Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.63 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> BÀI DẠY: 3</b>
( Vẽ theo mẫu )
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm luật xa gần,. Hiểu những nét khái quát về xa gần.
Vận dụng xa gần trong bài vẽ khối và các đồ vật.
- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng về luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật
trong bài vẽ theo mẫu .
- Thái độ: Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại trong khi quan sát, dựng hình theo phối
cảnh xa gần
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
1. GV: + Aûnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần ( Cảnh biển, con đường, hàng cây,
nhà)
+ Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.
+ Vật có dạng hình hộp hình trụ.
+ Hình minh họa về luật xa gần
<b> 2. HS: Giấy vẽ, chì, gom …</b>
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b> </b><i><b>1. Ổn định:</b></i> Hát, sắp chỗ ngồi
<b> </b><i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Giấy, chì, màu, com pa</i>
<b> </b><i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b>
<i><b>I. Quan sát nhận xét:</b></i>
- Quan sát những vật cùng
loại và cùng kích thước khi
chúng ở những vị trí khác nhau
và xa nhau
- Nhận xét về độ cao và độ
lớn, nhỏ của các vật đó
<i><b>II. Đường tầm mắt và điểm tụ:</b></i>
<b> 1. Đường tầm mắt :(đường </b>
chân trời): Là đường thẳng
nằm ngang với tầm mắt người
nhìn, phân chia mặt đất với
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về </b></i>
<i><b>khái niệm xa - gần</b></i>
- Giới thiệu tranh có luật xa
gần
- Giới thiệu đồ vật ở dạng xa
gần
- Giáo viên tóm lại về sự thay
đổi của các vật theo vị trí xa
gần
- Giáo viên giới thiệu về luật
xa gần
<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu </b></i>
<i><b>những điểm cơ bản về luật xa</b></i>
<i><b>gần </b></i>
- Cho học sinh xem tranh
minh họa
- Học sinh quan
sát tranh vẽ theo
luật xa gần
- Học sinh nhận
xét về sự khác
nhau của các vật
TUẦN 3
bầu trời hay bầu trời với mặt
nước. Nên còn được gọi là
đường chân trời.
- Ở trong tranh đường tầm
mắt thay đổi tùy theo vị trí của
người vẽ, do người đó đứng
hay ngồi vẽ .
- Khi vẽ phài xác định đường
- Các đường song song với
mặt đất ( Ở hình hộp, hình trụ,
nhà, đường tàu hỏa …. ) hướng
về chiều sâu, càng xa càng thu
hẹp và cuối cùng tụ ở một
điểm tại đường tầm mắt đó
chính là điểm tụ .
-Khi vẽ nên xác định điểm tụ
để vẽ hình cho đúng
- Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu
về đường tầm mắt
- Giáo viên kết luận về đường
tầm mắt .
- Giới thiệu vị trí vật hình
khối ở 3 vị trí : trên tầm mắt,
dưới tầm mắt, ngang tầm
mắt .
- Giaùo viên cho học sinh xem
tranh minh họa về điểm tụ
- Cho học sinh xem vật khối
vẽ theo điểm tụ
- Giáo viên kết luận về điểm
tụ .
<i><b>* Hoạt động 3: đánh giá kết </b></i>
<i><b>quả học tập</b></i>
- Giáo viên cho học sinh xem
tranh có liên quan đến luật xa
gần, điểm tụ, đường tầm mắt .
- Học sinh xác định về luật xa
gần trong tranh, đường tầm
mắt, điểm tụ trong tranh
cùng loại, cùng
khích thước
nhưng ở các vị trí
khác nhau, xa
nhau
- Học sinh quan
sát tranh về điểm
tụ
- Học sinh nhận
xét các hướng
chạy vào chiều
sâu của các cạnh
song song của
các vật trong
tranh
- Học sinh thực
hành tìm các
điểm tụ, đường
tầm mắt.
