Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phuuong phap giup hoc sinh hoc tap tot mon nhay cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.44 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC</b>



<b>I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN</b>
1. Họ và tên: <b>NGUYỄN ĐÌNH TÂM</b>
2. Ngày tháng năm sinh: 25- 7- 1984
3. Nam, nữ: Nam


4.Chức vụ: Giáo viên


5. Đơn vị cơng tác: Trường THCS Ba Xa
<b>II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO</b>


- CĐSP Quảng Ngãi


- Chuyên ngành đào tạo: Thể Dục - CTĐ
<b>III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC LỤC


TT <b>NỘI DUNG</b> <b>TRANG</b>


Sơ lược lý lịch khoa học 1


Mục lục 2,3


<b>CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b> 4


I Lý do chon đề tài 4,5


II Mục đích nghiên cứu 5,6



III Đối tượng – khách thể nghiên cứu 6


IV Phạm vi nghiên cứu 6


V Nhiệm vụ nghiên cứu 6,7


VI Phương pháp nghiên cứu 7


<b>CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b> 8


I Cơ sở lý luận 8


II Thực trạng 8,9


III Cơ sở thực tế 10


A PHẦN MỞ ĐẦU 10


A1 Khởi động chung 10


A2 Khởi động chuyên môn 10


1 Các động tác kéo dài cơ chân 11


2 Các động tác phát triển tính linh hoạt của hông 11


3 Các động tác phát triển sức bật 11,12


4 Các động tác khác 12



B <b>PHẦN CƠ BẢN</b> 12


1 Cơ sở nguyên lý kỹ thuật 12,13


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kiểu “ Bước qua”


3 Các phương pháp khi tập luyện kỹ thuật nhảy cao kiểu “
Bước qua”


18-19


B1 Giáo viên cần phổ biến một số luật trong nhảy cao 19-20


B2 Những điều giáo viên cần chú ý 20-21


C <b>PHẦN KẾT THÚC</b> 21-22


Giáo án minh họa tiết 55 thể dục 9 23-28


<b>CHƯƠNG III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b> 29


IV Bài học kinh nghiệm. 29-30


V Kết luận và kiến nghị. 30


VI Tài liệu tham khảo 31


<b>CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>




<b>GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP TỐT MÔN NHẢY CAO</b>



<b>I. </b>

<b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. Mục tiêu
của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các tố chất thể lực, hình thể, nâng
cao sức khoẻ, phát triển các thành tích thể thao đồng thời góp phần hình thành
nhân cách cho học sinh các cấp.


- Mục đích của giáo dục thể chất là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những
người phát triển tồn diện, có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng, có dũng
khí kiên cường để kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng một cách đắc lực và
sống một cuộc sống tươi vui lành mạnh. Học và tập luyện TDTT để giúp cho
con người khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần, có khả năng lao động trí óc, lao
động chân tay, sáng tạo trong sản xuất, học tập và mưu trí dũng cảm trong
chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng, Bác Hồ
và nhân dân đã dầy công xây đắp.


- Ngày nay trong hệ thống giáo dục thể chất ở nước ta, các môn điền kinh có
một vi trí rất quan trọng, nó góp phần tích cực vào việc rèn luyện sức khỏe
cho học sinh. Với điền kinh chúng ta biết nó được mệnh danh là mơn thể thao
“Nữ hồng” trên võ đài Olympic và là nội dung cơ bản trong các kỳ đại hội
thể thao ở các cấp. Chính vì vậy điền kinh được phổ biến rộng khắp trong
quần chúng nhân dân, trong các chương trình phổ thơng và là nội dung chính
nhằm phát triển tố chất thể lực chung.


- Việc nâng cao thành tích mơn học điền kinh trong các trường THCS luôn là
những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác huấn luyện nhưng để đạt được
những thành tích cao địi hỏi kỹ thuật càng được hoàn thiện. Qua kinh nghiệm
thực tế và các cơng trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh được động tác


kỹ thuật thuần thục chính xác thì phát huy được tối đa thành tích của mơn
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

THCS thì kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” là kỹ thuật tương đối đơn giản
và được áp dụng nhiều nhất. Xong để đạt được hiệu quả cao thì địi hỏi người
tập phải đủ về thể lực, kỹ thuật, tư duy và lòng dũng cảm để thực hiện động
tác.


- Chính vì vậy mà trong điều kiện hiện nay việc tìm ra bài tập nhằm nâng cao
kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh THCS là điều cần thiết.


* Xuất phát từ những lý do trên, với mục tiêu góp phần nâng cao thành tích
mơn nhảy cao mà cụ thể là kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” tôi chọn đề tài
“ Giúp học sinh học tập tốt mơn nhảy cao kiểu bước qua”.


