Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại công ty bảo hiểm Hà nội từ năm 1998 - 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.44 KB, 24 trang )

Thực tiễn triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
tại công ty bảo hiểm H nội từ năm 1998 - 2001

2.1. Sự ra đời v phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh tại Công ty bảo hiểm H Nội

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty bảo hiểm H Nội
Công ty bảo hiểm H Nội (gọi tắt l Bảo Việt H Nội) đợc thnh lập từ năm 1980
theo quyết định số 1125/QĐ-TCCB ngy 17/11/1980 của Bộ Ti chính, v trực
thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. NhiƯm vơ chđ u cđa B¶o ViƯt Hμ Néi lμ
tỉ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng mại trên địa bn thnh phố H Nội.
Trải qua 21 năm hoạt động liên tục, công ty Bảo Việt H Nội đà không ngừng lớn
mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Từ lúc đầu thnh lập chỉ có 10 cán bộ với một
phòng nhỏ lm trụ sở, đến nay Bảo Việt H Nội đà trở thnh một đơn vị kinh tế
mạnh với đội ngũ hng trăm cán bộ bảo hiểm, có trụ sở chính khang trang, thnh lập
các văn phòng trực thuộc tại tất cả các quận, huyện trên địa bn thnh phố cùng
mạng lới cộng tác viên, đại lý phủ kín các địa bn dân c của thnh phố, sẵn sng
đáp ứng mọi nhu cầu của nhân dân, trở thnh một đơn vị chủ lực của Tổng công ty
bảo hiểm Việt Nam. Theo cơ cấu tổ chức văn phòng hiện nay, song song với nhiệm
vụ khai thác khách hng, văn phòng công ty có chức năng quản lý v giám sát hoạt
động của các văn phòng địa phơng trực thuộc. Bởi vậy, ngoi các phòng ban phụ
trách các vấn đề tổ chức nhân sự, kế toán,..., những phòng nghiệp vụ ngoμi nhiƯm vơ
trùc tiÕp tiÕn hμnh kinh doanh c¸c nghiƯp vụ trên địa bn m công ty phân cấp còn
có chức năng giúp đỡ các văn phòng tại các quận, huyện trong việc quan hệ với
khách hng, cân nhắc chấp nhận bảo hiểm, phát hnh hợp đồng bảo hiểm, xử lý
khiếu nại, giám định v bồi thờng.
Cơ cấu tổ chức hiện nay của Bảo Việt H Nội đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

Giám đốc


Phó Giám
đốc

1

Phó Giám
đốc


Trong vi năm gần đây, kinh tế xà hội của cả nớc nói chung v thủ đô nói riêng
tiếp tục ổn định v phát triển. Đây l yếu tố thuận lợi cho công tác kinh doanh của
các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung v của Bảo Việt nói riêng. Đợc sự quan tâm
chỉ đạo v ủng hộ của lÃnh đạo Tổng công ty, sự hợp tác giúp đỡ thờng xuyên của
các phòng ban thuộc Tổng công ty, cán bộ công nhân viên của Bảo Việt H Nội đÃ
từng bớc tích luỹ kinh nghiệm trong hoạt động cạnh tranh. Hơn nữa, dù trong bất
kỳ hon cảnh no cán bộ công ty cũng luôn đon kết nhất trí trên dới một lòng
hon thnh xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh của Tổng công ty v Nh nớc giao cho.
Năm no Bảo Việt H Nội cũng hon thnh vợt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc
độ tăng trởng cao về doanh số v tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vo thnh tích
chung của Tổng công ty v của ngnh bảo hiểm nói chung. Đó l những dấu hiệu
đáng mừng đối với Bảo Việt H Nội. Bên cạnh đó, hoạt động của Công ty Bảo Việt
H Nội cũng gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh của thị trờng bảo hiểm cao hơn
những năm trớc. Địa bn thủ đô l nơi diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ
giữa các công ty bảo hiểm trong nớc m còn với công ty bảo hiểm nớc ngoi. Bảo
Việt H Nội phải cạnh tranh với các công ty khác không những về tỉ lệ phí, chi kinh

2


doanh m còn cả những yếu tố về phục vụ. Việc mở rộng hoạt động của các công ty

bảo hiểm nớc ngoi trên thị trờng lm cho tính cạnh tranh giữa các công ty bảo
hiểm trong nớc vốn đà gay gắt nay cng thêm khốc liệt dẫn đến việc phí bảo hiểm
có xu hớng giảm, nhất l trong các nghiệp vụ bảo hiểm ti sản v bảo hiểm trách
nhiệm. Doanh thu phí bảo hiểm của các hoạt động ny giảm đáng kể do phí bảo
hiểm giảm v phải chia xẻ phí do đồng bảo hiểm. Hơn nữa, trong năm 2000 v
2001, tốc độ giải ngân các nguồn vốn đầu t cho các dự án trên địa bn H Nội còn
chậm lm ảnh hởng đến kế hoạch khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng, lắp đặt.
Trớc điều kiện khó khăn nh vậy, công ty đà tổ chức phục vụ tốt khách hng để giữ
vững địa bn v phát triển kinh doanh, đồng thời áp dụng linh hoạt chính sách của
Nh nớc, các quy định của Tổng công ty vo hoạt động kinh doanh. Một biện pháp
quan trọng Bảo Việt H Nội đang thực hiện nhằm cải thiện, nâng cao chất lợng
dịch vụ, đảm bảo khả năng cạnh tranh l thay đổi phơng thức hạch toán kinh
doanh, giao khoán cụ thể hoạt động kinh doanh cho từng phòng, v các phòng phải
có nhiệm vụ tơng hỗ nhau nhằm thực hiện chỉ tiêu kinh doanh tốt hơn.
Với phơng châm "phục vụ khách hng l phục vụ chính mình", "đáp ứng những cái
khách hng cần chứ không phải những gì mình có", Bảo Việt H Nội đà không
ngừng đổi mới phong cách lm việc để phục vụ khách hng ngy một tốt hơn. Vì
vậy, Bảo Việt H Nội vẫn luôn l ngời bạn đồng hnh tin cậy của khách hng.
Ngoi ra, nhằm đảm bảo khả năng bồi thờng cho khách hng v năng lực nhận bảo
hiểm cho các dự án đầu t lớn, hiện nay Bảo Việt H Nội thông qua Tổng công ty
bảo hiểm Việt Nam đà quan hệ với nhiều công ty tái bảo hiểm, các công ty giám
định, điều tra tỉn thÊt cã uy tÝn trªn toμn thÕ giíi nh− Lloyd's, Commercial Union
(UK), AIG, CIGNA (Mü), Tokyo Marine, Yasuda Mitsui Marine (Nhật), Muniche
(Đức),... Trong vi năm gần đây, Bảo Việt H Nội đà nhận đợc sự cộng tác, giúp
đỡ tận tình của các công ty ny trong việc đánh giá, chÊp nhËn rđi ro, thanh tra vμ xư
lý khiÕu n¹i.
2.1.2. Sự ra đời v phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại
Bảo Việt H Nội

