Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

chu diem ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.29 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012


HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: CƠ THỂ CỦA BÉ


<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


- KT: Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể( Mắt, Mũi, Miệng,
tai, Tay, Vân tay,…)


Biết 1 số chức năng. Hoạt động chính của 1 số bộ phận trên
cơ thể bé.


- KN: Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh. Trẻ Biết trả lời đủ câu, ro
lời, mạch lạc


- TĐ: Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ( Đánh răng, rửa tay, rửa mặt,…)
<b>2/Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng của cô:


- Băng dính trong, ống hút thường và ống hút có nết nhăn để uống
cong được


- Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể người
- Đồ dùng của trẻ


- Mỗi trẻ 1 gương nhỏ để soi


- Ống hút có đoạn nhiều nếp gấp đẻ uốn cong được
- Đội hình: Ngồi trên ghế hình chữ U



<b>3/Cách tiến hành:</b>


- *Ổn định: Hát “Bàn tay bé xinh xinh”


- <b>*Hoạt động 1: Các con vừa hát bài hát gì? “Bàn tay bé xinh xinh”</b>
- Bài hát chúng mình vừa hát nói về cái gì? (Bàn tay,…)


- Ngoài bàn tay ra còn biết những bộ phận nào trên cơ thể mình nữa?
( Trẻ kể)


- Hôm nay, cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về một số bộ
phận trên cơ thể và chức năng của chúng nhé. Mời mỗi bạn lấy một
chiếc gương về chổ ngồi và cùng soi gương nhé


- <b>*Hoạt động 2: Các con hãy soi gương và thấy trên khuôn mặt</b>
mình có những bộ phận nào( Mắt, Mũi, Miệng,…)


- Hãy thử nhắm mắt vào xem có thấy gì không? Vậy mắt có nhiệm
vụ gì? Lông mi có tác dụng gì?( Để ngăn bụi). Lỗ mũi để làm gì?
(Để thở, không khí đi qua mũi gúp chúng ta thở và ngữi được các
mùi). Miệngcó tác dụng gì? (Để ăn,nói).Tai có tác dụng gì?Thử bịt
tai xem có chuyện gì sẽ ra? (Không nghe thấy)


- Hãy quan sát và nhận xét xem hình dáng các bộ phận này của mỗi
bạn có giống nhau không?( Trẻ trả lời theo hiểu biết)


- Tay và chân có thể làm được những gì? Mỗi tay có mấy ngón?( trẻ
đếm), các ngón tay có nhiệm vụ gì?( Để cầm giữ mọi vật,…).
- Mỗi bàn chân, ngón chân có tác dụng gì? Các con thử nhặt một vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Trong thực tế chân cũng làm được như tay nếu cố gắn tập luyện,
chân cũng có thể nhặt và giữ các vật. Chân còn có tác dụng gì?( Đi,
chạy, nhảy, đá bóng,…)


<b>-</b> Tại sao khủy tay và đầu gối lại có nhiều nếp nhăn? Cô cho trẻ gập
ống hút ở đoạn thẳng và đoạn có nhiều nếp nhăn


<b>-</b> Gập ở đoạn thẳng khó hơn gập ở đoạn có nhiều nếp nhăn.


<b>-</b> Cô nói nếp nhăn giúp ta cở động ngập khủy tay, khủy chân dễ dàng
<b>-</b> Móng tay móng chân có tác dụng gì?(Để bảo vệ ngón tay,ngón


chân).


<b>-</b> Cô cho ngửa lòng bàn tay rồi cho nhìn kĩ đầu ngón tay thấy vân
tay, hãy ấn lên mặt gương và quan sát vân tay của bạn có giống
nhau không?( Hàng triệu người thì có hàng triệu vân tay khác
nhau, đó là đắc điểm riêng của mỗi người)


<b>-</b> Vân tay có tác dùng gì? Cô cho trẻ dùng băng dính trong gián để
lên vân tay và nhặt đồng xu trên mặt phẳng thì ta thấy rất khó khi
nhặt đồng xu. Vì vân tay giúp chúng ta nhặt mọi vật dễ hơn, ngoài
ra các bộ phận trên cơ thể chúng ta các con còn biết bộ phận nào
nữa( Tim, Phổi,…).


<b>-</b> Tóm ý: cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận mỗi bộ phận có chức
năng khác nhau và chúng cần thiết để chúng ta hoạt động hằng
ngày. Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể con phải làm gì?( Trẻ tra
lời: ăn uống dủ chất, tập thể dục,…)



<b>-</b> Cho trẻ hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”


<b>*Hoạt động 3</b><i><b>: Trò chơi</b></i> :Dán các hình ảnh rời của bộ phận cơ thể


<b>-</b> cô phổ biến cách chơi luật chơi :Cô chia lớp 2 nhóm bật qua vòng
TD lên dán trong cùng một thời gian đlội nào xong trước là thắng
cuộc. Cho hai đội thi đua, đội nào ong trước là thắng cuộc


<b>-</b> <i><b>Trò chơi 2</b></i><b>: Tìm các cặp vân tay giống nhau</b>
<b>-</b> cô phổ biến cách chơi luật chơi


<b>-</b> Cô đã chuẩn bị cho trẻ in một số vân tay của mình trên cùng một
trang giấy ,mỗi trẻ in 2 vân tay giống nhau .(Tờ giấy lớn cho mỗi
đội )


<b>-</b> Cho hai đội vào bàn thực hiện dưới hình thức thi đua .


<b>-</b> Đội nào tìm được nhiều cặp vân tay giống nhau thì thắng cuộc
<b>-</b> Cô kiểm tra kết quả xem đội nào nối được nhiều đôi vân tay giống


nhau thì thắng cuộc


<b>-</b> Cho hai đội kiểm tra chéo,đếm kết quả nối của mỗi đội
<b>-</b> Cô tuyên dương đội thắng


<b>4/ KẾT THÚC :</b>


- Cô nhắc lại đề tài lồng giáo dục tư tưởng nhắc nhở dặn dò giáo dục
vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân:(Rửa tay dưới vòi nước sạch, đánh


răng rữa mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVH


ĐỀ TÀI: GIẤC MƠ KÌ LA
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Trẻ hiểu nội dung cầu chuyện. Biết được nhiệm vụ các bộ phận trên
cơ thể và nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể


-KN: Cháu ghi lại trình tự câu chuyện, kể được đoạn chuyện diễn cảm
-TĐ: Qua đó trẻ biết được con người: cần phải làm việc, ăn uống cho cơ
thể khỏe mạnh


<b>2/Chuẩn bị:</b>


<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Hoạt động 1: Hát bài “ Bé thật ngoan”</b>


-Cô trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể, hỏi cháu về nhu cầu của các
bộ phận. Cô tóm ý trên cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng cả
và đều có nhiệm vụ riêng


-Vậy muốn cơ thể mình phát triển khỏe mạnh thì chúng ta làm ntn?(Ăn
nhiều đủ chất và tập thể dục) Có câu chuyện kể “ Giấc mơ kì lạ” của
Nguyến Ngọc Bích rất hay


<b>*Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe:</b>



-Kể diễn cảm: Cô kể lời 1: ND, lời 2 kết hợp xem tranh
-Trích dẫn làm rỏ ý:


-Những lời thắc mắc: ( Từ đầu đến ro được không) các bộ phận cơ thể lại
trò chuyện với nhâu thể hiện ở các chi tiết: (Anh tay nói chuyện với anh
chân, anh chân và anh tay cùng đến tìm bác tai, bạn miệng đồng ý hỏi tại
sao chúng tôi đều mệt mỏi thế này, Cô mắt có thể giải đáp cho chúng ta
được không)?


-Lời giải đáp của cô mắt: (từ mặc dù ->đến đi tìm cô chủ) tất cả bộ phận
cơ thể được ro mọi chuyện từ cô chủ.


Đoạn cuối : Từ đúng đấy-> đến mọi người: Lời ăn năng cô chủ khi tỉnh
giấc


+ Đàm thoại:


Cô bé trong chuyện có tên là gì? (Tên MiMi.)


Trong giấc mơ cô bé thấy gì? Anh tay nói với anh chân thế nào? Bác tai,
anh tay, anh chân đi đến ai? Cô mắt nói ntn? Bạn miệng hỏi sao? (Trẻ trả
lời theo hiểu biết của trẻ.)


-Khi bé Mi Mi tỉnh giấc thì cô bé nghĩ ra đều gì? (Mình cần phải ăn thật
nhiều để cơ thể phát triển mạnh mẻ)


-Tập cho bé kể lại đoạn chuyện, cô gợi ý để trẻ kể lại chuyện


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: Dán các bộ phận cơ thê: Hai đội thi nhau dán</b>


Cô kiểm tra kết quả, khen đội dán đúng theo lời kể câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVT


Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC- SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG
<b>1/Mục đích yêu cầu : </b>


-KT: Cháu phân biệt xác định được các vị trí trước, sau, của các bạn
khác của đối tượng khác nhau


-KN: Cháu có khả năng định hướng được trước, sau. Liên hệ đến các bộ
phận của cơ thể


-TĐ: Tham gia chơi các trò chơi tốt, có ý thức trong học tập
<b>2/Chuẩn bị:</b>


-Búp bê, con vật, đồ chơi, mũ, dép, gấu, gà, vịt
-Mỗi trẻ 2-3 đồ chơi


<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Ổn định: Trò chơi “ Dấu tay”.</b>


<b>*Hoạt động 1: Các con vùa chơi trò chơi gì? Dấu tay</b>


-Tay mình có thể dưa đến các vị trí khác nhau, đưa ra trước mặt, sau lưng
<b>*Hoạt động 2: Cho trẻ xác định phía trước, sau, của bản thân trẻ và bạn </b>
khác.



-Cô cho trẻ lên và hỏi phía trước cháu là ai? Tương tự phía sau cháu là
ai?


-Cho trẻ lấy đồ chơi và đặt theo yêu cầu của cô( Cháu đặt dược vị trí
trước, sau) cô khen.


-Cô nói trời tối( Cháu nhắm mắt) cô lấy đồ chơi để vị trí khác nhau. Trời
sáng: ( Cháu mở mắt) và nói đúng vị trí cô đặt


-Xác định phía trước, sau của đối tượng khác:


-Cô để gấu bông trên bàn và đặt các đồ chơi trước mặt và sau lưng của
gấu bông cho trẻ lên đặt thay đổi các vị trí đồ chơi đó và nói đúng vị trí
khi cháu đã đặt được. Cô khen trẻ.


-Cho trẻ chơi vài lần rồi đặt thay đổi đảo ngược các vị trí. Sau đó cô lấy
búp bê, gấu. Cho lần lượt các nhóm chơi dưới hình thức thi đua xem tổ
nào nhanh hơn.


-Cho trẻ xem xung quanh lớp cô đẻ những thứ gì trước, sau. Trẻ nói đúng
vị trí để, nói đúng tên đồ vật


*Hoạt động 3:


Trò chơi 1: Cách chơi: Cô yêu cầu cháu đưa tay theo từng vị trí


-Tổ chức 2 tổ thi đua đi nhặc trang phục dán vào đúng các phía của búp
bê và gấu đội nào nhanh là thắng cuộc


-Kiểm tra: 2 đội – khen đội thắng cuộc


<b>*</b>


Trò chơi 2: “ Thi ai nhanh hơn” yêu cầu: Thi vẽ thêm các bộ phận còn
thiếu ở phía trước và sau của búp bê và của gấu bông. Cô nhận xét và
khen trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> MANG HOAT ĐỘNG</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN</b>


LĨNH VỰC


PHÁT
TRIỂN


<b>CÁC HOAT ĐỘNG</b>


PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC


LÀM QUEN VỚI TOÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC


-Tốn sớ 5


-Tốn xác định vị trí phía
trước phía sau của đối
tượng


-Đếm và phân biệt các bợ


phận cơ thể


-Tốn sớ 6


-Phân biệt các bợ phận trên cơ thể bạn
trai, bạn gái


-Các bộ phận trên cơ thể, chức năng
và, hoạt động chính.


-Bé lớn lên như thế nào?
-Bé làm gì để giữ gìn vệ sinh sạch sẽ


PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGƯ


LÀM QUEN VĂN HỌC LÀM QUEN CHƯ VIẾT
-Xòe tay


-chuyện giấc mơ kì lạ
-Tay ngoan


-Những con mắt


-Tô theo đường bay cơn trùng
- Trò chơi c/c O,Ơ,Ơ


- Làm quen chữ cái A,Ă,Â


- Trò chơi c/c A,Ă,Â


PHÁT
TRIỂN 1
THẨM MĨ


TẠO HÌNH ÂM NHẠC


-Nặn bạn thân


-Vẽ chân dung bạn thân
-Nặn búp bê mặc váy
-Xé dáng hình người


-Bé Ăn


-Khuôn mặt cười


-Gà gái vang dậy bạn ơi
-Bàn tay bé xinh xinh


PHÁT
TRIỂN THỂ
CHẤT


THỂ DỤC VẬN ĐỢNG GD DINH DƯỠNG


-Vận đợng viên trên ghế b
-Bé u bóng chuyền
-Lăng bóng bằng hai


tay,đi theo bóng


-VĐV đi trên ghế băng
đầu đội túi cát


- Kể được các bữa ăn trong ngày và
ăn nhiều thức ăn trong gia đình
- Biết tập thể dục hằng ngày cho cơ
thể phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HOẠT ĐỘNG GÓC


<b>-</b> Chơi với trò chơi tìm bạn thân,xem tranh ảnh về cơ thể đẹp
<b>-</b> Xem tranh ảnh ngày hội múa hát tết trung thu, múa hát sư tủ
<b>-</b> Cắt dán cơ thể đẹp, trò chuyện về các bộ phận cơ thể đẹp


<b>-</b> Bé biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể phát triển mạnh mẽ
<b>-</b> Biết bảo vệ, biết chăm sóc cây cảnh, nguồn nước sạch


<b>KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: TUẦN I</b>


( Thực hiện ngày:……….)
CHỦ ĐỀ: NHỮNG KHUÔN MẶT DỄ THƯƠNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH:

<b>TÔI LÀ AI?</b>



<b>A. MỤC TIÊU YÊU CẦU:</b>


<b>-</b> Trẻ biết phân biệt bản thân mình với các bạn qua mợt sớ đặc điểm
cá nhân, hình dạng bên ngồi, qua cách thể hiện bằng lời nói và
điệu bộ.



