Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

SKKN18-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.32 KB, 20 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp là cơng cụ quản lý, là một bộ phận
cấu thành hệ thống kế toán Nhà nước. Kế tốn hành chính sự nghiệp có chức
năng thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh
phí, quỹ, tài sản cơng ở các đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước. Thơng qua
đó thủ trưởng các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm được tình hình hoạt động
của tổ chức, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các hạn chế, thiếu sót.
Đối với tất cả các cơ quan Nhà nước nói chung, đơn vị trường học nói
riêng ngồi yếu tố con người thì nguồn kinh phí là yếu tố rất quan trọng để đảm
bảo cho cơ quan đơn vị hoạt động và phát triển, nó là tư liệu lao động, là phương
tiện, là động lực để đơn vị hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình. Cơng việc
kế tốn địi hỏi sự chi tiết, rõ ràng và độ chính xác cao. Do đó cần phải có sự
thay đổi về mọi mặt để có thể đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao hơn,
phù hợp với sự phát triển của thời đại.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các đơn vị hành chính sự nghiệp
được giao quyền tự chủ trong quản lý, hạch tốn khốn kinh phí. Muốn thực
hiện được điều đó các đơn vị cần phải có cơ chế quản lý một cách khoa học, hợp
lý, thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp. Để giúp các đơn vị quản lý tốt nguồn
kinh phí được Nhà nước cấp, đảm bảo cho việc chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm
giúp cho việc kiểm tra kiểm soát thuận lợi hơn thì cần phải có những biện pháp
phải làm với các nội dung hoạt động như: dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm
soát.
Trong nghiệp vụ kế toán thiết lập chứng từ, hồ sơ sổ sách là một công việc
rất quan trọng bởi nó thể hiện hoạt động tài chính của mỗi đơn vị. Chứng từ, sổ
sách kế toán là một loại giấy tờ có gia trị tương đương với tiền tệ, nó phản ảnh
tình hình thu chi của đơn vị và nó cịn là điều kiện, phương tiện để lưu trữ, làm
cơ sở thanh quyết toán với cơ quan tài chính, cơ quan cấp trên. Do đó, cơng tác
sắp xếp quản lý hồ sơ kế toán tốt là một trong những biện pháp đặc biệt quan
trọng nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính của đơn vị. Thực trạng hiện


nay với sự phát triển của khoa học tiên tiến thì phần lớn là hồ sơ được quản lý
bằng công nghệ tin học, song vấn đề không thể thiếu công tác sắp xếp quản lý
hồ sơ bằng phương pháp thủ công.
Tôi nhận thấy việc bảo quản, quản lý chứng từ, sổ sách kế toán là một vấn
đề mà bản thân hết sức quan tâm, tìm hiều và nghiên cứu để đề ra những giải
pháp thúc đẩy để công việc được hoàn thành tốt và phát huy hiệu quả của nó.
1/21


Đồng thời để đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế của sự việc
nhằm nâng cao chất lượng bảo quản, quản lý chứng từ, sổ sách kế toán đạt hiệu
quả tốt nhất.
Từ những giải pháp và suy nghĩ trên, tôi quyết định chọn đề tài “Một số
giải pháp trong công tác quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính tại trường Tiểu
học Phương Liệt”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Để công tác quản lý hồ sơ, sổ sách, chứng từ kế toán được đảm bảo hơn,
khoa học và thuận tiện hơn trong quá trình sử dụng lâu dài của trường học. Từ
các tồn tại, thực trạng và dựa trên các kinh nghiệm trong công việc để đưa ra
một số giải pháp giúp hồn thiện và nâng cao cơng tác lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế
toán.
Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn ngân sách được giao tránh thấ
thoát lãng phí, cơng khai minh bạch, khách quan trong việc sử dụng ngân sách
của đơn vị.
Nâng cao nhận thức của bản thân và các đồng nghiệp làm cơng tác tài
chính kế toán và văn thư, thủ quỹ trong các đơn vị về tầm quan trọng của công
tác quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


- Hồ sơ, chứng từ sổ sách kế tốn tài chính đơn vị trường học nói chung, trường
Tiểu học Phương Liệt - quận Thanh Xuân nói riêng
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận về một số vấn đề liên quan đến đề tài
Công tác quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính tại trường học nói chung và tại
trường tiểu học nói riêng.
Khảo sát thực trạng việc lưu trữ, quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính trong
trường học
Đề xuất cách thức lưu trữ, quản lý hồ sơ chứng từ tài chính tại trường tiểu
học.
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Công tác quản lý hồ sơ ở các cơ quan Nhà nước nói chung và đơn vị trường
học nỏi riêng là rất quan trọng. Tuy nhiên việc sắp xếp quản lý hồ sơ tài chính
lại đặc biệt quan trọng, hồ sơ kế tốn ít nhất phải lưu trữ trong vòng 5 năm cho
2/21


VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. CÁC KHÁI NIỆM

1. Khái niệm quản lý hồ sơ:

2. Khái niệm về chứng từ, sổ sách kế toán



- Đối với mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư
hỏng, mục nát. Séc, Biên lai thu tiền và giấy tờ có giá phải được quản lý như
tiền.
-