<b>II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>



Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy môn thể dục ở
trường THCS, các yếu tố đảm bảo chất lượng và chất lượng học tập môn thể
dục ở trường THCS.


Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất
lượng giờ học thể dục ở trường THCS Ba Xa nói riêng và các trường THCS
nói chung.


<b>III. ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU</b>



<b>1. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Học sinh khối 8, khối 9 hiện đang theo học tại trường THCS Ba Xa.


<b>2. Khách thể nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quá trình giúp học sinh học tốt môn nhảy cao ở trường THCS Ba Xa.


<b>IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:</b>



Do điều kiện thực tế, thời gian và khả năng không cho phép nên tôi thử
nghiệm các biện pháp sư phạm chỉ là bước đầu. Do vậy đề tài chỉ thực
nghiệm một số biện pháp, trên khối học sinh lớp 8,9 và bước dầu đánh giá tác
dụng và hiệu quả của một số thử nghiệm.


Thời gian thực hiện đề tài: năm học: 2010- 2011.


<b>V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:</b>



Giải quyết 4 nhiệm vụ:


1. Tổng hợp một số vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.


2. Tìm hiểu phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức giảng dạy môn
nhảy cao tại trường THCS Ba Xa.


3. Nghiên cứu đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp sư phạm nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy cao tại trường THCS Ba Xa.


4. Kết luận và kiến nghị.


<b>VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>



Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, trong qua trình nghiên cứu tơi sử


dụng phối hợp các phương pháp sau:


1. phương pháp tham khảo, phân tích tổng hợp tài liệu.
2. Phương pháp điều tra.


3. Phương pháp phỏng vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
6. Phương pháp toán thống kê.


<b>CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. Cơ sở lí luận :</b>


- Tập luyện nhảy cao có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác giáo dục và bồi
dưỡng học sinh trong nhà trường. Qua đó nhằm hình thành các phẩm chất
ý chí và đạo đức của con người mới góp phần giáo dục và nâng cao trí tuệ,
giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quyết định thành tích nhảy cao là: Tốc độ ban đầu ( tốc độ tổng hợp của
<i>chạy đà và giậm nhảy ), góc độ bay và tư thế qua xà của người nhảy.</i>


- Nếu chúng ta tập luyện kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua” cho học sinh
THCS một cách đầy đủ, chính xác, một cách khoa học và đồng thời khắc
phục được những sai lầm thường mắc, đưa ra các biện pháp thích hợp, khả
thi thì chắc chắn rằng chất lượng học tập của bộ mơn điền kinh nói chung
và mơn nhảy cao nói riêng sẽ được nâng lên.


<b>II. THỰC TRẠNG :</b>



1.Thuận lợi:


Được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường và
các ban ngành địan thể. Phần lớn học sinh chịu khó học tập, năng động và
có sức khỏe tốt. Mơn thể dục ngày càng nhận được sự quan tâm của mọi
người. Trường học có đầy đủ cơ sở vật chất giúp học tập tốt môn nhảy cao.
Hàng năm đều tổ chức thi đấu mơn nhảy cao.


2.Khó khăn :


Sân tập cịn thiếu, nhiều giờ học rất nắng. Môn thể dục học chung trong giờ
học chính khóa nên việc hoạt động của học sinh còn nhiều hạn chế, nên chất
lượng học thể dục chưa cao.


3.Số liệu thống kê trình độ luyện tập môn nhảy cao kiểu “Bước qua” khi
áp dụng phương pháp giúp học sinh học tốt môn nhảy cao trong năm học
2010-2011 so với năm học 2009-2010 khi chưa áp dụng đã đạt được những
kết quả rát khả quan, cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khối Tốt Khá Đạt Chưa đạt


8 24% 53% 21% 2%


9 26% 58% 16% 0%


+ Năm học 2010-2011


Khối Tốt Khá Đạt Chưa đạt


8 34% 43% 13% 0%



9 42% 49% 9% 0%


<b>III. CƠ SỞ THỰC TẾ : </b>


Để giảng dạy tốt môn nhảy cao cần thực hiện các yêu cầu sau :


<b>A/ PHẦN MỞ ĐẦU :</b>


<b>A.1/ Khởi động chung :</b>


- Thường chúng ta cho học sinh chạy một vòng nhẹ nhàng quanh sân trường
để các em làm nóng cơ thể.


