Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

DIA 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ngày giảng: 20/ 08/ 2012- 9B. 21/08/2012- 9C, 9A.

<b> địa lí việt nam</b>



<b> </b>

<i><b>(TiÕp theo)</b></i>


<b> điạ lí dân c</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>Bi 1: cng ng cỏc dõn tộc </b>

<b> việt nam</b>



<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- Bit c nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất (86%). Các dân
tộc của nớc ta ln sát cánh bên nhau trong q trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta.


- Xác định đợc trên bản đồ các vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc.
<b>II- C huẩn bị </b>


<b>GV: - Bản đồ phân bố dân c </b>


- Bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt nam


<b>HS: - Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam (nếu có). Tìm hiểu trớc bài ở nhà. </b>
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (Không)</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới </b>



<i><b>M bi: Vit nam là quốc gia có nhiều dân tộc, với truyền thống yêu nớc, đoàn</b></i>
kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.


<b>3. Các hoạt động của giáo viên và học sinh </b>


<b>Hoạt động của</b>



<b>GV+HS</b>

<b>Néi dung häc tËp</b>



<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm, đàm</b>
thoại tại chỗ:


+ Níc ta có bao nhiêu dân tộc


+ Mi dõn tc li có những đặc điểm
gì khác nhau? đợc thể hiện qua đâu?
+ trình bày một số nét khái quát về
dân tộc kinh và các dân tộc khác.
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức, và yêu cầu</b>
HS nêu bản sắc văn hoỏ ca dõn tc
Mng.


<b>HS: Nêu bản sắc văn hoá của dân tộc</b>
Mờng.


<b>GV: Chuẩn xác kiÕn thøc yªu cầu</b>
theo dõi bảng 1.1(SGK- 6)



- trong 54 tc dõn lại đợc chia thành
mấy nhóm dân tộc, nhóm dân tộc nào
có số dân đơng nhất chiếm bao nhiêu
%? Em thuộc dân tộc nào? Dân số
của dân tộc em là bao nhiêu? Đứng
thứ bao nhiêu?


<b>HS: Dùa vµo H1.1 tr¶ lêi</b>


<i><b>chuyển ý: trong 54 dân tộc mỗi dân</b></i>
tộc lại có một địa bàn c trú riêng vậy
sự phân bố các dân tộc ở nớc ta nh
thế nào?


<b>I. Các dân tộc ở Việt Nam </b>
- Nớc ta gồm 54 dân tộc


- mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng,
giàu bản sắc văn hoá thể hiện qua ngôn
ngữ trang phục phơng thức sản xt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Dùa vµo vèn hiĨu biết của mình,</b>
hÃy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân
bố chủ yếu ở đâu?


<b>HS: Dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi</b>
HS khác bổ xung ý kiến



<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>


- Dựa vào vốn hiểu biết hÃy cho biết
các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở
đâu?


<b>HS: Dùa vµo hiĨu biÕt trả lời, HS</b>
khác bổ xung ý kiÕn.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>


- Thuyết trình về sự thay đổi trong
phân bố và đời sống của các dân tộc
ít ngời ở một số ni.


<b>II. Phân bố các dân tộc </b>
<i><b>1. dân téc ViÖt (kinh )</b></i>


- Tập chung chủ yếu ở đồng bng trung du
v duyờn hi


<i><b>2. Các dân tộc ít ngêi</b></i>


- Trung du miền núi và Tây Nguyên là địa
bàn c trú của các dân tộc ít ngời (trừ dân
tộc Hoa và Khơme, chăm)


+ Trung du vµ miỊn nói phía bắc có các
dân tộc tày, nùng, thái, mờng, dao,


mông....


+ Khu vực Trờng Sơn Tây Nguyên có các
dân tộc ê-đê, Gia -Rai, Ba-na, Cơ ho...
+ Khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có
các dân tộc: Chăm, Khơ me, ngời Hoa.
<b> 4. Củng cố, dặn dị.</b>


GV: Treo b¶ng phơ


Đánh dâú X vào câu ỳng
cõu1


Những nét văn hoá riêng của từng dân tộc thể hiện ở:
a. Ngôn ngữ và trang phục


b. Quần c và truyền thống sản xuất
c. phong tục tập quán


d. Tất cả các ý trên
Câu 2


ngi Việt có địa bàn c trú


a. ở đồng bằng trung du và cao nguyên


b. ở đồng bằng, các thung lũng sông và miền núi
c. ở đồng bằng, cao nguyên và đồi núi thấp


d. khắp mọi miền địa hình nhng tập trung ở đồng bằng và thung lũng lớn.


- Về nhà các em học bài, trả lời câu hi sỏch giỏo khoa.


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


Ngày giảng: 22/08/2012- 9C, 9B. 24/12/2012- 9A
<i><b>TiÕt 2</b></i>


<b> Bài 2: </b>

<b>dân số và giatăng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I-Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- Biết dân số nớc ta năm 2002, và hiện nay.


- Hiu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả


- biết sự thay đổi dân số và su hớng thay đổi cơ cấu dân số nớc ta, nguyên nhân
của sự thay đổi


- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
- ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí
<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>GV: - Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta (Phóng to theo SGK)</b>



- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số đến mơi trờng, chất lợng cuộc
sống.


<b>HS: T×m hiĨu trớc bài ở nhà.</b>


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét riêng của các dân tộc thể hiện ở những
mặt nào? cho ví dụ?


- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta?
<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


<i><b>Mở bài: Việt nam là nớc đơng dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt cơng</b></i>
tác kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hớng giảm
và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của </b>



<b>GV+ HS</b>

<b>Néi dung häc tËp</b>



<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Dựa vào nội dung sách giáo khoa</b>
và H2.1 em hãy cho biết: tính đến năm
2002 dân số nớc ta là bao nhiêu?



<b>HS: Dựa vào nội dung sách giáo khoa</b>
trả lời câu hỏi


<b>GV: Qua các phơng tiện thông tin đại</b>
chúng em hãy cho biết dân số nớc ta
hiện nay là bao nhiêu?


<b>HS: Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi</b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức: Dân số nớc</b>
ta tính đến cuối năm 2011là: 87,84
triệu ngời, đứng thứ 13/thế giới.


<i><b>Chuyển ý: Trớc thế kỉ 20 quy mô dân</b></i>
số nớc ta rất thấp nhng hiện nay nớc ta
có quy mơ dân số khá cao đứng thứ 13
trên thế giới vậy dân số nớc ta tăng
nhanh trong giai đoạn nào?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Treo biểu đồ gia tăng dân số </b>
- Quan sát biểu đồ, nêu nhận xét về
tình hình tăng dân số ở nớc ta.


- Tỉ số giới tính của trẻ em mới sinh
duy trì ở mức khá cao với 111,9 bé
trai/100 bé gái, tăng so với mức 111,2


<b>I. Sè d©n </b>



- D©n sè nớc ta năm 2002 là 79,7 triệu ngời.
- Ngày 22/12/2002: Dân sè níc ta trßn 80
triƯu ngêi.


- D©n sè níc ta hiƯn nay: > 87 triệu ngời.


<b>II. Gia tăng dân số</b>


- Dân số nớc ta tăng nhanh trong giai đoạn
1954-1960 (Bùng nổ dân số)


<i><b>- Nguyên nhân: </b></i>


+ Ph n trong tui sinh đẻ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bé trai/100 bé gái của năm 2010.


<b>HS: nhËn xÐt </b>
<b>GV: KÕt luËn</b>


- V× sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân
số giảm nhng số dân vẫn tăng nhanh?
<b>GV: gợi ý về chất lợng cuộc sống.</b>
<b>HS: Nhận xét </b>


<b>GV: Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên của</b>
nớc ta hiện nay giảm, nhng số dân vẫn
tăng nhanh là do hiƯn nay níc ta có
quy mô dân số lớn và có sự khác nhau


giữa các vùng.


- dân số nớc ta tăng nhanh gây nên
những hậu quả gì?


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>


- Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ
gia tăng dân số ở nớc ta


<b>HS: trả lời</b>


<b>GV</b>: Dựa vào b¶ng 2.1(SGK-8) h·y
cho biÕt tØ lƯ gia tăng giữa các vùng ở
nớc ta khác nhau nh thế nào? Những
vùng nào có tØ lÖ gia tăng tự nhiên
cao? những vùng nào có tỉ lệ gia tăng
tự nhiên thấp?


<b>HS: dựa vào bảng 2.1 sách giáo khoa</b>
trả lời


<i><b>chuyn ý: khi núi đến dân số của một</b></i>
quốc gia bao giờ cũng nói đến cơ cấu
dân số vậy cơ cấu dân số của nớc ta
nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở
phần sau.


<b>Hoạt động 3</b>



<b>GV: yêu cầu HS thảo luận nhËn xÐt</b>
theo gỵi ý phiÕu häc tập


+ nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam
nữ thời kì 1979- 1999


+ Nhận xét cơ cấu dân số theo nhãm
cđa níc ta thêi k× 1979- 1999


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm</b>
báo cáo kết quả thảo luận nhóm khác
nhận xét, bổ xung


<b>GV: KÕt luËn </b>


- Thuyết trình giải thích tại sao có sự
mất cân bằng về giới tại sao tỉ lệ ngời
trong độ tuổi lao động tăng lên


<i><b>- HËu qu¶:</b></i>


+ Phát triển kinh tế khơng đáp ứng kịp nhu
cầu đời sống


+ BÊt ỉn về xà hội


+ Khó khăn trong việc bảo vệ môi trờng


- Từ năm 1970 trở lại đây tỉ lệ gia tăng tự
nhiên có xu hớng giảm.



- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có sự
khác nhau giữa các vùng


+ Cao ở các nông thôn và miền núi


+ Thấp ở thành thị và các khu công nghiệp


<b>III. Cơ cấu dân số</b>


- Nớc ta có kết cấu dân số trẻ


- cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta ang
cú s thay i:


+ Tỉ lệ trẻ em giảm xuèng


+ Tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động và trên độ
tuổi lao động tăng lên


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
chọn câu trả lời đúng


- D©n số nớc tăng nhanh chủ yếu do:


a. Tng t nhiờn b. Tăng cơ giới
c. Cả a và b đều đúng d. câu a sai b đúng
- Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<b> 5 . Rót kinh nghiƯm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>






ngày giảng: 28/08/2012- 9B,9A. 29/08/2012-9C.
<i><b>Tiết 3</b></i>


<b>Bài 3: phân bố dân c và các loại</b>

<b>hình quần c</b>



<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- hiu v trỡnh by c đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c của nớc ta


- Biết đặc điểm các loại hình quần c nơng thơn, quần c thành thị và đơ thị hố của
nớc ta.


- Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam (Năm 1999) một số bảng
số liệu về dân c.


- ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,
bảo vệ môi trờng nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nớc về phân bố
dân c.


<b>II- Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh. </b>
<b>GV: - Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam </b>



- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức qn c ë ViƯt nam


- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và đô thị ở Việt nam
<b>HS: Chuẩn bị bài ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dân số đông và tăng nhanh gây lên những hậu quả gì?
<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


<i><b>Mở bài: Dân c nớc ta tâp chung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, tha thớt ở miền</b></i>
núi. ở từng nơi, ngời dân lựa chọn loại hình quần c phù hợp với điều kiện sống và
hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần c ở nớc ta.
<b>3. Hoạt động của giỏo viờn và học sinh</b>


<b>hoạt động của </b>


<b>GV+ HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Hãy tính xem nớc ta có mật độ</b>
dân số là bao nhiêu?


<b>HS: tính mật độ dân số nớc ta dựa</b>
vào số liệu năm 2002


<b>GV: Năm 1999 mật độ dân số nớc </b>
ta là 231,7ngời/ Km2 <sub>đến năm 2003 </sub>
là? 246 ngời/ Km2<sub>, mật độ dân số </sub>
nớc ta có xu hớng thay đổi nh thế
nào?



<b> HS: Tr¶ lêi </b>


<b>GV: Treo lợc đồ phân bố dân c và</b>
đô thị Việt nam


- Quan sát lợc đồ hãy cho biết dân
c tập chung đông đúc ở những vùng
nào? Tha thớt ở những vùng nào?
Tại sao?


<b>HS: Quan sát lợc đồ Trả lời câu hỏi.</b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức .</b>


<b>Hoạt động 2</b>


<i>chuyển ý: Giữa nơng thơn và thành</i>
thị có các loại hình quần c khác
nhau có lối sống sinh hoạt văn hố
khác nhau. sự khác nhau đó nh thế
nào?


<b>GV: Cho HS quan sát tranh ảnh nhà</b>
ở, một số hình thức quần c ở Việt
Nam.


- Da trên thực tế địa phơng và
hiểu biết, hãy cho biết sự khác nhau
giữa kiểu quần c nông thôn của các
vùng về quy mô tên gọi?



<b>HS: Dựa vào thực tế địa phơng và</b>
hiểu biết Trả lời câu hỏi.


<b>GV: KÕt luËn </b>


- Các đơn vị hành chính nhỏ nhất
thnh th cú tờn gi l gỡ?


<b>HS: Trả lời câu hái </b>


<b>Hoạt động 3</b>


<i>chuyển ý: Hiện nay dân c nớc ta</i>
đang có xu hớng tập chung đơng ở
một số nơi nhất định quá trình đó
chính là q trình đơ thị hố. Sự đơ


<b>I. Mật độ dân số và phân bố dân c </b>


- nớc ta có mật độ dân số là 246 ngời/ Km2


- Mật độ dân số nớc ta ngày một tăng


- Dân c tập chung đông ở đồng bằng ven biển
và các ụ th


- Miền núi và Tây Nguyên dân c tha thớt
- Phần lớn dân c tập chung ở nông thôn
(76% số dân)



<b>II. Các loại hình quần c</b>
<i><b>1. Quần c n«ng th«n</b></i>


- Là điểm dân c ở nơng thơn với quy mô dân
số và tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế
chủ yếu là nơng nghiệp


<i><b>2. Qn c thành thị </b></i>


- Cỏc ụ th nc ta hu ht có quy mơ vừa và
nhỏ, hoạt động kinh tế chủ yếu là công
nghiệp và dịch vụ. Là trung tâm kinh tế,
chính trị văn hố khoa học kĩ thuật


<b>III. Đô thị hoá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thị hoá ở nớc ta diễn ra nh thế nào?
<b>GV: Hiện nay số dân thành thị nớc</b>
ta có xu hớng nh thế nào?


<b>HS: Trả lêi </b>


- Đụ thị húa ngày càng tăng
- Trình độ đơ thị hố thấp


<b>4. Củng cố, dặn dũ</b>


- Dân c nớc ta phân bố nh thế nào? Giải thích tại sao lại có sự phân bố nh vậy?
- Nêu dặc điểm và chức năng của các loại hình quần c.



<b>- V nh cỏc em hc bài Trả lời câu hỏi SGK và tập bản đồ bi 2</b>
5.


<b> Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


ngày giảng: 31/08/2012- 9A. 01/09/2012- 9B.
<i><b>TiÕt 4</b></i>


<b>Bài 4: </b>

<b>lao ng vic lm </b>



<b>và chất lợng cuộc sống</b>


<b>I- Mục tiêu</b>


sau bài học HS cần:


- Hiu v trỡnh bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động
của nhân dân ta.


- biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của
nhân dân ta.


- Biết nhận xét các biểu đồ.
<b>II- Chuẩn bị</b>



- Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to theo SGK).
- Các bảng thống kê sử dụng lao động.


<b>III- Các bước tiến hành lên lớp . </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị ( KiĨm tra 15 phót ).</b>
a. Đề bài.


<i>Câu 1. </i>


ỏnh du X vo ụ trống thể hiện ý em cho là đúng nhất .
Dân c nớc ta có sự phân bố không đều:


a. Giữa đồng bằng và miền núi.
b. Giữa thành thị và nông thôn


c. Giữa đồng bằng sông hồng với các đồng bằng khác
d. tất cả các ý trờn


Câu 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Đáp án +Biểu điểm
câu 1: d


câu 2:


những hậu quả chính:


- Phát triển kinh tế không đáp kịp với nhu cầu đời sống nh việc làm, học hành,


thuốc men chữa bệnh


- BÊt ỉn vỊ x· héi


- khã khăn trong việc bảo vệ môi trờng
<b>2. Gii thiu bài míi: </b>


Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, trong thời gian qua, nớc ta đã cố gắng rất nhiều
trong việc giải quyết việc làm, và nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân.
<b>3. Ho t </b>ạ động c a giỏo viờn v h c sinhủ à ọ


<b>Hoạt động của </b>


<b>GV+ HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: yêu cầu HS</b> thảo luận theo
gợi ý


- Lao động nớc ta có những mặt
mạnh và những hạn chế gì?


- Lao động nớc ta tập trung chủ
yếu ở đâu? Tại sao?


- Để nâng cao chất lợng đội ngũ
lao động cần phải có những biện
pháp gì?



<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện HS </b>
báo cáo kết qua nhóm khác nhận
xét


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>


- Trong các ngành kinh tế ngành
nào thu hút đợc nhiều lao ng
nht? Ti sao?


<b>HS: Dựa vào hiểu biết trả lời câu</b>
hỏi


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


<i>chuyển ý: Nguồn lao động nớc ta</i>
dồi dào nhng lại tập trung ở một
số khu vc nhất định để giải quyết
lao động một cách hợp lí cần có
những giải pháp gì?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Nớc ta có nguồn lao động</b>
dồi dào nhng lại tập trung ở một
số vùng nhất định dẫn đến nơi thì
thừa nhiều lao động nhng nơi thì
lại thiếu lao động. để giải quyết
vấn đề này cần có giải pháp gì?
<b>HS: Trình bày các giải pháp</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


<b>Hoạt động 3</b>


<i>chuyển ý: Trớc thời kì đổi mới</i>


<b>I. Nguồn lao động và sử dụng lao </b>
<b>động </b>


<i><b>1. nguồn lao động </b></i>


- nguồn lao động nớc ta dồi dào và
tăng nhanh. Đó là điều kiện để phát
triển kinh tế


- TËp chung nhiÒu ë khu vùc n«ng th«n
(75,8%)


- Lực lợng lao động hạn chế về thể lực
và chất lợng( 78,8% không qua đào tạo
)


- Biện pháp nâng cao chất lợng lao
động hiện nay :


+ Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí
+ có chiến lợc đầu t mở rộng đào tạo
dạy nghề


<i><b>2. Sử dụng lao động </b></i>



- Phần lớn lao động cịn tập trung nhiều
trong ngành nơng- lâm- ng nghiệp
- Cơ cấu sử dụng lao động của nớc ta
đợc thay đổi mới của nền kinh tế xã hội
<b>II. Vấn đề việc làm </b>


- Do thực trạng vấn đề việc làm, ở nớc
ta có hớng giải quyết


+ Ph©n bố lại dân c


+ a dng hot ng kinh tế ở nông
thôn


+ Phát triển hoạt động công nghiệp
dịch vụ ở thành thị


+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo
h-ớng nghiệp dạy nghề


<b>III. ChÊt lỵng cc sèng </b>


- Chất lợng cuộc sống đang đợc cải
thiện ( Về thu nhập, giáo dục, y tế nhà
ở, phúc lợi xã hội )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cuộc sống của ngới dân nớc ta
cịn nhiều khó khăn từ đó đến nay
cuộc sống của ngời dân thay đổi


rất nhiều sự thay đổi thể hiện nh
thế nào?


<b>GV: Thông báo về sự thay đổi</b>
chất lợng cuộc sống của ngời dân
hiện nay so với trớc kia.


-t uy nhiên chất lợng cuộc sống
giữa các tầng lớp nhân dân hiện
nay nh thế nào?


<b>HS: Dựa vào thực tế trả lời </b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


giữa các vùng, giữa tầng lớp nhân dân.


4- Củng cố, <b> dặn dị </b>


- Tại sao nói vấn đề việc làm là vấn đề gay gắt ở nớc ta. Để giải quyết vấn đề này
cần tiến hành biện pháp gì?


- chúng ta đã đạt những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống của
ngời dân?


<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...
...



ngày giảng: 07/09/2012 11/09/2012-9C
<i><b>tiết 5</b></i>


<b>Bài 5: </b>

<b>thực hành</b>



<i><b> phântích và so sánh tháp dân số</b></i>


<b>năm 1989 và năm 1999</b>



<b>I- Mục tiêu</b>
sau bài học HS cần:


- Biết cách phân tích so sánh tháp d©n sè.


- tìm đợc sự thay đổi xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta


- Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo tuổi ở nc
ta.


<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>GV: - Bảng phụ vẽ tháp dân số Việt nam năm 1989 và năm 1999 (phóng to theo </b>
SGK).


- Tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta
<b>HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà.</b>


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>


<b>1. kiểm tra bài cũ</b>



- Tại sao vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta?


- Chúng ta đã đạt đợc những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống
của ngời dân?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


Dân số của một quốc gia hay một địa phơng thờng đợc thể hiện bằng một tháp
tuổi (tháp dân số). Để biết đợc tình hình dân số của nớc ta trong những năm gần
đây hôm nay chúng ta cùng phân tích nhận xét tháp dân số của nớc ta.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Giíi thiƯu kh¸i niƯm </b>"<sub>tØ lƯ dân số phụ</sub>
thụôc"


- L t s gia tổng số ngời cha đến tuổi lao
động và ngoài độ tuôỉ lao động so với số ngời
trong độ tuổi lao ng


- chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo híng
dÉn SGK


<b>HS: thảo luận nhóm đại diện lên bảng điền</b>
vào bảng phụ để trống


<b>GV: </b>treo bảng phụ đã hon chnh chun xỏc


kin thc


<b>Bài 1: Phân tích và so sánh hai tháp </b>
<b>dân số</b>


So sánh hai tháp dân số: 1989 và 1999
năm


C¸c u tè 1989 1999


hình dạng tháp tuổi Đỉnh nhọn, đáy rộng đỉnh nhọn, đáy rộng chân
thu hẹp


cơ cấu dân
số theo độ


ti


Nhãm ti nam (%) N÷ (%) Nam (%) Nữ (%)


0-14
15-59
60 trở lên


20,1
25,6
3,0


18,9
28,2


4,2


17,4
28,4
3,4


16,1
30
4,7


Tỉ số phụ thuộc 86 71,2


<b>GV: Duy trì các nhóm thảo luận theo</b>
gợi ý trong phiếu häc tËp


<b>Hoạt động 2</b>


- sau 10 năm tỉ lệ trong các nhóm tuổi
tăng lên nh thế nào giải thích ngun
nhân của sự thay đổi đó.


<b>HS: Th¶o ln.</b>


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


<i>chuyển ý: dân số của một quốc gia có</i>
nhiều ảnh hởng đến nền kinh tế thế
giới, dân số nớc ta ảnh hởng nh thế
nào?



<b>Hoạt động 3</b>


- cơ cấu dân số theo tuổi có thuận lợi
và khó khăn gì đối với phát triển kinh
tế?


- BiƯn pháp khắc phục từng khó khăn
trên


<b>II. Bài tập 2</b>


- Sau 10 năm (1989-1999) tỉ lệ nhóm tuổi


0-14 ó giảm xuống (từ 39%xuống 33,5%).
Nhóm tuổi trên 60 có chiều hớng gia tăng
(từ 7,2% lên 8,1%). Tỉ lệ nhóm tuổi lao
động tăng lên (từ 53,8% lên 58,4%)
- Do chất lợng cuộc sống của nhân dân
ngày càng đợc cải thiện: Chế dinh


dỡng cao hơn trớc điều kiện chăm sóc y tế vệ
sinh chăm sóc sức khoẻ tốt. ý thức về


k hoạch hố gia đình trong nhân dân cao
hơn.


<b>III. Bµi tËp 3</b>


<i><b>1. Thuận lợi và khó khăn</b></i>



- Cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta có thuận
lợi cho phát triển kinh tÕ x· héi


+ Cung cấp nguồn lao động lớn
+ Một thị trờng tiêu thụ mạnh


+ Trỵ lùc cho viƯc phát triển và nâng cao
mức sống


- Khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HS: Trình bày kết quả thảo luận. </b>
HS khác bổ xung.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


việc làm


+ Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô
nhiễm, nhu cầu giáo dục nhà ở cũng
căng thẳng


<i><b>2. Giải pháp khắc phục</b></i>


- Cú k hoch giỏo dục đào tạo hợp lí, tổ
chức hớng nghiệp dạy nghề


- Phân bố lại lực lợng lao động theo ngành
và theo lãnh thổ



- Chuyển đổi cơ cấu theo hớng cơng nghiệp
hố hiện đại hố


<b>4- Cđng cè , dặn dò</b>


- thỏp dõn s nc ta th hiện nớc ta có kết cấu dân số trẻ. Dân số trẻ là nguồn lao
động cho nhiều ngành kinh tế, nhng với qui mô dân số lớn nh hiện nay lại gây rất
nhiều khó khăn cho giải quyết cơng ăn việc làm và các nhu cầu khác từ đó dẫn
đến nảy sinh ra các tệ nạn xã hội.


- VỊ nhµ các em học bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


ngày giảng: 11/09/2012-9A


<b>a lớ kinh t</b>



<i>tiết 6</i>


<b>Bài 6:</b>

<b>Sự phát triển nền kinh tế</b>



<b>Việt Nam</b>


<b>I-Mục tiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong những thập kỉ gần
đây.


- Hiu c xu hng chuyn dch c cu kinh tế, những thành tựu, những khó khăn
trong quá trình phát triển.


- Có kĩ năng phân tích biểu đồ về qúa trình diễn biến của hiện tợng địa lí (ở đây là
sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ hình trịn), và nhận xét biểu đồ.
<b>II- C huẩn bị </b>


<b>GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam </b>


- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nớc ta trong
q trình đổi mới.


<b>HS: Cchn bÞ bài mới</b>


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (Không)</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


mt quc gia hay một khu vực trong quá trình phát triển kinh tế đều chịu ảnh hởng của
yếu tố lịch sử. Nớc ta cũng vậy, khơng nằm trong ngoại lệ đó. Nền kinh tế nớc ta đã trải
qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn. Cụ thể, để đạt đợc những thành tựu
nh ngày nay Đảng, nhà nớc và nhân dân ta đã làm gì. Bài hơm nay chúng ta sẽ đi tìm


hiểu vấn đề này.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: thời kì đổi mới đợc tính đợc tính</b>
từ năm 1986 tại sao lại gọi là thời kì
đổi mới chúng ta tìm hiểu ở phần II sau
đây


<b>GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ chuyển</b>
dịch cơ cấu kinh tế (SGK-153)


- Chia nhãm: 4 nhãm.


- Ph¸t phiếu học tập yêu cầu HS thảo
luận phân tích xu hớng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo gợi ý và điền vào bảng
trong phiếu học tập


+ Dùa vµo H6.1 (SGK-20) h·y ph©n
tÝch xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế. Xu hớng này thể hiện rõ nh thế
nào? Cho biết nguyên nhân.


<b>HS: Thảo luận nhóm. đại diện nhóm 1</b>
trình bày kết quả thảo luận điền vào


bảng phụ (GVkẻ sẵn) nhóm khác nhận
xét.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức bằng bảng</b>
phụ đã hoàn thiện


<b>I. Nền kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới</b>
(Khơng)


<b>II. Nền kinh tế trong thời kì đổi mới </b>
<i><b>1. chuyển dịch cơ cu kinh t </b></i>


<i><b>a. Chuyển dịch cơ cấu ngành </b></i>


<b>s thay i trong c</b>
<b>cu GDP</b>


<b>Khu vực kinh tế</b> <b>nguyên nhân</b>


- Tỉ trọng giảm liên tục từ
cao nhất 40% (2001)
giảm hơn dịch vụ năm
1992 thấp h¬n CN -XD


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(1994) còn hơn 20%


(2002) - Nớc ta đang chuyển từ nớc nôngnghiệp sang nớc công nghiệp
Tỉ trọng tăng lên nhanh


nhất từ dới 25% (1991)


lên gần 40% (2002)


<b>Cụng nghip- xõy dựng</b> - Chủ trơng cơng nghiệp hố hiện
đại hố gắn liền với đờng lối đổi
mới. Là ngành khuyến khích phát
triển kinh tế


Tỉ trọng tăng nhanh từ
năm 1991- 1996 cao nhất
gần 45% sau đó giảm rõ
rệt dới 40% (2002)


<b>Dịch vụ</b> - Do cuộc khủng hoảng tài chính
khu vực cuối năm 1997 các hoạt
động kinh tế đối ngoại tăng trởng
chậm


<b>GV: yêu cầu HS đọc thuật ngữ vùng kinh tế</b>
trọng điểm


- Dựa vào H6.2 (SGK) hãy cho biết nớc ta có
mấy vùng kinh tế, xác định và đọc tên các
vùng kinh tế đó trên bản đồ


<b>HS: Lên bảng xác định và đọc tên các vùng</b>
kinh tế trên bản đồ


<b>GV: Các vùng kinh tế trọng điểm có vai trị</b>
gì đối với kinh tế xã hội của nớc ta?



<b>HS: Tr¶ lêi </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>
<b>Hoạt động 2</b>


- Từ sau thời kì đổi mới nền kinh tế nớc ta đã
thay đổi nh thế nào?


<b>HS: Dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời</b>
câu hỏi


<b>GV: Bên cạnh những thành tựu nền kinh tế</b>
nớc ta gặp phải những khó khăn gì sau khi
hội nhập vào nền kinh tế thế giới?


<b>HS: Trả lời dựa vào hiểu biết </b>


<i><b>b. Chuyển dịch cơ cấu lÃnh thổ </b></i>


- Níc ta cã 7 vïng kinh tÕ (3 vïng kinh tế
trọng điểm: Bắc bộ, Miền Trung và Miền
nam ).


- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác
động mạnh đến sự phát triển nền kinh tế
xã hội và các vùng kinh tế lân cận.


- Đặc trng của hầu hết các vùng kinh tế là
kết hợp kinh tế trên đất liền và biển đảo.



<i><b>2. những thành tựu và thách thức </b></i>
<i><b>a. Những thành tùu næi bËt</b></i>


- Tốc độ tăng trởng tơng đối vững chắc
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng
công nghip hoỏ


- Nớc ta đang hội nhập vào nền kinh tế
toàn cầu


<i><b>b. Khó khăn </b></i>


- Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác
quá mức.


- Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xÃ
nghèo ở vùng sâu vùng xa


- Môi trờng ô nhiễm tài nguyên cạn kiệt
- vấn đề việc làm còn nhiều bức xúc
- Nhiều bất cập trong sự phát triển
<b> 4- Củng cố, dặn dò </b>


- Chọn đáp án đúng trong các đáp án dới đây


Công cuộc đổi mới nền kinh tế nớcta bắt đầu từ năm
a. 1976 b. 1986


c.1996 d. tất cả đều sai



- Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn tromg phát kinh tế đất nớc
<b>- Về nhà các em học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. </b>


5. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngày giảng: 12, 17/09/2011


<i><b>tiết 7</b></i>


Bi 7: các nhân tố ảnh hởng

<b>đến sự phát triển và phân b</b>



<b>nông nghiệp</b>



<b>I- Mục tiêu </b>
Sau bài học HS cần:


- Nắm đựơc vai trò của các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội đối với sự phân bố
nông nghiệp ở nớc ta.


- Thấy đợc những nhân tố này đã ảnh hởng đến sự hình thành nền nơng nghiệp
n-ớc ta, nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hớng thâm canh và chun
mơn hố.


- Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các loại tài nguyên thiên nhiên.


- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- liên hệ đợc với thực tiễn địa phơng.


<b>II- c ác ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.


- Bản đồ khí hậu Việt Nam.


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị</b>


a. Nền kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới có đặc điểm gì?
b. Cho biết xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta.
<b>2.Giới thiệu bài mới</b>


<b>hoạt động của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GV: Chia nhãm</b>


<b>GV: Nớc ta có những nhóm đất</b>
chính nào?


<b>HS: Dựa vào kiến thức địa lí tự</b>
nhiên trả lời câu hỏi.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thức.</b>


- phát phiếu học tập cho các nhóm
yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn
thiện bảng.


<b>HS: i diện nhóm lên điền kết</b>
quả vào bảng phụ để trống.



<b>GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện</b>
chuẩn xác kiến thức.