-

+
+

2.2. Sổ kế toán:
Đơn vị hành chính, sự nghiệp phải mở sổ kế tốn để ghi chép, hệ thống và lưu
giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị
kế toán. Việc bảo quản, lưu trữ sổ kế toán thực hiện theo quy định của pháp luật
về kế tốn, các văn bản có liên quan và quy định tại Thơng tư 107/2017/TT-BTC
của Bộ Tài chính.
Đơn vị hành chính, sự nghiệp có tiếp nhận, sử dụng: nguồn ngân sách nhà nước
cấp; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồn phí được khấu trừ, để lại phải mở
sổ kế toán để theo dõi riêng theo Mục lục NSNN và theo các yêu cầu khác để
phục vụ cho việc lập báo cáo quyết toán với ngân sách nhà nước và các cơ quan
có thẩm quyền.
Các loại sổ kế tốn:
Mỗi đơn vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán
năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Tùy theo hình thức kế tốn đơn vị áp dụng, đơn vị phải mở đầy đủ các sổ kế
toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và thực hiện đầy đủ, đúng nội dung, trình tự và
phương pháp ghi chép đối với từng mẫu sổ kế toán.
3. Lưu trữ tài liệu kế toán
Tài liệu kế toán phải bảo quản, lưu trữ theo quy định của chế độ này là bản
chính các tài liệu kế tốn được ghi chép trên giấy có giá trị pháp lý về kế toán

bao gồm:
1. Chứng từ kế toán gồm: Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.
2. Sổ kế toán: Sổ kế toán chi tiết, thẻ kế toán chi tiết sổ kế toán tổng hợp.
3. Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính tháng, báo cáo tài chính quý, báo
cáo tài chính năm.
4. Tài liệu khác liên quan đến kế tốn, là các tài liệu ngồi các tài liệu nói
trên, được dùng làm căn cứ để lập chứng từ kế tốn; các tài liệu khác có liên
quan đến nghĩa vụ thuế với Nhà nước, các tài liệu liên quan đến kiểm kê, biên
bản định giá ... các tài liệu liên quan đến vấn đề kiểm tra, kiểm tốn, thanh tra
;tài liệu về chương trình kế tốn trên máy vi tính, tài liệu liên quan đến việc tiêu
huỷ tài liệu kế toán .
4/21


Và thời gian lưu trữ hồ sơ kế toán là tối thiểu 5 năm, 20 năm và trên 20
năm tuỳ thuộc vào từng loại tài liệu kế toán.
II. TẦM QUAN TRỌNG VÀ YẾU TỐ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỨNG
TỪ, SỔ SÁCH

Chứng từ, sổ sách kế toán là một trong các yếu tố quan trọng trong một cơ
quan, đơn vị. Từ đó làm cơ sở thu - Chi tài chính, thanh quyết toán, là căn cứ để
theo dõi những phát sinh về tiền lương và các khoản chi hoạt động và đầu tư
mua sắm, sửa chữa tài sản, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho công tác
giảng dạy của địa phương. Qua đó nhằm thúc đẩy cho quá trình hoạt động của
đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục
ở địa phương hoạt động có hiệu quả và liên tục hướng tới mục tiêu dân giàu,
nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. THUẬN LỢI


- Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Phịng Tài chính - Kế hoạch,
phịng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân và Ban giám hiệu trường Tiểu học
Phương Liệt - quận Thanh Xuân - HN trong q trình cơng tác.
- Bản thân cán bộ phụ trách kế toán được đào tạo đúng chuyên ngành, nghiệp vụ
tài chính kế tốn. Ln nêu cao tinh thần trách nhiệm trong cơng tác.
- Ln có tinh thần học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước.
- Được nhà trường cấp cho 01 máy tính xách tay để cài đặt phần mềm bản quyền
kế toán chuyên dụng, giúp cho cơng tác hạch tốn, quản lý được bảo mật, an
tồn, tránh bị dùng chung dễ nhiễm virus.
II. KHĨ KHĂN

- Bản thân chính thức tiếp nhận cơng việc kế tốn từ năm 2015 nên cịn cần trau
dồi thêm nhiều kinh nghiệm.
- Cơng việc địi hỏi phải thành thạo CNTT giúp cho cơng tác được hồn thành tốt
tuy nhiên nhân viên thủ quỹ văn thư lại hạn chế về ứng dụng công nghệ thông
tin.
- Nhân viên thủ quỹ, văn thư do khơng được đào tạo đúng chun ngành nên
khơng có nhiều kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực công tác.

III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ, CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH

Trường Tiểu học Phương Liệt là một trường công lập thuộc quận Thanh
Xuân, Hà Nội có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tuy nhiên số lượng học sinh
5/21


ngày càng đông gây áp lực trong việc thiếu thốn phịng ban. Hiện nay, chưa có
phịng làm việc riêng cho kế tốn, kho lưu trữ cịn thiếu thốn nên việc bảo quản,
quản lý và lưu trữ chứng từ, hồ sơ sổ sách cịn gặp khó khăn, khơng đáp ứng
được nhu cầu phát triển cao hơn trong công tác bảo quản, quản lý chứng từ, sổ