3



Mặc dù bảo hiểm hoả hoạn l một nghiệp vụ bảo hiểm xuất hiện từ rất xa xa trong
lịch sử phát triển của bảo hiểm, nhng tại Việt Nam nói chung v tại Bảo Việt H
Nội nói riêng, mÃi đến ngy 17/1/1989 nghiệp vụ bảo hiểm cháy (hay bảo hiểm hoả
hoạn) mới chính thức đợc triển khai theo quyết định số 06-TC-QĐ của Bộ Ti
chính. Ngay sau khi đợc triển khai, nghiệp vụ bảo hiểm ny đà khẳng định ngay
vai trß quan träng cđa nã qua viƯc doanh thu phÝ bảo hiểm tăng đều đặn qua các
năm v ngy cng chiÕm tØ träng lín trong tỉng doanh thu phÝ cđa tất cả các nghiệp
vụ. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tuy l một nghiệp vụ mở rộng phạm vi
của bảo hiểm cháy v đóng vai trò không kém phần quan trọng so với bảo hiểm
cháy nhng thực chất nó lại không ra đời vo thời điểm bảo hiểm cháy bắt đầu đợc
triển khai. Phải cho tới năm 1994, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh mới bắt đầu đợc
đa vμo thư nghiƯm. Tõ khi ®−a vμo triĨn khai, sè đơn bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh sau cháy do Bảo Việt H Nội kí đợc với khách hng vẫn cha nhiều, chủ yếu
l với các công ty liên doanh v các công ty 100% vốn nớc ngoi. Hầu hết các đơn
bảo hiểm đợc cấp thông qua môi giới. Chúng ta cã thĨ xem qua tØ träng cđa doanh
thu b¶o hiĨm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt H Nội thông qua bảng
sau:
Bảng 1:

Tỉ trọng doanh thu bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo
Việt H Nội giai đoạn 1998 - 2001
Doanh thu bảo hiểm gián

Năm

đoạn kinh doanh sau
cháy(tr. đ)


Doanh thu ton
công ty (tr. đ)

Tỷ lệ doanh thu bảo hiểm gián
đoạn kinh doanh sau cháy/
doanh thu ton công ty (%)

1998

399

79.068

0,50

1999

505

87.653

0,58

2000

650

74.887

0,87


2001

895

75.800

1,18

Nguồn số liệu: Phòng bảo hiểm cháy v rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt H Nội.

Số liệu b¶ng 1 cho thÊy tû lƯ doanh thu b¶o hiĨm gián đoạn kinh doanh chiếm một
tỉ lệ rất khiêm tốn so víi tỉng doanh thu cđa B¶o ViƯt Hμ Néi. Tuy nhiªn, chóng ta

4


cịng nhËn thÊy r»ng doanh thu cđa nghiƯp vơ nμy ngy cng tăng cả về số tơng đối
lẫn số tuyệt đối. Trong khi nhiều nghiệp vụ bảo hiểm khác nh bảo hiểm trách
nhiệm dân sự xe cơ giới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt,.. đang có xu hớng giảm dần
doanh thu khai thác do phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty bảo
hiểm khác thì nghiệp vụ bảo hiểm ny lại đang mang lại cho Bảo Việt H Nội doanh
thu ngy cng tăng hơn qua các năm triển khai. Điều đó chứng tỏ bảo hiểm gián
đoạn kinh doanh l một nghiệp vụ đầy tiềm năng, hứa hẹn mang lại nguồn thu
không nhỏ cho Bảo Việt H Nội.
Hơn thế, với mục tiêu giữ khách hng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hng
trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, cùng với mục tiêu tăng trởng v
hiệu quả, ngoi việc củng cố, hon thiƯn, tiÕp tơc ph¸t triĨn c¸c nghiƯp vơ trun
thèng cã doanh thu cao, Bảo Việt H Nội đà v đang tìm cách phát triển các nghiệp
vụ khó khai thác nh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy.

2.2. Một số thuận lợi v khó khăn khi tiến hnh triển khai nghiệp vụ
bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt H Nội

2.2.1. Những thuận lợi cơ bản
Khởi xớng từ Đại hội Đảng ton quốc lần thứ VI (tháng 12/1986), Việt Nam đÃ
thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trờng dới sự quản lý vĩ mô của Nh nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Có
thể nói đây l sự "cởi trói" tạo cơ hội v điều kiện thuận lợi cho các đơn vị phát huy
tiềm năng, thế mạnh của mình để mở rộng v thúc đẩy sản xuất phát triển. Đại hội
Đảng ton quốc VI đợc đánh giá lμ sù kiƯn lμm "håi sinh" nỊn kinh tÕ x· hội Việt
Nam, một bớc ngoặt của công cuộc đổi mới ton diện đa đất nớc từ chỗ bế tắc
dần dần đi vo thế ổn định v khởi sắc. Từ đó đến nay, Việt nam đà đạt đợc nhiều
thnh tựu đáng kể trong phát triển kinh tế xà hội nh giữ vững nền kinh tế tăng
trởng v ổn định, khống chế chỉ số lạm phát ở mức vừa phải, tăng đầu t trong
nớc v nớc ngoi, tăng thu nhập doanh nghiệp, nâng cao đời sống ngời dân về
kinh tế cũng nh về văn hoá xà hội,... Điều kiện kinh tế, xà hội cng phát triển,
ngời dân không còn chỉ lo nghĩ đến cái ăn, cái mặc m họ đà nghĩ xa hơn, đó l

5


lm sao để có cuộc sống ổn định. Đây chính l nền tảng cho ngnh bảo hiểm Việt
Nam phát triển.
Trong vi năm gần đây, trên thế giới xảy ra không biết bao nhiêu biến động cả về
kinh tế lẫn chính trị, ảnh hởng đến nền kinh tế của hầu hết các quốc gia, đặc biệt l
các nớc phát triển cao nh Nhật, Hn quốc, Thái Lan, Argentina,... Đặc biệt vụ
khủng bố xảy ra trên nớc Mỹ vo ngy 11/9/2001 đà lμm cho kinh tÕ cđa rÊt nhiỊu
qc gia trªn thÕ giới lao đao v năm 2001 đợc đánh giá l một năm u tối trong
lịch sử kinh tế thế giới. Trong bèi c¶nh nh− vËy, ViƯt Nam lμ mét trong số ít quốc
gia vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong vi năm qua, năm 2001 tốc độ

tăng trởng kinh tế của nớc ta l hơn 6%. Hơn nữa, đầu năm 2002, Việt Nam đÃ
nhận danh hiệu "Thủ đô H Nội - thnh phố an ninh nhất thế giới" do UNESCO
công nhận. Điều đó khẳng định rằng trong khi nỊn kinh tÕ, chÝnh trÞ thÕ giíi cã
nhiỊu biến động phức tạp, rối ren thì Việt Nam vẫn l quốc gia có nền kinh tế, chính
trị ổn định, tạo môi trờng an ton thu hút đầu t. Tất cả những điều đó đà tạo cơ hội
thuận lợi cho ngnh bảo hiểm nớc nh phát triển, từ việc khai thác tới việc sử dụng
tạm thời nguồn vốn nhn rỗi để đầu t. Đặc biệt, khi đầu t phát triển thì nhu cầu
bảo ton vốn kinh doanh cng đợc chú trọng v điều đó tạo cơ sở vững chắc cho
bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tồn tại v phát triển.
Bên cạnh đó, do thực hiện xoá bỏ nhanh chóng cơ chế tập trung bao cấp, đổi mới cơ
chế quản lý, thùc hiƯn giao vèn cho c¸c doanh nghiƯp Nhμ n−íc, lm cho việc bảo
ton v phát triển vốn trở nên rất khó khăn v nặng nề. Đặc biệt với Thông t−
82/TCLN ngμy 31/12/1991 h−íng dÉn thùc hiƯn ChØ thÞ sè 332/HĐBT của Bộ Ti
chính hớng dẫn "Nh nớc sẽ không cho ghi giảm vốn trong trờng hợp ti sản bị
tổn thất do những rủi ro m các công ty bảo hiểm trong nớc đà triển khai hoặc
những loại hình tơng tự". Chính vì vậy, các doanh nghiệp đà thấy đợc yêu cầu cấp
thiết phải mua bảo hiểm để tạo nguồn bù đắp cho những thiệt hại có thể xảy ra nhằm
đảm bảo khả năng ổn định kinh doanh. Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, với mục
tiêu giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh, chắc chắn sẽ nhanh chóng
tìm đợc chỗ đứng của mình nếu công ty bảo hiểm biết khai thác triệt để nghiệp vụ
ny trong nền kinh tÕ c¹nh tranh nh− hiƯn nay.

