Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi Vat Li hk2 nam hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 36- Tiết 36 Ngày soạn: 25/03/2012
Lớp dạy: 8/1; 8/2 Ngày thi:


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II-VẬT LÝ 8</b>


<b> 1. Mục tiêu:</b>


a.Kiến thức: HS nắm được kiến thức trọng tâm từ bài 19 đến bài 29.


b. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải thích một số hiện tượng vật lí, làm bài tập.
c. Thái độ: Rèn luyện tính tự giác làm bài của HS.


<b> 2.Chuẩn bị:</b>


- HS: Ôn tập các kiến thức.
- GV:


a. Ma trận đề:
<b> </b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Chủ đề 1:</b>
<b> Cấu tạo phân</b>
<b>tử của các chất </b>


-Nêu được các


chất cấu tạo từ
nguyên
tử,phân tử.


. Giải thích


được tại sao khi đổ


50cm3<sub> rượu vào 50cm</sub>3


nước ta không thu


được 100cm3<sub> hỗn hợp</sub>


rượu và nước.


- Giải thích
được sự chuyển động
của các phân tử nước
hoa.


<b> Số câu hỏi</b> <sub> Câu 1a</sub> câu 1b


Câu 3 2câu


<b>Số điểm</b> <sub>1đ</sub> 3đ 4 (40%)


<b>Chủ đề 2:</b>
<b>Nhiệt năng</b>
<b>a) Nhiệt năng và</b>


<b>sự truyền nhiệt</b>


<b>b) Nhiệt lượng </b>
<b>và cơng thức </b>
<b>tính nhiệt </b>
<b>lượng.Phương </b>
<b>trình cân bằng </b>
<b>nhiệt</b>


-Phát biểu
được định
nghĩa nhiệt
năng.
- Trình bày
được các
nguyên lý
truyền nhiệt.


-Nêu được 2
cách làm biến
đổi nhiệt
năng,cho 2 ví
dụ.


-Ứng dụng
phương trình cân
bằng nhiệt để giải
bài tập


<b>Số câu hỏi</b> Câu 2a<sub> Câu 4</sub> Câu2b



Câu 5


3 câu


<b>Số điểm</b> <sub> 2.5đ</sub> 1đ 2.5đ 6đ (60%)


<b>Tổng số câu hỏi</b> <b><sub>2 câu</sub></b> <b>0.5 câu</b> <b>1,5 câu</b> <b>1 câu</b> <b>5 câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II



Câu 1 : a) Các chất được cấu tạo như thế nào ?(1 đ)


b) Giải thích tại sao khi đổ 50cm3<sub> rượu vào50cm</sub>3<sub> nước ta không thu được 100cm</sub>3<sub> hỗn hợp rượu và nước? </sub>


(1đ)


Câu 2 : a) Nhiệt năng của một vật là gì ?(1 đ)


b) Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng, tìm 1 ví dụ cho mỗi cách ?(1 đ)


Câu 3 : Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
?(2 đ)


Câu 4 : Trình bày các nguyên lý truyền nhiệt?(1.5 đ)


Câu 5 : Thả một quả cầu nhơm khối lượng 1,05kg được đun nóng tới 1420<sub>C vào một cốc nước ở 20</sub>0<sub>C. Sau một thời </sub>


gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 420<sub>C.Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Tính khối lượng </sub>



của nước( Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K và của nước là 4200J/Kg.K).(2.5 đ)


<b>c. </b>

ĐÁP ÁN


<b>Câu</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


1


2


3


4


5


a) Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử
b) Khi đổ 50cm3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nước ta không thu được 100cm</sub>3<sub> hỗn hợp </sub>


rượu và nước.Vì các phân tử của rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử
nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu.
a) Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
b) Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: thực hiện công và truyền nhiệt


VD:


-Thực hiện công : cọ xát miếng đồng trên mặt bàn
-Truyền nhiệt: Thả miếng đồng vào chậu nước nóng



Vì các phân tử nước hoa ln chuyển động khơng ngừng về mọi phía xen vào
khoảng cách giữa các phân tử khơng khí nên cả lớp đều ngửi thấy được mùi
nước hoa.


Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì:



-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng
lại.


-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.


Tóm tắt : Giải


Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:


m1 = 1,05kg Q1 = m1 .c1.(t1 – t ) = 1,05.880.(142-42) = 92.400J ->


c1 = 880J/kg.K Nhiệt lượng nước thu vào:


t1 = 1420C Q2 = m2 .c2.(t – t2 ) ->


t = 420<sub>C Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:</sub>


c2 = 4200J/kg.K Q1 = Q2 ->


t2 = 200C m2 .c2.(t – t2 ) = 92.400J



--- m2 = 92400: { c2 .( t-t2 )}


m2 = ? kg = 92400: {4200.(42-20)}=1Kg





0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ




1.5 đ


Tóm tắt 0,5 đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

×