- Cho học sinh xoay các khớp: Đầu cổ, cổ tay, cổ chân,khuỷu tay, cánh tay,
hông, gối, ép ngang, ép dọc, các động tác căng cơ tay, căng cơ chân; các
động tác lườn, động tác bụng, và một số động tác khác ( Mỗi động tác 2 x 8
nhịp ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A.2/ Khởi động chuyên môn :</b>


- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy tăng tốc.
- Đứng tại chỗ tập động tác đánh tay.


- Một số động tác đá lăng trước – sau – sang ngang.
- Đi 1,3,5,7 bước giậm nhảy đá lăng.


- Cho một số trò chơi vui tươi và bổ ích nhằm giúp các em hưng phấn hơn
như trị chơi : Người cuối cùng, Hoàng Anh- Hoàng Yến, , kết bạn , chạy tiếp
sức, người thừa thứ 3, lò cị tiếp sức, lị cị chọi gà, gà đuổi cóc, nhảy vượt rào


tiếp sức, nhảy cừu,..


<b>- Một số bài tập bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực : </b>


<b>1/ Các động tác kéo dài cơ chân :</b>


+ Nén trước, nén nghiêng, yêu cầu hai chân thẳng, bàn chân móc lại, người ép
sát đùi.


+ Xoạc dọc, xoạc ngang. Yêu cầu người thẳng, chân thẳng, mông cáng sát đất
càng tốt.


+ Ngồi duỗi thẳng chân vặn người. Yêu cầu hai chân dang thật rộng, người ép
sát đùi, vặn được càng nhiều càng tốt.


+ Đá trước, đá quay. Yêu cầu người luôn ln giữ thẳng, hai chân cũng thẳng,
bàn chân móc lại, gót chân chống đỡ khơng rời đất.


+ Đánh lăng trước sau, đánh lăng sang ngang. Yêu cầu người và chân chống
đỡ thẳng, chân đánh lăng thả lỏng, đánh cao, hông chuyển động theo....


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Đứng tại chỗ quay hông ( đầu cố định ).


+ Đứng tại chỗ quay chân từ trước ra sau, từ sau ra trước. Yêu cầu chân
thẳng, nhấc càng cao, quay càng rộng càng tốt.


+ Nằm ngửa quay vặn chân, nằm ngửa đưa người lên cao quay chân, nằm
ngửa đánh chân trước sau. Yêu cầu vận tốc nhanh, biên độ lớn....


<b>3/ Các động tác phát triển sức bật :</b>



+ Đứng chân trên chân dưới nhảy lên cao, yêu cầu khi nhảy lưng luôn luôn
thẳng, người không gặp về trước.


+ Ngồi xổm một chân duỗi thẳng, nhảy lên cao. Yêu cầu nhảy lên nhanh.
+ Chạy lấy đà giậm nhảy chân đánh lăng đá vật trên cao.


+ Nhảy cóc, nhảy dây.


+ Cầm vật nặng hoặc đặt vật nặng trên vai dún nhảy, đứng lên ngồi xuống
nhảy lên cao....


<b>4/ Các động tác khác :</b>


+ Chạy lấy đà giậm nhảy vai, tay chạm bóng ( mục đích tập động tác nhấc vai
và đánh tay ).


+ Chạy lấy đà giậm nhảy đầu gối chạm bóng. Đứng tại chỗ đặt vật nặng lên
đùi nhấc cao chân. Mục đích tập đánh cao đùi.


<b>B/ Phần cơ bản :</b>


<b>1. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

quan trọng nhất nó quyết định đến thành tích của học sinh, giậm nhảy càng
tốt thì thành tích càng cao và trong nhảy cao kiểu “ Bước qua” người ta phải
tăng cường giai đoạn bay của cơ thể ở trên không, bằng sự nổ lực của cơ thể
để vượt chướng ngại vật( xà nhảy). Vậy ngay từ đầu khi học kỹ thuật này nếu
người tập không nắm vững được nguyên lý kỹ thuật và định hình các động
tác thì dễ mắc phải những sai sót. Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào độ cao


của quỹ đạo bay, tổng trọng lượng cơ thể. Được xác định bằng công thức :


<b>Vo2<sub> Sin</sub>2</b> <i><sub>α</sub></i>


<b> H = + h0</b>
<b> 2g</b>


<b>Trong đó :</b>


H : Là độ cao trọng tâm cơ thể.


ho : Là độ cao trọng tâm cơ thể khi chân giậm sắp rời mặt đất.


Vo : Là góc độ bay ban đầu của cơ thể.


g : Gia tốc trọng trường và là hằng số không đổi ( g = 9,8)
α : Là góc độ bay của trọng tâm cơ thể.


