHCN ở Việt Nam.


2. Cơ quan ngôn luận của “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” là :


a- Báo sự thật. b- Báo An nam trẻ. c-Báo thanh niên. d- Báo nhân
đạo.


<i><b> 3. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam họp tại :</b></i>


a- Ma Cao. b- Hồng Kông. c- Quảng Châu. d- Hương Cảng.
<i><b> 4- Tên gọi của cách mạng tư sản dân quyền là :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

c- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. d- Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
5- Đảng cộng sản Viêït Nam được thành lập là sự kết hợp:


a- Chủ nghĩa Mác - LêNin với phong trào công nhân.


b- Chủ nghĩa Mác-LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
c- Chủ nghĩa Mác-LêNin với phong trào yêu nước.


d- Chủ nghĩa Mác-LêNin, phong trào công nhân và phong trào tư sản.
<i><b> 6- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1930-1931 chứng tỏ :</b></i>


a- Truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. b- Liên minh cơng nơng
vững chắc.


c- Vai trị lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương. d- Sự lớn mạnh của


phong trào công nhân.


<i><b> 7- Sự kiện đánh dấu đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là :</b></i>


a- Ngày 1/5/1930, lần đầu tiên công nông Đông Dương liên minh với vô sản thế giới.
b- Cuộc tổng bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy giành thắng lợi to lớn.


c- Cuộc biểu tình của 2 vạn nông dân Hưng Nguyên đã làm tê liệt chính quyền địch.
d- Sự thành lập chính quyền Xơ Viết Nghệ – Tĩnh.


<i><b> 8- Gọi là chính quyền Xô Viết Nghệ – Tónh vì : </b></i>


a- chính quyền được thành lập đầu tiên ở huyện Xơ Viết
b- Hình thức mới của chính quyền xơ Viết (Nước Nga).


c- Hình thức mới của chính quyền do g/c cơng nhân lãnh đạo.
d- Hình thức nhà nước của những nước theo con đường XHCN.
9 - Đại hội lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Dương họp vào :


a- 2-1935. b- 3-1935. c- 4-1935. d- 5-1935.


10- Thời kỳ 1931 đến 1935 là thời kỳ :


a- Đảng cộng sản Đông Dương hoạt động mạnh mẽ. b- Đảng cộng sản Đông
Dương ngừng hoạt động.


c- Đảng cộng sản Đông Dương hoạt động công khai. d- Đảng cộng sản Đơng
Dương hoạt động bí mật.


<i><b> 11- Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân</b></i>


<i><b>Đông Dương thời kỳ (1936-1939) là :</b></i>


a- Thực dân Pháp và phong kiến tay sai. b- Tư bản Pháp và Hoa kiều.
c- Bọn phản động Pháp và tay sai. d- Phong kiến và tay sai cho
Pháp,


<i><b> 12- Mặt trận nhân dân phản đế Đông dương được thành lập vào năm nào ?</b></i>


a- 1935. b- 1936. c- 1937. d-1938.


* Đáp án :


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


c d d b c d d b d c b


<b> ============================================</b>
<b>BAØI 22</b>


<b>CAO TRAØO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG</b>
<b>KHỞI NGHA CCH MNG THNG TM NM 1945</b>
Ngày soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>A- MỤC TIÊU BÀI HOÏC :</b>


<b>1. Kiến thức : Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn</b>
biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.


<b>2. Tư tưởng :</b>



+ Giáo dục cho HS lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin tưởng tuyệt đối
vào sự lãnh đạo của Đảng.


<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.


+ Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử.
<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK, giáo án, tư liệu về cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cao trào kháng Nhật cứu nước ở địa phương.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


?. Em hãy trình bày hồn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh?
?. Trình bày hoạt động của mặt trận Việt Minh?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và</b>
<b>trò</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
10p


HS


?
?
?
GV
22p
HS
?
?
HS


?
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân </b>
- Đọc SGK phần 1


+ Tại sao Nhật đảo chính Pháp ?
+ Nhật đảo chính Pháp như thêù nào
<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân </b>


- Đọc phần 2 sgk - Trước việc Nhâït
đảo chính Pháp ta có những chủ
trương gì ?


- Khẩu hiệu mà Đảng ta sử dụng
thời kỳ này là gì ?


+ Thay khẩu hiệu “Đuổi phát xít
Nhật -Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh
đuổi phát xít Nhật”.



+ Đưa ra khẩu hiệu “Thành lập
chính quyền cách mạng” và khẩu
hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn
đói”.


+Tại sao Đảng ta phát động cao trào
“kháng Nhật cứu nước” ?


+ Như phần1- Hoàn cảnh Nhật đảo


<b>II. Cao trào kháng Nhật cứu</b>
<b>nước – Tiến tới tổng khởi nghĩa</b>
<b>tháng 8/1945.</b>


<b>1- Nhật đảo chính Pháp.</b>
<b>a. Hồn cảnh. </b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp
kết thúc.


- Nước Pháp được giải phóng.
- Nhật khốn đốn ở Thái Bình
Dương.


- Pháp ở Đông Dương ngóc dậy
chờ đồng minh vào để đánh Nhật.
<b>b. Diễn biến.</b>


- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính


Pháp.


- Pháp chống cự yếu ớt, sau vài giờ
đã đầu hàng Nhật, Nhật độc chiếm
Đông Dương.


<b>2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng</b>
<b>8/1945.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

?
GV


HS
?
GV


?
?
HS


GV
GV


chính Pháp.


- Nhận xét- Kết luận


+ Em hãy trình bày tóm tắt diễn
biến của “Cao trào kháng Nhật cứu
nước” ?



+ Đảng ta đã làm gì để thúc đẩy cao
trào cách mạng tiến lên ?


- Hội nghị quân sự Bắc kì họp đề ra
nhiệm vụ :


+ Thống nhất lực lượng vũ trang
thành Việt Nam giải phóng quân.
+ Phát triển hơn nữa các lực lượng
vũ trang, mở trường dào tạo cán bộ
quân sự và chính trị.


+ Đề ra nhiệm vụ phải tích cực phát
triển chiến tranh du kích.


+ Xây dựng căn cứ địa kháng nhật
cứu nước chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa khi thời cơ đến.


- Giới thiệu hình 38, khu giải phóng
“Cao-Bắc-Lạng-Thái-Hà-Tun”
* Kết luận : Trước ngày tổng khởi
nghĩa, cao trào kháng nhật cứu nước
đã diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt
trong toàn quốc với khí thế đoạt
chính quyền.


+ Xác định kẻ thù chính, cụ thể
trước mắt là phát xít Nhật.



+ Ra chỉ thị “Nhật – pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta.
+ Phát động cao trào “Kháng Nhật
cứu nước”


<b>b) Diễn biến :</b>


+ Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa
từng phần phát triển mạnh ở vùng
thượng du và trung du Bắc bộ, Việt
Nam giải phóng quân và khu giải
phóng Việt Bắc ra đời.


+ Nhân dân các thành phố, đơ thị
mít tinh, diễn thuyết, các đội danh
dự Việt Minh thẳng tay trừ khử tay
sai nguy hiểm.


+ Phong trào “phá kho thóc, giải
quyết nạm đói” diễn ra sôi nổi.
=> Cao trào “Kháng Nhật cứu
nước” làm tiền đề tạo nên một khí
thế sẵn sàng khới nghĩa trong cả
nước.


<b>4. Củng cố : (5 phút)</b>


? : Em hãy trình bày hồn cảnh và q trình Nhật đảo chính Pháp ?
? : Quá trình kháng Nhật cứu nước diễn ra như thế nào ?



? : Hãy nối sự kiện ở cột B với thờ gian ở cột A sao cho đúng ?


A : Thời gian B : Sự kiện Kết nối


1- 19/5/1941 a- Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương


1-2- 5/1944 b- Mặt trận Việt Minh thành lập.


2-3- 10/5/1941 c- Đội Việt Nam tuyên truyền GPQ thành lập
3-4- 22/12/1944 d-Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa, “Sắm vũ khí đuổi kẻ


thù chung”


<b>4-5. Dặn dị : (1 phút) Làm bài tập 2 SGK (91). Soạn bài 23 : tổng khởi nghĩa tháng</b>
8/1945. Sự thành lập nước VNDCCH. (SGK T.92).


<b>=============================================</b>
<b>BAØI 23</b>


<b>TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945</b>
<b>Tiết 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>VAØSỰ THAØNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CNG HềA</b>
Ngày soạn


Ngày d¹y


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>



<b>1. Kiến thức : Qua bài giảng giúp HS nắm được :</b>


+ Sau khi Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh vơ điều kiện, tình hình thế giới
rất thuận lợi cho cách mạng. Đảng ta, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định
tổng khởi nghĩa giành chính quyền.


+ cuộc tổng khởi nghĩa diễn ra rất nhanh chóng, giành thắng lợi ở thủ Đơ Hà Nội và
khắp tồn quốc. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa ra đời.


+ Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám 1945.
<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Giáo dục cho HS lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh và lịng tin tưởng tuyệt đối
vào sự lãnh đạo của Đảng.


<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.


+ Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử.
<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK, giáo án, tư liệu về cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.


- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cách mạng tháng 8/1945 trong cả nước và ở
địa phương.


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>



? : Mặt trận Việt Minh đã chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng tám như thế nào ?
? : Em hãy trình bày về cao trào kháng Nhật cứu nước trước cách mạng tháng 8/1945 ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
8p


HS
?
?


GV


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


Đọc SGK phần I Trang 92.
+ Lệnh tổng khởi nghĩa
được ban bố trong hoàn
cảnh nào


+ Trình bày tóm tắt hội
nghị tồn quốc của Đảng
và Quốc dân đại hội dẫn
đến lêïnh tổng khởi nghĩa
- Nhận xét – bổ sung –
Kết luận.


<b>I. Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố.</b>


<b>1-. Hoàn cảnh. </b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc.
- 9/5/1945, Đức đầu hàng Đồng minh.


- 14/8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều
kiện.


- > Đảng nhận định thời cơ khởi nghĩa đã đến
<b>2- Lệnh tổng khởi nghĩa.</b>


- Ngày 14 -> 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của
Đảng tại Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa
trong toàn quốc.


- UB khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh
số 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

6p
HS


?
GV
GV
7p
HS


?
?
GV


GV


12p
GV
?
?
?


?
GV
?


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân </b>
- Đọc phần II SGK, T. 92.
+ Cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội diễn
ra như thêù nào ?


- Nhận xét – Bổ sung –
Kết luận.


- Giới thiệu hình 39.Cuộc
mít tinh tại nhà hát lớn Hà
Nội (19/8/1945).


<b>Hoạt động 3 : Cá nhân </b>
- Đọc mục III SGK T.93.
+ Em hãy trình bày cuộc
khởi nghĩa giành chính
quyền trong cả nước ?


- Nhận xét – bổ sung –
Kết luận.


- Giới thiệu hình 40. Chủ
tịch Hồ chí Minh đọc tun
ngơn độc lập tại quảng
trường Ba Đình (2/9/1945).


<b>Hoạt động 4 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm với các nội dung
sau :


+ Em hãy trình bày ý nghĩa
lịch sử của cách mạng
tháng 8/1945 ?


=> Trong nước ?


=> Thế giới ?


- Nhận xét – bổ sung –
Chốt.


Trào


+ Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa, thơng qua 10
chính sách của Việt Minh.



+ Lập chính phủ lâm thời do Hồ chí Minh làm
chủ tịch, ra lời kêu gọi khởi nghĩa.


<b>II. Giành chính quyền ở Hà Nội.</b>


- 9/3/1945, tổ chức cứu quốc và đội tự vệ chiến
đấu được thành lập.


- Tối ngày 15/8/1945, đội tuyên truyền xung
phong Việt Minh đã diễn thuyết công khai, kêu
gọi khởi nghĩa. Việt Minh thẳng tay trừng trị bọn
Viêït gian…


- 16/8/1945, truyền đơn kêu gọi khởi nghĩa ở
khắp nơi.


- 19/8/1945, Khởi nghĩa thắng lợi.


<b>III. Giành chính quyền trong cả nước.</b>


* Từ 14/8 -> 18/8/1945, nhiều nơi khởi nghĩa
giành chính quyền.


+ 18/8/1945, Bốn tỉnh Bắc Giang, Hải Dương,
Quảng Nam, Hà Tĩnh giành chính quyền sớm
nhất.


+ 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
+ 23/8/1945 : Huế giành chính quyền.



+ 25/8/1945 : Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi.


+ Từ 25/8 ->28/8/1945 các tỉnh cịn lại ở Nam Bộ
giành chính quyền thắng lợi.


+30/8/1945, tại Ngọ Mơn (Huế) Vua bảo đại trao
ấn tín cho cách mạng.


- 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên
ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi</b>
<b>của cách mạng tháng 8/1945.</b>


<b>1- Ýùnghĩa lịch sử :</b>
<i><b>a) Trong nước.</b></i>


- Cách mạng tháng tám thành công là một biến
cố lịch sử vĩ đại :


+ Phá tan xiềng xích nô lệ của Nhật, Pháp và
phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa.


+ Đưa địa vị người dân Việt Nam từ người Nô lệ
thành người làm chủ đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV


GV


+ Em hãy trình bày nguyên
nhân thắng lợi của cách
mạng tháng 8/1945 ?


- Nhận xét – boå sung –
Kết luận.


- Cách mạng tháng tám
thành cơng nhanh chóng, ít
đổ máu nhờ có hồn cảnh
quốc tế và trong nước
thuận lợi.


nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
<i><b>b) Thế giới.</b></i>


- Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một
nước nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế
quốc.


- Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
– Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông
nam Á, đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh
giải phóng dân tộc trên toàn thế giới nhất là châu
Á và châu Phi.


<b>2- Nguyên nhân thắng lợi.</b>



- Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh bất khuất
chống ngoại xâm.


- Khối đoàn kết dân tộc được tạo dựng đến mức
cao nhất, thông qua mặt trận Viêït Minh.


- Có sự lãng đạo sáng suốt, tài tình của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối cách mạng
đúng đắn, phương pháp cách mạng bạo lực chính
trị kết hợp với vũ trang, từ khởi nghĩa từng phần
tiến tới tổng khởi nghĩa.


<b>4. Củng cố : (4 phút) Dựa vào hệ thống câu hỏi dàn bài và câu hỏi SGK, </b>


<b>5) Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1,2 SGK (95). Soạn bài 24 :Cuộc đấu tranh bảo vệ và</b>
xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) SGK,T.96,


<b>=================================================</b>
<b>Chương IV</b>


<b>VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>
<b>ĐẾN TOAØN QUỐC KHÁNG CHIẾN</b>


<b>BAØI 24</b>


<b>CUỘC ĐẤU TRNH BẢO VỆ VAØ XY DNG</b>
<b>CHNH QUYN DN CH NHN DN (1945-1946)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy



<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOÏC </b>


<b>1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


+ Những thuận lợi và khó khăn của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng tám .
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ chủ Tịch chúng ta đã phát huy thắng lợi, khắc
phục khó khăn, thực hiêïn chủ trương, biện pháp giữ vững và củng cố chính quyền dân
chủ nhân dân.


+ Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền, thành
quả to lớn của cách mạng Tháng Tám.


<b>2. Tư tưởng :</b>


+ Giáo dục cho HS lịng u nước, kính u lãnh tụ, có tinh thần cách mạng tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK, giáo án, tư liệu và tranh ảnh lịch sử về giai đoạn (1945-1946).
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về cách mạng Việt Nam ở giai đoạn này.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>



? : Lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng được ban bố trong hồn cảnh nào ?
? : Giành chính quyền trong toàn quốc diễn ra như thế nào ?


? : Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
11p


HS
GV
?
?
?
8p
HS


?
?
14p


HS
GV
?
?
?


<b>Hoạt động 1 </b> :
Nhóm/Cá nhân



- Đọc SGK mục I Trang
96


- thảo luận nhóm .
+ Em hãy trình bày tình
hính nước ta sau cách
mạng tháng tám


 Đối nội ?
 Đối ngoại ?
Kết luận.


* Với tình hình thực tại
: “Đất nước ngàn cân
treo sợi tóc”.


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân</b>
+ Đảng và chính phủ
đã có những biêïn pháp
gì để củng cố chính
quyền cách mạng ?
- Giới thiệu hình 41-Cử
tri Sài Gịn đi bầu cử
quốc hội khóa I.


<b>Hoạt động 3 </b> :
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục III Sgk,T.98.
- HS thảo luận những


nội dung sau :


+ Em hãy cho biết
Đảng ta đã giải quyết


<b>I, Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8/1945.</b>
<b>a. Đối nội. </b>


- Nạn đói tiếp tục đe dọa.
- Nạn dốt : 90% dân số bị mù chữ.


- Ngân khố trống rỗng (1230 ngàn tiền rách), lạm
phát tăng, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.


- Bọn phản cách mạng “Việt cách”, “Việt quốc”,
Đại Việt tăng cường chống phá cách mạng, cướp
chính quyền ở Yên Bái, Móng Cái làm cho xã hội
mất an ninh.


<b>b. Đối ngoại.</b>


- Miền Bắc : 20 vạn Quân Tưởng kéo vào.


- Miền Nam : Hơn 1 vạn quân Anh kéo vào dung
túng cho Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.


<b>II . Bước đầu xây dựng chế độ mới.</b>


- 8/9/1945 : Lệnh tổng tuyển cử được ban hành.



- 6/1/1946 : Hơn 90% cử tri cả nước tham ra bầu cử,
chọn 333 đại biểu quốc hội.


- 2/3/1946 : Chính phủ mới ra mắt, đứng đầu là chủ
tịch Hồ chí Minh.


- Ở Miền Bắc và bắc trung bộ tiến hành bầu cử ủy
ban hành chính các cấp.


- 29/5/1946 : Mặt trận Liên Việt ra đời.


<b>III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn</b>
<b>về tài chính.</b>


<b>1- Giải quyết nạn đói.</b>


- Lập “Hũ gạo tiết kiệm”, “Ngày đồng tâm”


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HS
GV
GV
?
?


nạn đói sau cách mạng
tháng tám 1945 như thế
nào ?


+ Đảng và chính phủ
có những biện pháp gì


để giải quyết giặc dốt ?
+ Đảng và chính phủ ta
có những biện pháp gì
để giải quyết khó khăn
về tài chính ?


Kết luận.


- Giới thiệu hình 42,43,
ND ta đang góp gạo
chống giặc đói và lớp
bình dân học vụ –
chống giặc dốt.


bãi bỏ những thứ thuế vô lý.
<b>2- Giải quyết giặc dốt.</b>


- 8/9/1945 : Hồ chủ tịch kí sắc lệnh thành lập cơ
quan bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân xóa nạn mù
chữ.


- Các cấp học phát triển mạnh ; chương trình được
đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.


<b>3- Giải quyết khó khăn về tài chính.</b>
- Xây dựng “Quỹ độc lập”.


- Phát động tuần lễ vàng (370 kg vàng).


- 31/1/1946 : Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền


Việt Nam.