I. Các nhân tố tự nhiên
<i><b>1. tài nguyên đất </b></i>


<b>các yếu tố</b> <b>Tài nguyên đất</b>


<b>tên đất</b> <b>Feralit</b> <b>Phù sa</b>


DiÖn tÝch 16 triÖu ha chiÕm 65% diƯn


tÝch l·nh thỉ 3 triÖu ha chiÕm 24% diƯntÝch l·nh thỉ
Ph©n bè chÝnh miỊn nói vµ trung du


Tập chung chủ yếu: Tây
nguyên, đông nam bộ


Hai đồng bằng châu thổ sông
hồng và sông Cửu Long
Cây trồng thích


hợp nhất Cây công nghiệp nhiệt đới(đặc biệt cao su, cà phê trên
qui mô ln)


- Cây lúa nớc


- Các cây hoa màu khác


- Mở rộng: tài nguyên đất nớc ta


rất hạn chế, xu hớng đất bình quân
trên đầu ngời giảm. Cần sử dụng
hợp lí nâng cao độ phì cho đất


-Khí hậu nớc ta có đặc điểm gì?
<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Phát phiếu học tập yêu cầu</b>
<b>HS: Thảo luận, hoàn thiện sơ đồ </b>


-Việc sử dụng hợp lí đất đai có ý nghĩa to lớn
đối với sự phát triển nụng nghip.


<i><b>2. Tài nguyên khí hậu </b></i>


Khí hậu Việt Nam


<b>c điểm 1</b>
Nhiệt đới gió mùa ẩm


<b>Đặc điểm 2</b>
Phân hố theo chiu
bc v nam, theo
cao, theo giú mựa


<b>Đặc điểm 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thuận lợi: Cây
trồng sinh trởng phát
triển quanh năm


Khó khăn: Sâu bệnh
nấm mốc phát triển,
mùa khô thiếu nớc


- Thun li: Nuụi trồng các
giống cây trồng, vật ni ơn
đới.


Khó khăn: miền Bắc vùng
núi cao có mùa đơng rét
đậm, rét hại. Gió lào (Phơn
tây nam) ở miền Trung,...


- B·o lị g©y tỉn thÊt lớn về
ngời và của.


<b>GV: em hÃy cho biết vai trò của nớc</b>
trong sản xuất nông nghiệp?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: nguồn nớc phục vụ sản xuất</b>
nông nghiệp ở nớc ta đợc nh thế
nào? đợc lấy từ õu?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- do nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió


mùa lên nguồn nớc phục vụ sản xuất
nông nghiệp đa dạng. Bên cạnh đó
khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng tạo
ra những khó khăn nhất định cho
sản xuất nông nghiệp. Em hãy cho
biết đó là những khó khăn gì?


<b>HS: Tr¶ lêi </b>


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


- Để có đầy đủ nớc tới cho mùa
khô,hạn chế lũ lụt trong mùa ma cần
thực hiện biện pháp gỡ?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Gii sinh vật nớc ta có đặc điểm
gì?


<b>HS: Dùa vµo kiÕn thức trả lời </b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>


<i>chuyn ý: Ngòai các nhân tố tự</i>
nhiên ra các nhân tố xã hội cũng
đóng một vai trò quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp.



<b>GV: Lao động nớc ta chủ yếu tham</b>
gia vào lĩnh vực kinh t no?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- s dụng sơ đồ H7.2 giảng
<b>HS: nghe giảng và ghi bi </b>


- Khi thị trờng tiêu thụ rộng sẽ tạo


<i><b>3. Tài nguyên nớc.</b></i>


- Cú ngun nc phong phỳ. Mng li
sơng ngịi dày đặc, nguồn nớc ngầm dồi
dào


- Thủ lỵi là biện pháp hàng đầu trong thâm
canh nông nghiệp ở nớc ta.


- Tạo ra năng xuất và sản lợng cây trồng
cao.


<i><b>4. Tài nguyên sinh vật</b></i>


- Giới sinh vật đa dạng, là cơ sở thuần
dỡng tạo nên các giống cây trồng và vật
nuôi có chất lợng tốt thích nghi cao với
điều kiện sinh thái nớc ta.



<b>II. Các nh©n tè kinh tÕ x· héi </b>


<i><b>1. Dân c và nguồn lao động nông thôn</b></i>
- Chiếm 60% lao động trong lnh vc nụng
nghip.


- Nông dân giàu kinh nghiệm trong sản
xuất nông nghiệp.


<i><b>2. Cơ sở vật chất kĩ thuật </b></i>


- Các cơ sở vật chất kĩ thuật đang hoàn
thiện nâng cao giá trị cạnh tranh trên thị
trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

®iỊu kiƯn thn lợi hay khó khăn
cho phát triển nông nghiệp?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


<i><b>4. Thị trờng trong và ngoài nớc </b></i>


- Th trờng tiêu thụ rộng Thúc đẩy sản
xuất đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp
- Biến động thị trờng gây ảnh hởng xấu
đến sự phát triển.



<b>IV- Củng cố, dặn dò </b>


<b>- Những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho ngành nông nghiệp nớc ta phát triển</b>
đa dạng?


<b>- Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi SGK.</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
ngày giảng:14 - 17 /09/2011


<i><b>tiết 8</b></i>


Bài 8<b>: </b>

<b>sự phát triển </b>



<b> và phân bố nông nghiệp</b>


<b>I- Mục tiêu </b>


sau bài häc HS cÇn:


- Nắm đợc đặc điểm và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu hng
phỏt trin nụng nghip hin nay.


- Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự thách thức các vùng sản xuất
tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu hiện nay.


- Có kĩ năng phân tÝch b¶ng sè liƯu.



- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công
nghiệp chủ yếu theo vùng.


- Biết đọc lợc đồ nông nghiệp việt nam.
<b>II</b>


<b> - c ác ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam


- Lợc đồ nụng nghip phúng to theo SGK


- Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


a) Nông nghiệp nớc ta gồm những ngành chính nào? Đặc điểm chính của mỗi
ngành hiện nay?


b) phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hởng nh thế nào đến phát
triển và phân bố nơng nghiệp?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi. </b>


Nơng nghiệp nớc ta có những bớc phát triển vững chắc, trở thành ngành sản xuất
hàng hoá lớn. Năng xuất và sản lợng lơng thực liên tục tăng. Nhiều vùng chuyên
canh cây công nghiệp đang đợc mở rộmg chăn nuôi cũng tăng đáng kể.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GV: N«ng nghiƯp níc ta bao</b>
gåm những ngành nào?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Da vo bng 8.1 hãy cho</b>
nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây
lơng thực và cây công nghiệp
trong cơ cấu giá trị sản xuất
ngành trồng trọt. Sự thay đổi này
nói lên điều gì?


<b>HS: NhËn xÐt </b>


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc</b>


- Cây lơng thực chính nào đợc
trồng nhiều ở nớc ta?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Dựa vào H8.2 hÃy trình bày các
thành tựu chủ yếu trong sản xt
lóa thêi k× 1980-2002


<b>HS: So sánh các tiêu chí của</b>


năm 1980 so với năm 2002


<b>GV</b>: chuẩn xác kiÕn thøc


- Em h·y nhận xét giải thích
phân bè vïng trång lóa níc cđa
níc ta?


<b>HS: NhËn xÐt gi¶i thích sự phân</b>
bố cây lúa dựa vao các điều kiện
tự nhiên và xà hội


<b>GV: thông báo tình hình phát</b>
triển cây công nghiÖp hiÖn nay
- trong 7 vïng sinh th¸i nông
nghiệp. Những vùng nào phát
triển cây công nghiệp nhiều
nhất? Tại sao?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>


- trong những năm gần đây ở
n-ớc ta đang phát triển mạnh trồng
cây ăn quả. Dựa vào hiểu biết
của mình em hãy cho biết cây ăn
qủa đợc trồng nhiều hơn ở miền
nào? Tại sao?



<i>chuyển ý: Hiện nay nghhành</i>
chăn nuôi cũng đang có nhiều
thay đổi so với trớc đây tuy
nhiên trên 3 miền đất nớc ngành
chăn nuôi phát triển khác nhau
sự khác nhau đó thể hiện nh thế
nào?


<b>GV: Trong n«ng nghiệp nhành</b>
chăn nuôi chiếm tỉ trọng nh thế
nào?


<b>HS: Dựa vào nội dung SGK Trả</b>
lời


<b>GV: Chăn ni trâu bị đợc tiến</b>
hành chủ yếu ở đâu? mc ớch
chớnh l gỡ?


<b>HS: Dựa vào nội dung sách giáo</b>


<b>I. Ngành trồng trọt </b>


- Ngành trồng trọt đang phát triển đa
dạng cây trồng


- Chuyển mạnh sang trồng cây hàng
hoá, làm nguyên liệu cho cụng nghip
ch bin xut khu.



<i><b>1. Cây lơng thực </b></i>


- Lúa là cây lơng thực chính


- Cỏc ch tiờu về sản xuất lúa năm 2002
đều tăng lên rõ rệt so với các năm trớc
- Lúa đợc trồng ở khắp nơi tập trung
chủ yếu ở hai Đồng bằng sông hồng và
sông Cửu Long.


- Hiện nay xuất khẩu lúa gạo của nớc ta
đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái lan.
<i><b>2. Cây công nghiệp </b></i>


- cây công nghiệp phân bố hầu hết trên
7 vùng sinh thái nông nghịêp cả nớc.
- Phá thế độc canh trong nông nghiệp.
- Tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên v
ụng nam b.


<i><b>3. Cây ăn quả </b></i>


- Nc ta cú nhiều tiềm năng về tự nhiên
để phát triển các loại cây ăn quả


- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nên
miền nam trồng đợc nhiều cây ăn quả
có giỏ tr cao


- Đông nam bộ và Đồng bằng sông


Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn
nhất cả nớc


<b>II. Ngành chăn nuôi </b>


- Chăn nu«i chiÕm tØ träng thÊp trong
n«ng nghiƯp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khoa trả lời


<b>GV: chuẩn xác kiến thức </b>


Chăn nuôi lợn phát triển chủ yếu
ở đâu? tại sao?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


- gia cầm đợc phát triển ở vùng
nào? Nêu sự khác nhau trong
chăn nuôi gia cầm ở hai vùng
Đồng bằng sông Hồng và sông
Cửu Long. Giải thích ngun
nhân dẫn đến sự khác nhau đó.


- Tr©u bò chăn nuôi chủ yếu ở trung du
và miền núi chủ yếu lấy thịt, sữa, phân,
và sức kéo.



<i><b>2. Chăn nuôi lỵn </b></i>


- Đợc ni tập trung ở hai vùng Đồng
bằng sông Hồng và sông Cửu Long là
nơi trồng cây lơng thực và đông dân.
<i><b>3. Chăn nuôi gia cầm </b></i>


- Gia cầm phát triển nhanh ở vùng đồng
bằng.


<b> IV- Củng cố, dặn dò </b>


- Hóy din vo cỏc ch chấm trong sơ đồ dới đây thể hiện cơ cấu ngành nông
nghiệp




n«ng nghiƯp


... ...


... ... ... ... ... ...


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...


...
.


ngày giảng: 17/09/2011


tiết 9


<b>Bài 9: sự phát triển và phân</b>

<b> bố lâm nghiêp thuỷ sản</b>



<b>I-Mục tiêu </b>
Sau bài học HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản nớc ngọt nớc lợ và nớc mặn.
Những xu hớng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản


- Có kĩ năng làm việc với bản đồ lợc đồ.
- Rèn luyện kĩ nng v biu ng.


<b>II- Các ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>


- Bn kinh t chung Việt nam lợc đồ lâm nghiệp và thuỷ sản
- Một số hình ảnh về hoạt động lâm nhiệp và thuỷ sản ở nớc ta
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- NhËn xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa ë níc ta?


- Phát triển trồng cây cơng nghiệp đem lại lợi ích gì cho phát triển kinh tế hộ gia


đình?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


Nớc ta có 3/4 diện tích là đồi núi và đờng bờ biển dài tới 3260 Km. đó là điều
kiện thận lợi để phát triển lâm nghiệp, và thuỷ sản. lâm nghiệp và thuỷ sản dã có
đóng góp cho nền kinh tế đất nớc.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh
<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>GV: Dùa vµo SGK vµ hiÓu biÕt</b>
cho biÕt thùc tr¹ng rõng níc ta
hiƯn nay


<b>HS: Dùa vµo néi dung SGKvµ hiểu</b>
biết nêu thực trạng rừng của Việt
Nam.


<b>GV: Chun xỏc kiến thức </b>
- Yêu cầu HS đọc bảng 9.1


- Dựa vào bản 9.1, hÃy cho biết cơ
cấu các loại rõng ë níc ta. Nªu ý
nghÜa cđa tài nguyên rừng, cho
biết diện tích mỗi loại rừng


<b>HS: c bng 9.1 nêu cơ cấu các </b>


loại rừng


<b>GV: ChuÈn x¸c kiến thức </b>


- Để bảo vệ diện tích rừng nhà nớc
ta đang khuyến khích mô hình
kinh tế nào ở miền núi và trung
du?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


chuyển ý: Trong những năm gần
đây ngành thuỷ sản đang có những
bớc phát triển vợt bậc vậy ngành
thuỷ sản dựa vào những điều kiện
nào?


<b>GV: Nớc ta khai thác thuỷ sản ở</b>
những đâu?


<b>HS: Trả lời </b>


-GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc


- Đọc tên, xác định trên h9.2 4 ng
trờng trọng điểm của nớc ta?


<b>HS: Dựa vào H9.2 xác định đọc</b>


tên 4 ng trờng trng im


<b>GV: Nớc ta có những điều kiện tự</b>
nhiên nào tạo điều kiện thuận lợi


<b>I. Lâm nghiệp </b>
<i><b>1.T ài nguyªn rõng </b></i>


- Hiện nay tài nguyên rừng nớc ta ngày càng
cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp
(35%).


- Hiện nay tổng diện tích rừng nớc ta là 11,6
triệu ha, trong đó 6/10 là rừng phòng hộ
(47%) và rừng đặc dụng (12%), 4/10 là rừng
sản xuất (41%).


<i><b>2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp </b></i>
- Rừng phòng hộ phân bố ở núi cao ven biển
- Rừng sản xuất ở núi thấp và trung du.
- Rừng đặc dụng: Phân bố ở môi trờng tiêu
biểu điển hình cho các hệ sinh thái.


- mơ hình nơng lâm kết hợp đang đợc phát
triển góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời
sống nhân dân.


<b>II. Ngành thuỷ sản </b>
<i><b>1. nguồn lợi thuỷ sản </b></i>



- Hot động khai thác thuỷ hải sản nớc ngọt
trong các ao hồ sông suối.


- Hoạt động khai thác cá nớc mặn trên biển.
Nớc lợ trên các bãi chiều rừng nghập mặn.
- Có 4 ng trờng trọng điểm nhiều bãi tôm bãi
cá, bãi mực.


- Hoạt động nuôi trồng có tiềm năng rất lớn
cả về ni trồng nớc ngọt nớc mặn nớc lợ
- Khó khăn trong khai thác sử dụng các
nguồn lợi thuỷ sản:


+ khí hậu nhiệt đới nhiều ma bão.
+ Khai thỏc quỏ mc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

và khó khăn cho ngành khai thác
thuỷ hải sản?


<b>HS: Tho lun nhúm da vo kin</b>
thc địa lí tự nhiên việt nam đại
diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác bổ xung ý kiến.


<b>GV</b>: NhËn xÐt. ChuÈn x¸c kiến
thức.


<i><b>2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản </b></i>
- Sản xất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ tỉ trọng
khai thác lớn hơn tỉ trọng nuôi trồng.



- Nghề ni trồng thuỷ sản đang phát triển
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn và khai thác tiềm năng to lớn của đất
n-ớc.


- Xt khÈu thủ s¶n hiƯn nay cã bớc phát
triển vợt bậc.


<b>IV-Củng cố, dăn dò</b>


ỏnh dấu X vào ô thể hiện ý em cho là đúng


Điều kiện tự nhiên cơ bản thuận lợi để phát triển lâm nghiệp ở nớc ta là
a. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm


b. Có 3/4diện tích lãnh thổ là đồi núi
c. Đợc nhà nớc hỗ trợ về vốn và kĩ thuật
<b>- Về nhà các em học bài tr li cõu hi SGK.</b>
<b>V. Rỳt kinh nghim</b>


...
...
...
...


ngày giảng: 20/09/2011


<i><b>tiết10</b></i>



Bài 10: Thùc hµnh


vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi
cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo
các loại cõy s tng trng n gia sỳc


gia cầm


<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- Rốn luyờn k nng s lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (cụ
thể là tính theo phần trăm).


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp.


- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích.


- Cđng cè vµ bỉ xung kiÕn thøc lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
<b>II- Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Phấn màu các loại.
Học sinh:


- Bút chì, compa.


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi.</b>


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh
<b>Hoạt động</b>


<b>cña GV+HS</b>


<b>Nội dung học tập</b>
<b>GV: Để vẽ đợc</b>


biểu đồ hình trịn
với số liệu tuyệt
đối cần phải làm gì
<b>HS: Trả lời. Xử lí</b>
số liệu.


+ Nhãm


1- 2 xö lí số liệu
năm 1990, nhãm
3- 4 xö lí số liệu
năm 2002


<b>GV: Sau khi xử lí</b>
số liệu song dựa
vào bảng số liệu đã
xử lí vẽ biểu đồ
hình trịn theo qui
trình sau:



- vẽ biểu đồ theo
qui tắc: Bắt đầu từ
tia12h thuận chiều
kim đồng hồ, chú ý
khâu làm tròn số,
sao cho tổng các
thành phần phải
đúng 100%


<b>HS: một HS</b> lên
bảng vẽ biểu đồ
trên bảng các HS
còn lại vẽ vào giấy
(Hoặc vở thực
hành


<b>GV: Dựa vào biểu</b>
đồ vừa vẽ hãy nhận
về sự thay đổi qui
mô diện tích và tỉ
trọng diện tích
gieo trồng của các
nhóm cây


<b>HS: dựa vào biểu</b>
đồ nhận xét HS
khác bổ xung


<b>GV: Chuẩn xác </b>



<b> Bài 1</b>


*Xö lÝ sè liƯu


<i> </i> <i>a. </i>


<i>VÏ</i> <i>biĨu</i>


<i>đồ </i>




1990 2002


Cây lương thực Cây
ăn quả Cây CN


Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây


<i>b. NhËn xÐt </i>


Năm


các
nhóm cây


1990 2002


ha (%) ha %



Tổng số
Cây lơng
thực
Cây công
nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

kiến thức


Với bài tập 2 giáo
viên hớng dẫn cho
HS về nhà làm.


- Cây lơng thực tăng 1845,7 nghìn ha, nhng tỉ trọng giảm
6,8%, do tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả và các loại
cây khác tăng.


- Cây công nghiệp diện tích gieo trồng tăng 13,5 nghìn ha
tỉ trọng tăng 4,7%.


- Cây ăn quả, các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807.7
nghìn ha, tỉ trọng tăng 1.9%.


<b>Bài 2</b>


Biu biu diễn chỉ số tăng trởng gia súc gia cầm qua cỏc
nm.


<b>IV- Củng cố, dặn dò </b>



Biu hỡnh trũn thng đợc sử dụng khi số liệu là số liệu tơng đối nếu là số liệu
tuyệt đối thì phải xử lí số liệu. Khi vẽ biểu đồ hình trịn thờng đợc bt u t tia
12h


- Về nhà các em học bµi lµm tiÕp bµi tËp 2
theo híng dÉn sau


Vẽ hệ trục toạ độ bao gồm một trục tung và một trục hoành
+ Trục tung thể hiện giá trị %


+ Trục hoành thể hiện các năm (chú ý đến khong cỏch gia cỏc nm )
<b>V. Rỳt kinh nghim</b>


...
...
...
...


ngày giảng: 24/09/2011
Trâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>TiÕt 11</b></i>


Bài 11: các nhân tố ảnh hởng

<b>đến sự phát triển và phân bố</b>



<b>c«ng nghiƯp</b>


<b>I- Mơc tiêu </b>


sau bài học HS cần:



- nm c vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển
và phân bố công nghiệp ở nớc ta.


- Hiểu việc lựa trọn cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc
đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.


- Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nghuyên thiên nhiên.


- Có kĩ năng sơ đồ hố các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tợng địa lí kinh tế.
<b>II- Chuẩn bị </b>


- GV: Bản đồ địa chất-Khoáng sản Việt Nam hoặc Atlat địa lí Việt Nam, Bảng
phụ, Phiếu học tập.


- HS: Sách giáo khoa đầy đủ.


<b>III- C¸c b íc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ </b>


- Phỏt triển và phân bố cây cơng nghiệp chế biến có ảnh hởng gì đến phân bố
nơng nghiệp?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


Mở bài: Nớc ta đang phấn dấu để trở thành một nớc công nghiệp. Hiện nay ngành
công nghiệp phát triển ra sao phụ thuộc những yếu tố nào?



<b>3.Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>hoạt động của</b>


<b>GV vµ HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>GV: Treo sơ đồ H11.1 để trống </b>
các ô bên phải và bên trái


- Dựa vào kiến thức đã học em
hãy cho biết các loi ti nguyờn
ch yu ca nc ta?


<b>HS: Lên bảng điền vào các ô bên</b>
trái


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Các tài nguyên trên tạo điều
kiện cho những ngành công
nghiệp nào phát triển? Em hÃy
lên bảng điền tiếp vào các ô bên
phải thể hiện mối quan hệ nhân
quả giữa tài nguyên và các ngành
công nghiệp.


<b>HS: lên bảng điền tiếp vào các ô</b>
bên phải



<b>GV: Kết luận </b>


- Da vào bản đồ khống sản
hoặc bản đồ địa lí Việt Nam và
kiến thức dã học, nhận xét về ảnh
hởng của phân bố tài nguyên,
khoáng sản, tới sự phân bố một
số ngành công nghiệp trọng
điểm?


<b>HS: Dựa vào bản đồ và các kiến</b>
thức đã học tr li cõu hi


<b>I. Các nhân tố tự nhiên</b>


- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng của
nớc ta là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu
và năng lợng, để phát triển cơ cấu công
nghiệp đa dạng.


- các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn
là cơ sở để phát triển cỏc ngnh cụng
nghip trng im.


- sự phân bố các loại tài nguyên khác
nhau tạo ra các thế mạnh kh¸c nhau
cđa tõng vïng.


<b>II. Các nhân tố kinh tế xã hội </b>
<i><b>1. Dân c và lao ng </b></i>



- Thị trờng trong nớc rộng lớn và quan
trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV: chuÈn x¸c kiÕn thøc</b>
- KÕt luËn


<i>chuyển ý: Sự phát triển và phân</i>
bố công nghiệp phụ thuộc mạnh
mẽ vào một nhân tố không phải
là nhân tố tự nhiên đó là nhân tố
nào?


<b>GV: chia líp thµnh 4 nhóm mỗi</b>
nhóm nghiên cứu về một nhân tố
theo gợi ý cđa phiÕu bµi tËp


<b>Phiếu học tập số 11.1</b>
+ Dân c đông nguồn lao động
lớn tạo điều kiện thuận lợi nh thế
nào cho việc khai thác thế mạnh
đó ở các ngành kinh tế?


<b>phiếu học tập sơ11.2</b>
- Trình độ cơng nghệ của nớc ta
nh thế nào? Sự phân bố cụng
nghip nc ta nh th no?


Cơ sở hạ tầng hiện nay so với
tr-ớc đây nh thế nào? (nhất là ở các


vùng kinh tế trọng điểm)


<b>phiu hc tp s11.3</b>
- Giai đoạn hiện nay chính sách
phát triển cơng nghiệp ở nớc ta
có định hớng nh thế nào?


<b>Phiếu học tập số 11.4</b>
- Thị trờng có ý nghĩa nh thế nào
đối với phát triển công nghiệp?
Sản phẩm công nghiệp nớc ta
hiện đang phải đối đầu với những
thách thức gì?


<b>HS: Thảo luận đại diện các</b>
nhóm lần lợt báo cáo kết quả,
nhóm khác bổ xung ý kiến.
<b>GV: chuẩn xác kiến thức.</b>


- Trong hai nhân tố tự nhiên và
xà hội nhân tố nào cã vai trß
quan träng h¬n trong sù phát
triển ngành công nghiệp?


<b>HS: trả lời. </b>
<b>GV: Kết luận.</b>


<i><b>2. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng</b></i>
<i><b>cơ së</b></i>



- Trình độ cơng nghệ cịn thấp, phân bố
tập chung mt s vựng.


<i><b>3. Chính sách phát triển công nghiệp.</b></i>
- Chính sách công nghiệp hoá và đầu t.
- ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế nhiều
thành phần.


<i><b>4. Thị trờng. </b></i>


- sức ép cạnh tranh hàng ngoại nhập.
- Sức ép cạnh tranh trên thị trờng xuất
khẩu.


* KÕt luËn: Sù phát triển và phân bè
c«ng nghiƯp phơ thuéc m¹nh mÏ vào
các nhân tố xà hội.


<b>IV- Củng cố, dặn dò:</b>


- Giải thích tại sao công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm là ngành công
nghiệp chiếm tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của nớc ta.


- khoanh trũn vào chữ cái đầu tiên thể hiện ý em cho là đúng.
Trung du miền núi phía bắc có thế mạnh nổi bật về cơng nghiệp.
a/ khai khoáng, năng lợng. b/ Hoá chất .
c/ Vật liệu xây dựng. d/ Chế biến.
<b>- Về nhà các em học bài Trả lời câu hỏi SGK.</b>


<b>V. Rót kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ngày giảng: 01/10/2011


<i><b>tiết 12</b></i>


Bài 12: sự phát triển và phân

<b>bố công nghiệp</b>



<b>I- </b>


<b> m ục tiêu</b>
sau bài học HS cần:


- nm c tên một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nớc
ta và một số trung tâm công nghiệp chính của một số ngành này.


- nắm đợc hai trung tâm khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nớc ta là đồng
bằng sông hồng và các vùng phụ cận ở phía bắc, đơng nam bộ ở phía nam.
- Thấy đợc hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta là Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.


- Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu ngành cơng nghiệp.
- Đọc và phân tích lợc đồ các nhà máy và các mỏ than dầu khí.
- Một số hình ảnh về cơng nghiệp nớc ta.


<b>II- Chn bÞ</b>


<b>GV: - Bản đồ cơng nghiệp , Bản đồ kinh tế chung Việt nam</b>
<b>HS: - Học bài cũ, đọc trớc bài mới, Sách giáo khoa.</b>



<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. kiểm tra bài cò</b>


- Cho biết vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các
ngành kinh tế xã hội.


- trình bày ảnh hởng của các ngành kinh tế xã hội đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp.


- Vẽ sơ đồ các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố
cơng nghiệp.


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


Cơng nghiệp nớc ta đang phát triển nhanh, với cơ cấu ngành đa dạng, trong đó có
những ngành cơng nghiệp trọng điểm: đem lại hiệu quả kinh tế , xã hội và mơi
tr-ờng, chính sách phát triển lâu dài, tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác, tạo
ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực. Công nghiệp phân bố tập trung ở một số vùng.
Nhất là Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng.


<b>3.</b> Hoạt động của giáo viên và học sinh
<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+ HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>GV: Dựa vào nội dung sách giáo </b>
khoa và thực tế em hãy cho biết: Cơ
cấu công nghiệp theo thành phần ở
nớc ta đợc phân ra nh thế nào?
<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện báo </b>


cáo kết quả nhóm khác bổ xung ý
kiến


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


- Dùa vào hình 12.1 hÃy sắp xếp các
ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ


<b>I. Cơ cấu ngành công nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trọng từ lớn đến nhỏ?
<b>HS: Sắp xếp</b>


<b>GV: Những loại khoáng sản nh thế</b>
nào đợc gọi là nhiên liệu


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Em h·y cho biÕt níc ta cã mÊy </b>
lo¹i than?


- Hãy xác định các mỏ than dầu khớ
c khai thỏc ch yu


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: trong những năm gần đây sản </b>
lợng khai thác than của nớc ta nh thế
nào?



<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Ngành công nghiệp điện nớc ta</b>
hiện nay dựa chủ yếu trên tài


nguyên nào?


- Hóy xác định các nhà máy nhiệt
điện (chạy bằng than khớ) v thu
in.


<b>HS:Thảo luận trả lời câu hỏi</b>


<b>GV: Sự phân bố các nhà máy điện </b>
có đặc điểm gỡ chung?


<b>HS: Trả lời </b>


- Sản lợng điện mỗi năm của nớc ta
tăng lên hay giảm đi?


<b>GV: Em hãy cho ví dụ về một số</b>
các nhà máy nhiệt điện và thủy điện
hiện đang hoạt động và đang xây
dựng mà em biết?


<b>HS: LÊy vÝ dơ </b>


<b>GV: Dùa vµo h12.3 em h·y cho biết</b>
ngoài hai ngành công nghiêp trên


còn có những ngành công nghiệp
nào khác?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Công nghiệp chÕ biÕn thùc</b>
phÈm cã tỉ trọng nh thế nào? Phân
bố ở đâu?


<b>HS: Dựa vào hình 12.3 nêu sự phân</b>
bố ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm


nghiệp dệt may.


<b>II. Các ngành công nghiệp trọng điểm</b>
<i><b>1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu </b></i>
- Nớc ta có nhiều loại than, nhiều nhất là
than gầy (Than ăngtơxit), có trữ lợng lớn
tập trung chủ yếu ở quảng ninh (90% trữ
lợng cả nớc).


- Ch yu l than l thiờn. sản lợng và sản
xuất than tăng nhanh trong những năm gần
đây, khoảng 15 đến 20 triệu tấn/năm.
- Ngoài than ra cịn có dầu khí cũng là một
trong những mặt hàng chủ lực của nớc ta.
<i><b>2. Cơng nghiệp điện </b></i>


- Ngµnh điện lực nớc ta phát triển dựa vào


nguồn thuỷ năng dồi dào, tài nguyên than
phong phú.


- Sn lng in mỗi năm một tăng đáp ứng
nhu cầu sản xuất và i sng.


<i><b>3. Một số ngành công nghiệp khác </b></i>


-trung tâm cơ khí điện tử lớn nhất là thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, Đà Nẵng.
- Trung tâm hoá chất lín nhÊt lµ thµnh
phè Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Việt
Trì, Lâm Thao.


<i><b>4. C«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm</b></i>


- Cã tØ träng cao nhất trong sản xuất công
nghiệp phân bố rộng khắp cả níc.


- có nhiều thế mạnh phát triiển, đạt thế
mạnh xuất khẩu cao nhất.


<i><b>5. C«ng nghiƯp dƯt</b></i>


- nguồn lao động là thế mạnh cho cơng
nghiệp may phỏt trin.


- các trung tâm công nghệp dƯt may lín
nhÊt lµ Hµ Néi thµnh phè Hå ChÝ Minh và
nam Định.



<b>III. Các trung tâm công nghiệp lớn </b>
- các trung tâm công nghiệp lớn nhất lµ
Hµ Néi vµ thµnh phè hå chÝ mimh.


<b> IV-Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


Đánh dấu X vào ô thể hiện ý em cho là đúng


Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành công nghiệp
a. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lợng công nghiệp
b. phát triển kinh tế dựa trên thế mạnh tài nguyên thiên nhiên
c .Đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thị trờng trong nớc


d. C ba u ỳng


- Về nhà các em học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc trớc bài mới.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày giảng: 06/10/2011


<i><b>tiết 13</b></i>


<i><b>Bi 13</b></i>

:

vai trò đặc, điểm phát

<b>triển và phân bố dịch vụ</b>


<b>I- Mc tiờu</b>


Sau bài học HS cần:


- Nm c ngnh dịch vụ (theo nghĩa rộng) ở nớc ta có cơ cấu rất phức tạp và


ngày một đa dạng hơn


- Thấy đợc ngành dịch vụ có ý nghĩa nghày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát
triển của các ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc
làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân.


- Hiểu đợc sự phân bố của ngành dịch vụ nớc ta phụ thuộc vào sự phân bố dân c
và s phân bố của các ngành kinh tế khác. Biết đợc các trung tâm dịch vụ lớn của
nớc ta.


- Có kĩ năng làm việc với sơ đồ.


- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố các ngành dịch vụ.
<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>GV: - sơ đồ cơ cấu các ngành dịch vụ ở nớc ta.</b>
<b>HS: Chuẩn bị bài ở nhà. Sách giáo khoa</b>


<b>III- C¸c b ớc tiến hành lên lớp </b>
<b>1. kiểm tra bài cị</b>


- Hãy nêu một số ngành cơng nghiệp nhiên liệu tiêu biểu của nớc ta cùng với sự
phân bố sản lợng của ngành đó?


- c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phẩm chiếm tỉ trọng nh thế nào trong cơ cấu giá trị
sản xuất công nghiệp nớc ta, gồm các ngµnh chÝnh nµo?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi.</b>


Dịch vụ là một trong ba khu vực kinh tế lớn, gồm các ngành dịch vụ sản xuất,


dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng. Các ngành dịch vụ thu hút ngày càng nhiều
lao động, tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngành kinh tế.