<b>IV. CỦNG CỐ HƯÓNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ:</b>
<b>1. Củng cố: Nhận xét lớp học – Tuyên dương học sinh khá giỏi</b>
<b>2. Dặn dò: Về tập quan sát thêm về luật xa gần, điểm tụ, </b><i><b>CBBS:</b></i> Về tập vẽ theo
mẫu, chuẩn bị: giấy, chì đen 4B, gom. Mang theo hộp có dạng hình khối chữ nhật
hoặc khối vng.
** Rút kinh nghieäm:
<b> Bài dạy : </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>Nắm được khía qt q trình phát triển và xây dựng nền mĩ thuật
thời Lê. Nắm được giai đoạn phát triền và các cơng trình mĩ thuật tiêu biểu.
2. Kĩ năng:Học sinh biết yêu quí và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông
để lại.
3.Thái độ: Giáo dục lịng tự hào về dân tộc. Biết bảo vệ những sản phẩm nghệ thuật
của ơng cha để lại.
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :</b>
<b> 1. GV: Nghiên cứu những hình trong SGK, sưu tầm tranh ảnh chùa Keo, tượng </b>
phật bà Quan Aâm, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến thời Lê.
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Lê
<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<i> <b>1. Ổn định :</b> Hát xếp chỗ ngồi theo nhóm</i>
<i> <b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Em hãy kể một số tác phẩm điêu khắc thời Lê?</i>
. Em Hãy kể tên một số chùa được xây dựng vào thờ Lê?
. Nội dung chạm khắc vào thời Lê Là những hình ảnh nào?
<i><b> </b></i>3. Bài mới:
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>
<b>I. Kiến trúc: </b>
* Chuøa Keo:
Ơ Ûhuyện Vũ Thư – Thái
Bình , xây dựng từ thời nhà Lý,
sau đó được tu sửa vào thế kỉ
XVII nhưng vẫn giữ được dáng
ban đầu.
- Tồn bộ khu chùa có 154
gian, hiện nay cịn 128 gian ) có
<i><b>* Hoạt động 1: Giáo viên giới </b></i>
<i><b>thiệu sơ lược về những cơng </b></i>
<i><b>trình mĩ thuật thời Lê.</b></i>
- Giáo viên cho học sinh xem
tranh ảnh về nghệ thuật thời Lê
<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học </b></i>
<i><b>sinh tìm hiểu bài.</b></i>
- Giáo viên nói yêu cầu họp
nhóm và treo tranh lên bảng
cho học sinh tìm hiểu
. Hp nhóm tìm ra những nét
độc đáo của các cơng trình mĩ
thuạt thời Lê
- Học sinh xem
tranh
- Học sinh họp
nhóm
<b> </b>
<b>MỘT SỐ CÔNG TRÌNH </b><i><b> </b></i>
<i><b> </b></i><b>TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ</b>
TUẦN 3
phật , khu điện thờ thánh
Cuối cùng là gác chuông cao
4 tầng, 12 m, bằng gỗ, dây là
công trình nghệ thuật cổ của
Việt Nam
<i><b>II. Điêu khắc và chạm khắc </b></i>
<i><b>trang trí:</b></i>
1. Điêu khaéc:
<b>* Tượng phật bàQuan Aâm </b>
<b>nghìn mắt nghìn tay: ở chùa </b>
Bút Tháp – Bắc Ninh , bằng gỗ
tạc vào năm 1656 là pho tượng
đẹp nhất trong các tượng quan
âm cổ ở Việt nam . Đây là
tượng đức phật với 42 tay lớn
và 952 tay nhỏ, cả bệ và tượng
. Câu hỏi gợi ý :
<i>+ Chùa Keo ở đâu? Xây dựng </i>
<i>hồi nào?</i>
<i>+ Em hãy miêu tả toàn cảnh </i>
<i>chùa Keo?</i>
<i>+ Gác chuông chùa Keo được </i>
<i>làm bằng chất liệu gì? Cao bao </i>
<i>nhiêu mét, bao nhiêu tầng?</i>
<i>+ Tượng phât bà Quan Âm </i>
<i>nghìn mắt nghìn tay ở chùa </i>
<i>nào? Tượng được tạc vào năm </i>
<i>nào?</i>
<i>+ Tượng gồm có bao niêu tay </i>
<i>nhị và bao nhiêu tay lớn? Cao </i>
<i>bao nhiêu mét?</i>
<i>+ Hình con rồng thời Lê là kế </i>
<i>thừa con rồng thời nào?</i>
<i>+ Hình con rồng được chạm </i>
<i>khắc bên cạnh những hình gì?</i>
<i>+ Đến thời gian nào hình rồng </i>
<i>thời Lê được coi là hình mẫu </i>
<i>chủ yếu của nghệ thuật thời Lê?</i>
- Giáo viên chốt lại những nội
dung chính sau khi học sinh nêu
ý kiến của từng nhóm xong
- Học sinh
trình bày ý
kiến của nhóm
mình
2m. Tượng thể hiện tư thế thiền
định các cánh tay đưa lên trong
như các đóa sen đang nở. Vịng
ngồi là tay nhỏ trong mỗi bàn
tay đều có một con mắt tạo
thành vòng hào quang tỏa sáng
xung quanh pho tượng .