sách kế tốn. Từ đó chưa phát huy được nhiều mặt trong công tác bảo quản,
quản lý và lưu trữ hồ sơ sổ sách kế toán còn bị hạn chế.
Được sự quan tâm của Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, bộ phận kế toán
đã được trang bị đầy đủ máy móc, tủ hồ sơ để lưu trữ sổ sách tài chính. Ngồi ra
cũng trang bị các thùng tơn và bố trí 1 kho nhỏ để lưu trữ hồ sơ, sổ sách tài
chính, giúp tơi có điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp, bố trí, lưu trữ chứng từ
sổ sách theo năm một cách khoa học, ngăn nắp và đem lại hiệu quả cao cho cơng
tác bảo quản và quản lý chứng từ kế tốn trong các năm học vừa qua.
Hàng năm, đơn vị trường học sẽ tiếp nhận thẩm quyết tốn tài chính, thanh
kiểm tra của các đơn vị cấp trên do đó các hồ sơ, sổ sách phải được lưu trữ một
cách khoa học, bảo quản cẩn thận giúp cho quá trình kiểm tra được nhanh
chóng, thuận tiện.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
Điểm mới trong việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này là để nâng cao hiệu
quả của cơng tác kế tốn trong trường Tiểu học Phương Liệt. Nâng cao hiệu quả
của công tác kế toán, hồ sơ chứng từ được lưu trữ và bảo quản tốt hơn, thuận lợi
cho công tác tra cứu lấy số liệu khi cần. Qua đề tài này cũng nhằm góp phần
nâng cao nhận thức, trách nhiệm của nhân viên làm cơng tác kế tốn trong việc
thực hiện nhiệm vụ được phân công, giúp họ thấy được ý nghĩa quan trọng của
việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài chính kế tốn
Đề tài này được áp dụng sẽ giúp cho việc lưu giữ, bảo quản hồ sơ, sổ sách,
chứng từ tài chính của đơn vị trường học được hiệu quả, khoa học hơn, việc tìm
kiếm các số liệu, minh chứng thuận lợi, nhanh chóng, dễ dàng hơn, giúp nâng
cao năng suất hiệu quả công việc.
Đề tài này cũng dễ áp dụng, dễ thực hiện đối với mọi đối tượng, phù hợp
với tất cả các đơn vị trường học.

I. SẮP XẾP HỒ SƠ, CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH THEO ĐẦU MỤC CỤ
THỂ
Để đảm bảo cho công tác quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính được khoa học,

chính xác, dễ tra cứu khi cần thông tin phục vụ công tác thanh kiểm tra, nắm bắt
6/21


được việc sử dụng kinh phí ngân sách thì việc đầu tiên là phải sắp xếp hồ sơ,
chứng từ tài chính kế tốn theo từng đầu mục, từng nguồn kinh phí phát sinh
trong đơn vị trường học. Hồ sơ, chứng từ kế toán theo các đầu mục như sau:
1. Chứng từ kế tốn
Các loại chứng từ liên quan đến cơng việc của kế tốn tài chính có rất nhiều
nên cần phân loại thành các đầu mục chi tiết hơn giúp cho việc lưu trữ, quản lý
được thuận lợi hơn
1.1. Quyết định giao dự toán, phân bổ dự toán, điều chỉnh dự toán
Vào tháng đầu tiên của quý I hàng năm, Phịng Tài chính Kế hoạch sau khi
duyệt thuyết minh dự toán sẽ báo cáo lãnh đạo ủy ban nhân dân để ra quyết định
phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị, ngồi ra trong năm tài chính sẽ có thêm
các quyết định điều chỉnh, bổ sung kinh phí ngân sách. Các quyết định này sẽ
được tâp hợp lại cùng nhau theo thứ tự thời gian ban hành rồi được đóng quyển
lưu trữ theo từng năm.
1.2. Chứng từ thu của đơn vị
Các chứng từ thu của đơn vị trường học chính là các phiếu rút tiền mặt
ngân sách, phiếu rút tiền gửi kho bạc (các nguồn thu theo thỏa thuận như học 2
buổi/ ngày, chăm sóc bán trú, trang thiết bị bán trú), phiếu thu tiền của học sinh
(tiền ăn bán trú, tiền học hai buổi/ ngày, tiền chăm sóc bán trú, tiền nước uống,
tiền sữa học đường...).
Hồ sơ, chứng từ rút tiền ngân sách về nhập quỹ bao gồm: Giấy rút tiền mặt
về nhập quỹ, bảng kê chứng từ thanh toán theo TT39, các phiếu chi (phiếu chi,
giấy đề nghị thanh toán kèm theo chứng từ gốc, kế hoạch, văn bản thực hiện
chương trình). Sau khi hồn thiện đủ các chứng từ theo qui định kế toán sẽ làm
giấy rút dự tốn ngân sách, thủ quỹ có trách nhiệm đi rút tiền mặt ở kho bạc nhà
nước về nhập quỹ của đơn vị. Kế toán phát sinh phiếu thu sau khi tiền mặt nhập

về quỹ.
Hồ sơ rút tiền gửi về quỹ tiền mặt bao gồm: giấy rút tiền gửi về nhập quỹ,
bảng kê chứng từ thanh toán theo TT39, các phiếu chi (phiếu chi, giấy đề nghị
thanh toán, kèm theo là chứng từ gốc như hóa đơn, biên lai, biên nhận...). Thủ
quỹ có trách nhiệm đi rút tiền mặt ở tài khoản tiền gửi về nhập quỹ, kế toán lập
phiếu thu vào quỹ.
Hồ sơ, chứng từ thu tiền mặt nhập quỹ: phiếu thu, danh sách học sinh nộp
tiền theo ngày, theo nguồn kinh phí hoặc phiếu chi, hóa đơn chứng từ của đơn vị
cung ứng dịch vụ cho trường học. Đi kèm với các phiếu thu tổng này là biên lai
thu tiền của học sinh, biên lai thu tiền là giấy biên nhận của đơn vị hoặc cá nhân
đã thu tiền của người nộp tiền làm căn cứ để lập phiếu thu, nộp tiền vào quỹ.
7/21


