Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE HSG12CUM TS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO</b>


<b>AN GIANG</b> <b>LỚP 12_CẤP THPT NĂM HỌC 2012 – 2013KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH </b>
<b>MƠN HĨA HỌC</b>


<i><b>Thời gian làm bài 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<i>Khóa ngày ... </i>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Hai nguyên tố A , B trong cấu hình electron có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử sau :
A ( n = 2 ; l = 1 ; m = -1 ; s = - ½ )


B ( n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = - ½ )


1./ Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn .


2./ Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trong cơng thức phân tử có chứa 3 ngun tố A , B và
hidro . Cho biết loại liên kết hóa học trong phân tử của các hợp chất tìm thấy.


3./ So sánh tính axit của các hợp chất trên.
<b>Câu 2: (3 điểm) </b>


1./ Dung dịch axit HCN 0,2 M, có hằng số Ka = 4,9.10-10 . Xác định nồng độ ion H3O+ và độ điện ly
 <sub>.</sub>


2./ Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1M ở 25oC. Biết hằng số bazơ Kb = 5,7.10-10.
3./ Tính nồng độ của ion Ag(NH3)2+ khi cho AgCl tan trong dung dịch NH3 1M.
Biết ở 25o<sub>C, T </sub>


AgCl = 1,8.10-10. Ag(NH3)2+ = 108.


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Sáu hidrocacbon A,B,C,D,E,F đều có CTPT C4H8. Cho từng chất vào brom trong CCl4 khi khơng
chiếu sáng thì thấy A,B,C,D tác dụng rất nhanh, E tác dụng chậm hơn, còn F thì hầu như khơng phản ứng.
Các sản phẩm thu được B và C là những đồng phân quang học không đối quang (đồng phân lập thể) của
nhau. Khi cho tác dụng với H2 (Pd,to) thì A,B,C đều cho cùng một sản phẩm G. B có nhiệt độ sơi cao hơn
C. Xác định CTCT của A,B,C,D,E và F. Giải thích ?


<b>Câu 4</b>: <b>(2 điểm) </b>


Đốt cháy hồn tồn 0,57 gam chất X (C, H, O) cần 0,448lít Oxi (đktc) thu được CO2 và H2O


theo tỉ lệ khối lượng <i>m</i><sub>CO2</sub>:<i>m<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>=8:3


1) Tìm CTPT của X biết CTPT trùng với cơng thức tối giản.


2) Chất X không khử được thuốc thử Tolen; khi thủy phân X bằng enzym -glicozidaza chỉ thu


được 1 sản phẩm duy nhất là D – mannozơ (là đồng phân cấu hình ở vị trí số 2 của D-glucozơ)
Xác định cơng thức cấu tạo dạng vịng Haworth và gọi tên X.


<b>Câu 5: (2 điểm)</b>
1./ Cho pin:


H2(Pt), pH2 = 1atm| H+<sub> 1M ║MnO4</sub>-<sub> 1M, Mn</sub>2+<sub> 1M, H</sub>+<sub> 1M | Pt.</sub>
Biết rằng suất điện động của pin ở 250<sub>C là 1,51V.</sub>


Hãy cho biết phản ứng quy ước, phản ứng thực tế xảy ra trong pin và 2
4
0



/


<i>MnO Mn</i>


<i>E</i>  


?.
2./ Tính nồng độ ban đầu của HSO4-<sub> biết rằng khi đo sđđ của pin: </sub>


Pt| I-<sub> 0,1M; I3</sub>-<sub> 0,02M║ MnO4</sub>-<sub> 0,05M, Mn</sub>2+<sub> 0,01M, HSO4</sub>-<sub> C M| Pt.</sub>
ở 250<sub>C được giá trị 0,824V. Cho </sub> 2


4
0


/


<i>MnO Mn</i>


<i>E</i>  


= 1,51V và 3
0
/3


<i>I</i> <i>I</i>


<i>E</i> 



= 0,5355V.
<b>ĐỀ DỰ BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: (4 điểm)</b>


Cho 20 gam bột (Al, Cu) tác dụng với 500ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l tới khi
ngừng thốt khí thì thu được 6,72 lít H2 (đktc) và cịn lại m1 gam chất rắn A. Hịa tan hồn tồn A
bởi dung dịch HNO3 lỗng thu được dung dịch B và khí NO duy nhất cho B tác dụng với lượng
dư dung dịch NH3 thu được kết tủa C. Mặt khác nếu cũng cho 20 gam bột trên tác dụng với 500ml
dung dịch HNO3 b mol/l cho tới khi ngừng thốt khí thì thu được 6.72 lít khí NO duy nhất và cịn
lại m2 gam chất rắn.


1) Tính a,b và thành phần % hỗn hợp ban đầu.


2) Nếu cho m2 gam chất rắn trên tác dụng với H2SO4 đậm đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít
khí ở đktc.


<b>Câu 7: (2 điểm)</b>


Cumen phản ứng với oxi khơng khí ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành cumen hiđroperoxit, sau đó
phản ứng tiếp với axit tạo thành phenol và axeton. Hãy trình bày cơ chế của phản ứng trên?


<b>Câu 8:(2 điểm)</b>


1./ Aminoaxit A chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1
lượng A thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. Xác định A và gọi tên.


2./ Aminoaxit B có cơng thức N(CH2)n(COOH)m. Lấy một lượng chất A và 3,82 gam B.
Hai chất A và B có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn lượng A và B trên, thể tích O2 cần dùng
để đốt cháy hết B nhiều hơn đốt cháy hết A là 1,344 lít (đktc). Tìm cơng thức phân tử, công thức


cấu tạo và gọi tên B.


3./ Một hỗn hợp M gồm A và B. M phản ứng vừa hết với 120ml dung dịch HCl 1M. Dung
dịch thu được phản ứng vừa hết với 70ml dung dịch NaOH 4M. Tính phần tram khối lượng của A
và B trong hỗn hợp M.


<b>Cho Al=27; Cu=64; C=12; H=1; O=16; N=14; Na=23; Cl=35.5</b>
<b>- Hết – </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×