<b> 2 . Chạm khắc:</b>
Con rồng được chạm khắc
nhiều trên bia đá thời Lê bên
cạnh các họa tiết sóng nước hoa
lá …Sự tái hiện con rồng thời Lý
<i><b>* Hoạt động 3: Kiểm tra hệ </b></i>
<i><b>thống hóa lại những kiến thức </b></i>
<i><b>vừa tìm hiểu xong.</b></i>
- Giáo viên nêu câu hỏi cho
học sinh trả lời ( Những câu hỏi
ở trên) - Học sinh trả <sub>lời câu hỏi </sub>
nhằm củng cố
kiến thức đã
học
<b>IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ:</b>
<b> 1. Củng cố: Nhận xét thái độ học tập của lớp học trong lúc họp nhóm – Tuyên </b>
dương tổ làm việc nghiêm túc – Tuyên dương cá nhân có thành tích góp ý cho bài
<i><b>* Tích hợp:</b><b> Giáo dục lịng tự hào về dân tộc. Biết bảo vệ những sản phẩm nghệ </b></i>
<i><b>thuật của ơng cha để lại.</b></i>
<b> 2. Dặn dò: Về xem bài – </b><i><b>CBBS:</b></i> Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, chuẩn bị:
thước, chì, màu, com pa.
<b> BÀI DẠY: </b>
<i><b> ( Vẽ theo mẫu )</b></i> <b>CÁI CỐC VAØ QUẢ </b>
<i><b> ( Vẽ hình chì đen )</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
1. Ki<b>ến thức</b>:Học sinh biết cách vẽ cái cốc và quả bằng chì đen, biết xây dựng
một bố cục đẹp
2. K<b>ĩ năng:</b>Rèn kĩ năng quan sát , kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích tổng hợp
3. Thái độ: Biết kiên nhẫn trong quan sát dựng hình, tơn trọng bài làm của bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<i> 1<b>. </b></i><b>GV : Mẫu vẽ, tranh hướng dẫn vẽ</b>
2.- HS : Mẫu vẽ, giấy vẽ, chì đen, gom
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
1. <i><b>Ổn định</b></i><b>: hát</b>
2. <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: Hãy nêu bối cảnh lịch sử Việt nam vào thời Trần?</b>
Hãy nêu một số thành tựu về mĩ thuật ở thời Trần?
* Kiểm chì đen, giấy, gom, mẫu vẽ
3. <i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của <sub>Giáo viên</sub></b> <b>Hoạt động của<sub>HS</sub></b>
<i><b>I. Quan sát nhận xét:</b></i>
- Hình dáng chung của mẫu
- Hình dáng đặc điểm của từng vật
mẫu
- Vị trí tỉ lệ của lọ hoa và quả
- Độ đậm nhạt của mẫu so với
nhau và so với nền.