Biên lai này sẽ được đóng thành quyển, theo số biên lai, theo tháng , ghi rõ tên
đơn vị, địa chỉ trường học, đóng dấu trường học, đánh số từng quyển. Trong mỗi
quyển biên lai sẽ ghi rõ số của từng tờ biên lai (biên lai này sẽ được đánh số tự
động do nhà trường đang sử dụng phần mềm quản lý phiếu thu). Biên lai thu
tiền do người thu tiền lập thành 2 liên. Sau khi thu tiền, người thu tiền và người
nộp tiền ký và ghi rõ họ tên để xác nhận số tiền đã thu, đã nộp. Ký xong người
thu tiền lưu liên 1, còn liên 2 giao cho người nộp tiền giữ. Cuối ngày thu tiền,
người được cơ quan giao nhiệm vụ thu tiền phải căn cứ vào bản lưu để lập Bảng
kê biên lai thu tiền trong ngày và nộp cho kế toán để lập Phiếu thu làm thủ tục
nhập quỹ hoặc làm thủ tục nộp kho bạc, ngân hàng. Tiền mặt thu được ngày nào,
người thủ quỹ nhập quỹ ngày đó. Biên lai thu tiền sẽ được bảo quản như tiền.
Cuối tháng biên lai được đóng thành quyển, theo tháng và được đóng vào
thùng nhỏ theo tháng, in bìa ngồi thùng để tiện cho công tác theo dõi.
Các phiếu thu tổng hợp, giấy rút dự toán về ngân sách, giấy rút tiền gửi về
quỹ sẽ được tập hợp theo thứ tự, theo tháng và đóng lại thành quyển, có bìa, kèm
theo bảng kê chứng từ ghi sổ. Khi thống kê chứng từ ghi sổ, kẹp kèm theo thì dễ

dàng theo dõi, kiểm tra, tra soát chứng từ được khi cần thiết. Các chứng từ này
được đóng thành quyển theo quý, hoặc 6 tháng 1 quyển tùy theo số lượng chứng
từ dày mỏng. Các nguồn kinh phí ít biến động sẽ đóng quyển theo năm tài chính.
Các chứng từ này sẽ được lưu tại tủ hồ sơ lưu trữ của kế tốn. Cuối năm tài
chính, sau khi được đơn vị cấp trên thẩm quyết toán tài chính năm, các chứng từ
hồ sơ này sẽ được lưu vào thùng tơn có khóa để lưu kho bảo quản.
Các chứng từ theo mẫu bắt buộc (kí hiệu BB như C40-BB, C41-BB, C43BB) thì trong quá trình thực hiện đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu của loại
chứng từ này. Các chứng từ cịn lại thì kế tốn sẽ tham khảo theo mẫu hướng
dẫn của Bộ Tài chính.
PHỤ LỤC SỐ 01
HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẮT BUỘC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc
Hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp)
I. DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TỐN
STT

TÊN CHỨNG TỪ

SỐ HIỆU

1

Phiếu thu

C40-BB

2

Phiếu chi


C41-BB

3

Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng

C43-BB

4

Biên lai thu tiền

C45-BB

8/21


II- MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Đơn vị: …………………….

Mẫu số: C40-BB

Mã QHNS: ………………..

(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
PHIẾU THU
Ngày…..tháng ……năm………

Quyển số: ……..


Số: ……………..
Nợ: …………….
Có: …………….
Họ và tên người nộp tiền: ...................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................................
Số tiền: .................................................................................................................(loại tiền)
(viết bằng chữ): ...................................................................................................................
Kèm theo: ............................................................................................................................

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)

KẾ TỐN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: ............................................................................................
- Bằng chữ: ..........................................................................................................................

Ngày …..tháng……năm …..
THỦ QUỸ
(Ký, họ tên)

NGƯỜI NỘP
(Ký, họ tên)

+ Tỷ giá ngoại tệ: ................................................................................................................

+ Số tiền quy đổi: ................................................................................................................

Đơn vị: …………………….

Mẫu số: C41-BB

Mã QHNS: ………………..

(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
PHIẾU CHI

9/21


Ngày…..tháng ……năm………

Quyển số: ……..

Số: ……………..
Nợ: …………….
Có: …………….
Họ và tên người nhận tiền: ..................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................................
Số tiền: .................................................................................................................(loại tiền)
(viết bằng chữ): ...................................................................................................................
Kèm theo: ............................................................................................................................

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên, đóng dấu)


KẾ TỐN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

NGƯỜI LẬP
(Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền: - Bằng số: ............................................................................................
- Bằng chữ: ..........................................................................................................................

Ngày …..tháng……năm …..
NGƯỜI NHẬN TIỀN
(Ký, họ tên)

THỦ QUỸ
(Ký, họ tên)

+ Tỷ giá ngoại tệ: ................................................................................................................
+ Số tiền quy đổi: ................................................................................................................

Đơn vị: …………………….

Mẫu số: C42-BB

Mã QHNS: ………………..

(Ban hành kèm theo Thông tư số 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)

GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN TẠM ỨNG
Ngày…..tháng ……năm………

- Họ và tên người thanh toán:..............................................................................................
- Bộ phận (hoặc địa chỉ):......................................................................................................
- Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây:
Diễn giải

Số tiền

10/21


A

1

I. Số tiền tạm ứng
1. Số tạm ứng các kỳ trước chưa chi hết
2. Số tạm ứng kỳ này:
- Phiếu chi số………………. ngày ……………..
- Phiếu chi số………………. ngày ……………..
- ….
II. Số tiền đề nghị thanh toán
1. Chứng từ: ……………số…………….. ngày………………….
2 …………………………………………………………………….
III. Số thừa tạm ứng đề nghị nộp trả lại
IV. Số thiếu đề nghị chi bổ sung
THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN

TRƯỞNG
(Ký, họ tên)

KẾ TOÁN
THANH TOÁN
(Ký, họ tên)

NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(Ký, họ tên)

Đơn vị: …………………….