Độ cao quỹ đạo trọng tâm cơ thể (H) hoàn toàn phụ thuộc vào tốc độ bay ban
đầu (Vo), lực giậm nhảy càng lớn thì Vo càng lớn. Vậy thành tích nhảy nói


chung và nhảy cao kiểu “bước qua” nói riêng đều phụ thuộc vào sức mạnh tốc
độ và mức độ hoàn thiện kỹ thuật của người nhảy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qua các cuộc khảo sát, đánh giá thành tích của một số học sinh giỏi môn điền
kinh, người ta sát định các thông số kỹ thuật sau :


Các thông số biểu diễn kỹ thuật nhảy cao kiểu “bước qua”:


<b>TT Các giai đoạn</b> <b>Giá trị thông số</b>



1 Cự ly chạy đà 10m - 15m (nam); 8m - 12m (nữ)
2 Thời gian giậm nhảy 0,18 (s) - 0,2 (s)


3 Lực giậm nhảy 100kg - 450kg


4 Tốc độ thẳng đứng 3m/s - 3,5m/s
5 Góc độ bay trộng tâm cơ thể 630<sub> - 65</sub>0


6 Góc độ chạy đà 300<sub> - 35</sub>0


7 Tốc độ chạy đà nước cuối cùng 7 - 7,5m/s (nam); 5,8 - 6,5m/s (nữ)


Qua các thông số động lực và nguyên lý kỹ thuật ta thấy : Lực tác động lớn
hoặc tốc độ thực hiện động tác là những yếu tố cơ bản giúp người học đạt
thành tích cao, đồng thời nó củng là cơ sở để người học tiếp thu và hoàn thiện
kỹ thuật tác động một cách nhanh nhất.


<b>* Giải pháp :</b>


Kỹ thuật trong nhảy cao gồm bốn giai đoạn :
1/ Giai đoạn chạy đà


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1/ Giai đoạn chạy đà :</b>


Chạy đà nhằm tạo ra tốc độ giúp cho giậm nhảy thuận lợi và hiệu quả cao.
Đối với học sinh THCS, cự li chạy đà thường dài khoảng 8 đến 15 bước đà.
Góc độ chạy đà chếch với xà khoảng 25 – 40 độ. Nếu giậm nhảy bằng chân
trái thì đứng phía bên phải xà và ngược lại theo chiều nhìn vào xà.



Một số sai lầm thường mắc và cách sửa :
<b>-</b> Sai :


+ Chạy đà bị giảm dần tốc độ hoặc rối loạn đà do tâm lí sợ lỡ đà.


+ Đặt chân khơng đúng điểm giậm nhảy và chủ động ngả thân trên ra
sau ở bước đà cuối.


+ Đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy bằng cả bàn chân hoặc nửa trước
bàn chân do bước đà cuối thực hiện chậm, ngắn quá hoặc sai đà.


<b>-</b> Cách sửa :


+ Đo lại đà và tập chạy đà nhiều lần để điều chỉnh đà.
+ Tập lại động tác vào điểm giậm nhảy.


+ Di chuyển một, ba, năm bước đặt chân vào điểm giậm nhảy.


<b>2/ Giai đoạn giậm nhảy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

– lên cao, hai tay đánh từ sau – ra trước – lên cao hướng khuỷu tay sang hai
bên và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai để tạo một lực nâng cơ thể lên cao.


Một số sai lầm thường mắc và cách sửa :
<b>-</b> Sai :


+ Giậm nhảy gần hoặc xa xà quá, chân giậm nhảy làm việc khơng tích
cực.


+ Góc độ giậm nhảy lớn hoặc nhỏ quá.



+ Giậm nhảy không hết sức do sức yếu hoặc đà chưa tốt.


<b>-</b> Cách sửa :


+ Đo và chỉnh lại cự li, hướng (góc) chạy đà và điểm giậm nhảy.
+ Tập đặt chân vào điểm giậm nhảy và đá lăng.


+ Tập thể lực bằng một số động tác : Chạy đà – giậm nhảy đánh đầu vào
vật chuẩn trên cao và một số trị chơi.


<b>3/ Giai đoạn trên khơng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Một số sai lầm thường mắc và cách sửa :
<b>-</b> Sai :


+ Chân đá lăng khơng tích cực, không cao hoặc bị co.


+ Chân giậm nhảy co chậm và không khéo léo dễ làm rơi xà.
+ Bị “tụt mơng” do giậm nhảy khơng tích cực và tập luyện ít.
+ Đánh tay khơng đúng nên khơng giúp nâng được mông lên.
+ Thân trên bị ngả ra sau hoặc thẳng đứng.