<b>3.Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>
<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung häc tập</b>


<b>GV: Đa ra khái niệm về ngành dịch</b>
vụ


- treo bản đồ. Yêu cầu HS nghiên


I. C¬ cÊu vai trò dịch vụ trong nền kinh
<b>tế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cøu s¸ch gi¸o khoa


- dựa vào bản đồ, hình 13.1 hãy nêu
cơ cấu ngành dịch vụ (Bao gồm các
loại hình dịch vụ nào?)


<b>HS: Dùa vµo hình 13.1 nêu cơ cấu</b>
ngành dịch vụ.


<b>GV: cho vớ d chứng minh rằng nền</b>
kinh tế càng phát triển thì các hoạt
động dịch vụ càng trở lên đa dạng?
<b>HS: Nêu cơ cấu ngành dịch vụ và</b>
thảo luận lấy ví dụ chứng minh các


n-ớc có nền kinh tế phát triển thì hoạt
động dịch vụ càng trở lên đa dạng
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>


- hai nớc nhật bản và hoa kì là hai
cờng quốc số 1 và số 2 trên thế giới
về kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế
ngành dịch vụ ở nhật bản chiếm
trong tỉ trọng kinh tế chủ đạo, cịn ở
Hoa Kì ngành dịch vụ chiếm 73,5%
(2000). Khối EU (Liên minh châu âu)
Năm 2002 trong cơ cấu GDP thì dịch
vụ chiếm tới 72% tỉ trọng.


- KÕt luËn


<i>chuyển ý: Dịch vụ tuy không trực tiếp</i>
sản xuất ra của cải vật chất nhng lại
có vai trị hết sức to lớn tại sao vậy?
<b>GV: Hoạt động dịch vụ của nớc ta</b>
ngày càng trở nên nh thế nào?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


GV: Dựa vào nội dung SGK em hãy
có biết ngành dịch vụ có vai trị nh
thế nào đối với các ngành kinh tế?
<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>



- Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu
biết của bản thân, hãy phân tích vai
trị của ngành bu chính viễn thơng
trong sản xuất và đời sống


<i><b>chuyển ý: ngành dịch vụ có vai trò</b></i>
ngày càng to lớn đối với nền kinh tế.
ở nớc ta ngành này phát triển nh thế
nào?


<b>GV: Treo biểu đồ cơ cấu GDP của</b>
các ngành kinh tế


- Em hãy nêu nhận xét tỉ trọng của
ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, từ
đó đa ra kết luận về đặc điểm phát
triển ca ngnh dch v


<b>HS: Thảo luận đa ra nhận xét và kết</b>
luận


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>


- cơ cấu ngành dịch vụ nớc ta ngày
càng phát triển theo chiều hớng nào?
<b>HS: Dựa vào biểu đồ H13.1trả lời câu</b>
hỏi.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>



Khái niệm: Dịch vụ bao gồm các hoạt động
kinh tế, rất rộng lớn và phức tạp hoạt động
đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.


* Cơ cấu ngành gồm:
+ Dịch vụ tiêu dùng gồm:


- Thơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa
- Khách sạn, nhà hàng


- Dịch vụ cá nhân, công cộng
+ Dịch vụ sản xuất gồm:
- GTVT, Bu chính viễn thông
- Tài chính, tín dụng


- Kinh doanh tài sản, t vấn
+ Dịch vụ công cộng gồm:


- Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế


- Quản lí nhà nớc, đoàn thể và bảo hiểm bắt
buộc.


- Kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch
vụ càng a dng


<i><b>2. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất </b></i>
- Cung cấp nguyên liệu vật t sản xuất cho
các ngành kinh tế



- Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối quan hệ giữa
các ngành kinh tế


- to ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống
nhân dân to ngun thu nhp ln.


<b>II. Đặc điểm phát triển và phân bố các </b>
<b>ngành dịch vụ ở nớc ta </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- thông báo về đặc điểm phân b
ngnh dch v


- Yêu cầu <b>HS</b> nghiên cứu đoạn văn
"sự phân bố ngành dịch vụ" <sub>thảo luận</sub>
trả lời câu hỏi


+ Ti sao ngnh dch v nc ta phõn
b khụng u?


- Vì sao hà nội vµ thµnh phè Hå ChÝ
Minh lµ hai trung tâm dịch vụ lớn
nhât cả nớc?


- ngành dịch vụ nớc ta cha thật phát triển
- cơ cấu ngành dịch vụ nớc ta ngày càng
phát triển đa dạng


<i><b>2.Đặc ®iĨm ph©n bè </b></i>



- Hoạt động dịch vụ tập trung ở nơi đơng
dân c và kinh tế phát triển


- Hµ nội và thành phố hồ chí minh là hai
trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nớc


<b>IV- Củng cố, dặn dò </b>


- Dịch vụ là hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con ngời. ở nớc
ta khu vực dịch vụ mới chỉ thu hút khoảng 25% lao động nhng lại chiếm tỉ trọng
lớn trong cơ cấu GDP. Hoạt động dịch vụ thờng tập trung ở nơi ụng dõn c, kinh t
phỏt trin.


- Về nhà các em học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


Ngày giảng: 08/10/2011


<i><b>Tiết 14.</b></i>



<i><b> Bài 14</b></i>

<b>:</b>

<b> giao thông vận tải và bu</b>


<b>chính viễn thông</b>


<b>I-Mục tiêu</b>


<b> Sau bài học HS cần:</b>


- Nm c c im phân bố các mạng lới và các đầu mối giao thơng vận tải
chính của nớc ta, cũng nh những bớc tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải.
- Nắm đợc các thành tựu to lớn của ngành bu chính viễn thơng và tác động của
những bớc tiến này đến đời sông kinh tế xã hội của đất nớc.


- Biết đọc và phân tích lợc đồ giao thơng vận tải của nớc ta.


- BiÕt ph©n tÝch mèi quan hệ giữa sự phân bố mạng lới giao thông vận tải với sự
phân bố các ngành kinh tế khác.


<b>II- ChuÈn bi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HS: Häc bµi ở nhà. Chuẩn bị bài mới. Sách giáo khoa.</b>
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>


<b>1. kiểm tra bài cị</b>


- Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đơng dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động
dịch vụ.


- Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và
đa dạng nhÊt níc?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi </b>


Cịng nh ngành dịch vụ, ngành giao thông vận tải và bu chÝnh viƠn th«ng cịng
kh«ng trùc tiÕp sÈn xt ra của cải vật chất nhng cũng có vai trò hết sức quan


trọng trong nền kinh tế, tại sao vậy. Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.


3. Hot ng của giáo viên và học sinh
<b>Hoạt động của </b>


<b>GV vµ HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>GV: Yêu cầu học sinh đọc bài </b>
- Em hãy cho biết ý nghĩa của
ngành giao thông vận tải dối với
phát triển kinh t


<b>HS: Nêu ý nghĩa của ngành giao</b>
thông vận tải với phát triển kinh
tế


<b>GV: Nớc ta hiện nay có những </b>
loại hình giao thông vận tải nào?
<b>HS: Dựa vào H14.1Trả lời câu</b>
hỏi


<b>GV: Quan sát bảng 14.1, hÃy cho</b>
biết loại hình nào có vai trò quan
trọng nhất trong vận chuyển hàng
hoá. Tại sao?


- loại hình nào có tỉ trọng tăng
nhanh nhất. Tại sao?


<b>HS: Trả lời </b>



<b>GV: giảng về vai trò của các loại</b>
hình giao thông vận tải


- kÕt luËn


- Dựa vào H14.1 hãy xác định các
tuyến đờng xuất phát từ thủ đô Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh
<b>HS: lên bảng xác định các tuyến</b>
đờng.


<i>chuyển ý: khoa học càng phát</i>
triển đã xoá bỏ một phần khoảng
cách về không gian thông qua các
họat động của ngành bu chính
viễn thơng. Vậy ngành bu chímh
viễn thơng ở nớc ta hiện nay phát
triển nh thế nào?


<b>GV</b>: ngày nay ngành bu chính
viễn thơng có vai trị nh thế nào
đối với phát triển kinh tế và các
hoạt động khác?


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện</b>
nhóm báo cáo kết quả thảo luận
nhóm khác bổ xung


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>



<b>I. Giao thông vận tải</b>
<i><b>1. ý nghĩa </b></i>


- Khụng trc tiếp sản xuât ra của cải
vật chất nhng có ý ngha c bit quan
trng:


+ Thúc đẩy sản xuất


+ tạo sự giao lu kinh tế văn hoá trong
và ngoµi níc


<i><b>2. Giao thơng vận tải nớc ta phát</b></i>
<i><b>triển đủ các loại hình</b></i>


- Giao thơng vận tải đờng bộ chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong cơ cấu hành hoá
vận chuyển đảm đơng chủ yếu nhu cầu
vận chuyển trong nớc.


- Các tuyến đờng đợc đầu t nâng cấp
ngày càng đợc mở rộng các cầu lớn
đang đợc thay thế phà, đị.


- Giao thơng vận tải đờng hàng khơng
có tỉ trọng tăng nhanh nhất đã đợc hiện
đại hoá mở rộng mạng lới quốc tế và
nội địa.



<b>II- bu chÝnh viƠn th«ng </b>


Cịng kh«ng trùc tiÕp s¶n xt ra cđa
c¶i vËt chÊt, nhng:


- Là phơng tiện quan trọng để tiếp thu
các tiến bộ khoa học kĩ thuật


- cung cấp kịp thời các thông tin cho
việc điều hành các hoạt động kinh tế
xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

học tập của nhân dân


- Góp phần ®a níc ta nhanh chãng hoµ
nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi


<b>IV- c ủng cố, h ớng dẫn học ở nhà </b>
chọn đáp án đúng


1. ngành giao thông chiếm vị trí quan trọng nhất lµ:


a. Đờng sắt b. Đờng bộ c. Đờng sông d. Đờng biển
2. Hiện nay nớc ta có tốc độ phát triển điện thoại đợc xếp hạng thứ mấy trên thế
giới


a.Thø nhÊt b. Thø hai c.Thø ba d. Thứ t
<b>- Về nhà các em học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.</b>


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>tiết 15</b></i>


<i><b>Bài 15: thơng mại và du lịch</b></i>


<b>I-Mục tiêu </b>


Sau bài học HS cần:


- nm c cỏc c im phát triển và phân bố ngành thơng mại và du lịch ở nớc ta
- Chứng minh và giải thích đợc tại sao hà nội và thành phố hồ chí minh là các
trung tâm thơng mại, du lịch lớn nhất cả nớc


- Nắm đợc rằng nớc ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang
trở thành ngành kinh tế quan trọng


- Biết đọc và phân tích biểu đồ
- Biết phân tích bảng số liệu
<b>II- c huẩn bị </b>


<b>GV: Biểu đồ hình 15.1 ,15.6 vẽ trên bảng phụ. </b>
HS: Chuẩn bị bài cũ ở nhà. Đọc trớc bài mới.
<b>III- C ác b ớc tiến hành lên lớp </b>


<b>1. kiểm tra bài cũ</b>



- Em hÃy cho biết vị trí vai trò của ngành giao thông vận tải?


- Em hãy cho biêt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với ngành giao thơng
vận tải nớc ta?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


trong điều kiện kinh tế càng phát triển và mở cửa các hoạt động thơng mại và du
lịch có tác dụng thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống và tăng cờng hợp tác kinh tế
với các nớc trong khu vực và trên thế giới.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh
<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung học tập</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>GV: Giải thích thuật ngữ nội </b>
th-¬ng.


- dựa vào nội dung (SGK-tr56)
và vốn hiểu biết của mình. Hiện
nay các hoạt động nội thơng có
sự chuyển biến nh thế nào?
<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Dựa vào hình 15.1 em hãy</b>
cho biết trong 7 vùng kinh tế
vùng nào có hoạt động dịch vụ


phát triển nhất, vùng nào có
hoạt động dịch vụ phát triển
chậm nhất? Tại sao?


<b>HS: Dựa vào hình 15.1(SGK)</b>
Thảo luận đại diện <b>HS</b> báo cáo
kết quả nhóm khác bổ xung
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- hoạt động nội thơng Tây
Nguyên kém phát triển là do:
+ Mật độ dân số thấp nhất trong
cả nớc.


+ trình độ dân trí cha cao.
+ hoạt động kinh tế gặp nhiu


<b>I. Thơng mại</b>


<i><b>1. Nội thơng</b></i>


- Nội thơng l s trao đổi dưới hình thức
mua bán hàng hóa và các dịch vụ kèm
theo, lấy tiền tệ làm môi giới giữa các
vùng trong nước với nhau.


- Nội thơng phát triển với hàng hoá
phong phú ®a d¹ng.


- Mạng lới lu thơng hàng hố có mặt ở


khắp các địa phơng thông qua hệ thống
các chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại,
đại lí…...vv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

khã khăn.
+ Địa hình.


<b>Hot ng 2</b>


<b>GV: Giải thích thuật ngữ ngoại</b>
thơng


- Ngành ngoại thơng hiện nay
có vai trò nh thế nào? Tại sao?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Chun xỏc kin thc</b>
- Tiờu thụ hàng hoá trong nớc
- Nhập khẩu hàng hoá công
nghiệp vật t phục vụ sản xuất
- Hãy nhận xét biểu đồ và kể
tên các mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của nớc ta?


- HS: Nhận xét bểu đồ và dựa
vào hiểu biết nêu các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.</b>



- nớc ta phải nhập khẩu các mặt
hàng gì?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: ChuÈn kiÕn thøc.</b>


<b>Hoạt động 3: Nhóm</b>
<b>N1: Hãy kể tên các địa điểm du </b>
lịch nổi tiếng của nớc ta. Liên
hệ địa phơng.


<b>N2: Hãy kể tên các danh lam </b>
nổi tiếng của nớc ta. Liên hệ địa
phơng.


<b>HS: Dựa vào các thông tin thu </b>
thập đợc để trả lời.


<b>GV: Sau khi HS trả lời xong- </b>
Kết luận. Chuẩn kiến thức.


<i><b>2. Ngoại thơng </b></i>


- Ngoại thơng l s trao i di hỡnh
thức mua bán hàng hóa và các dịch vụ
kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới giữa
các nước khác nhau.


- Là hoạt động đối ngoại quan trng


nht nc ta.


- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam là:


+ Hàng nông lâm thuỷ sản


+ Hàng công nghiƯp nhĐ vµ tiểu thủ
công nghiệp


+ Hàng công nghiệp và khoáng sản


- Nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên
liệu, nhiên liệu và hàng tiêu dùng


- Nớc ta quan hệ chủ yếu với thị trờng
châu á thái bình dơng


<b>II. Du lÞch </b>


- Nớc ta có nhiều điều kiện để phát triển
du lịch.


- Ngày càng thể hiện và khẳng định đợc
vị thế của mình trong cơ cấu kinh tế cả
nớc.




<b> 4- Củng cố, dặn dò </b>



1. Hãy đánh dấu Xvào ô để khẳng định thành phần kinh tế chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong ngành thơng mại và dịch vụ ở nớc ta


a) Kinh tÕ nhµ níc b) Kinh tÕ tËp thĨ


c) Kinh tế t nhân cá thể d) Kinh tế hỗn hợp
2. Khoanh tròn vào chữ cái duy nhất thể hiện ý em cho là đúng.


Hiện nay nớc ta buôn bán nhiều nhất với thị trờng các nớc thuộc châu lục nào
trong các đáp án dới đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- VỊ nhµ các em học bài, trả lời câu hỏi.</b>
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


ngày giảng: 15/10/2011


<i><b>Tiết 16</b></i>


<b> Bài 16 : </b>

<b>thực hành</b>



<b>I- Mục tiêu</b>


Sau bài học HS cần:



- Rốn luyn k nng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ


- Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế của nớc ta
<b></b>


<b> C huẩn bị</b>


<b>- GV: Thớc kẻ, com pa, phấn màu </b>
<b>- HS: máy tính, compa, bút chì, bút bi.</b>
<b>III- C ác b ớc tiến hành lên lớp</b>


<b>1. kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Giới thiệu bài míi </b>


sự tăng giảm sản phẩm cơng nghiệp ln đợc thể hiện bằng biểu đồ hôm nay
chúng ta vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng giảm của sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>hoạt động</b>


<b>cña GV+HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>Hoạt động 1</b>
<b>GV: biểu đồ miền </b>
thờng đợc vẽ trong
các trờng hợp nào
<b>HS: Trả lời </b>



<b>GV: Híng dÉn HS</b>


vẽ biu


- Vẽ một hình chữ
nhật


+ Trục tung có trị số
là 100%


+ Trục hoành là các


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

năm. Khoảng cách
giữa các điểm thể
hiện các thời điểm
năm.


- Yêu cầu mét <b>HS</b>


lên bảng vẽ biểu đồ.
Các HS khác vẽ vào
vở.


<b>HS: Vẽ biểu đồ</b>
<b>GV: Sau khi HS vẽ</b>
xong gọi một HS
đứng tại chỗ nhận xét
biểu đồ bạn vẽ trên
bảng.



- Treo bảng phụ GV
vẽ biểu đồ cho HS so
sánh.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Phát phiếu học tập</b>
- Dựa vào biểu đồ
vừa vẽ hãy nhận xét
chuyển dịch cơ cấu
GDP trong thời kì
1991- 2002 theo gợi
ý trong phiếu học
tập.


<b>GV: Ph¸t phiÕu häc</b>
tËp


<b>HS: Tr¶ lêi c©u hái</b>
trong phiÕu häc tËp.
- quá trình chuyển
dịch cơ cÊu gdp nh
thÕ nµo?


- nguyên nhân dẫn
đến những biến đổi
trên là gì?


- sự biến đổi trên có
ý nghĩa nh thế nào


đối với nền kinh tế?


<b>Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991- 2002.</b>
Dịch vụ


C«ng nghiệp- Xây dựng
Nông, lâm, ng nghiệp.


<b>b) Nhận xét </b>


- Sự giảm mạnh nông lâm ng nghiệp từ 40,5% xuống còn 23%
cho thấy:


+ Sự chuyển hoá mạnh về cơ cấu từ nông nghiệp sang công
nghiệp và dÞch vơ.


+ Tỉ trọng khu vực kinh tế cơng nghiệp tăng nhiều nhất . Thực
tế này phản ánh sự phát triển mạnh của công nghiệp trong giai
đoạn công nghiệp hoá đất nớc, thu hút vốn đầu t nớc ngồi,
thành lập nhiều vùng kinh tế cơng nghiệp trọng điểm, thoả
mãn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xut khu.


<b>4- Củng cố, dặn dò.</b>


Dựa vào bảng 16.1 hÃy cho biết cơ cấu gdp của ngành công nghiệp- xây dựng
trong thời kì 1991- 2002 tăng:


Chọn đáp án đúng trong các đáp ỏn di õy


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Về nhà các em học bài.</b>


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
ngày giảng: 20,22/10/2011


<i><b>tiết 17</b></i><b>: </b>

<b>ôn tËp</b>



<b> I- Mơc tiªu </b>


- Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 15
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ


<b>II- ChuÈn bÞ </b>


<b>GV:</b> Tổng hợp kiến thức từ bài 1 đến bài 15.


<b>HS:</b> Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.


<b>III- C ác b ớc tiến hành lên lớp.</b>


<b>1. kiểm tra bài cũ (kết hợp cùng bài giảng) </b>
<b>2. Giới thiệu bài mới </b>


Để chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết hôm nay chúng ta ôn lại kiÕn thøc
tõ bµi 1.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Nớc ta có bao nhiêu dân </b>
tộc?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát biểu </b>
đồ H1.1


- Dân tộc nào có số dân đơng
nhất? phân bố chủ yếu õu?
<b>HS: Tr li </b>


<b>GV: Các dân tộc ít ngời phân bố</b>
ở đâu?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV</b>: Yờu cu HS quan sát biểu
đồ gia tăng dân số H2.1


- D©n c nớc ta tăng nhanh nhất
trong giai đoạn nào?


<b>HS: Quan sỏt biu tr li cõu</b>


hi.


<b>GV: Dân c tăng nhanh gây lên</b>
những hậu quả gì?


<b>HS: Nờu hu qu gia tng dân số</b>
<b>GV: Trên thế giới nớc ta có mật</b>
độ dân số cao hay thấp?


<b>HS: Tr¶ lêi.</b>


<i>chun ý: Dân c là nhân tè rÊt</i>
quan träng trong ph¸t triĨn kinh
tÕ vËy nÒn kinh tÕ níc ta phát
triển nh thế nào? Chúng ta tìm
hiểu sang phần II.


<b>Hot ng 2</b>


<b>GV: N«ng nghiƯp níc ta bao</b>


<b>I. Địa lí dân c</b>


- nớc ta cã 54 d©n téc


- Dân tộc Việt có số dân đông nhất.
Tập chung ở đồng bằng trung du và
duyên hải


- Các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở


đồi núi và trung du.


- Dân số nớc ta tăng nhanh trong giai
đoạn từ năm 1954 đến năm 1960 (Giữa
thế kỉ 20) Bùng nổ dân số.


- Trên thế giới nớc ta thuộc hàng nớc
có mật độ dân số cao, và phân bố
không đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

gåm hai ngµnh chÝnh là ngành
trồng trọt và chăn nuôi.


- Dựa vao hiểu biết của mình và
nội dung SGK em hÃy cho biết
ngành trồng trọt nớc ta phát triển
nh thế nµo?


<b>HS: Trình bày đặc điểm của</b>
ngành nông nghiệp, HS khác b
xung.


<b>GV: chuẩn xác kiến thức:</b>


- So với ngành trồng trọt ngành
chăn nuôi chiếm tỉ trọng cao hay
thấp


<b>HS: Tr lời </b>



<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>


- Ngành công nghiệp nớc ta phụ
thuộc vào các yếu tố nào?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thøc</b>


- Ngành giao thơng vận tải có ý
nghĩa nh thế nào đối với phát
triển kinh tế?


<b>HS:Tr¶ lêi </b>


<b>GV:ChuÈn xác kiến thức</b>


- Cơ cấu ngành thơng mại nớc ta
nh thế nào ?


<b>HS:Trả lời </b>


<b>GV:Ngành du lịch nớc ta phát</b>
triển dựa trên những điều kiện
nào?


<b>HS:Trả lời </b>


<b>GV:Chuẩn xác kiến thức </b>



- ngành trồng trọt đang phát triển đa
dạng cây trồng .


- Trong cơ cấu cây trồng


+ cây công nghiệp tăng tỉ trọng


+ cây lơng thực và cây trồng khác
giảm tỉ trọng


- Chăn nu«i chiÕm tØ träng cha lín
trong n«ng nghiƯp.


<i><b>2. C«ng nghiƯp</b></i>


- Phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nh:
+ Các yếu tố đầu vào: nguyên liệu
nhiên liệu năng lợng, lao động, cơ sở
vật chất kĩ thuật


+ Các yếu tố đầu ra: Thị trờng trong và
ngoài nớc


<i><b>3. Giao thông vận tải</b></i>


- Cú ý ngha c bit quan trọng, thúc
đẩy các ngành kinh tế phát triển


+ T¹o mèi giao lu văn hoá giữa các
vùng trong nớc và với nớc ngoài



- Đờng bộ có khối lợng vận chuyển
hành hố lớn nhất, đóng vai trũ quan
trng nht.


<i><b>4.Thơng mại và du lịch</b></i>


- Thơng mại bao gồm hai ngành nội
th-ơng và ngoại thth-ơng


- Du lịch phát triển dựa vào điều kiện
tự nhiên và nhân văn




<b>4- Củng cố, dặn dò. </b>


<b>- Về nhà các em học bài, ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.</b>
<b>5. Rút kinh nghim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

..

..


ngày giảng: 22/11/2011


<i><b>Tiết 18</b></i>

<b>:</b>

<b>kiểm tra 1 tiết</b>



<b>I - Đề bài </b>



<b>A) trắc nghiệm khách quan: (4 ®iĨm)</b>
<i><b>C©u 1 (2®)</b></i>


khoanh trịn chữ cái duy nhất thể hiện ý em cho là đúng
1. Trên thế giới nớc ta thuộc hàng nớc có mật độ dân số


a) ThÊp b) Trung b×nh c) Cao
2. Bïng nổ dân số nớc ta xảy ra vào


a) Đầu thế kỉ XX b) Gi÷a thÕ kØ XX c) cuèi thÕ kØ XX
3. Cơ cấu giá trị ngành sản xuất ngành trồng trọt ở nớc ta có xu


híng:


a) giảm tỉ trọng cây lơng thực và cây trồng khác tăng tỉ trọng cây công
nghiÖp.


b) Giảm tỉ trọng cây lơng thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây trồng
khác.


4) Ngành vận tải có khối lợng hàng hố vận chuyển lớn nhất là:
a) đờng sắt b) Đờng bộ c) Đờng sông d) Đờng biển
<i><b>Câu2 (0,5 đ)</b></i>


khoanh tròn chữ cái duy nhất th hin ý em cho l ỳng.


Công nghiệp khai thác nhiªn liƯu cđa níc ta tËp trung nhiỊu ë:


a) Quảng bình, Bà Rịa-Vũng Tàu. b) quảng Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu.
c) Quảng Nam, Qu¶ng Ninh c) Qu¶ng ngÃi, Quảng Bình.



<i><b>Câu3 (1,5đ)</b></i>


Hóy in ch nu là đúng chữ S nếu là sai vào các câu sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>B- Tự luận (6 điểm) </b>
<b>Câu 1:</b>


<b> (HS lớp B,C)</b>


<b>Cho bảng số liệu: </b>


<b>Năm</b> <b>Tổng số</b> <b>Gia súc</b> <b>Gia cầm</b> <b>Sản phẩm</b>


<b>trứng, sữa</b>


<b>Phụ phẩm</b>
<b>chăn nuôi</b>
1990


2002


100
100


63,9
62,8


19,3
17,5



12,9
17,3


3,9
2,4
Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện giá tr sn phm ngnh chn nuụi. (4im)


(HS lớp A)


<b>Năm</b>
<b>Ngành</b>


<b>1991</b> <b>1993</b> <b>1995</b> <b>1997 1999</b> <b>2001</b> <b>2002</b>


Nông, lâm, ng
nghiệp


Công nghiệp-
Xây dùng
DÞch vơ


40.5
24
35.5


30
27.9
42.1



27.2
28.8
44


25.8
32.1
42.1


25.4
34.5
40.1


23.3
38.1
38.6


23
38.5
38.5
Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi. (4điểm)


<b>Câu 2: Hãy chứng minh rằng nớc ta có những iu kin thun li phỏt trin</b>
ngnh thy sn.


<b>II- Đáp án+ Biểu điểm </b>


<b>A) Trắc nghiệm khách quan </b>
<i>Câu 1(2®iĨm)</i>


1. c(0,5®) 2. b(0,5®) 3.a(0,5®) 4. b(0,5đ)


<i>Câu 2(0,5điểm)</i>


b.(0,5đ)


<i>Cõu 3 (1,5im): ỳng mi cõu c 0,75 điểm</i>


- Việt nam là nớc có tốc độ phát triển điện thọai đứng thứ hai trên thế giới
- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo nên thế mạnh khác nhau giữa các vùng
<b>B) T lun </b>


<i>Câu 1: (4đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Biểu đồ miền thể hiện giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi.</b>
- Vẽ đúng, đẹp.


- Ghi đầy đủ tên biểu đồ, chú giải.
<i>Câu 2 (2đ)</i>


- Gần một nửa số tỉnh của nớc ta giáp biển. Với 3260 km đờng bờ biển. Biển rộng
khoảng 1triệu km2<sub>, nguồn lợi hải sản phong phú</sub><sub>. (0,5đ)</sub>


<b>- </b>Có 4 ngư trường trọng điểm: (0,5đ)


· Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan),
· Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu,
· Ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ)
· Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.


- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều đầm phá, các cánh rừng ngập mặn là điều kiện
thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. Cú nhiều sụng suối, kờnh rạch, ao hồ, ở



vùng đồng bằng có các ơ trũng có thể ni thả cá, tơm nước ngọt. (0,5đ)


- Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Các


phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn. Các dịch vụ
thủy sản và chế biến thuỷ sản được mở rộng. Sự đổi mới chính sách của Nhà
nước về phát triển ngành thuỷ sản. (0,5đ)


<b> Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...
...


<b>sù phân hoá lÃnh thổ</b>


ngày giảng: 27/10/2011- 9A. 29/10/2011- 9B. 01/11/2011- 9C.


<i><b>Tiết 19</b></i>


<b>Bài 17: vùng trung du và miền</b>

<b>núi Bắc Bé</b>



<b>I- Mơc tiªu</b>


- HS hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa đị lí: Một thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên.


- Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh của vùng Tây Bắc và Đông Bắc


đánh giá sự phát triển của hai tiểu vùng và tầm quan trọng giữa hai giải pháp bảo
vệ môi trờng và phát triển kinh tế xã hội.


- Phân tích và giải thích đợc một số chỉ tiêu phát triển dân c và kinh tế xã hội.
<b>II- Chuẩn bị </b>


<b>GV: - Lợc đồ tự nhiên trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
- Bản đồ t nhiờn Vit Nam


<b>HS: - Chuẩn bị trớc bài mới ở nhà.</b>


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ (Không) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Trung du và miền núi bắc bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn phía bắc đất nớc với
nhiều thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát
triển kinh tế. Trung du và miền núi bắc bộ có hai tiểu vùng.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>Hoạt động của GV+ HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Treo lợc đồ và dựa vào lợc đồ H6.2 (Lợc </b>
đồ các vùng kinh tế trọng điểm). Giới thiệu về
trung du miền núi Bắc Bộ.


- Chia líp thµnh 4 nhãm phát phiếu học tập.
Yêu cầu <b>HS</b> các nhóm điền vào chỗ chấm.



<b>phiếu học tập 19.1</b>


Điền vào chỗ chấm dới đây thể hiện vị trí giới
hạn của vùng trung du miền núi bắc bộ
- Phía Bắc giáp ...
- Phía Tây giáp
- Phía Đông Nam giáp...
- Phía nam giáp...


Với vị trí địa lí của vùng nh vậy có ý nghĩa
nh thế nào với sự phát triển kinh tế xã hội?
<b>HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo </b>
kết quả, nhóm khác nhận xét bổ xung ý kiến.
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát lợc đồ, kết </b>
hợp phần kênh chữ xác định giới hạn vùng
trung du Bắc Bộ.


<b>HS: Lên bảng xác định.</b>


<b>GV: nhËn xÐt, chn kiÕn thøc.</b>


<b>GV: trung du miỊn nói b¾c bé bao gåm mÊy </b>
tiĨu vïng? Dùa vµo néi dung sgk h·y nêu tên
các tỉnh thuộc mỗi tiểu vùng.



<b>HS: Trả lời.</b>


<i><b>chuyn ý: trong hai tiểu vùng lại có những đặc</b></i>
điểm tự nhiên khác nhau.


<b>HS: Lên bảng xác định giới hạn hai tiểu vùng.</b>
<b>GV: Nhận xét, xác định giới hạn hai tiểu vùng.</b>
Phát phiếu học tập yêu cầu <b>HS</b> thảo luận nhóm
theo yêu cầu phiếu học tập:


<b>PhiÕu häc tËp19.2</b>


Dựa vào kiến thức địa lí tự nhiên cho biết. Hãy
cho biết những đặc điểm khác nhau của hai tiểu
vùng Đông bc v Tõy bc.


<b>HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo</b>
kết quả. Nhóm khác nhận xét.


<b>GV: Nhận xét. Chuẩn kiến thức:</b>
<i><b>- Địa hình </b></i>


+ Phớa tõy: nhiu nỳi cao, địa hình hiểm trở và
chia cắt sâu


+ Phía đơng Bắc phần lớn địa hình núi trung
bình, địa hình ít hiểm trở hơn


<i><b>- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng </b></i>
lạnh. Thích hợp trồng các cõy trng cn nhit v


ụn i


<i><b>- Tài nguyên thiên nhiên: </b></i>


<b>I. Vị trí giới hạn và lÃnh thổ</b>


- Phía bắc giáp Trung Quốc
- Phía tây giáp Lào


- Phía đơng nam giáp biển
- Phía nam giáp với vùng đồng
bằng sông Hồng và Bắc Trung
Bộ.


Tạo điều kiện giao lu văn
hoá, kinh tÕ víi Trung Qc,
c¸c níc trong khu vùc và các
vùng kinh tế khác.


<b>II. Các điều kiện tự nhiên và</b>
<b>tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>- Thiên nhiên có khác nhau giữa</b>
Đông Bắc - Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, tài
nguyên nớc lớn, tiềm năng thuỷ điện dồi dào.