Mẫu số: C45-BB

Mã QHNS: ………………..

(Ban hành kèm theo Thơng tư số 107/2017/TT-BTC
ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính)
BIÊN LAI THU TIỀN
Ngày…..tháng ……năm………
Quyển số: ……..
Số: …………….

Họ và tên người nộp: ..........................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................................................
Nội dung thu: ......................................................................................................................
Số tiền thu: ..........................................................................................................(loại tiền)
(viết bằng chữ): ...................................................................................................................

NGƯỜI NỘP TIỀN

(Ký, họ tên)

NGƯỜI THU TIỀN
(Ký, họ tên)

11/21


1.3. Chứng từ chi của đơn vị
Chứng từ chi bằng tiền mặt trong đơn vị là các phiếu chi cho các cá nhân,
đơn vị có phát sinh giao dịch với nhà trường. Phiếu chi được kẹp kèm theo bao
gồm: giấy đề nghị thanh tốn/ tạm ứng, hóa đơn, bảng kê, kế hoạch hoạt động,
giấy biên nhận, hóa đơn bán lẻ, danh sách người tham gia tổ chức chương trình,
giấy đề nghị mua sắm, sửa chữa, sử dụng dịch vụ...
Các chứng từ chi tiền ngân sách, tiền gửi của các khoản thu theo thỏa thuận
với phụ huynh học sinh sẽ được dùng làm chứng từ khi đi rút tiền từ kho bạc về
quỹ tiền mặt. Các chứng từ chi tiền của nguồn kinh phí thu hộ chi hộ khác: chi
chi cho cán bộ giáo viên nhân viên, chi cho các đối tác cung ứng sản phẩm
Phiếu chi sẽ được tập hợp lại đóng quyển theo thứ tự, theo tháng, quý, năm
tùy theo số lượng phiếu chi nhiều hay ít. Kèm theo các quyển phiếu chi này là
chứng từ ghi sổ để giúp cơng tác theo dõi và tra sốt chứng từ được dễ dành,
nhanh gọn và chính xác hơn. Kế tốn đơn vị nếu sử dụng phần mềm kế toán sẽ
dễ dàng in ấn được các chứng từ ghi sổ này.
Sau khi đóng quyển các chứng từ này sẽ được lưu trữ vào tủ hồ sơ của kế
toán, hết năm tài chính sau khi được đơn vị cấp trên thẩm quyết tốn ra thơng
báo, đơn vị sẽ đóng chứng từ này vào thùng tơn, khóa lại lưu kho tài sản của nhà
trường.
1.4. Chứng từ chuyển khoản ngân sách
Chứng từ chuyển khoản bao gồm các loại như sau: chuyển khoản tiền
lương, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng

đồn, kinh phí chi chun mơn, các khoản phí lệ phí, tiền điện nước, vệ sinh mơi
trường và các hợp đồng chun mơn, chi phí khác phát sinh trong đơn vị sự
nghiệp.
Thực hiện chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính
phủ v/v trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà
nước, nhà trường đã chuyển đổi từ hình thức rút tiền, phát lương bằng tiền mặt
qua hình thức chuyên khoản chi trả lương và các khoản khác. Để chi trả lương,
kế toán phải lập danh sách chi trả lương, bảng kê thanh toán lương để lập giấy
rút dự tốn chuyển khoản lương chuyển kinh phí lương qua ngân hàng mà đơn
vị đăng ký thanh tốn lương. Hình thức chuyển khoản lương giúp kế toán hạch
toán được thuận tiện, nhanh chóng, chính xác hơn so với hình thức chi trả bằng
tiền mặt. Nhân viên thủ quỹ không phải giữ một số tiền lớn để chi trả cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên nữa.
Ngồi chi trả lương, nhà trường cịn chi trả cho các hoạt động chun mơn
khác qua hình thức chuyển khoản như: sửa chữa, mua sắm đồ dùng, tài sản, văn
12/21


phòng phẩm, vật tư văn phòng, tiền điện nước, điện thoại, internet... Căn cứ vào
các hóa đơn, hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thanh lý và giấy đề nghị thanh
toán, báo giá, giấy đề nghị mua sắm, sử dụng dịch vụ, các tờ trình, quyết định
gói thầu,... kế tốn sẽ lập giấy rút dự toán chuyển khoản để chuyển khoản cho
các đơn vị. Do yêu cầu nghiêm ngặt về tiền mặt, kế toán sẽ hạn chế khoản chi
bằng tiền mặt mà hướng tới hình thức chuyển khoản để minh bạch trong tài
chính. Đối với các hồ sơ trên 20.000.000đ kế toán sẽ phối hợp với ban mua sắm
tài sản của nhà trường để lập hồ sơ chỉ định thầu rút gọn trước khi thanh toán
với đơn vị. Sau khi nhận chứng từ chuyển khoản từ kho bạc về, kế toán sẽ kẹp
toàn bộ hồ sơ của hoạt động đã rút vào phiếu chuyển khoản. Những trường hợp
mua sắm tài sản, các kinh phí trên sẽ được cơng khai vơi tồn thể cán bộ, giáo
viên, nhân viên trong nhà trường.