<b>-</b> Cách sửa :


+ Tập các động tác rèn luyện độ linh hoạt của khớp hông và phát triển sức
mạnh chân, sức bật cao ( tại chỗ đá lăng, đá lăng vào vật treo trên cao, trò
chơi rèn luyện sức mạnh chân,..)


+ Tập đánh tay kết hợp giậm nhảy.


+ Tập mô phỏng giai đoạn qua xà.


+ Đà một, ba, năm bước giậm nhảy – qua xà.


+ Tập hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.


<b>4/ Giai đoạn tiếp đất :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một số sai lầm thường mắc và cách sửa :
<b>-</b> Sai :


+ Không chùng gối khi tiếp đất để giảm chấn động.
<b>-</b> Cách sửa :


+ đứng trên một chân, tập khuỵu gối rồi đứng lên.


+ Tập nhảy từ trên cao xuống ( từ ghế băng, bục, bậc thang,..) đệm hoặc hố
cát thực hiện chùng gối để giảm chấn động.


+ Tập một số động tác phát triển thể lực chân : Đứng lên ngồi xuống bằng hai
chân, hai tay chống hông ; đứng lên ngồi xuống trên một chân, hai tay chống
hông ; ngồi xổm trên một chân, nhảy đổi chân,..


<b>3. Các phương pháp khi tập luyện kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”:</b>


+ Phương pháp thuyết trình: Dùng lời nói phân tích kỹ thuật.


+ Phương pháp trực quan: Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát trực tiếp
hoặc cho học sinh xem băng hình kỹ thuật.



+ Phương pháp phân chia ( phân đoạn ).
+ Phương pháp giúp đỡ, sửa chữa trực tiếp.


Các phương pháp này luôn được vận dụng cùng một lúc như phương
pháp sử dụng lời nói ( thuyết trình) với phương pháp phân chia các khâu cơ
bản của kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Luyện tập phải thường xuyên có hệ thống, phải tập theo trình tự từ đơn
giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tránh tình trạng chạy theo động tác mới cao
hơn khi chưa hoàn thiện động tác cơ bản, đơn giản. Việc nắm vững kỹ thuật
cơ bản giúp cho học sinh nâng cao được hiệu quả trong thi đấu, đồng thời tạo
điều kiện vững chắc cho việc đi sâu vào kỹ thuật phức tạp hơn. Việc củng cố,
nâng cao luyện tập các bài tập kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng. Do vậy, ở
giai đoạn đầu luyện tập dễ mắc những sai lầm và có nhiều động tác thừa
khơng chuẩn xác kỹ thuật. Chính vì vậy mà khi tập luyện, giảng dạy kỹ thuật
nhảy cao ở giai đoạn đầu giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp, sáng tạo,
tận tình giúp học sinh khắc phục những sai lầm mắc phải trong khi thực hiện
động tác.


<b>B.1/ Giáo viên cần phổ biến một số điểm trong luật nhảy cao :</b>


<b>1. Sân bãi và dụng cụ thi đấu.</b>


<b>-</b> Đệm: Đệm nên dài 6m, rộng 4m và dày 0,7m. Nhưng cũng có thể sử
dụng đệm tối thiểu dài 5m, rộng 3m.


<b>-</b> Xà ngang: Xà ngang phải được làm bằng sợi thuỷ tinh hoặc vật liệu
phù hợp khác nhưng không phải bằng kim loại. Độ dài 4.00m, trọng
lượng tối đa là 2kg. Đường kính của phần có tiết diện trịn là 30mm.
<b>-</b> Khu vực chạy đà và giậm nhảy tối thiểu dài 15m.



<b>2. Các điều kiện chung :</b>


<b>-</b> Trước khi cuộc thi bắt đầu, tổ trưởng trọng tài giám định phải thông
báo cho VĐV độ cao mức xà khởi điểm và các mức xà kế tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Vận động viên sẽ bị phạm quy nếu :


a) Sau khi nhảy, xà bị rơi khỏi giá đỡ do hành động của VĐV trong
khi nhảy.


b) VĐV chạy đà giậm nhảy chưa vượt qua phía trên xà ngang mà
chạm đất ở khu vực phía sau mặt phẳng bởi 2 cạnh gần của 2 cột
chống xà bằng bất kỳ bộ phận nào của cơ thể.


<b>3. Các lần nhảy :</b>


<b>-</b> VĐV có thể bắt đầu nhảy tại bật kỳ độ cao nào mà tổ trưởng trọng tài
giám định thông báo trước đó.


<b>-</b> Nếu VĐV nhảy hỏng 3 lần liên tiếp ở bất kỳ độ cao nào thì sẽ bị loại
khỏi những lần nhảy sau.