<b>-</b> Trẻ cảm nhận được cảm xúc như: Yêu thương, ghét, giận, hờn và
có cách ứng xử phù hợp


<b>-</b> Trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác và cùng nhau hợp tác để
thực hiện điều mình mong muốn


<b>-</b> Trẻ biêt thực hiện nội quy, quy định của nhà trường, biết được nề
nếp thói quen trong sinh hoạt


<b>B. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
HOẠT


ĐỘNG


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


- Đón trẻ


Thể dục
sáng


<b>-</b> Cô trò chuyện cùng trẻ về bản thân mình và những
người khác


<b>-</b> Trẻ giới thiệu tên mình và tên các bạn trong lớp
*Khởi động: xoay cổ tay, bã vai, eo, gối


*Trọng động: hô hấp: hai tay ra trước ngập trước ngực
<b>-</b> Tay: 2 tay đưa lên cao ngập vào vai



<b>-</b> Lườn: 2 tay chống hông xoay người 90 độ
<b>-</b> Chân: 2 tay chống hông đưa 1 chân ra trước


<b>-</b> Bật: chụm tách chân đưa 2 tay sang ngang, lên cao


Hoạt
đơng
ngồi trời


<b>-</b> Trò chuyện với trẻ về cơ thể đẹp,các bộ phận trên
cơ thể người. Nhiệm vụ và các chức năng của các
bộ phận chính của nó


<b>-</b> Trò chuyện về vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn mặc, biết
giữ gìn và bảo vệ cơ thể sạch đẹp


Hoạt
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chăm sóc
nuôi
dưỡng


tay chân sạch sẽ. Biết tự ăn mặc gọn gàng, sạch
đẹp đúng theo mùa


<b>-</b> Biết lễ phép vâng lời người lớn, biết hòa nhã với
bạn bè


HOẠT


ĐỘNG


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


Hoạt động
học có
chủ đích
<b>*KPKH</b>
CƠ THỂ

<b>*LQVH</b>
Xòe tay
<b>*THỂ </b>
<b>DỤC</b>
VĐV đi
TGTD
<b>*LQVT</b>
Tốn sớ 5


<b>*TAO </b>
<b>HÌNH</b>
Nặn bạn
thân
<b>*LQCC</b>
Tơ đường
bay côn
trùng
<b>* ÂM </b>
<b>NHAC</b>


Bé ăn
Hoạt động
chiều


Cô cùng trẻ
dạo quanh
sân trường
nhặt lá
Đọc thơ
kể
chuyện
về bản
thân


Cô và trẻ trò
chuyện về
nơi ỏ của
các bạn
trong lớp


Biết xếp
đồ chơi đồ
dùng ngăn
nắp
Nhận
xét nêu
gương

ngoan
Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành



<b>1.Góc </b>
<b>đóng vai</b>
Thể hiện
các vai
chơi:
Mẹ- con
Phòng
khám
bệnh
Cửa hàng/
siêu thị


- Bước đầu
trẻ biết về
nhóm để
chơi theo
nhóm, biết
cùng với
nhau trong
nhóm
- Trẻ biết
nhận vai
chơi và thể
hiện vai
chơi


- Trẻ nắm
được một số
công việc


của vai: mẹ
đi chợ, nấu


- Bộ đồ
dùng gia
đình, búp
bê các loại,
vải vụn các
màu, quần
áo, giường,
nôi,…
- Một số đồ
dùng, đồ
chơi cho trò
chơi: phòng
khám bệnh:
áo bờ- lu
trắng


mũ có chữ
thập, ống
nghe,…


- Đóng vai các thành viên trong
gia đình: Trẻ đóng vai bố, mẹ
chăm sóc trẻ, cho trẻ( búp bê) ăn
bột, cháo, uống sữa; cho


con( các bạn đống vai) đi học, đi
chơi,…



- Chơi ở phòng khám bệnh: bác
sĩ, mặc áo bác sĩ, đội mũ, đeo
ống nghe, khám bệnh cho bệnh
nhân. Cô hướng dẫn cho trẻ một
số kĩ năng để nghe tim, phổi của
mình và của bạn. Gợi ý để trẻ
nói cảm nhận của mình khi nghe
nhịp tim. So sánh nhịp tim của
mình và của bạn bằng cách sử
dụng từ nhanh hơn, chậm hơn,
tiếng to hơn, nhỏ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ăn, bắc sĩ
khám bệnh,
người bán
hàng mời
khách mua
hàng


- đồchơi
cho trò chơi
“bán hàng”
bán các đồ
búp bê:
quần, áo,
tiền giả, mũ


nha khoa, một trẻ khác đóng vai
bênh nhân bị đau răng và đến


phòng khám răng. Bác sĩ bệnh
nhân


<b>KẾ HOACH HOAT ĐỘNG NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI</b>


HOẠT


ĐỘNG


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


Đón trẻ -Trao đổi với hụ huynh về sở thích, khả năng của trẻ có thể
làm được


- Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật của góc thiên nhiên
- Trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến
chủ đề




Thể dục
sáng


1. Trọng động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
2. trọng động:


<b>-</b> Hô hấp: Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực
<b>-</b> Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai.


<b>-</b> Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
<b>-</b> Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước



<b>-</b> Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và
lên cao


3. Hồi tỉnh: Thả lỏng, điều hòa


Hoạt đợng
ngồi trời


- Quan sát các đờchơi trong sân trường


<b>-</b> Vẽ phấn hình bạn trai, bạn gái trên sân trường


<b>-</b> Trò chơi vận động “ bịt mắt bắt dê”,“ mèo đuổi chuột”
<b>-</b> Trò chơi với cát nước và các đờ chơi ngồi trời


Hoạt đợng
chăm sóc
ni
dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khi ăn uống không làm rơi vải cơm, không nói chuyện
riêng


Thứ ngày tháng năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVH


ĐỀ TÀI: XÒE TAY Phong Thu


1/



<b> Mục đích yêu cầu : </b>


-KT: Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thuộc thơ, biết thể hiện nhịp điệu
chậmrãi khi đọcthơ


-KN: Trẻ hiểu ra ND bài thơ thông qua đó trẻ biết tác dụng, lợi ích đôi
bàn tay


-TĐ: GD trẻ luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ


2/


<b> Chuẩn bị : </b>


-Tranh vẽ có viết lời của bài thơ
-Hoa có câu hỏi


<b>3/Các bước tiến hành:</b>


*Ônr định: Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh”
*Hoạt động 1:


-Con vừa hát bài gì? Bài hát “ Bàn tay bé xinh xinh”


-Bài hát nói về bàn tay ntn? (Bàn tay xinh như búp măng nhỏ)
-Cô trò chuyện về đôi bàn tay


-Bàn tay con dùng để làm gì? ( Trẻ kể theo ý trẻ)
-Có bài thơ “ Xòe tay” chú Phong Thu sáng tác rất hay



<i><b>*Hoạt động</b></i> 2:


+Đọc thơ: Cô đọc 2 lần: Lần 1 giảng nội dung gợi ý tưởng. Lần 2 kết
hợp xem tranh


+Trích dẫn từ khó: Bài thơ nói lên đôi bàn tay của bé rất dể thương và
làm được nhiều việc tốt, chăm ngoan


+Từ khó: Nhịp nhàng: tay vung đều đặn theo bước chân. Cho trẻ đọc
từ khó


<b>*Đàm thoại:</b>


-Chú Phong Thu ví bàn tay như những gì? (Như búp măng nhỏ)
-Khi cháu muốn phát biểu đưa cái gì lên trước? (Đưa tay lên trước)
-Khi em cất bước thì tay ntn? (Tay vung nhịp nhàn)


-Khi hát kết hợp đoàn thì tay em làm gì? (Tay cầm tay bạn)


*Dạy trẻ đọc thơ: dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2 lần, lần 2 chuyển
đội hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động3: Trò chơi: Sữa sai từ trong câu thơ</b>


-Cô đọc thơ trong câu thơ có sai vài từ để cháu phát hiện ra từ sai.
Vàchỉnh sử lại cho đúng ( 2-3 lần)


-Cô khen



<b>4/Kết thúc: Đọc lại bài thơ “Xòa tay” 1 lần qua đó cô lồng giáo dục</b>
cho trẻ.Cô giáo dục về lễ giáo,hành viđạo đức, giáo duc vệ sinh trong
ăn uống,vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và cách ăn mặc theo
mùa.Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh”. Cho lớp nghỉ.


 Thứ ngày tháng năm 2012


HOẠT ĐỘNG: LQCV
ĐỀ TÀI: TÔ NÉT CHẤM MƠ


<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Trẻ tô các nét chấm mờ của đường đi cô trùng, tô mắt, mũi, râu
dài, râu ngắn, tô được các khoang tròn của con sâu


-KN: Cháu có khả năng tô vẽ, tô đều tay, sạch sẽ, sắc sảo


-TĐ: Biết ích lợi của côn trùng( Con có hại, con có lợi) nên gần gũi và
trách xa


<b>2/Chuẩn bị:</b>


-Tranh tô mẫu của cô to hơn của trẻ
-Vở bé tập tô


-Bút chì, bút màu, bàn ghế vừa tầm đủ ánh sáng
<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Ôn định: Cho trẻ đọc bài thơ “Xòe tay”</b>
<b>*Hoạt động 1: Con vừa đọc thơ gì? “ Xòe tay ”</b>



-Qua bài thơ cháu vừa đọc bàn tay ta làm được những gì? (Tô, vẽ,…)
<b>*Hoạt động 2: Hôm nay cô cho các cháu tô đường bay côn trùng </b>
-Cô giới thiệu tranh cho trẻ xem và nêu nhận xét, cho trẻ đọc từ trong
tranh, cô gợi hỏi để trẻ trả lời đường đi của côn trùng


-Cô nói cách cầm bút, cách tô đường nét từ đầu đến cuối đường đi của
côn trùng


-Cô hỏi lại vài cháu cách cầm bút cách tô, tô bắt đầu từ đâu đến đâu
-Cho trẻ hát bài có nội dung về bài vẽ của trẻ, cho trẻ đi vào bàn vẽ.
<b>*Hoạt động 3:</b>


-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô, cô nhắc lại cách ngồi cách cầm
bút


-Nhắc nhở theo doi trong quá trình cháu tô
<b>+Trưng bày sản phẩm:</b>


-Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
-Cho trẻ tập thể dục giải mỏi
<b>+Nhận xét</b>


-Cô hỏi các con thấy bài viết hôm nay của lớp mình các bạn tô ntn?
( Rất đẹp, đúng đường nét, khơng lem ra ngồi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cô chọn 2-3 bài tô đẹp, cô nhận xét cho trẻ
-Cô tuyên dương những bài tô tốt


-Những bài tơ chưa hồn thành giờ ra chơi cơ cho tơ tiếp


<b>4/. Kết thúc: Cô nhắc lại đề tài</b>


-Giáo dục tư tưởng


-Giáo dục vệ sinh môi trường


-Vệ sinh cá nhân: (Như tay, đánh răng,rửa mặt).Cho lớp hát bài “Bàn
tay bé xinh xinh”, cho cháu nghỉ.


 Thứ ngày tháng năm 2012


HOẠT ĐỘNG: TAO HÌNH


ĐỀ TÀI: NẶN BAN THÂN TRONG LỚP
<b>1/Mục đích yêu cầu: </b>


-KT: Trẻ nắn từ thỏi đất dài thành các phần tương đối hợp lí để nặn
hình người gồm đầu, mình, tay và chân


-KN: Biết lăn tròn, lăn dọc, uốn cong, dàn mỏng để tạo nên người
-TĐ: Có ý thức trong học tập, có hứng thú khi nặn thương u đồn
kết


<b>2/Ch̉n bị:</b>


-Mẫu nặn người của cơ nặn sẵn ( bạn trai, bạn gái)
-Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, que,


<b>3/Các bước tiến hành:</b>



<b>*Hoạt động 1: Hát “ Tìm bạn thân” cô hỏi: Con đã tìm được bạn thân </b>
nào chưa? (Tìm được rồi)


-Cô trò chuyện về cơ thể dẹp của bạn trai, bạn gái


<b>*Hoạt động 2: Cô giới thiệu mẫu nặn người bạn trai, bạn gái</b>
-Cho trẻ nêu nhận xét từng phần: Đầu, mình, tay, chân


-Phần đầu có dạng gì? Các bộ phận trên đầu?


-Phần mình có dạng gì? Các bộ phận trên mình ntn?( Trẻ kể)


-Các phần chi tiết như đầu, mình, tay, chân đều là những phần không
tách rời( liên khối)


+ Nặn mẫu: Cô nặn mẫu cho trẻ xem. Giới thiệu từ thỏi đất dài nắn
thành từng phần không tách rời


-Hỏi lại vài trẻ cách nặn. Khi nặn người bạn thân con nặn ntn?( TTL)
2-3 trẻ


<b>*Hoạt động 3: Thực hiện:</b>


-Cô bao quát, đông viên giúp đỡ, hướng dẫn cho trẻ tập ước lượng các
phần sao cho cân đối


<b>+ Trưng bày sản phẩm</b>


-Cháu đem sản phẩm trưng bày



Tập thể dục giải mỏi với bài “Ồ sao bé không lắc”
<b>+ Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Khen những bài nặn hoàn chỉnh, nhắc nhở những bài nặn chưa hồn
thành…..


<b>4/Kết thúc:</b>


-Cơ nhắc lại đề tài lồng giáo dục hành vi đạo đức, lễ giáo cho trẻ.
-Cô cho trẻ thực hành 7 bước rửa tay dưới vòi nước sạch, các cách
đánh răng, các cách rửa mặt cụ thể cho trẻ.


-Cô giáo dục vệ sinh trong ăn uống, vệ sinh môi trường chung của khu
dân cư, ở nhà, ở trường lớp học.thu dọn đồ chơi để ngăn nắp.


Thứ ngày tháng năm 2012
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC


ĐỀ TÀI: VẬN ĐỘNG VIÊN TRÊN GHẾ BĂNG
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Vháu đi được trên ghế thể dục mạnh dạn, tự tin


-KN: Đi đúng kỉ thuật, khi đi biết phối hợp tay chân nhịp nhàng và
định hướng được trong không gian


-TĐ: Trật tự trong luyện tập, nghe lời cô giáo
<b>2/Chuẩn bị:</b>


-Sân sạch sẽ bằng phẳng, ghế TD


<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>Khởi động: cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân( bằng phẳng, mũi </b>
bàn chân, gót chân, đi bình thường, chạy chậm= 2 mũi bàn chân, đi
chậm)


<b>Trọng động: TBTDTC</b>


-Tay vai: hai tay đưa ra trước lên cao


-Chân: đứng tay chống hông đưa lần lược từng chân ra trước
-Bụng: cúi ngập người về trước, tay đưa lên cao


-Bật: bật tiến về trước


<b>Vận động cơ bản: Đi trên ghế băng;</b>


-Cô làm mẫu 2 lần vừa thực hiện vừa phân tích


-TTCB: đứng thẳng người sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh các em
bước lần lược từng chân lên ghế, người đứng thẳng 2 tay thả tự nhiên,
khi bước đi các em bước nhẹ nhàng, người không cúi đồng thời 2 tay
đánh tự nhiên đều. Cuối ghế các em đi về chỗ mình.


<b>@Thực hiện: Chọn vài cháu khá lên làm mẫu</b>
-Lớp thực hiện


-Tổ thực hiện dưới hình thức thi đua để xem tổ nào thực hiện tốt hơn.
Nhóm thực hiện: Nhóm các bạn nam, nhóm các bạn nữ cô chú ý sữa
sai cho trẻ.