Đối với các trường hợp nghỉ không lương thăm thân nhân, nghỉ ốm đau,
thai sản kế toán sẽ cắt lương, báo giảm với cơ quan bảo hiểm xã hội. Với các
trường hợp này hồ sơ của nghỉ không lương thăm thân nhân phải có quyết định
của cơ quan cấp trên chấp thuận cho nghỉ, cắt lương khơng đóng bảo hiểm. Với
các trường hợp nghỉ ốm, nghỉ thai sản nhà trường vẫn trả phụ cấp ưu đãi cho
nghỉ thai sản, ngoài ra người lao động phải xuất trình hồ sơ giấy nhập viện, điều
trị, giấy khai sinh của con, những giấy tờ này làm minh chứng để tính tiền lương
và chi trả lương bảo hiểm cho người nghỉ. Bảng tính lương chi trả của bên bảo
hiểm sẽ được kẹp vào giấy chuyển khoàn và được coi như chứng từ.
Tất cả các chứng từ chuyển khoản sẽ được phân loại theo nguồn kinh phí,
theo tháng, theo quý, theo năm (tùy theo số lượng chứng từ) sau đó kế tốn lập
chứng từ ghi sổ kẹp vào đóng quyển, lưu tủ hồ sơ. Chứng từ ghi sổ giúp cho kế
toán và các đơn vị cấp trên khi kiểm tra sẽ theo dõi, tra soát được nhanh chóng,
chính xác hơn.
1.5. Chứng từ chuyển khoản tiền gửi
Chứng từ chuyển khoản tiền gửi sẽ bao gồm chứng từ thu tiền gửi (giấy
báo có của kho bạc), chi tiền gửi (ủy nhiệm chi chuyển khoản, nộp trả kinh phí)
Chứng từ chuyển khoản tiền gửi bao gồm các khoản chi tiền lương, tiền
công của các nguồn học hai buổi/ ngày, chăm sóc bán trú, tiền sữa học đường,
chi cho các hoạt động chun mơn, thanh kiểm tra, trích phúc lợi cơ quan (nếu
có)... Để thanh tốn tiền lương của hoạt động này cần có kèm theo chứng từ:
danh sách thanh tốn lương, tiền cơng, bảng kê chứng từ thanh tốn, số tiết
giảng dạy, số tiết vượt giờ. Các hoạt động chi chun mơn khác thì áp dụng hồ
sơ như hồ sơ của các nguồn kinh phí khác theo qui định của nhà nước.
13/21


Cuối các tháng, q năm, kế tốn sẽ đóng quyển hồ sơ này theo thứ tự, kẹp
kèm theo chứng từ ghi sổ sau đó lưu tủ hồ sơ, cuối năm tài chính sau khi được
duyệt quyết tốn ngân sách, đơn vị sẽ lưu vào thùng tơn, khóa lại lưu tại kho lưu

trữ.
2. Sổ sách kế tốn, tài chính
Cơng tác kế toán cần phải mở các loại sổ theo như qui định liên quan đến
các nguồn kinh phí phát sinh tại đơn vị trong năm tài chính như sau:
PHỤ LỤC SỐ 03
HỆ THỐNG SỔ KẾ TỐN
(Ban hành kèm theo Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc
Hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp)
I. DANH MỤC SỔ KẾ TOÁN
STT

TÊN SỔ

Ký hiệu mẫu sổ

Phạm vi áp dụng

1

2

3

4

I

Sổ tổng hợp

1


Nhật ký - Sổ Cái

S01-H

2

Chứng từ ghi sổ

S02a-H

3

Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ

S02b-H

4

Sổ Cái (dùng cho hình thức kế tốn
Chứng từ ghi sổ)

S02c-H

5

Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán
Nhật ký chung)

S03-H


6

Sổ Nhật ký chung

S04-H

7

Bảng cân đối số phát sinh

S05-H

II

Sổ chi tiết

8

Sổ quỹ tiền mặt (Sổ kế toán chi tiết quỹ
tiền mặt)

S11-H

9

Sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

S12-H


10

Sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi bằng
ngoại tệ

S13-H

Đơn vị có ngoại tệ

11

Sổ kho (hoặc Thẻ kho)

S21-H

12

Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, cơng
cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

S22-H

Đơn vị có kho nguyên liệu,
vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa

13

Bảng tổng hợp chi tiết ngun liệu, vật
liệu, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng

