Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong trinh Hop phu huynh dau nam tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HỌP PHỤ HUYNH ĐẦU NĂM</b>
<b>Lớp 5C</b>


<b>I.Kiểm diện sĩ số</b>


<b>II. Nội dung cuộc họp gồm (Như trình tự)</b>
<b>III. Giới thiệu </b>


<b>-</b> GVCN: Cơ Hồng Thị Ngân (làm công tác chủ nhiệm lớp và dạy các mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo
đức, Khoa học, LS – ĐL, Kỹ thuật). Tổng số HS : 23 em


<b>-</b> GV ngoại ngữ : Cô Dung dạy Tiếng Anh.


<b>-</b> Các thầy cơ dạy các mơn năng khiếu: Cơ Nguyễn Hồng Tâm (dạy Hát nhạc), cô Đỗ Thị Nụ (dạy Thể
dục), cô Lâm Thu Hiền (dạy Mỹ thuật), cô Ngân (dạy Tin học, dạy HS giỏi giải toán trên mạng
Internet).


<i><b>1.Trao đổi kết quả kiểm tra đầu năm</b></i>
<b>a. Kết quả thi khảo sát</b>


<b>- Vì cũng chỉ có hơn một tuần để giáo viên chữa bài hè cho HS nên thời gian ôn lại kiến thức cũ cũng</b>
không nhiều. Đơn thuần là rà sốt lại kiến thức cho các con. Cơ giáo cũng không muốn quá đi sâu vào ôn
tập với mục đích là vượt qua kì thi khảo sát với kết quả cao, bởi kì thi khảo sát sẽ đánh giá được nhận
thức của các con qua năm học lớp 4 và kì học hè. Kết quả khảo sát lớp mình như sau:


+ Tiếng Việt: ….. Giỏi, …. khá, …. trung bình.
+ Tốn: …. giỏi, ….. khá, ….. trung bình


Đánh giá kết quả chung, so với kết quả khảo sát của đầu năm học trước thì năm nay tiến bộ hơn nhiều.
Mơn Tiếng Việt đạt 100% trên trung bình, có nhiều điểm khá, giỏi. Nhưng điều đáng buồn đó là vẫn có
bạn điểm yếu ở mơn Tốn. Khơng phải vì con khơng làm được bài mà vì con làm chậm. Trong năm học


thì khơng có tình trạng này nhưng sau kì nghỉ hè, bắt đầu vào ơn hè thì con làm bài rất chậm. Nếu với tốc
độ làm bài như thế thì sẽ rất vất vả khi học chương trình lớp 5. Nói như thế là để góp ý thêm với phụ
huynh là nên quan tâm tới con nhiều hơn nữa. Ngồi việc con phải hồn thành bài cơ giáo giao về nhà thì
bố mẹ phải giám sát tốc độ và thời gian làm bài của con. Đối với những bạn có ý thức tự giác tốt thì điều
này cũng khơng cần lắm nhưng đối với HS chưa có tính tự giác cao thì bố mẹ nên theo dõi chặt chẽ thời
gian làm bài của con. Để đưa con vào khoảng thời gian cần đạt được.


<i><b>2. Nội dung học tập trong năm học </b></i>
<b>a. Mơn Tốn: * Số học</b>


- Ơn tập các kiến thức lớp 4: khoảng 2 tuần đầu


- Số tự nhiên, các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (Kiến thức mới), diện tích các hình tam
giác, hình thang, hình trịn; tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.


* Đại lượng và đo đại lượng : khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích và cách đổi đơn vị.
* Yếu tố thống kê : Lập bảng biểu, biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Môn Tiếng Việt:


<b>*Đọc : 120 tiếng/phút (tốc độ tối thiểu)….*Viết : 100 chữ/15 phút (tốc độ viết tối thiểu)…</b>
<b>* Tập làm văn : Viết được một bài văn khoảng 20 đến 25 dòng)</b>


<b>4. Cách đánh giá, khen thưởng HSTH</b>
<b>a. Nhà Trường</b>


- Mơn Tốn + Môn Tiếng Việt, Khoa học; Lịch sử và địa lý, Tiếng Anh đánh giá bằng điểm số.


+ Số lần kiểm tra định kì cho các mơn học như sau: Mơn Tiếng Việt, mơn Tốn mỗi năm học có 4 lần


KTĐK vào giữa học kì I (GKI), cuối học kì I (CKI), giữa học kì II (GKII) và cuối học kì II (CKII)
- Mơn khác đánh giá bằng nhận xét.


- Tiêu chí xét HS giỏi, tiên tiến dựa vào điểm kiểm tra ĐK- CKIvà KTĐK- CN


<b>b. Lớp: Để khuyến khích phong trào học tập của lớp, GVCN đã đưa ra hình thức thưởng phạt tương ứng </b>
cho HS.