-Cá nhân thực hiện cô theo doi sửa sai. Khen những cháu đi tốt
-Cho 2 cháu khá lên tập lại 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Một cháu làm mèo, còn lại các cháu làm chim sẽ giả đi tìm mồi. Khi
nào nghe mèo kêu meo meo, các con chạy nhanh về tổ nếu con nào
chạy chậm không về được tổ thì bị mèo bắt bạn nào bị mèo bắt được
thì làm thay cho bạn. Cô cho trẻ chơi ( 2-3 lần)


-Cô nhận xét và khen trẻ chơi tốt có đòan kết
<b>4/Hồi tỉnh:</b>


-Cô nhắc lại đề tài


-Đi nhẹ nhàng hít thở đều sau đó cho trẻ đi thu nhặc đồ chơi để đúng
nơi quy định gọn gàng ngăn nắp.


 Thứ ngày tháng năm 2012


HOẠT ĐỘNG: ÂM NHAC
ĐỀ TÀI: BÉ ĂN
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Cháu thuộc bài hát, hát đúng theo nhịp bài hát, hát thể hiện tình
cảm qua bài hát.


KN: Bé biết được trách nhiệm của bé, biết vui tươi thể hiện nhịp điệu
bài hát


-TĐ: Qua bài hát cháu biết nghe lời cô ăn nhiều, ngủ đúng giấc


<b>2/Chuẩn bị:</b>


-Nhạc cụ, hát đúng giai điệu bài hát
-Hát tốt bài hát, cháu chơi tốt trò chơi
<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Hoạt động 1: Trò chơi: “ Đánh nước chanh” </b>


-Các con vừa chơi trò chơi gì? Đánh nước chanh để làm gì?(Cho khỏe
và mát ). Khi khát thì ta phải uống nước, khi bụng đói thì ta phải làm
gì? ( Ta phải ăn)


-Khi ăn thì ta ăn ntn?( Ăn nhiều). Mỗi bữa các con ăn mấy chén, vậy
bà hát bé ăn được thể hiện ntn? Các con hãy cất cao tiếng hát để thể
hiện năng khiếu của mình về bài hát con đã biết đó là bài “Bé ăn”.
<b>*Hoạt động 2: Trẻ cùng cô hát bài “ Bé ăn” 2 lần</b>


-Cô nói bài hát này vừa hát vừa vỗ tay thì rất sinh động. Cô cho trẻ hát
vỗ tay (1L), cho trẻ lấy nhạc cụ hát go ( 1L) chuyển đội hình. Cho trẻ
tìm bạn có cùng nhạc cụ giống nhau, cho trẻ tìm bạn khác nhạc cụ để
hát go


Thi đua hát theo tổ mỗi tổ hát go theo nhịp một lần,cô sửa sai
-Nhóm các nam, nhóm các nữ, cá nhân


+Hát nghe: Bài “ Mời bạn ăn” nhạc và lời Trần Ngọc


-Cô hát lần 1: Nội dung bài hát, cô hát lần 2 múa cùng với 2 cháu
<b>*Hoạt động 3: </b>



+Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”


-Cô phổ biến cách chơi luật chơi, cô nói tên từng bộ phận và yêu cầu
trẻ làm các động tác theo lời nói của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Cô nói miệng ( Trẻ nói) để ăn, …


-Tương tụ cô nói các bộ phận còn lại. Khen cháu chơi tốt
<b>4/Kết thúc</b>


-Cho trẻ hát lại bài “ Bé ăn”


-Giáo dục tư tưởng, giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ
-Giáo dục vệ sinh môi trường


-Giáo dục vệ sinh cá nhân: Như rửa tay dưới vòi nước sạch, thường
xuyên đánh răng, rửa mặt đúng các bước quy định chung.


-Cho trẻ hát bài “Bàn tat bé xinh xinh”, cho lớp nghỉ.
Thứ ngày tháng năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVT


ĐỀ TÀI: TOÁN SỐ 5
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Luyện tập nhận biết số lượng 5.Nhận biết số 5.Sử dụng các số trong
phạm vi 5


-KN: Trẻ có khả năng đếm và so sánh các nhóm có số lượng trong phạm
vi 5,tạo sự bằng nhau



-TĐ: Trẻ có hứng thú trong học tập
<b>2/Chuẩn bị:</b>


-Mỗi trẻ một thẻ số từ 1-5 và các nhóm đồ chơi có số lượng 2-5


-Tranh ảnh nhóm bạn trai bạn gái có số lượng 2,3,4,5,các móng tay nhựa
<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Ôn định: Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh”</b>


<b>*Hoạt động 1: Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? ( Bàn tay bé xinh xinh)</b>
-Bàn tay có mấy ngón? Cho trẻ đếm các ngón tay của mình


<b>*Hoạt động 2:</b>


<b>-@ Phần 1: Luyện tập nhận biết các số trong phạm vi 5: </b>
-Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 5


-Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi đặt tương ứng với đồ dùng đã tìm trước có
số lượng ít hơn 5


-Cô hỏi từng nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là mấy cho trẻ đếm rồi
cho trẻ so sánh ít hơn, nhiều hơn tạo sự bằng nhau.


-Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai đếm đúng” Cô kiểm tra tuyên dương
<b>-@ Phần 2: Nhận biết số 5 nhận biết các số trong phạm vi 5. </b>


-Cho trẻ “ Oánh tù tì”, cô đưa ra số nào thì trẻ tìm mảng bìa có số lượng
tương ứng đưa lên, ngược lại cô đưa mảng bìa thì trẻ tìm chữ số tương ứng


với số lượng mảng bìa đưa lên


-Cô giơ số 1 rồi giơ tiếp số 4 để trẻ lấy lần lượt số móng tay màu xanh, số
móng tay màu đỏ tương ứng với chữ số cô giơ lên rồi hỏi trẻ có tất cả mấy
móng tay màu xanh và màu đỏ? 1 móng màu xanh,4 móng đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Cô nói tên 1 số bộ phận cơ thể như cô nói bàn tay thì trẻ nói 5 ngón, cô
nói mắt thì trẻ nói có 2 con mắt… cô hỏi mắt và tay cái nào có số lượng ít
hơn. Trẻ trả lời đồng thời đưa chữ số tương ứng


<b>*Hoạt động 3: phần 3: Luyện tập nhận biết số trong phạm vi 5</b>


+Trò chơi 1: “Tìm về đúng nhà” mình. Cô phổ biến cách chơi luật chơi
-Trẻ có số lượng nào trên mảng bìa thì về đúng nhà có chữ số tương ứng.
Lần sau cho trẻ đổi mảng bìa cho nhau để chơi


+Trò chơi 2: Cho trẻ tô màu ở vở tốn. Cơ nói cách tơ và đưa tranh mẫu
cho trẻ xem. Cô tuyên dương những bài tô đẹp


<b>4/Kết thúc: Cô nhắc lại đề tài.Giáo dục tư tưởng, giáo dục vệ sinh môi </b>
trường, cho trẻ hát 1 bài “Em bé ngoan”. Cho lớp nghỉ.


<b>KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: TUẦN II</b>


( Thực hiện ngày ……… ……… ………)


CHỦ ĐỀ:

<b>NHỮNG KHUỐN MẶT DỄ THƯƠNG</b>



CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA BÉ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



<b>-</b> Phân biệt được cơ thể của mình gồm các bộ phận nào


<b>-</b> Biết tên được các giác quan trong cơ thể mình và chức năng của
từng giác quan ấy


<b>-</b> Trẻ biết phân biệt và biết sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ
vật( hình dạng, kích thích, màu sắc, âm thanh, số lượng…) và các
sự vật, hiện tượng xung quanh


<b>-</b> Biết một số kỹ năng cơ bản để giừu gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ và
bảo vệ các giác quan


<b>-</b> Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cơ thể mình
B. KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
HOẠT


ĐỘNG


Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu


Đón trẻ


Thể dục
sáng


<b>-</b> Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trong cơ thể


<b>-</b> Trao đổi với phụ huynh về sở thích của trẻ và khả năng
nhận thức của trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Hoạt đợng
ngồi trời


- Quan sát các đồ chơi trong sân trường


<b>-</b> Vẽ phấn hình bạn trai, hình bạn gái trên sân trường
<b>-</b> Trò chơi vận đông “ “Bịt bắt bắt dê”, “ Mèo mắt chuột”
<b>-</b> Chơi với cát nước và các đờ chơi ngồi trời


Hoạt đợng
chăm sóc
ni dưỡng


<b>-</b> Trẻ biết chăm sóc và vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ
<b>-</b> Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn


<b>-</b> Khi ăn không làm rơi vãi cơm, không nói chuyện riêng
<b>-</b> Biết rửa tay, rửa mặt dưới vòi nước sạch ăn uống đầy


đủ chất để cơ thể phát triển mạnh mẽ


HOẠT


ĐỘNG Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu


Hoạt động
học có chủ
đích



<b>*KPKH</b>
<b> </b>


TÔI LÀ AI


<b>*LQVH</b>


GIẤC MƠ
KÌ LẠ
<b>*THỂ </b>
<b>DỤC</b>
BÉ YÊU
BÓNG
CHUYỀN


<b>*LQVT</b>


XÁC
ĐỊNH VỊ
TRÍ CỦA
BẢN
THÂN
VỚI CÁC
BẠN


<b>*TAO </b>
<b>HÌNH</b>


VẼ CHÂN
DUNG
BẠN
THÂN
YÊU
<b>*LQCC</b>
<b> </b>


TRÒ
CHƠI
CHƯ CÁI
O,Ô,Ơ


<b>*ÂM </b>
<b>NHAC</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động
chiều


Trò chuyện
về các bộ
phận cơ thể
đẹp


Đọc thơ, kể
chuyện có
nội dung
về chủ đề
bản thân



Chơi
chuyền
bóng bên
trái, bên
phải


Trẻ chơi tự
do sắp xếp
đồ chơi, đồ
dùng đúng
nơi quy
định


Nhận xét
nêu gương
ći t̀n


<b>KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐỢNG: T̀N III</b>


( Thực hiện ngày ……… ……… ………)


CHỦ ĐỀ: NHỮNG KHUỐN MẶT DỄ THƯƠNG


CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎA MẠNH
A/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ biết quá trình lớn lên của bản thân từ bé đén lớn


<b>-</b> Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm và lợi ích của từng nhóm thực
phẩm



<b>-</b> Trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất và hợp lí để cơ thể của bé được
khỏe mạnh


<b>-</b> Trẻ có hành vi văn hóa lịch sự trong khi ăn uống


<b>-</b> Trẻ biết lựa chọn mơi trường sạch sẽ, an tồn cho bản thân khi sinh
hoạt


B/.KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
HOẠT


ĐỘNG


Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu


Đón trẻ


Thể dục
sáng


<b>-</b> Trò chuyện với phụ huynh về các món ăn trẻ yêu thích
<b>-</b> Tuyên truyền với phụ huynh cách chăm sóc và nuôi


dưỡng con theo khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Hoạt đợng
ngồi trời



- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
<b>-</b> Chơi tự do


<b>-</b> Quan sát sự thay đổi của thời tiết, có liên quan đến sức
khỏe


<b>-</b> Quan sát các loại hoa quả trong trường


Hoạt động
chăm sóc
nuôi dưỡng


<b>-</b> Khi ăn uống phải ăn hết xuất và ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng


<b>-</b> Trẻ biết ăn nhiều tría cây rau quả để da dẻ hồng hào
<b>-</b> Biết vận động tập thể dục hằng ngày để cơ thể khỏe


mạnh


<b>-</b> Biết chào mời khi có khách đến nhà, đến lớp


HOẠT
ĐỘNG


Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu


Hoạt
động


học có
chủ
đích
<b>*KPKH</b>
Bé lớn
lên
ntn?
<b>*LQVH</b>
Tay
ngoan
<b>*THỂ </b>
<b>DỤC</b>
Lăn bóng
bằng 2 tay


<b>*LQVT</b>
Tốn sớ 6


<b>*TAO HÌNH</b>
Nặm búp bê
váy


<b>*LQCC</b>
Làm quen
chữ cái a, ă, â


<b>*ÂM NHAC</b>
Gà gáy vang
dậy bạn ơi



Hoạt
động
chiều
Chơi lắp
ghép các
bộ phận
trên cơ
thể


Đọc thơ, kể
chuyện về
các loại
dinh dưỡng


Đếm các bộ
phận trên
cơ thể
người


Trẻ chơi tự
do


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt
động
góc


<b>*Góc phân vai: nội dung: cửa hàng bán các loại thực phẩm</b>
Yêu cầu: cháu biết nhận vai người bán và mua hàng


Chuẩn bị: rau, củ, quả, gạo và các loại đậu, đỗ,…



Cách chơi: cháu chơi theo nhóm, có sự giao lưa giữa các nhóm
<b>*Góc nghệ thuật: nội dung: tô màu, xé dán các loại thực phẩm</b>
Yêu cầu: biết sử dụng các kĩ năng đã học để tô màu, xé dán các
loại thực phẩm mà trẻ yêu thích


Chuẩn bị: tranh ảnh về các loại rau củ quả, lương thực thực phẩm
Cách chơi: cháu chơi theo nhóm, cô gợi ý để trẻ sử dụng nguyên
liệu tạo ra các sản phẩm


<b>*Góc xây dựng: nội dung: Xây dựng công viên có khu vui chơi </b>
giải trí


Yêu cầu: cháu biết bố cục hình cân đối


Chuẩn bị: các khối gỗ, bồn hoa, cây cảnh và các đồ chơi… để trẻ
ghép


Cách chơi: cháu biết tạo công viên có tường rào cổng ngo, bồn
hoa, cây cảnh, có khu vui chơi


<b>*Góc thư viện: nội dung: bé tập kể chuyện theo tranh về quả </b>
trình lớn lên của bé


Yêu cầu: cháu biết kể chuyện theo nội dung tranh
Chuẩn bị: tranh ảnh, truyện


Cách chơi: trẻ xem tranh ở góc thư viện


<b>KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG: TUẦN IV</b>



( Thực hiện ngày ……… ……… ………)


CHỦ ĐỀ: NHỮNG KHUỐN MẶT DỄ THƯƠNG


CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: BÉ GIƯ GÌN VỆ SINH ĂN ́NG SẠC SE
A /.MỤC ĐÍCH U CẦU:


Trẻ biết ăn ́ng hợp vệ sinh, đảm bảo đầy dinh dưỡng


Phòng tránh một số bệnh khi mùa dịch như: Bệnh tiêu chảy, bệnh mắt
hột, cảm,…


-Khi ăn thức ân được nấu chín, không được ăn thức ăn để lâu ngày,
nguội lạnh


-Có hành vi văn hóa trong khi ăn uống( khi ăn hắt hơi phải lấy tay che
miệng, không nói chuyện trong khi ăn,…)


-Trẻ ăn hết suất, không làm được rơi vãi cơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B/.KẾ HOẠC HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
HOẠT