<b>Hot ng 3</b>



<b>GV: Yêu cầu HS nhận xét về môi trờng hiện</b>
nay của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>GV: Nhận xét. ChuÈn kiÕn thøc.</b>


<i><b>+ Nguyên nhân: Chặt phá rừng bừa bãi, chất</b></i>
thải công nghiệp, các cơng trình giao thụng
chm tin ...


<i><b>+ Giải pháp: </b></i>


- Không chặt ph¸ rõng bõa b·i.


- Trồng cây gây rừng. Giao đất, giao rừng đến
tận tay ngời lao động bằng các mô hình
nơng-lâm kết hợp nh: VAC, VACR.


- Xư lÝ tèt nguồn chất thải trớc khi thải ra ngoài
môi trờng...


<b>Hot ng 4</b>


<i><b>Chuyển ý: Trung du miền núi bắc bộ là vùng </b></i>
kinh tế có diện tích rộng nhất trong 7 vùng kinh
tế vậy dân c xã hội ở đây có đặc điểm gì?
<b>GV: Treo lợc đồ phân bố dân c </b>


- Dựa vào lợc đồ phân bố dân c em hãy cho biết
trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều hay ít các
dân tộc sinh sống? Nêu tên một số dân tộc
chính của vùng .



<b>HS: Dựa vào lợc đồ phân bố các dân c trả lời </b>
<b>GV: Đời sống của đồng bào dân tộc ở vùng cao</b>
nh thế nào?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Nhận xét- Chuẩn xác kiến thức.</b>


- Khó khăn:


+ Địa hình chia cắt, khó khăn
trong việc giao thông.


+ Khí hậu thất thờng.


+ Khoáng sản trữ lợng nhỏ,
khai thác khó khăn.


<b>+ Chất lợng môi trờng bị giảm</b>
sút.


<b>III. c im dân c xã hội</b>
- Vùng là địa bàn c trú của
nhiều dân tộc.


- Dân tộc ít ngời chính: thái
M-ờng, Dao, Mơng, Tày, Nùng
- Đời sống của một bộ phận dân
c vẫn cịn nhiều khó khăn, song


đã đợc nhà nớc quan tâm xố
đói giảm nghèo.


<b>4- củng cố, dặn dò. </b>


<b>Phỏt phiu bi tp</b>
Chn ỏp ỏn duy nhất thể hiện ý em cho là đúng.


Trung du miền núi bắc bộ có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế là do:
a) Phía bắc giáp hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây của trung Quốc.


b) Phía tây giáp Lào thuận lợi thuận tiện trao đổi nơng sản lâm sản hải sản giữa
hai nớc.


c) Phía nam giáp vùng kinh tế năng động sông hồng.
d) Phía đơng nam giáp biển, phát triển kinh tế biển.
e) Tt c cỏc ỏp ỏn trờn.


- Về nhà các em học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Rót kinh nghiƯm


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Bài 18: vùng trung du và miền</b></i>


<b>núi bắc bộ</b>

(tiếp)



<b>I- Mục tiêu</b>
sau bài học HS cần:


- V kiến thức: hiểu đợc về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền
núi Bắc Bộ theo trình tự: Cơng nghiệp, Nơng nghiệp và dịch vụ. Nắm đợc một số
vấn đề trọng tâm.


- Về kĩ năng: Nắm vững phơng pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí kết hợp kênh
chữ và kênh hình phân tích câu hỏi theo gợi ý trong bài.


<b>II- ChuÈn bÞ </b>


<b>GV:- Lợc đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ </b>
- Bản đồ tự nhiên Việt nam.


<b>HS: Học bài cũ. Chuẩn bị trớc bài mới ở nhà.</b>
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ</b>


- HÃy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung du và miền
núi Bắc Bé?


- Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo
vệ môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi </b>


Vùng là địa bàn có nhiều ngành công nghiệp quan trọng. Cơ cấu sản xuất nông
nghiệp đa dạng. Các thành phố công nghiệp đang phát huy vai trị trung tâm kinh
tế vùng. Bài hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu đầy đủ các vấn đề trên.



3. Hoạt động của giáo viên và học sinh.
<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>Hoạt động 1: HS Hoạt </b>
<b>động cặp/nhóm.</b>


Dựa thơng tin sgk + kiến thức đã
học + sự hiểu biết + quan sát
lược đồ, H18.1 trả lời các câu
hỏi sau:


1) Xác định vị trí các nhà máy
thuỷ điện, nhiệt điện lớn, các
trung tâm cơng nghiệp luyện
kim hố chất lớn của vùng?
2) Vì sao khai thác khống sản
và phát triển năng lượng điện lại
là thế mạnh của vùng? (Vì vùng
giàu khống sản bậc nhất nước
ta. Là vùng đầu nguồn của 1 số
hệ thống sông lớn, địa thế lưu
vực sông cao và đồ sộ, lịng sơng
và các chi lưu rất dốc, nhiều thác
ghềnh => nguồn thuỷ năng rất
lớn.)


3) Nêu ý nghĩa của thuỷ điện


Hồ Bình? (Sản xuất điện, điều
tiết lũ, cung cấp nước tưới cho


IV. Tình hình phát triển kinh tế:
<i><b>1. Cơng nghiệp:</b></i>


- Cơng nghiệp khai thác khống sản và
chế biến khoáng sản phát triển dựa vào
nguồn khống sản phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

mùa khơ, khai thác du lịch, ni
trồng thuỷ sản, điều hồ khí
hậu..


4) Xác định các cơ sở chế biến
khoáng sản, cho biết mối quan
hệ giữa nơi khai thác và nơi chế
biến.


- HS: các nhóm báo cáo -> Nhận
xét bổ xung.


- GV: chuẩn kiến thức.
<b> Hoạt động 2: HS hoạt </b>


<b>động nhóm.</b>


Dựa kiến thức đã học + thơng tin
sgk:



1) Dựa vào sự hiểu biết của
mình, hãy cho biết vùng có
những điều kiện tự nhiên nào
thuận lợi cho sự phát triển nông
nghiệp?


2) Xác định trên lược đồ và
H18.1 nơi phân bố các cây trồng
chính? Cây trồng nào có tỉ trọng
lớn nhất so với cả nước?


3) Tại sao cây chè lại chiếm tỉ
trọng lớn cả về diện tích và sản
lượng so với cả nước?


(Do có đất feralit hình thành trên
núi đá vơi, khí hậu phù hợp, thị
trường tiêu thụ rộng lớn là nước
uống được người VN và nhiều
người khác trên thế giới ưa
chuộng...)


4) Qua đó em có nhận xét gì về
sự phát triển nơng nghiệp của
vùng?


<b>GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.</b>
<b>Hoạt động 3: HS hoạt động </b>


<b>cả lớp.</b>



1) Ngồi ra trong vùng cịn có
thế mạnh gì đem lại hiệu quả
kinh tế cao?


2) Nêu ý nghĩa của việc phát
triển theo hướng Nông - Lâm kết
hợp? (Cân bằng sinh thái, điều


<i><b>2. Nông nghiệp.</b></i>


- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng
lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng
nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.


- Sản phẩm đa dạng tương đối tập trung
về quy mơ. Một số sản phẩm có giá trị
cao : chè, hồi, hoa quả ( vải thiều, mận,
mơ, lê, đào...)


+ Cây chè là thế mạnh của vùng chiếm
tỉ trọng lớn về diện tích, sản lượng.
+ Lúa, ngơ là cây lương thực chính.


- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng
Nông - Lâm kết hợp.


+ Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả
nước: 57,3% (năm 2002)



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tiết chế độ chảy của dịng sơng,
nâng cao đời sống nhân dân...)
3) Nông nghiệp trong vùng cịn
gặp khó khăn gì?


- Sãn xuất cịn mang tính tự
cung, tự cấp, lạc hậu.


- Thiên tai lũ quét, xói mịn đất...
- Thị trường , vốn đầu tư, quy
hoạch...


<b>Hoạt động 4 : HS hoạt động </b>
<b>cá nhân.</b>


HS: đọc thông tin sgk + quan
sát H18.1


1) Xác định các tuyến đường
giao thông quan trọng? Các cửa
khẩu Quốc tế trong vùng? Cho
biết ý nghĩa của chúng đối với
sự phát triển kinh tế của vùng?
2) Xác định vùng có những tiềm
năng gì để phát triển về du lịch?
3) Hãy kể tên các sản phẩm xuất
nhập khẩu của vùng với các
vùng khác và với các nước bạn?
- Xuất: Khống sản, lâm sản,
nơng sản (cây công nghiệp cận


nhiệt, dược liệu, cây ăn quả cận
nhiệt ôn đới,chăn nuôi.)


- Nhập: Lương thực, hàng công
nghiệp


<b>Hoạt động 5: HS hoạt động </b>
<b>cá nhân</b>


? Xác định trên bản đồ vị trí của
các trung tâm kinh tế? Nêu các
ngành công nghiệp đặc trưng
của mỗi vùng?


- Thái Ngun: Luyện kim, cơ
khí.


- Việt Trì: Hố chất, vật liệu xây
dựng.


- Hạ Long: Cơng nghiệp than, du
lịch.


- Lạng Sơn: Cửa khẩu Quốc tế
phát triển thương mại , du lịch..


<i><b>3. Dịch vụ:</b></i>


- Các hệ thống đường giao thông , các
cửa khẩu Quốc tế => Thúc đẩy lưu


thơng hàng hố và phát triển du lịch.
+ Vùng có nhiều tiềm năng phát triển về
du lịch. Đây chính là thế mạnh của
vùng.


<b>V. Các trung tâm kinh tế:</b>


- Có 4 trung tâm kinh tế quan trọng:
Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng
Sơn. Mỗi trung tâm có một số ngành
cơng nghiệp đặc trưng riêng.


- Ngồi ra cịn có các thành phố khác
đang trở thành các trung tâm kinh tế của
vùng: Điện Biên Phủ, Lào Cai, Yên Bái
và thị xã Sơn La.


<b>* Kt lun.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông bắc còn phát triển
thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây bắc.


hóy nờu nhng th mnh v du lch ca trung du và đồi núi bắc bộ
- Về nhà cỏc em hc bi.


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


...


ngày giảng: 05/11/2011- 9A. 08/11/2011- 9B. 09/11/2011- 9C.
<i><b>TiÕt 21</b></i>


<b> Bµi 19: thùc hµnh</b>


đọc bản đồ phân tích đánh giá ảnh hởng của
tài ngun khống sản đối với sự phát triển


c«ng nghiƯp ë trung du và miền núi bắc bộ
<b>I- Mục tiêu </b>


sau bài học HS cần:


- Nm c k nng đọc các bản đồ


- phân tích đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với
sự phát triển của vùng trung du và đồi núi bắc bộ


- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành khai thác
<b>II- Chuẩn bị </b>


<b>GV: Lợc đồ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b>
<b>HS: Học bài cũ. Chun b bi mi.</b>


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Vì sao nói miền núi và Trung du bắc bộ có vai trò rất quan trọng cho sự hình


thành và phát triển các ngành công nghiệp cơ bản của nớc ta.


- Trung du miền núi bắc bộ phát triển nghề rừng theo hớng nông lâm kết hợp có ý
nghĩa lớn lao nh thế nào?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung häc tËp</b>


<b>Hoạt động 1: HS hoạt động cá</b>
<b>nhân/cặp.</b>


-GV: hướng dẫn HS cách khai
thác bản đồ khoáng sản.


- HS: 1HS lên đọc chú giải
khoáng sản và xác định 1 số mỏ
khống sản có trữ lượng lớn trên
bản đồ.Cho biết địa phương có
khống sản đó?


- Các HS khác tự xác định trên
lược đồ H18.1 đối chiếu với sự
xác định của bạn trên bản đồ ->
nhận xét -> xác định bổ xung.
- GV đánh gía chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 2: HS thảo luận</b>


<b>nhóm (4 nhóm: mỗi nhóm 1 câu)</b>
- GV: gợi ý


-Nhóm 1: Nêu 1 số ngành CN
khai thác có điều kiện phát triển
mạnh như: KT than, sắt, kim loại
màu ; Đồng, chì, kẽm...


+ Giải thích vì sao? (Vì các mỏ
khống sản này có trữ lượng lớn,
điều kiện khai thác tg đối thuận
lợi và quan trọng là đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế:
Than làm nhiên liệu cho các nhà
máy nhiệt điện, sx vật liệu xd,
luyện kim, chất đốt cho sinh
hoạt, cho xuất khẩu...Apatit dùng
làm phân bón phục vụ cho sx
nơng nghiệp...


- Nhóm 2: chứng minh CN luyện
kim đen ở Thái Nguyên sử dụng
nguồn nguyên liệu tại chỗ?
+ CN luyện kim đen ở Thái
Nguyên vì: sử dụng nguồn
nguyên liệu tại chỗ: sắt, than,
man gan...Mỏ sắt (Trại Cau) cách
khu CN 7km,Than mỡ (Phấn
Mễ) cách 17km, Mỏ Mangan



<b>I. Bài tập 1: Xác định vị trí các mỏ </b>
khoáng sản trên bản đồ.


- Than ( Antraxit, mỡ,lửa đèn) : ở
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn...
- Sắt: ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà
Giang...


- Thiếc : ở Cao Bằng, Tuyên Quang,
Vĩnh Phúc...


- Apatit: ở Lao Cai.


- Đồng : ở Lào Cai, Sơn La
- Chì, Kẽm: ở Tuyên Quang
- Bơxit: ở Cao Bằng


<b>II. Bài tập 2: Phân tích ảnh hưởng của</b>
tài ngun khống sản tới phát triển
cơng nghiệp ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ.


<i><b>1. Các ngành khai thác có điều kiện </b></i>
<i><b>phát triển:</b></i>


- KT than, sắt, apatit


- KT kim loại màu: đồng, chì, kẽm...
=> Vì các ngành này có các mỏ



khống sản có trữ lượng khá lớn, điều
kiện khai thác tương đối thuận lợi.
Quan trọng là để đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế:


+ KT than để làm nhiên liệu cho các
nhà máy nhiệt điện, nguyên liệu cho
CN luyện kim,sx vật liệu xd, chất đốt
cho sinh hoạt, cho xuất khẩu...


+ KT Apatit: sx phân bón cho nơng
nghiệp....


<b>2. Công nghiệp luyện kim đen ở Thái </b>
<i><b>nguyên chủ yếu sử dụng nguồn </b></i>
<i><b>nguyên liệu khoáng sản tại chỗ như:</b></i>
- Nguyên liệu chủ yếu cho CN luyện
kim là: than, sắt, mangan...


- Gần trung tâm CN luyện kim đen
Thái Ngun có các mỏ khống sản:
+ Than mỡ: ở Phấn Mễ cách 17km
+ Sắt : ở Trại Cau cách 7km


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

(Cao Bằng) cách 200km...


- HS xác định trên lược đồ H18.1
- 1HS lên xác định trên bản đồ
=> Có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa các cơ sở CN trên? (gần


nhau.


Yêu cầu HS dựa vào H18.1 và sự
hiểu biết hãy vẽ sơ đồ thể hiện
mối quan hệ giữa sx và tiêu thụ
than theo mục đích(sgk/70)


<i><b>3. Xác định vị trí mở khống sản trên </b></i>
<i><b>bản đồ:</b></i>


- Than của vùng mỏ Quảng Ninh
- Nhà máy nhiệt điện ng Bí
- Cảng xuất khẩu than Cửa Ông


4. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sx và tiêu thụ than
<i><b>Vùng than Quảng Ninh</b></i>


<i><b> Làm nhiên liệu cho Phục vụ cho nhu cầu Phục vụ cho xuất khẩu</b></i>
<i><b>Nhà máy nhiệt điện tiêu dùng trong nước (Cảng Cửa Ông)</b></i>


<i><b> (Phả Lại, ng Bí)</b></i>


<i><b> Tây Nguyên, ĐB SCửu Long Nhật TQuốc EU</b></i>
<b> 4. Cđng cè, híng d·n häc ë nhµ </b>


Đánh dấu X vào ơ thể hiện ý em cho là đúng


Hiện nay do nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng cao, ngành cơng
nghiệp luyện đồng, chì, kẽm, nhơm ở nớc ta



a) Đang phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu trong nớc
b) Vẫn trong tình trạng thăm dị hoặc khai tác thủ công
c) Đã bắt đầu xây dựng nhiều trung tâm luyện kim lớn
d) Tất cả u ỳng


- Về nhà các em học bài.
5. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ngày giảng: 09/11/2011- 9C. 12/11/2011- 9A. 12/11/2011- 9B.
<i><b>TiÕt 22</b></i>


<b>Bài 20: </b>

<b>vùng ng bng sụng</b>



<b>hồng</b>


<b>I- Mục tiêu </b>


Sau bài học HS cần:


- Nắm đợc đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sơng hồng, giải thích đợc một số
đặc điểm của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh cơ sở kinh tế hạ tầng
phát triển


- Đọc đợc lợc đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích một số u thế một số nhợc
điểm của vùng và một số giải pháp cụ thể để phát triển bền vững.


- ảnh hởng của mức độ tập trung dân c đông đúc.
<b>II- Chuẩn bị </b>


- Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông hồng
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (Khơng) </b>


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi </b>


Đồng bằng sơng hồng có tầm quan trọng đặc biệt trong phân cơng lao động của
cả nớc. Đây là vùng có có vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân c đông đúc nguồn lao động dồi dào, mặt
bằng dân trí cao. Cụ thể nh thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu vấn đề này.
3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>Hoạt động của</b>


<b>GV+HS</b> <b>Néi dung học tập</b>


<b>Hot ng 1</b>
<b>phiu hc tp </b>


Điền vào chỗ chấm dới đây thể
hiện vị trí giới hạn của vùng
Đồng bằng sông hồng:


- Phía bắc và phía tây giáp: ...
- phía nam giáp: ...
- Phía Đông giáp: ...
Với vị trí địa lí như vậy cã ý
nghÜa nh thế nào với phát triển
kinh tế xà hội?


HS: Thảo luận. Đại diện <b>HS</b>



nờu nhng thun li đối với phát
triển kinh tế


<i><b>chuyển ý: Điều kiện tự nhiên</b></i>
chịu nhiều tác động của vị trí địa
lí, và với vị trí địa lí nh vậy điều
kiện tự nhiên có đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 2</b>
<b>GV: Thảo luận một câu hỏi: </b>


I. <b>vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ </b>
- Phía Bắc và phía Tây giáp trung du
và min nỳi Bc B.


- phía nam giáp Bắc Trung Bộ.


- phía đơng là vùng Biển rộng gồm
vựng Biển và cỏc đảo Có vị trí thuận
lợi trong giao lu kinh tế xã hội với các
vùng trong nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Dựa vào lược đồ hãy cho biết
đặc điểm địa hình của vùng
Đồng bằng sông Hồng?


<b>- Cho biết đặc điểm khớ hậu của</b>
vựng đồng bằng sụng Hồng?
Khớ hậu cú thuận lợi gỡ cho sản
xuất nụng nghiệp của vựng?


- Dựa vào lược đồ và kiến thức
đã học, nêu ý nghĩa của sông
hồng đối với sự phát triển nông
nghiệp và đời sống dân c?


(Sông Hồng bồi đắp phù sa tạo
nên đồng bằng sông Hồng màu
mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp, dân cư tập
trung đơng, cơng nghiệp và đơ
thị hóa sơi động).


- Quan sát lược đồ hãy kể tên và
nêu sự phân bố các loại đất của
đồng bằng sơng hồng:


<i>Nhóm 1: Tài ngun đất, khống</i>
sản.


<i>Nhóm 2: Tài ngun du lịch.</i>
<i>Nhóm 3: Những thế mạnh và</i>
khó khăn của vùng.


Thế mạnh: các ý của nhóm 1 và
nhóm 2.


Khó khăn:


<b>- Thời tiết hay biến động </b>



<b>- Chế độ nước sông Hồng thất</b>
thường


<b>- Bình quân đất canh tác trên</b>
đầu người thấp và đang bị thu
hẹp.


<b>- Mơi trường bị suy thối </b>


<b>- Diện tích đất lầy thụt, đất mặn</b>
cần được cải tạo.


<b>- Đất canh tác ngoài đê đang bị</b>
bạc màu.


<b>HS: Thảo luận nhóm, đại diện </b>
các nhóm báo cáo kết quả
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>
<i><b>chuuyển ý: điều kiện tự nhiên </b></i>
ln có ảnh hởng đến các đặc
điểm dân c kinh t xó hi. Vy


<b>thiên nhiên </b>


<i><b>- Điều kiện tù nhiªn: </b></i>


- Địa hình: Là vùng đồng bằng châu
thổ rộng lớn màu mỡ thuận lợi cho việc
thâm canh lúa nước .



<b>- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa. Có </b>
mùa đơng lạnh.


<b>- Thủy văn: có vùng Biển rộng, mạng </b>
lưới sơng ngịi dày đặc.


phát triển thâm canh lúa nớc .
<i><b>- Tài nguyên thiờn nhiờn: </b></i>


+ Ti nguyên đất đa dạng(Fe-ra- lit,
Phù sa, đất xám trên phù sa cổ …


+ Khoáng sản Than nâu, khí thiên
nhiên, đá vơi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

đặc điểm dân c xã hội ở đây nh
thế nào?


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV: Mật độ dõn số của Đồng</b>
bằng sông Hồng là bao nhiờu
người/km2<sub>,</sub>


cao gấp bao nhiêu
lần mật độ dân số cả nớc, Tõy
nguyờn, Trung du và miền nỳi
Bắc Bộ?


<b>HS: TÝnh so sánh. Trả lời.</b>


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc. </b>


(Là vùng đông dân cư nhất
nước. Mật độ dân số cũng cao
nhất cả nước, cao gấp 4,9 lần
mật độ dân số trung bình cả
nước, 10,3 lần Trung du và miền
núi Bắc Bộ và 14,6 lần Tây
Nguyên)


<b>GV: Mật độ dân số cao ở Đồng</b>
bằng sơng Hồng có những thuận
lợi và khó khăn gì đối với phát
triển kinh tế xã hội?


<b>HS: Nêu những thuận lợi và khó</b>
khăn do dân số mang lại.


<b>GV</b>: Chuẩn xác kiến thức


* Thun li: ngun lao động dồi
dào, thị trường tiêu thụ lớn.
*Khó khăn: sức ép về lao động,
việc làm, vấn đề bảo vệ tài
nguyên môi trường.


* Biện pháp: giảm tỉ lệ gia tăng
dân số, phát triển ngành nghề…
<b>GV: Qua bảng 20.1, hãy nhận</b>
xét các chỉ tiêu phát triển dân


cư, xã hội của vùng đồng bằng
sông Hồng với cả nước?


<b>GV: Dựa vào kênh chữ và hình</b>
ảnh trong sách giáo khoa, em
hãy cho biết kết cấu hạ tầng
nơng thơn vùng Đồng bằng sơng
Hồng có đặc điểm gì?


<b>HS: Quan sát sách giáo khoa</b>
thảo luận, trả lời.


<b>GV: Hãy cho biết tầm quan</b>
trọng của đê điều ở Đồng bằng
sông Hng?


<b>HS: tr li.</b>


<b>III. Đặc điểm dân c xà hội </b>


- Là vùng đông dân cư nhất nước.
Mật độ dân số cũng cao nhất cả nước


+ Lùc lỵng lao ®ộng dåi dµo, tay nghỊ
cao


- Trình độ phát triển kinh tế xã hội của
đồng bằng sông hồng rất cao.


<b>- Kết cấu hạ tầng nông thôn khá hoàn </b>


thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

(Ngăn lũ, bảo vệ tài sản tính
mạng cho nhân dân vùng đồng
bằng)


<b>GV: Thời gian phát triển đô thị</b>
của vùng như thế nào.


<b>HS: Theo dõi sách giáo khoa.</b>


thành từ lâu đời.


<b> 4 - Củng cố, dặn dò</b>


- Vựng ng bng sụng Hng cú điều kiện tự nhiên như thế nào?


- Mật độ dân c của Đồng bằng sông Hồng cao gấp mấy lần so với cả nước:
a/ Gần 4 lần b/ Gần 5 lần c/ 3,5 lần d/ 6 ln


<b>- Về nhà các em học bài, lm bi tp.</b>
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


ngày giảng: 12/11/2011- 9B. 14/11/2011- 9C. 17/11/2011- 9A.
<i><b>tiÕt 23</b></i>



<b>Bài 21: vùng ng bng sụng</b>

<b>hng (tip)</b>



<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- Hiểu đợc tình hình kinh tế ở Đồng bằng sông hồng. Trong cơ cấu GDP công
nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao. Nhng cơng nghiệp và dịch vụ có chuyển biến tích
cực.


- Thấy đợc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và
đời sống dân c. Hà nội và hải phòng là hai trung tâm kinh tế lớn và quan trọng
nhất Đồng bằng sông hồng


- Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải quyết vấn đề bức xúc của vùng
<b>II- Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- §ång bằng sông Hồng có những điều kện thuận lợi và khó khăn gì trong việc
phát triển kinh tế xà héi.


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


Cơng nghiệp ở Đồng bằng sơng hồng hình thành sớm nhất Việt nam. Ngày nay
Đồng bằng sông hồng là vùng phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ,
nông-lâm- ng nghiệp. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng thế nào. Trớc hết ta
tìm hiểu đặc điểm cơng nghiệp trong thời kì đất nớc thực hiện cơng nghiệp hố
hiện đại hố đất nớc.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>



<b>Hoạt động của </b>



<b>GV+ HS</b>

<b>Néi dung häc tËp</b>



<b>Hoạt động 1</b>
<b>GV: Treo lc .</b>


<b>GV: ngành </b> công nghiệp ở
Đồng bằng sông hồng hình
thành trong thời gian nh thÕ
nµo? HiƯn nay ph¸t triĨn ra
sao?


<b>HS: Dựa vào nội dung và sách</b>
giáo khoa, kiến thức lịch sử trả
lời câu hỏi.


<b>GV: Chun xỏc kiến thức.</b>
- Dựa vào lợc đồ H21.1, hãy
nhận xét về tỉ trọng khu vực
công nghiệp xây dựng ở Đồng
bằng sông hồng theo gợi ý:
+ Giá trị cơng nghiệp thay đổi
nh thế nào?


HS: Th¶o ln. Tr¶ lêi.
<b>GV: KÕt luËn:</b>


<b> - Tỉ trọng của khu vực công</b>


nghiệp- xây dựng tăng nhanh.
<b> - Tỉ trọng của khu vực dịch vụ</b>
tăng.


<b>- Tỉ trọng của khu vực nông</b>
nghiệp giảm.


<b>GV: H·y kể tên các ngành</b>
công nghiƯp träng ®iĨm cđa
vïng?


<b>- Các ngành cơng nghiệp trọng </b>
điểm: Chế biến lương thực,
thực phẩm, sản xuất hàng tiêu
dùng…


<b>GV: quan sát H21.2, em hãy</b>
cho biết địa bàn phân bố của
một số ngành công nghiệp
trọng điểm.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Em hãy cho biết Đồng</b>


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế </b>
1. Công nghiệp


- Các cơ sở công nghiệp: đợc hình
thành sớm nhất ở Việt Nam và ang


phỏt trin mnh


- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về cơ
cấu và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của
vùng.


- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp
tập chung ở Hà Nội và Hải Phòng


<i>2. Nông nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

bằng sông Hồng có những
thuận lợi gì đối với việc phát
triển nông nghiệp?


<b>HS: Nhớ lại kiến thức cũ để trả</b>
lời.


<b>GV: Nhận xét. Chuẩn kiến thức</b>
<b>- Đất đai màu mỡ.</b>


<b>- Nguồn nước dồi dào.</b>


<b>- Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có</b>
mùa đơng lạnh.


<b>- Nguồn lao động lớn và có</b>
kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp.



<b>- Cơ sở vật chất kĩ thuật phát</b>
triển.


<b>- Đường lối chính sách…</b>


<b>- Thị trường tiêu thụ rộng lớn…</b>


<b>GV: Nhìn vào bảng số liệu</b>
dưới đây em hãy rút ra:


<b>- Nhận xét năng suất lúa của</b>
Đồng bằng sông Hồng theo các
năm.


<b>- So sánh năng suất lúa của</b>
Đồng bằng sông Hồng với
Đồng bằng sông Cửu Long và
cả nước (tạ/ ha).


<b>GV: Vậy, em hãy cho biết lí do</b>
vì sao Đồng bằng sông Hồng
lại có năng suất lúa cao hơn so
với Đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Đồng bằng sơng Hồng đã</b>
biết khai thác đặc điểm khí hậu
nào của vùng để phát triển đa


dạng cơ cấu cây trồng?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Em hãy nêu lợi ích kinh tế</b>
của việc đưa vụ đông thành vụ
sản xuất chính ở Đồng bằng
sơng Hồng?


<b>HS: Đem lại hiệu quả kinh tế</b>
cao.


<b>- Trình độ thâm canh cao.</b>


- Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>- Cơ cấu cây trồng đa dạng. </b>
<b>- Tăng khả năng sản xuất </b>


<b>- Tạo công ăn việc làm, tăng</b>
thu nhập cho người dân


<b> - Phát huy thế mạnh của vùng.</b>
<b>GV: Gắn liền với vùng lương</b>
thực thì ngành chăn ni ở đây
phát triển như thế nào?


<b>GV: Em hãy nêu những khó</b>
khăn trong phát triển nông
nghiệp Đồng bằng sông Hồng?


<b>HS: Thiên tai: bão, lũ lụt,</b>
sương muối…


- Đất đai bị nhiễm mặn, nhiễm
phèn.


<b> - Diện tích đất hoang hoá lớn</b>
và ngày càng tăng.


<b>GV: KÕt ln: Nói chung =></b>
Đồng bằng sơng Hồng là vùng
trọng điểm sản xuất lương thực,
thực phẩm lớn thứ hai cả nước
(sau Đồng bằng sông Cửu
Long)


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV: Dựa vào lược đồ và H21.2</b>
hãy xác định vị trí và nêu ý
nghĩa kinh tế - xã hội của cảng
Hải Phòng và sân bay quốc tế
Nội Bài?


<b>HS: Có ý nghĩa đặc biệt đối với</b>
mọi ngành kinh tế.


<b>- Mang lại hiệu quả cao đối với</b>
hoạt



động của nền kinh tế thị
trường.


<b>- Thực hiện mối liên hệ kinh tế</b>
trong


nước và ngồi nước.


<i>3. DÞch vơ </i>


<b>- Giao thơng vận tải phát triển sôi động</b>
với hai đầu mối quan trng: H Ni,
Hi Phũng.


- Du lịch: Có tiềm năng lớn về du lịch
sinh thái, văn hoá, lịch sử.


- Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm
du lÞch.


<b>- Bưu chính viễn thông phát triển</b>
mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>GV: </b> <b>- Dựa vào kiến thức đã</b>
học và thực tế cho biết Đồng
bằng sơng Hồng có những điều
kiện thuận lợi gì để phát triển
du lịch?


<b>- Nêu tên hai trung tâm du lịch</b>


lớn nhất? Kể tên các điểm du
lịch hấp dẫn của vùng?


<b>Hoạt động 4</b>


<i><b>Chuyển ý: Trong các tỉnh thuộc</b></i>
Đồng bằng sông Hồng có
những tỉnh có nền kinh tế phát
triển hơn các tỉnh khác đợc gọi
là trung tâm kinh tế.


<b>GV: Dùa vµo hiĨu biÕt cđa</b>
m×nh em h·y cho biết hai tỉnh,
thành có nền kinh tế phát triển
hơn là những tỉnh, thành nào?
<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thøc </b>
- Giíi thiƯu vÒ vïng kinh tÕ
träng ®iĨm.


- Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ
đó là :


Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương,
Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc
Ninh, Vĩnh Phỳc


<b>kinh tế trọng điểm </b>
<i><b>1. Các trung tâm kinh tế </b></i>



- Hà nội và hải phòng là hai trung tâm
kinh tế lớn nhất


<i><b>2. Vùng kinh tế trọng điểm </b></i>


- Gåm 8 tØnh thµnh phè, thóc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai vùng
kinh tế là vùng Đồng bằng sông hồng
và Trung du và miỊn nói b¾c bé.


<b> 4- Cđng cè, dặn dị.</b>
- Hãy cho biêt:


+ Giá trị công nghiệp của vựng thay đổi nh thế nào?


+ Hãy cho biết lí do vì sao Đồng bằng sơng Hồng lại có năng suất lúa cao hơn so
với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước?


<b>- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau: </b>


+ Bút chì, thước, máy tính, vở thực hành
<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày giảng: 15 /11/2011- 9B. 16/11/2011- 9C. 18/11/2011- 9A.