6


Hơn nữa, việc ra đời Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 cùng các Nghị định, Thông t
nhằm cụ thể hoá vμ h−íng dÉn thi hμnh Lt kinh doanh b¶o hiĨm đà tạo cơ sở pháp
lý cho hoạt động bảo hiểm đợc thực hiện qui củ hơn, tránh đợc nhiều hiện tợng
tiêu cực trong hoạt động bảo hiểm nh trớc. Đặc biƯt víi viƯc Bé Tμi chÝnh th«ng
qua Th«ng t− sè 71/2001/TT-BC ngy 28/8/2001 qui định tỉ lệ chi hoa hồng cho

từng nghiệp vụ bảo hiểm chỉ trong hạn mức cho phép đà tránh tình trạng nổi cộm
trong hoạt động bảo hiểm trớc đây, đó l hiện tợng trả hoa hồng cao quá mức dẫn
đến nguy cơ không đảm bảo hiệu quả kinh doanh của các công ty bảo hiểm. Nói
cách khác, sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm v các văn bản hớng dẫn đà tạo
ra một môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động bảo hiểm.
Ngoi ra, cïng víi sù tr−ëng thμnh cđa c«ng ty qua nhiều năm hoạt động trong thị
trờng cạnh tranh, đội ngũ cán bộ công nhân viên đà có nhiều cơ hội để tự hon
thiện chuyên môn cũng nh phong cách lm việc nhằm đáp ứng xu thế phát triển
chung. Bảo Việt H Nội trong những năm đổi mới, song song với việc đo tạo lại
cán bộ, đà v đang tuyển dụng đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nhanh nhạy với cơ
chế thị trờng. Chủ trơng phát triển nhân tố con ngời của Bảo Việt H Nội có thể
đợc coi l một chủ trơng hon ton đúng đắn trong tình hình hiện nay giúp cho
hoạt động kinh doanh bảo hiểm tiến những bớc xa hơn.
Từ những vấn đề nêu trên có thể thấy rằng thị trờng bảo hiểm Việt Nam rất có
nhiều tiềm năng phát triển. Đây l cơ hội tốt nhất cho công ty Bảo hiểm H Nội
triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm của mình trên địa bn thủ đô, một trung tâm kinh
tế quan trọng nhất của đất nớc, v các khu vực lân cận. Kinh tế v hoạt động kinh
doanh cng phát triển sẽ l điều kiện thuận lợi để công ty phát triển các nghiệp vụ
bảo hiểm cha mấy phổ biến, trong đó có bảo hiểm gián đoạn kinh doanh.
Mặc dù có những thuận lợi nh vừa đề cập ở trên, nhng nhìn chung ngnh bảo
hiểm nớc ta cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn.
2.2.2. Những khó khăn trớc mắt v lâu di
Kinh tế nớc ta tuy có nhiều dấu hiệu đáng mừng trong những năm qua nhng do
điểm xuất phát của nớc ta khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng lμ mét n−íc

7


nghèo, trình độ dân trí không cao, ý thức ngời dân còn rất kém lại vấp phải những
mặt trái của kinh tế thị trờng nên đà gặp không ít khó khăn trong quá trình phát

triển kinh tế nói chung v phát triển ngnh bảo hiểm nói riêng. Việc chuyển đổi cơ
chế đà lm cho nhiều doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với sự thay đổi, lâm
vo tình trạng lm ăn thua lỗ, không có hiệu quả, dẫn đến phá sản, tạo gánh nặng
cho một nền kinh tế đang yếu kÐm. H¬n thÕ, khi chun sang c¬ chÕ míi, l·nh đạo
một số đơn vị, xí nghiệp do mang nặng t tởng bao cấp cũ, họ cha thấy rõ đợc
trách nhiệm phải bảo ton vốn tốt nhất bằng con đờng tham gia bảo hiểm. Một số
đơn vị kinh doanh khác thì mặc dù đà nhận thức rõ đợc những khó khăn, phức tạp
trong việc bảo ton đồng vốn kinh doanh của mình sao cho an ton nhất nhng họ
lại không có những hiểu biết nhất định về việc kinh doanh bảo hiểm v họ cảm thấy
bi quan, không tin tởng vo hoạt động của các công ty bảo hiểm nên chỉ tham gia
một cách dè dặt hoặc không dám tham gia bảo hiểm.
Mặt khác, về phía công ty bảo hiểm, do bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy l
một nghiệp vụ mới, công việc xác định chính xác số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm,
số tiền thiệt hại về lợi nhuận gộp l rất khó khăn, nên trong quá trình khai thác rất
khó cho cán bộ bảo hiểm giải thích cho khách hng hiểu v tin tởng vo loại hình
bảo hiểm ny. Thêm vo đó, tuy công ty bảo hiểm H Nội có một đội ngũ cán bộ
khá đông đảo nhng trình độ chuyên môn lại không cao so với các công ty bảo hiểm
khác. Điều ny đà đợc minh chứng rất rõ trong nhiều vụ nhân viên t vấn sai cho
khách hng mua nhầm loại bảo hiểm đà gây khó khăn cho công tác bồi thờng khi
xảy ra tổn thất, gây nghi ngờ cho khách hng. Đối với bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh thì vấn đề còn khó khăn hơn rất nhiều vì tính trừu tợng thể hiện trong loại
bảo hiểm ny cao hơn rất nhiều so với các loại bảo hiểm khác.
Một khó khăn nữa phải kể đến l hoạt động bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau
cháy ra đời đúng thời kỳ Chính phủ mới ban hnh Nghị định 100/CP ngy
18/12/1993 v tiếp sau đó l Nghị định 74/CP ngy 14/6/1997 cho phép nhiều
doanh nghiệp thuộc các thnh phần kinh tế kể cả doanh nghiệp nớc ngoi tham gia
kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt. Vì vậy,
nghiệp vụ ny từ khi mới ra đời đà phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các

8



công ty bảo hiểm trong v ngoi nớc. Hơn nữa, hầu hết các hợp đồng bảo hiểm
gián đoạn kinh doanh m Bảo Việt H Nội kí đợc từ trớc tới nay đều khai thác
đợc từ đối tác liên quan đến nớc ngoi l chủ yếu. Các công ty bảo hiểm nớc
ngoi hoạt động tại Việt Nam đà v đang ginh giật số khách hng ny về phía họ
bằng lợi thế về ngôn ngữ, bề dy kinh nghiệm cũng nh khả năng ti chính khổng lồ
của các công ty bảo hiểm đó. Điều đó đặt ra thách thức lớn cho Bảo Việt H Nội cần
phải đổi mới t duy, cung cách phục vụ khách hng tốt hơn thì mới có khả năng
cạnh tranh trong việc khai thác nghiệp vụ bảo hiểm đầy tiềm năng nh nghiệp vụ
bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy.
2.3. Thực trạng tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn
kinh doanh tại Bảo Việt H Nội