ĐỘNG


Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu


Đón trẻ


Thể dục


sáng


<b>-</b> Giáo dục trẻ biết vệ sinh trong ăn uống


<b>-</b> Cho trẻ xem tranh ảnh một số hành vi có văn hóa trong
ăn uống


*Tập thể dục với bài: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”




Hoạt đợng
ngồi trời


- Chơi đóng vai phòng khảm bệnh: cách giữu gìn vệ sinh
răng miệng và ăn uống hợp lí


<b>-</b> Chơi, hoạt động theo ý thích


Hoạt động
chăm sóc
nuôi dưỡng


<b>-</b> Trẻ biết tắm rửa hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh và
sạch sẽ


<b>-</b> Luyện kỹ năng đánh răng, rửa tay bằng xà phòng trước
và sau khi ăn


<b>-</b> Biết vận động tập thể dục hằng ngày để cơ thể khỏe


mạnh


HOẠT
ĐỘNG


Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu


Hoạt
động
học có
chủ
đích
<b>*KPKH</b>
Bé biết
để giữ
gìn vệ
sinh ăn
uống
sạch sẽ
<b>*LQVH</b>
Những con
mắt
<b>*THỂ DỤC</b>
VĐV trên
ghế TD đầu
đội túi các


<b>*LQVT</b>
Xác định vị
trí trên dưới


của đối
tượng khác


<b>*TAO </b>
<b>HÌNH</b>
Xé dán hình
người


<b>*LQCC</b>
Trò chơi
chữ cái A,Ă
Â


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt
động
chiều


Bé dọn
vệ sinh
trường
lớp


Đọc thơ, kể
chuyện về
các loại dinh
dưỡng


Chơi với
bóng



Biết sắp xếp
đồ chơi gọn
gàng, ngăn
nắp


Múa hát các
bài hát về chủ
đề bản thân


Hoạt
động
góc


<b>*Góc phân vai: Nội dung: chơi trò chơi “ Bác nông dân làm </b>
vườn”


Yêu cầu: Nháu biết đóng vai bắc nông dân làm vườn, tưới rau,
chăm sóc rau,…


Chuẩn bị:Rau, củ, quả và khu vực cho trẻ chơi


Cách chơi: cháu chơi theo nhóm, có sự giao lưa giữa các nhóm
<b>*Góc thiên nhiên: Nội dung: Cháu biết chăm sóc cây xanh</b>
Yêu cầu: Cháu biết tưới nước cho cây, nhổ cỏ


Chuẩn bị: Bồn hoa, cây cảnh
Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm


<b>*Góc xây dựng: Nội dung: Xây dựng khu vườn có nhiều cây ăn </b>
quả



Yêu cầu: Cháu biết bố cục hình cân đối


Chuẩn bị: Các khối gỗ, bồn hoa, cây cảnh và các đồ chơi… để trẻ
ghép


Cách chơi: Cháu biết tạo khu vườn có tường rào cổng ngo, có cây
ăn quả


<b>*Góc thư viện: Nội dung: Bé biết xem tranh ảnh có nợi dung </b>
giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm


Yêu cầu: Cháu biết chọn tranh truyện để xem
Chuẩn bị: Tranh ảnh, truyện


Cách chơi: Trẻ xem tranh ở góc thư viện
Thứ ngày tháng năm 2012
HOẠT ĐỘNG:

<b>THỂ DỤC</b>



ĐỀ TÀI: BÉ YÊU BÓNG CHUYỀN
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Trẻ tung bóng lên cao và bắt được bóng không làm rơi bóng
-KN: Khi tung bóng mắt nhìn theo bóng. Có kỉ luật tung và bắt bóng,
không ôm bóng vào người. Qua bài tập nhằm phát triển cơ thể


-TĐ: Có ý thức kỉ luật, tích cực trong luyện tập
<b>2/Chuẩn bị:</b>


-Địa diểm trong lớp, 5-6 quả bóng


<b>3/Các bước tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Cô nói muốn cho cơ thể phát triển mạnh mẽ đôi tay khéo léo chúng ta
tập qua bài phát triển chung


+ ĐT Tay: Tay đưa cao hạ xuống
+ ĐT Chân: Khụy gối đưa tay ra trước


+ ĐT Lườn: Tay chống hông quay trái, quay phải
+ ĐT Bật : Bật tách chân và kép chân


+ ĐT Hỗ trợ tay: Tay đưa cao hạ xuống theo nhịp
<b>*Vận động cơ bản: Tung bóng và bắt bóng</b>


-Cô cầm quả bóng trên tay và giới thiệu, cô nói cách cầm bóng và cách
tung bóng và bắt bóng


-Khi tung cầm bóng bằng hai tay tung lên cao mắt nhìn theo bóng và
chụp bóng bằng hai tay không làm rơi bóng


-Cô mời 2 cháu khá lên làm mẫu
-Lần lượt cho trẻ thực hiện ( Cả lớp)
-Tổ thực hiện (hai tổ thi đua tung )


-Nhóm các bạn nữ ,các bạn nam (Cô theo giỏi sứa sai )
-Cá nhân 3 cháu


-Mời hai cháu khá tập lai 1 lần


<b>*Hoạt động 4: Trò chơi :Thỏ đổi lòng </b>



-Cách chơi :chia lớp ra thành nhiều nhóm,mổi nhóm 3 trẻ,hai trẻ làm
lồng một trẻ làm thỏ ,khi cô nói thỏ đổi lồng thì thỏ ở lồng này chạy
qua lồng khác nếu thỏ nào không tìm được lồng thì phạt nhảy lò cò và
thay cô làm thỏ ,lần chơi sau tăng số thỏ bớt số lồng và chơi tương tự
-Tiếp tục thay số trẻ làm lồng lại làm thỏ và chơi tương tự


-Trẻ chơi đúng ký luật


-Luật chơi mỗi lồng chơi chỉ một trẻ vào nếu hai trẻ vào 1 lồng thì phạt
nhảy lò cò và ra làm thỏ tiếp


<b>4/Hồi tỉnh :</b>


-Cho trẻ đi nhẹ nhàn hít thở đều


-Cho trẻ trực nhật thu nhặt bóng để đúng nơi quy định
Thứ hai ngày tháng Năm 2012
Hoạt động : KPKH


Đề tài: TÔI LÀ AI
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thểbạn trai, bạn gái, nói đúng
nhiệm vụ của các bộ phận


-KN: Phân biệt và so sánh được các bộ phận của bạn trai, bạn gái
-TĐ: Biết giữ gìn và bảo vệ cho cơ thể phát triển khỏe mạnh
<b>2/Chuẩn bị:</b>



-Tranh ảnh cơ thể đẹp,-Câu hởi đàm thoại
<b>3/Các bước tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>*Hoạt động 1</b></i>:Cô trò chuyện về cơ thể đẹp.Cô mời 2 bạn lên trước lớp
-Cho trẻ nhận xét 2 bạn( 1 nữ, 1 nam)


-Cho trẻ miêu tả bạn nữ, miêu tả bạn nam


-Cô hỏi bạn nữ khác bạn nam ở điểm nào? ( Khác đầu tóc, quần áo, nét
mặt bạn nam và bạn nữ


-Cô tóm ý: Cô mời 1 bạn khác lên trước lớp, cho các bạn dưới nhận xét
-Cô gợi ý từng bộ phận cho trẻ trả lời theo


-Lần lượt cô cho từng cháu kể( Mỗi cháu kể 1 bộ phận và chức năng, kể
liên tiếp).Cô tóm ý của mỗi trẻ khi trẻ kể về cơ thể của bạn mình.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Trãi nghiệm: Cho trẻ lắp ráp các bộ phận( Tay, chân
,mình, đầu của búp bê)


-Cô hỏi trên cơ thể của ta nếu thiếu1bộ phận thì sẽ ntn?Sẽ bị khuyết tật)
-Cô làm từng bộ phận của cơ thể thiếu, đủ( Cháu cũng trả lời làm động
tác nhanh và đúng)


-Cô tóm ý: Trên bộ phận cơ thể con người chúng ta nếu thiếu 1 bộ phận
nào thì sẽ bị khuyết tật và con người không cân đối


-Cho trẻ xem tranh:Cơ thể đẹp. Gợi hỏi để trẻ trả lời từng bộ phận cơ thể
+ Cô cho trẻ xem cơ thể chưa đủ một số bộ phận.Cô gợi hỏi trẻ ttl.



<i><b>*Hoạt động 3: </b><b> </b></i>


<b>*Trò chơi: “Ai khéo tay hơn”</b>


<b> +Trò chơi 1: Vẽ các bộ phận còn thiếu ở cơ thể người( 2 đội thi đua)</b>
-Cho trẻ hát bài đi vào bàn vẽ dưới hình thức thi đua mỗi cháu tự chọn
bút màu vẽ vào những bộ phận còn thiếu của cơ thể người ở bức tranh
+Luật chơi: Trong cùng 1 thời gian đội nào vẽ đầy đủ chi tiết đúng. đội
đó thắng cuộc. Cô khen đội thắng


<b>+Trò chơi 2:“Chơi kết bạn” Cô phổ biến cách chơi</b>


-Cách chơi : Cho trẻ vừa đi vừa hát rồi kết với nhau( 2 bạn)


-1 bạn nằm xuống nền cho bạn còn lại vẽ theo hình người của bạn mình.
-Khi từng đôi bạn vẽ xong cô kiểm tra ( khen trẻ)


<b>4/Kết thúc: Cô giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ, giáo dục vệ sinh chung.</b>




Thứ ba Ngày Tháng Năm 2012
Hoạt động: LQCC


Đề tài: TRÒ CHƠI CHỮ CÁI O, Ô, Ơ
1/


<b> Mục đích yêu cầu :</b>



-KT: Trẻ phát âm đúng chữ cái, chơi tớt các trò chơi với chữ O.Ơ.Ơ
-KN: Trẻ có kỷ năng xếp từ,tiếng có chứa chữ cái O,Ơ,Ơ mợt cách chính
xác.


-TĐ: Trẻ ham thích hoạt động có ý thức trong học tập.
<b>2/Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3/


<b> Các bước tiến hành :</b>


<b>*Ôn định: Cho trẻ đọc bài thơ “Cô rong xanh”</b>


<b>*Hoạt động 1: Con vừa đọc bài thơ nói về điều gì?(Cô rong xanh)</b>
<b>*Hoạt động 2: Cô cho trẻ xem tranh có từ cô rong xanh và gợi hỏi trẻ </b>
-Cô treo tranh cho trẻ xem, dưới tranh có từ Cô rong xanh


-Cô cho trẻ đọc từ trong tranh và hỏi trẻ trong từ Cô rong xanh có chữ cái
nào con đã học?( Thưa cô có chữ cái O,Ơ đã học rời cho cháu lên tìm chữ
O,Ơ đọc to cho các bạn nghe).


-Cô đưa tranh Gốc Mơ cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là tranh vẽ gì?( Thưa cô
tranh vẽ gốc mơ)


-Dưới tranh có từ gốc mơ,con nào phát hiện ra chữ cái đã học?(Trẻ xung
phong lên tìm chữ Ơ,Ơ đọc cho các bạn nghe.


-Cơ khen trẻ và thưởng trẻ một số trò chơi.
<b>*Hoạt Động 3: Trò chơi</b>



<i><b>+ Trò chơi 1: </b></i><b>Đội mũ đêu rau </b>


-Cách chơi: Chơi theo nhóm 10 cháu đội mũ có chữ cái, 6 cháu cầm nón
và rau


-Tiến hành chơi 10 cháu đội mũ có chữ cái đứng thành vòng tròn. Cô cho
cháu phát âm chữ gắn trên mũ mình đang đội, 6 cháu cầm nón, rau đi
ngoài vòng tròn các cháu vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô, các cháu
dừng lại, đứng cạnh bạn đội mũ chữ cái ( Đội nón, đêu rau) cho bạn giơ
lên trên đầu bạn sau đó bạn đội mũ sẽ phát âm chữ cái mới đã gắn thêm
nón hoạc rau. Cô hỏi bạn nào thì bạn đó phát âm đứng chữ cái của mình
-Cô kiểm tra từng nhóm và khen trẻ


+ <i><b>Trò chơi 2:</b></i><b> Tô chữ cái o, ô, ơ in rỗng</b>


-Cô treo mẫu chữ in rỗng lên cho trẻ xem và nói cách tô


-Cách tô: Khi tô các con tô đều tay vào chỗ in rỗng và tô không lem vào
đường viền


-Cho hai đội vào bàn tô


Khi tô xong hai đội đem bài tô lên giá treo
-Cô cùng hai đội trưởng kiểm tra chéo


-Cô khen đội nào tô được nhiều chữ o ô ơ in rổng
+<i><b> Trò chơi 3:</b></i><b> về đúng nhà</b>


-Cách chơi: Cô để 3 ngôi nhà ở 3 góc mỗi ngôi nhà1chữ cái o, ô, ơ, mỗi
cháu cầm 1 thẻ bài cháu nhìn vào thẻ bài có chữ cái giống với chữ cái


ngôi nhà nào thì chạy về ngôi nhà đó.Cô tổ chức cho trẻ vừa đi vừa hát
khi có hiệu lệnh thì chạy về đúng ngôi nhà của mình


-Lần chơi sau cô đổi số nhà và trẻ đổi thẻ bài cho nhau


-Luật chơi: Cháu nào về sai ngoi nhà của mình thì phạt nhảy lò cò
<b>4: Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thứ……ngày…..tháng …..năm 2012
HOẠT ĐỘNG: TAO HÌNH.


ĐỀ TÀI: VE CHÂN DUNG BẠN THÂN TRONG LỚP.
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


-KT:Trẻ vẽ được chân dung bạn trai hay bạn gái mà cháu yêu thích,
-KN:Trẻ miêu tả đặc điểm của bạn trai hay bạn gái thể hiện qua đầu tóc
nét mặt,quần áo…


Trẻ có kỷ năng vẽ được những chi tiết chính phụ thê hiện trên nét mặt
tươi vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ chân dung bạn trai,bạn gái,giấy bút chì,bút màu.
-Bàn ghế để nơi có đủ ánh sáng cho trẻ vẽ.


<b>III/Các bước tiến hành:</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


-Cho trẻ hát bài tình bạn thân,cô hỏi trẻ con đã tìm được người bạn thân


nào chưa?(Con đã tìm người bạn thân rồi)


-Cô hỏi một số trẻ người bạn thân của con là ai? Bạn trai hay bạn gái? Để
ghi nhớ hình ảnh người bạn thân con làm gì?(Con vẽ về bạn,con nặn hình
bạn thân….


<b>*Hoạt động 2:</b>


-Cô giới thiệu tranh vẽ chân dung của bạn trai,bạn gái.


-Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét( Mái tóc,khuôn mặt, nụ cười,ánh mắt..)
-Cô hỏi vài trẻ con thích vẽ chân dung bạn nào? Trai hay gái? Trước khi
vẽ chân dung bạn con vẽ gì trước và con vẽ như thế nào?(Cho 2-3 trẻ)
-Cô nói sơ lại cách vẽ chân dung.


