Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAI TAP CHUYEN DE 3 SINH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP 3</b>



<b>Câu 1:</b> Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 450 ađênin, 300
guanin và 601 xitôzin .Biết trước khi đột biến gen dài 0,51 micrơmet và có


<i>A</i>
<i>G</i> =


2


3<sub> dạng đột</sub>
biến xảy ra ở gen nói trên là :


A.Thay 1 cặp (G – X) bằng 1 cặp (A – T) B.Thay 1 cặp (A – T) bằng 1 cặp (G – X)


C.Thêm 1 cặp (G – X) D.Thêm 2 cặp (G – X)


<b>Câu 2: Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai: P: AAaa x Aa là :</b>


A.1AAAA: 2AAaa: 1aaaa B.5AAA: 1Aaa: 5Aaa: 1aaa


C.1AAA: 5AAa: 5Aaa: 1aaa D.1AAA: 1AAa: 5Aaa: 5aaa


<b>Câu 3 : A: thân cao, a: thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ</b>
phép lai P: AAA x Aaa là :


A.100% thân cao B.75% thân cao : 25% thân thấp


C.11 thân cao : 1 thân thấp D.35 thân cao : 1 thân thấp


<b>Câu 4</b> <b>:</b> Ở một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 20. Có bao nhiêu NST được dự đốn ở thể ba nhiễm


kép :


A. 19 (NST) B. 20 (NST)


C. 21 (NST) D. 22 (NST)


<b>Câu 5 </b>: Gen A có mạch gốc chứa 720 Nucleotit, trong gen chứa 350 nucleotit loại Adenin. Gen A
bị đột biến thành gen a, trong gen đột biến có 368 nucleotit loại Guanin và số liên kết hydro là
1802. Vậy kiểu đột biến này là :


A. Mất 2 cặp (A-T) và 1 cặp (G-X) B. Thêm 2 cặp (A-T) và 1 cặp (G-X)
C. Mất 1 cặp (A-T) và 2 cặp (G-X) D. Thêm 1 cặp (A-T) và 2 cặp (G-X)


<b>Câu 6</b> <b>:</b> Một gen qui định tổng hợp protein gồm 498 axit amin. Trong gen có A = 2G. Biết rằng
khi gen đột biến có G = 0,497A. Hãy tính số lượng mỗi loại N của gen đột biến (Biết rằng gen bị
đột biến nhưng không làm chiều dài thay đổi).


A. A = T = 498 (N), G = X = 1002 (N) B. A = T = 1002 (N), G = X = 498 (N)
C. A = T = 249 (N), G = X = 501 (N) D. A = T = 501 (N), G = X = 249 (N)


<b>Câu 7 :</b> Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 14.Trong q trình giảm phân tạo giao tử của cơ thể
bố và mẹ, tất cả các cặp NST tương đồng đều tự nhân đôi nhưng khơng phân li. Hợp tử ngun
phân bình thường tạo thành cơ thể lai có bộ NST là :


A. 48 B. 56 <b> </b>C. 28 D. 21


<b>Câu 8 :</b> Bộ NST 2n ở 1 lồi sinh vật có 2n = 78. Số NST được dự đoán ở thể một nhiễm kép là:


A. 76 B. 77 C. 79 D. 80



<b>Câu 9 :</b> Một đột biến xảy ra trên gen cấu trúc làm cho gen này bị mất 3 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba kế
tiếp. Cho biết đột biến xảy ra ở đoạn giữa của gen, tại vị trí xảy ra đột biến mỗi axit amin được mã
hóa bởi 1 bộ ba và đột biến không làm thay đổi mã kết thúc. So với chuỗi polypeptit do gen ban
đầu điều khiển tổng hợp thì chuỗi polypeptit do gen sau đột biến tổng hợp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Kém ba axit amin và xuất hiện hai axit amin mới.