hóa

S23-H

14/21


14

Sổ tài sản cố định

S24-H

15

Thẻ TSCĐ

S25-H

16

Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ
tại nơi sử dụng

S26-H

17

Sổ chi tiết các tài khoản


S31-H

18

Sổ theo dõi chi phí trả trước

S32-H

19

Sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả
nội bộ

S33-H

20

Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng

S34-H

21

Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh
doanh

S41-H

Đơn vị có hoạt động
SXKD, dịch vụ


22

Sổ chi tiết đầu tư tài chính

S42-H

Đơn vị có hoạt động đầu tư
tài chính

23

Sổ chi tiết doanh thu sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ

S51-H

Đơn vị có hoạt động
SXKD, dịch vụ

24

Sổ chi tiết các khoản tạm thu

S52-H

25

Sổ theo dõi thuế GTGT


S53-H

26

Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại

S54-H

27

Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm

S55-H

28

Sổ chi tiết chi phí

S61-H

29

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

S62-H

Đơn vị có hoạt động
SXKD, dịch vụ

Đơn vị có nộp thuế GTGT


III Sổ chi tiết theo dõi số liệu quyết toán
30

Sổ theo dõi dự toán từ nguồn NSNN
trong nước

S101-H

Đơn vị được giao dự toán
NSNN

31

Sổ theo dõi nguồn viện trợ

S102-H

Đơn vị có sử dụng kinh phí
từ nguồn viện trợ

32

Sổ theo dõi nguồn vay nợ nước ngồi

S103-H

Đơn vị có sử dụng kinh phí
từ nguồn vay nợ nước
ngồi


33

Sổ theo dõi kinh phí NSNN cấp bằng
Lệnh chi tiền

S104-H

Đơn vị được NSNN cấp
bằng Lệnh chi tiền

34

Sổ theo dõi nguồn phí được khấu trừ,
để lại

S105-H

Đơn vị có sử dụng kinh phí
từ nguồn phí được khấu
trừ, để lại

35

Sổ theo dõi nguồn thu hoạt động khác
được để lại

S106-H

Đơn vị có phát sinh nguồn

thu hoạt động khác được
để lại

15/21


Do đã được tạo điều kiện sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán, kế toán
sẽ dễ dàng in được các loại sổ theo qui định của Bộ Tài chính sau khi đã rà sốt
và hạch tốn kinh phí một cách chính xác. Kế tốn sẽ in sổ theo tháng, theo từng
nguồn kinh phí hoạt động phát sinh để dễ dàng đối chiếu, kiểm tra.
Nội dung chủ yếu của các loại sổ sách kế tốn tài chính là phản ánh chi tiết
hoạt động thu chi của đơn vị sự nghiệp, khi cần tra cứu, lấy số liệu, thông tin cần
thiết chỉ cần mở sổ là có thể lấy được số liệu phục vụ cho các hoạt động của kế
toán. Các sổ này được ghi chép, hệ thống và lưu giữ tồn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế tốn. Mỗi đơn vị kế toán chỉ
sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm, bao gồm sổ kế toán
tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Sổ kế tốn ngân sách, phí được khấu trừ, để lại
phản ánh chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước để theo dõi việc sử dụng
nguồn ngân sách nhà nước, nguồn phí được khấu trừ để lại.
Sổ kế tốn phải được quản lý chặt chẽ, phân cơng rõ ràng trách nhiệm cá
nhân giữ và ghi sổ. Sổ kế tốn giao cho nhân viên nào thì nhân viên đó phải chịu
trách nhiệm về nội dung ghi trong sổ trong suốt thời gian giữ và ghi sổ. Khi có
sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán phải
tổ chức bàn giao trách nhiệm quản lý và ghi sổ kế toán giữa nhân viên kế toán
cũ với nhân viên kế toán mới. Nhân viên kế tốn cũ phải chịu trách nhiệm về
tồn bộ những nội dung ghi trong sổ trong suốt thời gian giữ và ghi sổ, nhân
viên kế toán mới chịu trách nhiệm từ ngày nhận bàn giao. Biên bản bàn giao
phải được kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán ký xác nhận.
- Đối với sổ kế tốn đóng thành quyển:
+ Ngồi bìa (góc trên bên trái) phải ghi tên đơn vị kế tốn, giữa bìa ghi tên

sổ, ngày, tháng năm lập sổ, ngày, tháng, năm khóa sổ, họ tên và chữ ký của
người lập sổ, kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị
ký tên, đóng dấu; ngày, tháng, năm kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao sổ cho
người khác.
+ Các trang sổ kế toán phải đánh số trang từ trang một (01) đến hết trang số
cuối cùng, giữa hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai của đơn vị kế toán.
+ Sổ kế toán sau khi làm đầy đủ các thủ tục trên mới được coi là hợp pháp.
3. Các báo cáo tài chính
Hàng tháng, kế tốn phải lập bản xác nhận số dư tài khoản tiền gửi tại kho
bạc nhà nước đang quản lý (mẫu 05-ĐCSDTK/KBNN). Hàng quý, kế toán phải
16/21


lập Bảng đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách tại Kho bạc (mẫu 01,02SDKP/ĐVDT).
Cuối năm tài chính, đơn vị dựa trên số liệu đối chiếu của các quý để lập
báo cáo tài chính, quyết tốn nguồn kinh phí đã sử dụng trong năm của đơn vị để
gửi cho cơ quan quản lý cấp trên thẩm định. Ngoài các báo cáo trong danh mục,
hồ sơ quyết tốn tài chính cịn cần phải có sổ tăng giảm tài sản, cơng cụ dụng cụ,
tính hao mịn tài sản.
Hồ sơ tài chính năm cịn phải lưu trữ: bản cơng khai dự tốn giao ngân
sách, cơng khai quyết tốn ngân sách, cơng khai mua sắm trong năm tài chính,
biên bản kiểm kê tài sản, công cụ dụng cụ, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt từng
tháng.
Các báo cáo tài chính này cũng sẽ được kế tốn đóng quyển theo thứ tự, kí,
đóng dầu đầy đủ, gửi cấp trên 1 bộ, lưu đơn vị 1 bộ.
PHỤ LỤC SỐ 04
HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO QUYẾT TỐN
(Ban hành kèm theo Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc Hướng
dẫn chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp)
I. DANH MỤC BÁO CÁO

1. Báo cáo tài chính
Nơi nhận
STT

1
I.

Ký hiệu biểu

Tên biểu báo cáo

2

3


Kỳ hạn
Cơ quan
quan
lập báo
Tài chính
Thuế
cáo
(1)
(2)

Cơ quan
cấp trên
(1)


4

5

6

7

Mẫu báo cáo tài chính đầy đủ

1

B01/BCTC

Báo cáo tình hình tài chính

Năm

x

x

x

2

B02/BCTC

Báo cáo kết quả hoạt động


Năm

x

x

x

3

B03a/BCTC

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo
phương pháp trực tiếp)

Năm

x

x

x

4

B03b/BCTC

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo
phương pháp gián tiếp)