<b>@ Trẻ thực hiện</b>


-Cô cho trẻ hát bài<<Nào các bạn cùng nhanh tay>> Rồi đi vào bàn vẽ .
-Trong quá trình vẽ cô bao quát lớp,động viên cháu trưng bày bức tranh
cân đối vẽ thể hiện khuôn mặt vui tươi.


-Những cháu vẽ còn yếu co giúp đỡ.


-Báo hết giờ cháu ngừng vẽ và đem sản phẩm lên trưng bày.


<b>*Hoạt động 3: -Nhận xét sản phẩm:Lần lượt cho 2-3 cháu tự nhận xét </b>
sản phẩm cô tóm ý nhận xét của trẻ.


-Cô chọn 3 bài đẹp nhất nhận xét.
-Cho trẻ tập thể dục giải mỏi.


<b>4:Kết thúc:</b>


-Cô nhắc lại đè tài nhận xét tiết học,giáo dục tư tưởng cho trẻ,giáo dục vệ
sinh chung,vệ sinh cá nhân,vệ sinh ăn uống.


Thứ…ngày… tháng…Năm 2012
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHAC


ĐỀ TÀI: KHUÔN MẶT CƯƠI
<b>1/Mục đích yêu cầu</b>


KT: Trẻ hát đúng nhịp, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát


KN: Trẻ hát to ro ràng vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh theo lời bài hát
TĐ: Thông qua bài hát nghe trẻ yêu mến quê hương đất nước,….
<b>2/Chuẩn bị:</b>


Tranh vẽ khuôn mặt cười, phách go, trống lắc, mũ múa
<b>3/Các bước tiến hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? ( Ông mặt trời)


-Vậy con thấy ông mặt trời cười ntn? ( Cười rất tươi)


-Vậy các con cười có tươi như ông mặt trời không? Và cười ntn?
(Các con cười A ha ha, Ô hô hô, I hi hi)


<b>*Hoạt động 2: Bài hát “Khuôn mặt cười” các con đã hát bao giờ</b>
chưa? ( Đã hát rồi cô)



-Hôm nay các con hãy hát thật hay đẻ thể hiện niềm vui trên khuôn
mặtcủa mình


-Cô cho trẻ hát 2 lần( Lần 1 hát nhún theo nhịp bài hát, lần 2 vỗ tay
theo nhịp)


-Cho cháu đi lấy nhạc cụ đẻ hát go( mỗi đội mỗi nhạc cụ khác nhau)
-Cho cháu hát tổ tìm bạn có cùng nhạc cụ giống nhau để hát
theonhóm, cá nhân 2-3 cháu hát, cô chú ý sửa sai- cô khen trẻ


<b>+Hát nghe: Cô hát cho cháu nghe bài “Đêm pháo hoa” Tg: (Phạm</b>
Tuyên), cô hát lần 1 giảng nội dung, cô hát lần 2 cung 2 cháu múa
<b>*Hoạt đợng 3: </b><i>Trị chơi</i>: Nhận hình đốn tên bài hát


-Cách chơi: Dưới hình thức hái hoa dân chủ trong mỗi hoa có vẻ hình
vẽ, vd: Vẽ bàn tay trong hoa thì hát bài “ Bàn tay bé”, trong hoa có vẽ
hình vẽ bé đang ăn thì đội đó hát bài “ Bé ăn” và tiếp tục cho cháu
chơi hát hết số hoa dưới hình thức thi đưa 2 tổ


-Kiểm tra số hoa hát đúng của mỗi tổ


-Cô khen những các nhận hình đoán tên bài hát tài giỏi
<b>4/ Kết thúc </b>


Cô cho lớp hát lại bài hát “ Khuôn mặt cười” 1 lần
Giáo dục tư tưởng


Giáo dục vệ sinh


Động viên nhắc hở, dặn dò cháu vệ sinh các nhân, vệ sinh trong ăn


uống


-Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh”,cho lớp nghỉ.


Thứ…….. ngày…….tháng……...năm 2012
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC


ĐỀ TÀI: BÉ LỚN LÊN NHƯ THẾ NÀO
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


KT: Trẻ nhận biết được quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời
gian, biết ăn uống đầy đủ,siêng năng tập thể dục đẻ cơ thể phát triển khỏe
mạnh


KN: Trẻ nhận biết được cơ thể khỏe mạnh, cơ thể gầy yếu trẻ hiểu được
vì sao cơ thể gầy yếu, nhờ vào đâu mà cơ thể khỏe mạnh và mau lớn
TĐ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết ăn uống đủ chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tranh ảnh từng giai đoạn lớn lên của bé ( Trong bụng mẹ, sơ sinh, biết
ngồi, biết đứng biết đi,…) đi học


Tranh cơ thể khỏe mạnh .4 nhóm thực phẩm
<b>3/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ Bé ăn” </b>


Cô trò chuyện với trẻ về quá trình lớn lên của t


<b>*Hoạt động 2:Cô cho trẻ xem tranh và gợi hỏi trẻ ,cô hỏi đến đâu thì trẻ </b>
trả lời đến đó về quá trình lớn lên của trẻ và trẻ lớn lên được nhờ vào


đâu ? ( Nhờ ăn uống đúng điều độ đủ chất và thường xuyên tắm rửa sạch
sẽ


Bằng trí tưởng tượng của con con hãy xếp quá trình lớn lên( dưới hình
thức thi đua 2 tổ)


Cô cùng trẻ kiểm tra xem đội nào xếp đúng cô tuyên dương và nhắc nhở
trẻ hằng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất
ngoài ra còn giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ cho cơ thể phát triển mạnh mẽ
Cô gợi hỏi để trẻ trả lời câu hỏi của cô muốn mau lớn con phải làm


gì( phải ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ)


Để có cơ thể phát triển cân đối con phải thế nào? ( Tập thể dục hằng ngày
vào sáng sớm sau khi ngủ dậy)


Cô tóm ý. Bé muốn lớn nhanh thì hằng ngày ăn uống đủ chất dinh dưỡng,
thường xuyên tập thể dục, biết rửa mặt, đánh răng hằng ngày, biết giữ vệ
sinh sạch sẽ thì cơ thể khỏe mạnh và mau lớn


Cho cháu hát bài “Bé ăn” chuyển tiếp
<b> *Hoạt động 4:</b>


<b>+Trò chơi 1: Ai nhanh nhất </b>


cách chơi: Cô để 1 rổ tranh lô tô(Cthể khỏe mạnh, cơ thể gầy yếu) cháu
tự chia 2 đội. Cô nói trời hôm nay không có gió thì cháu tự ổn định vị trí
của mình, khi cô nói gió thổi nhẹ thì chọn cơ thể gầy, khi cô nói thổi
mạnh thì chọn cơ thể khỏe mạnh, hai đội thi nhau. Hai đội thi nhau chọn
tranh lô tô gián vào hình ảnh gió thổi mạnh và gió thổi nhẹ



cô cùng 2 đội trưởng kiểm tra chéo xong đội nào gián đúng và đẹp- cô
khen


<b>+Trò chơi 2: Nối tranh bốn nhóm thực phẩm </b>


<b>-</b> Cách chơi: mỗi đội 1 tờ tranh tô màu và nối các loại thực phẩm
cùng nhóm sau đó đọc tên các loại thực phẩm có cùng nhốm
<b>-</b> Tổ chức thi đua giữa hai đội


<b>-</b> Luật chơi: trong cùng 1 thời gian đội nào nói nhanh là thắng cuộc
<b> 4/ Kết thúc:</b>


<b>-</b> Cô nhắc lại đề tài và nhấn mạnh cô thể phát triển mạnh mẽ là nhờ
vào đâu? ( Thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng và vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể phát triển mạnh mẽ
<b>-</b> Giáo dục tư tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Thứ …ngày …tháng …năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVH


ĐỀ TÀI: TAY NGOAN Vo Thị Như Chơn


<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


KT: Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thuộc thơ, biết thể hiện nhịp điệu chậm rãi
khi đọcthơ


KN: Trẻ hiểu ra ND bài thơ thông qua đó trẻ biết tác dụng, lợi ích đôi bàn
tay



TĐ: GD trẻ luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ
<b>2/Chuẩn bị:</b>


Tranh vẽ có viết lời của bài thơ
Hoa có câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>*Hoạt động 1: Hát bài “ Bàn tay bé xinh xinh”</b>
Bài hát nói về cái gì?( Đôi bàn tay bé)


Cô trò chuyện về đôi bàn tay của bé


Bàn tay bé hằng ngày làm được những việc gì? ( Trẻ kể theo ý trẻ: tay
biết chải răng, rữa mặt, xếp hình, biết múa,…)


Vậy các con có yêu quý đôi bàn tay của mình không (Dạ có yêu )
Cô tóm ý bàn tay ngoan .


<b>*Hoạt động 2: Dạy trẻ Đọc thơ: Cô đọc 2 lần: </b>


-Lần 1 giảng nội dung :Tay ngoan là tay biêt vòng đón khi khách đến nhà
tay biết múa xòa hoa tay biết đánh răng rửa mặt đó mới là tay ngoan .
-Lần 2: Kết hợp xem tranh


+Trích dẫn từ khó


-Từ khó: nhịp nhàng: Tay vung đều đặn theo bước chân. Cho trẻ đọc từ
khó


<b>+Đàm thoại:</b>



-Cô Như Chơn ca ngợi tay ngoan như thế nào ? (Đẹp xinh mười ngón
,múa xòa hoa ,sạch đẹp )


-Khi múa tay con như thế nào ?(Tay múa xòe hoa )


-Tay vòng đón để làm gì ?(Để chào khách đến thăm nhà )
-Tay ngoan buổi sáng làm gì ?(Chải răng.xếp hình làm toán)


<b>+Dạy trẻ đọc thơ: Dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2 lần, lần 2 chuyển </b>
đội hình


-Tổ, nhóm, cá nhân, theo doi sửa sai


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: sữa sai từ trong câu thơ</b>


-Cách chơi: Cô đọc thơ trong câu thơ có sai vài từ để cháu phát hiện ra từ
sai. Và chỉnh sử lại cho đúng. Cho trẻ chơi ( 2-3 lần)


-Cô khen


<b>4/ Kết thúc: Đọc lại bài thơ “Xoè tay”1 lần</b>


-Giáo dục tư tưởng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, cho trẻ hát bài
ra ngồi


Thứ Ngày Tháng Năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQCV


ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI A, Ă, Â


I/


<b> Mục đích yêu cầu:</b>


KT: Trẻ phát âm đúng chữ cái A,Ă,Â.Chơi tốt các trò chơi với chữ A,Ă,
Â


KN: Trẻ có kỷ năng xếp từ,tiếng có chứa chữ cái A, Ă, Â một cách chính
xác và ghép được các nét rời thành chữ cái Â, Ă, Â


TĐ: Trẻ ham thích hoạt động có ý thức trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Tranh ảnh có từ tiếng chứa chữ cái A, Ă, Â.
Thẻ bài,cờ,hoa,mũ chứa các chữ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>*Hoạt động 1:</b>


Cho trẻ đọc bài thơ ( Cái bánh ăn một mình ),cô hỏi trẻ con đọc bài thơ về
chữ cái gì? ( Thưa cô! Chữ cái Ă)


Cô trò chuyện với trẻ về tình cảm bạn bè thân thiết
<b>*Hoạt động 2:</b>


Cô treo tranh cho trẻ xem, dưới tranh có từ: bé ăn bánh


Cô cho trẻ đọc từ trong tranh và hỏi trẻ trong từ Bé ăn bánh co có phát
hiện ra điều gì lạ? ( Thưa cô có 2 chữ cái khác màu đó là chữ cái A, Ă)
Cho trẻ ghép từ bé ăn bánh .Cô hỏi từ bé ăn bánh bạn ghép có giống từ
trong tranh không ?(Thưa cô có )



Cô giới thiệu chữ Cái A Ă To cho trẻ đọc
Cô ghép nét rời chữ cái A Ă Cho trẻ đọc 2 lần


Tiếp tục cô đưa tranh có chứa chữ cái  trong bài thơ “ Trâu ơi! ta bảo
trâu này” cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là tranh vẽ gì?( Thưa cô tranh vẽ con
trâu đi cày)


Dưới tranh có từ co trâu,con nào phát hiện ra chữ cái đã học?(Trẻ xung
phong lên tìm chữ O đọc cho các bạn nghe).


Con có phát hiện ra chữ cái nào khác màu ( Trẻ phát hiện ra chữ cái Â
khác màu, cô cho trẻ đọc, tổ đọc, nhóm đọc chữ cái Â).


Cô gắn chữ cái  to cho lớp đọc 1 lần, cô ghép nét rời chữ cái Â
Cô giới thiệu chữ “ â” viết thường, chữ Â in hoa “


Cô gắn 3 chữ A Ă Â cho trẻ đọc lại một lần


+So sánh :Cô gắn chữ cái A,Ă cho trẻ đọc cho trẻ so sánh điểm giống
nhau và khác nhau của A Ă


Cô gắng A Â cho trẻ đọc và cho trẻ so sánh tương tự


Tiếp tục cô gắn A Ă Â cho trẻ đọc và so sánh điểm giống nhau và khác
nhau A Ă Â


Cô khen trẻ và cho trẻ dạo quanh lớp tìm hoa có chữ cái đã học trẻ tìm
xong cô cho cắm hoa vào lọ theo tổ



Cô kiểm tra số hoa của hai đội


Cô khăn đội tìm được nhiều chữ cái A Ă Â


Cô cho hai đội thi nhau ghép nét rời chữ A Ă Â Xong cô kiểm tra khăn
và thưởng cho trẻ tbài hát đi dạo để bước vào trò chơi


<b>*Hoạt Động 3: Trò chơi</b>


<i><b>+ Trò chơi 1:Đội nón đeo dấu tren đầu </b></i>


Cách chơi: Chơi theo nhóm 10 cháu đội mũ có chữ cái, 6 cháu cầm nón
và dấu mặt trăng khuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chữ cái mới đã gắn thêm nón hoạc dấu khuyết Cô hỏi bạn nào thì bạn đó
phát âm đứng chữ cái của mình


Cô kiểm tra từng nhóm và khen trẻ


+ <i><b>Trò chơi 2:</b></i><b> Nối chữ cái A Ă Â in rỗng vào chữ cái trong từ dưới </b>
<b>tranh </b>


Cô treo mẫu chữ in rỗng lên cho trẻ xem và nói cách nối với từ dưới tranh
Cách nối : Khi nối các con nối từ có chữ cái A hoặc Ă . vào chỗ in
rỗng cho chính xác


Cho hai đội vào bàn nối


Khi nối xong hai đội đem bài lên giá treo
Cô cùng hai đội trưởng kiểm tra chéo



Cô khen đội nào nối được nhiều chữ A Ă Â in rổng
+<i><b> Trò chơi 3:</b></i><b> Về đúng nhà</b>