<b>Câu 10:</b> Xét một gen có 2 alen A và a. Một quần thể có 50% kiểu gen dị hợp (Aa). Sau một thế hệ
tự thụ bắt buộc, ở F1 có :


A. 50% dị hợp + 50% đồng hợp B. 75% đồng hợp + 25% dị hợp
C. 25% AA + 50%Aa + 25% acid amin D. 37,5% AA + 25% Aa + 37,5% aa


<b>Câu 11:</b> Mẹ bình thường, bố và ơng ngoại mắc bệnh máu khó đông. Kết luận nào dưới đây là
đúng:


A.100% con gái của họ không mắc bệnh <b> </b>B. 50% con gái của họ mắc bệnh


C.100% con trai của họ mắc bệnh D.100% con trai của họ khơng mắc bệnh


<b>Câu 12:</b> Có hai anh em sinh đôi cùng trứng :
- Người anh cưới vợ máu A sinh con có máu B.
- Người em cưới vợ máu B sinh con có máu A.
Kiểu gen của hai anh em sinh đơi nói trên là:


A.Anh và em: IA<sub>I</sub>O<sub>. B. Anh và em: I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>.</sub>


C.Anh: IA<sub>I</sub>B<sub> và em: I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>. D. Anh và em đều có kiểu gen I</sub>A<sub>I</sub>B<sub>.</sub>


<b>Câu 13:</b>Bộ NST có trong một tế bào sinh dưỡng của người nam bị hội chứng Đao và bị hội chứng


Claiphentơ được ký hiệu là :


A.2n – 1 = 45 B. 2n + 1 = 47


C.2n+1+1=48<b> </b>D.2n + 2 = 48


<b>Câu 14:</b> Ở người gen h nằm trên NST giới tính X qui định tính trạng mù màu, khơng có alen
tương ứng trên NST giới tính Y.


Một gia đình bố và con trai đều bị bệnh, mẹ và con gái bình thường nhưng có mang gen
bệnh.Quan niệm nào sau đây là đúng:


A.Bố truyền gen bệnh cho con trai.
B.Mẹ truyền gen bệnh cho con gái.


C.Bố truyền gen bệnh cho con trai và con gái.


D.Bố truyền gen bệnh cho gái, mẹ truyền gen bệnh cho con trai.


<b>Câu 15: </b>Trong một gia đình, vợ và chồng đều bình thường, họ sinh được một đứa con trai bị bệnh
mù màu. Đứa con bị bệnh mù màu là do :


A.Nhận gen gây bệnh từ cha . B.Nhận gen gây bệnh từ mẹ .
C.Nhận gen gây bệnh từ cha và mẹ D.Đứa bé bị thừa một NST thứ 21.


<b>Câu 16:</b> Một tế bào người có (22 + XY), câu khẳng định nào sau đây về tế bào này là đúng:
A.Đó là tinh trùng 2n B.Đó là tinh trùng n


C.Đó là tinh trùng n – 1 D.Đó là tinh trùng n+1



<b>Câu 17: </b>Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình
thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x AAaa:


A.1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B.11AAaa : 1Aa


C.1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D.1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa


<b>Câu 18:</b> Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa nếu bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là:


A.P: AAAa x AAAa B.P: AAaa x AAa


C.P: AAAa x AAaa D.Tất cả các phép lai trên


<b>Câu 19:</b> Tế bào của bắp (2n = 20) ngun phân khơng hình thành thoi vơ sắc dẫn đến tạo ra thể
nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Lưỡng bội (2n = 20) D. Ngũ bội (5n = 50)


<b>Câu 20:</b> Gen A có 90 vịng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn
trong một bộ ba của mỗi mạch.


Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:


A.A = T = 357; G = X = 540 B.A = T = 360; G = X =537
C.A = T = 363; G = X = 540 D.A = T = 360; G = X = 543


<b>Câu 21:</b> Quần thể nào sau đây đã cân bằng về mặt di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec ?


A. 100% aa B. 100% AA



C. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 D. Cả 3 quần thể trên đều cân bằng
<b>Câu 22: </b>Trong 1 quần thể, số cá thể lơng đỏ chiếm 84 % , cịn lại có lơng trắng.


Biết A : lơng đỏ, Trội hồn tồn so với a : lơng trắng, và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tần
số của mỗi alen A và a trong QT lần lượt là :


A. 0,4 và 0,6. B. 0,6 và 0,4.
C. 0,8 và 0,2. D. 0,2 và 0,8.


<b>Câu 23:</b> Xét 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường trội lặn hoàn toàn. Trong 1 quần thể giao phối
có số cá thể dị hợp (cao) chiếm 40% tổng số cá thể. Số kiểu hình cịn lại là thấp. Các điều kiện
định luật H.W thỏa. Số lượng mỗi loại kiểu gen ở thế hệ F5, biết tổng số cá thể thu được là 104<sub> :</sub>