-23/11/1946 : chính phủ quyết định lưu hành tiền
Viêït Nam trong cả nước.


<b>4. Củng cố : </b>


? : Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám hiểm nghèo như thế nào ?


? : Đảng và chính phủ đã dùng những biện pháp gì để tiến hành giải quyết giặc đói,
giặc dốt, và khó khăn về tài chính ?


<b>5. Dặn dị : Học bài theo dàn bài :Soạn mục IV+V+VI bài 24. </b>
<b>BAØI 24</b>


<b>CUỘC ĐẤU TRNH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG</b>
<b>CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHN DN (1945-1946)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC </b>


<b>1. Kin thc : HS cần nắm được :</b>


+ Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền cách
mạng -> Thành quả của cách mạng tháng 8/1945.


<b>2. Tư tưởng :</b>



+ Giáo dục cho HS lịng u nước, kính u lãnh tụ, có tinh thần cách mạng tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.


<b>3. Kỹ năng : </b>


+ Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>B- CHUẨN BỊ </b>


- GV : SGK, giáo án, tư liệu và tranh ảnh lịch sử về giai đoạn (1945-1946).
- HS : SGK ; vở ghi ; tài liệu sưu tầm về lịch sủ địa phương giai đoạn này.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (6 Phút)</b>


? : Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám hiểm nghèo như thế nào ?
<b>Tiết 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? : Đảng và chính phủ đã dùng những biện pháp gì để tiến hành giải quyết giặc đói,
giặc dốt, và khó khăn về tài chính ?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
8p
HS
?
HS
GV
GV


10p
HS
HS
?
?
?
GV
14p
HS
GV
?
?
?
?


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>
- Đọc SGK mục IV


+ Đảng và chính phủ ta có
thái độ thế nào trước hành
động xâm lược của Thực
dân Pháp ?


- Dựa vào SGK trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung –
Kết luận.


- Giới thiệu hình 44 –
Đoàn quân Nam tiến vào
Nam kháng chiến hăng hái


nhiệt tình.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục V SGK T. 101.
- Thảo luâïn nội dung :
+ Những biện pháp đối
phó của ta đối với quân
Tưởng và bọn tay sai
<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục VI Sgk,T.101.
- Hướng dẫn HS thảo luận
những nội dung sau :


+ Nêu hoàn cảnh dẫn đến
việc ký hiệp định sơ bộ
6/9/1946 ?


+ Trình bày nội dung hiệp
định sơ bộ 6/9/1946 ?


+ Trước tình hình Pháp
liên tiếp bội ước Đảng và
chính phủ ta đã có chủ
trương gì ?


<b>IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực</b>


<b>dân Pháp trở lại xâm lược. </b>


- Được sự giúp đỡ của Anh, Đêm 22 rạng ngày
23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước
ta tại Nam Bộ.


- Quân dân Sài gịn- chợ lớn đánh trả bằng mọi
hình thức và mọi thứ vũ khí có trong tay.


- 10/1945 : Pháp mở rộng địa bàn xâm lược, đánh
rộng ra các tỉnh Nam Bộ.


- Trước tình hình đó, Đảng phát động phong trào
ủng hộ kháng chiến.


<b>V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản</b>
<b>cách mạng.</b>


- 20 vạn quân Tưởng và bọn “Việt quốc”, “Việt
cách” vào Bắc Bộ chống phá cách mạng.


- Đòi mở rộng chính phủ, gạt những người cộng
sản ra khỏi chính phủ.


- Ta nhân nhượng Tưởng một số quyền lợi về
chính trị và kinh tế.


- Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bon
phản cách mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan
cố.



<b> VI. Hiệp định sơ bộ (6/9/1946) và tạm ước</b>
<b>(14/9/1946).</b>


<b>1- Hoàn cảnh.</b>
<i><b>a) Pháp : </b></i>


-Đầu năm 1946, chuẩn bị tấn công ra Bắc.


- 28/2/1946 : Hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết ->
Tưởng cho phép Pháp ra Bắc.


<i><b>b) Ta : Hịa hỗn với Pháp để đuổi 20 vạn qn</b></i>
tưởng khỏi Miền Bắc,


<b>2- Nội dung hiệp định sơ bộ 6/9/1946.</b>


- Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là nước tự
do, có chính phủ riêng, nằm trong khối liên hiệp
Pháp,


- Ta cho phép 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân
Tưởng trong vòng 5 năm, mỗi năm rút 1/5 số
quân về nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HS


GV - Thảo luâïn – Đại diện trả
lời.



- Nhaän xét - Phân tích -Kết
luận.


tại Pari.


- Sau hiệp định sơ bộ, Thực dân Pháp liên tiếp
bội ước.


- Ta ký tạm ước (14/9/1946) để tranh thủ thời
gian hịa hỗn chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
<b>4. Củng cố : (5 phút)</b>


? : Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào ?


? : Đảng và chính phủ có những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngồi ?
? : Trình bày hoàn cảnh, nội dung hiệp định sơ bộ 6/3/1946 ?


<b>5. Dặn dò :(1 phút). Làm bài tập 2,3 Sgk trang 102 ; Soạn bài 25 : Những năm đầu của</b>
cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950).


<b>========================================================</b>
<b>Chương V</b>


<b>VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954</b>
<b>Bài 25</b>


<b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>
<b>TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHP (1946-1950)</b>
Ngày soạn



Ngày d¹y


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<b> 1. Kiến thức. HS cần nắm được :</b>


- Nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ (19/12/1946).


- Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp là : Toàn dân, toàn diện , trường
kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc đó
là đường lối của cuộc chiến tranh nhân dân.


<b> 2. Tư tưởng</b>


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh.


<i><b> 3. Kỹ năng</b></i>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, những hoạt động
của ta, của địch trong thời kỳ này.


<b>B- CHUẨN BỊ.</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Tranh ảnh lịch sử ở</b>
giai đoạn này, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.


<b> - HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương.</b>


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)</b>


? : Em hãy trình bày tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám ?


? : Trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 ?
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
9p


HS
?


GV


?


GV
6p


?
GV


8p
HS


?


?


?
GV


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>
- Đọc mục 1 ().


+ Cuộc kháng chiến
toàn quốc diễn ra trong
hoàn cảnh nào ?


- Yêu cầu HS đọc lời
kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.


+ Em hãy nêu nội dung
chủ yếu lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của
Hồ chủ Tịch
(19/12/1946) ?


- Nhận xét – bổ sung –
kết luận


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân</b>
+ Trình bày những điểm
cơ bản của đường lối
kháng chiến của ta?
- Nhận xét – bổ sung –


kết luận


<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần II (


+ Em hãy trình bày diễn
biến cuộc chiến đấu của
ta ở các đô thị cuối năm
1946 đầu năm 1947 ?
+ Cuộc chiến đấu giam
chân địch ở các đơ thị
có ý nghĩa gì ?


- Nhận xét – bổ sung
– kết luận


<b>I. Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân</b>
<b>Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)</b>


<b>1- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân</b>
<b>Pháp xâm lược bùng nổ.</b>


<b>a) Hồn cảnh.</b>


- Cuối tháng 11/1946, Pháp tấn cơng các cơ sở cách
mạng ở Nam bộ và Nam Trung Bộ.


- Khiêu khích ta ở Hải phịng, Lạng sơn.



- Đầu tháng 12/1946, Pháp liên tiếp gây xung đột
vũ trang ở Hà Nội.


- 18/12/1946. Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải
tán lực lượng tự vệ chiến đấu giao quyền kiểm sốt
Hà Nội và bộ tài chính cho chúng.


-Ngày 18-19/12/1946 tại Vạn Phúc (Hà Đơng)
Đảng quyết định tồn quốc kháng chiến.


<i><b>b) Nội dung lời kêu gọi.</b></i>


- Tối 19/12/1946, Hồ chủ Tịch đọc lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến.


- Nội Dung : Ta nhân nhượng, Pháp lấn tới -> Mọi
người Việt Nam phải đứng lên đánh Pháp, dù khó
khăn đến đâu nhưng ta nhất định thắng lợi.


<b>2- Đường lối kháng chiến của ta.</b>


- Là chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ, chính
nghĩa. Trên mọi mặt trận.


- Là chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự
lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế.


<b>II. Cuộc chiến đấu ở các Đơ thị phía bắc vĩ tuyến</b>
<b>16.</b>



<b>1- Diễn biến : </b>


- Ta chủ động tiến công địch, bao vây, giam chân
chúng ở Hà Nội và nhiều thành phố, thị xã khác.
+ Ở Hà Nội cuộc chiến đấu diễõn ra ác liệt, ta bao
vây, giam chân địch trong 2 tháng. Đến 17/2/1946
ta rút khỏi thủ đô.


+ Ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng … ta chủ động tiến
công địch, tiêu diệt một số lực lượng địch.


+ Ở Vinh : Ta buộc địch đầøu hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b> 4. Củng cố : (4 phuùt)</b>


? : Tại sao cuộc KC chống thực dân Pháp của ND ta bùng nổ ngày 19/12/1946 ?
<b> ? : Đường lối kháng chiến của ta là gì ? và được chuẩn bị ra sao ?</b>


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1,2 (SGK T.109) ; Soạn tiếp phần IV + V, bài 25.</b>
<b>========================================================</b>


<b>Baøi 25</b>


<b>NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>
<b>TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DN PHP (1946-1954)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy



<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>


<b> 1. Kin thc. HS cần nắm được :</b>


- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận
chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa - Giáo dục. Aâm mưu thủ đoạn của Thực dân
Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.


2. Tư tưởng.


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh.


<i><b> 3. Kỹ năng.</b></i>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, những hoạt động
của ta, của địch trong thời kỳ này.


<b>B- CHUẨN BỊ.</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Tranh ảnh lịch sử ở</b>
giai đoạn này, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.


<b> - HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương.</b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC,</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức. (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :(6 phút)</b>



? : Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu tóm tắt nội dung lời
kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ chủ Tịch ?


? : Cuộc kháng chiến chống pháp được ta chuẩn bị như thế nào ? Nêu đường lối kháng
chiến của ta ?


<b> 3. Bài mới. </b> Tiết 2 : Mục IV +V.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
7p


HS
GV
?
?
HS


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục IV (Sgk


- Hướng dẫn HS thảo
luận với các nội dung
sau :


+ Em hãy trình bày âm
mưu và hành động của



<b>IV. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>


<b>1-Thực dân Pháp tiến cơng căn cứ địa kháng</b>
<b>chiến.</b>


<b>a) âm mưu, </b>


- “Đánh nhanh, thắng nhanh” để tiêu cơ quan đầu
não của ta.


- Tiêu diệt phần lớn bộ đợi chu ûlực của ta.


- Khóa chặt biên giới Việt-Trung, cô lập Việt Bắc.
<b>Tiết 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV
?


11p
?


?
GV
14p
GV
?
?
?
HS



GV


Pháp trong cuộc tấn
công căn cứ địa Việt
Bắc của ta


+ Thực dân Pháp đã tấn
công Việt Bắc như thế
nào


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân</b>
+ Em hãy trình bày diễn
biến của chiến dịch Viêït
Bắc thu đơng 1947 bằng
lược đồ ?


+ Em hãy nêu kết quả
của chiến dịch Việt Bắc
thu đông 1947 ?


-Dùng lược đồ chiến
dịch để nhận xét việc
trình bày của HS.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- HS thảo luận với các
nội dung sau :



+ Em hãy cho biết âm
mưu của thực dân Pháp
sau thất bại thu đông
1947 ?


+ Sau chiến thắng Việt
Bắc 1947, ta chủ trương
đẩy mạnh cuộc kháng
chiến như thế nào ?
- Thảo luận – cử đại
diện trả lời.


- Nhận xét – bổ sung –
kết luận.


<i><b>b) Thực hiện.</b></i>


- Pháp dùng 12.000 quân, hầu hết máy bay ở Đông
Dương, chia thành 3 cánh tấn cơng Việt Bắc.


- Ngày 7/10/1947: Một binh đồn nhảy dù xuống
Bắc Cạn, chợ đồn, chợ Mới; Một binh đồn tiến
lên Lạng sơn rồi vịng xuống Bắc Cạn.


- Ngày 9/10/1947 : Một binh đồn hỗn hợp từ sơng
Hồng lên sông Lô-> Sông Gâm -> tiến đánh thị xã
Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị…


<b>2- Quân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.</b>
<i><b>a) Diễn biến.</b></i>



- Thực hiện chỉ thị của TƯ Đảng, ta đánh địch ở
nhiều hướng. Bẻ gãy từng gọng kìm của chúng.
- Ta mai phục đánh địch ở mọi nơi và tiêu diệt
chúng ở đường số 4, Đèo Bông Lau, ở Sông Lô,
Đoan Hùng, Khe Lau…


<i><b>b) Kết quả :</b></i>


- Sau 75 ngày đêm chiến đấu, ta thắng lớn.
- Căn cứ địa Viêït Bắc được giữ vững.


- Trung ương Đảng, đầu não kháng chiến an toàn.
- Bộ đội chủ lực trưởng thành nhanh chóng.


<b>V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện.</b>
<b>1- Âm mưu của địch.</b>


- “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh”


<b>2- Chủ trương của ta.</b>


<b>* Chủ trương : Tăng cường sức mạnh và hiệu lực</b>
của chính quyền dân chủ nhân dân


- Tăng cường lực lượng vũ trang nhân dân.
- Đẩy mạnh cuộc kháng chiến.


<b>* Thực hiện :</b>



+ Quân sự : Vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiêùn
tranh du kích.


+ Chính trị : Năm 1948, ở Nam Bộ HĐND được
hình thành từ tỉnh xuống xã. 6/1949, Đảng thống
nhất 2 mặt trận Việt Minh và Liên Việt.


+ Ngoại giao : Năm 1950, một loạt các nước XHCN
đặt quan hệ ngoại giao với ta.


+ Kinh tế : Phá hoại kinh tế địch, xây dựng củng cố
kinh tế kháng chiến.


+ Giáo dục : 7/1950, Ta chủ trương cải cách Giáo
dục phổ thông từ 12 năm -> 9 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? : Trình bày diễn biến , kết quả chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 bằng lược đồ ?
<b> ? : Cuộc kháng chiến chống Pháp của ta được đẩy mạnh thế nào sau chiêùn thắng thu </b>
đơng 1947 ?


<b> 5. Dặn dị : (1 phút) Học bài theo dàn bài; Soạn bài 26 : Bước phát triển mới của cuộc </b>
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953). (Sgk, T. 110).


<b>====================================================</b>
<b>Baøi 26</b>


<b>BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>
<b> TOAØN QUỐC CHỐNG THC DN PHP (1950-1953)</b>
Ngày soạn



Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC.</b>


<b> 1. Kin thc : HS cần nắm được :</b>


- Từ chiến dịch biên giới thu đông 1950 trở đi, cuộc kháng chiến của chúng ta đã bước
sang giai đoạn mới, chúng ta dần dầøn đã giành được, củng cố và giữ vững quyền chủ
động trên chiến trường Bắc bộ, cuộc kháng chiến được đẩy mạnh ở cả tiền tuyến và
hậu phương. Ta chủ động tiến công địch trên khắp các địa bàn quan trọng : Biên giới,
Trung du, Đường 18.


- Thời kỳ này cuộc kháng chiến giành được thắng lợi tồn diện : Chính trị, kinh tế, tài
chính, Văn hóa –Giáo dục.


- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Pháp-Mĩ âm mưu
giành lại quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, Tinh thần đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, những hoạt động
của ta, của địch trong thời kỳ này.



<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Lược đồ chiến dịch Biên giới, Tây Bắc, tranh ảnh trong Sgk.</b>
- HS : Sgk, vở ghi . tranh ảnh lịch sử thời kỳ này.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b> 2) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.</b>
<b> 3) Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
14p


HS
?
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục I (Sgk, T. 110).
+ Em hãy trình bày hoàn
cảnh lịch sử của chiến
dịch biên giới và âm mưu


<b>I. Chiêùn dịch biên giới thu – đơng 1950.</b>
<b>1) Hồn cảnh lịch sử.</b>


- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi.



- Pháp bị thất bại nặng nề nên càng bị lệ thuộc
vào Mó.


- Mĩ can thiệp sâu vào chiến trường Đông Dương.
<b>Tiết 33</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV
?
?
HS
GV
?
?
HS
GV
11p
HS
?
GV
8p
HS
?
?
GV
?
GV


của Pháp-Mó ?



- Nhận xét – Bổ sung –
choát.


+ Tại sao ta chủ trương
mở chiêùn dịch biên giới
thu đông 1950 ?


- Dựa vào Sgk trả lời.
- nhận xét – phân tích –
Kết luận.


+ Trình bày diễn biến
chiến dịch biên giới bằng
lược đồ (47/111) ?


+ Chiến dịch biên giới đã
đem lại kết quả như thế
nào ?


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân.</b>
- Đọc phần II (Sgk,t.112).
+ Sau thâùt bại ở biên giới
thu-đông 1950. Thực dân
Pháp và Mĩ có âm mưu gì
với Đơng dương.


- Nhận xét – bổ sung –
kết luận


<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>


nhân


- Đọc phần III (Sgk,).
+ Em hãy nêu nội dung cơ
bản của đậi hội đại biểu
toàn quốc lần thứ II của
Đảng (2/1951) ?


+ Hãy nêu Ý nghĩa lịch sử
của đại hội Đảng lần
II/2/1951 ?


- Giới thiệu hình 48 – Đại
hội đại biểu tồn quốc lần
II tại Chiêm Hóa- Tun
Quang.


<b>2- Qn ta tiến cơng địch ở biên giới phía bắc.</b>
<i><b>a) Hồn cảnh:</b></i>


- Pháp-Mĩ cấu kết với nhau khóa chặt biên giới
Việt-Trung, cơ lập Việt Bắc -> Tấn cơng Việt
Bắc lần 2.


<b>* Chủ trương của ta :</b>


- 6/1950 : Ta mở chiến dịch biên giới tiêu diệt một
bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới để liên
lạc với TQ và các nước dân chủ khác.



b) Diễn biến chiến dịch biên giới.
- 16/9/1950 : Ta đánh địch ở Đông khê.
- 18/9/1950 : Ta tiêu diệt Đông khê.


- Ta chặn địch từ Thất khê xuống tiếp viện, chặn
đánh đường số 4.


- 22/10/1950 : Địch rút khỏi đường số4.
<i><b>c) Kết quả.</b></i>


- Ta khai thông 750 Km đường biên giới.
- Giải phóng 35 vạn dân.


- Hành lang Đơng – Tây bị chọc thủng.
- Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững.


<b>II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược</b>
<b>Đông Dương của Thực dân Pháp.</b>


- Pháp : Muốn giành thế chủ động trên chiến
trường.


- Mĩ : Tăng viện trợ cho Pháp ở Đông Dương.
- Mĩ – Pháp ký kết hiệp ước phịng thủ chung
Đơng Dương (23/12/1950).


- 12/1950, kế hoạch Đờ-Lát-tát-xi-Nhi ra đời.
+ Mục đích : Xây dựng lực lượng, bình định vùng
tạm chiếm, phản cơng lực lượng cách mạng.