<b>4. Các trường hợp thành tích bằng nhau :</b>


<b>-</b> VĐV nào nhảy ít lượt nhất đã qua mức xà có thành tích như nhau đó
sẽ xếp hạng cao hơn.


<b>-</b> Nếu vẫn bằng nhau thì các VĐV phải nhảy thêm một lần nữa tại mức
xà thấp nhất mà các VĐV có liên quan đều bị mất quyền tiếp tục


nhảy. Nếu vẫn khơng phân định được thì nâng mức xà lên (nếy các
VĐV đều nhảy qua ) và hạ mức xà xuống ( nếu các VĐV đều không
nhảy qua).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1/ Trong mỗi tiết dạy giáo viên cần cho học sinh ôn tập và học một số
động tác và bài tập mới để tiết học thêm sinh động và lôi cuốn.


2/ Kết hợp chặt chẽ phương pháp giảng dạy với việc tổ chức học tập ở
trên lớp: Khi chuẩn bị bài giảng, thực hiện phương pháp giảng dạy nào thì
phải nghĩ ngay tới việc thực hiện nó bằng phân nhóm quay vịng hay dịng
chảy? Đội hình tập luyện theo cá nhân hay nhóm? Hàng ngang hay hàng dọc?


3/ Sự cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc giảng dạy:


Các bài tập, động tác khi tiến hành giảng dạy cho học sinh bằng những
phương pháp, tổ chức tập luyện khác nhau nhưng phải thực hiện nghiêm túc
các nguyên tắc( Từ đơn giản tới phức tạp, từ dễ đến khó; Từ nhẹ đến nặng
dần; Phù hợp với giới tính, sức khoẻ )


4/ Đấu tập và thi đấu :


Đấu tập và thi đấu là hình thức tập luyện được học sinh u thích nhất. Vì
vậy, ở mỗi tiết học, Gv tổ chức cho học sinh được đấu tập, thi đấu trên nhiều
sân của trường nhằm giúp học sinh vận dụng các động tác đã học vào thực tế
và cũng là biện pháp rèn luyện nâng cao sức khỏe. Ngồi ra giáo viên cũng
cần động viên, khuyến khích học sinh thi đấu ngoài giờ, ở ngoài trường theo
từng nhóm học sinh ở gần nhau, tạo khơng khí vui chơi và tập luyện rèn luyện
thể lực.


<b>C/ Phần kết thúc :</b>



- Giáo viên cho học sinh chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Sau đó đi chậm, vừa
đi vừa thở sâu và thực hiện một số động tác hồi tĩnh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b> Đứng hai chân giạng rộng bằng vai hoặc hơn vai, hai tay nắm lấy hai
bắp đùi lắc sang hai bên.


<b>-</b> Ngồi, hai chân chống đất phía trước, hai tay chống đất phía sau lắc
hai bắp cẳng chân thả lỏng.


<b>-</b> Nhảy thả lỏng toàn thân.


- Giáo viên cho học sinh chơi một số trò chơi thả lỏng như: Vũ điệu chim
sáo ; chim bay - cò bay; con rối bị xì hơi; quả bóng xì hơi; phơi cá; tìm một
loại quả... Giáo viên nhận xét trị chơi.


- Giáo viên nhận xét kết qủa bài học, biểu dương những học sinh hồn thành
tốt nhiệm vụ. Phê bình những em học chưa nghiêm túc.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Minh họa : Tiết 55 thể dục khối 9.


<b>GIÁO ÁN SỐ 55</b>



<b>TUAÀN 29 – TIẾT 55</b>


<b>NHẢY CAO – BĨNG ĐÁ</b>



<b>I/ MỤC TIÊU – YÊU CẦU :</b>


* Kiến thức:


- Nhảy cao: Biết cách thực hiên một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức
mạnh chân. Luyện tập hòan thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích.


- Bóng Đá : Biết cách thực hiên chuyền bóng bằng long bàn chân; dẫn bóng
bằng lịng bàn chân.


* Kĩ năng:


- Nhảy cao: Thực hiện được một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển sức
mạnh chân. Luyện tập hòan thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích


- Bóng Đá: Thực hiện được chuyền bóng bằng long bàn chân; dẫn bóng bằng
lịng bàn chân.


* Thái độ hành vi: Học sinh chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên,
ứng xử đúng với bạn bè, tự giác tập luyện.


<i><b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :</b></i>


 Địa điểm : Trên sân tập thể dục của trường được vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm


an toàn tập luyện. Hố nhảy cao có nệm, sân bóng chuyền được treo lưới.