Cách chơi: Cô để 3 ngôi nhà ở 3 góc mỗi ngôi nhà1chữ cái A .Ă Â mỗi
cháu cầm 1 thẻ bài cháu nhìn vào thẻ bài có chữ cái giống với chữ cái
ngôi nhà nào thì chạy về ngôi nhà đó.Cô tổ chức cho trẻ vừa đi vừa hát
khi có hiệu lệnh thì chạy về đúng ngôi nhà của mình


Lần chơi sau cô đổi số nhà và trẻ đổi thẻ bài cho nhau


Luật chơi: Cháu nào về sai ngoi nhà của mình thì phạt nhảy lò cò
<b>4: Kết thúc</b>


Cô nhắc lại đề tài và nhận xét lớp
Giáo dục tư tưởng, giáo dục vệ sinh
Cho trẻ hát bài “Bé ăn”




Thứ ngày tháng năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVT


ĐỀ TÀI: TOÁN SỐ 6
<b>1/Mục đích yêu cầu:</b>


KT: Luyện tập nhận biết số lượng 6.Nhận biết số 6 .Sử dụng các số trong
phạm vi 6 tạo nhóm có số lượng 6


KN:Trẻ có khả năng đếm và so sánh các nhóm có số lượng trong phạm vi


6,tạo sự bằng nhau


TĐ:Trẻ có hứng thú trong học tập
2/


<b> Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tranh ảnh nhóm bạn trai bạn gái có số lượng 2, 3 ,4 , 5,6 các móng tay
bằng nhựa …


3/


<b> Các bước tiến hành</b>


*Ởn định: Cơ cho trẻ hát bài “Tập đếm”


<b>*Hoạt đợng 1: Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? ( Bài tập đếm) cô hỏi </b>
bàn tay con thế nào ?(Sạch đẹp )


Bàn tay có mấy ngón? Cho trẻ đếm các ngón tay của mình
Các con nhìn xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 5


Trẻ đếm xong phát hiện ra 5caí áo mà đến 6 cái quần vậy ta bằng cách
nào ? thêm một cái áo (Cho trẻ lên thêm vào nhóm áo


Cô cùng trẻ đếm lại hai nhóm cùng bằng 6 cho trẻ đọc 5 thêm 1 bằng 6
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>@ Phần 1: Luyện tập nhận biết các số trong phạm vi 6: </b>
Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi để ở kệ dồ chơi có số lượng 6



Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi đặt tương ứng với đồ dùng đã tìm trước có số
lượng ít hơn 6


Cô hỏi từng nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là mấy cho trẻ đếm rồi cho
trẻ so sánh ít hơn, nhiều hơn tạo sự bằng nhau.


Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai đếm đúng” cô kiểm tra tuyên dương
<b>@ Phần 2: Nhận biết số 6 nhận biết các số trong phạm vi . </b>


Cho trẻ “ Oánh tù tì”, cô đưa ra số nào thì trẻ tìm mảng bìa có số lượng
tương ứng đưa lên, ngược lại cô đưa mảng bìa thì trẻ tìm chữ số tương ứng
với số lượng mảng bìa đưa lên


Cô giơ số 1 rồi giơ tiếp số 4 để trẻ lấy lần lượt số móng tay màu xanh, số
móng tay màu đỏ tương ứng với chữ số cô giơ lên rồi hỏi trẻ có tất cả mấy
móng tay màu xanh và màu đỏ?(Ví dụ 5 móng tay màu xanh và 1 móng
tay màu đỏ)


Cô cho trẻ tìm chữ số 5 giơ lên. Cô kiểm tra


Cô nói tên 1 số bộ phận cơ thể như cô nói bàn tay thì trẻ nói 5 ngón, cô nói
miệng thì trẻ nói có 1 cái miệng … cô hỏi miệng và tay cái nào có số
lượng ít hơn. Trẻ trả lời đồng thời đưa chữ số tương ứng


<b>Hoạt động 3: phần 3: luyện tập nhận biết số trong phạm vi 6</b>


<b>Trò chơi</b><i> 1</i>: Tìm về đúng nhà mình. Cô phổ biến cách chơi luật chơi
Trẻ có số lượng nào trên mảng bìa thì về đúng nhà có chữ số tương ứng.
Lần sau cho trẻ đổi mảng bìa cho nhau để chơi



<i><b>Trò chơi 2:</b></i> Cho trẻ tơ màu ở vở tốn. Cơ nói cách tơ và đưa tranh mẫu
cho trẻ xem. Và nêu nhận xét


Cho trẻ vào


bàn tô đội nào tô đẹp và đúng số lượng 6 tô được nhiều nhóm là thắng
cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cách chơi : Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ xem hai tranh hai đội giống
nhau chiều ngang


có 4 ô vuông chiều dọc có 3 ô vuông và có chừa cổng đi cho bé ở mỗi ô
cho trẻ nhìn thật kỹ ,hãy vẽ con đường đi mà bạn bé đi về nhà phải qua
các cửa ô vuông đó chọn cửa nào thuận tiện nhất


để bé di được về nhà


Hai đội thi nhau vẽ đội nào xong trước thì thắng cuộc
-Cô kiểm tra tuyên dương đội thắng


4/


<b> Kết thúc: Cô nhắc lại đề tài, giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, giáo dục</b>
vệ sinh môi trường. Cô cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh”. Nghỉ




Thứ …ngày …tháng …năm 2012
HOẠT ĐỘNG : TAO HÌNH



ĐỀ TÀI : NẶN BÚP BÊ MẶT VÁY
I/


<b> Mục đích yêu cầu :</b>


Kiến thức :Trẻ biết lăn và dàn mỏng đất để tạo thành váy búp bê mặt váy
Kỹ năng :Trẻ có sáng tạo các chi tiết khi nặn như làm nơ dán viền


Những nét đậm nhạc khác nhau làm nổi bật khi búp bê mặt váy


-T Đ:Trẻ có ham thích khi hoạt động thể hiện tình cảm đối với bạn bè
II/ <b> Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Mẫu mặn sẵn của cô ,bài hát có nội dung phù hợp
III/Các bước tiến hành


<b>*Hoạt động 1 :</b>


<b>-Cho trẻ hát bài : “Bàn tay bé xinh xinh” </b>


Cô trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay của bé và hỏi bàn tay bé làm được
những việt gì ?(Trẻ kể vẽ ,viết ,xé ,dán ,nặn …..)hôm nay cô cho cháu nặn
búp bê mặt váy các con có thích không ? (Dạ thích )


<b>*Hoạt động 2:Cô đưa mẫu nặn cho trẻ xem và gợi hỏi để cho trẻ nêu </b>
Nhận xét ,đầu búp bê ,váy búp bê những chi tiết chính phụ


-Cô tóm ý nhận xét trẻ



-Cô nói sơ qua cách nặn cho trẻ hiểu khi nặn cầm viên đất theo kỹ năng
lăng dọc dùng tay dàn mỏng và lăn lại thành ống xòe dưới rồi xoa tròn
viên đất làm đầu để dính vào sau cùng nặn các chi tiết phụ như tay áo tóc
-Cô hỏi vài cháu nhắt lại qui trình nặn ,cô tóm ý trẻ


Cho trẻ hát bài đi vào bàn nặn
<b>*Hoạt động 3:Trẻ thực hiện </b>


-Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát lớp giúp đỡ trẻ


-gợi ý sáng tạo ,nhắc nhở trẻ trưng bày mẫu nặn cân đối trên bảng con
-Trưng bày sản phẩm :Cháu mang sản phẩm lên trưng bày


-Cho trẻ tập thể dục giải moi
-Nhận xét sản phẩm


Cho 2-3 trẻ nêu nhận xét
Cô tóm ý nhận xét của mỗi trẻ


Cô chọn 3 bài nhận xét ,nói rỏ cụ thể từng bài nặn của mỗi trẻ
-Cô khăn trẻ nặn đẹp sắc rỏ ràng từng chi tiết


<b>4/Kết thúc: </b>


-Cô nhắc lại đề tài ,lồng giáo dục tư tưởng ,giáo dục vệ sinh cá nhân ,vệ
Sinh môi trường


Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh” nghĩ .





Thứ …….ngày …….tháng …….năm….2012
HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC


ĐỀ TÀI : LĂNG BÓNG BẰNG HAI TAY VÀ ĐI THEO BÓNG
I


<b> / Mục đích yêu cầu : </b>


-KT: Trẻ lăng bóng được bằng hai tay và đi theo bóng một cách chính xác
-KN: Lăng đúng kỹ thuật và đi theo bóng đều đặng một cách chính xác
-đạt 90 % trẻ thực hiện tốt đọng tác lăng bóng và đi theo bóng


<b>-TĐ: Trẻ có ý thức trong học tập </b>
<b>II/ Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giỏ đựng bóng để trẻ nhặt bóng bỏ vào giỏ
<b>III/Các bước tiến hành :</b>


<b>1/</b><i><b>Khởi động</b></i><b> :Cho trẻ đi vòng tròn sau đó đi các kiểu chân (Đi bằng mũi </b>
bàng chân , gót chân đi bì,nh thường,chạy chậm bằng mũi bàng chân ,đi
bình thường sau đó đứng lại )


<b>2 / </b><i><b>Trọng động</b></i> :


<b>Động tác tay :Hai tay đưa ra trước lên cao </b>


<b>Động tác chân Đứng tay chống hông đưa lần lược từng chân ra trước</b>
<b>Động tác bụng : Cúi ngập người về trước tay đưa cao </b>



<b>Động tác bật –Bật tiến về trước ,quay sau bật về chỡ củ </b>
<b>3/VẬN ĐỢNG CƠ BẢNG: </b>


-Cơ làm mẫu động tác và phân tích


-Lần 1 Cô thực hiện động tác lăng bóng bằng hau tay và đi theo bóng lần
2 Cô phân tích :Đứng thẳng người sát vạch chuẩn khi có hiệu lệnh
con lăng bóng bằng hai tay và đi theo bóng ,bóng đi đến đâu thì con lăng
tiếp tục và theo bóng đến đó khi đến đích cầm bóng rồi đưa cho bạn khác
-Cô mời hai cháu khá lên làm mẫu cho các bạn xem


<b>*Trẻ thực hiện </b>


Lần lược cô cho trẻ thực hiện đến cả lớp
-Thi đua theo tổ thực hiện


-Nhóm thực hiện cô chú ý sữa sai
-Cá nhân thực hiện


-Cô mời hai cháu khá lên làm mẫu lại một lần cho các bạn xem
-Cho trẻ hát bài đường và chân vào trò chơi


* Trò chơi : “Mèo và chim sẻ”


<i><b>-Cách chơi</b></i><b> : một cháu làm mèo còn lại các bạn khác làm chim sẽ giả</b>
Đi tìm mồi .khi nghe mèo kêu meo meo các con chạy nhanh về tổ ,nếu
không sẽ bị mèo bắt đấy .Trẻ nào bị mèo bắt được thì phải thay thế cho
bạn mèo ,cho trẻ chơi 2-3 lần



<b>V/ Hồi tỉnh </b>


-Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàn hít thở đều ,sau đó cho trẻ trực nhật thu dọn đồ
chơi để đúng nơi quy định, cho lớp nghỉ.


Thứ ……ngày ……tháng ……năm …..2012
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHAC


ĐỀ TÀI : GÀ GÁY VANG DẬY BAN ƠI
<b>I/Mục đích yêu cầu :</b>


<b>-KT : Trẻ biết hát và múa minh họa các động tác nhẹ nhàng theo lời </b>
Bài hát đúng và đẹp


-KN:Múa đúng và đẹp các động tác một cách chính xác .Đạt 90%
-TĐ: Thể hiện tình cảm thân mật ,thiết tha khi múa


<b>II/Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III/ Các bước tiến hành </b>
<b>*</b><i><b>Hoạt động 1</b>:</i>


-Cho trẻ chơi “Trời sáng trời tối”


-Các con vừa chơi trò chơi gì ? “Trời sáng trời tối”


-Khi trời đã sáng các con nghe thấy tiếng con gì đã gáy baó thức ?(Nghe
thấy tiếng gà gáy ),khi nghe tiếng gà báo thức con dậy làm gì ?(Tập thể
dục ).Vậy các con tập thể dục xong các con thấy như thế nào ?(Khỏe
người)



<b>*</b><i><b>Hoạt động 2</b></i><b>: Dạy múa </b>


-Cô cùng trẻ múa 2 lần :Với hai đội hình khác nhau
Cho trẻ đi lấy mũ múa ,hát múa một lần


-Cho trẻ đi tìm bạn có cùng hoa để múa để hát múa theo tổ ,cô chú ý sữa
sai động viên cháu múa đẹp


-Nhóm các bạn trai ,nhóm các bạn gái
-Cá nhân 2-3 trẻ cô sữa sai cho trẻ
-Chuyển tiếp trò chơi nhẹ


<b>+Hát nghe “Con gà gáy le té le “</b>


-Cô hát cho trẻ nghe 2 lần :Cô hát lần 1 giảng nội dung : Đó là tiếng gà
rừng gáy báo thức mọi người dân bảng làng thức dậy lên nương rẫy để đi
làm việc trên nương .còn các bạn bản làng đi học


-Cô hát lần 2 múa cùng với 2 trẻ (Trang phục người dân miền núi )
<b>*</b><i><b>Hoạt động</b></i><b> 3: Trò chơi “Tiếng hát ở đâu bạn trai hay bạn gái “</b>


-Cách chơi :Cử một trẻ bịt mắt lại cho một cháu hát khi có hiệu lệnh thì
bạn bịt mắt đoán xem bạn trai hay gái hát ở vị trí nào của con .Tên bạn là
gì .Nếu đáng đúng thì thưởng một mặt cười


-Luật chơi Nếu đáng sai thì làm lại một lần nữa các con có đồng ý không
(Dạ đồng ý ạ )


-Cho trẻ chơi 2-4-lần ,khăn trẻ chơi tốt


<b>V/Kết thúc :</b>


-Cho trẻ hát múa lại bài “Gà gáy vang dậy bạn ơi”.Lồng giáo dục tư
tưởng .Giáo dục vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường vệ, sinh khi ăn uống
-Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh” cho trẻ ra ngoài nghỉ.


