Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an du thi vong huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24</b> <b> Ngày soạn: 6 /2/2012</b>


<b>Tiết 88</b> <b> Ngày dạy: 14/2/ 2012</b>


<b>CÂU CẢM THÁN</b>


<b>I/ Mức độ cần đạt</b>


- Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
<b>II/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng,thái độ</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đặc điểm hình thức của câu cảm thán
- Chức năng của câu cảm thán


<b>2.Kó năng</b>


- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản


- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
<b>3.Thái độ</b>


-Ứng dụng câu cảm thán trong thực tế
<b>III/Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1.</b>


<b> Giaó viên </b>:Giáo án ,sgk ,sgv


<b>2.Học Sinh</b> : Học bài , soạn bài



<b>IV/Tiến trình tiết dạy</b> :


<b>1- Kiểm tra bài cũ</b> : (5’)


Câu hỏi : Thế nào là câu cầu khiến ? Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu gì?


Gợi ý : Câu cầu khiến là câu có dùng từ cầu khiến ; hãy, đừng, chớ, đi, lên , nào… hoặc có
ngữ điệu cầu khiến,dùng đề ra lệch,yêu cầu,đề nghị ,khuyên bảo...


Khi viết ,câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than,nhưng khi ý cầu khiến khơng được
nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.


Câu hỏi:Trong các câu sau đây, câu nào không phải là câu cầu khiến ?vì sao?
a.Các cháu hãy xứng đáng:Cháu Bác Hồ Chí Minh!


b.Hãy kêu hãnh :trên tuyến đầu chống Mĩ
Có miền Nam ,anh dũng tuyệt vời!
c.Cô đơn thay là cảnh thân từ!


Đáp án:câu c
<b>2.Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b> : (1’)


Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu chức năng của một kiểu câu nữa : câu cảm thán.


<b>b. Vào bài mới :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>



19’ <b>Hoạt động 1:</b>


- GV gọi HS đọc ví dụ 1
GV:Đưa ra 2 câu :


Hỡi ơi Lão Hạc!


HS đọc bài.


+ Hỡi ơi Lão Hạc!
Than ơi!


<b>I/</b> <b>Đặc điểm hình thức</b>
<b>và chức năng</b> :


<b>1.</b>


<b> Đặc điểm hình thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


Than oâi!


- Em hãy cho biết 2 câu trên
có phải thuộc 2 kiểu câu em
đã học không ?


Theo em 2 câu trên thuộc
kiểu câu nào?



- Đặc điểm hình thức nào
giúp em nhận biết đó là
câu cảm thán ?


GV:- Kết thúc câu bằng dấu
gì:


GV:- Chức năng của các
câu là gì ?


Em hãy cho biết các câu
trên bộc lộ cảm xúc gì?
<b>Cho ví dụ :</b>


a.Trời ơi anh đến muộn q!
b.Trăng đêm nay đẹp biết
bao!


c.Cô đơn thay là cảnh than
tù!


Xác định chức năng của các
câu trên ?


GV:Các ví dụ trên em hãy
cho biết đặc điểm và hình
thúc của câu cảm thán ?
Gv:Cho hs thảo luận
nhóm:câu c (sgk)



Gv:Đưa ra ví dụ về một văn
bản (Đơn xin nghĩ học )
,một bài toán lớp 7


Gv:Khi viết đơn,biên bản
,hợp đồng hay trình bày kết
quả giải một bài tốn ….có
thể dùng câu cảm thán
khơng vì sao?


HS:Khơng thuộc 2 kiểu câu
đã học


Hs câu cảm thán


HS:+ Các câu có dùng từ
cảm thán: Hỡi ơi, Than ôi!
HS:-Dấu chấm than


HS:+ Câu cảm thán có chức
năng bộc lộ cảm xúc của
người nói


Hs:a.sự thương sót của ông
giáo đối với lão Hạc


b.sự thương tiếc thời vàng
son đã qua.



Hs:Các câu đều là câu cảm
thán


a.sự ốn trách của người nói
b.bộc lộ cảm nhận vẽ đẹp của
ánh trăng


c.sự cô đơn ,buồn khi ở trong
tù.