<b>III. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của</b>
<b>Đảng (2/1951).</b>


<b>1- Noäi dung. </b>


- Nhiệm vụ : Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
- Đảng công khai hoạt động, đổi tên là Đảng Lao
Động Việt Nam.


- Bầu BCH TƯ, Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng,
đ/c Trường Chinh làm tổng bí thư .


<b>2- Ý nghóa :</b>


- Là mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta
trong quá trình lãnh đạo cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


? : Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 bằng
lược đồ?


<b> ? : Hãy cho biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của đại hội đại biêûu toàn quốc của Đảng</b>
lần II/ 2/1951 ?


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1 (SGK T.upload.123doc.net) ; Soạn tiếp phần IV +</b>
V, bài 26.


<b> </b>
<b>---D- Đề kiểm tra 15 Phút :</b>



<i><b>Câu 1 : Hãy điền vào chỗ trống trong các cột A, B những sự kiện chủ yếu trong cách</b></i>
mạng tháng 8/1945.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


Phát xít Nhật đầu hàng đồng Minh, đại hội toàn quốc họp ở Tân trào.
9/3/1945


16/8/1945


4 Tỉnh giành chính quyền sớm nhất : Bắc giang, Hải Dương, Hà Tĩnh,
Quảng Nam.


19/8/1945


Huế khởi nghĩa thắng lợi.
25/8/1945


Giành chính quyền ở các tỉnh Nam Bộ.
14


-28/8/1945
2/9/1945


<i><b> Câu 2 : Em hãy trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 ?</b></i>


<i><b>Cađu 3 : Cuc kháng chiên toàn dađn, toàn din cụa ta được đaơûy mánh theẫ nào sau</b></i>
<i><b>chiên dịch bieđn giới Thu-Đođng 1947 ?</b></i>



<b>E- Đáp án :</b>


Câu 1 : 5 điểm : (mỗi ý 0.5 điểm)


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


14/6/1945 Phát xít Nhật đầu hàng đồng Minh, đại hội toàn quốc họp ở Tân trào.
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp


16/8/1945 Quốc dân đại hội họp tại tân trào, ta giải phóng Thái ngun và tiến
xuống phía nam.


18/8/1945 4 Tỉnh giành chính quyền sớm nhất : Bắc giang, Hải Dương, Hà Tĩnh,
Quảng Nam.


19/8/1945 Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi
23/8/1945 Huế khởi nghĩa thắng lợi.
25/8/1945 Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi


25-> 28/45 Giành chính quyền ở các tỉnh Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2/9/1945 Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Viêït Nam
dân chủ cộng hịa


Câu 2 : 2 điểm : Nội dung hiệp định sơ bộ :


+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam là một nước tự do, có chính phủ, nghị
viện, qn đợi, tài chính riêng, nằm trong khối liên hiệp Pháp. (1)



+ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế
quân Tưởng trong vòng 5 năm, Mỗi năm rút 1/5 số quân về nước.(0.5).


+ Đình chỉ ngay chiến sự , chính thức đàm phán ở Pari. (0.5)


Câu 3 :3 điểm : Cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh (mỗi ý
0.5)


* Tăng cường sức mạnh và hiệu lực của chính quyền cách mạng, đẩy mạnh kháng
chiến


* Thực hiện :


+ Quân sự : Vũ trang toàn dân và đẩy mạnh chiến tranh du kích,


+ Chính trị : Năm 1948 ở Nam bộ HĐND được thành lập từ Tỉnh xuống xã.
6/1949, đảng quyết định hợp nhất 2 mặt trận Việt Minh và Liên việt.


+ Ngoại giao : Năm 1950, một loạt các nước XHCN đã đặt quan hệ ngoại giao
với nước ta.


+ Kinh tế : Ta chủ trương đánh phá kinh tế địch, xây dựng kinh tế kháng chiến.
+ Giáo dục :7/1952, ta chủ trương cải cách GD phổ thông từ 12 năm xuống 9
năm.


<b></b>
<b>---Baøi 26</b>


<b>BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIN</b>
<b>TOAỉN QUC CHNG THC DN PHP (1950-1953)</b>


Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Thời kỳ này cuộc kháng chiến giành được thắng lợi tồn diện : Chính trị, kinh tế, tài
chính, văn hóa, giáo dục.


- Đế quốc Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, Pháp-Mĩ âm mưu giành quyền
chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và trình bày diễn biến các chiến dịch.</b>
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, dánh giá những sự kiện lịch sử.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, lược đồ chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch thượng Lào.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương.</b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b> <b> : ( kiểm tra 15 phút)</b>


? : Trình bày hoàn cảnh lịch sử, diễn biến,kết quả chiến dịch biên giới 1950 ?


? : Nêu những nội dung cơ bản của đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ
II/2/1951? Ý nghĩa của Đại hội ?


<b> 3. Bài mới :</b> Tiết 2 : Mục IV +V.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
14p


HS
GV
?
?
?


?


?
GV
GV


10p
HS


?


GV


<b>Hoạt động 1</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục IV (Sgk-
HS thảo luận nhóm với
những nội dung sau :
+ Những thành tựu đạt
được của ta sau chiến
dịch biên giới :


 Về chính trị ?
 Về kinh tế ?


 Về Giáo dục ?


 Về văn hóa ?
Kết luận.


- Giới thiệu hình 49. đại
biểu dự đại hội thống
nhất Việt Minh- Liên
Việt.


<b>Hoạt động 2</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


+ Sau chiến thắng biên
giới, ta đã giữ vững và


phát huy quyền chủ
động trên chiến trường


<b>IV. Phát trieơn hu phương kháng chieẫn veă mói</b>
<b>maịt.</b>


<i><b>1- Chính trị.</b></i>


- 3/31951 : Mặt trận Việt Minh và hội liên Việt
hợp nhất thành mặt trận Liên Việt.


- 11/3/1951 : Liên Minh Việt – Miên – Lào ra đời
cùng đồn kết chống Pháp.


<i><b>2- Kinh tế.</b></i>


- 1952 : Đảng và chính phủ đề ra cuộc vận động
tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.


- Chấn chỉnh thuế khóa; xây dựng nền tài chính ,
ngân hàng, thương nghiệp.


- 12/1953 : Quốc hội thông qua luật cải cách
ruộng đất.


- Từ 4/1953 ->7/1953 : Tiến hành 5 đợt cải cách
ruộng đất ở vùng tự do, Cuối năm 1953 từ liên
khu IV trở ra đã cấp 18 vạn Ha ruộng đất cho
nông dân.



<b>3- Văn hóa – Giáo dục. </b>
<b>a) Giáo dục.</b>


- 7/1950 : tiếp tục cải cách GD.


- Từ 1950 -> 1954 HS cấp I tăng 130%, HS cấp II
tăng 300%.


- 1954 : Có 4.247 học viên và 3.400 HS được cử đi
học nước ngồi.


<i><b>b) Văn hóa.</b></i>


- Phong trào thi đua u nước lan rộng khắp các
ngành.


- 1/5/1952 : Đại hội thi đua toàn quốc lần thư nhâùt
tại Việt Bắc , tuyên dương các anh hùng…


<b>V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên</b>
<b>chiến trường.</b>


- Ta thắng lớn trong chiến dịch Hịa Bình
( 11/10/1950-23/2/1953).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV
HS
GV
HS
GV



thế nào ?


- Hướng dẫn HS trình
bày chiến dịch Thượng
Lào theo lược đồ
51/upload.123doc.net
sgk ?


- Trình bày diễn biến
chiến dịch Thượng Lào
theo lược đồ 51.


- Nhận xét – bổ sung –
kết luận.


chiến dịch : Trung du, đường số 18, chiến dịch
Hà-Nam-Ninh.


- Từ 14/10 -> cuối tháng 12/1952 : Ta mở chiến
dịch Tây bắc giải phóng 25 vạn dân phá vỡ ââm
mưu lập “Xứ thái tự trị” của địch.


- 4/1953 : Liên quân Lào - Việt mở chiêùn dịch
Thượng lào, giải phóng 35 vạn dân.


* Thượng Lào và Tađy Baĩc Vit Nam đã nôi lieăøn
táo thành theẫ uy hiêp địch ở Baĩc Đođng Dương.
<b> 4. Cụng cô : (5 phút)</b>



? : Em hãy nêu những thành tích kháng chiến tồn diện của ta từ 1951 đến 1953
:Chính trị, kinh tế, Văn hóa-Giáo dục ?


<b> ? : Trình bày diễn biến , kêùt quả chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào qua 2 lược đồ 50, </b>
51 Sgk


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 2 SGK T.upload.123doc.net ; Soạn bài 27 : Cuộc </b>
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)(Sgk
T.119).


<b>======================================================</b>
<b>Baøi 27</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC</b>


<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THC (1953-1954)</b>
Ngày soạn


Ngày d¹y


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Âm mưu mới của Pháp-Mĩ ở Đông Dương được thể hiện trong kế hoạch NaVa
(5/1953). Đây là sự cố gắng rất lớn của Pháp-Mĩ nhằm giành thắng lợi quyết định,
chuyển bại thành thắng “Kết thúc chiến tranh trong danh dự” ở Đông Dương.


- Chủ trương của ta trong chiến dịch Đông –xuân 1953-1954 nhằm phá tan kế hoạch
Na-Va, Giành thắng lợi quân sự quyết định đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, Tinh thần đồn kết với nhân
dân Đơng Dương.


<b> 3. Kỹ naêng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ và trình bày diễn biến các chiến dịch.</b>
- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, dánh giá những sự kiện lịch sử.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, lược đồ chiến cuộc Đông-xuân (53-54) và lược đồ chiến dịch</b>
Điên Biên Phủ. Tranh ảnh, tư liệu về Điện Biên Phủ.


<b> - HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử; Tư liệu sưu tầm về chiến dịch Điên Biên Phủ.</b>
<b>Tiết 35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Em hãy nêu những thắng lợi của ta về chính trị, kinh tế, văn hóa-giáo dục
(1951-1953) ?


? : Em hãy ttrình bày những thắng lợi về quân sự của ta từ cuối năm 1950 đến năm
1953 ?


<i><b> 3. Bài mới :</b></i> <b> Tiết 1 : Mục I + II.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
10p


HS
GV
?
?


HS
GV


8p
HS
GV


?


?
?
?
HS
GV
16p


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục I (Sgk, T.
119).



- HS thảo luận nhóm với
những nội dung sau :
+ Nêu âm mưu, mục
đích, nội dung cơ bản
của kế hoạch NaVa của
Pháp-Mĩ


+ Biện pháp thực hiện
kế hoạch Na-Va là :Tập
trung 44 tiểu đoàn cơ
động ở Bắc Bộ, ra sức
tăng cường lực lượng
ngụy quân…


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần 1 (Sgk,


Hướng dẫn HS hình
dung chiến cuộc Đông
xuân (53-54) qua lược
đồ 53 SGK,T.122.


+ Hãy trình bày chủ
trương chiến lược của ta
trong chiến cuộc
Đông-Xuân 1953-1954 ?



 Chủ trương chiến
lược ?


 Phương châm tác
chiến ?


 Sự phá sản của KH
NaVa ?


<b>I. Kế hoạch Na-Va của Pháp – Mĩ. </b>
<b>1- Mục đích.</b>


- Pháp-Mĩ định xoay chuyển cục diện chiến
trường.


- Hy vọng 18 tháng sẽ chuyển bại thành thắng
“Kết thúc chiến tranh trong danh dự”


<b>2- Nội dung kế hoạch : Gồm 2 bước</b>


- Bước 1 : Thu đơng 1953, xn 1954, Giữ thế
phịng ngự chiến lược ở Miền Bắc, tiến công
chiến lược ở Miềøn Nam.


- Bước 2 : Thu-Đông 1954, chuyển lực lượng ra
Bắc, thực hiện tiêùn công chiến lược Miền Bắc,
giành thắng lợi kết thúc chiến tranh.


<b>II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân</b>
<b>(53-54) và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ</b>


<b>1954.</b>


<b>1- Cuộc tiến công chiến lược (53-54).</b>


<i><b>a) Chủ trương chiến lược : Tập trung lực lượng,</b></i>
mở những cuộc tién công lớn vào các vị trí quan
trọng, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải
phóng đất đai, buộc địch phải phân tán.


<i><b>b) Phương châm tác chiến : “ Tích cực, chủ</b></i>
động, linh hoạt “, “Đánh ăn chắc, đánh chắc
thắng”.


<i><b>c) Kết quả : Ta mở hàng loạt chiến dịch tấn</b></i>
công địch trên khắp các chiến trường, tiêu diêït
và phân tán địch :


+ Đầu tháng 12/1953 : Ta đánh Lai châu, Địch
cho quân chốt giữ Điện Biên Phủ.


+ Đầu tháng 12/1953 : Ta thắng lớn ở Trung
Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

HS
GV
?
?


?



?
?
GV


.


<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục 2 (Sgk,
t.123).


- HS thảo luận nhóm với
các nội dung sau :


+ Trình bày âm mưu
của Pháp-Mĩ khi xây
dựng cứ điểm Điện
Biên Phủ ?


+ Chủ trương của ta
trong chiến dịch Điện
Biên Phủ là gì ?


+ Hãy trình bày diễn
biến chiến dịch Điện
Biên Phủ bằng lược đồ
54 SGK,T.123 ?


+ Chiến dịch Điện Biên


phủ của ta đã thu được
những kết quả gì ?


- Nhận xét – bổ sung –
kết luận.


- Giới thiệu hình 55, 56
Sgk, u cầu HS nhận
xét.


Lào.


+ Cuối tháng1 - đầu tháng 2/1954 : Ta thắng
địch ở Bắc Tây Nguyên -> Buộc địch phải kéo
quân chốt giữ Tây Nguyên.


<b>2- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.</b>
<i><b>a) Aâm mưu của địch : Biến Điện Biên Phủ</b></i>
thành “Pháo đài không thể công phá” nhằm thu
hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt


+ Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ
thống phòng ngự kiên cố gồm 49 cứ điểm, 2 sân
bay, chia thành 3 phân khu với 16.2000 quân đủ
các binh chủng và phương tiêïn chiến tranh hiện
đại.


<i><b>b) Chủ trương của ta :</b></i>


- Đầu tháng 12/1953 : Mở chiến dịch Điện Biên


Phủ.


- Mục tiêu : Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng
Tây Bắc, Bắc Lào.


<i><b>c) Diễn biến :</b></i>


* Chiến dịch băùt đầu từ 13/3 -> 7/5/1954 chia
làm 3 đợt :


+ Đợt 1 (Từ 13/3 -> 17/3/1954): Quân ta tiêu
diệt cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, diệt
2000 tên, phá hủy 26 máy bay.


+ Đợt 2( 30/3 ->26/4/1954) : Quân ta tiến công
khu Đông Mường Thanh (Trận đánh ác liệt ở
đồi A1, C1), Khép vòng vây khu trung tâm,
khống chế sân bay, cắt đường tiếp tế duy nhất
của địch.


+ Đợt 3 (1/5 ->7/5/1954) : Quân ta tiêu diệt khu
trung tâm Mường Thanh và Hồng Cúm. 17h30
ngày 7/5/1954, Tướng Đờ-cát-Tri và bộ tham
mưu bị bắt -> Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn
toàn thắng lợi.


<i><b>d) Kết quả :</b></i>


- Ta tiêu diệt 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay,
thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại của


Pháp-Mĩ.


- Giải phóng được nhiều vùng đất đai rộng lớn.
- Đập tan kế hoạch Na-Va và mọi mưu đồ chiến
lược của Pháp-Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1,2 SGK T.127; Soạn tiếp phần III + IV bài 27.</b>
<b>=====================================================</b>


<b>Baøi 27</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC</b>


<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THC (1953-1954)</b>
Ngày soạn


Ngày d¹y


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Giải pháp kết thúc chiến tranh ở Đông Dương bằng hiệp định Giơ-Ne-Vơ (7/1954).
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân ta.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc, Tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.Tình đồn kết của ND Đơng


Dương.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng phân tích, nhận định, dánh giá những</b>
sự kiện lịch sử.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.</b>


<b> - HS : SGK, Vở ghi, vở bài tập lịch sử; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương thời</b>
chống Pháp.


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b> : (5 phút)</b>


? : Cuc toơng tiên cođng chiên lược Đođng-Xuađn (1953-1954) đã bước đaău làm phá sạn
kê hốch Na-Va như theẫ nào ?


? : Em hãy trình bày diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ ? (Bằng lược đồ).
<i><b> 3. Bài mới : </b></i> Tiết 2 : Mục III + IV.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
17p


GV
?



?
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


+ Hội nghị Giơnevơ
được tổ chức trong hoàn
cảnh nào ? Quan điểm
của ta ra sao ?


+ Trình bày tiến trình
của hội nghị


+ Nội dung cơ bản của
hội nghị là gì ?


<b>III. Hiệp định Giơ-Ne-Vơ về chấm dứt chiến</b>
<b>tranh ở Đơng Dương (1954).</b>


<b>1- Hồn cảnh và tiến trình hội nghị.</b>
<i><b>a) Hoàn cảnh.</b></i>


- Pháp thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ và chiến
trường Đông Dương.


- Ta sẵn sàng thương lượng nếu Pháp có thiện chí.
<i><b>b) Tiến trình hội nghị.</b></i>


- 8/5/1954 : Hội nghị khai mạc



- Thành phần : Pháp, Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. Ta
do thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn.
<b>Tiết 36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

?
HS
GV


16p
HS


?
?
?
HS
GV
?


HS
GV


+Nêu ý nghóa của hội
nghị Giơnevơ


- Thảo luận – Đại diện
trả lời.


- Nhận xét – bổ sung –
Kết luận.



<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc phần IV + Em hãy
nêu ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống
Pháp ?


 Trong nước ?
 Quốc Tế ?


- Dựa vào SGK trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung –
Chốt.


+ Trình bày nguyên
nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực
dân Pháp ?


-Dựa vào Sgk trả lời ?
- Nhận xét – bổ sung –
kết luận.


- 21/7/1954 : Hiệp định được ký kết.
<b>2- Nội dung hiệp định.</b>


- Các nước tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn
vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.



- Hai bên ngừng bắn, lập lại hịa bình ở ĐD.


- Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời , thực
hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
- Việt Nam thống nhất nước nhà thông qua tổng
tuyển cử trong cả nước, dưới sự kiểm soát của UB
quốc tế.


<b>3- Ý nghĩa lịch sử.</b>


- Hiệp định đã chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa
bình ở Đơng Dương.


- Là công pháp quốc tế ghi nhận quyền cơ bản của
ND Đông Dương.


- Pháp phải rút qn về nước. Miền Bắc hồn tồn
được giải phóng đi lên XHCN.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử, Nguyên nhân thắng lợi của</b>
<b>cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954).</b>


<b>1- Ý nghĩa lịch sử.</b>
<i><b>a) Trong nước.</b></i>


- Kết thúc ách thống trị hơn một thế kỷ của Thực
dân Pháp trên đất nước ta.