Thứ …….ngày …….tháng …..năm 2012
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC


ĐỀ TÀI: BÉ GIỮ GÌN VỆ SINH ĂN UỐNG SACH SẼ
<b>I/Mục đích yêu cầu :</b>


<b>-KT: Trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh ,ăn đủ các chất dinh dưỡng ,biết </b>
phòng tránh các bệnh khi mùa dịch :Bệnh tiêu chảy ,bệnh mắt đỏ sốt
xuất huyết ,cảm cúm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-TĐ: Ăn uống gọn gàn sạch sẽ hợp vệ sinh ,không ăn thức ăn để lâu
nguội lạnh ,không ăn quả còn sống ,nên ăn quả chín rữa sạch bóc vỏ
<b>II/Chuẩn bị : </b>


Rau củ quả ,rau dùng nấu chín .rau ăn sống ,nước sạch ,khăn ,song ,nồi ,
-Một số thức ăn hợp vệ sinh (có bao bọc ),một số thức ăn không đảm bảo
vệ sinh ,héo không tươi ,không bao bọc


<b>III/Các bước tiến hành ;</b>
<b>*</b><i><b>Hoạt động 1</b>:</i>


-Cho trẻ hát bài : “Ăn thật ngoan”


-Cô hỏi các con vừa hát bài gì ?(Bé ăn thật ngoan )


-Khi ăn các con ăn ntn ?(Ăn gọn gàn sạch sẽ )


-Để giữ gìn vệ sinh trong ăn uống sạch sẽ con phải làm gì ?(Rửa tay trước
khi ăn và sau khi đi vệ sinh ,rửa tay khi tay bị bẩn )-Khi ăn con ăn thức ăn
như thế nào để đảm bảo vệ sinh ?(Ăn thức ăn nấu chín ,thức ăn tươi ,thức
ăn có bao bì sạch sẽ )-Khi ăn xong các con làm gì ?(Đánh răng sạch sẽ
uống nước sôi để nguội ……..


-Cô tóm :Để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể phát triển mạnh mẽ thì
chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng ,hợp vệ sinh ăn thức ăn tươi
có bao bì ,không nên ăn thức ăn có mùi hôi thối ,khô héo luôn rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh ,khi tay bụi bẩn …..


- Cho trẻ đi tìm xung quanh lớp những thức ăn đảm bảo vệ sinh và những
thức ăn không đảm bảo vệ sinh sắp xếp theo nhóm. Cô kiểm tra


- Những thức ăn chưa đảm bảo vệ sinh thì ta nên làm gì? ( Phải bao bì lại)


<i><b>* Hoạt động 2</b></i><b>:</b>


<b>- Cô giới thiệu cho trẻ xem nhóm thức ăn đảm bảo vệ sinh và nhóm thức </b>
ăn chưa đảm bảo vệ sinh .Cho trẻ nêu nhận giữa hai nhóm đó


-Cô hỏi nhóm thức ăn chưa đảm bảo vệ sinh ta làm gì cho đảm bảo ?(Ta
sửa sạch sẽ và bao bì lại )


-Cho hai tổ thi đua thực hiện xem đội nào bảo quản thức ăn nhanh và tốt
hơn về khâu vệ sinh trong ăn uống phù hợp hơn –Cô khăn đội thắng
-Cô giáo dục trẻ trước khi ăn phải rửa tay sạch sẽ ,ăn xong đánh răng và
rửa tay sau khi đi vệ sinh ,sau khi chơi đồ chơi xong



-Cô hỏi trẻ khi ăn ta nên ăn những thức Ăn như thế nào ?(Ăn thức ăn đã
nấu chín không ăn những thức ăn nguội lạnh hôi thối ……..)


-Khi uống ta uống như thế nào ?(Khi uống uống nước sôi để nguội ,uống
nước lọc ở bình )


-Cô cho trẻ xem hai bức tranh của hai gia đình trong mâm ăn ,một bên có
lồng bàng đạy và dảm bảo khâu vệ sinh ,một gia đình kia không có lồng
bàng và một số thức ăn không đảm bảo vệ sinh


-Con có nhận xét gì về hai bức tranh của hai gia đình ?(Trẻ nhận xét theo
ý trẻ ),cô tóm ý nhận xét của mỗi trẻ –Cô khen trẻ thưởng cho trẻ trò
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>+</b><i><b>Trò chơi 1:</b> “</i>Ai khéo tay hơn”


<i>-Cách chơi :</i> Con đến siêu thị mua sắm thức ăn và làm thế nào đó trưng
bày một bữa ăn đảm bảo vệ sinh nhanh và đẹp là thắng cuộc


-Luật chơi ;Trong cùng một thời gian đội nào nhanh trước là thắng cuộc
-Hai đội thi nhau xong ,cô cùng hai đội trưởng kiểm tra chéo –Khăn đội
thắng cuộc cô tặng cho lớp bài hát “Bé ăn” chuyển tiếp


<b>+</b><i><b>Trò chơi 2</b></i><b> Nối tranh </b>


<i>-Cách chơi :</i> Cô giới thiệu hai bước tranh cùng nội dung cho hai tổ xem
Và nói cách tô và nối tranh cho phù hợp nội dung yêu cầu cô đưa ra thức
ăn được nấu chín thì nối với nhau thức ăn ăn sống thì nối với nhau
-Luật chơi trong cùng một thời gian xong trước là thắng cuộc


-Hai đội thi nhau nối tranh –Cô kiểm tra và khen đội thắng
<b>IV:Kết thúc </b>


-Cô nhắc lại đề tài lồng giáo dục tư tưởng cho trẻ, giáo dục vệ sinh trong
ăn uống vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường, vệ sinh rửa tay, vệ sinh rửa
mặt và ăn mặt tóc tai quần áo gọn gàn sạch sẽ .


-Cho trẻ hát bài “Khn mặt cười” ra ngồi nghỉ .


Thứ ……..ngày ……tháng ……năm 2012
HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VĂN HỌC


ĐỀ TÀI : NHỮNG CON MẮT
<b>I/Mục đích yêu cầu </b>


-KT: Trẻ đọc thuộc thơ ,hiểu nội dung bài thơ ,trả lời đúng câu hỏi
-KN: Trẻ đọc thơ rỏ ràng mạch lạc ,đọc diển cảm trả lời trọn câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Tranh vẽ đôi mắt .bài viết bằng chữ in thường
-Câu hỏi cho trẻ trả lời


III/Các bước tiến hành :
<b>*</b><i><b>Hoạt động</b> 1</i> :


-Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh “


-Cohoir các con vừa hát bài gì ?(Bàn tay bé xinh xinh )


-Nhờ vào cái gì mà các con đếm được các ngón tay ?(Nhờ vào con mắt )


-Để biết được con mắt có những tác dụng gì hôm nay cô cháu ta cùng học
bài thơ “Những con mắt” của tác giả Hải Châu .


*<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Đọc thơ </b>


-Cô đọc thơ lần 1 giảng nội dung ;qua bài thơ những con mắt đều nói lên
con người và moị vật xung quanh ta như mắt lá ,mắt lưới ,mắt cá ở bàn
chân ,mắt nứa ,mắt sao ,mắt con người chúng ta đều quan trọng cả nhờ có
mắt chúng ta mới nhìn thấy được mọi vật xung quanh nên ta luôn bảo vệ
đôi mắt trong sáng


-Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh


+Trích dẫn giảng : -Đoạn 1 từ đầu đến mắt ngôi nhà (Tác giả ví đôi mắt
để tượng trưng cây cỏ ,sự vật đồ vật xung quanh ta đều có ý nghãi và thực
tế trong đời sống như ta đã biết .


+Đoạn 2 : Mắt của người già đến hết :Nói lên (Ý nói lên con mắt rất
quan trọng đối với con người chúng ta ,ta nên bảo vệ đôi mắt trong sáng )
+Đàm thoại :Bài thơ nói về cái gì ? (Bài thơ nói về đôi mắt )


-Những đôi mắt đó của cái gì ? (Của lá cây .của đôi chân ,mắt lưới ,mắt
tre ,mắt nứa ,mắt ngôi nhà ,mắt sao )


-Mắt của người già thì như thế nào ?(Đeo kính ),vì sao mắt của người già
phải đeo kính ?(Vì người già nên mắt mờ đi ,ít thấy ,thường đeo kính )
-Mắt của con có đeo kính không ? Vì sao ? (Không đeo kính vì còn nhỏ )
-Muốn cho đôi mắt luôn trong sáng con phải làm gì ? (Luôn rửa mắt sạch
sẽ không ngồi gần xem ti vi …..)



-Cô khen trẻ trả lời câu hỏi đúng
+Dạy trẻ đọc thơ :


-Cô cùng trẻ đọc thơ 3 lần
-Tổ đọc .dưới hình thức thi đua


-Nhóm đọc: Nhóm các bạn trai ,nhóm các bạn gái ,cô chú ý sữa sai
-Cá nhân 2-3 trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ –Khen trẻ và thưởng cho
trẻ trò chơi


+Trò chơi : “Mắt ai tinh”


-Cách chơi : Cô giới thiệu cho trẻ xem hình ảnh có nội dung trong bài thơ
cho hai đội cùng xem và cử một bạn lên đọc thơ ai thính tai và lanh mắt
thì gạch chân dưới những hình ảnh qua lời thơ của bạn mình đọc đến hết
bài thơ,đội nào được nhiều và đúng là thắng cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Hai đội thi nhau chơi ,xong cô cùng các bạn kiểm tra
–khen đội thắng cuộc


–cho bạn phát hiện ra chỗ sai giờ ra chơi chỉ giúp bạn
<b> 4 :Kết thúc ;</b>


-Cô nhắt lại đề tài lồng giáo dục tưởng .giáo dục vệ sinh rửa tay ,rửa mặt
Vệ sinh ăn mặt gọn gàn sạch sẽ


-Cho trẻ hát bài “Khn mặt cười” cho trẻ ra ngồi nghỉ .





Thứ ngày tháng năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQVT


ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRÊN- DƯỚI CỦA ĐỐI
<b>TƯỢNG</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Cháu phân biệt xác định được các vị trí trên, dướicủa các bạn khác
của đối tượng khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-TĐ: Tham gia chơi các trò chơi tốt, có ý thức trong học tập
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Búp bê, con vật, đồ chơi, mũ, dép, gấu, gà, vịt
-Mỗi trẻ 2- 3 đồ chơi


<b>III/Các bước tiến hành:</b>


<b>*Hoạt động 1: Trò chơi “ Dấu tay”</b>


-Tay mình có thể dưa đến các vị trí khác nhau, đưa lên đầu, đưa xống bàn
chân


<b>*Hoạt động 2: </b>


<b>+Phần 1:Cho trẻ xác định phía trên, dưới của bản thân trẻ và bạn khác. </b>
Vd : Cô cho trẻ lên và hỏi cháu đội mũ ở đâu ? Tương tự phía dưới cháu
là cái gì ?(Là đôi dép )



-Cho trẻ lấy đồ chơi và đặt theo yêu cầu của cô( Cháu đặt dược vị trí trên,
dưới. Trước ,sau của banrthaan của trẻ ).


-Cô nói trời tối( Cháu nhắm mắt) cô lấy đồ chơi để vị trí khác nhau. Trời
sáng: ( Cháu mở mắt) và nói đúng vị trí cô đặt


<b>+ Phần 2: Nhận xét phía trên, dưới của đối tượng khác</b>
- Cô để Búp Bê, Gấu bông, Thỏ Mèo,…..


-Cho trẻ chơi vài lần rồi đặt vị trí. Sau đó cô lấy búp bê, gấu. Cho lần lượt
các nhóm chơi


-Cho trẻ xem xung quanh lớp cô đẻ những thứ gì bên trên, dưới. Trẻ nói
đúng vị trí để, nói đúng tên đồ vật


<i><b>*Hoạt động 3 :</b></i> Phần 3:Trò chơi


+ trò chơi 1: Cho cháu hát kết hợp vận động bài “ Đi dều”
=C/c: cô yêu cầu cháu đưa tay theo từng vị trí


-Tổ chức 2 tổ thi đua đi nhặc mũ trên đầu
-K tra: 2 đội – khen


<b>+ Trò chơi 2: “ Thi ai nhanh hơn” y/c: Thi lấy dụng cụ dồ dùng. Trang </b>
phục cho búp bê( vd: Mũ, dép, nơ, cặp) trang phục đúng vị trí( Mũ trên
đầu, dép dưới chân )


IV/Kết thúc: Cô nhắc lại đề tài


-Giáo dục tư tưởng, giáo dục vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.


- Cho tổ trực nhật thu dọn đồ dùng đồ chơi để dúng nơi qui định
- Cho trẻ hát bài “bàn tay bé xinh xinh” cho lớp nghỉ.


Thứ Ngày Tháng Năm 2012
HOẠT ĐỘNG: LQCV


ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI CHỮ CÁI A, Ă, Â
I/


<b> Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Trẻ phát âm đúng chữ cái A,Ă,Â.Chơi tốt các trò chơi với chữ A,Ă,
Â


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-TĐ: Trẻ ham thích hoạt động có ý thức trong học tập.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


-Tranh ảnh có từ tiếng chứa chữ cái A, Ă, Â.
-Thẻ bài,cờ,hoa,mũ chứa các chữ cái.


<b>III/ Các bước tiến hành:</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


-Cho trẻ đọc bài thơ ( Cái bánh ăn một mình ),cô trò chuyện với trẻ về
tình cảm bạn bè thân thiết ,biết thương yêu nhường nhịnh cho nhau
<b>*Hoạt động 2:</b>


-Cô treo tranh cho trẻ xem, dưới tranh có từ “Bé ăn bánh “


-Cô cho trẻ đọc từ trong tranh và hỏi trẻ trong từ bé ăn bánh có chữ cái


nào con đã học?( Thưa cô có chữ cái A,Ă đã học rồi cho cháu lên tìm
chữ A,Ă, đọc to cho các bạn nghe).


-Cô đưa tranh cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là tranh vẽ gì?( Thưa cô tranh
vẽ bé đang ăn bánh )


-Dưới tranh có từ bé ăn bánh ,con nào phát hiện ra chữ cái đã học?(Trẻ
xung phong lên tìm chữ cái A,Ă, đọc cho các bạn nghe.Tương tự chữ cái
Â. Cô dùng câu đố để đố trẻ ,trẻ trả lời cô giới thiệu tranh có chữ cái Â
,-các bước tương tự chữ cái A,Ă


-Cô gắn 3 chữ A, Ă, Â, cho trẻ đọ đồng thanh cô khen trẻ và nói chữ cái
này con đã làm quen rồi .


-Cô khen trẻ và thưởng trẻ một số trò chơi.
<b>*Hoạt Động 3: Trò chơi</b>


<i><b>+ Trò chơi 1:</b></i><b>Đội mũ đêu rau </b>


-Cách chơi: Chơi theo nhóm 10 cháu đội mũ có chữ cái, 6 cháu cầm nón
và dấu móc ă


-Tiến hành chơi 10 cháu đội mũ có chữ cái đứng thành vòng tròn. Cô cho
cháu phát âm chữ gắn trên mũ mình đang đội, 6 cháu cầm nón, dấu móc
đi ngoài vòng tròn các cháu vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô, các
cháu dừng lại, đứng cạnh bạn đội mũ chữ cái ( Đội nón, đêu dấu móc )
cho bạn giơ lên trên đầu bạn sau đó bạn đội mũ sẽ phát âm chữ cái mới
đã gắn thêm nón hoặc dấu móc . Cô hỏi bạn nào thì bạn đó phát âm đứng
chữ cái của mình



-Cô kiểm tra từng nhóm và khen trẻ


+ <i><b>Trò chơi 2:</b></i><b> Tô chữ cái A,Ă, Â in rỗng </b>


-Cô treo mẫu chữ in rỗng lên cho trẻ xem và nói cách tô


-Cách tô: Khi tô các con tô đều tay vào chỗ in rỗng và tô không lem vào
đường viền


-Cho hai đội vào bàn tô


-Khi tô xong hai đội đem bài tô lên giá treo
-Cô cùng hai đội trưởng kiểm tra chéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Cách chơi: cô để 3 ngôi nhà ở 3 góc mỗi ngôi nhà1chữ cái a,ă â, , mỗi
cháu cầm 1 thẻ bài cháu nhìn vào thẻ bài có chữ cái giống với chữ cái
ngôi nhà nào thì chạy về ngôi nhà đó.Cô tổ chức cho trẻ vừa đi vừa hát
khi có hiệu lệnh thì chạy về đúng ngôi nhà của mình


-Lần chơi sau cô đổi số nhà và trẻ đổi thẻ bài cho nhau


-Luật chơi: Cháu nào về sai ngoi nhà của mình thì phạt nhảy lò cò
<b>IV/ Kết thúc</b>


-Cô nhắc lại đề tài và nhận xét lớp
-Giáo dục tư tưởng, giáo dục vệ sinh


-Cho trẻ hát bài “Bé ăn” cho trẻ đi ra ngoài nghỉ.