<i><b>tiÕt 24</b></i>



<i><b>Bµi 22: </b></i>

<b>thùc hµnh</b>



<b>vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân số,</b>



<b>sản lợng lng thc, bỡnh quõn lng thc theo</b>



<b>đầu ngời</b>



<b>I- Mục tiêu</b>



sau bài học HS cần:


- Rốn luyn k nng x lí số liệu vẽ biểu đồ.


- phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực
theo đầu ngời để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồng bằng sông hồng, một
vùng đất chật ngời đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng
năng xuất.


- biÕt suy nghĩ về giải pháp phát triển bền vững.
<b>II- Chuẩn bị</b>


<b> GV : Thớc kẻ, máy tÝnh</b>
<b> HS : Thíc kỴ, máy tính, bút.</b>


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. Kiểm tra bµi cị </b>


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi.</b>


Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung đơng dân c và cũng là nơi có năng xuất
lúa cao nhất cả nớc. vậy bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đây nh thế


nào? Ta sẽ đi vẽ biểu đồ để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các vấn đề trên.


<b> 3. Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b>


<i><b> Hoạt động 1: Hướng dẫn</b></i> HS vẽ biểu đồ đờng
<b> Bài tập số 1 </b>


<b>Bớc 1: GV hớng dẫn cách xử lí số liệu và vẽ biểu đồ: </b>Toỏc ủoọ taờng daõn soỏ, saỷn


lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sơng


Hồng(%).


Năm
<i>Tiêu chí</i>


1995 1998 2000 2002


Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2


Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1


Bình quân lương thực theo
đầu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Kẻ hệ trục tọa độ vng góc.


+ Trục tung: thể hiện độ lớn của các đối tượng (trị số %). Gốc tọa độ có thể là O,
có thể ≤ 100 (Cao nhất 131 %, nhỏ nhất 100 %)


+ Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), gốc tọa độ trùng với năm đầu tiên trong
bảng số liệu.



Căn cứ số liệu trên đề bài để xác định tỉ lệ thích hợp và đánh dấu các điểm mốc
trên hai trục.


<i><b>Lưu ý: Khoảng cách năm khơng đều thì khoảng cách đoạn biểu diễn cũng không</b></i>
đều tương ứng.


- Xác định toạ độ các điểm mốc của mỗi đờng và nối các điểm mốc bằng các đoạn
thẳng để hình thành đờng biểu diễn. Mỗi đờng một kí hiệu riêng.


- Hớng dẫn vẽ từng đờng tơng ứng với sự biến đổi dân số, sản lợng lơng thực bình
quân và bình quân lơng thực theo đầu ngời. Mỗi đờng có ký hiệu riêng.


- Ghi tên biểu đồ.


<b>Bớc 2: HS tự vẽ biểu đồ vào vở, GV gọi một HS (khá) lên vẽ biểu đồ trên bảng.</b>
<i><b>Nhận xột biểu đồ: </b></i>


Tốc độ tăng dân số từ 1995 đến 2002:


<b>- Dân số: 108.2 – 100 = 8.2% </b>ð Sau 7 năm tăng 8.2 : 7 = 1.17 %


<b>- Sản lượng lương thực : 131.1 – 100 = 31.1 </b>ð Sau 7 năm tăng 31.1 : 7 = 4.4 %
<b>- Bình quân lương thực: 121.2 – 100 = 21.2 </b>ð Sau 7 năm tăng 21.2 : 7 = 3.02 %


ð Sản lượng lương thực so với Dân số tăng gấp 3.76 lần


<i><b>*Hoạt động 2: Hoạt động nhúm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Nhóm 1:



Những điều kiện thuận lợi trong sản xuất nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng?
Nhóm 2:


Những khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng?
Nhóm 3:


Vai trị của vụ đơng trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sơng
Hồng?


Nhóm 4:


Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng?
<b>Nhóm 1: Thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bng sụng Hng:</b>
* Thuận lợi:


- Tự nhiên:


+ a hỡnh: ng bằng bằng phẳng.
+ Đất phù sa màu mỡ.


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đơng lạnh.
+ Nguồn nớc dồi dào (sông Hồng).


- Kinh tÕ – x· héi:


+ Đơng dân => nguồn lao động dồi dào.
+ Trình độ thõm canh cao.


+ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện.



+Chính sách phát triển nông nghiệp hợp lí.


<b>Nhúm 2: Khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng:</b>
- Thiên tai (bÃo, lũ, hạn hán), sơng muối, rét đậm, rét hại, sâu bệnh ....


- ứng dụng tiến bộ kĩ thuật còn hạn chế.
- Cơ cấu cây trồng chuyển dịch chậm.


<b>- Bỡnh quõn t canh tác bị thu hẹp, dân số q đơng... </b>


<b>Nhóm 3: Vai trị của vụ đơng trong việc sản xuất lương thực,thực phẩm ở đồng</b>
bằng sông Hồng:


- Vụ đông đang dần trở thành vụ chính.


- Ngơ đơng: nguồn lương thực, nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc.
- Rau quả ôn đới, cận nhiệt: nguồn thực phẩm quan trọng.


ð Gióp phần tăng sản lượng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng.
<b>Nhóm 4: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của</b>
vùng:


Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sơng Hồng giảm mạnh là do:
- Trình độ dân trí cao.


- Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả.


- Cùng với phát triển nơng nghiệp, bình qn đầu ngời đạt trên 400kg/ng/năm.
<b>4- Củng cố, dặn dũ.</b>



- Khi vẽ biểu đồ chúng ta phải hết sức chú ý đế số liệu nếu chuỗi số liệu là chuỗi
số tăng dần đều thì khoảng cách giữa các số liệu là nh nhau. Nhng nếu chuỗi số
liệu khơng tăng dần đều thì khoảng cách giữa các số liệu cũng phải khác nhau
- Về nhà hoàn thành và viết bỏo cỏo bài thực hành tiết 24 - bài 22.


- Ôn lại phần tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ trong chương trình địa lí 8.
<b> - Ơn lại các dân tộc ít người phân bố ở vùng núi Trường Sơn.</b>


Đọc trước bài 23 sách giáo khoa “Vùng Bắc Trung Bộ”
<b>5. Rót kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

...
...


Ngày soạn: 15/11/2010


<i><b>Tiết 25</b></i><b>. </b><i><b>Bài 23</b></i>


<b>Vùng Bắc Trung Bộ</b>


<b>I- Mục tiêu </b>


Sau bài học HS cần:


- Củng cố hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ, những điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c của vùng Bắc Trung Bộ


- Thấy đợc những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chiến tranh, các biện pháp
khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì cơng nghiệp hố và hiện
đại hố đất nớc



- Biết đọc lợc đồ biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi dẫn dắt


- Biết vận dụng tơng phản không gian lãnh thổ theo hớng Bắc- Nam, Đơng- Tây
trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân c và xã hội trong điều kiện Bắc
Trung Bộ


- Su tầm tài liệu để làm bài tập


<b>II- Các ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>
- Lợc đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút)</b>
<b>A: Đề bài </b>


<i><b>C©u 1:</b></i>


Đánh dấu X vào ơ trống thể hiện ý em cho là đúng nhất:


Nguyên nhân dẫn dến sự chênh lệch về dân c và xã hội của tiểu vùng tây bắc so
với tiểu vùng đông bắc là do tiểu vùng tây bắc


a. NhiỊu nói cao vµ chia cắt sâu
b. Không có biển


c. ớt ti ngun khống sản hơn so với đơng bắc
d. Tất cả các ý trên



<i><b>C©u 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Để tăng mức bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đồng bằng sơng hồng thì khó
khăn lớn nhất là diện tích đất canh tác có xu hớng ngày càng bị thu hẹp


a. §óng b.Sai
<i><b>Câu 3:</b></i>


Vùng Bắc Trung Bộ có bao nhiêu dân tộc c trú? sự phân bố nh thế nào?
<b>B.Đáp án+ Biểu điểm </b>


Câu 1.(3d) d
C©u 2(3d) a
C©u 3(4d)


- Vùng Bắc Trung Bộ có 25 dân tộc c trú, trong đó đại bộ phận là ngời kinh. Sự
phân bố c trú nh sau:


- Phía tây: miền gị đồi là địa bàn c trú của các dân tộc ít ngời


- Miền đồng bằng và ven biển, hải đảo: là nơi sinh sống chủ yếu của ngời kinh
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Mở bài: Vùng Bắc Trung Bộ có tài ngun khống sản, rừng biển, tài nguyên du</b></i>
lịch khá phong phú và đa dạng, nhng cũng có nhiều thiên tai gây khơng ít những
khó khăn trong sản xuất và đời sống. Ngời dân có truyền thống cần cù lao động
dũng cảm.


<b>IV- Củng cố đánh giá : Vùng Bắc Trung Bộ có bao nhiêu dân tộc cùng sinh</b>


sống? Sự phân bố nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



n g


à y


giảng: 26/11/2011- 9B. 26/11/2011- 9A. 28/11/2011- 9C.


<i><b>TiÕt 26</b></i>



<i><b>Bài 24</b></i>

<i><b> : </b></i>

<b>vùng Bắc Trung Bộ</b>

<b> (</b><i><b>Tiếp)</b></i>


<b>I- mục tiêu</b>


sau bài học HS cần:


- hiu c so vi cỏc vùng kinh tế trong nớc Bắc Trung Bộ có nhiều khó khăn,
nh-ng đanh-ng đứnh-ng trớc triển vọnh-ng lớn


<b> Hoạt động của </b>



<b> GV+HS</b>

<b>Néi dung </b>



<b>GV</b>: Treo bản đồ địa lí phát phiếu học tập
<b>phiếu học tập 25.1</b>


hãy điền vào chỗ chấm thể hiện giới hạn
của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ


- Phía bắc giáp...
- Phía tâygiáp...
- phía đơng giáp ...
- Phía nam giáp ...


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm đại diện lên bảng
điền kết quả vào bảng phụ (<b>GV</b> kẻ sẵn).
Nhóm khác bổ xung ý kiến


<b>GV</b>: ChuÈn x¸c kiÕn thøc


- Hãy cho biết ý nghĩa vị trí địa lí của
vùng?


<b>HS</b>: nªu ý nghĩa vị trí của vùng


<i><b>chuyển ý</b></i>: các vùng kinh tế không có điều
kiện tự nhiên gièng nhau vïng này có
những điều kiện tự nhiên nào?


<b>GV</b>: Phát phiếu học tập yêu cầu <b>HS</b> thảo
luận trả lời c©u hái


<b>PhiÕu häc tËp 25.2</b>


dựa vào những kiến thức ó hc hóy in
tip vo ch trng


- Địa hình:



+ Phía đơng...
+ Phía tây...
- Khí hậu:


+ Thêi tiÕt diễn biến ...
+ Mùa hè...
Tài nguyên dấng kể nhất của vùng.


<i>Chuyển ý</i>: Đây là vùng có nhiều dân tộc
sinh sống và ở đây có những dân tộc nào?


<b>GV</b>: Quan sát H23.1 hãy cho biết những
khác biệt trong c trú và hoạt động kinh tế
giữa phía đơng và phía tây của Bắc
Trung Bộ.


<b> I- Vị trí địa lớ v gii hn lónh th</b>


- Phía bắc giáp trung du miền núi


bắc bộ và Đồng bằngsông hồng


- phía tây giáp CHDCND Lào


- phớa nam giỏp Nam Trung Bộ
- Phía đơng giáp Biển


Là cầu nối giữa vùng lÃnh thổ
phía bắc và phía nam, giữa nớc ta
và nớc Lào



<b>II- Điều kiện tự nhiên và tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên </b>


<i><b>- Địa hình</b></i>:


+ i nỳi phớa Tây


+ Đồng bằng dun hải ở phía đơng


<i><b>- KhÝ hËu</b></i>:


+ Thêi tiÕt diÔn biÕn thÊt thêng
+ Mùa hè chịu ảnh hởng của gió
Phơn Tây nam


+ ảnh hởng đến sinh hoạt và đời
sống


- Tài nguyên đáng kể nhất là st,
thic, crụm v ỏ vụi


<b>II- Đặc điểm d©n c x· héi</b>


- là địa bàn c trú của 25 dân tộc
+ dân tộc Kinh (Việt) ở phía đông
hoạt động kinh tế chủ yếu là sản
xuất lơng thực công nghiệp và dich
vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Nắm vững phơng pháp nghiên cứu tơng phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số
vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ


- vận dụng tốt kênh hình và kênh chữ để trả lời câu hỏi dẫn dắt


- Biết đọc phân tích biểu đồ và lợc đồ tiếp tục rèn luyện kĩ năng su tầm t liệu theo
chủ đề


<b>II- ChuÈn bÞ</b>


GV: - lợc đồ kinh tế Bắc Trung Bộ.
HS: Đọc trớc bài mới.


<b>III- C¸c b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ</b>


- iu kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự
phát triển kinh tế xã hội?


<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


So với các vùng kinh tế khác trong nớc, Bắc Trung Bộ tuy gặp nhiều khó khăn,
nhng đang đứng trớc triển vọng lớn nhờ phát huy các thế mạnh về tự nhiên, dân c,
xã hội.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung học tập</b>
<b>Hoạt động 1</b>



<b>GV: Yêu cầu HS</b> đọc phần IV.
Phát phiếu học tập cho các
nhóm yêu cầu các nhóm thảo
luận theo gợi ý phiếu học tập


<b>PhiÕu học tập</b>


- Ngành nông nghiệp ë B¾c
Trung Bé gặp phải nhng khó
khăn gì?


- So với cả nớc bình quân lơng
thực của vùng nh thế nµo?


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện</b>


<b>HS</b>: b¸o cáo kết quả. Nhóm
khác bỉ xung.


<b>GV: KÕt ln </b>


- §Ĩ hạn chế những khó khăn
cần có những giải pháp gì ?
<b>HS: Nêu các giải pháp khắc</b>
phục những khó khăn .


<b>Hot ng 2</b>
<b>GV: chuẩn xác kiến thức. </b>
- Dựa vào hình 24.2 nhận xét sự
gia tăng giá trị sản xuất công


nghiệp ở Bắc Trung Bộ


<b>HS: Dựa vào H24.2 nhận xét.</b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức. Treo</b>
lợc đồ kinh tế Bắc Trung Bộ
- Dựa vào H24.3 xác định các
cơ sở khai khoáng: thiếc,
crôm, titan, đá vôi.


<b>HS:Dựa vào lợc đồ 24.3 lên</b>
bảng xác định.


<b>GV: Quan sát H24.3 xác định vị</b>
trí các quốc lộ 7; 8 và nêu tầm
quan trọng của các tuyến đờng
này.


<b>HS: Dùa vµo H24.3 lên bảng</b>


<b>IV- Tình hình phát triển kinh tế </b>
<i><b>1. Nông nghiệp </b></i>


- Những khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp


+ Cỏc ng bng châu thổ và dun hải có
diện tích nhỏ


+ KhÝ hËu: Thêi tiÕt diÔn biÕn phøc t¹p.
Mïa hÌ cã giã nãng t©y nam gây khô


hạn, cuối mùa hÌ thêng cã b·o lị


Bình quân lơng thực theo đầu ngời thấp
nhất cả nớc


- Giải pháp phát triển nông nghiệp


+ đẩy mạnh thâm canh trồng một số cây
công nghiệp hàng nămvới diện tích lớn
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa
dạng hoá nông nghiệp, kết hợp nông lâm
ng nghiệp


<i><b>2. Công nghiệp </b></i>


- Công nghiệp phát triển cha tơng xứng với
tiềm năng của vùng


- các ngành công nghiệp quan träng cđa
vïng gåm: c«ng nghiệp khai thác khoánh
sản, sản xuất vËt liƯu x©y dựng chế biến
nông sản xuất khÈu


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

xác định các tuyến đờng và nêu
tầm quan trọng của các tuyến
đ-ờng.


<b>GV: chuÈn x¸c kiÕn thức </b>


- Thông báo sự phát triển của


ngành du lÞch


- H·y kĨ tªn mét sè điểm du
lịch nổi tiéng ở Bắc Trung Bộ
<b>HS: Nêu các điểm du lÞch nỉi</b>
tiÕng ë Bắc Trung Bộ.


<i><b>chuyển ý: Tuy là vùng gặp rất</b></i>
nhiều khó khăn nhng vẫ có một
số nơi kinh tế khá phát triển và
hình thành nên các trung tâm
công nghiệp.


<b>Hot ng 3</b>


<b>GV: Dựa vào H24.3 em hÃy nêu</b>
tên các trung tâm công nghiệp
và cho biết vai trò và chức năng
của mỗi trung tâm.


<b>HS: Đọc tên các trung tâm công</b>
nghiệp nêu vai trò và chức năng
của mỗi trung tâm


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Giao thông vận tải có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển


- Du lịch đang ph¸t triĨn dùa vào tài


nguyên du lịch nhân văn và thiên nhiên


<b>V- Các trung tâm kinh té </b>


- Thanh hoá là trung tâm công nghiệp
- Vinh là trung tâm công nghiệp và du lịch
- Huế là trung tâm du lịch


<b>4- Củng cố, dặn dò</b>


hóy ỏnh du X cỏc ý sau vào hai cột thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp ở Bắc Trung Bộ cho phự hp


<b>Sản xuất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ </b> <b>Thuận</b>


<b>lợi</b> <b>khănKhó</b>
a. Đất sản xuất nông nghiệp ít kém mµu mì


b. Nhiều thiên tai (Bão lụt, hạn hán, gió phơn)
c. Các tỉnh đều có đơng bằng nhỏ hẹp ven biển


d. Vùng biển phía đơng có thể ni trồng đánh bắt thuỷ
sản


e. Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng nghèo
f. Ngời lao động cần cù, chịu khó sáng tạo


g. Phân bố dân c, trình độ phát triển khơng đều giữa
đồng bằng ven biển và miền núi phía tây



h. Vùng đồi núi phía tây có thể trồng các cây cơng
nghip v cõy n qu


<b>- Về nhà các em học bài. Đọc trớc bài mới.</b>
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ngày giảng: 28/11/2011- 9B. 28/11/2011- 9A. 30/11/2011- 9C.
<i><b>tiÕt 27</b></i>


<i><b> Bài 25: vùng duyên hải Nam</b></i>

<b>Trung Bộ</b>



<b>I- Mục tiêu </b>
sau bài học HS cần:


- khc sõu s hiểu biết qua các bài học về vung duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp
cầu nối giữa Bắc Trung Bộ và đông nam bộ giữa Tây Nguyên với biển đông là
vùng có quần đảo trờng sa và Hồng sa thuộc ch quyn ca t nc


- Nắm vững sự so sánh tơng phản giữa lÃnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải
miền trung


- Kt hp gia kờnh hỡnh và kênh chữ để giải thích một só vấn đề chung của vùng
<b>II- Chuẩn bị </b>


<b>GV: - Lợc đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ </b>
<b>HS: Đọc trớc bi mi.</b>


<b>II- Các b ớc tiến hành lên lớp </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (Không)</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


- Dun hải Nam Trung Bộ có vai trị quan trọng trong sự liên kết Bắc Trung Bộ,
Đông Nam bộ với Tây Nguyên, đồng thời kết hợp kinh tế và quốc phịng giữa đất
liền và các quần đảo hồng sa và trờng sa trên biển đông. Sự phong phú của các
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã tạo cho vùng nhiều tiềm năng để
phát triển một nền kinh tế vừa đa dạng, đặc biệt là kinh tế biển.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>hoạt động của GV+HS</b> <b>nội dung học tập</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: treo bản đồ tự nhiên việt</b>
nam


<b>GV: ph¸t phiÕu häc tËp cho HS</b>.
Yªu cầu HS các nhóm thảo luận
điền vào chỗ chấm trong bảng


<b>phiếu học tập </b>


hÃy điền vào chỗ chấn thể hiện
giới hạn của vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ


- Phía bắc giáp ...
- Phía Tây giáp...
- phía đơng giáp ...


- Phía nam giáp ...
có vai trị gì đối với kinh tế
và an ninh quốc phòng


<i>chuyển ý: Vị trí ảnh hởng rất</i>
nhiều đến các điều kiện tự nhiên
điều kiện tự nhiên ở đây có đặc
điểm gì?


<b>Hoạt động 2</b>


- Quan sát bản đồ, hình 25.1 em


<b>I. Vị trí địa lí gii hn lónh th </b>


- phía bắc giáp thừa thiên h (B¾c Trung
Bé )


- phía tây giáp kon tum gia lai đắc lắc,
lâm đồng (thuộc Tây Ngun )


- phía đơng giáp biển đơng


phía nam giáp đồng nai và bà rịa
-vũng tàu


có vai trị quan trọng đối với kinh tế và
quốc phịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hãy cho biết địa hình miền duyên


hải Nam Trung Bộ nh thế nào?
<b>HS: Dựa vào hình 25.2 lên bảng</b>
trình bày đặc điểm địa hỡnh.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức</b>


- Dựa vào nội dung sách gi¸o khoa
em h·y cho biÕt khÝ hËu Nam
Trung Bé nh thÕ nào? Gây nên
hiện tợng gì?


<b>HS: Dựa vào nội dung sách giáo</b>
khoa trình bày đặc điểm khí hậu
miền Nam Trung Bộ


<b>GV: Dựa vào lợc đồ H25.2 hãy</b>
cho biết tài nguyên khoáng sản ở
đây nh thế nào?


<b>HS: Dùa vµo H25.2 vµ nội dung</b>
sách giáo khoa trả lời


GV: yêu cầu HS nghiên cứu sách
giáo khoa. Cho biết:


- Đặc điểm dân c cua vùng?


- So sánh sự khác nhau trong hoạt
động kinh tế cua hai khu vc phớa
ụng v phớa Tõy?



- Địa h×nh


+ Phía tây là gị đồi


+ phía đơng là dải đồng bằng có núi đâm
sát biển tạo nhièu vũng vịnh


- KhÝ hËu


+ lỵng ma thÊp nhÊt c¶ níc
+ cã b·o lị vỊ mïa ma


- hiƯn tỵng sa mạc hoá có nguy cơ mở
rộng ở Ninh Thuận và Bình Thuận.


-tài nguyên thiên nhiên khoán sản có trữ
l-ợng nhá.


- đất có các loại đất: Đất nơng nghiệp, đất
rừng chõn nỳi v t rng


<b>III. Đặc điểm dân c x· héi </b>


- Phía đơng là địa bàn c trú cua ngời kinh
(Việt) hoạt động kinh tế chủ yếu là làm
ruộng nuôi trồng thuỷ hải sản làm dịch vụ
hoạt động công nghiệp


- vùng đồi núi phía tây là nơi c trú của các


dân tộc ít ngời nh gia lai, cơ tu, ba na, ê
đê chăn nuôi gia súc làm nghề rừng trồng
cây cơng nghiệp


<b>4. Cđng cè, dặn dò: </b>


- Trong phát triển kinh tế- xà hội vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận
lợi và khó khăn gì?


- So sỏnh a hỡmh Bc Trung B và duyên hải Nam Trung Bộ?
- Tại sao du lịch lại là thế mạnh phát triển kinh tế của vùng?
Về nh cỏc em hc bi.


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


ngày giảng: 28/11/2011- 9B. 01/12/2011- 9A. 07/12/2011- 9C
<i><b>tiÕt 28</b></i>


<b> </b>

<i><b>Bµi 26:</b></i>

<b> vïng duyên hải Nam Trung Bộ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>I. Mục tiêu </b>


sau bài học HS cần:



- Khc sõu hiu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu
nối giữa Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Giữa Tây Nguyên với biển đơng, là
vùng có quần đảo trờng sa và hồng sa thuc ch quyn ca t nc.


- Nắm vững phơng pháp so sánh sự tơng phản lÃnh thổ trong nghiên cứu vùng
Duyên hải miền trung


- kt hp c kờnh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng
<b>II- Chuẩn bị</b>


GV: - Lợc đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ
HS: Học bìa cũ. c trc bi mi.


<b>III- Các b ớc tiến hành lên líp</b>
<b>1.</b> <b>kiĨm tra bµi cị</b>


Nhận xét các ý sau đây. Ý nào đúng, ý nào sai so với đặc điểm tự nhiên và dân
cư- xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?


§ S


Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp biển X


Có hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa X


Địa hình có dải đồng bằng rộng lớn phía Đơng X


Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng, vịnh X


Ít có thiên tai như: Bão, lũ, khơ hạn, hoang mạc hóa… X



Là cầu nối giữa Tây Ngun với biển Đơng X


Có nhiều mỏ than đá, sắt X


Rừng có một số đặc sản q như: quế, trầm hương, sâm quy, kì


nam… X


Cơ sở vật chất- kết cấu hạ tầng cịn yếu kém X
Có 2 di sản văn hóa thế giới là Hội An và Mĩ Sơn X


2. Giíi thiƯu bµi míi


Trong cơng cuộc đổi mới, duyên hải Nam Trung Bộ có những bớc tiến đáng kể
theo hớng khai thác thế mạnh kinh tế biển, phát huy sự năng động của dân c trong
nền kinh tế thị trờng. Thành tựu này đợc thể hiện trong ngành nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ. Các thành phố và vùng kinh tế trọng điểm miền trung có vai trị
quan trọng.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh

<b> Hoạt động của</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Dùa vµo H26.1 h·y cho nhËn xÐt</b>
vỊ sù ph¸t triĨn của ngành nông
nghiệp ở vùng duyên hải Nam Trung
Bộ?



<b>HS: Dựa vào bảng 26.1 thảo luận, nêu</b>
nhận xét.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức:</b>


- n bò tăng từ 1.026 nghìn con
(1995) lên 1132,6 nghìn con (2000)
giảm xuống còn 1008,6 nghìn con
(2002).


- Thủy sản tăng liên tục từ 339,4
nghìn tấn n 521,1 nghỡn tn.


<b>GV: Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và</b>
nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của
vùng?


<b>HS: Dựa vào kiến thức địa lí tự nhiên</b>
trả lời.


- Có nhiều đồng cỏ, khí hậu nóng khơ
thích hợp ni bũ. Phát triển ở vùng
núi phía tây.


- Có bờ biển dài với nhiều bãi cá tơm
có 2 trong 4 ngư trường quan trọng cả
nước: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà
Rịa Vũng Tàu- Hoàng Sa, Trường Sa.
<b>GV: Ngành khai thác thủy sản của</b>
vùng có vị trí thế nào so cả nước?


<b>GV: Các mặt hàng thủy sản quan</b>
trọng của vùng là gì? Nơi sản xuất.
- Muối ( Cà Ná, Sa Huỳnh), nước
mắm (Nha Trang, Phan Thiết), mực,
tôm, cá đông lạnh cho xuất khẩu (Phú


Yên, Khánh Hoà)


<b>GV: Quan sát lược đồ</b>, H26.1, hãy
xác định các bãi cá, tôm.


<b>HS: Quan sát, xác định.</b>


<b>GV: Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ</b>
nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt
và nuôi trồng hải sản?


<b>HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm</b>
trình bày kết quả thảo ln:


* Có 2 ngun nhân chính dẫn tới
nghề muối phát triển ở các tỉnh Nam
Trung bộ (nổi tiếng nhất nước là muối
Bình Thuận):


- Diện tích bờ biển rộng nhưng chủ
yếu là đất cát không thể canh tác nơng
nghiệp (đặc biệt là trồng trọt), mà chỉ


<i><b>1. N«ng nghiƯp </b></i>



- Ngư nghiệp và chăn ni bị là
thế mạnh của vùng:


+ Chăn nuôi bị: tuy có giảm
nhưng vẫn đông về số lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

phù hợp với nghề sản xuất muối.
- Độ mặn của nước biển (nồng độ
muối) cao hơn ở những vùng biển
khác.


* Có bờ biển dài với nhiều bãi cá tơm
có 2 trong 4 ngư trường quan trọng cả
nước: Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà
Rịa Vũng Tàu- Hồng Sa, Trường Sa.
<b>GV: Tình hình sản xuất lương thực</b>
vùng thế nào?


- Bình quân lương thực đầu người của
vùng là: 281,5 kg/người thấp hơn
nhiều so với cả nước 463,6 kg/người
(2002)


<b>GV: Vì sao sản xuất lương thực của</b>
vùng gặp nhiều khó khăn?


- Do đồng bằng hẹp, đất xấu. Đất
thường nghèo dinh dưỡng và chua.
- Hạn hán thường xảy ra do lượng


mưa không ổn định và tốc độ bốc hơi
nước cao vào mùa khơ.


- Xói mịn.


- Thối hóa đất và sa mạc hóa.
- Ngập lũ.


- Sự xâm lấn của cát.


<b>GV: phát triển thêm: Tuy gặp nhiều</b>
khó khăn do thiên nhiên nhưng vùng
vẫn trồng được nhiều loại cây CN có
giá trị: Bơng vải, Mía đường và các
loại cây hoa quả: Nho, Thanh long.
<b>GV: Vùng có những biện pháp gì để</b>
khắc phục thiên tai?


<b>HS: Theo dõi thông tin trong sách</b>
giáo khoa trả lời.


<b>- Trồng rừng phòng hộ, xây dựng</b>
nhiều hồ cha nc, ci to t.


<b>Hot ng 2</b>


<b>GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 26.2</b>
- Dựa vào bảng 26.2 hÃy nhận xét s
tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp
của duyên hải nam trung bộ so với cả


nớc.


<b>HS: Quan sát bảng 26.2 nêu nhận xét:</b>
DHNTB: Tng t 5,6 lờn 14,7.


C nước: Tăng từ 103,4 lên 261,1.


- Sản xuất lương thực gặp nhiều
khó khăn.


<i><b>2. C«ng nghiƯp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>GV: Tỉ trọng thế nào so cả nước?</b>
- Tỉ trọng nhỏ nhng tăng trởng nhanh
hơn cả nớc: Hn 2,6 ln. C nước 2,5
lần.


<b>GV: </b>Dựa vào lược đồ cho biết vùng
có những ngành công nghiệp nào?
<b>HS: quan sát lược đồ, trả lời.</b>


<b>- Khai thác khống sản, cơ khí, chế</b>
biến thực phẩm…..


<b>GV: Xác định trên bản đồ nơi khai</b>
thác khoáng sản, các trung tâm công
nghiệp lớn của vùng?


<b>HS: Tiếp tục quan sát lược đồ trả lời:</b>
- Vàng (Bồng Miêu, Quảng Nam),


Titan (Bình Định), Cát thủy tinh
(Khánh Hòa).


- Đà nẵng, Quy nhơn là trung tâm cơ
khí sửa chữa, lắp ráp.


<b>GV: Vùng đang triển khai xây dựng</b>
nhiều khu công nghiệp kinh tế mở,
nhà máy thủy điện:


<b>- </b>Khu kinh tế Dung Quất (Q.Ngãi),
Chu lai (Q.Nam)


- Nhà máy thủy điện ở: Bình Thuận,
Ninh thuận, Phú yên, Bình định, đang
xây dựng ở Quảng nam.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV: Hoạt động dịch vụ của vùng có </b>
những lĩnh vực nào?


- Giao thông vận tải.
- Du lịch.


<b>GV: Yêu cầu HS:</b>


<b>- Xác định trên lược đồ, hình 26. 1 các</b>
tuyến đường quan trọng qua vùng, các
cảng biển và sân bay của vùng.



+ Các tuyến đường: HCM, 19, 24, 25,
26, 27.


+ Các cảng biển, sân bay: Cảng Dung
quất, Vân Phong, Quy Nhơn, Cam
Ranh, Vũng Rô, Ninh Thuận, Kê Gà,
Vĩnh Tân.


Sân bay: Đà Nẵng, Chu lai, Cam ranh,
Phù cát, Đông tác.


Hoạt động giao thông vận tải diễn ra
như thế nào?


- Các ngành CN: khai thác khống
sản, cơ khí, chế biến thực phẩm.


<i><b>3. DÞch vơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>- Xác định trên lược đồ, hình 26. 1 các</b>
địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng:
bãi tắm như ở vùng biển Đà Nẵng,
Nha Trang, Mũi Né (Bình Thuận), di
sản văn hóa: Thánh địa mỹ Sơn (Di
sản văn hóa thế giới 01/12/1999), Phố
cổ Hội An.


Tại sao du lịch lại là thế mạnh kinh tế
của vùng?



<b>HS: Tr¶ lêi </b>
<b>GV : KÕt luËn.</b>


<i><b>Chuyển ý: tuy gặp nhiều khó khăn</b></i>
nhng vẫn có một số địa phơng có nền
kinh tế phát triển hơn hình thành nên
các trung tâm kinh tế.


<b>GV: Xác định trên bản đồ các trung</b>
tâm kinh tế của vùng?


<b>HS: quan sát lược đồ xác định.</b>


<b>GV: Vì sao các thành phố Đà nẵng,</b>
Quy nhơn, Nha trang được coi là cửa
ngõ Tây Nguyên?