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, công ty Bảo Việt H Nội triển khai hoạt động
của mình trên tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm theo các khâu truyền thống nh sau:
Khâu khai thác
Khâu đề phòng v hạn chế tổn thất
Khâu giám định v bồi thờng
Khâu đánh giá kết quả v hiệu quả hoạt động kinh doanh
Cả bốn khâu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau v bổ sung cho nhau, chỉ cần một
khâu no đó hoạt động kém hiệu quả sẽ lm ảnh hởng trực tiếp đến cả quá trình
hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Chính vì vậy, để có thể tìm ra biện pháp nhằm nâng
cao hoạt động kinh doanh của một nghiệp vụ no đó, nhất thiết chúng ta phải phân
tích từng khâu hoạt động của nghiệp vụ đó. Trong phần ny, thực trạng triển khai
từng khâu của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt H Nội sẽ đợc xem xét
một cách cụ thể.
2.3.1. Công tác khai thác bảo hiểm
Trên thực tế, nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đợc coi l một nghiệp vụ
bảo hiểm mới tại Bảo Việt H Nội. Loại hình nghiệp vụ ny từ ngy triển khai cho

tới nay tại Bảo Việt H Nội hầu nh chỉ có các doanh nghiệp liên doanh, doanh

9


nghiƯp 100% vèn n−íc ngoμi, doanh nghiƯp lín chuyªn kinh doanh khách sạn tham
gia. Còn đại đa số các cơ quan, doanh nghiệp chỉ tham gia bảo hiểm cháy v dừng
lại ở đó. Vì thế m số đơn bảo hiểm đà cấp v số phí bảo hiểm thu đợc của nghiệp
vụ bảo hiểm ny so với các nghiệp vụ bảo hiểm khác còn rất khiêm tốn. Chúng ta có
thể thấy rõ thực trạng đó qua bảng số liệu sau:
Bảng 2: Kết quả khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau
cháy tại Bảo Việt H Nội thời gian 1998-2001
Đơn vị : triệu đồng
Doanh thu phí từ hợp
Số tiền bảo hiểm

Doanh thu phí

đồng kí với doanh
nghiệp trong nớc

Số
Năm

đơn

Tăng giảm so

BH


với năm trớc

cấp

Số tiền

Tăng giảm so
Số

Số tuyệt

Tỉ lệ

đối

tiền

%

với năm trớc
Số
tuyệt
đối

Tỉ lệ

Tăng giảm so
Số
tiền


%

với năm trớc
Số
tuyệt
đối

Tỉ lệ
%

1998

30

266.000

_

_

399

_

_

_

_


_

1999

42

336.700

70.700

26,6

505

106

26,6

24

_

_

2000

51

433.300


96.600

28,7

650

145

28,7

38

14

58,3

2001

76

597.000

163.700

37,8

895

245


37,8

23

-15

-39,0

Tổng

199

1.633.000

_

_

2.449

_

_

85

_

_


Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy v rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt H Nội
Qua bảng trên, ta thấy số hợp đồng kí kết cịng nh− doanh thu phÝ tõ nghiƯp vơ nμy
qu¶ lμ quá khiêm tốn. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng kết quả đó cũng đa ra
một dấu hiệu khả quan cho thấy đây l một nghiệp vụ tiềm năng phát triển trên thị
trờng Việt Nam. Nếu nh năm 1998, Bảo Việt H Nội mới chỉ nhận bảo hiểm cho
30 đơn vị thì đến năm 2001 số đơn vị tham gia bảo hiểm đà tăng lên hơn gấp đôi so
với con số đó, lên tới 76 đơn vị. Bên cạnh đó, số phí thu đợc cũng tăng từ 399 triệu
năm 1998 lên 895 triệu năm 2001 v số tiền bảo hiểm tăng từ 266 tỷ đồng năm 1998
đến năm 2001 l 597 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự tăng ny l do số lợng các nh

10


đầu t vốn vo Việt Nam ngy cng tăng, các nh đầu t đà quá quen với tập quán
tham gia bảo hiểm nên khi vo Việt Nam tiến hnh hoạt động kinh doanh họ rất
mong muốn đợc bảo hiểm cho rủi ro gián đoạn kinh doanh khi chẳng may tổn thất
xảy ra, do đó trong khi tham gia bảo hiểm cháy họ đà yêu cầu Bảo Việt H Nội bán
kèm cho họ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy. Cũng phải nói rằng con số
tăng lên đó phụ thuộc chủ yếu vo nguyên nhân từ phía bên ngoi, còn thực tế Bảo
Việt H Nội cũng không hề chú ý đến công tác khai thác nghiệp vụ ny lắm. Chính
vì vậy, Bảo Việt H Nội đà để ngỏ hon ton thị trờng các doanh nghiệp trong
nớc. Sau khoảng chục năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau
cháy, số lợng hợp đồng khai thác đợc từ các doanh nghiệp trong nớc quá l ít
ỏi. Năm 2000 có thể coi l năm đỉnh điểm về doanh thu phí từ các hợp đồng kí với
các doanh nghiệp trong n−íc, nh−ng con sè ®ã chØ dõng ë 38 triƯu đồng, một con số
không có ý nghĩa gì đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại một công ty bảo
hiểm lớn nh Bảo Việt H Nội.
Vậy tại sao tại các nớc phát triển, ngời dân lại có thói quen mua bảo hiểm gián
đoạn kinh doanh v doanh thu của hoạt động ny lại chiếm tỉ lệ cao trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nớc ngoi? Đơn cử nh

"tại công ty bảo hiểm Berkshire Hathaway (Mỹ), tỉ trọng của bảo hiểm gián đoạn
kinh doanh chiếm tới hơn 9% trong số các nghiệp vụ bảo hiểm triển khai" [5, 65],
tơng đơng với tỉ trọng của những nghiệp vụ bảo hiểm có doanh thu lớn nhất tại
Bảo Việt H Nội hiện nay nh bảo hiểm xây dựng v lắp đặt, bảo hiểm hoả hoạn. Sở
dĩ một nghiệp vụ bảo hiểm rất đợc coi trọng v cã doanh thu cao ë c¸c qc gia
ph¸t triĨn nh− nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy lại gặp khó khăn
tại thị trờng bảo hiểm Việt Nam nh vậy l do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả
nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan.
Về phía nguyên nhân khách quan thì chúng ta dễ dng nhận thÊy r»ng b¶o hiĨm nãi
chung lμ mét ngμnh rÊt míi tại Việt Nam so với những ngnh ti chính khác. Ngời
dân Việt Nam hầu hết đều cha hiểu về bảo hiĨm vμ ch−a nhËn thøc râ tÇm quan
träng cđa viƯc tham gia bảo hiểm, vì vậy việc khai thác bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh lại cng khó khăn hơn do đặc điểm của nó l phụ thuộc vo loại bảo hiÓm