- Miền Bắc được giải phóng đi lên CNXH, là cơ sở


thống nhất nước nhà.


<i><b>b) Quốc tế.</b></i>


- Giáng một địn nặng nề vào tham vọng xâm lược
và âm mưu nơ dịch của CNĐQ. Góp phần làm tan
giã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên
thế giới.


- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
trên thế giới.


<b>2- Nguyên nhân thắng lợi.</b>


- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là
chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân
sự sáng tạo, đúng đắn.


- Có hệ thống chính quyền, mặt trận dân tộc vững
mạnh.


- Có lực lượng vũ trang khơng ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phương rộng lớn vững chắc.


- Có sự đồn kết chiến đấu của 3 nước ĐD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> 4. Củng cố : (5 phút) Theo hệ thống câu hỏi dàn bài. </b>


<b> 5. Dặn dị : (1 phút) Làm bài tập 3 SGK T.127 ; Học bài ở các chương IV+V . Tiết 37</b>
tuần 28, kiểm tra 45 phút.



<b></b>
<b>---KIEÅM TRA 45 PHUT</b>


Ngày soạn
Ngày dạy


<b>A- MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức : Kiểm tra q trình tiếp thu ghi nhớ, vận dụng kiến thức lịch sử đã học ở
chương IV + V của học sinh vào làm bài kiểm tra.


<b> 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, ghi nhớ vào làm bài kiểm tra. Kỹ năng </b>
phân tích đề, nhận biết, suy luận lịch sử.


3.Tư tưởng : Giáo dục tính cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra. GD lịng u
thích mơn Lịch sử, u q hương, đất nước.


<b>B- CHUẨN BỊ : </b>


GV : Đề kiểm tra, đáp án.


HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập.
<b>C- TIẾN TRÌNH KIỂM TRA : </b>
1. Ơån định tổ chức : (1 phút)


2. Kiểm tra : GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.


3. Tiến hành kiểm tra : GV phát đề, giám sát việc làm bài của HS.
D. ĐỀ KIỂM TRA :



I. Hãy khoanh tròn vào những chữ cái trước câu trả lời đúng.


<i>1) Bước vào Thu-Đông 1950, những diễn biến nào trên thế giới và Đông Dương tác động</i>
<i>đến cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam ?</i>


a- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi.


b- Mĩ can thiệp sâu vào chính trường Đơng Dương.
c- Pháp bị thất bại nên lệ thuộc vào Mĩ.


d- Những cuộc biểu tình phản chiến diễn ra rầm rộ ở Pháp.
<i>2 ) Kết quả của chiến thắng Thu-Đông là :</i>


a- Hành lang Đông-Tây bị chọc thuûng


b- Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng
c- Lọai khỏi vòng chiến đấu 8000 tên.


d- Kế hoạch Rơ-Ve bị phá sản.


e- Giải phóng vùng biên giới Việt-Trung dài 750 Km với 35 vạn dân.
<i>3) Aâm mưu của Pháp trong kế hoạch Na-Va là :</i>


a- Thay quân Pháp bằng quân Mó.


b- Pháp –Mĩ tăng cường cộng tác để sớm kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.


c- Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, Hy vọng trong 18 tháng “Kết
thúc chiến tranh trong danh dự”



II. Hãy điền vào chỗ trống trong cột A và B những sự kiện chủ yếu của cuộc kháng
<i><b>chiến chống Pháp từ 1950 đến 1954.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>A : Thời</b>
<b>gian</b>


<b>B : Sự kiện</b>


Đảng cộng sản Đông Dương họp đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
hai tại Chiêm hóa-Tun Quang.


12-1953


Ta mở ba chiến dịch lớn : Chiến dịch Trung Du, chiến dịch đường số
18, chiến dịch Hà –Nam-Ninh.


6-1950


<i><b>III. Em hãy trình bày diễn biến, kêùt quả chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?</b></i>
<i><b>IV. Vì sao cuộc kháng chiến chống pháp của ta thắng lợi ?</b></i>


<i><b>V. Tại sao lại khẳng định chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã góp phần quyết định</b></i>
<i><b>việc chấm dứt chiển tranh ở Đơng Dương ?</b></i>


<b>E- Đáp án :</b>


I.(2 điểm) - Câu1 : 0.75 điểm, Ý đúng : a, b, c.
- Câu 2 : 1 điểm , Ý đúng : b, c, d, e.
- Câu 3 : 0.25 điểm, Ý đúng : b.


<i><b>II. (1 điểm) Điền vào ô trống.</b></i>


- 6/1950 : Trung ương Đảng và chính phủ quyết địng mở chiến dịch biên giới.
- 12/1951: Đảng cộng sản Đông Dương họp đại hội đại biểu lần II tại Chiêm


Hoùa .


- 12/1953 : Kỳ họp thứ 3 quốc hội khóa I, thơng qua luật cải cách ruộng đất.
- Đông –xuân 1953-1954 : Ta mở chiến dịch trung du, chiến dịch đường số 18,


chiến dịch Hà-Nam-Ninh.


III. (3 Điểm ) Diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ :
 <b>Diễn Biến : Chia làm ba đợt :</b>


+ Đợt 1 ( 13/3 ->17/3/1954) Ta tiến công Him Lam, đồi độc Lập, Bản Kéo. Tiêu
diêït 2000 tên địch, phá hủy 26 máy bay.


+ Đợt 2 (30/3 ->26/4/1954) Ta đánh chiếm các cứ điểm phía đơng Mường Thanh….
+ Đợt 3 ( 1/5 ->7/5/1954) Ta đánh những cứ điểm còn lại ở trung tâm Mường Thanh
và phân khu nam. Đến 17h30 phút ngày 7/5, Tướng Đờ cát tri cùng toàn bộ bộ tham
mưu của địch bị bắt sống…


 <b>Keât quạ : (1) Sau gaăn hai tháng chiên đâu ta tieđu dit toàn b tp đoàn cứ đieơm</b>
Đin Bieđn Phụ, lối khỏi vòng chiên đâu 16.200 teđn địch, baĩn rơi và phá hụy 62
máy bay, thu toàn b vũ khid khí tài và phương tin chieẫn tranh hin đái cụa Pháp
và Mó.


<i><b>IV. Cuộc kháng chiến chống Pháp của ND ta thắng lợi là do :</b></i>



- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với
đường lối chính trị đúng đắn , sáng tạo..


- Có hệ thống chính quyền, mặt trận vững mạnh.
- Có lực lượng vũ trang khơng ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phương rộng lớn vững chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Được sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các lực lượng dân chủ tiến bộ
trên thế giới.


<i><b>V. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã góp phần quyết định việc chấm dứt chiến</b></i>
<i><b>tranh ở Đơng Dương vì :</b></i>


- Đập tan kế hoạch Na-Va của Pháp và Mĩ.


- Tiêu diêït một bộ phận lớn sinh lực địch, buộc pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ
về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.


- Khẳng định sự lớn mạnh về mọi mặt của cách mạng Việt Nam -> có khả năng đánh
bại mọi kẻ thù có sức mạnh gấp bội.



<b>---Chương VI:VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975</b>


<b>Baøi 28</b>


<b>XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC</b>
<b>MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1975)</b>
Ngµy soạn



Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Tình hình nước ta sau hiệp định giơ-ne-Vơ (1954), nguyên nhân của việc đất nước ta
bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị-xã hội khác nhau.


- Nhiệm vụ của cách mạng XHCN ở Miền Bắc (1954-1960) là hoàn thành cải cách
ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và cải tạo quan hệ sản
xuất, trong q trình đó chúng ta dã đạt được những kết quả to lớn, nhưng cũng có
nhiều thiếu sót sai lầm.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn liền với CNXH, tình cảm gắn bó ruột thịt
Nam-Bắc, tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng và tương lai của cách mạng.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử trong Sgk. </b>


<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Em haõy nêu nội dung chủ yếu của hiệp Giơ-ne-vơ (7/1954).


? : Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Pháp ?
<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 1: Mục I+ II.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
6p


HS
GV
?


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân.</b>
- Đọc mục I (Sgk, T. 128).


+ Hãy trình bày tình hình nước
ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ


<b>I. Tình hình nước ta sau hiệp định</b>
<b>Giơnevơ 1954 về Đông Dương.</b>


- Đất nước bị chia cắt làm hai miền.


- Hai bên ngừng bắn, chuyển quân và
<b>Tiết 38</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV



9p
HS


?
GV


(1954)?


- Nhận xét – giới thiệu tranh
(H.47), dùng bản đồ VN chỉ Vĩ
tuyến 17-gianh giới quân sự tạm
thời giữa 2 miền Nam-Bắc.
<b>Hoạt động 2 : Cá nhân.</b>
- Đọc mục 1 (SGK.T.129)


+ Chúng ta đã hoàn thành cải
cách ruộng đất như thế nào ?
- Nhận xét – Giới thiệu hình 58
– Nơng dân được chia ruộng
trong cải cách ruộng đất.


chuyển giao khu vực.


- Thủ đô Hà Nội được giải phóng.


- Pháp rút khỏi Miền Bắc giữa tháng
5/1955.


- Miền Nam : Mĩ nhảy vào thay Pháp, đưa
tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính


quyền, biến Miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới và là căn cứ quân sự của Mĩ.


<b>II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng</b>
<b>đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ</b>
<b>sản xuất (1954-1960).</b>


<b>1- hoàn thành cải cách ruộng đất.</b>
<b>a) Q trình. </b>


-Sau hịa bình Miền Bắc tiêùn hành 5 đợt cải
cách ruộng đất (Cuối 1953 – 1956).


<i><b>b) Kêùt quả :</b></i>


- Thu 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bị,
1.8 triệu nơng cụ chia cho 2 triệu hộ dân.
- Người cày có ruộng được thực hiện, g/c
địa chủ bị đánh đổ.


- Vẫn còn mắc sai lầm, được sửa chữa kịp
thời.


<i><b>c) Ý nghĩa lịch sử :</b></i>
- G/c địa chủ bị đánh đổ.


- Khối công nơng liên minh được củng cố.
- Góp phần to lớn vào cơng cuộc hàn gắn
vết thương chiến tranh



<b> 4. Củng cố : (4 phút) Theo hệ thống câu hỏi dàn baøi. </b>


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1 SGK T.141 ; Soạn tiếp phần III + IV</b>
(Sgk.132,133).


<b>======================================================</b>
<b>Baøi 28</b>


<b>XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC</b>
<b>MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN MIN NAM </b>


(1954-Ngày soạn
Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC :</b>


<b> 1. Kin thức : Cung cấp cho HS những hiểu biết về :</b>


- Nhiệm vụ của cách mạng Miền Bắc và Miền Nam trong giai đoạn từ 1954 đến 1965
Miền Bắc tiếp tục những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân chủ nhân dân, vừa bắt
đầu thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng XHCN. Miền Nam thực hiện những
nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân, tiến hành đấu tranh chống đế quốc Mĩ
xâm lược và chính quyền Sài Gịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở hai miền Nam -Bắc đã đạt
được những thành tựu to lớn. Có nhiều ưu điểm xong cũng gặp khơng ít khó khăn, yếu
kém , sai lầm, khuyết điểm , nhất là trong lĩnh vực xây dựng kinh tế-xã hội ở Miền
Bắc.


2. Tư tưởng :



- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn liền với CNXH, tình cảm gắn bó ruột thịt Nam
-Bắc, tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng và tương lai của cách mạng.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, lược đồ phong trào Đồng Khởi, chiến tranh đặc biệt </b>
(1960-1965).


<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>
<b>C- Tiến trình dạy – học,</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


? : Em hãy trình bày tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-Vơ ?


? : Trình bày những thành tựu đạt được trong 3 năm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết
thương chiến tranh (1954-1957) ở Miền Bắc ?


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 2 : Mục III + IV ( phần 1- mục IV).
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


9p
HS
GV
?


hs


GV


14p
HS
GV
?


<b>Hoạt động 1 : Nhóm.</b>
- Đọc mục III (Sgk, T.
132).


- HS thảo luận nhóm.
+ Trình bày : Hoàn
cảnh, diễn biến , kết
quả của cuộc đấu
tranh chống Mĩ Diệm
(1954-1959) ở Miền
Nam


- Nhận xét – bổ sung
– kết luận.


<b>Hoạtđộng2:Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục 2


<b>III. Miền Nam đấu tranh chống Mĩ-Diệm giữ gìn</b>


<b>và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng</b>
<b>khởi” (1954-1965).</b>


<b>1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm gìn giữ và</b>
<b>phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959).</b>


<b>a) Hoàn cảnh.</b>


- Mĩ thay Pháp xâm lược Miền Nam -> Là kẻ thù
của ND ta.


- Ta chủ trương chuyển hướng chiến lược : ĐT vũ
trang sang đấu tranh chính trị địi hiệp thương tổng
tuyển cử thống nhất đất nước.


<i><b>b) Diễn biến:</b></i>


- Nhiều phong trào đấu tranh đòi hiệp thương tổng
tuyển cử diễn ra : Phong trào hịa bình, chống tố cộng
diêït cộng, địi dân sinh, dân chủ.


- Đến 1959 : PT đấu tranh chính trị kết hợp với vũ
trang diễn ra ở nhiều nơi.


<b>2- Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960).</b>
<b>a) Hoàn cảnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

?


?


?
?
HS
GV
GV


12p
HS
?
?


?
HS
GV
GV
?


- HS thảo luận nhóm.
+ Trình bày phong
trào “Đồng khởi” ở
Miền Nam
(1959-1960) bằng lược đồ
60. Sgk 134 ?


 Hoàn cảnh ?
 Diễn biến ?
 Kết quả?
 Ý nghĩa ?


- Thỏa luận - Đại


diện trả lời.


- Nhận xét – Bổ sung
– Kết luận.


- Giới thiệu hình
61-Nhân dân Trà Bồng
nổi dậy.


<b>Hoạtđộng 3</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục IV


+ Em hãy trình bày
hoàn cảnh lịch sử của
đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của
Đảng (9/1960) ?


+ Trình bày nội dung
đại hội ?


+ Trình bày ý nghĩa
của Đại hội ?


- Giới thiệu hình 62 –
Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của
Đảng.



(Bằng luật 10/59- đưa cộng sản ra ngoài pháp luật).
- Mâu thuẫn nội bộ Miền Nam rất gay gắt.


- Nghị quyết 15 của Đảng ra đời -> kết hợp chính trị
và bạo lực cách mạng.


<i><b>b) Diễn biến.</b></i>


- Đầu 1959 : PT đấu tranh của quần chúng diễn ra lẻ
tẻ.


- 17/1/1960 : Nhân dân 3 xã Định thủy, Phước Hiệp,
Bình khánh (Mỏ Cày) nổi dậy phá tề diệt ác ôn giành
chính quyền-> chính quyền tự quản được thành lập ở
nhiều nơi.


- Từ đó phong trào lan nhanh ra khắp Miền Nam.
<i><b>c) Kết quả. </b></i>


- Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời
(20/12/1960).


<i><b>d) Ý nghóa : </b></i>


- Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu
mới của Mĩ.


- Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.
- Đánh dấu bước nhảy vọt của CM Miền Nam. Ta từ


thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công kẻ
thù.


<b>IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ</b>
<b>thuật của CNXH (1961-1965)</b>


<b>1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng</b>
<b>(9/1960).</b>


<i><b>a) Hoàn cảnh.</b></i>


- Miền Bắc đang tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi.
- Miền Nam tiến hành “Đồng khởi” thắng lợi.


<i><b>b) Noäi dung :</b></i>


- Xác định nhiêïm vụ cụ thể của hai miền.


- Cách mạng ở hai miền có mối quan hệ khăng khít
với nhau. Cách mạng XHCN ở Miền Bắc giữ vai trò
quyết định cho cách mạng Miền Nam.


- Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
- Bầu BCH mới : Đ/C Lê Duẩn làm tổng bí thư , Hồ
Chí Minh làm Chủ Tịch Đảng.


<i><b>c) Ý nghóa :</b></i>


- Đánh dấu bước phát triển mới của CM Việt Nam.
- Đẩy mạnh CM hai miền đi lên, góp phần đánh


thắng “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Các nội dung khác dựa vào câu hỏi dàn bài củng cố.
<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Soạn tiếp phần 2 mục IV + V bài 28.</b>


<b>====================================================</b>
<b>Baøi 28</b>


<b>XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC</b>
<b>MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GềN MIN NAM (1954-1975)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC :</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Quá trình thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1960-1965) ở Miền Bắc, kết quả và
ý nghĩa của kế hoạch này.


- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của
nhân dân Miền Nam chống Mĩ cứu nước.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn liền với CNXH, Khâm phục tinh thần chiến
đấu vì độc lập tự do của dân tộc, của những chiến sỹ cách mạng, của đồng bào Miền
Nam kiên cường bất khuất.



- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử và sử dụng</b>
tranh ảnh lịch sử.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử trong Sgk. </b>


<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Em hãy trình bày về đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
(Hoàn cảnh, nội dung, Ý nghĩa) ?


? : Trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”
(1959-1960)


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 2 : Mục (phần 2 mục IV) + V.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
11p


GV
?
?


?


<b>Hoạt động 1</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


HS thảo luận mục 2
với các nội dung sau ?
+ Mục tiêu KH 5 năm
là gì ?


+ Những biện pháp


<b>2- Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm</b>
<b>(1961-1965)</b>


<i><b>a) Muïc tieâu.</b></i>


- Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH.
<i><b>b) Thực hiện : Nhà nước đầu tư vốn gấp 3 lần khôi</b></i>
phục kinh tế.


<i><b>c) Thành tựu :</b></i>
<b>* Công nghiệp : </b>
<b>Tiết 40</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

?
?
?
?
?


?
?
HS
GV
11p
HS
GV
?
?
?
?
?
HS
GV
GV
11p
HS


thực hiện mục tiêu
đó ?


+ Những thành tựu đã
đạt được tronh việc
thực hiện kế hoạch 5
năm (61-65) ?


 Công nghiệp ?
 Nông nghiệp ?
Thương nghiệp ?
 Giao thông vận tải ?


 Văn hóa –Giáo


dục ?


 Tác dụng ?


- Thảo luận – Đại diện
trả lời.


- Nhận xét – Bổ sung
– chốt.


<b>Hoạt động 2</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục 1


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm với các nội
dung sau :


+ Đế quốc Mĩ đề ra
chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” trong
hoàn cảnh nào? Nội
dung cơ bản của chiến
lược là gì


=> âm mưu ?
=> Thực hiện ?



- Thảo luận – Cử đại
diện trả lời.


- Nhận xét- bổ sung –
Kết luận.


- Giới thiệu hình 63 –
Chiến thuật “Trực
thăng vận “ của Mĩ.


+ Nhà nước đầu tư vốn để phát triển CN nặng. Chú
trọng CN nhẹ -> Công nghiệp quốc doanh chiếm
93,1% tổng giá trị công nghiệp.