Thứ ngày tháng năm 2012 - 2013
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC


ĐỀ TÀI:VẬN ĐỘNG VIÊN TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI RỔ
<b>BÓNG</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-KT: Cháu đi được trên ghế thể dục mạnh dạn, tự tin


-KN: Đi đúng kỉ thuật, khi đi biết phối hợp tay chân nhịp nhàng và định
hướng được trong không gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Sân sạch sẽ bằng phẳng, ghế TD, 16 quả bóng
<b>III.Các bước tiến hành:</b>


<b>1/ Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân( Bằng phẳng, mũi </b>
bàn chân, gót chân, đi bình thường, chạy chậm= 2 mũi bàn chân, đi
chậm)


<b>2/ Trọng động: TBTDTC</b>


-Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao


-Chân: Đứng tay chống hông đưa lần lược từng chân ra trước
-Bụng: Cúi ngập người về trước, tay đưa lên cao



-Bật: Bật tiến về trước


<b>3-/ VĐCB: Vận động viên trên ghể thể dục đầu đội rổ quả:</b>
-Cô làm mẫu 2 lần vừa thực hiện vừa phân tích


-TTCB: Đứng thẳng người sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh các em bước
lần lược từng chân lên ghế, người đứng thẳng 2 tay thả tự nhiên, khi bước
đi các em bước nhẹ nhàng, người không cúi đồng thời 2 tay đánh tự nhiên
đều. Cuối ghế các em đi về chỗ mình


<b>@ Thực hiện: Chọn vài cháu khá lên làm mẫu</b>
-Lớp thực hiện, tổ, nhóm, cá nhân


-Cô theo doi sửa sai. Khen những cháu đi tốt
-Cho 2 cháu khá lên tập lại 1 lần


<b>@ Trò chơi: “ Mèo và chim sẽ”</b>


-Cách chơi : 1 cháu làm mèo, còn lại các cháu làm chim sẽ giả đi tìm
mồi. Khi nào nghe mèo kêu meo meo, các con chạy nhanh về tổ của mình
nếu không thì bị chim sẽ bắt ,thì bạn bị bắt làm mèo thay thế cho bạn
-Luật chơi : Nếu mèo không bắt được chim sẽ thì làm lại không quá 3 lần
,thì phải nhảy lò cò


-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô khăn những trẻ chơi tốt
<b>3/Hồi tỉnh :</b>


-Cô trẻ đi lại nhẹ nhàn hít thở đều sau đó cho trẻ đi thu gọn vệ sinh
- Tổ trực nhật đi thu dọn túi cát để đúng nơi quy định, để gọn gàn ngăn


nắp. Cô cho trẻ nghỉ.


Thứ…ngày …tháng ….năm 2012
HOẠT ĐỘNG : TAO HÌNH


ĐỀ TÀI : XÉ DÁN HÌNH NGƯƠI
I/<b> Mục đích yêu cầu :</b>


-KT : Luyện cách gấp và xé lượn cung đầu ,tay ,chân .với các hình
tròn ,dài khác nhau


-KN: Luyện kỷ năng đã học để xé thành hình tròn làm đầu ,luyện vòng
cung để làm tay ,mình và chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Giấy màu ,hồ dán .mẫu xé dán của cô


-Bàn ghế kê nơi có đủ ánh sáng cho trẻ xé dán
<b>III/ Các bước tiến hành :</b>


<b>*Hoạt động 1: </b>


-Cho trẻ hát bài “Bàn tay bé xinh xinh”


-Cô trò chuyện về bàn tay bé và hỏi bàn tay con làm được những việc
gì ?(Cho 2-3 trẻ về việc làm của bàn tay bé ,như vẽ ,viết ,xé dán ,nặn
……)


<b>*Hoạt động 2 </b>


-Cô cho trẻ xem tranh mẫu xé dán của cô (Tranh xé dán hình người


nam ,hình người nữ ) và cho trẻ nêu nhận xét


-Cô làm mẫu động tác xé hình người cho trẻ xem, trước tiên cô xé đầu là
hình tròn sau đó xé cổ 2 đường thẳng song song dính liền với phần đầu và
tiếp tục sau đó xé lượng theo đường cong xuống phần mình và tay chân.
Rồi dán lên giấy vẽ thêm mắt, mũi, miệng


-Cô hỏi vài trẻ nói lại cách xé dán hình người và hỏi trẻ con thích xé dán
hình người bạn nam hay bạn nữ?( 4-5 trẻ trả lời theo ý thích của trẻ về xé
dán nam hay bạn nữ)


-Cho trẻ hát bài “ Nào các bạn cùng nhanh tay” đi vào bàn xé dán
<b>*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô


-Trong quá trình trẻ thực hiện cô theo doi động viên giúp đỡ những trẻ
còn yếu. Khi trẻ xé dán hình người xong cô nhắc trẻ vẽ thêm chi tiết phụ
phù hợp với từng đối tượng( Nam hay Nữ)


-Báo giờ cháu ngừng xé dán và đem trưng bày sản phẩm, trẻ nào chưa
xong giờ ra chơi cô cho trẻ xé dán tiếp


-Cô trẻ hát tập thể dục giải mỏi


+ Nhận xét sản phẩm: cô cho trẻ nhận xét sản phẩm( 2-3 trẻ)
-Cô tóm ý nhận xét của mỗi trẻ


-Cô chọn 3 bài để nhận xét, nói ro cụ thể từng chi tiết sắc sảo



<b>IV/ Kết thúc: Cô nhắc tài đề tài lồng giáo dục tư tưởng, giáo dục hành vi </b>
đạo đức cho trẻ, giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh tự rửa tay, rửa mặt
dưới vòi nước sạch, giáo dục vệ sinh môi trường. Cô cho lớp hát bài “Bé
ăn”


Thứ… ngày… tháng… Năm 2012
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHAC


ĐỀ TÀI: BÀN TAY BÉ XINH XINH
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


-KT: Trẻ hát đúng nhịp, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-TĐ: Thông qua bài hát nghe trẻ yêu mến quê hương đất nước. Có ý thức
trong học tập và đoàn kết


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ bàn tay, phách go, trống lắc, mũ múa
<b>III.Các bước tiến hành:</b>


<b>*Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời”</b>
-Cô hỏi trẻ bài hát nói về cái gì? ( Bàn tay bé)


-Vậy bàn tay con ntn? ( Bàn tay con xinh xinh)


-Vậy các con có yêu quý bàn tay mình không? Và chăm sóc bàn tay ntn?
(Có yêu quý bàn tay và hằng ngày thường xuyên rửa tay sạch sẽ)


<b>*Hoạt động 2: Bài hát “ Bàn tay bé xinh xinh” các con đã hát bao giờ </b>


chưa? ( Đã hát rồi cô)


-Hôm nay các con hãy hát thật hay để ca ngợi bàn tay xinh đẹp của mình
-Cô cho trẻ hát 2 lần( Lần 1 hát nhún theo nhịp bài hát, lần 2 vỗ tay theo
nhịp)


-Cho cháu đi lấy nhạc cụ để hát go( Mỗi đội mỗi nhạc cụ khác nhau)
-Cho cháu hát tổ tìm bạn có cùng nhạc cụ giống nhau để hát theo nhóm,
cá nhân 2-3 cháu hát, cô chú ý sửa sai- Cô khen trẻ


<b>+Hát nghe: Cô hát cho cháu nghe bài “ Đêm pháo hoa” Tg: Phạm tuyên, </b>
Cô hát lần 1 giảng nội dung, cô hát lần 2 cung 2 cháu múa


<b>*Hoạt đợng 3: Nhận hình đốn tên bài hát</b>


+Cách chơi: Dưới hình thức hái hoa dân chủ trong mỗi hoa có vẻ hình vẽ,
vd: Vẽ bàn tay trong hoa thì hát bài “ Bàn tay bé, trong hoa có vẽ hình vẽ
bé đang ăn thì đội đó hát bài “ Bé ăn” và tiếp tục cho cháu chơi hát hết số
hoa dưới hình thức thi đưa 2 tổ


-Kiểm tra số hoa hát đúng của mỗi tổ


Cô khen những các nhận hình đoán tên bài hát tài giỏi
<b> 4/ Kết thúc </b>


-Cô cho lớp hát lại bài hát “ Bàn tay bé xinh xinh” 1 lần
-Giáo dục tư tưởng


-Giáo dục vệ sinh



-Động viên nhắc hở, dặn dò cháu vệ sinh các nhân, vệ sinh trong ăn uống


<b>MANG HOAT ĐỘNG</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN</b>


LĨNH VỰC


PHÁT
TRIỂN


<b>CÁC HOAT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TRIỂN
NHẬN
THỨC


-Toán xác định vị trí trên
dưới trước sau của đối
tượng


-Đếm và so sánh các ngón
chân


-Tốn sớ 6


trên cơ thể bạn trai,bạn gái
-Các bợ phận trên cơ thể,chức
năng,HĐ chính


-Bé lớn lên như thế nào?


-Bé làm gì để giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ


PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGƯ


LÀM QUEN VĂN HỌC LÀM QUEN CHƯ VIẾT
-Xòe tay


-chuyện giấc mơ kì lạ
-Tay ngoan


-Những con mắt


-Tô theo đường bay côn trùng
- Trò chơi c/c O,Ô,Ơ


- Làm quen chữ cái A,Ă,Â
- Trò chơi c/c A,Ă,Â


PHÁT
TRIỂN 1
THẨM MĨ


TẠO HÌNH ÂM NHẠC


-Nặng bạn thân



-Vẽ chân dung bạn thân
-Nặng búp bê mặc váy
-Xé dáng hình người


-Bé Ăn


-Khuôn mặt cười


-Gà gái vang dậy bạn ơi
-Bàn tay bé xinh xinh


PHÁT
TRIỂN
THỂ CHẤT


THỂ DỤC VẬN ĐỘNG GD DINH DƯỠNG


-Vận động viên trên ghế
thể dục đầu đội rổ bóng
-Bé yêu bóng chuyền
-Lăng bóng bằng hai
tay,đi theo bóng


-Chuyển hàng qua cầu khỉ


- Kể được các bữa ăn trong
ngày và ăn nhiều thức ăn
trong gia đình


- Biết tập thể dục hằng ngày


cho cơ thể phát triển


- Biết được các chất DD để
cung cấp cho cơ thể


HOẠT ĐỘNG GÓC


<b>-</b> Chơi với trò chơi tìm bạn thân,xem tranh ảnh về cơ thể đẹp
<b>-</b> Xem tranh ảnh ngày hội múa hát tết trung thu, múa hát sư tủ
<b>-</b> Cắt dán cơ thể đẹp, trò chuyện về các bộ phận cơ thể đẹp


<b>-</b> Bé biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể phát triển
mạnh mẽ


<b>-</b> Biết bảo vệ, biết chăm sóc cây cảnh, nguồn nước sạch

<b>CHỦ ĐỀ: NHỮNG KHUÔN MẶT DỂ THƯƠNG</b>



<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>
I


<b> . Phát triển thể chất:</b>


- Trẻ kỷ năng thực hiện 1 số vận động như tung bóng lên cao và bắt
bóng,lăng bóng theo đường hẹp, gữi được thăng bằng khi đi trên ghế
băng đầu có đội rổ bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và ăn uống đầy đủ chất, gữi gìn vệ
sinh đối với sức khỏe và bản thân.


- Biết tránh một số vận dụng nơi huy hiểm đối với bản thân



- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, ốm đau,mệt mỏi.


- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động :Nặn, xé,.
<b>II. Phát triển nhận thức:</b>


- Trẻ biết được một số đặt điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so
với người khác qua họ,tên,giới tính,sở thích và một số đặt điểm hình dáng
bên ngoài của cơ thể,…


- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh


- Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng,hình dạng của một
số đồ vật, đồ dùng đồ chơi,…


-Biết một số đặt điểm của một số loại thực phẩm và lợi ích đối với cơ thể.
<b>III: Phát triển ngôn ngữ:</b>


- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp,kể về bản thân,về những người thân,biết
biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rỏ
ràng bằng các câu đơn giản và câu ghép.


- Rằng phát triển ngon ngữ mạch lạc.Biết một số chữ cái trong từ họ và
tên của mình,của các bạn, tên gọi của một số bộ phận cơ thể,…


- Trẻ mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiết bằng lời nói.
<b>IV. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra một số sản phẩm phù
hợp với bản thân và thời tiết(Mặt quần áo, Mũ, Nón,giày dép,…)



- Biết sử dụng một số dụng cụ,vật liệu để tạo ra 1 số sản phẩm mô tả hình
ảnh và ban r thân, người thân có bố cục và màu sắc hài hòa.


<b>V. Phát triển TC-XH:</b>


- Trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh, biết tôn trọng và tuân theo nội
quy chung


- Biết cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình
cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ và hành động.


- Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với
bản thân trẻ.


-Biết tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục,…


-Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp thực hiện các nề nếp quy định
của trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng.


<b>MANG NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> BÉ LÀ AI</b>

<b>CƠ THỂ CỦA BÉ</b>




<b> </b>



BÉ CẦN GÌ BÉ GIƯ GÌN



ĐỂ LỚN LÊN VÀ VỆ SINH ĂN



KHỎE MẠNH UỐNG SẠCH SE




<b>MANG NỘI DUNG</b>


<b>CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ NÀO NHẤT</b>


<b>Xây dựng Giúp đỡ cộng đồng</b>
- Thợ xây - Bộ đội


<i><b>NHỮNG </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Kĩ sư - Cảnh sát
- Kiến trúc sư - Người đưa thư
- Dạy học


<b>sản xuất chăm sóc sức khỏe</b>
-Nông dân - Bác sĩ


-Công nhân -Y tá


-Nghề may -Dịch vụ thẩm mĩ
-Nghề mộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×