11


khác, cụ thể ở đây l bảo hiểm hoả hoạn. Thêm vo đó, ti liệu hớng dẫn tham
khảo về hoạt động bảo hiểm ny hầu nh không có tại Việt Nam, nếu có thì may ra
l những ti liệu nớc ngoi cha đợc dịch ra, vì vậy ngay cả những cán bộ bảo
hiểm lâu năm trong ngnh bảo hiểm nớc nhμ cịng c¶m thÊy lóng tóng khi ph¶i tiÕp
xóc víi nghiƯp vơ nμy. V× vËy, viƯc triĨn khai nghiƯp vơ ny tại Bảo Việt H Nội
chủ yếu dựa trên kinh nghiệm triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống khác,
do đó chắc chắn không thể tránh đợc những khó khăn nhất định trong quá trình
thực hiện hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả vì bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh mang những đặc điểm riêng m các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống không
hề có.
Về phía nguyên nhân chủ quan, trớc hết phải kể đến nguyên nhân về trình độ hạn
chế của nhiều cán bộ công nhân viên trong ngnh bảo hiểm, đặc biệt l cán bộ khai
thác hầu hết đều không đợc qua đo tạo một cách có bi bản về bảo hiểm v lm

việc dựa trên kinh nghiệm l chính, đà dẫn đến tình trạng giải thích sai các điều
khoản bảo hiểm cho khách hng. Điều đó tất yếu gây ra những khó khăn không thể
lờng tr−íc trong viƯc thùc hiƯn bÊt cø mét kh©u tiÕp theo no của hoạt động bảo
hiểm khi chẳng may tổn thất xảy ra, dẫn đến việc lm mất lòng tin của khách hng
đối với công ty bảo hiểm, tạo cảm giác "bị lừa" đối với ngời tham gia bảo hiểm.
Nh vậy, chính những ngời cán bộ bảo hiểm đà l những ngời tạo ra ấn tợng đầu
tiên cho những con ngời còn cha hiểu biết gì về bảo hiểm rằng ngời bảo hiểm l
"kẻ lừa đảo". Hơn nữa, nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh nói chung v
nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy nói riêng lμ nghiƯp vơ mang tÝnh
trõu t−ỵng cao, khã triĨn khai vì mắc phải nhiều khó khăn trong công tác tính số tiền
bảo hiểm, số tiền bồi thờng,... Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo hiểm ny không đợc
coi ngang hng với nghiệp vụ bảo hiểm ti sản, nên cha có sự tuyên truyền hay
quảng cáo gì hết, nhân viên bảo hiểm cũng không chủ động tiếp cận khách hng để
giới thiệu sản phẩm,... Nói cách khác, hầu nh khâu khai thác của nghiệp vụ bảo
hiểm ny không hề hoạt động. Vì thế lm cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau
cháy trở nên quá xa lạ đối với các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế. Phần lớn
các doanh nghiệp cha có hiểu biết gì về loại hình nghiệp vụ nμy, do vËy hä kh«ng

12


tham gia. Đa số các đơn cấp đợc l do các doanh nghiệp có yếu tố nớc ngoi,
những doanh nghiệp ny đà có thói quen sử dụng dịch vụ bảo hiểm ny tại nớc họ,
tự yêu cầu mua thêm bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau khi đà mua bảo hiểm cháy.
Tuy vậy, dù vấp phải những khó khăn nh vừa đề cập, qua số liệu trên chúng ta cũng
không thể phủ nhận đợc rằng qua các năm triển khai, bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh cũng có sự tăng trởng về số đơn vị tham gia v doanh thu phí. Điều đó thể
hiện rằng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đang dần thu hút đợc nhiều khách hng
hơn. Đó mới l những con số bớc đầu v chắc chắn đây l một nghiệp vụ giu tiềm
năng cho công ty khai thác trong tơng lai. Hơn thế nữa, vì nghiệp vụ bảo hiểm gián

đoạn kinh doanh sau cháy còn cha đợc chú trọng tại thị trờng bảo hiểm Việt
Nam, nhiều công ty bảo hiểm trong nớc không chú ý đến loại bảo hiểm ny nên
Bảo Việt H Nội cũng có đợc thuận lợi về yếu tố cạnh tranh khi triển khai nghiệp
vụ. Thêm vo đó, nh đà đề cập ở trên, hầu hết các hợp đồng kí đợc l do khách
hng tự tìm đến, yêu cầu bảo hiểm hoặc thông qua môi giới, điều đó chứng tỏ Bảo
Việt H Nội l công ty có uy tín lớn trên thị trờng bảo hiểm hiện nay, đồng thời
cũng có những chính sách hợp lý đối với các tổ chức trung gian.
2.3.2. Công tác đề phòng v hạn chế tổn thất
Mục đích của bảo hiểm không chỉ dừng lại ở việc bồi thờng, ổn định ti chính cho
ngời tham gia bảo hiểm m còn nhằm hạn chế các thiệt hại cũng nh hậu quả của
chúng. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất không những giúp cho công ty bảo hiểm
tránh khỏi những vụ bồi thờng cho các tổn thất gây ra bởi những rủi ro có thể hạn
chế đợc xác suất xảy ra m còn l một phơng cách hữu hiệu để ngời dân biết đến
bảo hiểm.
Tại Bảo Việt H Nội, trên cơ sở số phí thu đợc hng năm, công ty tiến hnh trích
mức chi đề phòng hạn chế tổn thất. Khoản chi ny sẽ đợc chi vo các mục đích nh
tuyên truyền, hỗ trợ kinh phí, hội nghị khách hng,... Do bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh sau cháy chỉ đợc coi l nghiệp vụ mở rộng phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm
cháy, tổn thất chỉ xảy ra khi có rủi ro cháy xảy ra, vì vậy số chi cho công tác đề
phòng v hạn chế tổn thất đợc tính bổ sung cho số chi đề phòng hạn chế tổn thất

13


của nghiệp vụ bảo hiểm cháy. Tuy nhiên, số chi ny vẫn đợc bóc tách ra vo cuối
mỗi kỳ nhằm phục vụ cho công tác đánh giá kết quả kinh doanh cđa tõng nghiƯp vơ.
Cơ thĨ nghiƯp vơ nμy ®· đóng góp vo công tác chi đề phòng, hạn chế tổn thất nh
sau:
Bảng 3: Tình hình chi đề phòng, hạn chế tổn thất của nghiệp vụ bảo hiểm gián
đoạn kinh doanh tại Bảo Việt H Nội thời kỳ 1998 - 2001.


Năm

Tổng

Tỉ lệ %

chi

so với

(tr.đ)

phí thu

Chi tuyên truyền

Chi hỗ trợ kinh phÝ

Chi héi nghÞ

Møc chi

Tû lƯ %/

Møc chi

Tû lƯ %/

Møc chi


Tû lệ %/

(tr.đ)

Tổng chi

(tr.đ)

Tổng chi

(tr.đ)

Tổng chi

1998

19,95

5,0

5,985

30,0

11,970

60,0

1,995


10,0

1999

21,21

4,2

6,363

30,0

12,726

60,0

2,121

10,0

2000

29,25

4,5

8,483

29,0


16,907

57,8

3,860

13,2

2001

35,80

4,0

10,350

28,9

20,725

57,9

4,725

13,2

Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy v rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt H Nội
Nh vậy, hng năm Bảo Việt H Nội đà chi ra một khoản tiền nhất định cho công
tác đề phòng v hạn chế tổn thất. Trong các khoản chi đề phòng hạn chế tổn thất thì

khoản chi hỗ trợ kinh phí l kho¶n chi lín nhÊt, chiÕm kho¶ng 60% trong tỉng chi.
Kho¶n chi ny gồm chi mua các phơng tiện cần thiết tối thiểu nh bình chữa cháy,
còi báo động v chi cho công tác luyện tập của đội chữa cháy bán chuyên nghiệp
của cơ quan v doanh nghiệp, chi thiết lập các biển báo cấm lửa,... Điều đó cho thấy
công ty đà rất quan tâm đến việc phối hợp cùng các doanh nghiệp trong công tác
phòng cháy chữa cháy, không những hớng dẫn cho họ cách phòng cháy, chỉ cho họ
những nơi có độ rủi ro cao m công ty còn hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp để
công tác phòng cháy đợc tiến hnh tốt hơn nhằm hạn chế tới mức tối thiểu các rủi
ro có thể xảy ra ảnh hởng tới công việc kinh doanh.
Một khoản chi khác cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi đề phòng hạn chế
tổn thất l chi tuyên truyền, quảng cáo. Việc chi tuyên truyền đề phòng, hạn chế tổn