<b>HS:</b> - Do các thành phố trên là: đầu
mối giao thông, buôn bán trao đổi
hàng hóa, dịch vụ của Tây nguyên.
Giữa vùng với Tây nguyên và quốc tế.
<b>GV: Xác định các tỉnh thuộc vùng</b>
kinh tế trọng điểm miền Trung ở lược
đồ hình 6.2.


- Giáp các vùng nào?


- Vai trị của vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung đối với sự phát triển kinh


tế liên vùng?


+ Tác động mạnh tới sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế các vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ, mà cả Bắc Trung Bộ
và Tây Nguyên.


<b>GV: Chốt kiến thức.</b>


- Du lịch là thế mạnh của vùng.


<b>V. C¸c trung t©m kinh tÕ và</b>
<b>vùng kinh tế träng ®iĨm miÒn</b>
<b>trung </b>


- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng,
Qui Nhơn, Nha Trang.


- Vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung: tác động mạnh tới sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế không
chỉ với Duyên hải Nam Trung
Bộ, mà cả Bắc Trung Bộ và Tây
Ngun.


4- Cđng cè, Dặn dị:


HS theo dõi bảng phụ trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

A. Có vùng cỏ ở vùng đồi núi phía tây


B. Nhu cầu thị trường về thịt bò tăng
C. Người dân có tập qn chăn ni bị
D. Cả 3 ý trên đều đúng


<i><b>2. Duyên hải Nam Trung Bộ là nơi có:</b></i>
A. Nhiều bãi tơm cá


B. Quỹ đất nông nghiệp nhiều
C. Đồng bằng rộng


D. Ít bão lụt


<i><b>3. Sản phẩm nổi tiếng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:</b></i>
A. Muối Cà Ná


B. Muối Sa Huỳnh


C. Nước mắm Phan Thiết
D. Tất cả đều đúng


<i><b>4. Ngành công nghiệp nào ít phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ?</b></i>
A. Khai thác khống sản


B. Cơ khí


C. Chế biến nông sản thực phẩm
D. Nhiệt điện


<i><b>5. Du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn dựa vào:</b></i>
A. Các bãi biển nổi tiếng ( Nha Trang, Mũi Né)



B. Các quần thể di sản văn hóa ( Hội An, Mĩ Sơn)
C. Các thành phố cảng biển


D. Câu A+B đúng


<i><b>6. Các tỉnh nào dưới đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: </b></i>
A. Thừa Thiên-Huế


B. Đà Nẵng
C. Khánh Hịa
D. Bình Định


Làm bài tập 2 trang 99


Xem trước bài 27 Thực hành : Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Dun hải Nam
Trung Bộ


<b>5. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

ngày giảng: 29/11/2011- 9B. 03/12/2011- 9A. 09/12/2011- 9C.

<i><b>tiÕt 29</b></i>



<i><b>Bµi 27: Thùc hµnh</b></i>



<b>kinh tÕ BiĨn Của Bắc Trung Bộ và duyên hải</b>


<b>Nam Trung Bộ</b>



<b>I- Mục tiêu </b>



Sau bài học HS cần:


- Cng c s hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển của hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và
duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là duyên hải miền trung) bao gồm hoạt
động của các hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, du lịch và dịch vụ biển
-Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết
khơng gian kinh tế bắc trung bộ và duyên hải Nam Trung Bộ


<b>II- Chn bÞ</b>


<b>GV: Bản đồ treo tờng địa lí tự nhiên hoặc địa lí kinh tế Việt Nam</b>
<b>HS: Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, màu, vở thực hnh </b>


<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ gặp phải những khó khăn nào? Các thế
mạnh của vùng duyên hải nam trung bộ là gì?


<b>2. Giới thiệu bài míi </b>


Hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ đều gọi là miền trung,
hai vùng này có nhiều đặc điểm chung giống nhau nh thế nào. Bài hơm nay chúng
ta sẽ đi tìm hiểu.


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>Hoạt động cả GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu của đầu </b>


bài


Yêu cầu <b>HS</b> thảo luận xác định:
+ Nhóm 1: xác định các cảng biển
+ Nhóm 2: Các bãi cá, bãi tơm
+ Nhóm 3: Các cơ sở sản xuất muối
+ Nhóm 4: Những bãi biển có giá trị du
lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và duyên
hải Nam Trung Bộ


<b>HS: Đọc yêu cầu nội dung bài học </b>
- Thảo luận nhóm đại diện <b>HS</b> lên bảng
chỉ các địa danh trên bản đồ tự nhiên
Việt nam


<b>GV: Em h·y nhËn xÐt tiềm năng phát</b>
triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ và duyên
hải Nam Trung Bộ


<b>HS: Nhận xÐt </b>


<b>GV:ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


<i><b>chuyển ý: hai vùng kinh tế Bắc Trung</b></i>
Bộ và duyên hai Nam Trung Bộ có nhiều
điều kiện để phát triển khai thác và nuôi
trồng thuỷ hải sản hai miền này phát
triển nh thế nào?


<b>GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 </b>


Hớng dẫn HS so sánh


Trong hai vùng kinh tế vùng nào có sản
lợng nuôi trồng và khai thác nhiều hơn?
Tại sao?


<b>1. Bài tập 1</b>


- ti nguyờn thiên nhiên ,nhân văn trên
đất liền, tài nguyên biển là cơ sở để
duyên hải miền trung xây dựng nền
kinh tế biển với nhiều triển vọng


<b>Bµi 2</b>


- Sản lợng ni trồng và khai thác của
bắc trung bộ đều thấp hơn so vi Nam
Trung B


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>HS: Dựa vào bảng số liƯu nhËn xÐt. </b>
- Sản lượng thuỷ sản ni trồng ở Bắc
Trung Bộ lớn hơn Duyên Hải Nam
Trung Bộ.


- Sản lượng thuỷ sản khai thác của
Duyên Hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc
Trung Bộ rất nhiều.


Nguyªn nh©n:



- Dun Hải Nam Trung Bộ:


+ Có nguồn hải sản phong phú hơn Bắc
Trung Bộ, có hai trong bốn ngư trường
trọng điểm của cả nước, nhiều cá to có
nguồn gốc biển khơi.


+ Cơ sở vật chất được trang bị kĩ thuật
hiện đại, công nghiệp chế bin thc
phm phỏt trin nhanh


Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là
do Duyên h¶i Nam trung Bé có nhiều
điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn nh có
nhiều bÃi cá, tôm tạo điều kiƯn cho
ngµnh khai th¸c ph¸t triĨn. Có nhiều
đầm phá tạo điều kiện cho ngành nuôi
trồng phát triển


4. Củng cố. dặn dò:


Khí hậu bắc trung bộ và duyên hải nam Trung bộ khác nhau nh thế nào?
Về nhà học bài.


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>







...


ngày giảng : 03/12/2011- 9B. 08/12/2011- 9A. 11/12/2011- 9C.

<i><b>tiÕt 30</b></i>



<i><b>Bµi 28 : </b></i>

<b>vùng tây nguyên</b>



<b>I- Mục tiêu </b>


sau bài học HS cÇn:


- Hiểu Tây Ngun có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát kinh tế xã hội,
an ninh quốc phịng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và
nhân văn để phát triển kinh tế- xã hội. Tây Ngun là vùng sản xuất hàng hố
nơng sản xuất khẩu lớn của cả nớc chỉ sau Đồng bằng sông Cửu Long


- tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích
một số vấn đề tự nhiên và đân c xã hội của vùng


- Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt
<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam </b>
<b>- Lợc đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên </b>
<b>HS: Đọc trớc bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>2. Giíi thiƯu bµi míi</b>


Với vị trớ cửa ngừ của ba nước Lào - Việt Nam – Campuchia, Tõy Nguyờn cú vị
trớ đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phũng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo


vệ tổ quốc, đồng thời đõy cũng là miền đất giầu tiềm năng để phỏt triển kinh tế.
<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>Hoạt ng 1</b>


<b>phiếu học tập </b>


hÃy điền vào chỗ chấm thể hiện giới hạn
của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ


- Phía bắc giáp...
- Phía tây giáp...
- phía đơng giáp ...
- Phía nam giáp ...
có vai trị gì đối với kinh tế và an
ninh quốc phũng


<i><b>Chuyển ý: Tây Nguyên có các điều kiện</b></i>
tự nhiên khác với các vùng kinh tế khác
nh thế nào?


<b>Hot ng 2</b>


<b>GV: Quan sát H 28.1 kết hợp với các</b>
kiến thức đã học em hãy cho biết từ Bắc
xuống Nam có những cao nguyên nào?
Nguồn gốc hình thành?



<b>HS: Dựa vào kiến thức địa lí lớp 8 trả lời </b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Dựa vào H 28.1 tìm các dịng sơng bắt
nguồn từ Tây Nguyên? Chảy qua vùng
địa hình nào? về đâu?


<b>HS: Dựa vào H28.1 đọc tên các sông bắt</b>
nguồn từ Tõy Nguyờn


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Các sông ngòi Tây Nguyên có giá trị gì?
<b>HS: tìm hiểu nội dung sách giáo khoa trả</b>
lời câu hỏi.


<i><b>GV: Khú khn của vïng</b></i>


- Khí hậu: mùa khơ kéo dài ->gây thiếu
nước nghiêm trọng


<b>- Môi trường đang bị xuống cấp</b>


<i><b>Chuyển ý: Với đặc điểm tự nhiên nh vậy</b></i>
dân c Tây Nguyên nh thế nào? chúng ta
tìm hiểu ở phần 3 sau đây.


<b>GV: Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm </b>
Dựa vào át lát và sách giáo khoa cùng sự



<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ </b>
- phía Bắc và phía đơng giáp dun hải
Nam Trung Bộ


- Phía tây giáp lào và cămpuchia
- Phía nam giáp đơng nam bộ


- Có vị trí chiến lược quan trọng đối
với cả nước về kinh tế và quốc phòng
- Tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh
tế -xã hội giữa các vùng trong nước và
các nước tiểu vựng sụng Mờ Kụng


<b>II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên </b>


<i><b>*Địa hình </b></i>


- Gồm các cao nguyên xếp tầng
<i><b>* Tài nguyên thiên nhiên: </b></i>
<i><b>t ai:</b></i>


Đất ba dan (khoảng 1,36 triệu ha)
->thích hợp với các loại cây: cà phê,
cao su, bông, điều, hồ tiêu, chè, dâu
tằm…


Rừng tự nhiên:


Gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích


rừng tự nhiên của cả nước), có nhiều
lồi thú và lâm sản q


Có nhiều điều kiện phát triển kinh tế
trồng các loại cây công nghiệp xây
dựng các nhà máy thuỷ điện


<i><b> Khí hậu: </b></i>


- Trờn nn nhit i cn xớch o


-Khí hậu mát mẻ vỊ mïa ma, mïa kh«
thêng kÐo dài, gây thiếu nớc nghiêm
trọng.


<i><b> Khoáng sản: Quặng bô xít trữ lợng lín</b></i>
h¬n 3 tØ tÊn


<i><b>Du lịch: </b></i>


Gồm có du lịch sinh thái, phong cảnh
đẹp, các lễ hội văn hóa. Các vườn quốc
gia, hồ Lăk, biển hồ, thành phố Đà Lạt,
lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

hiểu biết của mình em hãy cho biết:
- Tây Nguyên có những dân tộc nào?
- Nhận xét về đặc điểm phân bố dân c
- Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển
kinh tế của vùng



<b>HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo</b>
cáo kết quả nhãm kh¸c bỉ xung


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>


<b>III. Đặc điểm dân c xà hội </b>
<b>Dân c:</b>


- L địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít
ngời


- Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân
- Là vùng có mật độ dân c thấp nhất
n-ớc ta


- Dân c phân bố khơng đều
<b>Xó hội</b>


- Tỉ lệ hộ nghèo cao (21,2%)
- Thu nhập còn thấp


- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao (2,1%)
->Là vùng còn cú nhiu khú khn
- Điều kiện sống của các dân tộc Tây
Nguyên còn thấp


<b> 4-Củng cố, dặn dò: </b>


Em hãy nêu các đặc điểm tự nhiên dân c của khu vực tây nguyên



Nhằm xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ đặt ra cho vùng Tây Nguyên là gì?
(Biện pháp)


- Ngăn chặn sự phá rừng bảo vệ đất, bảo vệ động vật hoang dã trong rừng


- Đầu tư phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân,
ổn định trật tự xã hội, chính trị…


Làm BT: vẽ biểu đồ thanh ngang hoặc cột dọc -> nhận xét độ che phủ rừng
<b>5. Rót kinh nghiƯm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngµy giảng: 10/12/2011- 9A, 9B. 12/12/2011- 9C.

<i><b>Tiết 31</b></i>



<i><b> Bài 29: vùng tây nguyên</b></i>

( tiếp)


<b>I- Mục tiêu </b>


sau bài học HS cần:


- Hiu c, nh thnh tu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá
toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu đang chuyển dịch theo hớng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố. Nơng nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hớng sản xuất hàng
hố. Tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần


- Nhận biết đợc vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thàmh phố nh Plâycu,
Buôn ma thuột, Đà lạt


- Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức


xúc của Tây Nguyên


- Đọc biểu đồ, lợc đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt
<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>GV: - Lợc đồ kinh tế Tây Nguyên </b>
<b>HS: - Chuẩn bị bài ở nhà</b>


<b>III- C¸c b ớc tiến hành lên lớp</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ </b>


Phân tích những ®iỊu kiƯn tù nhiªn và tài ngun thiên nhiên của Tây Nguyên?
<b>2. Giới thiệu bài mới </b>


c s quan tõm của Đảng – Nhà Nước, nhờ có chính sách phù hợp với hoàn
cảnh thực tế, nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế, công cuộc đổi mới kinh tế
xã hội của Tây Nguyên đã bắt đầu khởi sắc hoà nhập với cả nước trên con đường
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, nâng cao mức sống của các dân tộc anh
em.


<b>3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>hoạt động của GV+HS</b>

<b>Nội dung học tập</b>



<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Dùa vµo H29.2 h·y nhËn</b>
xÐt vỊ tØ lƯ diƯn tÝch và sản lợng
cà phê của tây nguyên so với cả
nớc.



<b>HS: Dựa vào H29.2 Trả lời câu</b>
hỏi


<b>GV: Chuẩn xác kiế thức</b>


- Ngoài cây cà phê tây nguyên
còn trồng các cây công nghiệp
nào?


<b>IV. tìmh hìmh phát triển kinh tế </b>
<i><b>1. Nông nghiÖp </b></i>


- Cây CN quan trọng: cà phê, cao su,
chè, điều, hồ tiêu…Đặc biệt là cà phê
trồng nhiều ở Đăk Lăk (chiếm phần lớn
diện tích và sản lng c phờ ca c
nc)


- Diện tích sản lợng cà phê ở nớc ta tập
trung chủ yếu ở Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>HS: Trả lời câu hỏi </b>


<b>GV: Dựa vào bảng 29.1 h·y</b>
nhËn xÐt tình hình phát triẻn
nông nghiệp ở Tây Nguyên
<b>HS: Dựa vào bảng 29.1 nêu</b>
nhận xét



<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc.</b>


<i><b>Chun ý: Ngành nông nghiệp</b></i>
phát triển nh vËy cßn nghành
công nghiệp phát triển nh thÕ
nµo?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV: Dựa vào bảng 29.2 tính tốc</b>
độ phát triển công nghiệp của
Tây nguyên và cả nớc


<b>HS: Tính tốc độ phát triển cơng</b>
nghiệp của Tây Nguyên


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>


-NhËn xét tình hình phát triển
kinh tế ở Tây Nguyên?


<b>HS: Nhận xÐt </b>
<b>GV: KÕt luËn </b>


- Sự phát triển ngành thuỷ điện
có vai trị nh thế nào đối với Tây
Ngun?


<b>HS: Tr¶ lêi </b>



<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>


<i><b>Chun ý: Hai ngành nông</b></i>
nghiẹp và công nghịêp phát triển
nh vậy ngành dịch vụ phát triển
nh thÕ nµo?


<b>GV: Sự phát triển nơng nghiệp ở</b>
Tây ngun ảnh hởng gì đến các
hoạt động dịch vụ


<b>HS: Tr¶ lêi câu hỏi </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>


<i><b>Chuyển ý: Các khu vực kinh tế</b></i>
thờng có các vùng kinh tế trọng
điểm vùng kinh tế tây nguyên
có trung tâm kinh tÕ nµo?


<b>Hoạt động 3</b>


<b>GV: Dựa vào các hình 29.2 và</b>
14.1 em hãy xác định


+ VÞ trí các thành phố- Trung
t©m kinh tÕ


<b>GV: phân tích các đặc điểm </b>
khác biệt giữa 3 trung tâm kinh


tế của vùng?


<b>HS: xác định vị trí của 3 thành</b>


vïng


- L©m nghiệp phát triển mạnh, kt hp
khai thỏc vi trồng mới, giao khoán bảo
vệ rừng, găn liền khai thác với chế biến
- Dẫn đầu cả nước về độ che ph rng
(t 54,8% -2003)


Kết luận: Nông nghiệp giữ vai trò quan
trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế


<i><b>2. c«ng nghiƯp </b></i>


- Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu kinh
tế, sản xuất công nghiệp đang có sự
chuyển biến, tốc độ tăng trởng cao,
chuyển biến tớch cực (tăng 1,9 lần so với
cả nước là 2,5 lần từ năm 1995 ->2002)


- Các ngành CN phát trin: Thuỷ điện,
khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà
phê, xuất nhập khẩu phát triển


<i><b>3. Dịch vô </b></i>


- Tây Nguyên xuất khẩu nông sản đứng


thứ hai, cà phê là mặt hàng xuất khẩu
chủ lc


- Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá phát
triển mạnh


- Đà lạt là thành phố du lịch nổi tiếng


<b>V. các trung tâm kinh tế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

phố, các tuyến lộ nối với 3
thành phố này và TpHCM, với
các thành phố cảng vùng duyên
hải Nam Trung Bộ?


- Nêu các chức năng chính của
các thành phố là trung tâm kinh
tế?


<b>GV: hiện nay hàng năm ở Đà</b>
Lạt diễn ra lễ hội Festival Hoa
Đà Lạt nhằm tôn vinh những
nghệ nhân trồng hoa đồng thời
quảng bá sản phẩm hoa của Đà
Lạt ->xuất khẩu




- Thành phố Buôn Mê Thuột: là trung
tâm CN, đào tạo và nghiên cứu khoa


học.


- Thành phố Đà Lạt: là trung tâm du lịch
sinh thái, nghĩ dưỡng, nghiên cứu khoa
học và đào tạo, nổi tiếng về sản xuất rau,
hoa quả.


- Thành phố PlâyCu: Phát triển CN chế
biến nông lâm sản, đồng thời cũng là
trung tâm thng mi, du lch ca vựng


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Vùng kinh tế Tây Nguyên có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi phát triển
cây cà phê


- Ngành điện lực phát triển đã làm tây Nguyên thay i nh th no?
<b>5. Rỳt kinh nghim</b>





...


Ngày giảng: 19/12/2011- 9C. 20/12/2011- 9B. 22/12/2011- 9A

<i><b>tiết 32</b></i>



<i><b>Bài 30: thực hành </b></i>



<b>so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu</b>



<b>năm ở trung du và miền núi bắc bộ với tây</b>



<b>nguyên</b>



<b>I- Mục tiêu </b>


sau bài học HS cÇn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê
- Có kĩ năng viết và trình bày văn bản (đọc trớc lớp)


<b>II- Chn bÞ</b>


- GV: Bản đồ địa lí tự nhiờn hoc kinh t


- HS: thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, màu vở thực hành, átlát Địa lí Việt Nam
<b>III- Các b ớc tiến hành lên lớp</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (Không)</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới </b>


Trong các vùng kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều đặc điểm giống so với
tây nguyên. Vậy hai vùng này có đặc điểm gì giống nhau?


3. Hoạt động của giáo viên và học sinh


<b>Hoạt động của GV+HS</b>

<b>Nội dung học tập</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc bảng</b>


30.1. Nêu tổng diẹn tích của
một số cây công nghiệp lâu
năm ở mỗi vùng. Chia lớp
thành hai nhóm


- ph¸t phiÕu häc tËp cho các
nhóm.


<b>Phiếu học tập</b>


dựa vào bảng số liệu SGK em
h·y cho biÕt.


- cây công nghiệp lâu năm nào
chỉ đợc trồng ở Tây Nguyên
không đợc trồng ở trung du
miền núi Bắc Bộ. Vì sao chỉ
phát triển ở vùng đó?


- cây cơng nghiệp lâu năm nào
chỉ đợc trồng ở Trung du miền
núi Bắc Bộ không đợc trồng ở
Tây Nguyên? Vì sao chỉ phát
triển ở vùng ú?


<b>Hot ng 2</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm. Đại diện</b>
nhóm b¸o c¸o kÕt quả thảo
luận. Nhóm khác bæ xung ý


kiÕn.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>
<i><b>Chuyển ý: Cả hai vùng đều</b></i>
trồng chè và cà phê. Hiện nay
tình hình sản xuất tiêu thụ hai
loại sản phẩm này nh thế nào.
Dựa vào những hiểu biết của
mình em hãy viết một báo cáo
ngắn gọn về tình hình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm này ca
hai vựng


<b>1. Bài tập 1</b>


- Những cây chỉ trồng ở trung du miền
núi Bắc Bộ không trồng ở Tây Nguyên:
Hồi, Quế, Sơn


-Những cây trồng chØ trång ë Tây
Nguyên: Cao su, Điều, Hồ tiêu


- Cõy trng c trng ở cả hai vùng là
cây: Chè, Cà Phê


- Diện tích của các loại cây ở hai vùng:
+ Cà phê: Chiếm diện tích rất lớn ở Tây
Ngun cịn ở Trung du Miền núi Bắc
bộ diện tích khơng đáng kể



+ Chè đợc trồng nhiều ở trung du miền
Núi Bắc b


<b>Bài 2</b>


Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản
xuất, phân bố tiêu thụ sản phẩm của một
trong hai cây công nghiệp: Cà phê và
Chè


* Cây Chè:


- Cây chè có nguồn gốc ở vùng cận
nhiệt, thích hợp với khí hậu mát lạnh,
phát triển trên đất feralit, được trồng
nhiều nhất ổư Trung Du và Miền núi
Bắc Bắc Bộ với diện tích 67,6 nghìn ha,
chiếm 68,8 % diện tích chè cả nước; sản
lượng là 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1%
sản lượng chè cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>* Cây Cà Phê:</b>


<b>- Cây cà phê là cây cơng nghiệp chủ lực.</b>
Cà phê thích hợp với khí hậu nóng, phát
triển trên đất badan. Cà phê được trồng
nhiều ở Tây Nguyên với diện tích là
480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% dện tích;
sản lượng là 761,7 nghìn tấn, chiếm
90,6% sản lượng cà phê cả nước. - Cà


phê được tiêu thụ rộng rãi trong nước và
xuất sang thị trường châu Âu, Nhật
Bản , Trung quốc, Việt Nam là một
trong những nước xuất khẩu cà phê
nhiều nhất thế giới.


<b>4- Cđng cè, dỈn dß:</b>


Cả hai vùng kinh tế Tây nguyên và Trung du Miền núi Bắc bộ có nhiều điều kiện
tự nhiên thuận lợi cho phát triển các loại ccây công nghiệp do đó cả hai vùng đều
là những vùng trọng điểm về trồng cây công nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp
lâu nm.


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>





...


Ngày giảng: 21/12/2011- 9C. 24/12/2011- 9B. 24/12/2011- 9A
<i><b>TiÕt 33</b></i><b>: </b>

<b>«n tËp</b>



<b> I. Mục tiêu</b>


Sau bài học HS cần:
1. KiÕn thøc.


Nắm đợc các kiến thức cơ bản, so sánh đợc tiềm năng phát triển kinh tế của
trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải


Nam Trung Bộ và Tây Nguyên


ThÕ m¹nh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó
khăn


2. Kỹ năng.


- Bit h thng hoỏ các kiến thức đã học


- Có kỹ năng so sánh vẽ biểu đồ đờng, đọc bản đồ
3. Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>II. </b>


<b> ChuÈn bÞ.</b>


<b> GV: - Các lợc đồ sách giáo khoa. Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập.</b>
<b>HS: Ơn lại kiến thức đã học.</b>


<b>III. C¸c bớc tiến hành lên lớp.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ ( Không)</b>
<b>2. Giới thiệu bài mới.</b>


<b> 3. Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b>


<b>GV: hệ thống lại các kiến thức đã học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>HS: nêu các vùng kinh tế đã học.</b>



<b>GV: §a ra hệ thống câu hỏi, kẻ bảng, HS trả lời theo hƯ thèng.</b>
<b> Vï</b>


<b>ng</b>
<b>C¸c u tè</b>


<b>Trung du</b>
<b>MNBB</b>
<b>Đồng bằng</b>
<b>sơng hồng</b>
<b>Bắc Trung</b>
<b>bộ</b>
<b>DH Nam</b>
<b>trung bộ</b>
<b>Tây</b>
<b>ngun</b>
Vị trí a lý,


giới hạn lÃnh
thổ
Bắc
Tây
Nam
Đông
...
Bắc
Tây
Nam
Đông
...


Bắc
Tây
Nam
Đông
...
Bắc
Tây
Nam
Đông
...
Bắc
Tây
Nam
Đông
...
ĐKTN vµ tµi


ngun TN
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
...
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
...
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
...


Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
...
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
...
Dân c, XH Dân sốMật độ


d©n sè....


Dân số
Mật độ dân
số...


Dân số
Mật độ dân
số...


Dân số
Mật độ dân
số...


Dân số
Mật độ
dân số...
Kinh tế


CN CN CN CN CN



NN NN NN NN NN


DÞch vơ DÞch vơ DÞch vơ DÞch vơ Dịch vụ


Các trung


tâm kinh tế TháiNguyên.... Hà Nội... Vinh, ThanhHoá... Đà Nẵng... Plâycu...


Giải pháp


- Khai thỏc
hợp lý tài
nguyên.
- Trồng và
bảo vệ
rừng.


- P.triển mơ
hình nơng
-lâm kết hợp


Cải tạo đất
canh tác.
- Khai thác
hợp lý tài
nguyên.
- Trồng rừng
phòng hộ ven
biển.



- Trồng và
bảo vệ rừng.
- Xây dựng
hệ thống hồ
chứa nước,
cơng trình
thủy lợi.
- P.triển rộng
rãi mơ hình
nơng – lâm
kết hợp.


- Trồng và
bảo vệ
rừng.
- P.triển
mơ hình
nơng – lâm
kết hợp.


- X©y dùng
nhiỊu hå
chøa níc,
c«ng trình
thủy lợi.


<b>Hot ng 2: Thc hnh</b>
? Em hóy nờu cỏc dạng biểu đồ đã học



<b>GV: cho HS vẽ lại các biểu đồ trong SGK</b>
và từ biểu đồ rút ra nhận xét.


<b>GV: hớng dẫn kỹ cho HS cách đổi từ giá</b>
trị tuyệt đối sang giá trị tơng đối


+ Cét
+ MiỊn
+ §êng
+ Tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- GV h thống lại phần đã ôn tập giải đáp những thắc mắc của HS
- Về nhà ôn tập để kiểm tra học kỳ I


<b> 5. Rút kinh nghiệm</b>


.....
..
..

..


<i><b>Tiết 34</b></i>

<b>: kiểm tra học kì I</b>



<b>(Đề của phòng )</b>


Ngày giảng: 03, 05,06/01/2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I-Mục tiêu:</b>


sau bài häc HS cÇn:


- Hiểu đợc đơng nam bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả
khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên trên đất liền trên biển, cũng nh các đặc điểm dân c và xã hội.


- Nắm vững phơng pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn
đăc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng đặc biệt là trình độ đơ thị hố và một
số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong cả nớc


- Đọc bảng số liệu, lợc đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kiến thức theo câu
hỏi dẫn dắt.


<b>II- </b>


<b> c ác ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>
- lợc đồ tự nhiên đông nam bộ
- một số tranh ảnh


<b>III- t iến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


Mở bài: Hôm nay chúng ta tìn hiểu thêm một vùng kinh tế nữa đó là vùng kinh tế
Đông Nam bộ


<b>hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>



<b>GV:Treo bản đồ địa lí phát phiếu </b>
học tp


<b>phiếu học tập</b>


hÃy điền vào chỗ chấm thể hiện
giới hạn Đông Nam Bộ.


- Phớa ụng bc giỏp . .
- Phía tây bắc giáp...
- Phía Đơng Nam giáp...
- Phía nam giáp ...
Với vị trí địa lí nh vậy có vai trị gì
đối với kinh và an ninh quốc
phịng?


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện lên </b>
bảng điền kết quả vào bảng phụ do
(GV kẻ sẵn). Nhóm khác bổ sung ý
kiến.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc</b>


- Hãy cho biết ý nghĩa vị trí địa lí
của vùng?


<i><b>chun ý: các vùng kinh tế không</b></i>
có điều kiện tự nhiên giống nhau,
vùng này có những điều kiện tự


nhiên nào?


<b>GV: Phát phiếu học tập theo yêu </b>
cầu.


<b>HS: Thảo luận trả lời câu hỏi </b>
<b> PhiÕu häc tËp</b>


dựa vào những kiến thức đã học
hãy điền tiếp vào chỗ trống:
- Địa hỡnh


+ Phía Đông...
+ Phía Tây...
- Khí hậu


+ Thời tiết diễn biến phức tạp.
+ Mùa hè...
Tài nguyên dấng kể nhất của vïng .


<b>1. vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ </b>


- phía đơng bắc giáp Tây Ngun, dun hải
Nam Trung B


- tây bắc giáp Campuchia


- phớa nam và đông nam giáp biển đông và
đồng bằng sông Cửu Long



Thuận lợi cho giao lu kinh tế với đồng bằng
sông Cửu Long và Tây Nguyên, duyên hải
Nam Trung Bộ và các nớc trong khu vc ụng
nam ỏ


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên. </b>


<i><b>c chia ra lm 2 vựng :</b></i>
<i><b>* Vùng đất liền: </b></i>


- Địa hình thoải, có đất đỏ ba dan và đất xám
- Khí hậu cận xích đạo ẩm nguồn sinh thuỷ tốt.
<i><b>* Vùng Biển: </b></i>


- Tài nguyên khoáng sản:
+ Hải sản phong phú


+ khoáng sản quan trọng nhất là dầu khí
+ Thị trờmg tiêu thụ rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Chuyển ý: Đây là vùng có nhiều </b></i>
dân tộc sinh sống và ở đây có
những dân tộc nào?


<b>GV: Da vo ni dung SGK và </b>
hình 31.1 nhận xét tình hình đơ thị
hố của vùng Đơng Nam Bộ và
những tác động tiêu cực của q
trình đơ thị hố và phát triển cơng


nghiệp tới mơi trờng.


<b>HS: Dùa vµo néi dung SGK trả lời .</b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


(Tc độ đơ thị hố nhanh 55,5% tỉ
lệ dân thành thị, công nghiệp phát
triển mạnh nguy cơ ô nhiễm môi
tr-ờng nặng nề. Đặc biệt ô nhiễm do
khai thỏc vn chuyn du.


- Căn cứ vào bảng 31.2 hÃy nhận
xét về tình hình dân c, xà hôi ở
vùng Đông Nam Bộ so với cả nớc.
<b>HS: Dựa vào bảng 31.2 nêu nhận </b>
xét tình hình dân c


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>


(Các tiêu chí cao hơn cả nớc thể
hiện tốc độ tăng trởng kinh tế cao,
thu hút mạnh lao động, chất lợng
cuộc sống đợc cải thiện, nâng cao.
Các tiêu chí thấp thể hiện giải
quyết tốt vấn đề việc làm của ngời
lao động chất lợng cuộc sống đợc
cải thiện nâng cao ...)


- KÕt ln:



Tìm hiểu trình bày tóm tắt những di
tích tự nhiên, lịch sử văn hố có giá
trị ln phỏt trin du lch.


<b>HS:Trình bày các khu di tích tự </b>
nhiên lịch sử văn hoá.


<b>GV:Chuẩn xác kiến thức </b>


(Khu dự trữ sinh quyển của thế giới
rừng sác huyện cần giờ, Địa đạo
củ Chi, nhà tù côn đảo, Bến cảng
nhà Rồng)


<b>III-Đặc điểm dân c</b>
- Dân c đông đúc.


+ TP HCM có số dân tính đến 2009 là:
7123340 ngời.


+ §ång Nai: 2483211.


- Lực lợng lao động dồi rào, lành nghề và năng
động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trờng.


- Chất lợng cuộc sống ngày càng đợc nâng
cao.