<b>* Nông nghiệp : Là cơ sở của công nghiệp.</b>


- Nhà nước ưu tiên phát triển các nông, lâm trường
quốc doanh, chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật,
thủy lợi.


- Nhiều HTX đạt năng xuất 5 tấn/ha.
- 90% số hộ nông dân vào HTX.
<b>* Thương nghiệp :</b>


- Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh được thị
trường.


<b>* Giao thông vận tải :Mạng lưới giao thơng được</b>
củng cố và hồn thiện.



<b>* Văn hóa-giáo dục : Tiếp tục phát triển mạnh văn</b>
hóa, chú trọng xây dựng con người mới.


<i><b>d) Tác dụng : </b></i>


- Miền bắc có sự thay đổi lớn về xã hội và con
người.


- (1961-1965) chi viện nhiều sức người và của cho
Miền Nam.


<b>V. Miền Nam chiến đấu chống chiến tranh xâm</b>
<b>lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền</b>
<b>Nam.</b>


<b>1- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở</b>
<b>Miền Nam.</b>


<i><b>a) Hoàn cảnh.</b></i>


- Do thất bại từ phong trào “Đồng khởi”.
<i><b>b) Nội dung.</b></i>


- Ââm mưu : Dùng người Việt trị người Việt.


- Công thức : Chủ lực ngụy + Cố vấn Mĩ + Vũ khí,
viện trợ Mĩ.


<i><b>c) Thực hiện.</b></i>



-Tăng cường lực lượng ngụy Sài Gòn.


- Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa
vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.


- Thực hiện các cuộc càn quét để tiêu diệt cách
mạng Miền Nam.


- Lập 16.000 ấp chiến lược, tách cách mạng ra khỏi
dân.


- Tăng cường đánh phá MB, ngăn chặn sự chi viện
của MB cho Miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV
?
?


?


?


HS
GV
GV


<b>Hoạt động 3</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân



- Đọc mục 2
(SGK.T.140)


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm.


+ Chủ trương của ta
trong cuộc chiến đấu
chống chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”
của Mĩ là gì ?


+ Em hãy nêu những
thắng lợi về quân sự
của ta trong cuộc chiến
dấu chống chiến tranh
đặc biệt của Mĩ ?


hãy nêu những thắng
lợi về chính trị trong
cuộc chiến dấu chống
chiến tranh đặc biệt
của Mĩ


- Thảo luận – Đại diện
trả lời.


Kết luận.


- Giới thiệu hình 64


Phá ấp chiến lược
khiêng nhà về làng cũ.


<b>biệt” của Mó.</b>


<i><b>a) Chủ trương của ta. </b></i>


- Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với vũ trang.
Giữa tiến công và nổi dậy. Đánh địch trên ba vùng
chiến lược : Rừng núi, đồng bằng, đô thị bằng 3
mũi giáp cơng (Chính trị, qn sự, binh vận).


<i><b>b) Những thắng lợi của ta.</b></i>
<i><b>* Thắng lợi về quân sự : </b></i>


+ 1962 : Đánh bại cuộc càn quét vào chiến khu D,
căn cứ U Minh, Tây Ninh…


+ 2/1/1963 : Chiến thắng ấp Bắc -> CM ta hồn
tồn có khả năng đánh Mĩ -> Tạo nên phong trào
“Thi đua ấp Bắc giết giặc lập công”.


+ Chiến dịch Đông-xuân (64-65) Ta giành thắng lợi
lớn.


<i><b>* Thắng lợi về chính trị :</b></i>


- Tạo nên phong trào đấu tranh chống Mĩ-Diệm
diễn ra khắp Miền Nam dưới nhiều hình thức khác
nhau.



- 11/6/1963 : 70 vạn đồng bào Sài Gịn – Chợ Lớn
biểu tình làm rung chuyển chế độ Sài Gịn.


- 1/11/1963 : Chính quyền Diệm – Nhu bị lật đổ.
- Cuối năm 1965 : 2/3 ấp chiến lược bị phá.


- Giữa năm 1965 : “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
thất bại .


<b> 4. Củng cố : (4 phuùt)</b>


? : Nêu những thành tựu đạt được của Miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm
(1961-1965) ?


? : Chiến tranh “Đặc biệt” của Mĩ diễn ra ở Miền Nam trong hoàn cảnh nào ? âm mưu
và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh ấy ?


? : Trình bày những thắng lợi của ta trong “Chiến tranh đặc biệt” ?


<b> 5. Dặn dò : (1 phút)Làm bài tập 3 SGK T.141 ; Soạn bài 29 (Mục I + II) : Cả nước trực</b>
tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước.


<b>======================================================</b>
<b>Baøi 29</b>


<b>CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>
<b>CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)</b>
Ngày soạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC :</b>


<b> 1. Kin thức : HS cần nắm được :</b>


- Hoàn cảnh đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ” .
- Ââm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến tranh cục bộ.


- Nhân dân Miền Nam đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ.
2. Tư tưởng :


- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục tinh thần dấu tranh anh dũng, kiên
cường, bất khuất của ND Miền Nam.


- Lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của Đất nước.
<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử và sử dụng</b>
BĐ.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Lược đồ chiến thắng Vạn Tường, chiến thắng mậu thân 1968.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>



? : Đế Quốc Mĩ dề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh nào? Trình
bày những thắng lợi của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt?
? : Tại sao nói chiến thắng Aáp Bắc chứng tỏ rằng : Qn dân ta hồn tồn có khả
năng thắng đế quốc Mĩ về mặt quân sự trong chiến tranh đặc biệt ?


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 1 : Mục I.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
9p


HS
?
?
?
HS
GV


12p
HS


<b>Hoạt động 1 :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục 1


+ Đế Quốc Mĩ đề ra
chiêùn lược “Chiến
tranh cục bộ” trong
hồn cảnh nào ?



+ Trình bày âm mưu
thủ đoạn của Mĩ trong
chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” ?


- Nhận xét –bổ sung :
Chiến tranh cục bộ là
một trong 3 loại chiến
tranh của Mĩ trong
chiến lược “Phản ứng
linh hoạt” , lực lượng


<b>I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh</b>
<b>cục bộ” của Mĩ. (1965-1968)</b>


<b>1- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở</b>
<b>Miền Nam.</b>


<i><b>a) Hoàn cảnh.</b></i>


-Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”.
<i><b>b) Aâm Mưu, thủ đoạn.</b></i>


- Dựa vào ưu thế quân sự (1.5 triệu quân Mĩ) +
vũ khí tối tân -> Mĩ + ngụy Tìm diêït qn giải
phóng.


* Thụ đốn : Tiên hành chiên dịch tìm dit, mở
các chieẫn dịch lớn baỉng lực lượng toơng hợp Mó +
chư haău + Ngúy Sài Gòn….



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV
?
?
?
?
?
HS
GV
?
?
GV
12p
HS
GV
?
?


chính là quân Mĩ +
chư hầu + ngụy + vũ
khí, viện trợ Mĩ….
<b>Hoạt động 2 :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục 2


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm với các nội
dung sau :



+ Em hãy trình bày
chiến thắng Vạn
Tường (Q.Ngãi) bằng
lược đồ 65/sgk ?


+ em rút ra ý nghĩa gì
của trận Vạn Tường ?
+ Sau chiến thắng
Vạn Tường ta lập
được những chiến
công nào ?


+ Em hãy trình bày
những thắng về đấu
tranh chính trị của ND
ta trong những năm
đầu chiến tranh cục
bộ?


- Nhn xét – Giới
thiu hình 66, 67 veă
các cuc bieơu tình
phạn đôi chieẫn tranh
cụa ND Mieăn Nam.
<b>Hoát đng 3 :</b>
Nhóm/Cá nhađn


+ Hồn cảnh của cuộc
tổng tiến công mậu
thân 1968 ?



+ Diễõn biến của cuộc
tổng tiến công ?


<b>a) Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).</b>


- Sau một ngày chiến đấu ta đẩy lùi cuộc càn
quét của địch.


<i><b>* Kết quả : Diệt 900 tên địch, bắn cháy 22 xe</b></i>
tăng, xe bọc thép, hạ 13 máy bay.


<i><b>* Ý nghĩa : Mở đầu cho cao trào diệt Mĩ ở Miền</b></i>
Nam -> Chứng tỏ, qn dân Miền Nam hồn
tồn có khả năng đánh thắng “Chiến tranh cục
bộ” của Mĩ về quân sự.


<b>b) Chieẫn thaĩng muøa khođ </b>
<b>(1965-1966),(1966-1967).</b>


<i><b>* Mĩ-ngụy : Mở hai đợt phản cơng mùa khơ </b></i>
(65-66) và (66-67), với mục tiêu “Tìm diệt” quân chủ
lực của ta và “Bình định” Miền Nam.


<i><b>* Ta . Đánh địch với nỗ lực cao nhất.</b></i>


<i><b>* Kêùt quả : Ta thắng lớn ở hai mùa khô. Diệt 24</b></i>
vạn tên địch, bắn rơi, phá hủy 2700 máy bay,
2200 xe tăngvà xe bọc thép, 3400 ôtô…



- (1961-1965) chi viện nhiều sức người và của
cho Miền Nam.


<b>c) Thắng lợi đấu tranh chính trị.</b>
<i><b>* Nơng thơn.</b></i>


- Kết hợp với lực lượng vũ trang, ND đứng lên
đấu tranh phá ách kìm kẹp của Mĩ.


<i><b>* Thành thị.</b></i>


- Ở hầu khắp Miền Nam, ND đứng lên đấu tranh
đòi tự do, dân chủ, Mĩ cút về nước.


<i><b>* Kết quả : </b></i>


- Vùng giải phóng được mở rộng.


- Uy tín của mặt trận giải phóng được nâng cao
trên trường quốc tế.


<b>3- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân</b>
<b>1968.</b>


<i><b>a) Hồn cảnh. </b></i>


- Đầu xuân 1968, so sánh lực lượng 2 bên có lợi
cho ta.


- Lợi dụng mâu thuẫn của Mĩ trong năm bầu tổng


thống.


<i><b>b) Diễn biến. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

?
HS
GV


+ kêùt quả và ý nghóa
của cuộc tổng tiến
công ?


- Thảo luận cử đại
diện trả lời.


Kết luận bằng bảng
phụ.


đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, bộ tổng tham mưu
ngụy, sân bay Tân sơn Nhất v.v….


+ Chiến dịch Đông-xuân (64-65) Ta giành thắng
lợi lớn.


<i><b>c) Ý nghóa. </b></i>


- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.


- Buộc chúng phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến
tranh”. Tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc và


chấp nhận đàm phán ở Pari.


<b>* Hạn chế : Do đánh giá chưa sát tình hình nên ta</b>
bị tổn thất khơng nhỏ về lực lượng…


4. Củng cố : (4 phút) GV dựa vào câu hỏi dàn bài để củng cố.


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 1 SGK T.154 ; Soạn mục II + III bài 29 tiếp theo.</b>
<b>======================================================</b>


<b>Baøi 29</b>


<b>CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>
<b>CHỐNG MĨ CỨU NC (1965-1973)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOẽC : </b>


<b> 1. Kin thức : HS cần nắm được :</b>


- Cuối năn 1964 đầu năm 1965 đế quốc Mĩ gây ra chiến tranh phá hoại lần thứ nhất ở
Miền Bắc nhằm chặn đứng từ gốc những đòn tấn công của ta ở Miền Nam. Nhưng với
nỗ lực cao nhất , ta đánh trả quyết liệt, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều
kiện Miền Bắc.


- Miền Bắc là hậu phương lớn của Miền Nam , âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong “Việt
Nam hóa chiến tranh” , Quân và dân ta đánh bại “Viêït Nam hóa chiến tranh” buộc Mĩ
phải ký hiệp định Pari(27/1/1973) chấm dứt chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam.



2. Tư tưởng :


- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên
cường, bất khuất của ND Miền Nam.


- Lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của Đất nước.
<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử và sử dụng</b>
tranh ảnh trong Sgk.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Bản đồ Vêït Nam, tranh ảnh lịch sử trong giai đoạn này.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Trình bày những thắng lợi của ta trong “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam
( Chính trị, quân sự, ngoại giao) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? : So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt
của đế quốc Mĩ ?


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 2 : Mục II + III.
<b>Hoạt động của thầy và</b>



<b>troø</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
6p


HS
?


?
HS
GV


6p
HS
GV
?
?
?
?
HS
GV


5p
HS


?


<b>Hoạt động 1 : Cá</b>
nhân



- Đọc mục 1


+ Đế Quốc Mĩ tiến
hành chiến tranh phá
hoại Miền Bắc như
thế nào ?


- Dựa vào Sgk trả
lời.


- Nhận xét –bổ
sung : Giới thiệu
hình 68 – Đơn vị hải
quân chiến đấu với
máy bay Mĩ
(8/5/1964).


<b>Hoạt động 2 : Cá</b>
nhân


- Đọc mục 2 - Yêu
cầu HS thảo luận với
các nội dung sau :
+ Chủ trương của ta ?
+ Thành tích chiến
đấu


+ Thành tích sản
xuất ? (Nơng nghiệp,
cơng nghiệp, giao


thông vận tải) ?
- Thảo luận – Đại
diện trả lời.


- Nhận xét – Bổ sung
– Choát.


<b>Hoạt động : Cá</b>
nhân


- Đọc mục 3
(SGK.T.148).


<b>II. Mieăn Baĩc vừa chiên đâu chông chieẫn tranh phá</b>
<b>hối laăn thứ nhât cụa Mó, vừa sạn xuât </b>
<b>(1965-1968).</b>


<b>1- Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải</b>
<b>quân phá hoại Miền Bắc.</b>


- 5/8/1964 : Mĩ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc bộ”
chính thức ném bom phá hoại Miền Bắc.


- 7/2/1965 : Mĩ gây ra chiến tranh phá hoại Miền
Bắc lần I , bắn phá Đồng Hới, Cồn Cỏ


- Mục tiêu : Các đầu mới giao thơng, nhà máy, xí
nghiệp, các cơng trình thủy lợi, khu dân cư …


<b>2- Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại vừa</b>


<b>sản xuất.</b>


<i><b>a) Chủ trương. </b></i>


- Chuyển hoạt động từ thời bình sang thời chiến.
- Thực hiện vũ trang toàn dân, đào đắp hầm hào,
triệt để sơ tán.


<i><b>b) Thành tích chiêùn đấu.</b></i>


- Bắn rơi 3.243 máy bay các loại. Bắn chìm và bắn
cháy 143 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng
ngàn giặc lái.


- 1/11/1968 : Mĩ tuyên bố ngừng bắn vô điều kiện ở
Miền Bắc.


<i><b>c) Thành tích về sản xuất.</b></i>


<b>* Nơng nghiệp : Diện tích canh tác mở rộng, năng</b>
xuất lao động tăng cao.


- Năm 1967 có 30 huyện, 2485 HTX đạt năng xuất 5
tấn thóc/1 ha.


<b>* Cơng nghiệp : Một số ngành giữ vững; Công</b>
nghiệp địa phương và quốc phòng phát triển. Mỗi
tỉnh là đơn vị kinh tế.


* Giao thông vận tải : Bảo đảm thông suốt, đáp ứng


nhu cầu sản xuâùt và chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV
GV


5p
HS
GV
?
?
?
?


5p
?
HS
GV
?


+ Hậu phương Miền
Bắc đã chi viện
những gì, bằng cách
nào cho Miềøn nam
đánh Mĩ ?


- Nhận xét- Bổ sung
–chốt.


- Giới thiệu hình 70
– Những thửa ruộng


vì Miền Nam của
ND hòa lạc –Kim
Sơn- Ninh Bình.
<b>Hoạt động 4 :</b>
Nhóm/Cá nhân


Đọc Sgk phần III
-Yêu cầu HS thảo
luận những nội dung
sau :


+ Mĩ thực hiện âm
mưu và thủ đoạn gì
trong việc tiến hành
chiến lược “Việt
Nam hóa chiến
tranh” ,”Đơng dương


hóa chiến


tranh”(1969-1973).


<b>Hoạt động 5 : Cá</b>
nhân.


+ Nêu những thắng
lợi của ta (Từ 1969
đến 1973) ?


<b>Hoạt động 6 : Cá</b>


nhân


+ Cuộc tổng tiến
công của ta diễn ra
như thế nào ? Ý
nghĩa lịch sử của


- Đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển được nối
liền hai miền Nam-Bắc.


-Từ 1965 đến 1968 : MB đưa vào MN 30 vạn cán bộ,
bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân
trang, quân dụng, xăng dầu.


<b>III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa</b>
<b>chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh”</b>
<b>của Mĩ (1969-1973).</b>


<b>1- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh “ và</b>
<b>“Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.</b>


<i><b>a) Hồn cảnh. </b></i>


- Sau thâùt bại của “Chiến tranh cục bộ”.
<i><b>b) m mưu. </b></i>


- “Dùng người Viêït trị người Việt”, “Người Đông
Dương trị người Đông Dương”


<i><b>c) Thực hiện.</b></i>



- Chủ lực ngụy cùng với cố vấn, hỏa lực Mĩ


- Quân ngụy Sài Gòn xâm lược Cam-phu-chia
(1970), Lào (1971).


<b>2- Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa</b>
<b>chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh”</b>
<b>của Mĩ.</b>


<i><b>a) thắng lợi về chính trị.</b></i>


- 6/6/1969 : Chính phủ cách mạng lâm thời Miền
Nam ra đời.


- 4/1970 : Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương
quyết tâm đánh Mĩ.


-Phong trào đấu tranh diễn ra khắp Miền Nam.
<i><b>b) Thắng lợi về quân sự.</b></i>


+ 30/4 ->30/6/1970 : Ta cùng Cam-pu-chia thắng lớn
ở Đông bắc Cam-pu-chia.


+ 12/2 ->23/3/1971 : Ta chiến thắng đường 9 Nam
Lào => Ta có khả năng chiến thắng “Việt Nam hóa
chiến tranh”.


<b>3- Cuộc tổng tiến cơng chiến lược 1972.</b>



- Từ 30/3 đêùn cuối tháng 6/1972, ta mở cuộc tổng
tiến cơng chiến lược 1972.


- Ta chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch :
Quảng trị, Tây nguyên, Đông nam bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

cuộc tổng tiến cơng
đó ?


- Dựa vào SGK trả
lời.


- Nhận xét- bổ sung
– Kết luận bằng
bảng phụ.


lớn.


- Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến
tranh Viêït Nam.


<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


? : Đế quốc Mĩ đánh phá Miền Bắc lần I như thế nào ? nêu những thành tích chiến
đấu và sản xuất của nhân dân Miền Bắc (1965-1968) ?


? : Nêu những thắng lợi của ta trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh “ của Mĩ ?
? : So sánh sự giống và khác nhau giữa chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến
tranh



<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 2 SGK T.154 ; Soạn mục IV + V bài 29 tiếp theo.</b>
<b>===================================================</b>


<b>Baøi 29</b>


<b>CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>
<b>CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)</b>
<b>A- MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Những thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế của Miền Bắc (1969-1973).