14


thất cho bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy trong từng kỳ đợc tính bằng cách
tách chi phí tuyên truyền theo tỉ lệ chi tuyên truyền cho bảo hiểm cháy v gián đoạn
kinh doanh sau cháy. Sở dĩ có cách tính nh vậy vì khi tuyên truyền, quảng cáo, Bảo
Việt không bao giờ tách riêng việc tuyên truyền, quảng cáo cho bảo hiểm gián đoạn
kinh doanh sau cháy ra khỏi bảo hiểm cháy do thực chất thì hai nghiệp vụ bảo hiểm
ny có cùng rủi ro đợc bảo hiểm. Trong thời gian khoảng hai năm trở lại đây,
chúng ta cũng nhận thấy rằng thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, Bảo
Việt H Nội nói riêng v Tổng công ty bảo hiểm nói chung đà có nhiều chơng trình
đề cập tới những tổn thất mang tính hậu quả cã thĨ ph¸t sinh trong cc sèng th−êng
ngμy nÕu con ngời không biết tự bảo vệ lấy chính mình bằng những hnh động cụ
thể nhằm ngăn chặn rủi ro có thể xảy ra. Ngoi ra, hng năm công ty vẫn cùng các
công ty bảo hiểm khác nh Vinare, Muniche,... hoặc cùng các công ty bảo hiểm
trong Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam đồng tổ chức các hội nghị, thông qua đó
tiến hnh tìm hiểu, phân tích, đánh giá v rút ra kinh nghiệm từ thực tiễn để đề ra
các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất có hiệu quả nhất.

Tóm lại, rõ rng công ty có chú trọng tới công tác đề phòng v hạn chế tổn thất đối
với nghiệp vụ bảo hiểm cháy cũng nh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy.
Theo tỷ lệ chi đề phòng, hạn chế tổn thất tối đa tính trên phí bảo hiểm giữ lại của
từng nghiệp vụ bảo hiểm ban hμnh kÌm theo th«ng t− sè 71/2001/TT-BTC ngμy
28/8/2001 cđa Bé Ti chính qui định tỉ lệ chi đề phòng hạn chế tổn thất của bảo
hiểm gián đoạn kinh doanh l 5% trên tổng phí bảo hiểm giữ lại của nghiệp vụ ny.
Trên thực tế thì số chi đề phòng, hạn chế tổn thất cho nghiệp vụ ny tại Bảo Việt H
Nội qua các năm chủ yếu thấp hơn 5%. Nh vậy, Bảo Việt H Nội đà giảm đợc chi
phí trong công tác đề phòng, hạn chế tổn thất. Tuy nhiên, để có thể đánh giá đợc
kết quả của công tác ny, chúng ta phải xem xem công tác đề phòng, hạn chế tổn
thất có mang lại kết quả l lm giảm tình hình xảy ra rủi ro hay không, cụ thể l
thông qua số liệu về các vụ bồi thờng tại Bảo Việt H Nội.
2.3.3. Công tác giám định v bồi thờng
Mục đích của hoạt động bảo hiểm l bồi thờng nhanh chóng, chính xác, kịp thời v
công bằng cho ngời đợc bảo hiểm khi không may họ gặp phải rủi ro. Công tác bồi

15


thờng đợc thực hiện hiệu quả chính l một biện pháp tốt nhất để tạo ra sự tín
nhiệm cũng nh niềm tin của khách hng đối với công ty bảo hiểm. Khi công tác
ny đợc chú trọng thực hiện tất sẽ gây ra tiếng vang lớn, uy tín của công ty sẽ đợc
nâng cao v khi đó khách hng sẽ trở thnh ngời quảng cáo có hiệu quả nhất cho
công ty. Để tiến hnh công tác bồi thờng đủ, chính xác, công ty bảo hiểm phải dựa
chủ yếu vo kết quả thu đợc từ công tác giám định tổn thất. Chính vì vậy, đối với
Bảo Việt H Nội, công tác giám định v bồi thờng đợc đánh giá l một dịch vụ
sau bán hng hết sức quan trọng.
Trong thời gian qua, trên địa bn H Nội cũng đà xảy ra nhiều vụ cháy v gây thiệt
hại không nhỏ cho các tổ chức, cá nhân liên quan v hậu quả l dẫn đến nhiều thiệt
hại ảnh hởng tới quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp bị cháy. chúng ta có

thể đơn cử một số vụ sau:
-

Vụ cháy ở công ty liên doanh sản xuất x phòng Lever Haso với thiệt hại
khoảng1,5 tỷ đồng (năm 1998)

-

Vụ cháy ở Công ty TNHH Transfield Việt nam với thiệt hại hơn 2 tỷ đồng
(năm 1999)

-

Vụ cháy ở Công ty may Hải Sơn với thiệt hại l 7,5 tỷ đồng (năm 2000)

-

Vụ cháy ở Công ty Muraya ViƯt Nam víi thiƯt h¹i lμ 6,25 tû đồng (năm
2000)

-

Vụ cháy ở Công ty TNHH Thịnh Khang với trị giá 6,2 tỷ đồng (năm 2000)

Tuy nhiên, các vụ cháy xảy ra hầu hết đều ở các đơn vị kinh doanh có chăng thì mới
tham gia bảo hiểm cháy, v cha tham gia bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Công tác
triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt H Nội mới trải
nghiệm qua tổn thất gây ra bởi một số vụ cháy ớc tính thiệt hại khoảng vi trăm
triệu đồng/vụ, nhng không vì thế m công tác giám định không gặp phải khó khăn.
Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có đặc điểm riêng l sau khi tổn thất xảy ra ngời ta

cha thể xác định đợc ngay thiệt hại thực tế m phải chờ một thời gian nhất định
(giai đoạn bồi thờng) ngời bảo hiểm mới có thể tính đợc thiệt hại thuộc trách
nhiệm bồi thờng. Do đó, việc hon tất hồ sơ giám định nhiều khi kéo di hng năm

16


gây không ít trở ngại cho cán bộ Bảo Việt H Nội. Tuy nhiên, khó khăn đó l khó
khăn mang tính khách quan do đặc điểm của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh. Thực tế, không thể phủ nhận rằng cán bộ Bảo Việt H Nội đà có nhiều cố
gắng trong việc hon thnh các biên bản giám định khách quan, vô t, trung thực
nhằm chi trả bồi thờng đúng cho khách hng.
Để phân tích tình hình bồi thờng tại Bảo Việt H Nội đối với nghiệp vụ bảo hiểm
gián đoạn kinh doanh sau cháy, chúng ta hÃy cùng xem xÐt b¶ng sè liƯu sau:
B¶ng 4: Thùc tÕ båi thờng của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau
cháy tại Bảo Việt H Nội giai đoạn 1998 -2001.
Đơn vị: triệu đồng
Năm

Số tiền bồi

Số tiền bồi thờng

Doanh thu

Tỉ lệ bồi

thờng (vụ)
(1)


Số vụ bồi

thờng

bình quân/ vụ

phí bảo hiểm

thờng (%)

(2)

(3)

(4) = (3) : (2)

(5)

(6) = (3) : (5)