- Ô nhiễm môi trờng đang là một vấn đề cấp
thiết của vùng hiện nay ở trên các con sông


nh: sông Sài Gịn, sơng Thị Vải.


- Có nhiều danh lam thắng cảnh, và di tích lịch
sử: địa đạo Củ Chi, Bến cảng nhà Rồng


<b> </b>


<b> IV-Cñng cè ,H íng dÉn häc ë nhµ</b>


- Khu vực Đơng Nam bộ có vị trí địa lí nh thế nào? vị trí đó có ý nghĩa nh thế nào
đối với tự nhiên Kinh tế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Híng dÉn häc ë nhµ: Về nhà các em học bài Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập TBĐ
bài số 31


<b> V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...


ngày giảng : 10, 12, 13/01/2011


<i><b>tiết 36. Bài 32: vùng đông nam b</b></i>
<b>I- Mc tiờu </b>


sau bài học HS cần:



- Hiu đợc đơng nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng
trong cả nớc. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông
nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi
các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định


- HiĨu mét sè kh¸i niƯm tỉ chøc lÃnh thổ công nghiệp tiên tiến nh khu công nghệ
cao, khu chÕ xuÊt.


- Về kĩ năng, cần kết hợp tốt kênh hình và kênh chữ để phân tích nhận xét mmột số
vấn đề quan trọng của vùng


- phân tích so sánh các số liệu, dữ liệu trong các bảng trong lợc đồ theo câu hỏi dẫn
dắt


<b>II- </b>


<b> c ác ph ơng tiện dạy học cần thiết</b>
- Lợcđồ kinh tế đông nam bộ


- Mét sè tranh ¶nh


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ .</b>


- Điều kiện tự nhiên nào ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam
bộ?


<b>3. Bài míi </b>



<i><b>Mở bài: Đơng nam bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong</b></i>
cả nớc. Công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP; nông
lâm ng nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhng vẫn giữ vai trò quan trọng. Thành phố
hồ chí minh, vũng tàu và biên hồ là các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ở
đông nam bộ.


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: treo lợc đồ kinh tế Đông Nam bộ </b>
- Cơ cấu công nghip Đông Nam Bộ nh
th no?


<b>HS: Tìm hiểu nội dung SGK Trả lời câu</b>
hỏi.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Công nghiƯp tËp chung chđ yếu ở


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế </b>
<i><b>1. Công nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

những tỉnh, thành nào?
<b>HS: Dựa vào H32.2 Trả lời </b>
<b>GV: Chuẩn xác kiÕn thøc </b>


- Trong c¸c ngµnh kinh tÕ ngµnh nµo
chiÕm tØ träng cao nhÊt?



<b>HS: Dùa vµo bảng 32.2 SGK Trả lời câu</b>
hỏi


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


<i><b>Chuyển ý: Đông Nam Bộ là vùng trồng</b></i>
chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn
trái hai loại cây này ở đây phát triển nh
thế nào? Chúng ta tìm hiểu ở phần 2 sau
đây.


<b>GV: Da vo H32.2 nhn xột tỡnh hỡnh</b>
phỏt triển cây công nghiệp lâu năm ở
Đơng Nam Bộ. Vì sao cây cao su đợc
trồng nhiu nht vựng ny?


<b>HS: Trả lời câu hỏi </b>
<b>GV:Chuẩn xác kiến thức </b>


- Chăn nuôi ở đây phát triển nh thế nào?
<b>HS: Dựa vào nội dung SGK Trả lời câu</b>
hỏi.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Trải qua 2 giai đoạn phát triển:


+ Trớc năm 1975: chủ yếu phục vơ chiÕn
tranh.



+ Sau 1975 đến nay: có trình độ phát triển
vợt bậc. Với đa dạng các loại ngành:
CN-XD chiếm tỉ trọng cao nhất, dầu khí, điện
tử.... Chiếm 59,3% trong cơ cấu GDP tồn
quốc. Riêng TP HCM chiếm 50%.


<i><b>2. N«ng nghiƯp </b></i>


- Lµ vïng trồng cây công nghiệp quan
trọng


- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng
- Chăn nuôi các loại gia súc gia cầm và cá
nớc lợ theo hớng công nghiệp


<b>IV- Cđng cè, H íng dÉn häc ë nhµ</b>


Tình sản xuất cây công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ thay đổi nh thế nào từ sau
khi đất nớc thống nhất.


<b>V. </b>


<b> Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...



ngày giảng :18, 19, 20/1/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>I- Mục tiêu</b>


<i><b> Sau bài học HS cần: </b></i>


- Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội góp phần thúc đẩy sản xuất và giải
quyết việc làm. TP hồ chí minh và các thành phố biên hoà, vũng tàu cũng nh
vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với đông nam
bộ và cả nớc.


- tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế träng ®iĨm qua thùc tÕ vïng kinh tÕ
träng ®iĨm phÝa nam.


- về kĩ năng nắm vững phơng pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và
giải thích một số vấn đề bức xúc ở vùng đông nam bộ.


- Khai thác thông tin trong bảng lợc đồ theo câu hỏi gợi ý.
<b>II. Thiết bị dạy học cần thiết </b>


- Lợc đồ kinh tế vùng Đông nam bộ.
- tranh ảnh về các các hoạt động kinh tế.
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


- Nhờ những điều kiện tự nhiên nào mà Đông Nam bộ trở thành vùng sản xuất


cây công nghiệp lớn nhất cả nớc?


<b>3. Bài míi</b>


<i><b>Më bµi: Ngµnh ci cïng vỊ kinh tÕ cđa Đông Nam Bộ chúng ta tìm hiểu trong</b></i>
bài ngày hôm nay.


<b>hoạt động của GV+ HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Hoạt động dịch vụ ở Đông</b>
Nam Bộ nh thế nào?


<b>HS: T×m hiĨu néi dung SGK Trả</b>
lời.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Dựa vào bảng 33.1 hÃy nhận xét
một số chỉ tiêu dịch vụ của miền
Đông nam bộ so với c¶ níc.


<b>HS: Th¶o ln nhóm. Đại diện</b>
nhóm đa ra nhận xét. Nhãm kh¸c
bỉ xung ý kiÕn .


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc.</b>


- Dựa vào H14.1 hãy cho biết từ
Thành phố Hồ Chí Minh có thể
đến các thành phố và các tỉnh khác


bằng các tuyến đờng giao thụng
no?


<b>HS: Trả lời .</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức. </b>


- Cn cứ vào H33.3 và kiến thức đã
học cho biết vì sao đơng Nam Bộ
có sức thu hút mạnh vốn đầu t nớc
ngồi.


<b>HS: Th¶o ln nhóm. Đại diện</b>
nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Đông Nam bộ xuất khẩu những
mặt hành gì?


<b>HS: Trả lời c©u hái </b>


- Hoạt động xuất nhập khẩu của
Đơng Nam bộ có những thuận lợi
gì?


<i><b>3. DÞch vơ </b></i>


- Hoạt động dịch vụ rất đa dạng


- các tiêu chí trong hoạt động dịch vụ cao hơn


cả nớc.


- là dầu mối giao thông quan trọng


- L a bn thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài.


- Các mặt hàng công nghiệp chủ lực: Dầu thô,
Thực phẩm, hàng may mặc, đồ gỗ.


- NhËp khÈu chđ u m¸y mãc thiết bị nguyên
liệu cho sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Ngoi cỏc hoạt động dịch vụ cịn
loại hình nào phát triển tại sao?
<b>HS: Tìm hiểu nội dung SGK Trả</b>
lời.


<i><b>Chuyển ý: Đông Nam Bộ có nhiều</b></i>
tỉnh và thành phố phát triển về
kinh tế các tỉnh đó đã trở thành các
trung tâm kinh tế trọng điểm đó là
các tỉnh nào?


<b>GV: Vïng kinh tÕ trọng điểm phía</b>
Nam bao gồm những tỉnh nào?
<b>HS: Dựa vào nội dung SGK Trả lời</b>


câu hỏi.


Ch tiờu phỏt trin kinh tế của vùng
này đặt ra nh thế nào?


<b>HS: Tr¶ lời. </b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


<b>V- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế</b>
<b>trọng điển phía Nam </b>


- Bao gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
Bình Dơng, Đồng Nai, Bà rịa Vũng Tàu,
TâyNinh, Long An


<b>IV- Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


- Đơng Nam Bộ có những điều kiện nào thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ?
Về nhà các em học bài Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài thực hành ở nhà.
V. Rút kinh nghiệm


..


………


..


………



..


………


..


………


..


………


...


………


ngµy giảng: 25, 26, 27/01/2011


<i><b>tiết</b></i><b> 38: </b>

<b>thực hành: phân tích một sè ngµnh</b>



<b>cơng nghiệp trọng điểm ở đơng nam bộ</b>



<b>I- Mơc tiêu</b>


<i><b>Sau bài học HS cần: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Rèn luyện kĩ năng sử lí phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp
trọng điểm.


- Cú kĩ năng lựa chọn một số biểu đồ thích hợp.


-hồn thiện kĩ năng kết hợp kênh hình và kênh ch.
<b>II- </b>


<b> c ác ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>
1. Thớc kẻ bút chì


2. Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế Việt Nam
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. kiểm tra bài cũ</b>


- Cho biết tỉ trọng ngành Công nghiệp- Xây dựng trong cơ cấu kinh tế của đông
nam bộ và của cả nớc.


- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam so với cả nớc?
<b>3. Bài mới </b>


M bi :Vùng kinh tế Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển năng động nhất hiện
nay của cả nớc đặc biệt là có một số ngành đó là những ngành kinh tế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc tên bảng</b>
34.1. Nhận xét ngành nào có tỉ
trọng lớn nhất, ngành nào có t
trng nh nht.


<b>HS: Đọc bảng 34.1 nêu ngành cã</b>


tØ träng lín nhÊt vµ ngµnh cã tØ
träng nhá nhÊt.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


- Với bảng số liệu nh vậy vẽ loại
biểu đồ nào là thích hợp nhất?
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Chn x¸c .</b>


- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ
biểu đồ.


<b>HS</b> khác vẽ biểu đồ vào vở theo
h-ớng dẫn của GV.


(Vẽ một hệ trục toạ độ. Trục tung
chia thành 10 đoạn tơng ứng với
10% trục hoành chia thành 7 đoạn
tơng ứng với 7 sản phẩm chú ý khi
vẽ chiều rộng của các cột phải
bằng nhau.


Sau khi HS trên bảng vẽ song cho
một HS ở dới nhận xét biểu đồ
bạn vẽ.


<i><b>Chuyển ý: Thơng qua biểu đồ ta</b></i>
có thể biết đợc ngành kinh tế


đông nam bộ phát triển nh thế
nào?


<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm dựa</b>
vào biểu đồ ban vừa vẽ và nội
dung các bài 31, 32, 33 Trả lời các
câu hỏi trong SGK.


<b>HS: Th¶o luËn nhãm .Đại diện</b>
nhóm báo cáo kết quả nhóm khác
nhận xét.


<b>Bài tập 1</b>


V biu thớch hp


0
20
40
60
80
100


1 2 3 4 5 6 7


1: Dầu thô


2: điện sản xuất
3: Động cơ Điêden
4: Sơn hoá học


5: Xi măng
6: Quần áo
7: Bia
<b>Bài tập 2</b>


<b>- Những ngành công nghiệp träng ®iĨm sư dụng</b>
nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng .


+ Khai thác nhiên liệu.
+ Điện.


+ Chế biến lơng thùc thùc phÈm.


- Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao
động.


+ Ngành công nghiệp chế biÕn l¬ng thùc thực
phẩm.


+ Ngành công nghiệp dệt may


- Cỏc ngnh cơng nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao.
+ Các ngành khai thác nhiên liệu nghành điện
+ Ngành công nghiệp cơ khí điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>GV: Chn x¸c kiÕn thức.</b>


- Vai trò của vùng Đông nam bộ trong phát triển
công nghiệp cả nớc.



+ Cú tốc độ tăng trởng cao gấp 2,6 lần mức bình
quân c nc.


+ Chiếm 56,6 % giá trị sản lợng công nghiệp của
cả nớc.


+ t trỡnh cao về phát triển kinh tế.


<b>IV- Cñng cè h ớng dẫn học ở nhà:</b>


Trong bảng 34.1 sản phẩm công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất so với cả nớc?
Vì sao sản phẩm này có tỉ trọng cao nhất? Sản phẩm này hỗ trợ những ngành công
nghiệp nào phát triĨn.


<b> V. Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...
...
...


ngµy gi¶ng: 08, 10/02/2011


<i><b>tiết 39: vùng đồng bằng sơng</b></i>

<b>cửu long</b>



<b>I- Mơc tiêu </b>
Sau bài học HS cần:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

kinh t thị trờng đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sơng Cửu
Long (cịn gọi là miền tây nam bộ) thành vùng kinh tế động lực.


- làm quen với khái niệm sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long


- vận dụng thành thạo kết hợp kênh hình và kênh chữ với một số vấn đề bức xúc
ở đồng bằng sông cửu long.


<b>II- Thiết bị dạy học </b>
- Bản đồ tự nhiên Việt nam.


- Lợc đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long.
- T liệu tranh ảnh về đồng bằng sông Cửu Long.
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bào cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


Mở bài: Vùng kinh tế cuối cùng mà chúng ta tìm hiểu là đồng bằng sông Cửu
Long vùng kinh tế này phát triển nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài đầu tiên
về vùng này.


<b>Hoạt động của GV+ HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam giới</b>
thiệu giới hạn của vùng này.


- Dùa vµo H35.1 và Sách giáo khoa cho biết


ĐB sông Cöu Long gåm mấy tỉnh? Diện
tích là bao nhiêu? Cã sè dan nh thÕ nµo?
<b>HS: Dùa vµo néi dung trong Sách giáo</b>
khoa trả lời câu hỏi


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Chia lớp thành 4 nhãm ph¸t phiÕu häc tËp
cho c¸c nhãm


<b>PhiÕu häc tËp</b>


Dựa vào lợc đồ đồng bằng sông Cửu Long
hãy điền tiếp vào chỗ trống thể hiện vị trí
giới hạn của vùng đồng bằng sông Cửu
Long


Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với:
+ Bắc giáp ...
+ Tây nam giáp ...
+ Đông nam giáp với ...
+ Đông bắc giáp với ...
<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên</b>
bảng trình bày vị trí giới hạn của vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc.</b>


- Với vị trí địa lí nh vậy thuận lơị nh thế
nào đối với phát triển kinh tế của đồng


bằng sông Cửu Long?


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm báo</b>
cáo kết quả.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.</b>


(Liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam. Giữa khu vực phát triển kinh tế rất
năng động của cả nớc. Nằm gần các tuyến
đờng giao thông của khu vực quốc tế cửa
ngõ của tiểu vùng sông Mê Cơng. Vùng có
đờng bờ biển dài, nhiều đảo và quần đảo có
rất nhiều điều kiện để phát triển kinh tế.)
- Kết luận


<i><b>Chuyển ý: Với vị trí nh vậy đồng bằng</b></i>
sơng Cửu Long có đặc điểm gì v t nhiờn


<b>I. Vị trí giới hạn lÃnh thổ </b>


- Là vùng tận cùng Tây Nam của nớc ta
+ Bác giáp: Cam puchia


+ Tây nam giáp :Vịnh Thái Lan
+ Đông nam là vùng biển Đông


+ Đông bắc giáp vùng kinh tế Đông Nam
Bộ



- V trớ thun lợi để phát triển kinh tế, là
vùng xuất khẩu nhiều gạo nhất nớc ta


+ Vùng biển giàu tài nguyên bậc nhất nớc
ta: dầu khí và hải sản


+ Mở rộng quan hệ hợp tác giao lu kinh tế
văn hoá với các nớc trong khu vực


<b>II. Điều kiện tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

chúng ta tìm hiểu sang phần II


<b>GV: Treo lc t nhiờn vùng đồng bằng</b>
sông Cửu Long.


- Dựa vào lợc đồ em hãy cho biết địa hình
vùng đồng bằng sông Cửu Long nh thế
nào?


<b>HS: Quan sát lợc đồ nêu đặc điểm địa hình</b>
của đồng bằng sơng Cửu Long.


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc.</b>


- Vị trí ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu
của đồng bằng sơng Cửu Long.


<b>HS : Trả lời.</b>



<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Ging v nhng thuận lợi và khó khăn do
lũ sơng mê công gây ra cho đồng bằng
sông Cửu Long.


<i><b>Chuyển ý: Đây là vùng kinh tế mới đợc </b></i>
ng-ời dân Việt Nam khai phá từ thế kỉ 16 đến
nay vậy ở đây tình hình dân c nh thế nào
chúng ta tìm hiểu ở phần III sau đây.


<b>GV: B»ng vèn hiĨu biÕt cđa m×nh em h·y</b>
cho biÕt sự phân bố các dân tộc ở đây nh
thế nào?


<b>HS: Trình bày sự phân bố các dân tộc.</b>
<b>GV: Treo bảng sè liÖu 35.1</b>


- Dựa vào bảng số liệu 35.1 em hãy cho
biết tình hình dân c của đồng bằng sụng
Cu Long nh th no?


<b>HS: Quan sát bảng 35.1 nªu nhËn xÐt.</b>
<b>GV: nhËn xÐt, chuÈn kiÕn thøc. </b>


39734 km2


- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm,
nguồn nc phong phỳ



- Sinh vật: Phong phú đa dạng
- §ång b»ng chiÕm diƯn tÝch réng


- Đất có 3 loại chính đều có giá trị kinh tế
+ Đất phù sa ngọt diện tích 1,2 triệu ha
+ Đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha


* KÕt luËn :


- Tài nguyên thiên nhiên có nhiều thế mạnh
để phát triển nông nghiệp. Đặc biệt sơng
Mê kơng có vai trò rất to lớn


- Thiên nhiên còn gây nhiều khó khăn cho
đời sống và sản xuất của ngời dõn


<b>III- Đặc điểm dân c xà hội </b>


- L vùng có nhiều dân tộc sinh sống nh
ng-ời kinh ngng-ời Hoa ngng-ời Chăm, Ngng-ời Khơ me
- Ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh
hoạt với sản xuất hàng hoỏ


- Mặt bằng dân trí cha cao


<b>IV- Cđng cè h íng dÉn häc ë nhµ.</b>


- Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở
đồng bằng sông Cửu Long.



- Em hãy cho biết ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bng sụng
Cu Long.


- Về nhà các em học bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


..


.




.




..




..




..


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ngày giảng: 15- 18/02/2011


<i><b>tit 40: vựng ng bng sụng</b></i>

<b>cu long</b>




<b>I-Mục tiêu</b>
Sau bài häc HS cÇn:


- hiểu đợc đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực
phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng u ca c nc


- Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên của dồng bằng sông cửu long.
<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Lc kinh t vựng đồng bằng sơng Cửu Long.
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Em hãy cho biết ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn và đất mặn của vùng đồng bằng
sơng Cửu Long.


<b>3. Bµi míi</b>


Më bài (Sách giáo khoa- 129)


<b>Hot ng ca GV+ HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Treo b¶ng 36.1 (SGK)</b>


- Căn cứ vào bảng 36.1 SGK hãy tính tỉ
lệ %diện tích và sản lợng lúa của đồng
bằng sông cửu long so với cả nớc .



<b>HS: Tính tỉ lệ % diện tích đất nơng</b>
nghiệp .


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>


- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho
biết bình quân lơng thực của vùng đồng
bằng sông Cửu Long nh thế nào ?


<b>HS: Tìm hiểu nội dung SGK Trả lời câu</b>
hỏi


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>


- Chăn nuôi ở đây phát triển nh thế nào?
<b>HS: Dựa vào nội dung SGK Trả lời câu</b>
hỏi .


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức .</b>


(D vo mt h thống kênh rạch chằng
trịt chăn nuôi phát triển chủ yếu là chăn
nuôi thuỷ cầm dới hình thức ni vịt
chạy đồng)


- Dựa vào đâu đồng bàng sông Cửu
Long đứng đầu cả nớc về sn lng thu
sn?



<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế </b>


<i><b>1. N«ng nghiƯp </b></i>


- Diện tích đất nơng nghiệp >51,5%
- Sản lng lng thc cao


- là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nớc


- Bình quân lơng thựccao gấp 2,3 lần so với cả
nớc


- nghề nuôi vịt phát triển mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>HS: Trả lời .</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Nghề rừng ở đây phát triển nh thế nào?
<b>HS: Dựa vào nội dung SGK Trả lời c©u</b>
hái.


<i><b>Chuyển ý: ngành nơng nghiệp ở đồng</b></i>
bằng sơng Cửu Long rất phát triển dựa
vào điều kiện tự nhiên thuận lợi cịn
ngành cơng nghiệp ở đây nh thế nào?
Chúng ta tìm hiểu ở phần 2 sau đây.
<b>GV:So với nông nghiệp công nghiệp</b>
phát trin nh th no?



<b>HS:Tìm hiểu nội dung SGK trả lời câu</b>
hỏi .


<b>GV: Ngành dịch vụ ở đây phát triển nh</b>
thế nào? Xuất khẩu chủ yếu là các mặt
hàng gì?


<b>HS: Trả lời câu hỏi .</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức .</b>


- Em hÃy cho biết ý nghĩa của vận tải
đ-ờng thuỷ


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm</b>
trình bày kết quả thảo luận


<i><b>2. c«ng nghiƯp </b></i>


- tØ trọng công nghệp còn thấp khoảng 20%
trong cơ cấu GDP


- Tập trung chủ yếu ở các thành phố thị xÃ


<i><b>3. Dịch vụ </b></i>


- Xuất khẩu nhièu nhất là lúa gạo
- Vận tải du lịch phát triển


<b>V. Các trung tâm kinh tế </b>



- Các thành phố Cần Thơ, Mĩ Tho, Long
Xuyên, Cà mau là những trung tâm kinh tế của
vùng.


<b>IV- Củng cè, h íng dÉn häc ë nhµ</b>


-Đồng bằng sơng cửu long có những điều kiện tự nhiên nào để trở thành vùng sản
xuất lơng thực lớn nhất cả nớc?


-VỊ nhµ các em học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


ngày giảng : 21/02/2011


<i><b>tit 41: Thc hành : vẽ và phân tích biểu đồ về</b></i>

<b>tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở</b>



<b>đồng băng sông cửu long</b>



<b>I-Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác
kiến thức theo câu hỏi



- liên hệ với hai vùng đồng bằng lớn của đất nớc


<b>II- Các ph ơng tiện dạy học cần thiết </b>


- v phía HS: Thớc kẻ, máy tính, bút chì ,màu
<b>GV: Bản đồ treo tờng về điạ lí tự nhiên </b>


<b>III-Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>


- Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nh thế nào để
phát triển thủy sản?


- Cho biết những thuận lợi và khó khăn hiện nay để phát triển ngành thủy sản ở
đồng bằng sơng cửu long?


<b>3. Bµi míi </b>


<i><b>Mở bài : sản xuất lơng thực khai thác và đánh bắt thuỷ hải sản là thế mạnh của</b></i>
vùng hai ngành đó ở đây phát triển nh thế nào?


<b>hoạt động ca GV+ HS</b> <b>Ni dung hc tp</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập</b>
1.


- Da vo bng s liu 37.1 em hãy


cho biết vẽ biểu đồ nào là thích hợp
nhất?


<b>HS: Th¶o luËn Tr¶ lêi câu hỏi. HS</b>
khác nhận xét


<b>GV: Để vẽ biểu đồ này trớc tiên ta</b>
phải làm gì?


<b>HS: tr¶ lêi. </b>


<b>GV: u cầu HS sử lí số liệu lên</b>
điền kết quả vào bảng phụ để trống
<b>HS: khác nhận xét</b>


Nhóm khác lên bảng dựa vào bảng
số liệu vẽ biểu đồ các HS còn lại vẽ
biểu đồ vào vở. Sau khi HS vẽ song
yêu cầu HS khác nhân xét biểu đồ
bạn vẽ


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức bằng biểu</b>
đồ GV vẽ sẵn vào bảng phụ.


<i><b>Chuyển ý: :Hầu hết sản lợng các</b></i>
loại của đồng bằng sông cửu long
đề cao hơn so với đông bằng sông
Hồng tại sao nh vậy?


<b>GV: Chia líp thµnh 6 nhãm </b>



- Yêu cầu HS các nhóm 1- 2 thảo
luận ý a Nhóm 3;4 thảo luận ý b
nhóm 5; 6 thảo luận ý c gợi ý SGK
yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận.Nhóm khác bổ xung ý
kiến.


<b>bµi tËp 1</b>
- Xử lí số liệu:


SL ĐBSCL ĐBSH CN


cá biển 41,5% 4,6% 100%
cá nuôi 58,3% 22,8% 100%


Tôm


nuôi 76,8% 3,9% 100%


- V biểu đồ


§ång bằng sông hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
<b>Bài tập 2</b>


<i><b>a) Những điều kiện thuận lợi của đồng bng</b></i>
<i><b>sụng Cu Long </b></i>


* Điều kiện tự nhiên


- Diện tích mặt biển lớn
- nguồn tôm cá dồi dµo


- Các bãi tơm cá trên biển rộng lớn
* nguồn lao động


- có kinh nghiệm tay nghề đánh bắt nuôi trồng
thuỷ hải sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>HS: Th¶o luËn nhãm .Đại diện</b>
nhóm 1;2;3 b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o
luËn nhãm 4;5;6 nhËn xÐt.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức từng phần</b>
sau khi các nhóm trình bày và nhóm
khác nhận xét.


Nng ng nhy cm vi những tiến bộ mới trong
sản xuất kinh doanh


- Một bộ phận nhỏ ni trồng khai thác thuỷ sản
cịn đại bộ phận tham gia sản xuất lúa nớc


- Cã nhiÒu cơ sở sản xuất chế biến thuỷ sản


<i><b>b) Th mạnh trong nuôi tôm xuất khẩu ở đồng</b></i>
<i><b>bằng sông Cửu Long </b></i>


- Diện tích mặt nớc lớn
- Nguồn lao động dồi dào


- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn
<i><b>c) Những khó khăn </b></i>


- Vốn đầu t cho đấnh bắt xa bờ hiện còn hạn chế
- Các cơ sở chế biến cha nhiều


- Cách khắc phục
+ u t nh bt xa b


+Xây dựng các cơ së chÕ biÕn


+ Phơng tiện đánh bắt phải thật hiện đại


<b>IV-Cđng cè ,h íng dÉn häc ë nhµ </b>


<b>Phát phiếu học tập</b>
Hãy điền chữ Đ nếu đúng chữ S nếu sai vào các câu sau:


Những thế mạnh của đồng bằng sông cửu long phát triển ngành thuỷ sản là:
a) Hệ thống sông Mê Công và kênh rạch dày đặc


b) Vïng biĨn Êm réng nhiỊu b·i cá bÃi tôm nhất nớc ta


c) Ngun lao ng dồi dào có nhiêu kinh nghiệm trong ni ni trồng và đánh bắt
thuỷ hải sản


<b>V- Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ngày giảng: 4/3/2011



<i><b>t</b></i>

<i><b>iết 42</b></i>

<b>: ôn tập</b>



<b>I-Mục tiêu</b>


- Cng c lại kiến thức vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sơng cửu long
- rèn luyện kĩ năng sử lí số liệu ,chọn biểu đồ thích hợp khi vẽ


<b>II- Thiết bị dạy học </b>
- Lợc đồ vùng kinh tế Đông Nam Bộ
- Lợc đồ vùng đồng bằng sông cửu long
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị (TiÕn hµnh cùng bài giảng )</b>
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>M bi: Nh vy chúng ta đã kết thúc xong phần địa lí kinh tế Việt Nam, hôm</b></i>
nay chúng ta ôn lại kiến thức về địa lí kinh tế việt nam


<b>Hoạt động của GV+HS</b>

<b>Nội dung học tập</b>



<b>GV: Treo lợc đồ kinh tế Đông Nam bộ </b>
- dựa vào kiến thức em hãy cho biết Đơng
nam bộ có những điều kiện tự nhiên nào
thuận lợi cho phát triển kinh tế .


<b>HS: Dựa vào kiến thức Trả lời câu hỏi .</b>
<b>GV: Chuẩn x¸c kiÕn thøc .</b>


- Dân c Đơng nam bộ có đặc điểm gì ảnh


hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế?
<b>HS: Trình bày đặc điểm dân c của Đông</b>
nam bộ


<i><b>Chuyển ý :Vùng đơng nam bộ có nhiều</b></i>
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế. Tuy nhiên đồng bằng sông cửu long
cũng có những điều kiện thuận lợi nhất
định. Đồng bằng sơng cửu long có đặc
điểm gì chùng ta sang phần 2 với đồng
bằng sông cửu long.


<b>GV: Treo lợc đồ đồng bằng sông cửu long</b>
Dựa vào lợc đồ đông bằng sông cửu long
em hãy cho biết địa hình đồng bằng sơng
cửu long nh thế nào?


<b>HS: Quan sát lợc đồ và dựa vào kiến thức</b>
đã học nêu đặc điểm địa hình đồng bằng
sơng cửu long .


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc.</b>


- Đồng bằng sơng cửu long có đặc điểm
gì về dân c?


<b>HS: Dùa vµo kiÕn thức Trả lời câu hỏi.</b>
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức. </b>


<b>I. Vùng Đông Nam Bộ</b>



<i><b>1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyeen thiªn</b></i>
<i><b>nhiªn</b></i>


- Địa hình thoải phủ đất đỏ ba zan và đất
xám xây dựng mặt bằng tốt, phù hợp
trồng nhiều cây công nghiệp nh cao su hồ
tiêu điều đậu tơng lạc, mía


- khí hậu xích đạo ẩm nguồn thủy sinh tốt
- Biển ấm thềm lục địa rộng giàu tiền năng
dầu khí phát triển khai thác dầu khớ
ỏnh bt hi sn


- Phát triển giao thông du lịch biển
<i><b>2. dân c kinh tế xà hội .</b></i>


- Là vùng đông dân lực lợng lao động dồi
dào thị trờng tiêu thụ rộng


- Nguồn lao động dồi dào năng động trong
cuộc sống


<b>II. Đồng bằng sông cửu long </b>
<i><b>1. Điều kiện tự nhiªn</b></i>


- Địa hình thấp rộng và bằng phẳng
- Khí hậu nóng ẩm ma đều quanh năm
Thuận lợi phát triển nông nghiệp



<i><b>2. Đặc điểm dân c xã hội </b></i>
- Là vùng đơng dân


- Cã nhiỊu d©n téc cïng chung sèng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên dân c xã hội của vùng Đông Nam Bộ


- Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên dân c xã hội của vùng đồng bng chõu th sụng
Cu Long?


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>








ngày giảng :11/3/2011


<i><b>t</b></i>

<i><b>iết 43</b></i>

<b>:</b>

<b>kiĨm tra 1 TiÕt</b>



<b>i. </b>


<b> Mơc tiªu:</b>


<b>Sau bài học HS cần phải.</b>
1. Kiến thức.


HS nm c các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân c xã hội, kinh tế


Ca vựng NB v BSCL.


2. Kỹ năng.


V và phân tích biểu đồ, kỹ năng t duy liên hệ, tổng hợp, so sánh.
<i>3. Thái độ</i>


Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>II. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>A) Trắc nghiệm khách quan </b></i>
<b>Câu 1</b>


Vựng ụng nam bộ là vùng sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả trọng điểm
của cả nớc đặc biệt là:


Chọn đáp án duy nhất trong các đáp án di õy


a) Cao su, cà phê, điều tiêu, đậu tơng thuốc lá, chôm chôm, mít tố nữ, xoài, sầu
riêng


b) Cao su cà phê, bông vải, cam, nho, gỗ quí, dừa
c) Cả hai câu (a+b)


d) C hai câu đều sai .
<b>Câu 2</b>



Đánh dấu X vào ô thể hiện ý em cho là đúng
Địa bàn có sức hút đầu t lớn nhất vốn đầu t nớc ngồi
a) Đồng bằng sơng hồng


b) Tây Nguyên
c) Đông nam bộ
<i><b>B)- Tự luËn </b></i>
<b>C©u 1</b>


Các yếu tố tự nhiên và xã hội nào thuận lợi cho đồng bằng sông cửu long trở
thành vùng sản xuất lơng thực thực phẩm lớn nhất cả nớc


<b>C©u 2</b>


- Hãy nêu tình hình dân c xã hội của đồng bằng sông cửu long so với cả nớc
<b>Câu 3</b>


Dựa vào bảng số liệu dới đây hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lợng nuôi trồng khai
tthác thủy hải sản của đồng bằng sông cửu Long (Nghìn tấn )


C¸ biĨn khai th¸c 493.8


C¸ nuôi 283.9


Tôm nuôi 192.9


<b>II- Đáp án </b>


<i><b>A) Trắc nghiện khách quan </b></i>


Câu 1(1,5đ): Đáp án a


Câu 2(1,5đ): Đáp án c
<i><b>B) Tự luận </b></i>


Câu 1 (2điểm)


* Vựng ng bng sông cửu long là vùng trọng điểm sản xuất cây lơng thực thực
phẩm lớn nhất nớc ta vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Nguồn tài nguyên khí hậu nớc phong phú
+ Lao động cần cù thích ứng với SX hàng hóa
Câu 2 (3 đ)


* tình hình dân c xã hội của đồng bằng sông cửu long


- Mật độ dân số cao 406 ngời /km2<sub> đứng thứ 3 sau đồng bằng sơng hồng và đơng</sub>
nam bộ.