- Quân dân Miền Bắc đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược bằng khơng
qn của Mĩ, làm nên trận Điện Biên Phủ trên không, buộc đế quốc Mĩ phải kí kết
hiệp định Pari. 1973, đó là cơng pháp quốc tế buộc Mĩ phải rút quân về nước.


- Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari.
2. Tư tưởng :


- Giáo dục cho HS tinh thần vượt khó khăn gian khổ, kiên trung, bất khuất đấu tranh
cho độc lập dân tộc, tự do.


- HS khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của dân tộc ta, khơng có
sức mạnh nào lay chuyển được.


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt, khơn khéo, tài tình của Đảng.
<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử.</b>


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tư liệu về trận “Điện biên Phủ trên không”, lược đồ chiến dịch</b>
phịng khơng đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mĩ vào HàNội
(18/2/1972->29/12/1972).


<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? : Trình bày những thành tích chiến đấu và sản xuất của Miền Bắc thời kỳ
(1965-1968)


? : Âm mưu và thủ đoạn của Đêù quốc Mĩ ïvà những thắng lợi của quân và dân ta đã
đạt được trong đấu tranh chống chiến lược “Viêït Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ?


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 2 : Mục IV + V.
<b>Hoạt động của thầy và</b>


<b>troø</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>


8p
HS


?



HS
GV


9p
HS


?
?


?
HS
GV


16p
HS
GV


<b>Hoạt động 1 </b> :
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục 1


+ Miền Bắc đã đạt
được những thành tựu
gì trong việc thực
hiện nhiệm vụ khôi
phục kinh tế và phát
triển văn hóa-giáo
dục ?



- Dựa vào Sgk trả lời.
- Nhận xét –bổ sung
bằng bảng phụ.


<b>Hoạt động 2 :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục 2


+ Em hãy trình bày
cuộc chiến tranh phá
hoại lần thứ hai của
Mĩ ra miền Bắc ?
+ Những thành tích
chiến đấu và sản
xuất của quân và dân
ta thời kỳ này như
thế nào ?


- Thảo luận – Đại
diện trả lời.


- Nhận xét – Kết
luận bằng bảng phụ.
<b>Hoạt động 3 : Nhóm</b>


<b>IV. Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế – văn</b>
<b>hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ</b>
<b>hai của Mĩ (1969-1973).</b>



<b>1- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – Văn</b>
<b>hóa.</b>


<b>a) Thành tựu khơi phục và phát triển kinh tế.</b>
<b>* Nơng nghiệp.</b>


- Khuyến khích sản xuất.


- Tích cực áp dụng KH-KT, nhiều HTX đạt năng xuất
5tấn/ha.


<b>*Công nghiệp.</b>


- Nhiều cơ sở được khơi phục.


- Thủy điện thác Bà bắt đầu hoạt động (10/1971).
- Một số ngành quan trọng đều phát triển : Điện, than,
cơ khí.


- Sản lượng công nghiệp 1970 so với năm 1966 tăng
142%.


- Giao thông vận tải khôi phục nhanh chóng.
<b>b) Văn hóa-giáo dục nhanh chóng khôi phục.</b>


<b>2- Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại vừa</b>
<b>sản xuất và làm tròn nghĩa vụ hậu phương.</b>


<i><b>a) Mó </b></i>



- 6/4/1972 : Ném bom từ Thanh Hóa đến Quảng Bình.
- 16/4/1972 : Ních xơn tuyên bố chiêùn tranh phá hoại
Miền Bắc.


- 9/5/1972 : Mĩ tuyên bố phong tỏa cảng Hải Phịng và
các cửa sơng.


<i><b>b) Ta. </b></i>


- Chuẩn bị chu đáo, chủ động đánh địch ngay từ đầu.
- Sản xuất Miền Bắc được giữ vững.


- 18/12/1972 : Ta lập nên “Điện Biên Phủ trên
không”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

?
?


?


?
HS
GV


- Đọc mục V
(SGK.T.153).


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm với các
nội dung sau :



+ Trình bày tiến trình
của hội nghị Pari ?


+ Nội dung cơ bản
của Hiệp định Pari ?


+ Ý nghĩa lịch sử của
Hiệp định Pari ?
- Thảo luận cử đại
diện trả lời.


- Nhận xét- bổ sung
– Kết luận bằng
bảng phụ.


* Trận “Điện biên
phủ trên không”
riêng Hà Nội đã bắn
rơi 30 máy bay Mĩ,
23 B52, 2 F111.


<b>V. Hiệp dịnh Pari (1973) chấm dứt chiến tranh ở</b>
<b>Việt Nam</b>


<b>1- Tiến trình hội nghị.</b>


- 13/5/1968 : Hội nghị bắt đầu họp, gồm 2 bên Mĩ và
VN dân chủ cộng hịa.



- 25/11/1969 : Họp hội nghị bốn bên : Mó Việt nam
DCCH, Việt Nam cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải
phóng Miền Nam.


- Ban đầu hội nghị diễn ra gay go, quyết liệt do lập
trường của các bên xa nhau.


- Sau thất bại ở “Điện biên Phủ trên không”(12/1972).
Đế quốc Mĩ buộc phải ký hiệp định Pari chấm dứt
chiến tranh ở Việt Nam (27/1/1973).


<b>2- Nội dung Hiệp định Pari. </b>


- Hoa kỳ và các nước tơn trọng độc lập chủ quyền
thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.


- Hoa kỳ rút hết quân đội và hủy các căn cứ quân sự,
không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào nội
bộ Miền nam Việt Nam.


- ND Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của
mình thơng qua tổng tuyển cử.


- Các bên thừa nhận ở Miền Nam có 2 chính quyền, 2
qn đội, 2 vùng kiểm sốt, ba lực lượng chính trị.
- Ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh.


- Hoa kỳ cam kết tơn trọng, đóng góp hàn gắn vết
thương chiến tranh.



<b>3- Ý nghĩa lịch sử của hiệp định.</b>


- Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất
của dân tộc ta.


- Mĩ tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân ta, rút
quân về nước.


- Thắng lợi này tạo điều kiện quan trọng để nhân dân
ta giải phóng hồn tồn Miền Nam.


<b> 4. Củng cố : (5 phuùt)</b>


? : Em hãy nêu những thành tựu khơi phục và phát triển kinh tế, văn hóa ở Miền Bắc
(1969-1973) ?


? : Hãy trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến tranh phá hoại
Miền Bắc lần thứ hai ?


? : Tiến trình, nội dung, ý nghóa của hiệp ñònh Pari ?


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Học bài theo dàn bài. Làm bài tập 3 (SGK,T.154). Soạn bài 30 :</b>
Hoàn thành giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975) (SGK
Tr.155).Kiểm tra 15 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>---Bài 30</b>


<b>HOÀN THÀNH GII PHểNG MIN NAM</b>
<b> THNG NHT T NC (1973-1975)</b>
Ngày soạn



Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BÀI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức : HS cần nắm được :</b>


- Những thành tựu cơ bản của công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế –văn hóa, chi
viện cho Miền Nam của nhân dân Miền Bắc (GĐ1973-1975).


- cuộcđấu tranh tạo thế và lực tiến tới giải phóng Miền nam của nhân dân ta.
2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng và tương lai của cách mạng.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử. Kỹ năng</b>
sử dụng lược đồ và tranh ảnh lịch sử trong SGK.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tư liệu về lịch sử nước nhà trong giai đoạn này.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút.</b>


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 1 : Mục I+ II.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
HS


GV
?
?
?
?
HS
GV
HS
GV


<b>Hoạt động 1 : Nhóm</b>
- Đọc mục II (SGK
T.156).


+ Nêu tình hình ta và
địch sau hiệp định Pari ở
Miền Nam ?


+Trình bày kêùt quả, ý
nghĩa của cuộc đấu tranh
chống “Bình định lấn
chiếm” của ta ?


- Thảo luận – Đại diện
trả lời.



- Nhaän xét – Kết luận
bằng bảng phụ.


<b>II. Đấu tranh chống “Bình định lấn chiếm” tạo</b>
<b>thế và lực tiến tới giải phóng hồn tồn Miền</b>
<b>Nam.</b>


<b>1- Tình hình địch – ta ở Miền Nam sau hiệp</b>
<b>định Pari.</b>


<b>a) tình hình Mó-ngụy.</b>
<i><b>* Mó </b></i>


- 29/3/1973 : Rút quân về nước , để lại Miền
Nam 2 vạn cố vấn quân sự, tiếp tục viện trợ cho
ngụy Sài Gòn.


<i><b>* Ngụy : Ra sức phá hoại hiệp định với chiến lược</b></i>
“Lấn chiếm”, “Tràn ngập lãnh thổ” của ta.


<i><b>b) Ta. </b></i>


- Sau hiệp định Pari, so sánh lực lượng có lợi cho
ta.


- Cuộc đấu tranh chống “Lấn chiếm” và”Tràn
ngập lãnh thổ” đạt kết quả tốt.


- 7/1973 : Ta chủ trương đánh địch ở ba mặt trận :


<b>Tiết 45</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Chính trị, quân sự, ngoại giao.


<b>2- Cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm.</b>


- Cuối năm 1973 : Ta kiên quyết đánh trả sự
“Lấn chiếm” của địch.


- Cuối 1974 đầu 1975 : Ta giải phóng Phước Long
-> Thời cơ giải phóng Miền Nam dã đến.


- Tại khu giải phóng : Ta đẩy mạnh sản xuất về
mọi mặt, trực tiếp phục vụ cho cách mạng Miền
Nam trong thời kỳ này.


<b> 4. Củng cố : </b>


? : Em hãy trình bày tình hình nước ta sau hiệp định Pari ?


? : Nêu tình hình ta và địch ở Miền Nam sau hiệp định Pari và cuộc đấu tranh
chống”Bình định lấn chiếm”, “Tràn ngập lãnh thổ” của ta (1973-1975) ?


<b> 5. Dặn dò :Học bài theo dàn bài. Soạn mục III +IV bài 30. (SGK Tr.155).</b>
<b>Đề kiểm tra 15 phút</b>


Em hãy khoanh tròn vào những chữ cái (a,b.c.d) trước câu trả lời đúng nhất.
<i> 1. Thắng lợi quân sự mở đầu trong “ Chiến tranh đặc Biệt” là :</i>


a- Baéc i b- p Bắc. c- Ba Gia. d- Bình Giã.


<i> 2. m mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” là:</i>


a- Dùng người Việt đánh người Việt. b- Tăng cường lực lượng quân ngụy.


c- Tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. d- Đưa quân viễn chinh, chư hầu sang Việt
Nam.


<i> 3. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ :</i>


a- 1960. b- 1964. c- 1965. d- 1968.


<i> 4. Thắng lợi mở đầu về quân sự trong “Chiến tranh cục bộ” của quân và dân Miền</i>
<i>Nam là :</i>


a- Aáp Bắc. b- Bình Giã. c- Vạn Tường. d- Chu Lai.


<i> 5- Trong mùa khơ thứ nhất (1965-1966) ta đã loại khỏi vịng chiến đấu bao nhiêu tên</i>
<i>địch :</i>


a- 67.000. b- 76.000. c- 150.000. d- 175.000.


<i> 6- “Xương sống” của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh là :</i>


a- Bình định. b- Tìm diệt. c- Aáp chiến lược. d- Quét và giữ.
<i> 7. Công cụ chủ yếu trong chiến tranh :Việt Nam hóa” chiênù tranh là :</i>


a- Quân Mó + Chư hầu. b- Quân Mó + Quân ngụy.
c- Quân chư hầu. d- Quân ngụy


<i> 8- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam được kí vào</i>


<i>thời gian nào ?</i>


a- 27/1/1972. b- 27/1/1973 . c- 21/7/1973.


d-23/1/1973.


<i> 9. Trong các nộin dung sau của hiệp định Pari, nội dung nào thể hiện thắng lợi lớn</i>
<i>nhất của ta</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

b- Hoa kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mĩ,
không can thiệp vào nội bộ của Miền Nam Việt Nam.


c- Các bên cơng nhận thực tế Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai vùng kiểm
sốt và ba lực lượng chính trị.


d- Các bên để cho nhân dân Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của
họ thơng qua tổng tuyển cử tự do.


<i> 10. Tinh thần của quân và dân Miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại</i>
<i>lần thứ nhất được thể hiện qua khẩu hiệu :</i>


a- Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.
b- Nhằm thẳng quân thù mà bắn.


c- “ Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
d- “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang”.


<b>* Đáp án :</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



b a c c b a d b a b


<b> </b>
<b>---Baøi 30</b>


<b>HOÀN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM</b>
<b> THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973-1975)</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức : Cung cấp cho HS những kiến thức :</b>


- Diễn biến, kết quả và Ý nghóa của tổng tiêùn công và nổi dậy xuân 1975.


- Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng và tương lai của Cách mạng.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử. Kỹ năng</b>
sử dụng lược đồ và tranh ảnh lịch sử trong SGK.


<b>B- Chuẩn bị.</b>



<b> - GV : Giáo án, SGK, Lược đồ cuộc tổng tiến công và nổi đậy mùa xuân 1975, chiến</b>
dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh. Tranh ảnh Sgk.
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>


<b>C- Tiến trình dạy – học,</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


? : Sau hiệp định Pari (1973) MB thực hiện những nhiệm vụ gì ? Nêu kết quả và ý
nghĩa của nhiệm vụ đó ?


? : Sau hiệp định Pari lực lượng giữa ta và địch ở Miền Nam có sự thay đổi như thế
nào


<b> 3. Bài mới : </b> Tiết 2 : III + IV.
<b>Tiết 46</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
6p


HS
?
GV
17p
HS
GV
?


?



?


GV
GV
11p
HS
GV
?


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân.</b>
- Đọc mục 1 (SGK T. 157).
+ Em hãy trình bày chủ
trương , kế hoạch giải
phóng Miền Nam của ta?
- Nhận xét – Bổ sung –
chốt.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm.</b>
- Đọc mục 2 Sgk T. 158.
- Dùng lược đồ 72, 74,75,76
giới thiệu cuộc tổng tiến
công mùa xuân 1975.


+ Em hãy trình bày diễn
biến , kết quả chiến dịch
Tây nguyeân ?


+ Em hãy trình bày diễn
biến , kết quả chiến dịch


Huế- Đà nẵng ?


+ Em hãy trình bày diễn
biến , kết quả chiến dịch Hồ
chí Minh ?


- Nhận xét –bổ sung bằng
bảng phụ.


- Giới thiệu hình 73,76
SGK.


<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục IV (SGK T.165).
- Yêu cầu HS thảo luận
những nội dung sau :


+ Ý nghĩa lịch sử của cuộc
kháng chiến chống Mĩ


<b>III. Giải phóng hồn toàn Miềøn Nam. Giành</b>
<b>toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.</b>


<b>1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn</b>
<b>tồn Miền Nam.</b>


- Cuối 1974 đầu 1975, Bộ chínhtrị quyết định
giải phóng Miền Nam trong 2 năm.



- Sau chiến thắng Phước Long, ta quyết định
giải phóng Miền Nam trước mùa mưa 1975.
<b>2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân</b>
<b>1975.</b>


<i><b>a) Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 ->24/3)</b></i>
- 10/3/1975 : Ta đánh Buôn-ma-Thuột.
- 12/3/1975 : Địch phản công nhưng thất bại.
- 14/3/1975 : Địch rút quân khỏi Tây Nguyên, bị
ta đánh truy kích.


- 24/3/1975 : Tây Ngun hồn tồn giải phóng.
<i><b>b) Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 ->3/4).</b></i>


- 10h30 ngày 25/5/1975, ta tấn cơng Huế.
- 26/3/1975 : Huế được giải phóng.


- 28/3/1975 : Ta tấn công Đà Nẵng.
-29/3/1975 : Đà Nẵng được giải phóng.


- Từ 29/3 -> 3/4/1975 : Ta giải phóng các tỉnh
ven biển miền trung : Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú n V,V…


<i><b>c) Chiến dịch Hồ Chí Minh.</b></i>


* Trước chiến dịch :Từ 9/4/1975, ta đánh Xuân
Lộc ; 16/4/1975, ta tiêu diêït phòng tuyến Phan
Rang.



- 17h ngày 26/4/1975 : Chiến dịch Hồ Chí
Minhbắt đầu, quân ta theo năm hướng đã định
sẵn tiến vào giải phóng Sài Gịn.


- 11h30 ngày 30/4 Sài Gòn giải phóng.


- Từ 30/4 -> 2/5/1975, các tỉnh cịn lại của Nam
bộ được giải phóng.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi</b>
<b>của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước</b>
<b>(1954-1975)</b>


<b>1- Ý nghĩa lịch sử. </b>
<i><b>a) Trong nước.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

?


HS
GV


(1954-1975) ?


+Trình bày nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước
(1954-1975) ?


- Thảo luận – Đại diện trả


lời.


- Nhận xét – Kết luận bằng
bảng phụ.


đấu tranh giải phóng dân tộc chấm dứt ách đơ
hộ của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta, đất nước
thống nhất.


- Mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc – Kỷ
nguyên độc lập thống nhất đi lên CNXH.


<i><b>b) Quoác teá. </b></i>


- Tác đng mánh mẽ đên nước Mó, thê giới
- Coơ vũ mánh mẽ phong trào đâu tranh giại
phóng dađn tc tređn theẫ giới,


- Là chiến cơng vĩ đại thêù kỷ XX.
<b>2- Ngun nhân thắng lợi.</b>


<i><b>a) Chủ quan.</b></i>


- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đường lối
quân sự đúng đắn, sáng tạo.


- Tạo dựng được khối đoàn kết dân tộc đến mức
cao độ.


- Hậu phương vững chắc chi viện đủ sức người,


sức của cho chiến trường.


<i><b>b) khách quan.</b></i>


- Có sự đồn kết chiến đấu của 3 nước Đông
Dương.


- Sự ủmg hộ của nhân dân các nước XHCN, ND
thế giới.


<b> 4. Củng cố : (4 phút)</b>


? : Em hãy trình bày cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975 bằng lược đồ ?


? : Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước (1954-1975) ?


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Làm bài tập 2 Sgk Tr. 165. Soạn bài 31 : Viêït Nam trong những</b>
năm đầu sau đại thắng mùa xn 1975. ( SGK T. 166).


<b>=======================================================</b>
<b>Chương VII</b>


<b>VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000</b>
<b>Bài 31</b>


<b>VIỆT NAM TRONG NHNG NM U</b>
<b>SAU I THNG XUN 1975</b>
Ngày soạn



Ngày dạy


<b>A- MUẽC TIEU BAỉI HOÏC :</b>


<b> 1. Kiến thức : Cung cấp cho HS những kiến thức :</b>


- Tình hình hai miền đất nước sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
và nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân
1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh
tế – văn hóa, thống nhất đất nước về mặt nhà nước.


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, tinh thần độc lập
dân tộc, thống nhất tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng.