1998

_

_

_

399


_

1999

1

10,20

10,20

505

2,0

2000

2

425,00

212,50

650

68,5

2001

2


76,44

38,22

895

8,5

Nguồn: Phòng bảo hiểm cháy v rủi ro hỗn hợp - Bảo Việt H Nội
Qua bảng trên, rõ rng số vụ bồi thờng của nghiệp vụ ny còn quá ít để có thể đa
ra một kết luận chính xác. Trớc năm 1999, thực tế B¶o ViƯt Hμ Néi ch−a hỊ båi
th−êng cho bÊt cø vụ tổn thất no. V cho tới năm 1999 thì B¶o ViƯt Hμ Néi cịng
míi chØ båi th−êng cho 1 vơ víi sè tiỊn båi th−êng lμ 10,2 triƯu ®ång, víi tØ lƯ båi
th−êng 2%, mét tØ lƯ qu¸ nhá so với tỉ lệ bồi thờng trung bình của các nghiệp vụ
bảo hiểm. Việc không phải bồi thờng cho một vụ no trong những năm trớc v bồi
thờng quá ít trong năm 1999 tuy có u điểm l không phát sinh trách nhiệm bồi
thờng của Bảo Việt H Nội, tăng lợi nhuận cho công ty nhng cũng gây cho Bảo
Việt H Nội khó khăn trong việc nâng cao uy tín ®èi víi kh¸ch hμng, kh¸ch hμng

17


cha thực sự nhìn thấy tác dụng của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh. Thêm vo đó,
cán bộ Bảo Việt H Nội cũng không có cơ hội tích luỹ kiến thức thực tế để hon
thiện công tác triển khai nghiệp vụ. Trong ba năm trở lại đây, Bảo Việt đà phải đối
mặt với một số vụ bồi thờng, trong đó có 2 vụ bồi thờng lớn vo năm 2000. Tuy
nhiên, do khả năng ti chính lớn mạnh của Bảo Việt H Nội cùng với việc phối kết
hợp sức mạnh của nhiều nghiệp vụ lại với nhau nên việc bồi thờng nói chung
không có gì khó khăn về ti chính. Hơn nữa, các cán bộ bảo hiểm đà v đang cố
gắng hết sức mình để đạt đợc mục tiêu bồi thờng thoả đáng cho khách hng, tạo

sự an tâm cho khách hng khi tham gia bảo hiểm tại Bảo Việt H Nội. Cụ thể, đối
với nghiệp vụ ny, Bảo Việt H Nội đà bồi thờng thnh công cho một số vụ lớn v
phức tạp nh bồi thờng cho B-Broun (năm 2000), Melia hotel (năm 2001).
Bên cạnh những kết quả đà đạt đợc, không thể phủ nhận một thực tế rằng Bảo Việt
H Nội cũng đà vấp phải những vớng mắc trong công tác bồi thờng. Ví dụ nh với
vụ bồi thờng cho H Nội Club năm 2001, việc Bảo Việt H Nội chỉ chấp nhận bồi
thờng phần mất lợi nhuận do gián đoạn kinh doanh v phần chi phí gia tăng hợp lý
sau khi đà trừ đi mức khấu trừ hai ngy, v không chấp nhận bồi thờng phần chi
phí lm ngoi giờ của nhân viên trong công ty nhằm mục đích rút ngắn thời gian
gián đoạn kinh doanh đà gây ra bất đồng lớn giữa khách hng v công ty bảo hiểm.
Về phần khách hng, họ nghĩ rằng họ hon ton có quyền đòi công ty bảo hiểm bồi
thờng cho chi phí họ bỏ ra để đa công ty trở về hoạt động kinh doanh bình thờng
nh trớc khi tổn thất xảy ra. Về phía công ty thì nhân viên không giải thích cho
khách hng lý do vì sao lại từ chối bồi thờng, do đó đà gây mối nghi ngờ cho khách
hng. Xét cho cùng thì nguyên do chính của thực trạng ny l do tính phức tạp trong
quá trình tính số tiền bồi thờng. Trong khi tất cả các vụ bồi thờng đều cho các đối
tác nớc ngoi, những ngời đà quá quen thuộc v có kiến thức sâu về loại hình bảo
hiểm ny, thì những ngời cán bộ bảo hiểm lại cảm thấy bị động khi tiếp xúc với
loại hình bảo hiểm m chính họ đang triển khai. Điều đáng nói l số cán bộ bảo
hiểm biết lợi nhuận gộp l gì, tỉ lệ lợi nhuận gộp l gì hay số tiền bồi thờng trong
bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đợc tính trên cơ sở no tại Bảo Việt H Nội không
nhiều, vì vậy khi gặp trờng hợp phải bồi thờng, tất cả trông chờ vo số Ýt ng−êi am

18


hiểu nghiệp vụ lm cho công tác bồi thờng bị chậm lại, tạo sự bực tức cho khách
hng. Hơn nữa, khi tiếp xúc với khách hng l đối tác nớc ngoi, hầu hết cán bộ
của Bảo Việt H Nội không đủ trình độ ngoại ngữ để giải thích với khách hng, m
những ngời phiên dịch thì không đủ kiến thức về bảo hiểm để truyền đạt lại những

gì cần truyền đạt, do vậy dẫn đến việc khách hng hiểu nhầm v mất lòng tin vo
Bảo Việt H Nội.
2.3.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
Nh chúng ta biết, kết quả kinh doanh đợc xác định bằng chênh lệch giữa tổng các
khoản thu v tổng các khoản chi. Đối với một doanh nghiệp bảo hiểm, muốn nâng
cao hiệu quả kinh doanh thì cùng với việc phải tăng cờng tổng thu còn phải chú ý
đến các khoản chi sao cho việc chi phải hết sức tiết kiệm, chi đúng mục đích v theo
đúng chế độ qui định của Bộ Ti Chính. Trong hoạt động bảo hiểm tại Bảo Việt H
Nội hiện nay, kho¶n thu chđ u vÉn lμ thu tõ phÝ bảo hiểm, hoạt động đầu t còn
hạn chế nên thu từ hoạt động đầu t hầu nh không có. Do đó, các khoản thu có thể
thấy đợc rất dễ dng thông qua doanh thu phí, còn việc tập hợp các khoản chi có vẻ
phức tạp hơn. Bảng số liệu sau lμ mét minh chøng gióp chóng ta thÊy râ h¬n về thực
tế chi cho nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt H Nội trong giai
đoạn 1998 -2001.

19


Bảng 5:

Tình hình chi kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt H Nội giai đoạn
1998 - 2001.
Đơn vị : triệu đồng

Chi bồi thờng
Năm

Chi hoa hồng

Tổng

chi

Chi đề phòng,

Chi dự phòng

hạn chế tổn thất

nghiệp vụ

Chi quản lý

Chi khác

Mức

Tỷ lệ

Mức

Tỷ lệ

Mức

Tỷ lệ

Mức

Tỷ lệ


Mức

Tỷ lệ

Mức

Tỉ lệ

chi

%

chi

%

chi

%

chi

%

chi

%

chi


%

_

47,88

30,8

19,95

12,8

35,5

22,8

39,9

25,7

12,27

7,9

1998

155,5

_


1999

207,3

10,2

4,9

60,60

29,2

21,21

10,2

50,2

24,2

50,0

24,1

15,09

7,4

2000


684,9

425,0

62,1

78,00

11,4

29,25

4,3

63,5

9,3

62,0

9,0

27,15

3,9

2001

411,0


76,4

18,6

89,50

21,8

35,80

8,7

87,9

21,4

87,8

21,3

33,60

8,2

20


Thông qua bảng trên ta có thể thấy rằng :
Trong tổng chi thì khoản chi hoa hồng ở hầu hết các năm đều chiếm tỷ trọng chủ
yếu. Riêng năm 2000, có một số vụ cháy lớn diễn ra trên địa bμn Hμ Néi dÉn tíi