<b>c. Mũi nhọn : Bồi dưỡng HS giỏi toàn diện, HS viết chữ đẹp, HS dân tộc thiểu số với cuộc thi “Tiếng </b>
Việt của chúng em”, HS giải toán trên mạng Internet…


<b>5. Thống nhất các biện pháp GD giữa GV và CMHS </b>


<i>Căn cứ vào các nội dung giáo dục cần thiết trong năm học, mong muốn và đề nghị CMHS kết hợp</i>
<i>chặt chẽ với Giáo viên để giúp đỡ các con</i>


- Cha mẹ kiểm tra, đôn đốc và giúp đỡ các con chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đến lớp (VD đồ dùng
phát sinh: SGK, bảng con, bút mực, không dùng bút bi, giẻ lau bảng, …). Trang phục theo yêu cầu của
nhà trường: Thứ hai mang đủ ghế, mũ ca nô, áo đồng phục, khăn quàng đỏ…)


- Đi học đúng giờ (một số con đi học muộn, hết giờ ăn sáng hoặc giảng xong bài mới con mới đến,
ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài mới và các bạn khác…)


- Cha mẹ không quên nhắc nhở, khích lệ các con ln chú ý, tập trung nghe Gv giảng bài mỗi sáng
trước khi đưa các con đến trường


- Cha mẹ thường xuyên trao đổi với GV về tình hình học tập và rèn luyện của con ở trường và khơng
ngại (khơng buồn, khơng nóng giận…) khi nghe GV trao đổi về những vấn đề nhạy cảm của con cũng
như những khuyết điểm của con.



<i>Càng lên lớp lớn, thời gian tự học càng nhiều, lên lớp 5 việc tự học ở nhà của con là nhiều hơn</i>
<i>lớp 4. CMHS cũng cần rèn cho con kĩ năng tự học ở nhà. </i>


<b>a. Nhiệm vụ của CMHS đôn đóc các con tự học ở nhà:</b>


- Tạo điều kiện góc học tập cho con thật n tĩnh, ít người qua lại.
- Giúp đỡ con rèn luyện tính tự giác học bài ở nhà thật tốt.


- Thường xuyên kiểm tra sách vở của con đặc biệt là vở Dặn dò có thơng tin hàng ngày và sách vở
chuẩn bị cho ngày hôm sau.


- Đọc kế hoạch tuần và kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, bài ở nhà của con.
- Đọc kĩ các thông báo của nhà trường và của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chữa lại bài sai: vở BT Tốn, vở BT Tiếng Việt (nếu có) - GV chấm bằng bút đỏ nếu sai cô giáo chỉ
gạch chéo mà không chữa lại để yêu cầu con tự chữa lại lỗi sai khi nhận được vở.


- Hoàn thành vở BTT, TV, vở BT Toán in.


- Luyện đọc thành tiếng: các bài tập đọc học trên lớp và bài đọc thêm có trong SGK.
- Viết rèn chữ bài chính tả của ngày hơm sau (01 tuần có 2 bài).


- Hồn thành bài tập Tiếng Anh.


- Tự hoàn thành các bài tập cô giao trong sách bồi dưỡng.


- Thống nhất với CMHS những kí hiệu riêng mà GV hay dùng trong vở của con:


VD: Cô gạch chân bút mực màu đỏ là các lỗi các em sai, về nhà phải làm lại.
<b>* Yêu cầu:</b>



- Thời gian học các bài ở nhà khoảng 30 – 45 phút. Nếu HS học quá nhiều so với thời gian quy
định CMHS cần áp dụng nhiều biện pháp giúp con tập trung học, làm việc để hoàn thành đúng thời gian
quy định.


- Trong quá trình dạy con ở nhà gặp khó khăn về phương pháp giảng bài, phương pháp rèn con
học CMHS có thể liên lạc với GV dạy mơn đó (GVCN – các mơn Tốn, các phân môn TV; GVTA – các
bài tập, cách phát âm của môn Tiếng Anh, CBBT - về vấn đề ăn, ngủ).


- Để kiểm soát nhiệm vụ cụ thể của con học ở nhà, CMHS đọc trong vở Dặn dò. Trong trường hợp
con để quên vở Dặn dò, CMHS có thể gọi cho cơ giáo hoặc cho bạn của con (Nói với con xin số điện
thoại của vài bạn trong lớp để tiện cho việc liên lạc)


- CMHS nên hạn chế cho con nghỉ học. Chỉ nghỉ trong trường hợp cần thiết tránh ảnh hưởng đến
việc học tập của con.


- Khi nghỉ học, CMHS cần viết giấy xin nghỉ học là tốt nhất hoặc gặp trực tiếp GVCN, CBBT hoặc
gọi điện thoại để xin nghỉ tránh tình trạng nghỉ khơng lí do hoặc bảo con đến xin cơ mai con nghỉ.


- Kí: Kí đầy đủ sổ liên lạc của các con và ghi liên lạc, trao đổi các ý kiến khi các con mang về nhà và các
con sẽ nộp lại cho cơ giáo chủ nhiệm.


<i><b>8. Kí cam kết thực hiện nội quy của trường.</b></i>
<i><b>9. Các khoản đóng góp :</b></i>


<i><b>- Như phần họp chung đã thống nhất (Có cả BHYT, áo đồng phục mùa đông…)</b></i>
<i><b>- Ở lớp : </b></i>


<i><b>+ Trang trí lớp học thân thiện : 20000 đồng/HS</b></i>
<i><b>+ Tiền giấy kiểm tra: </b></i>



<i><b>+ Tiền mua bình, cốc đựng nước..</b></i>
<i><b>+ Tiền sổ liên lạc, sổ khám bệnh</b></i>
<i><b>9. Bầu ban đại diện CMHS của lớp.</b></i>


<b>II- Phần dành cho Phụ huynh</b>


</div>

<!--links-->

×