Năm

x

x

x

5

B04/BCTC

Thuyết minh báo cáo tài chính

Năm

x

x

x

Năm

x

x

x


II
6

Mẫu báo cáo tài chính đơn giản
B05/BCTC

Báo cáo tài chính

Việc sắp xếp hồ sơ, chứng từ tài chính theo nguồn kinh phí, theo tháng,
theo quý một cách hệ thống như vậy sẽ giúp cho việc lưu trữ được khoa học,
17/21


thuận tiện cho công tác tra cứu số liệu khi cần thiết, dễ lấy, dễ tìm phục vụ thuận
lợi cho cơng việc của kế tốn.
II. SỬ DỤNG PHẦN MÊM KẾ TỐN CHUN DỤNG, ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
Hiện nay cơng nghệ thơng tin đã có những bước tiến vượt bậc giúp cho con
người phá bỏ rào cản về khoảng cách và vị trí địa lý. Qua đó việc ứng dụng công
nghệ thông tin là điều cần thiết để giúp cho cơng việc nhanh chóng và hiệu quả
hơn, chính xác hơn. Hiện nay, tất cả các đơn vị sự nghiệp của quận Thanh Xuân
đều được quận quan tâm, đầu tư bước đầu trong việc mua bản quyền sử dụng
phần mềm kế tốn Misa mimosa dành cho đơn vị hành chính sự nghiệp. Nhờ sử
dụng phần mềm chuyên dụng này giúp cho cơng tác hạch tốn tài chính, chi các
khoản lương, thưởng, chi chế độ, mua sắm sửa chữa tài sản trong nhà trường
được thuận lợi hơn. Ngồi ra nhờ có sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường
đầu tư cho sử dụng các phần mềm chuyên dụng khác như phần mềm quản lý các
khoản thu học sinh của Misa QLTH.VN, phần mềm eBHXH của bảo hiểm, phần
mềm quản lý tài sản của Misa QLTS.VN giúp cho việc tra cứu được dễ dàng,
công tác sắp xếp dữ liệu được chuẩn xác, biểu mẫu đúng theo qui định, tiết kiệm

thời gian cho kế tốn. Sau khi nhập dữ liệu chính xác, phần mềm sẽ đưa ra các
số liệu báo cáo chính xác, nhanh gọn cho kế tốn, giảm bớt thời gian tính tốn
và thống kê số liệu tài chính. Để in ấn các báo cáo tài chính, sổ sách, chứng từ
ghi sổ cũng rất nhanh gọn và thuận tiện. Nhân viên kế toán chỉ cần kiểm tra, đối
chiếu lại các số liệu tổng hợp, tồn quỹ. Tất cả các biểu mẫu, báo cáo sổ sách trên
phần mềm đều được in ra giấy, đóng quyển theo qui định của Bộ Tài chính và
lưu kho. Ngồi ra, để đảm bảo an tồn cho cơng tác tài chính, các phần mềm kế
tốn cần phải được làm riêng rẽ trên 1 máy tính, có cài phần mềm diệt virus để
giảm thiểu tối đa nguy cơ nhiễm virus vào dữ liệu kế toán.

III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
Việc áp dụng sáng kiến vào trong công việc qua một thời gian đã giúp nâng
cao hiệu quả của công tác tài chính kế tốn, góp phần nâng cao hiệu quả chung
trong công việc của nhà trường, giúp bản thân tơi hồn thành tốt nhiệm vụ được
giao.
Áp dụng sáng kiến giúp cho việc quản lý, bảo quản hồ sơ sổ sách chứng từ
kế toán được bảo quản tốt, khi cần lấy số liệu phục vụ cho công tác thanh kiểm
tra được nhanh chóng thuận tiện, khơng mất nhiều thời gian tìm kiếm. Đảm bảo
tính thống nhất chặt chẽ trong hồ sơ chứng từ.
18/21


Áp dụng sáng kiến cùng với việc tích cực ứng dụng công nghệ thông tin
giúp cho công việc được đơn giản hóa đi rất nhiều, việc quản lý số liệu được
chính xác, trích xuất nhanh chóng, dễ dàng.

PHẦN KẾT LUẬN
I. KẾT LUẬN

Quản lý chứng từ, hồ sơ kế toán của một cơ quan, đơn vị là một công tác

rất quan trọng của người kế toán nhằm tạo điều kiện thiết yếu cho việc lập kế
hoạch dự trù thu - chi tài chính có hiệu quảm tiết kiệm, tránh lãng phí và tạo
điều kiện cho cơ quan, đơn vị thực hiện tốt nhất nhiệm vụ mà cấp trên phân
công.
II. ĐỀ XUẤT

Cơ quan cấp trên cần tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính kế tốn
để các nhân viên kế toán các đơn vị trường học được giao lưu, chia sẻ kinh
nghiệm của bản thân với các đồng nghiệp, đồng thời tháo gỡ các khó khăn
vướng mắc đang gặp phải của bản thân.
Kế toán cần phải được tạo điều kiện để cập nhật các phần mềm, ứng dụng
công nghệ thông tin và các thiết bị tiên tiến để giúp cho cơng tác được chính
xác, nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Trên đây là một vài kinh nghiệm, giải pháp của tôi giúp nâng cao hiệu quả
trong việc quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính trong trường học. Rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu cũng như các đồng nghiệp để giúp tơi
có nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng tác quản lý tài chính kế tốn tại đơn vị.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, khơng sao
chép nội dung của người khác.
Hà Nội, ngày
tháng 4 năm 2019
Người viết

Nguyễn Vi Huyền Trang

19/21


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Kế toán năm 2015 Quốc Hội thông qua ngày 20/11/2015
2. Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hướng
dẫn Chế độ kế tốn hành chính, sự nghiệp
3. Quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về việc ban hành chế độ lưu trữ tài liệu kế toán

20/21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×