thiƯt h¹i kinh doanh cho ng−êi tham gia bảo hiểm, do đó đà khiến cho số tiền bồi
thờng tăng lên rất cao chiếm tới 62,1%, đa sè chi hoa hång xng hμng thø hai
so víi tỉng các khoản chi trong năm. Chi hoa hồng chiếm tỉ trọng cao nh vậy
chứng tỏ công ty rất quan tâm tới quyền lợi của đội ngũ cộng tác viên, đại lý,
ngời trực tiếp khai thác nhằm tăng số hợp đồng đợc kí kết. Số chi hoa hồng tăng
đều đặn hng năm, đồng thời nh kết quả khai thác chúng ta đà phân tích ở trên
cho thấy số hợp đồng khai thác đợc hng năm cũng tăng lên tơng ứng, điều đó
cho thấy việc tăng khoản chi hoa hồng l hợp lý so với tốc độ tăng doanh thu. Tuy
vậy, trên thùc tÕ triĨn khai nghiƯp vơ nμy, rÊt nhiỊu hỵp đồng trong khoảng 2 năm
gần đây kí đợc l do các doanh nghiệp tự yêu cầu bảo hiểm, vậy số chi hoa hồng
tăng tơng ứng với doanh thu nh vậy cã ph¶i lμ dÊu hiƯu cho thÊy B¶o ViƯt Hμ
Néi ®· chi hoa hång cho chÝnh ng−êi tham gia b¶o hiểm? Thực tế triển khai các
nghiệp vụ bảo hiểm khác tại Bảo Việt H Nội không phải l không có hiện tợng
ny.
Về phía các khoản chi bồi thờng thì rõ rμng chóng ta thÊy nh×n chung tØ träng sè
chi båi th−êng cđa nghiƯp vơ nμy trong tỉng chi so víi c¸c nghiƯp vơ kh¸c lμ rÊt Ýt,
vÝ dơ nh− so với bảo hiểm cháy tỉ trọng số chi bồi thờng trung bình trong 5 năm
trở lại đây vo khoảng 30%, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có số chi trung bình
trong giai đoạn 1997-2001 l 17,12%. Riêng năm 2000 đợc đánh giá l năm chi
bồi thờng cho nghiệp vụ ny lớn nhất trong lịch sử triển khai nghiệp vụ tại Bảo
Việt H Nội thì tỉ trọng mới chỉ đạt 62,1% (bảo hiểm cháy có tỉ trọng chi bồi
thờng cao nhất trong 5 năm trở lại đây l xấp xỉ 65%). Điều đó chứng tỏ đây l
một nghiệp vụ có tiềm năng mang đến lợi nhuận cao cho công ty.
Ngoi ra, trong các khoản chi thì chi đề phòng hạn chế tổn thất tăng khá chậm qua
các năm 1998 - 1999 cho thấy công ty cha thực sự đầu t lớn cho công tác ny.
Tuy nhiên, khoản chi ny có xu hớng tăng nhanh hơn kể từ năm 2000, có lẽ ®ã lμ

21



do vo năm 2000 xảy ra các vụ cháy lớn gây thiệt hại cho công ty trong công tác
bồi thờng cả về nghiệp vụ bảo hiểm cháy v gián đoạn kinh doanh sau cháy đÃ
khiến cho công ty thấy rõ hơn sự cần thiết của công tác đề phòng hạn chế tổn thất.
Tuy vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động của cả một nghiệp vụ bảo hiểm thì không
thể tách rời việc so sánh, phân tích thu v chi. Do đó, cần thiết phải có một bảng so
sánh nh sau:
B¶ng 6: KÕt qu¶ kinh doanh nghiƯp vơ b¶o hiĨm gián đoạn kinh doanh sau cháy
tại Bảo Việt H Nội giai đoạn 1998 - 2000.

thu phí

Lợi

chi phí

nhuận/

nhuận/

doanh thu

chi phí

(tr.đ/tr.đ)

Năm

Lợi

(tr.đ/tr.đ)


Doanh

(tr.đ/tr.đ)

Tổng chi Lợi nhuận Doanh thu/
(tr.đ)

(tr.đ)

(tr.đ)

(1)

(2)

(3)

(4) = (2) - (3)

(5) = (2) : (3)

(6) = (4) : (2)

(7) = (4) : (3)

1998

399


155,5

243,5

2,57

0,61

1,57

1999

505

207,3

297,7

2,44

0,59

1,44

2000

650

684,9


-34,9

0,95

-0,05

-0,05

2001

895

411,0

484,0

2,18

0,54

1,18

Nguån: Phòng bảo hiểm cháy v rủi ro hỗn hợp - Công ty BVHN
Nh vậy, có thể thấy hầu hết ở các năm cứ 1 đồng chi phí tạo ra hơn 2 đồng doanh
thu v hơn 1 đồng lợi nhuận. Năm 2000 con sè nμy tơt xng tíi møc 1 ®ång chi
phí tạo ra đợc có 0,95 đồng doanh thu v mang đến mức lợi nhuận âm ( -0,05
đồng). Rõ rng nhìn vo kết quả trên ta thấy rằng cứ tính trung bình 1 đồng chi phí
bỏ ra mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận có xu hớng giảm qua các năm. Điều
đó chứng tỏ tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Theo kết quả
bảng 5, số chi hoa hồng, chi quản lý, chi đề phòng, hạn chế tổn thất, chi dự trữ v


22


chi khác đều tăng tơng ứng với thu. Vậy việc tăng chi chủ yếu l do tăng về số chi
bồi thờng, nếu nh vo năm 1998 không có vụ tổn thất no liên quan tới trách
nhiệm bồi thờng, năm 1999 chỉ bồi thờng có 10,2 triệu đồng thì tới năm 2000 số
tiền bồi thờng lên tới 425 triệu đồng, năm 2001 l 76,4 triệu đồng. Mặc dầu vậy,
do đặc thù cđa lÜnh vùc kinh doanh b¶o hiĨm phơ thc mét phần vo nguyên lý
tích luỹ rủi ro nên sẽ có sù bÊt th−êng vỊ rđi ro x¶y ra dÉn tíi trách nhiệm bồi
thờng khác nhau giữa các năm. Do vậy, chúng ta không thể đa ra kết luận rằng
việc tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ công ty hoạt động
không hiệu quả trong quản lý thu chi. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra l vì sao số chi
cho hạn chế, đề phòng tổn thất hng năm đều tăng nh vậy m tổn thất dẫn tới
trách nhiệm bồi thờng ngy cng có xu hớng tăng? Liệu có phải l chi phí chi đề
phòng, hạn chế tổn thất không hiệu quả?
Tóm lại, về mặt hiệu quả xà hội, số lợng khách hng ngy cng đợc phục vụ
nhiều hơn, uy tín của công ty ngy cng cao, ®ã lμ lỵi thÕ rÊt q ®Ĩ nghiƯp vơ nμy
cã khả năng phát triển. Về góc độ kinh tế thì doanh thu phí cũng nh lợi nhuận thu
đợc từ nghiệp vụ ny ngy cng tăng, đó l đáng mừng cho một nghiệp vụ non trẻ
nh nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy.
Qua phân tích cả bốn khâu nh trên, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ bảo hiểm gián
đoạn kinh doanh l một nghiệp vụ đầy tiềm năng phát triển v có khả năng mang
lại doanh thu cũng nh lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vấn đề nổi cộm nhất hiện
nay khi triển khai công tác ny tại Bảo Việt H Nội tập trung chủ yếu trong khâu
khai thác. Vì vậy, trong quá trình đợc tiếp xúc với thực tế triển khai nghiệp vụ
ny tại Bảo Việt H néi, víi mong mn ®ãng gãp mét sè ý kiÕn nhằm hon thiện
nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại công ty, chơng III của luận văn ny
sẽ đề cập tới một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh
doanh nói chung v bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy nói riêng.


23


24



×