A. 4000 AA : 4000Aa : 2000aa B. 4000Aa : 6000aa


C. 6000Aa : 4000aa D. 400AA : 3200Aa : 6400aa


<b>Câu 24: </b>Giả sử ở thế hệ xuất phát của một cá thể ngơ có kiểu gen là Aa. Khi tiến hành tự thụ phấn
bắt buộc đến thế hệ thứ 5 thì tỷ lệ kiểu gen Aa; AA; aa là :


A. AA và aa =

(

1<sub>2</sub>

)



5


; Aa =

(

12

)



5


B. AA và aa = 1-


(

12

)



5


; Aa =

(

12

)



5


C. AA và aa = 1+

(

1


2

)



5


; Aa = 1-

(

1


2

)



5


D. AA và aa =

(

1


2

)



5


; Aa =

1-(

12

)




5


<b>Câu 25:</b> Cấu trúc di truyền của quần thể khởi đầu là: 36AA : 16aa. Cấu trúc di truyền của quần thể
sau 6 thế hệ tự phối là:


A.0.64AA:0.32Aa:0.04aa B.0.25AA:0.5aa :0.25Aa
C.0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa D.36AA : 16aa


<b>Câu 26: </b>Trong một quần thể giao phối, giả sử gen thự nhất có 3 alen, gen thứ hai có 5 alen, các
gen di truyền phân ly độc lập thì sự ngẫu phối sẽ tạo ra:


A. 60 tổ hợp kiểu gen B. 70 tổ hợp kiểu gen
C. 80 tổ hợp kiểu gen<b> </b>D. 90 tổ hợp kiểu gen
<b>Câu 27:</b> Có 3 quần thể có thành phần kiểu gen như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quần thể nào đạt trạng thái cân bằng ?


A. P1 B. P2 C. P3 D. Cả 3 quần thể


<b>Câu 28:</b>Ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh ngắn. Các gen di
truyền liên kết. Tiến hành lai phân tích ruồi cái F1 dị hợp tử ở F2 thu được 41% mình xám, cánh ngắn; 41%


mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh ngắn. Đặc điểm nào dưới đây là không
đúng:


A. Ruồi cái F1 có kiểu gen AB/ab


B. Ruồi đực dùng lai phân tích có kiểu gen ab/ab


C. Tần số hốn vị được tính bằng tổng tần số kiểu hình khác bố mẹ


D. Tần số hoán vị giữa các gen 18%


<b>Câu 29:</b>Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử hai
cặp gen này nằm trên một nhiễm sắc thể (NST).


Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục ở F1 thu được 81 thân cao
– tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp – tròn:


A. F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 20%
B. F1 có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 40%


<b> </b>C. F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 20%
D. F1 có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 40%


<b>Câu 30:</b>Ở loại đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa
đỏ, các kiểu gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho
kiểu hình hoa màu trắng.


Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 được tồn đậu có hoa màu đỏ. Kiểu gen của các đậu
thế hệ P sẽ là:


A. AABB x aabb B. Aabb x aabb C. aaBB x aabb D. AAbb X aaBB


<b>Câu 31: </b>Tính trạng là kết quả của hiện tượng tương tác gen, P thuần chủng F2 xuất hiện 1 trong
những tỉ lệ phân tính sau:


I. 9 : 6 : 1; II. 12 : 3 : 1; III. 9 : 7; IV. 13 : 3; V. 15 : 1; VI. 9 : 3 : 3: 1
Lai phân tích F1 được tỉ lệ phân tính 3 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác:
A. I, II B. III, IV C. II, V D. III, IV, V



<b>Câu 32: </b>Ý nhĩa sinh thái của phân bố đều là


A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.


D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của mơi trường.


<b>Câu 33:</b> Q trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những lồi nào?
A. Những lồi có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.


B. Những lồi có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ dài.
C. Những lồi có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn.
D. Những lồi có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.


<b>Câu 34:</b> Phương thức hình thành lồi chậm diễn ra ở những con đường hình thành loài nào?
A. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hóa.


B. Con đường tập tính, lai xa và đa bội hóa.
C. Con đường địa lí, lai xa và đa bội hóa.
D. Con đường địa lí và sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Cây hạt trần ngự trị. B. Bò sát cổ ngự trị.
C. Xuất hiện cây hạt kín. D. Phân hóa chim.