<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của</b>
cách mạng những năm đầu đất nước giành độc lập, thống nhất tổ quốc.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, tư liệu lịch sử trong giai đoạn này,Tranh ảnh Sgk.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Trình bày diễn biến, kết quả, cuộc tổng tiến công xuân 1975 ?


? : Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ
(1945-1975)


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
10p


HS
GV
?
?


?
GV


<b>Hoạt động 1 : Nhóm.</b>
- Đọc mục 1 (SGK T. 166).
- Hướng dẫn HS thảo luận
với các nội dung sau :


+ Tình hình hai miền
Nam-Bắc có những thuận lợi
khó khăn gì sau đại thắng
mùa xuân 1975 ?



=> Miền Bắc : Thuận lợi,
khó khăn?


=> Miền Nam : Thuận lợi,
khó khăn?


- Nhận xét – Bổ sung –
chốt.


<b>I. Tình hình hai miền Nam – Bắc sau đại</b>
<b>thắng mùa xuân 1975.</b>


<b>1- Tình hình Miền Bắc.</b>
<i><b>a) Thuận lợi.</b></i>


- Từ 1954 đến 1975, cách mạng XHCN ở Miền
Bắc đã giành được những thắng lợi to lớn, toàn
diện.


- Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
cho CNXH.


<i><b>b) Khó khăn.</b></i>


- Hậu quả chêùn tranh nặng nề, nhiều làng mạc,
ruộng đồng bị tàn phá :


+ 50 vạn ha đất bỏ hoang.


+ 1 triệu ha rừng bị châùt độc, bom đạn ..


+ Hàng triệu người thất nghiệp.


<b>2- Tình hình Miền Nam.</b>
<i><b>a) Thuận lợi.</b></i>


- Miền Nam hồn tồn giải phóng.


- Chế độ thực dân mới và ngụy quyền Sài Gòn
sụp đổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

11p
HS


?
?
GV


?


HS


GV


<b>Hoạt động 3 : Nhóm.</b>


- Đọc mục III (SGK T.168).
- Yêu cầu HS thảo luận
những nội dung sau :


+ Việc thống nhất đất nước


về mặt nhà nước ở nước ta
được tiến hành như thế
nào ?


+ Quốc hội khóa VI họp kỳ
họp thứ nhất đã có những
quyết định gì ?


- Thảo luận – Đại diện trả
lời.


- Nhận xét – Kết luận bằng
bảng phụ.


- Giới thiệu hình 79 – Đồn
tàu thống nhất Bắc-Nam.


- Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất
nhỏ, phân tán, mất cân đối, lệ thuộc vào nước
ngồi.


- Nhiều tệ nạn xã hội còn tồn tại.


<b>III. Hồn thành thống nhất đất nước </b>
<b>(1975-1976).</b>


<b>1- Quá trình.</b>


- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân trong cả
nước.



- 25/4/1976 : Tổng tuyển cử trong cả nước.
- 24/6 ->3/7/1976 : Kỳ họp đầu tiên quốc hội
khóa VI được khai mạc tại Hà Nội.


<b>2- Nội dung.</b>


+ Chính sách đối nội và đối ngoại của đất nước
được thống nhất.


+ Đổi tên nước : Cộng hòa XHCN Việt Nam.
+ Thủ đơ : Hà Nội.


+ Thành phố Sài Gịn - Gia định đổi thành
Thành phố Hồ Chí Minh.


+ Bầu ra các cơ quan lãnh đạo và chức vụ cao
nhất của đất nước; Bầu ban dự thảo hiến pháp.
+ Ở địa phương chia thành ba cấp
(Tỉnh-huyện-xã và tương đương).


<b> 4. Cuûng cố : (5 phút)</b>


? : Em hãy trình bày tình hình hai miền Nam-Bắc sau đại chiến xn 1975 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tuần: 34</b>


<b>Ngày soạn: 15/04/2012</b>


<b>Ngày dạy: 9A………</b>


<b>Ngày dạy: 9B………</b>
<b>Tiết: 48</b>


<b>Bài 33</b>


<b>VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI</b>
<b>ĐI LÊN CNXH (TỪ 1986 ĐẾN NĂM 2000)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức : Cung cấp cho HS những kiến thức :</b>


- Sư ïtất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi mới .
- Quá trình thực hiện đổi mới đất nước. Qua ba kế hoạch 5 năm : (1986-1990),
(1991-1995), (1996-2000).


2. Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, có tinh thần đổi mới trong lao
động, công tác, học tập.


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đường lối đổi mới đất nước.
<b> 3. Kỹ năng :</b>


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ của</b>
cách mạng nước ta trong thời kỳ thực hiện đổi mới đất nước.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay).</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn này. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? : Em hãy nêu nội dung chủ yếu của đại hội Đảng IV và những thành tựu của việc
thực hiện kế hoạch 5 năm (1975-1980) ?


? : Nội dung của đại hội Đảng Lần V và những thành tựu thực hiện kế hoạch 5 năm
(1981-1985) ?


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân</b>


- Đọc mục I (SGK T. 174)
- Giới thiệu hình 83 - Đại hội
Đảng VI - Đại hội đổi mới.
- Hướng dẫn HS thảo luận với
các nội dung sau :


+ Đảng chủ trương đổi mới
trong hoàn cảnh nào ?


+ Em hiểu như thế nào về
đường lối đổi mới của Đảng ?


- Nhận xét – Bổ sung – chốt.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân</b>
- Đọc mục II ( Sgk T. 175).
+ Em hãy ttrình bày những
thành tựu chúng ta đã dạt


được trong việc thực hiện kế
hoạch 5 năm (1986-1990) ?
- Nhận xét – Bổ sung – kết
luận.


- Giới thiêïu hình 84 – Bắt đầu
khai thác dầu mỏ ở biển


<b>I. Đường lối đổi mới của Đảng. </b>
<b>1- Hoàn cảnh đổi mới.</b>


<i><b>a) Trong nước.</b></i>


- Sau khi đất nước thống nhất, ta thực hiện hai kế
hoạch 5 năm đạt được những thắng lợi đáng kể,
nhưng gặp khơng ít khó khăn, yếu kém ngày càng
trầm trọng.


- Đất nước trong tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã
hội.


<i><b>b) Thế giới.</b></i>


- Do tác động của CM khoa học kỹ thuật.
- Sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông âu.
- Quan hệ quốc têù có nhiều thay đổi.


-> Đảng chủ trương đổi mới,
<b>2- Đường lối đổi mới.</b>



- Được đề ra ở đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986),
Được bổ sung ở đại hội VII, VIII, IX.


<i><b>* Noäi dung.</b></i>


- Đổi mới khơng có nghĩa là thay đổi mục tiêu XHCN
mà là làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiêïu quả với
những bước đi thích hợp.


- Đổi mới phải tồn diện, đồng bộ từ kinh tế , chính
trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế
ln gắn liền với chính trị nhưng trọng tâm là đổi mới
kinh tế.


<b>II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi</b>
<b>mơí (1986-2000). (đọc thêm)</b>


<b>1- Kế hoạch 5 năm (1986-1990). </b>
<i><b>a) Mục tiêu. </b></i>


- Cả nước tập trung thực hiện 3 chương trình kinh tế,
lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
<i><b>b) Thành tựu :</b></i>


- Lương thực : Đảm bảo đời sống nhân dân và xuất
khẩu.


- Haøng tiêu dùng dồi dào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Đông.



<b>Hoạt động 3 : Nhóm/Cá nhân</b>
+ Em hãy trình bày mục tiêu
và kết quả đạt được trong
việc thực hiện kế hoạch 5
năm (1991-1995) ?


- Dựa vào SGK trả lời.


- Nhận xét –bổ sung – Kết
luận.


<b>Hoạt động 4 : Nhóm/Cá nhân</b>
+ Em hãy trình bày mục tiêu
và thành tựu kế hoạch 5 năm
(1996-2000) ?


<b>Hoạt động 5 : Cá nhân</b>


+ Theo em những thành tựu ta
đã đạt được trong 15 năm đổi
mới có ý nghĩa như thế nào ?


+ Trong đổi mới chúng ta có
những hạn chế , yếu kém gì ?
- Thảo luận – Đại diện trả lời.
- Nhận xét – Kết luận bằng
bảng phụ.


- Giới thiệu hình 87 – Lễ kết


nạp Việt Nam là thành viên
của ASEAN.


<b>2- Kế hoạch 5 năm (1991-1995).</b>
<i><b>a) mục tiêu.</b></i>


- Ôån định chính trị, phát triển kinh tế –xã hội, đưa
nước ta thốt khỏi khủng hoảng.


<i><b>b) Thành tựu :</b></i>


- Tình trạng đình đốn, rối ren trong lưu thông được
khắc phục.


- Kinh tế tăng trưởng nhanh : GDP 8,2%, nạn lạm
phát được đẩy lùi.


- Kinh tế đối ngoại phát triển.


- vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.


- Hoạt động khoa học kỹ thuật gắn liền với sản xuất.
<b>3- kế hoạch 5 năm (1996-2000). </b>


<i><b>a) Mục tiêu.</b></i>


- Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững.
- Bảo đảm an ninh, giữ vững quốc phòng.


- Cải thiện đời sống nhân dân.



- Nâng cao tích lũy từ nội bộ kinh tế.
<i><b>b) Thành tựu.</b></i>


- Kinh tế tăng trưởng khá, GDP 7% năm
- Nông nghiệp phát triển liên tục.


- Nhập 61 tỉ USD, vốn đầu tư nước ngoài tăng 10 tỉ
USD.


- khoa học cơng nghệ có chuyển biến tích cực; GD
đào tạo phát triển nhanh.


- Chính trị xã hội bình ổn, an ninh quốc phịng được
tăng cường, quan hệ đối ngoại mở rộng.


<b>4- Ý nghĩa của công cuộc đổi mới.</b>


- Thành quả 15 năm đổi mới làm tăng sức mạnh tổng
hợp thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống của nhân
dân.


- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế đợ
XHCN.


- Nâng cao vị thêù của nước ta trên trường quốc tế.
<b>5- Hạn chế, yếu kém :</b>


- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức
cạnh tranh thấp.



- Một số vấn đề văn hóa - xã hội cịn bức xúc gay
gắt, chậm được giải quyết.


- Tình trạng tham nhũng, suy thối về chính trị , đạo
đức lối sống ở một bộ phận cán bộ, Đảng viên còn
nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

? : Em hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế-Văn hóa trong 15 năm
thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000) ?


? : Nêu những khó khăn tồn tại về kinh tế -Văn hóa sau 15 năm thực hiện đường lối
đổi mới (1986-2000) ?


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Soạn bài 34 : Tổng kết lịch sử Việt nam từ sau chiến tranh thế giới</b>
thứ nhất đến năm 2000. (SGK tr. 179).


<b>IV. Rút kinh nghiệm:………..</b>
………..


<b>Ngày soạn: 15/04/2012</b>


<b>Ngày dạy: 9A………</b>
<b>Ngày dạy: 9B………</b>
<b>Tiết: 49</b>


<b>Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU</b>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>



<b> 1. Kiến thức : Cung cấp cho HS những kiến thức :</b>


- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến nay. Các giai đoạn chính và đặc
điểm lớn của mỗi giai đoạn.


- Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, những bài
học kinh nghiệm rút ra từ q trình đó.


2. Tư tưởng :


- Trên cơ sở hiểu rõ quá trình đi lên của dân tộc, củng cố cho các em niềm tự hào dân
tộc. Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của sự nghiệp cách mạng.


3. Kỹ năng :


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, hệ thống và sự lựa chọn các sự</b>
kiện điển hình, đặc điểm của từng thời kỳ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, Tranh ảnh lịch sử tiêu biểu từ 1919 đến năm 2000.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử giai đoạn từ 1919 đến 2000.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Cách mạng XHCN ở nước ta chuyển sang thời kỳ đổi mới trong hoàn cảnh nào ?
? : Nêu những thành tựu chúng ta đạt được trong 15 năm đổi mới (1986-2000) ?


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá nhân</b>


- Đọc mục I (SGK T. 179)


- Hướng dẫn HS thảo luận với
các nội dung sau :


<b>I. Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm tiến</b>
<b>trình lịch sử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ Nêu nội dung nổi bật của giai
đoạn (1919-1930) ?


+ Nêu nội dung cơ bản của giai
đoạn (1930-1945) ?


+ Nêu nội dung nổi bật của giai
đoạn (1945-1954) ?


+ Nêu nội dung cơ bản của giai
đoạn (1954-1975) ?


+ Nêu nội dung cơ bản của giai
đoạn (1975-2000) ?


- Nhận xét – Bổ sung – chốt.
- Giới thiệu hình 91,92 SGK tr.


181.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá nhân</b>
- Đọc mục II ( Sgk T. 182)


- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
+ Em hãy trình bày nguyên nhân


-Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2.
- Xã hội nước ta từ xã hội phong kiến lạc hậu chuyển
sang chế độ thực dân ½ phong kiến.


- 3/2/1930 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đờichấm dứt
sự khủng hoảng về đường hướng cách mạng và giai
cấp lãnh đạo.


<b>2- Giai đoạn từ 1930-1945.</b>


- Cao trào cách mạng (1930-1931) là cuộc tổng diễn
tập lần thứ nhất của cách mạng tháng 8/1945.


- Phong trào (1932-1935) cách mạng được hồi phục .
- Cao trào dân chủ (1936-1939) chống bọn phản động
thuộc địa đòi “Tự do dân chủ, cơm áo, hịa bình” ->
Là cuộc tổng diễn tập lần 2 của cách mạng tháng
8/1945.


- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, phong trào kháng
Nhật cứu nước diễn ra.



- 14/8/1945 -> 25/8/1945: tổng khởi nghĩa thắng lợi.
<b>3- Giai đoạn 1945-1954.</b>


- Cách mạng tháng tám thành cơng, chính quyền
nhân dân ra đời với hàng loạt những khó khăn.


- 19/12/1946 : Kháng chiến tồn quốc.


- 7/5/1954 : Chiến thắng lịch sử Điện biên Phủ. Hiệp
định Giơnevơ được ký kết.


<b>4- Giai đoạn 1954-1975.</b>


- Đất nước tạm thời chia làm hai miền.


- Đảng lãnh đạo hai miền thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược : Miền Bắc xây dựng XHCN; Miền Nam
tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


- 30/4/1975 : Đất nước hoàn toàn giải phóng. Cả nước
bước vào kỷ nguyên mới.


<b>5- Giai đoạn 1975 đến nay. </b>
- Cả nước tiến lên CNXH.


- 12/1976 : Đại hội Đảng toàn quốc lần IV – Đổi tên
Đảng thành Đảng cộng sản Việt Nam.


- 12/1986 : Đại hội Đảng lần VI đề ra đường lối đổi
mới -> Ta giành nhiều thắng lợi trong công cuộc đổi


mới.


<b>II. Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm ,</b>
<b>phương hướng đi lên.</b>


<b>1) Nguyên nhân thắng lợi. </b>
- Có sự lãnh đạo của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

thắng lợi của cách mạng Việt
Nam (1919-nay) ?


+ Nêu bài học kinh nghiệm của
cách mạng Việt Nam (1919 –
Nay)


- Thảo luận cử đại diện trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung – kết luận.


- sự ủng hộ to lớn của quốc tế.
<b>2- Bài học kinh nghiệm.</b>


- Dương cao hai ngọn cờ : Độc lập dân tộc và CNXH
-> là cội nguồn của mọi thắng lợi.


- Củng cố tăng cường khối đoàn kết dân tộc là nhân
tố quyết định mọi thành công của cách mạng.


- Tăng cường khối đồn kết khắng khít giữa Đảng và
quần chúng , đảng và nhà nước.



<b> 4. Củng cố : (4 phút)Theo câu hỏi dàn bài.</b>


<b> 5. Dặn dò : (1 phút) Học thuộc các câu hỏi ôn tập phần chương VI + VII . tiết 50</b>
kiểm tra học kỳ II.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:………..</b>
………..
Ký duyệt tuần 34


Ngày…tháng…năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>==========================================================</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>(Thời gian 45 phỳt)</b>
Ngày soạn


Ngày d¹y
<b>A – ĐỀ BÀI :</b>


<b> I – Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.</b>
1) Trọng tâm của phát triển kinh tế Miền Bắc (1954-1965) là :


a- Phát triển nơng nghiệp. b- Phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ.
c- Phát triển thương nghiệp tư nhân. d- Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.
2) Thắng lợi quân sự mở đầu trong “Chiến tranh đặc biệt” ở :


a- Bắc Aùi. b-ấp Bắc c- Ba gia. d- Bình giã.
3) Chiến lược chiến tranh “Cục bộ” bắt đầu từ :



a- 1960 b- 1964 c-1965. d- 1968.
4) Xương sống của chiến lược “Việt nam hóa” chiến tranh là :
a- Bình định. b- Aáp chiến lược c- Tìm diệt d- Quét và giữ


5) Hiệp định Pari chấm dứt chiển tranhvà lập lại hịa bình ở Việt Nam được ký kết
<i><b>vào thời gian là :</b></i>


a- 27/1/1972. b-27/1/1973. c- 21/7/1973. d- 23/1/1973.
6) Chính phủ lâm thời cộng hòa Miền NamViệt Nam ra đời vào :


a- 6/6/1960. b- 6/6/1965. c- 6/6/1969. d- 6/6/1973.
7) Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải phòng để :


a- Giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh


b- Phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền bắc.
c- Hỗ trợ cho chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh.


d- Tạo thế mạnhtrên bàn đàm phán Pari.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

a- Đại hội IV. b- Đại hội V. c-Đại hội VI. D- Đại hội
VII.


<b> II- Điền các mốc thời gian và các sự kiện lịch sử hợp lý vào bảng sau đây :</b>


Thời gian Sự kiện


6-1-1975


Chiến dịch giải phóng Tây nguyên bắt đầu.


24-3-1975


Tồn tỉnh Thừa thiên Huế được giải phóng.
29-3-1975


Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống.
26-4-1975


Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.