 Phương tiện : Gv chuẩn bị còi, cờ, đồng hồ, bộ cột xà nhảy cao. Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>III. TI</b><b>ẾN TRÌNH DẠY HỌC</b><b> : </b></i>


<b>Nội dung và yêu cầu</b> <b>Lượng </b>


<b>vận động</b>


<b>Phương pháp tổ chức dạy học</b>


<b>A/ PHẦN MỞ ĐẦU.</b>


1 . Giáo viên nhận lớp. Phổ biến
mục tiêu, nội dung yêu cầu bài
học.


2. Khởi động : HS chạy chậm,
nhẹ nhàng theo vịng trịn, sau đó
đứng lại thành vòng tròn, quay
mặt vào tâm, khởi động các khớp
cổ chân, đầu gối, hông , cổ tay,
vai, toàn thân, ép ngang, ép dọc,
các động tác căng cơ tay và chân


- GV tổ chức HS chơi trò chơi
“ Người thừa thứ 3”


- HS thức hiện các động tác khởi
động chạy bước nhỏ, chạy nâng
cao đùi, chạy đạp sau.


( Hs thực hiện các động tác bổ


<b> 6-8 phút </b>


1 phút



1-2 phút
2lần x 8


nhịp/
động tác.
2-3 phút
1-2 phút
€€€€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€€€€
€€€€€€€€€€€€€€
€


<b>-</b> Cán sự lớp tập hợp lớp , kiểm tra
trang phục, chỉnh hàng ngũ, báo
cáo giáo viên về tình lớp .


€ € € € € €
€ € € € € € €


€ € € € € €
€ € € € € €
€


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trợ theo 4 hàng dọc). 3x15m


<b>B/ PHẦN CƠ BẢN .</b>


1/ Nhảy cao.



- Luyện tập nâng cao kỹ thuật
nhảy cao kiểu “bước qua”.


+ Lớp cùng tập chạy đà – giậm
nhảy – đá lăng và bay trên không
theo nhịp hô của GV. Yêu cầu
thực hiện giậm nhảy – đá lăng
tích cực.


+ Thực hiện nhảy cao kiểu “bước
qua”.


2/ B óng đá :


<b>- </b>Một số động tác bổ trợ và kỹ
thuật môn tự chọn : di chuyển


<b>32 phút</b>


15-17 phút


3-5 phút


10-13 phút


12-15 phút.


2-3 phút.



Giáo viên
thị phạm và phân tích kĩ thuật một lần
cho học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu hs
nhắc lại kỹ thuật các giai đoạn


nhảy cao kiểu “Bước qua” và gọi một số
học sinh thực hiện lại kỹ thuật.
GV cho caùc em lần lượt thực hiện.


Đội hình tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ngang, tiến, lùi, bật nhảy.


- Bóng đá mini


Ơn chuyền bóng bằng lịng bàn
chân.


- Dẫn bong bằng lịng bàn chân


5-7 phút.


20 lần


7-10 phút


5 lần
Đến
10 lần



Giáo viên phân tích và thị phạm 1 – 2
lần cho học sinh quan sát và hiểu sau đó
điều khiển cho các em ơn tập. Giáo viên
tập đồng loạt khơng bĩng trước sau đĩ
cho HS thực hiện theo nhĩm tập, các tổ
trưởng điền khiển. Giáo viên đi lại qua
các nhĩm sửa sai.




<b>-</b> Đội hình tập luyện :


€ € € € € €
€ € € € € €


€ € € € € €
€ € € € € €


€-GV ( tập khơng bóng )


- Đội hình chuyền bóng theo phương
chạy đà.


€€ € € € €
€


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3/ Cũng cố :
a) Nhảy cao :


+ Thực hiện nhảy cao kiểu “bước


qua” với xà ngang được nâng
cao dần.


+ GV có thể kết hợp nhận xét,
uốn nắn động tác sai sau mỗi đợt
hoặc tách riêng nhóm cịn yếu về
kỹ thuật để luyện tập thêm.


b) Bóng đá:


+ Ơn chuyền bóng bằng lịng bàn
chân.


- Dẫn bong bằng lịng bàn chân


3-5 phút


€ € € € € €
6 - 15m


€ € € € € €


€-GV


<b>* Phân nhóm – quay vịng :</b>


- Giáo viên chia 2 nhóm luyện tập : Phân
địa điểm tập, nêu hình thức tập. Khi nghe
hiệu lệnh thì đổi nhóm tập.



- Nhóm Nữ : Luyện tập Bóng đá do cán
sự lớp điều khiển.


+ Học sinh thực hiện đồng loạt và từng
hàng, từng nhóm ; học sinh thực hiện
chưa chính xác làm nhiều hơn.