<b>Câu 36:</b> Một chu trình sinh địa hóa gồm có các phần nào?


A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật
chất trong đất, nước.



B. Tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.


C. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong
đất, nước.


D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.


<b>Câu 37:</b> Nhân tố tiến hóa làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là
A. di nhập gen. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Biến động di truyền. D. Đột biến.


<b>Câu 38:</b> Các nhân tố sinh thái <i>không</i> phải là các nhân tố phụ thuộc mật độ của quần thể là
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt.


B. sự xuất nhập cư các cá thể trong quần thể.
C. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.


D. sức sinh sản và mức độ tử vong.


<b>Câu 39:</b> Vì sao q trình giao phối khơng ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.


B. Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.
D. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.


<b>Câu 40:</b> Tỉ lệ giới tính thay đổi và khơng chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Mật độ cá thể của quần thể.


B. Điều kiện sống của môi trường.



C. Mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.
D. Điều kiện dinh dưỡng.


<b>Câu 41:</b> Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao do
A. hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật.


B. các chất thải (phân động vật, chất bài tiết).


C. các bộ phận rơi rụng ở thực vật (lá cây rụng, củ, rễ).


D. các bộ phận rơi rụng ở động vật (rụng lông, lột xác ở động vật).


<b>Câu 42:</b> Sự giống nhau trong phát triển phơi của các lồi thuộc các nhóm phân loại khác nhau
phản ánh


A. sự tiến hóa phân li. B. quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài.
C. nguồn gốc chung của sinh vật. D. Mức độ quan hệ giữa các nhóm lồi.


<b>Câu 43:</b> Lồi ưu thế trong quần xã là


A. lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát
triển của quần xã.


B. lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
C. loài chỉ có ở một quần xã nào đó.


D. lồi có vai trị kiểm sốt và khống chế sự phát triển của các loài khác.


<b>Câu 44:</b> Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau và cả hai lồi cùng có lợi, khi sống tách riêng
chúng vẫn tồn tại được là mối quan hệ nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 45:</b> Bằng chứng tiến hóa nào có phác họa lược sử tiến hóa của lồi?


A. Bằng chứng phơi sinh học so sánh. B. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
C. Bằng chứng tế bào học. D. Bằng chứng sinh học phân tử.


<b>Câu 46:</b> Đặc điểm nào dưới đây <i>khơng</i> có ở cây ưa sáng?


A. Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng mạnh.
B. Phiến lá mỏng, ít hoặc khơng có mơ giậu.


C. Lá thường xếp nghiêng.
D. Thân cây có vỏ dày, màu nhạt.


<b>Câu 47:</b> Nhân tố vơ sinh có ảnh hưởng rõ nhất đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể là
A. ánh sáng. B. độ ẩm. C. gió bão. D. nhiệt độ.


<b>Câu 48:</b> Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng


A. cách li sinh sản. B. cách li cơ học. C. cách li tập tính. D. cách li sinh thái.


<b>Câu 49:</b> Nguyên nhân tiến hóa theo La mac là
A. do ngoại cảnh thay đổi.


B. thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi.
C. sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.


D. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.


<b>Câu 50:</b> Diễn thế ở một đầm nước nông diễn ra như thế nào?



A. Một đầm nước mới xây dựng → trong đầm có nhiều lồi thủy sinh ở các tầng nước khác
nhau → đáy đầm bị nơng dần có cỏ và cây bụi → vùng đất trũng có các lồi thực vật sống → rừng
cây bụi và cây gỗ.


B. Một đầm nước mới xây dựng → trong đầm có nhiều lồi thủy sinh ở các tầng nước khác
nhau → đáy đầm bị nông dần có cây bụi và cây gỗ → vùng đất trũng có cỏ sống → rừng cây bụi.


C. Một đầm nước mới xây dựng → trong đầm có các lồi thực vật sống → đáy đầm bị nơng
dần có nhiều lồi thủy sinh ở các tầng nước khác nhau → vùng đất trũng có cỏ và cây bụi → rừng
cây bụi và cây gỗ.


D. Một đầm nước mới xây dựng → trong đầm có nhiều lồi thủy sinh ở các tầng nước khác
nhau → đáy đầm bị nơng dần có cỏ và cây bụi → vùng đất trũng có cỏ và cây bụi → rừng cây bụi
và cây gỗ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×