<b>III- Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước</b>
<b>(1954-1975) ?</b>


<b> IV- Theo em , phải hiểu đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội như thế nào ?</b>
<b>Nêu ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước?</b>


<b>B- ĐÁP ÁN.</b>


<b> I- Trắc nghiệm. (2 điểm) mỗi ý đúng 0.25 điểm.</b>


1 2 3 4 5 6 7 8


c b c a b c a c


II- 2 điểm ( Mỗi ý đúng 0.25):


Thời gian Sự kiện


6-1-1975 <i>Giải phóng tỉnh Phước long.</i>



<i>10-3-1975</i> Chiến dịch giải phóng Tây nguyên bắt đầu.
24-3-1975 <i>Tây Nguyên hồn tồn giải phóng.</i>


<i>26-3-1975</i> Tồn tỉnh Thừa thiên Huế được giải phóng.
29-3-1975 <i>Đà Nẵng giải phóng.</i>


<i>21-4-1975</i> Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống.
26-4-1975 <i>Chiến dịch Hồ chí Minh bắt đầu.</i>


30-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.
<b>III. 3 điểm : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.</b>


 <i>Trong nước :</i>


- Kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi đã kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30
năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế
quốc trên đất nước ta, đất nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân. (1)


- Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – Kỷ nguyên độc lập thống nhất đi
lên CNXH. (0.5)


 <i>Quốc tế.</i>


- Cuộc kháng chiến thắng lợi đã tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ. (0.5)
- Là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Chiến thắng này mang ý nghĩa thời đại sâu sắc, là một trong những chiến
công vĩ đại của thế kỷ XX.(0.5)



<b> IV- 3 điểm . Hiểu công cuộc đổi mới và ý nghĩa của công cuộc đổi mới.</b>
 <i>Hiểu công cuộc đổi mới.</i>


- Đổi mới đất nước đi lên CNXH không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà
làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng
đắn về CNXH, những hình thức , bước đi và biện pháp thích hợp, (0.75)


- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng,
văn hóa, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm
là đổi mới kinh tế. (0.75)


 <i>Ý nghĩa của công cuộc đổi mới.</i>


- Thành quả 15 năm đổi mới làm tăng sức mạnh tổng hợp , thay đổi bộ mặt đất
nước và đời sống của nhân dân ngày một năng cao.(0.5)


- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN.(0.5)
- Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. (0.5)


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b> Em hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng</b>
<b>nhất.</b>


1. Nhiệm vụ của Miền Bắc sau 1954 laø :


a- Đấu tranh chống Mĩ – Diệm. b- Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ.


c- Chuyển sang làm cách mạng XHCN. d- Kháng chiến chống Mĩ cứu


nước.


2. Nhiệm vụ của Miền Nam sau 1954 là :


a- Chuyển sang làm cách mạng XHCN. b- Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ.


c- Làm hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. d- Đấu tranh đòi Mĩ chấm dứt
chiến tranh.


<i><b> 3- Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kỳ chống Mĩ cứu</b></i>
<i><b>nước là :</b></i>


a- Tiến hành cách mạng XHCN ở Miền Bắc.
b- Tiến hành CM dân chủ nhân dân ở Miền Nam.


c- Đánh Mĩ và tay sai giải phóng Miền Nam, bảo vệ Miền Bắc, hồn thành CM dân
chủ nhân dân.


d- Tiến hành đồng thời CM dân chủ nhân dân ở Miền Nam và CM XHCN ở Miền Bắc.
4- Vai trò của Miền Bắc trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước là:


a- Là hậu phương lớn. b- Là tiền tuyến lớn.


c-Bảo vệ Miền Bắc XHCN. d- Bảo vệ hịa bình ở Đơng nam
Á và thế giới.


5- Mối quan hệ giữa hai Miền Nam Bắc là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

c- Cùng chung nhiệm vụ xây dựng XHCN. d- Cả a, b, c đều đúng.


6- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất vào năm :


a- 1956. b- 1955. c- 1954. d- 1957.


<i><b> 7- Trọng tâm của phát triển kinh tế Miền Bắc từ 1954 đến 1965 là :</b></i>


a- Phaùt triển nông nhiệp. b- Phát triển thành phần kinh tế quoác
doanh.


c- Phát triển thương nghiệp tư nhân. d- Phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ.
8- Đại hội tồn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp vào thời gian nào ?


a- 9-1960. b- 9-1959. c- 9-1961. d- 9-1962.


<i><b> 9- Kế hoạch năm năm lần thứ nhất ở Miền Bắc bắt đầu từ năm :</b></i>


a- 1961. b- 1960. c- 1962. d- 1963.


10- Chính sách được coi là “Quốc sách” hàng đầu của Mĩ – Diệm là :


a- Chống cộng. b- Bài Phong. c-Đả thực. d- Lập Đảng cần lao nhân
vị.


11- Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XV (Đầu 1959) đã xác định con đường cách
<i><b>mạng Miền Nam :</b></i>


a- Đấu tranh bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực lượng
vũ trang ND.


b- Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.



c- Đấu tranh giữ gìn kết hợp với xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng.
d- Đấu tranh chính trị địi Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ.


12- Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi” là :
a- Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
b- Giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.


c- Đánh dấu bước nhảy vọt của CM Miền Nam : Chuyển tử thế giữ gìn lực lượng sang
thế tấn công.


d- Sự ra đời của Mặt trận dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.


13- Cuộc đấu tranh chính trị đã làm rung chuyển chế độ Ngơ Đình Diệm là :
a- Cuộc biểu tình của 2 vạn tăng ni phật tử Huế (5-1963).


b- Hồng thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối Diệm (6-1963).
c- Cuộc đảo chính lật đổ anh em Diệm – Nhu (11-1963).


d- Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (6-1963).


14- Chiến thắng qn sự của qn và dân Miền Nam đã làm phá sản về cơ bản chiến
<i><b>lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là :</b></i>


a- Bắc Aùi. b- Bình Giã. c- Ba Gia. d- Aáp Bắc.
15- Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Vạn Tường” là :


a- Chiến thắng chứng minh khả năng ta đánh thắng giặc Mĩ xâm lược. mở ra cao trào”
Tìm Mĩ mà đánh…”



b- Chiến thắng VạnTường được coi là “Aáp Bắc” với quân Mĩ.


c- Củng cố lòng tin, quyết tâm đánh thắng Mĩ của nhân dân ta trên khắp các chiến
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

a- 175.000. b- 76.000. c-150.000. d- 67.000.
<i><b> 17- m mưu của “Việt Nam hóa” chiến tranh laø : </b></i>


a- Tăng cường quân đội viễn chinh, chư hầu sang xâm lược Viêït Nam. b- Dùng người
Việt đánh người Việt.


c- Tăng viện trợ cho quân ngụy. d- Tăng viện trợ KT giúp qn ngụy thực hiện
quốc sách “Bình định”


18- Chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam ra đời vào :
a- 6/6/1960. b- 6/6/1969. c- 6/6/1965. d- 6/6/1973.
19- Xương sống của chiến lược “Việt nam hóa” chiến tranh là :


a- Quét và giữ. b- Tìm dit. c- p chiên lược. d-Bình định.
20- Thaĩng lợi lớn nhât cụa cuc tiên cođng chieẫn lược nm 1972 là :


a- Đánh một đòn nặng nề vào quân ngụy và quốc sách bình định của chiến lược “Việt
Nam hóa” chiến tranh.


b- Mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.


c- Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.


21- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam được ký
<i><b>vào thời gian nào ?</b></i>



a- 27-1-1973. b- 27-1-1972. c- 21-7-1973. d-


23-1-1973.


<i><b> 22- Chủ trương của Miền Bắc trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất là :</b></i>
a- Vừa xây dựng kinh tế, vừa trực tiếp chiến đấu.


b- Vừa xây dựng kinh tế, vừa trực tiếp chiến đấu, đồng thời chi viện cho Miền Nam.
c- Tạm ngừng các hoạt động king tế, tập trung vào chiến đấu.


d- Chú trọng xây dựng kinh tế và các hoạt động khác của đời sống xã hội.
<i><b> 23- Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng để :</b></i>
a- Hỗ trợ cho chiến lượ”Viêït Nam hóa “chiến tranh.


b- Phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
c- Giành thắng lợi quyết định trong chiến tranh.
d- Tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari.


24- Kế hoạch giải phóng Miền Nam được Đảng ta đề ra 2 năm đó là :


a- 1975-1976. b- 1973-1974. c- 1974 – 1975.


d- 1972-1973.


25- Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên là :


a- Plaâycu. b- KonTum. c- Buôn Ma Thuột.


d- Gia Lai.



26 – Đảng ta quyết định giải phóng Miền Nam vì :


a- Chiến dịch Tây nguyên và chiến dịch Đà nẵng đã kết thúc.


b- Lực lượng ta đã trưởng thành và có điều kiện để hồn thành giải phóng Miền Nam.
c- Mĩ khơng viện trợ cho qn đội Ngụy.


d- Quân ngụy đang mạnh dần lên và chuẩn bị lực lượng tấn công cách mạng.
27- Mĩ đã chi trực tiếp cho chiến tranh Việt Nam là :


a- 676 tæ USD. b- 341 tæ USD. c- 54tæ USD. d- 920


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

28- Đại hội lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt Nam họp từ :


a- 12 đến 20/8/1976. b- 14 đến 20/12/1977. c- 14 đến 20/12/1976. d- 12
đến 20/8/1977.


29- Đại hộ toàn quốc của Đảng đánh dấu bước chuyển biến sang thời kỳ đổi mới :
a- Đại hội IV. b- Đại hội VI. c- Đại hội V. d- Đại
hội VII.


30- Thành tựu đầu tiên trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới là :


a- Giải quyết được việc làm cho người lao động. c- Giải quyết được nạn thiếu
ăn triền miên.


b- Kim ngạch xuất khẩu tăng 5 lần. d- Xuất khẩu gạo đứng đầu thế
giới.



<b>* Đáp án :</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


c b a a b a b a d a b d b a d


16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


b b d b a b d c a c b a c b c


========================================
<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>Bài 1</b>


<b>CÁCH MẠNG THÁNG TÁM</b>
<b>Ở TỈNH CÀ MAU</b>
Ngày soạn


Ngày dạy


<b>A- MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức : Cung cấp cho HS những kiến thức :</b>


- Tình hình Cà Mau trước Cách Mạng Tháng Tám 1945.


- Diễn biến và ý nghĩa lịch sử của Cách Mạng Tháng 8/1945 ở Cà Mau.
2. Tư tưởng :



- Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, niềm tự hòa về phong trào cách mạng ở địa
phương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


3. Kỹ năng :


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, bản đồ Cà Mau, tranh ảnh lịch sử ở giai đoạn này.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương ở giai đoạn này.</b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b>


? : Trình bày nội dung các giai đoạn lịch sử của cách mạng Việt Nam từ 1945 đến
1975?


<b> 3. Bài mới : </b>
<b>Tiết 51</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
8p


HS
GV
?
?


GV


16p
HS


?
GV


?


10p
HS
?
?


HS
GV


<b>Hoạt động 1</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục I (Sách lịch
sử Cà Mau T.85).


- Giới thiệu tỉnh Cà
Mau qua bản đồ Việt
Nam.


+ Tình hình Tỉnh Cà
Mau trước cách mạng
tháng tám có gì đáng
lưu ý ?



- Nhận xét – Bổ sung
– chốt.


<b>Hoạt động 2</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc mục II ( Sách
lịch sử Cà Mau .T. 86).
+ Em hãy trình bày
hồn cảnh và diễn
biến của cách mạng
tháng tám ở Cà Mau ?
- Nhận xét – Bổ sung
– kết luận.


<b>Hoạt động 3</b> <b> :</b>
Nhóm/Cá nhân


- Đọc Sách lịch sử Cà
Mau T. 87


+ Em hãy trình bày ý
nghĩa lịch sử của cách
mạng tháng tám ở Cà
Mau ?


+ Trình bày nguyên


<b>I. Tỉnh Cà Mau trước cách mạng tháng tám 1945.</b>


- 9/3/1945, Nhật đảo chính pháp.


- Đảng chủ trương thành lập mặt trận việt Nam độc
lập đồng minh.


- 5/5/1945: Tại Tân Bằng Ban vận động tái lập Đảng
bộ Nam kỳ tiến hành hội nghị đại biểu các chi bộ
khu vực Cà Mau thàng lập cơ quan lãnh đạo lâm thời
của Tỉnh Đảng bộ gồm 5 đ/c, do ông Trần Văn Đại
làm bí thư.


- Sau khi nhận được chủ trương khởi nghĩa, Tỉnh ủy
tiến hành vận động, tổ chức quần chúng, xây dựng
lực lượng vũ trang tự vệ chuẩn bị khởi nghĩa.


<b>II. Diễn biến cách mạng tháng tám ở Cà Mau.</b>
<i><b>1 – Hồn cảnh.</b></i>


- Phát xít Đức, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều
kiện.


- 14 ->15/8/1945: Lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn
quốc được ban bố. Khởi nghĩa đã được tiến hành ở
Bạc liêu và các tỉnh phía Nam.


<i><b>2 – Diễn biến.</b></i>


- 23/8/1945 : Tỉnh ủy lâm thời Cà Mau do ơng Thái
Ngọc Sanh làm bí thư đã tổ chức cuộc mít tinh lớn ở
Thị trấn Cà Mau. Sau đó cuộc mít tinh chuyển thành


cuộc biểu tình vũ trang kéo đến dinh Đốc phủ Kế,
quận trưởng Cà Mau giành chính quyền.


- 25/8/1945 : Tỉnh ủy huy động lực lượng quần chúng
gây áp lực với chính quyền bù nhìn. Đốc phủ Kế
buộc phải giao chính quyền cho Uûy ban giải phóng
quận Cà Mau.


- Ngay sau khi giành chính quyền ở tỉnh lị, khắp các
vùng nông thôn trong tỉnh, dưới sự lãnh đạo của các
chi bộ Đảng đã nhất tề đứng lên đập tan bộ máy
chính quyền ở xã, ấp, thành lập chính quyền nhân
dân và các đồn thể quần chúng.


<b>III. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi.</b>
<i><b>1-Ý nghĩa lịch sử.</b></i>


- Đập tan bộ máy thống trị của đế quốc Pháp, Phát
xít Nhật và phong kiến tay sai ở địa phương. Giành
lại chính quyền làm chủ vận mệnh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

nhân thắng lợi của
cách mạng tháng tám
tại Tỉnh Cà Mau ?
- Dựa vào sgk trả lời.
- Nhận Xét – bổ sung
– Kết luận.


<i><b>2- Nguyên nhân thắng lợi. </b></i>



- Đảng bộ Cà Mau đã vận dụng đường lối, chủ
trương của Đảng vào tình hình cụ thể ở địa phương
một cách linh hoạt và sáng tạo.


- Đảng đã biết phát huy sức mạnh của nhân dân, tổ
chức, giáo dục và hướng dẫn nhân dân trong cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ ở Cà Mau.


- Đảng bộ đã biết vận dụng các hình thức đấu tranh
chính trị với đấu tranh vũ trang; đồng thời không
ngừng mở rộng công tác binh vận; Nắm vững thời cơ,
phát động nhân dân tổng khởi nghĩa giành chính
quyền thắng lợi.


- Nhờ yếu tố thuận lợi của thắng lợi của cách mạng
trong cả nước.


<b> 4. Củng cố : (4 phút) Theo câu hỏi dàn bài.</b>


<b> 5. Dặn dị : (1 phút) Soạn bài 18 : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 ở</b>
Cà mau (Sách lịch sử cà Mau trang 176).


<b></b>
<b>---Bài 2</b>


<b>CUỘC TỔNG TIẾN CƠNG VAỉ NI DY</b>
<b>MA XUN 1975 TNH CAỉ MAU</b>
Ngày soạn


Ngày dạy



<b>A- MUẽC TIEU BÀI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức : Cung cấp cho HS những kiến thức :</b>


- Diễn biến, ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân 1975 ở Tỉnh Cà Mau.


2. Tư tưởng :


- Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, niềm tự hòa về phong trào cách mạng ở địa
phương, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.


3. Kỹ năng :


<b> - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử.</b>
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


<b> - GV : Giáo án, SGK, bản đồ Cà Mau, tranh ảnh lịch sử ở giai đoạn này.</b>
<b> - HS : SGK, Vở ghi; Tư liệu sưu tầm về lịch sử địa phương ở giai đoạn này.</b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)</b>


? : Trình bày hồn cảnh, diễn biến của cách mạng tháng tám tại Cà Mau 1945 ?


? : Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám tại
Cà Mau 1945 ?



<b> 3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Tiết 52</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

19p
HS
GV
?


?


GV


14p
HS
?


?


HS


<b>Hoạt động 1 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc mục I (Sách lịch sử
Cà Mau T176).


- Giới thiệu tỉnh Cà Mau
qua bản đồ Việt Nam.



+ Trình bày hồn cảnh Tỉnh
Cà Mau trong cuộc tổng tiến
công mùa xuân 1975 ?


+ Em hãy trình bày diễn
biến của cuộc tổng tiến
công mùa xuân 1975 tại
Tỉnh cà Mau ?


- Nhận xét – Bổ sung – kết
luận.


<b>Hoạt động 2 : Nhóm/Cá</b>
nhân


- Đọc Sách lịch sử Cà Mau
phần II. Tr. 180.


+ Em hãy trình bày ý nghĩa
lịch sử của cuộc tổng tiến
cơng mùa xuân 1975 tại Cà
Mau ?


+ Trình bày nguyên nhân
thắng lợi của cuộc tổng tiến
cơng mùa xn 1975 tại cà
Mau ?


<b>I. Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy</b>


<b>mùa xuân 1975, giải phóng tỉnh Cà Mau.</b>


<i><b>1- Hồn cảnh.</b></i>


- Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên toàn Miền
Nam sắp kết thúc.


- Chiến dịch Hồ chí Minh giải phóng Sài Gịn
mở màn.


- Chính quyền ngụy quân tại Cà Mau rối loạn.
<i><b>2- Diễn biến.</b></i>


- Ngày 29/4/1975 : Được lệnh của quân khu,
cuộc tổng tiến cơng vào thị xã bắt đầu.


- Tiểu đồn U Minh 3 tấn cơng vào phân chi khu
Hịa Thành, sau 20 phút chiến đấu ta làm chủ
chi khu.


- Phía bắc, tiểu đoàn U minh 2, tiểu đoàn 4 cùng
đại đội pháo đồng loạt tiến công đồn Xi Cách,
đồn Cái Nước, cầu số 2. Địch tháo chạy.


- Phía đơng và phía nam ta đồng loạt tấn công
đồn Ao Kho, tiêu diệt địch ở lộ xe Cái Nước –
Cà Mau.


- 5 giờ sáng ngày 1/5/1975 : Ta giải phóng Thị
xã Cà Mau và tất cả các huyện trong tỉnh.



- Chính quyền quân quản được thành lập do đ/c
Tống Kỳ Hiệp làm chủ tịch.


<b>II. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi.</b>
<i><b>1 – Ý nghĩa lịch sử.</b></i>


- Thắng lợi của cuộc tổng tiến công mùa xuân
1975 ở Cà Mau là thắng lợi lớn nhất, vĩ đại nhất
của quân và dân Cà Mau trong cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc, góp phần vào với thắng lợi
chung toàn miền Nam


- Quét sạch ách thực dân, phong kiến ra khỏi Cà
Mau. Mở ra kỷ nguyên mới, bước ngoặt mới cho
Đảng bộ Cà Mau. Kỷ nguyên cùng cả nước bảo
vệ độc lập dân tộc và xây dựng CNXH. Mục
tiêu là xây dựng Cà Mau là tỉnh mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh.


<i><b>2- Nguyên nhân thắng lợi. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

GV


- Dựa vào sgk trả lời.


- Nhận Xét – bổ sung – Kết
luận.


tổng hợp của qn và dân trong tỉnh



- Tinh thần yêu nước ý chí quyết tâm vượt mọi
khó khăn gian khổ của nhân dân Cà Mau để
giành lại độc lập cho dân tộc thống nhất toàn
vẹn tổ quốc.


</div>

<!--links-->

×