<i><b>* Hoạt động 1: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn học sinh quan sát </b></i>
- Giáo viên treo tranh
cho học sinh quan sát
- GV hướng dẫn học sinh
quan sát
+ Gợi ý:
. Mẫu nhìn chung nằm
<i>trong khung hình gì?</i>
<i> . Chiều cao gấp mấy lần</i>
<i>chiều ngang?</i>
<i> . Chiều cao của hoa </i>
<i>chiếm mấy lần so với </i>
<i>chiều cao của mẫu?</i>
<i> . Vật nào đứng trước, </i>
- Hoïc sinh đặt
mẫu
- Học sinh quan
sát tranh do họa
só vẽ, do học sinh
vẽ
- Học sinh đặt
mẫu giáo viên
nhận xét
- Học sinh trả lời
câu hỏi gợi ý của
giáo viên
TUẦN 3
<i><b>II. Cách vẽ:</b></i>
* Bước 1:Tìm tỉ lệ chiều ngang,
chiều cao của nhóm mẫu và vẽ
khung hình chung
* Bước 2: Ước lượng tỉ lệ lọ, hoa,quả
để vẽ khung hình riêng cho từng
mẫu.
* Bước 3: Tìm kích thước của từng
mẫu rồi vẽ kĩ hà
* Bước 4: nhìn mẫu vẽ lại cho giống
( Nét vẽ cần có độ đậm nhạt )
<i>vật nào đứng sau?</i>
<i> . Lọ hoa nằm trong </i>
<i>khung hình gì? Quả nằm </i>
<i>trong khung hình gì?</i>
<i> . Chiều cao của lọ gấp </i>
<i>mấy lần chiều ngang của </i>
<i>lọ?</i>
<i> . Chieàu cao của quả gấp</i>
<i>mấy lần chiều ngang của </i>
<i>quả?</i>
<i> . Vật mẫu nào có độ </i>
<i>đậm hơn, nhạt hơn?</i>
<i> . Tìm độ sáng tối của </i>
<i>từng mẫu?</i>
<i><b>* Hoạt động 2: Hướng </b></i>
<i><b>dẫn học sinh vẽ</b></i>
- Giáo viên nói yêu cầu
họp nhóm .
- Giáo viên thị phạm lên
bảng cho học sinh xem
- Giáo viên cho học sinh
xem bài của học sinh năm
trước và nói yêu cầu cần
đạt
- Học sinh họp
nhóm tìm ra cách
vẽ
- Học sinh trình
bày ý kiến của
nhóm mình
<i><b>* Nội dung tích hợp: Biết kiên trì </b></i>
<i><b>trong khi làm một việc nào đó, biết </b></i>
<i><b>quan sát, phân tích sự việc có cơ sở </b></i>
<i><b>và phải mạnh dạn trong sáng tạo.</b></i>
<i><b>III. Bài tập:</b></i> Em hãy vẽ một cái cốc
và quả với mẫu mang theo
- Lưu ý: Bố cục chung của tờ giấy
- Nét vẽ cần có độ đậm nhạt.
<i><b>IV. Nhận xét- đánh giá:</b></i>
- Bố cục chung của mẫu
- Hình vẽ so với mẫu
- Tỉ lệ so với mẫu
<i><b>* Hoạt động 3: Học sinh </b></i>
<i><b>thực hành</b></i>
- Giáo viên nói yêu cầu
cần vẽ
- Giáo viên theo dõi
giúp học sinh xây dựng
bố cục
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét </b></i>
<i><b>– đánh giá</b></i>
- Giáo viên thu một số
bài gợi ý cho học sinh
nhận xét đánh giá .
- Học sinh thực
hành
-Học sinh nhận
xét bài của bạn
<b> IV. CỦNG CỐ HƯÓNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ:</b>
<b> </b><i><b>1. Củng cố :</b></i> Nhận xét lớp học – Tuyên dương cá nhân khá giỏi
<i><b>* Tích hợp: Biết kiên nhẫn trong quan sát dựng hình, tơn trong bài làm của </b></i>
<i><b>bạn.</b></i>
<b> </b><i><b>2. Dặn dò :</b></i> Về tập vẽ thêm nhiều mẫu, <i><b>CBBS</b></i>: - Hòan thành bài vẽ ở nhàõ.
- Nhóm chuẩn bị hoa, lá, bướm, ong, chuồn chuồn … mỗi cá nhân của nhóm có
một thứ . Học bài tạo họa tiết trang trí.
* <i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>
...
...
...
...