- Nhóm Nam : Luyện tập Nhảy cao do
cán sự lớp điều khiển. Học sinh thực hiện
lần lược qua xà xong rẽ sang 2 bên đi về
cuối hàng.


- Giáo viên quan sát, nhắc nhở, sửa sai,..
cho 2 nhóm.


<b>C/ PHẦN KẾT THÚC.</b>
1/ Hồi tĩnh:


- Tập động tác điều hồ, hít thở


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sâu, rũ chân, rũ tay.


2/ Nhận xét kết quả bài học,
biểu dương học sinh hoàn thành
tốt và giao bài tập về nhà. Kết
thúc giờ học.


nhịp/ động
tác
2 phút



€ € € € € €


€


- Giáo viên điều khiển cho học sinh thả
lỏng,


- Học sinh nhận xét động tác kỷ thuật của
bạn.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƯƠNG III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>


- Việc xác định đúng và hợp lý hệ thống các bài tập bổ trợ và bài tập kỹ thuật
có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm giúp học sinh nhanh chóng nâng cao kỹ
năng nhảy cao. Các bài tập tôi đã nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng trên đây
qua thực nghiệm đã mang lại hiệu quả cao hơn, thành tích tốt hơn so với các
bài tập trước đây .


- Khi áp dụng chun đề thì tơi nhận thấy kết quả học tập của học sinh đã
có những chuyển biến tích cực hơn, lớp học sơi nổi và sinh động hơn. Chất
lượng từng giờ học được nâng cao, học sinh hứng thú và say mê tập luyện
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>IV/ Bài học kinh nghiệm:</b>


Chúng ta đã biết giảng dạy thể dục là một q trình sư phạm mang tính



giáo dục cao, qua đó người giáo viên cần giáo dục cho học sinh các phẩm
chất đạo đức : tính tự giác, tích cực, lịng dũng cảm, kiên trì, vượt khó khăn,
đồn kết, giúp đỡ mọi người. Vì vậy muốn giờ dạy đạt kết quả cao giáo viên
phải luôn bám sát từng khâu lên lớp, giảng dạy cần phải lựa chọn hình thức
đa dạng, hấp dẫn, tạo khơng khí sơi nổi, thoải mái, vui vẻ, lôi cuốn các em,
tạo sự hưng phấn khi tập luyện. Giáo viên có thể vận dụng hình thức thi đua
giữa các tổ với nhau, để tăng thêm tính tích cực, tự giác của học sinh; cần
đưa ra các hình thức khen thưởng để động viên các em học tập tốt hơn. Mặt
khác giáo viên cần phải làm cho học sinh hiểu được làm sao phải tập như
vậy? Tập như vậy có tác dụng gì? Có như thế học sinh mới ý thức được
những điều đã học có ích trong cuộc sống, học tập, lao động cũng như vui
chơi của các em.


<b>V/</b> <b>Kết luận – kiến nghị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

chân thành của quý thầy cô, các đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp
đồng bộ, tối ưu trong việc dạy và học mơn Thể Dục ở Trường THCS.


Về phía nhà trường cần nghiên cứu trang bị thêm và đồng bộ các
phương tiện dụng cụ để tập luyện bổ trợ và tập luyện kỹ thuật cho học sinh có
điều kiện tiếp thu nhanh các kỹ thuật như các phương tiện: Băng hình kỹ
thuật, sân tập, nệm nhảy, dụng cụ nhảy cao đầy đủ. Thường xuyên trao đổi
phương pháp giảng dạy, huấn luyện giữa các trường học với nhau.


<b>VI/ TÀI LI U THAM KH O Ệ</b> <b>Ả</b> :


TT Tên sách Tác giả Nhà xuất


bản Năm



1 Lý luận chung về các mơn bóng Đức Kim TDTT 1962


2 Hướng dẫn cơng tác trọng tài điền


kinh Đỗ Ngọc Mạnh TDTT 2007


3 Lý luận chung về phương pháp
TDTT


Phạm Danh


TốnNguyễn Toán TDTT 1993


4 Một số vấn đề đổi mới phương pháp


dạy học môn thể dục THCS Vũ Thị Như Giáo dục 2008
5 Tuyển tập nghiên cứu khoa học Đồng tác giả TDTT 1994


6 Huấn luyện thể thao GSTS Trịnh Chung


Hiếu TDTT 1994


7 Phương pháp giảng dạy thể dục thể
thao


GSTS Trịnh Chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

8 Sách giáoviên môn thể dục các khối
8,9



<i>Ba Xa, Ngày 8 tháng 10 năm 2011</i>


<b> Người thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

×