- TØ lƯ gia tăng tự nhiên 1.4%
- GDP/Ngời /Năm =4.2 triệu dồng


Câu 3(2®)




0
200
400


600


1 2 3


Cá biển khai thác
Cá nuôi


Tôm nu«i


<b>IV. Củng cố, h ớng dẫn về nhà</b>
Học sinh về nhà đọc bài mới


<b>V. Rót kinh nghiªm</b>


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>tiÕt 44: Phát triển tổng hợp</b></i>

<b>kinh tế và bảo vệ môi </b>



<b>tr-ng bin o</b>



<b>I-Mục tiêu </b>
Sau bài học HS cần:


- Thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển co nhiều đảo và quần đảo


- Nắm đợc đặc điểm ngành kinh tế biển: đánh bắt và ni trồng hải sản, khai thác
và chế biến khống sản du lịch và giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết
phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp


- Thấy đợc sự giảm sút tài nguyên biển, vùng ven biển nớc ta và các phơng hớng
chính để bảo vệ tài ngun mơi trờng biển đảo


nắm vững hơn cách đọc và phân tích sơ đồ, bản đồ lợc đồ


- có niềm tin vào sự phát triển ngành kinh tế biển ở nớc ta có ý thức bảo vệ tài
ngun mơi trờng biển đảo


<b>II- P h ơng tiện dạy học</b>
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Bản đồ giao thông vận tải


- các lợc đồ, sơ đồ


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1.ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2.kiểm tra bài cũ </b>
3.Bài mới


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Giới thiệu tên sơ đồ cắt ngang vùng</b>
biển Việt Nam (Phóng to) các bộ phận
của biển đông


- Giới thiệu các khái niệm nội thuỷ, lãnh


hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục
địa nớc ta


- Quan s¸t H38.1 h·y cho biÕt giíi h¹n
cđa tõng bé phËn biĨn níc ta


<b>HS: Quan s¸t h38.1 nêu giới hạn cđa</b>
têng bé phËn thc chđ qun cđa ViƯt
Nam.


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>


-Vùng bờ biển nớc ta có đặc điểm gì?
<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc .</b>


(Nớc ta có đờng bờ biển dài và vùng
biển rộng).


- Dựa vào bản đồ Việt Nam và H38.2
tìm các đảo và quần đảo lớn ở vùng ven
bờ nớc ta.


+ Xác định các đảo ven bờ và đọc tên .
+ Xác định vị trí các quần đảo lớn


<b>HS: Dựa vào các hình 38.2 và dựa vào</b>
bản đồ tự nhiên Việt Nam nêu tên các
đảo và các quần đảo .



<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc.</b>


<b>I. Biển và đảo Việt nam</b>
<i><b>1. Vùng biển nớc ta</b></i>
- Có đờng bờ biển dài
- Diện tích rộng


<i><b>2. Các đảo và quần đảo </b></i>


- vùng biển ven bờ của việt nam có hơn 3000
hịn đảo lớn nhỏ. Hai quần đảo lớn là Trờng Sa
và Hồng Sa


- Vïng biĨn có nhiều tiềm năng kinh tế
- có nhiều lợi thế tromg quá trình hội nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-em hóy cho biết ý nghĩa của quần đảo
và các đảo của nc ta.


<b>HS: Nêu vai trò của biển Đông với phát</b>
triển kinh tế của nứơc ta.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức.</b>


Giảng về những thuận lợi và khó khăn
cho phát triển kinh tế và an ninh quốc
phòng.


(Vựng bin nc ta nm án ngữ tuyến


đ-ờng giao thông quốc tế quan trọng nối
liền Thái Bình Dơng và ấn Độ dơng nên
có vai trò rất quan trọng đối với an ninh
và quốc phòng cùng với sự phát triển
kinh tế xã hội. Ngồi ra vùng bỉên nớc ta
có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm
nguồn thuỷ sinh rồi rào tạo nhiều điều
kiện phát triển kinh tế xã hội)


<i><b>Chuyển ý: Chúng ta đã phát huy đợc lợ</b></i>
thế của biển đem lại nh thế nào chúng ta
tìm hiểu sang phần II sau õy


<b>GV: Phân tích từng ngành kinh tế biển </b>
- Thông báo khái niệm kinh tế biển, khái
niệm phát triĨn kinh tÕ bỊn v÷ng.


- u cầu HS đọc s 38.3


- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học
tập cho các nhóm.


- HS thảo luận nhóm. Đại diƯn HS tr¶
lêi.


GV: nhËn xÐt- chn kiÕn thøc.


- Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú tạo
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp
nhiều ngành kinh tế biển



- Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai
thác nuôi trồng chế biến thuỷ sản. Du lịch phát
triển nhanh trong những năm gần đây


<b>IV: Cđng cè h íng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Híng dÉn HS lµm bµi tËp ë nhµ.
<b>V. Rót kinh nghiệm :</b>


...
...
...
...
...


ngày giảng : 25/3/2010


<b>Tiết 45</b>



<b>Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo</b>


<b>vệ môi trờng biển Đảo</b>



<b> I- Mơc tiªu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Các biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên môi trng bin o


<b>II- Các ph ơng tiện dạy häc cÇn thiÕt </b>


- Bản đồ kinh tế trung Việt Nam
- Các lợc đồ sơ đồ SGK(phóng to)


<b>II-Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. KiÓm tra bµi cị </b>
<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động cuả GV+HS</b> <b>Nội dung hc tp</b>


<b>GV: Chia lớp thành các nhóm mỗi bàn</b>
một nhóm


- Yêu cầu HS thảo luận Trả lời c©u hái
+ Vïng biĨn níc ta cã những loại
khoáng sản nào là chủ yếu?


+ Tại sao nghè là muối phát triển mạnh
ở ven biển Nam Trung Bé


<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm</b>
trình bày kết quả thảo luận nhm khác bổ
xung ý kiến.


<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


(Vùng biển nam trung bộ có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất muối: Khí hậu nhiệt đới, ma ít nhất
trong các vùng trong cả nớc )


<i><b>Chuyển ý: Trong các ngành kinh tế</b></i>


ngành giao thông vận tải hiện nay đang
giữ vai trò rất quan trọng. Vậy ngành
giao thông vận tải đờng thuỷ nớc ta phát
triển nh thế nào?


<b>GV: Em hãy cho biết giao thông vận tải</b>
đờng biển nớc ta có những điều kiện
thuận lợi nào để phát triển?


<b>HS: T×m hiĨu néi dung SGK- Tr¶ lời</b>
câu hỏi


Chuyển ý: Các tài nguyên biển hiện nay
do bị khai thác không hợp lí cho nên
nhiều loại tài nguyên đang bj giảm sút
cả về mặt số lơng và chất lợng vây
nguyên nhân của tình trạng này là gì?
<b>GV: Dựa vào nội dung SGK em hÃy nêu</b>
thực trạng về tình hình tài nguyên
khoáng sản cđa níc ta


<b>HS:Dùa vµo néi dung SGK nªu thực</b>
trạng tình hình tài nguyen khoáng sản
của níc ta


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>


- Ngun nhân nào dẫn đến thực trạng
trên.



<b>HS: Dùa vào thực trạng nêu ra các</b>
nguyên nhân


<b>GV: Chuẩn xác kiÕn thøc</b>


- Từ nguyên nhân và thực trạng trên hậu
quả li l gỡ?


<b>HS: Nêu hậu quả của việc giảm sút tài</b>
nguyên sinh vật biển


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Từ thực trạng và nguyên nhân trên em


<i><b>3. khai thác và chế biến khoáng sản </b></i>


- Khai thác và chế biến khoáng sản biển (nhất
là dầu khí) là một trong những ngành CN hàng
đầu ở nớc ta


- Khai thác muối ở duyên hải Nam Trung Bộ


<i><b>4. Ph¸t triĨn tỉng hợp giao thông vận tải</b></i>
<i><b>biển </b></i>


- giao thông vận tải đang phát triển mạnh cùng
với quá trình nớc ta héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ
thÕ giíi



<b>III. Bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo </b>
<i><b>1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi </b></i>
<i><b>tr-ờng biển đảo </b></i>


- Thùc tr¹ng:


+ Diện tích rừng gập mặn giảm
+ Sản lợng đán bắt giảm


+ Mét sè loµi có nguy cơ tuyệt chủng
- Nguyên nhân:


+ Ô nhiễm môi trờng biển
+ Đánh bắt khai thác quá mức
- Hậu quả


+ Suy giảm tài nguyên sinh vËt biÓn


+ ảnh hởng xấu đến tài nguyên sinh vật biển


<i><b>2. Các phơng hớng chính bảo vệ tàu nguyên</b></i>
<i><b>môi trờng biển đảo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

hãy đa ra biện pháp bảo vệ tài nguên
moi trờng biển đảo?


<b>HS: Đa ra phơng hớng bảo vệ mơi trờng</b>
biển đảo?


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc </b>



<b> IV-Cđng cè , h íng dÉn häc ë nhµ </b>


- Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa nh thế nào đối với nền kinh tế?
- Về nhà các em học bài Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập TBĐ bài


<b>V. Rót kinh nghiệm</b>








Ngày giảng: 01/04/2011


<i><b>Tiết 46: </b></i>

<b>Thực hành </b>



<b>ỏnh giỏ tim nng kinh</b>


<b>tế của các đảo ven bờ</b>


<b>I- Mục tiêu </b>


- Rèn kuyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức
- Xác định mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí
<b>II- Thiết bị dạy học </b>


- Bản đồ kinh tế Việt nam
- Bản đồ giao thông vận tải


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>


<b>1. ổn định tổ chức lp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (Không )</b>
<b>3. Bài míi </b>


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận đa ra</b>
thuận lợi đối với các đảo


<b>HS: thảo luận nhóm .đại diện nhóm trình</b>
bày kết quả thảo luận


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức </b>


- Duy trì các nhóm thảo luận yêu cầu HS
các nhóm thảo luận Trả lời câu hỏi của bài
tập 2


<b>HS: Thảo luận nhóm .</b>


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
<b>GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc </b>


<i><b>Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của</b></i>
<b>các đảo ven bờ </b>


a) Đảo Cát Bà: Phát triển nông lâm ng
nghiƯp du lÞch biĨn



b) Cơn đảo: Phát triển nơng lâm ng nghiệp
du lịch biển


c) Phó qc Ph¸t triển nông lâm ng nghiệp
du lịch biển


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Nớc ta có trữ lợng dầu khí lớn


- Dầu mỏ là một trong những mặt hàng chủ
lực trong những năm qua sản lợng dầu
không ngừng tăng


- Toàn bộ dầu khí xuất khẩu dới dạng thô do
công nghiệp chế biÕn dÇu cđa nớc ta cha
phát triển. Đây là yếu điểm của ngành công
nghiệp dầu khí của nớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

phải nhậo xăng dầu đã chế biến với số lợng
ngày càng lớn


<b>IV- Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


- Vùng biển nớc ta hiện nay có nhiều loại tài ngun khống sản nhng do trình độ
kĩ thuật của chúng ta nên chúng ta cũng cha có điều kiện thăm dị và khai thác.
- Về nhà các em học bài Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập.


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>



...
...
...
...
...
...


ngày giảng: 08, 15, 22/04/2011


<i><b>Tit 47</b></i><b>: </b>

<b>a lớ tnh, thnh</b>



<b>phố hoà bình</b>

<i><b>(Tiết 1)</b></i>



<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài häc HS cÇn:


- Bổ xung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân c kinh tế xã hội
có các kiến thức về địa lí địa phơng (tỉnh, thành phố)


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.Những kết luận
rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở đóng góp với địa phơng trong sản
xuất quản lí xã hội


- Hiểu thực tế địa phơng (khó khăn thuận lợi) Có ý thức tham gia xây dựng địa
ph-ơng, từ đó bồi dỡng những tình cản tốt đẹp đói với q hơng đất nớc


<b>II- C¸c ph ơng tiện dạy học cần thiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Các tranh ảnh hình vẽ về địa phơng
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<b>GV: Treo bản đồ hành chính Việt Nam .</b>
- Giới thiệu vè tỉnh Hịa Bình.


Chia lớp thành 3 nhóm Phát phiếu học tập
cho các nhóm.


Phiếu häc tËp


Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam em
hãy điền vào chỗ chấm trong phiếu học tập
dới đây thể hiện vị trí địa lí của tỉnh Hịa
Bình.


- Phía bắc giáp ...
- Phía Đơng giáp...
- Phía Nam giáp...
- Phía Tây giáp...
<b>HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên</b>
bảng trình bày trên bản đồ tỉnh Hịa Bình.
<b>GV: Gọi đại diện nhóm khác bổ xung ý</b>
kiến


- ChuÈn x¸c kiến thức



- Dựa vào hiểu biết của mình em hÃy cho
biết tỉnh Hòa Bình có bao nhiêu huyện và
thành phố?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức .</b>


- Tỉnh Hòa Bình có diện tích là bao nhiêu?
km2.


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Chn x¸c kiÕn thøc .</b>


- Em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình
tỉnh ta ?


- ảnh hởng của địa hình đến sự phân bố dân
c và sự phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh?
- Những nhân tố chi phối tới đặc điểm khí
hậu là gì ?


- HÃy cho biết một số sông lớn ở HoàBình ?


- Từ thực tế cho biết đặc điểm đất Hồ
Bình ?


<b>I.Vị trí địa lí và phận vi lãnh thổ</b>


<i><b>1.Vị trí địa lí </b></i>


- Trải dài từ 20O<sub>18’B đế 21</sub>O<sub>8’B ,T</sub>
105O<sub>50 n 105</sub>O<sub>52</sub>


- Vị trí giới hạn


- Phía bắc giáp Vĩnh phúc


- Phía Đông giáp Hà Tây (cũ) nay là Hà
Nội


- Phía Nam giáp Thanh Hóa và Ninh Bình
- Phía Tây giáp Sơn La


=> Có vị trí quan trọng cho giao lu kinh tế
giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ .


<i><b>2. Sự phân chia hành chính:</b></i>


- Bao gồm 10 huyện và 1 thành phố.


Lơng Sơn, Kì Sơn, TP Hoà Bình, Cao
Phong, Tân Lạc, Mai Châu, Đà Bắc, Lạc
Sơn, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ, Kim Bôi.


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên</b>


<i><b>1. Địa hình </b></i>



- L ni tip giỏp gia ng bng và đồi núi
- Thấp đần từ Tây sang Đông


Núi trung bình cao dới 1500m, đồng bằng
tập trung ven hạ lu các con sơng lớn


<i><b>2. KhÝ hËu</b></i>


- Có nhiều biến động do địa hình,
mang tính chất gió mùa của miền
Bắc – mùa Đông đến muộn và kt
thỳc sm


- Mang tính chất điển hình của khí hậu
vùng nói


- Nhiệt độ thay đổi theo độ cao
- Lợng ma nhiều ở sờn đón gió
<i><b>3. Thuỷ văn</b></i>


- Hệ thống sơng ngịi tơng đối dày đặc,
chế độ nớc theo mùa


- C¸c sông lớn: Đà, Bởi, Bôi, Bùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

_ Về Đặc điểm sinh vật ?


- Hoà Bình có những loại khoáng sản gì


phân bố ở đâu ?


<b>GV: Chuẩn xác kiÕn thøc .</b>


- Phần lớn diện tích là đất Pheralít, đất
phù sa tập trung ven sông


<i><b>5. Sinh vËt</b></i>


- Đa dạng, có sự thay đổi từ thấp lên cao.
<i><b>6.</b></i> Khoỏng sn


- Than, nớc khoáng, vàng ở Kim Bôi
- Vàng ở Lạc Sơn.


<b>IV- Củng cố, h ớng dẫn học ở nhà </b>


- Hoà Bình nằm ở vùng nào? Giáp vởi các tỉnh thành phố nào? Có diện tích là bao
nhiêu?


- Em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình tỉnh ta?


- ảnh hởng của địa hình đến sự phân bố dân c và sự phát triển kinh tế - xã hội trong
tỉnh?


- Những nhân tố chi phối tới đặc điểm khí hậu là gì?
- Tìm hiểu về dân c, dân tộc, kinh tế, xã hội… tỉnh ta


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>



...
...
...
...
...
...


<i><b>Tiết 48</b></i><b>: </b>

<b>địa lí tỉnh, thnh</b>



<b>phố hoà bình</b>

<i><b>(Tiết 2)</b></i>



<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- Bổ xung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân c kinh tế xã hội
có các kiến thức về địa lí địa phơng (tỉnh, thành phố)


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.Những kết luận
rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở đóng góp với địa phơng trong sản
xuất quản lí xã hội


- Hiểu thực tế địa phơng (khó khăn thuận lợi) Có ý thức tham gia xây dựng địa
ph-ơng, từ đó bồi dỡng những tình cản tốt đẹp đói với quờ hng t nc


<b>II- Các ph ơng tiện dạy học cần thiết</b>


- Bn Vit Nam
- Bn Hồ Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>


<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


<i><b>+ Hot ng 1: </b></i>


Từ TT sách báo ... Trình bày tỷ lệ gia tăng
TN ?


1992: 2,38%
<i><b>+ Hot ng 2: </b></i>


Dân sè cã cÊu tróc nh thÕ nµo ?


<i><b>+ Hoạt động 3: </b></i>
Với 166 ngời / Km2


So s¸nh víi c¶ níc và các tỉnh vùng núi
cao?


<i><b>+ Hot ng 4: </b></i>


- Kể tên các loại hình văn hoá dân dan của
tỉnh.


- Nhận xét về y tế, văn hoá, giáo dục trong
mời năn trở lại ®©y?


<i><b>+ Hoạt động 5: </b></i>



NhËn xÐt kinh tÕ tØnh ta qua s¸ch b¸o.


<b>III. Dân c và lao động:</b>
<i><b>1. Gia tăng dân số:</b></i>


- Hịa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009)


- TØ lệ gia tăng tự nhiên: 2,38% (92)
(cao so với cả nớc)


<i><b>2. Cấu trúc dân số:</b></i>


- Có quy mô dân số TB, cấu trúc dân số trẻ,
tỷ lệ trẻ dới 14 ti: 41%


trªn 60 ti: 3,8%


 <sub> tỷ lệ trẻ em (ph thuc ) cao nờn vn </sub>


việc làm, giáo dục, y tế ....
<i><b>3. Phân bố dân c và dân téc.</b></i>


- 6 d©n téc: Kinh, Mêng, Th¸i, Dao,
Hmông, Tày.


- Mt dõn c: 166 ngi / Km2  <sub> cao</sub>
- Thành phố Hồ Bình 1992: 659 ngời /
Km2  <sub> khơng đồng đều giữa thành phố và</sub>
nơng thơn.



<i><b>4. T×nh h×nh ph¸t triĨn y tÕ, gi¸o dơc ph¸t</b></i>
<i><b>triĨn VHXH</b></i>


- Các loại hình văn hố truyền thống
- Giáo dục phát triển ngày càng tăng.
- Y tế đáp ứng yêu cầu


<b>IV. Kinh tÕ.</b>


<i><b>1. Đặc điểm chung.</b></i>


- L tnh cú c cu Nụng lõm ng nghiệp.
- GTVH có nhiều biến đổi song cịn
nhiều bất cập.


- Trình độ phát triển kinh tế nhìn chung
cịn chậm .


<b>IV- Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


- NhËn xÐt vỊ gia tăng dân số?


- ỏnh giỏ v trỡnh phỏt trin kinh tế văn hố của tỉnh?
- Tìm hiểu kinh tế của tỉnh ta


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Tiết 49</b></i><b>: </b>

<b>a lớ tnh, thnh</b>



<b>phố hoà bình</b>

<i><b>(Tiết 3)</b></i>




<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài häc HS cÇn:


- Bổ xung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân c kinh tế xã hội
có các kiến thức về địa lí địa phơng (tỉnh, thành phố)


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.Những kết luận
rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở đóng góp với địa phơng trong sản
xuất quản lí xã hội


- Hiểu thực tế địa phơng (khó khăn thuận lợi) Có ý thức tham gia xây dựng địa
ph-ơng, từ đó bồi dỡng những tình cản tốt đẹp đói với q hơng đất nớc


<b>II- C¸c ph ơng tiện dạy học cần thiết</b>


- Bn Vit Nam
- Bản đồ Hồ Bình


- Các tranh ảnh hình vẽ về địa phơng
<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


? ở địa phơng em có các ngành kinh tế
nào? Kể tên và nêu những đặc điểm cơ bản


về sự phát triển của ngành kinh tế ú.


<b>HS: Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả </b>
thảo luận.


<b>GV: nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.</b>


- Công nghiệp, dịch vụ tập trung chủ yếu ở
thành phố Hoà Bình.


- Nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các
huyện.


<i><b>2. Các ngµnh kinh tÕ</b></i>


<b>a. Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp:</b>
<b>Sản xuất công nghiệp - TTCN phát triển</b>
<b>mạnh, giá trị sản xuất đạt mức tăng cao</b>
<b>đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc</b>
<b>doanh. các ngành có nhiều tiềm năng phát</b>
<b>triển như: Cơ khí, chế biến lương thực</b>
<b>thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất vật</b>
<b>liệu xây dựng, may mặc. Năm 2009 có 51</b>
<b>doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tăng 20</b>
<b>doanh nghiệp so với năm 2008; 1.100 hộ</b>
<b>cá thể; 5 doanh nghiệp Trung ương, 16</b>
<b>doanh nghiệp của tỉnh, 5 doanh nghiệp có</b>
<b>vốn đầu tư nước ngoài. </b>


<b>b. Thương mại - dịch vụ - du lịch:</b>



<b>Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất</b>
<b>trong cơ cấu kinh. Nông, lâm nghiệp, thuỷ</b>
<b>sản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Em có nhận xét gì về môi trờng của tỉnh ta
hiện nay.


- Các biện pháp bảo vệ môi trờng hiện nay.


<b>GV: thông báo cho HS phơng hớng phát </b>
triĨn kinh tÕ cđa tØnh ta hiƯn nay.


<b>đa dạng với nhiều hình thức. Độ che phủ</b>
<b>rừng đạt 50%.</b>


3. Sù ph©n hoá kinh tế theo lÃnh thổ
V. Bảo vệ tài nguyên môi trờng
a) Thực trạng


- ễ nhim môi trờng nớc, khơng khí đặc
biệt là ở thành phố. Suy giảm tài nguyên
thuỷ sản do khai thác q mức.


b) BiƯn ph¸p


- Tun truyền bảo vệ mơi trờng, tổ chức
các hoạt động thi tìm hiểu về bảo vệ môi
tr-ờng. Thực hiện nạo vét kênh mơng, khơi
thơng dịng chảy, xây dựng các khu chứa


rác tập trung, cách xa khu dõn c.


VI. Phơng hớng phát triển kinh tế.


<b>1. Nông, lâm, ngư nghiệp và xây</b>
<b>dựng nông thôn:</b>


<i><b>Phát triển nơng nghiệp tồn diện, vững</b></i>
<i><b>chắc theo hướng cơng nghiệp hố, hiện</b></i>
<i><b>đại hố, khai thác có hiệu quả lợi thế so</b></i>
<i><b>sánh của các vùng; tích cực</b></i>


<i><b>đầu tư chiều sâu; tập trung giải</b></i>
<i><b>quyết các vấn đề nông dân, nông thôn:</b></i>


<b>2. Công nghiệp và Xây dựng:</b>


<i><b>Đẩy mạnh phát triển công nghiệp</b></i>
<i><b>xây dựng theo hướng hiện đại, vững chắc</b></i>
<i><b>gắn với bảo vệ môi trường là nhiệm vụ</b></i>
<i><b>trọng tâm của q trình cơng nghiệp hố,</b></i>
<i><b>hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b></i>
<i><b>của tỉnh:</b></i>


<b>3. Thương mại - dịch vụ - du lịch:</b>


<i><b>Nâng cao chất lượng và phát triển</b></i>
<i><b>đa dạng các loại hình dịch vụ theo hướng</b></i>
<i><b>văn minh, hiện đại; tạo bước đột phá trong</b></i>
<i><b>phát triển dịch vụ du lịch, hình thành trung</b></i>


<i><b>tâm thương mại lớn của khu vực Bắc</b></i>
<i><b>Trung bộ.</b></i>


<b>4. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ</b>
<b>tầng và đô thị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>hạ tầng đồng bộ, theo đúng quy hoạch,</b></i>
<i><b>đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế</b></i>
<i><b>- xã hội.</b></i>


<b>5. Tích cực giải quyết việc làm, xóa</b>
<b>đói giảm nghèo và thực hiện các chính</b>
<b>sách đảm bảo an sinh xã hội:</b>


<b>6. Phát triển toàn diện sự nghiệp</b>
<b>giáo dục và đào tạo gắn với định hướng</b>
<b>phát triển nguồn nhân lực của tỉnh:</b>


<b>7. Nâng cao chất lượng chăm sóc</b>
<b>sức khoẻ nhân dân và cơng tác dân số, kế</b>
<b>hoạch hố gia đình:</b>


<b>8. Chăm lo phát triển sự nghiệp văn</b>
<b>hố, thơng tin, thể dục thể thao:</b>


<b>9. Phát triển khoa học công nghệ và</b>
<b>bảo vệ tài nguyên môi trường, chủ động</b>
<b>ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu.</b>


<b>10. Đẩy mạnh cải cách hành chính,</b>


<b>nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của</b>
<b>chính quyền các cấp</b>:


<b>11. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối</b>
<b>ngoại, chủ động mở rộng quan hệ hợp tác</b>
<b>trong khu vực và quốc tế</b>:


<b>12. Tăng cường công tác quốc</b>
<b>phịng an ninh, giữ vững ổn định chính trị</b>
<b>và trật tự an tồn xã hội</b>.


<b>IV- Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


- Hớng dẫn HS về nhà đọc thêm tài liệu về Tỉnh Hồ Bình.
<b>V. Rút kinh nghim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Ngày giảng: 25/04/2011


<i><b>Tiết 50:</b></i>

<i><b>T</b></i>

<i><b>hực hành</b></i>



<b>Phõn tớch mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên vẽ và</b>
<b> phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của a phng</b>


<b>I- Mục tiêu</b>
Sau bài học HS cần:


- Phõn tích đợc mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, từ đó


- Phân tích đợc mqh giữa các thành phần địa lý từ đó có kế hoạch XD phỏt trin
kinh t xó hi.



<b>II- Các ph ơng tiện dạy häc cÇn thiÕt</b>


- Bản đồ Việt Nam
- Bản đồ Hồ Bình.


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị </b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>


HS : Xác định vị trí của địa phơng


HS : Nêu đặc điểm chính của tự nhiên địa
phơng.


? Hãy nx mối quan hệ giữa các thành phần
tự nhiên có ảnh hởng gì đến sản xuất, đời
sống của nhân dân ta?


HS : Nhắc lại các vẽ biểu đồ cơ cấu KT
gồm 3 phần


+ N«ng nghiệp
+ Công nghiệp
+ Dịch vụ



Tu thuc vo cỏc bi khỏc nhau cú th v
biu min, trũn.


<b>1. Bài 1</b>


Phân tÝch mèi quan hệ giữa các TP
tự nhiên


Địa hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

? Em cú nhn xột gỡ về sự thay đổi kinh tế
trong thời kỳ đổi mới hiện nay.


? Qua sự thay đổi kinh tế đó hãy nx xu hớng
phát triển của nền kinh tế


§Êt Sinh vËt
<b>2. Bµi 2</b>


Gọi HS vẽ biểu đồ , GV nhận xét


Trong thời kỳ CNH – HĐH nền nơng
nghiệp ngày càng đợc cơ giới hố CN ngày
càng phát triển thúc đẩy các ngành KT khác
phát triển.


<b>IV- Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


- GV hệ thống lại bài, HS xác định lại cách vẽ biểu đồ
- Về nhà rèn luyện thêm trong hè về nội dung, kiến thức.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...


Ngày giảng: 29/04/2011


<i><b>Tiết 51</b></i>

<b>: Ôn Tập</b>



<b>I- Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thøc</i>


Hiểu và trình bày đợc tiềm năng to lớn của biển đảo VN những thế mạnh kinh tế
của biển đảo.


Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo để phát triển kinh tế
bền vững


Khả năng phát triển kinh tế địa phơng, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và những
giải pháp khắc phục khó khăn


<i>2. Kü năng</i>


- Cú k nng phõn tớch so sỏnh cỏc mi quan hệ địa lý, kỹ năng vẽ biểu đồ phân
tích biu



<b>II- Các ph ơng tiện dạy học cÇn thiÕt</b>


Các bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.
At lat địa lý Việt Nam.


<b>III- Tiến trình bài giảng </b>
<b>1. ổn định tổ chức lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động của GV+HS</b> <b>Nội dung học tập</b>
GV tóm tắt các bài trong học kỳ II


GV : Chia líp lµm 2 nhãm giao nhiƯm vơ
Nhãm 1 : Hoµn thành các thông tin vïng
§BSCL


Nhãm 2 : Hoàn thành các thông tin vïng
§NB


GV : Kẻ mẫu đại diện HS trả lời GV chuẩn
xác


GV: Chia líp lµm 2 nhãm.


Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập số 1
Câu: Ngành kinh tế biển bao gồm những
ngành nào ? nớc ta có những thuận lợi và
khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế
biển.


Câu 2: Tại sao cần u tiên phát triển khai


thác thuỷ sản xa bờ ? CN chế biến thuỷ sản
sẽ có tác động nh thế nào tới nuôi trồng
đánh bắt thuỷ hi sn.


Câu 3: Sắp xếp các bÃi tắm và khu du lÞch
níc ta theo thø tù tõ B – N : Cửa Lò, Sầm
Sơn, Trà Cổ, Vịnh Hạ Long, Đồ S¬n, Nha
Trang, H


HS đại diện trả lời nhóm khác nhận xét bổ
sung hoàn thành phiếu học tập


Nhãm 2:


Câu 1: Vẽ sơ đồ xu hớng phát triển ngành
dầu khí ở nớc ta.


Câu 2: Cần tiến hành những biện pháp gì để
phát triển GTVT biển.


Câu 3: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài
nguyên MT biển đảo.


HS: Đại diện trả lời nhãm kh¸c nhËn xét
hoàn thành bài.


GV: Cho HS nhắc lại nêu tiềm năng KT của
tỉnh


GV: Yêu cầu HS nhắc lại, nêu tiềm năng


kinh tế của tỉnh.


GV: Yờu cầu HS nhắc lại các dạng biểu đồ
đã vẽ


HS: Xem lại các bài thực hành các vẽ các
dạng biu


<b>I. Lý thuyết</b>


1. Vùng ĐNB và vùng ĐBSCL
Vùng


Các yếu tố ĐNB ĐBSCL


Vị trí giới
hạn
Điều kiện


TN và
TNTN
Kinh tế
- NN
- CN
- DV


Các giải
pháp PT
kinh tế



<i><b>2. S phỏt trin tim nng kinh tế biển</b></i>
Kinh tế biển :


- Khai thác nuôi trồng thuỷ sản (Bờ biển)
- Du lịch biển đảo


- Khai thác và chế biến k/s biển (dầu khí)
- GVVT biÓn (bê biÓn khóc khủu nhiỊu
vÞnh.


<i><b>3. Sơ đồ về xu hớn phát triển KT biển</b></i>


Dầu mỏ Khai thác Chất dẻo, sợi tổng
Khí đốt Dầu khí hợp cao su


Hoá chất cơ bản
Phân đạm
Điện


C«ng nghƯ cao
XuÊt khÈu


<b>II. Bài tập</b>
- Vẽ biểu đồ


<b>IV- Cđng cè, h íng dÉn häc ë nhµ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- HS về nhà ôn tập, để kiểm tra.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>



...
...
...
...
...
...


<b>TiÕt 52</b>


<b>KiÓm tra học kỳ II</b>


<b>(Đề do phòng ra)</b>



,




</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>



</div>

<!--links-->
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
  • 4
  • 1
  • 33
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×