Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 18 Kiem tra giua chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5


Ngày: / / 2012
Tiết 18


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


Kiến thức:. Tính chất của phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và sự phối hợp giữa các phép tính đó.
Kĩ năng: Kiểm tra trình độ Hs nhằm mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình.
Thái độ: <b>Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ , thực hành tính tốn, và trình bày bài làm của Hs.</b>
<b>A’. Ma trận:</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1. Tập hợp . </b>
<b>Số phần tử </b>
<b>của tập hợp.</b>


Nhận diện
được tập


hợp , phần
tử của tập
hợp, tập
hợp con


Tìm được tập hợp con


của một tập hợp. Tìm số phần tử của tập
hợp


<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b> 3 1.5 1 0.5 1 1.0 1 1 6 4.0


<b>2. Các phép </b>
<b>tính cộng , trừ</b>
<b>, nhân , chia , </b>
<b>nâng lên lũy </b>
<b>thừa.</b>


Nhận biết
các phép
tính về lũy
thừa (nhân,
chia)


Biết nhận
dạng và
thực hiện
các phép


tính


Vận dụng
được các tính
chất của phép
cộng và nhân


Thực hiện
các phép
tính có dấu
ngoặc
<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b> 2 1.0 2 1.0 1 1.0 1 1.0 6 4


<b>3. Thứ tự thực</b>
<b>hiện các phép </b>
<b>tính.</b>


Các bước
tính giá trị
của biểu
thức số


Giải các bài
tốn tìm giá
trị chưa biết
<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b> 2 1.0 2 1.0 4 2.0



<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổngsố điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


5
2.5
25%


6


3.5
45%


4


3.0
20%


1


1.0
10%


16
10.0
100%


<b>B. Đề kiểm tra:</b>



<b> I. TRẮC NGHIỆM: </b>(5 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:


<b>Câu 1 : </b> Cho tập hợp A = { a ; 5 ; b ; 7 }


<b>A.</b> 5 <sub> A</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 0 </sub><sub> A</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 7</sub><sub> A</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> a </sub><sub> A</sub>


<b>Câu 2 : </b> Cho a <sub> N, số liền trước của số a + 1 là :</sub>


<b>A.</b> a – 1 <b>B.</b> a <b>C.</b> a + 2 <b>D.</b> a + 1


<b>Câu 3 : </b> Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 được viết như sau :


<b>A.</b> A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} <b>B.</b> A =

x N / x 5 

<b>C.</b> A =

x N / x 5 

<b>D.</b> A =

x N / x 5 



<b>Câu 4 : </b> Cho ba tập hợp : M = {1; a ; 5 ; 8 } K = {4 ; 5 ; 1 } L = { 8 ; 1 }


<b>A.</b> K <sub> M </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> L </sub><sub> K </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> M </sub><sub> K </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> L </sub><sub> M</sub>


<b>Câu 5 : </b> Tìm số tự nhiên x, biết : 4. ( x - 3 ) = 0 thì x bằng :


<b>A.</b> 12 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 0 <b>D.</b> 


<b>Câu 6 : </b> Tổng các số tự nhiên có trong tập hợp Q = {1975; 1976;. ...2002} là :


<b>A.</b> 3977 <b>B.</b> 3977.27 <b>C.</b> 3977 .28 <b>D.</b> 3977. 14


<b>Câu 7 : </b> Kết quả phép tính : 52<sub> + 5 bằng :</sub>


<b>A.</b> 125 <b>B.</b> 27 <b>C.</b> 30 <b>D.</b> 12



<b>Câu 8 : </b> Kết quả phép tính : 22007<sub> : 2</sub>2006<sub>=</sub>


<b>A.</b> 22001<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 2</sub>4013<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 2 </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 6</sub>
<b>Câu 9 : </b> Kết quả phép tính : 32 <b>. </b>upload.123doc.net + 882 <b>.</b> 32 là :


<b>A.</b> 12 00 <b>B.</b> 10600 <b>C.</b> 3200 <b>D.</b> 32000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> <sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> N </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 0 </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> N</sub>*
<b>II. TỰ LUẬN:</b> (5 điểm)


<b>Bài 1:</b> ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất:
a/ 28 . 76 + 24 . 28


b/ 115 . 25<sub> – 15 . 2</sub>5


<b>Bài 2: </b>(1 điểm) Thứ tự thực hiện các phép tính:




0


248 : <sub></sub> 368 232 :120 3  <sub></sub>122 2011


<b>Bài 3:</b> (2 điểm) Tìm xN<sub> biết :</sub>


a/ ( x + 17 ) : 21 – 3 = 7
b/ 5 x + 3<sub> – 13 = 612 </sub>


<b>Bài 4: </b>(1 điểm) Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: 3 <b>. </b>32<b><sub> . </sub></b><sub>3</sub>3<b><sub> .</sub></b><sub> 3</sub>4<b><sub> .</sub></b><sub> 3</sub>5<b><sub> . . . .</sub></b><sub> 3</sub>99<b><sub> . </sub></b><sub>3</sub>100
<b>C. Đáp án: </b>



<b>TRẮC NGHIỆM: </b>(5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.


1. A, 2. B, 3. D , 4. D, 5. B, 6. D, 7. C, 8. C , 9. D, 10. C


<b>TỰ LUẬN: </b>(5 điểm)


<b>Bài 1: </b>(1 điểm)


a/ 28 .( 76 + 24 ) = 28.100 = 2800 (0,5 điểm)
b/ 25<sub> .( 115 – 15 ) = 32.100 = 3200 (0,5 điểm)</sub>
<b>Bài 2: </b>(1 điểm)


- Tính được : 248 : 600 :120 3 122

1 = 248 : 2 122

1 (0,5 điểm)


- Tính được : 248 :124 1 3  <sub>(0,5 điểm)</sub>


<b>Bài 3: </b>(2 điểm) Biến đổi đựơc:


a/ - Tính được : x + 17 = 210 (0,5 điểm)


- Tính được : x = 193 (0,5 điểm)


b/ - Tính được : 5 x + 3<sub> = 5</sub>4 <sub>(0,5 điểm)</sub>


- Tính được : x + 3 = 4  <sub> x = 1</sub> <sub>(0,5 điểm)</sub>


<b>Bài 3: </b>(1 điểm) Biến đổi đựơc:


1 2 3 ... 100 101.100:2 5050



3    3 3


  <sub>(1 điểm)</sub>


* Lưu ý: Có cách làm khác đúng vẫn cho điểm của câu đó.


<b>D. Thống kê kết quả:</b>


Lớp TS.HS Kém Yếu T. bình Khá Giỏi Tb trở lên


6A1 40


6A5 40


<b>E. Nhận xét bài làm của học sinh - Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×