Hs:Dựa vào nội dung ghi nhớ
trả lời


hs:câu c là câu cảm thán
.nhưng kết thúc bằng dấu
chấm.


Hs:Quan sát trên máy chiếu
Hs:khoâng sử dụng câu cảm
thán vì ngơn ngữ sử dụng
trong các văn bản trên là
ngôn ngữ mang tính tư duy
logic,khơng thích hợp cho sử
dụng ngôn ngữ bọc lộ cảm


có dùng từ cảm thán:
+ Than ôi, chao ôi, hỡi
ơi, trời ơi, xiết bao…
-Kết thúc câu bằng dấu



Dấu chấm than
<b>2.</b>


<b> Đặc điểm chức năng</b>


- Chức năng : bộc lộ
cảm xúc của người nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv:Câu cảm thán xuất
hiện chủ yếu ở đâu


Gv:Thế nào là câu cảm
thán ? câu cảm thán được
dùng trong ngơn ngữ nào?


<b>Lưu ý hs:</b>Trình bày lên
máy chiếu


<b>GV: ĐƯA BÀI TẬP Ô</b>
<b>CỬA CHO HS LÀM</b>


<b>SHoạt động 2 :</b>


<b>- Gọi HS đọc và xác định</b>
<b>yêu cầu đề bài tập 1.</b>


GV gọi 3 học sinh lên
bảng hoàn thành bài tập .
Nhận xét.



<b>Gọi HS đọc bài tập</b>
<b>2.Thảo luận nhóm </b>


GV hướng dẫn làm câu a,
các câu còn lại yêu cầu
học sinh tự hồn thành.
Nhận xét, bổ sung.


xúc


Hs: xuất hiện chủ yếu trong
ngơn ngữ nói hằng ngày hay
ngơn ngữ văn chương.


Hs:Trả lời phần ghi nhớ
Hs theo dỗi


Hs:a.Coù 3 câu cảm thán :
Than oâi!, Lo thay!, Nguy
thay !


b.Hỡi cảnh rừng ghê gớm
của ta ơi!


Tất cả đều có từ cảm thán
và có dấu chấm than(4 câu
đầu)


Thảo luận nhóm: 2 nhóm
một câu



+ Xác định câu cảm thán và
giải thích .


HS hồn thành bài tập .
Nhận xét, bổ sung.


<b>II/ Luyện tập</b> :


<b>Bài tập 1:</b>


a.Có 3 câu cảm thán :
Than oâi!, Lo thay!,
Nguy thay !


b.Hỡi cảnh rừng ghê
gớm của ta ơi!


Tất cả đều có từ cảm
thán và có dấu chấm
than(4 câu đầu)


<b>Bài tập 2</b> : Phân tích
cảm xúc trong câu và
xác định kiểu câu:
a- Lời than thở của


người nơng dân.


Đó khơng phải là câu


cảm thán.


b.Lời than thân của
người chinh phụ xưa
c.Tâm trạng bế tắc của
thi nhân trước cách
mạng tháng 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Gọi HS đọc bài tập 3</b>
<b>thảo luận nhóm nhỏ</b>


GV cho các nhóm thi làm
bài tập nhanh, GV nhận
xét một số bài làm nhanh.
GV:Yêu cầu học sinh lên
bảng làm bài


Hs:Làm bài tại lớp
Hs:lên bảng trình bày


tình cảm ,cảm xúc
nhưng không có dấu
hiệu của câu cảm thán


<b>Bài tập 3</b>: đặt câu :
a- Chao ôi, chân con
đau quá!


b- Đẹp thay non nước
q ta !



<b>Bài tập 4 </b>:lập bảng so
sánh


<b>3. Củng cố, hướng dẫn về nhà</b> : (5’)


<b>*Củng cố </b>:Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán ?
a. ‘Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi !


Rừng cọ ,đồi chè,đồng xanh ngào ngạt .”
b.Tổ quốc ta rất đẹp.


c.Tổ quốc ta rất đẹp phải không ?


<b>*Hướng dẫn về nhà</b>


- Về nhà :+ Học bài, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?


+ Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác?
+ Tập đặt câu cảm thán.


- Chuẩn bị bài mới : + Xem bài tiếp theo ‘’Câu trần thuật ‘’


Người thực hiện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×