Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.05 KB, 71 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG I </b>
<b>TỨ GIÁC</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>TỨ GIÁC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết – tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
<i><b>II/ Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1 trang 68 hình 11 trang 71.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp:</b></i>
1.Ổn định lớp:
Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà.
Chia nhóm học tập.
2/ Bài mới:
Ơû lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong
một tam giác là 1800<sub>. Cịn tứ giác thì sau?</sub>
<b>Hoạt động 1: tứ giác</b>
Cho học sinh quan sát hình 1, 2 (đã được vẽ trên bảng phụ)
và trả lời hình 2 có 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên
một đường thẳng nên khơng là tứ giác.
Định nghóa: lưu ý.
- Gồm 4 đoạn “ khép kín”
- Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường
thẳng.
Giới thiệu đỉnh – cạnh tứ giác.
a/Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn )
b/Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn, ở hình 1a) khơng có
cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nữa mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác <sub></sub>định nghĩa tứ
giác lồi
Học sinh trả lời các câu hỏi
ở hình 3
a/ B vaø C, C vaø D,………
A vaø C, B vaø D
b/ BD
c/ BC vaø CD, CD vaø DA
AD và BC
d/ Góc:., Â., <i><sub>B</sub></i>^ <sub>,Ĉ,</sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> hai góc đối nhau </sub> <i><sub>B</sub></i>^ <sub> và </sub> ^<i><sub>D</sub></i>
Điểm nằm ngồi tứ giác :N, Q
1/ Định nghóa:
tứ giác ABCD là hình gồm
bốn đoạn thẳng
AB,BC,CD,DA, trong đó
bất kì hai đoạn thẳng nào
cũng khơng cùng nằm trên
một đường thẳng.
Tứ giác lồi tứ giác luôn
luôn trong một nửa mặt
phẳng chứa bất kỳ cạnh
nào của tứ giác
Tứ giác ABCD là tứ giác
lồi
<b>Hoạt động 2: tổng các góc của một tứ giác.</b>
?3 a/ tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 <sub>2/ Tổng các góc của một </sub>
A
Q
D
B
P
N
M
A
D
B
Vẽ đường chéo AC
Tam giác ABC có:
 + <i><sub>B</sub></i>^ <sub> + Ĉ1 =180</sub>0
Tam giác ACD có:
Â2 + ^<i>D</i> + Ĉ2 =1800
(AÂ1 + AÂ2)+ <i>B</i>^ + ^<i>D</i> (Ĉ1 +
Ĉ2)=3600
phát biểu định lý
a/ Góc thứ tư của tứ giác có số đo bằng :1450<sub>; 65</sub>0
b/ Bốn góc của mộ tứ giác khơng thể đều là góc nhọn
Bốn góc của một tứ giác khơng thể đều là góc tù vì tổng số 4
góc tù có số đo lớn hơn 3600<sub>.</sub>
Bốn góc của một tứ giác có thể đều là góc vng vì tổng số
4 góc vng có số đo bằng 3600<sub>. từ đó suy ra:</sub>
Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 3
góc nhọn, nhiều nhất 3 góc tù
tứ giác
Định lý:
Tổng bốn góc của một tứ
giác bằng 3600
<b>Hoạt động 3: bài tập.</b>
Bài 1 trang 66
Hình 5a : Tứ giác ABCD có: Â + <i><sub>B</sub></i>^ <sub> + Ĉ + </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 360</sub>0
1100<sub>+120</sub>0<sub>+80</sub>0<sub>+ x = 360</sub>0
x = 3600 <sub>–(110</sub>0<sub>+120</sub>0<sub>+80</sub>0<sub>)</sub>
x = 500
Hình 5b : x = 3600<sub> – (90</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>) = 90</sub>0
Hình 5c : x = 3600<sub> – (90</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub> + 65</sub>0<sub>) = 115</sub>0
Hình 5d : x=3600<sub> – (75</sub>0<sub>+120</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>) = 75</sub>0
Hình 6a : x==1000
Hình 6b : Tứ giác MNPQ có: ^<i><sub>M</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>N</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>P</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>Q</sub></i> <sub> = 360</sub>0
3x+4x+x+2x = 3600
10x = 3600
x = = 360
Bài 2 trang 66:
Hình 7a : Góc trong còn lại ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 360</sub>0<sub> –(75</sub>0<sub>+120</sub>0<sub>+90</sub>0<sub>) =75</sub>0
Góc ngồi của tứ giác ABCD:
1
<i>A</i> <sub> = 180</sub>0<sub> – 75</sub>0 <sub>= 105</sub>0
1
<i>B</i> <sub> = 180</sub>0<sub> – 90</sub>0 <sub>= 90</sub>0
<i>C</i> <sub> = 180</sub>0<sub> – 120</sub>0 <sub>= 60</sub>0
1
<i>D</i> <sub> = 180</sub>0<sub> – 75</sub>0 <sub>= 105</sub>0
Hình 7b :
Ta có: <i>A</i>1 =1800 -AÂ
1
<i>B</i> <sub> =180</sub>0 <sub>– </sub> <i>B</i>^
1
<i>C</i> <sub> =180</sub>0 <sub>–Ĉ</sub>
C
A
2
D
B
1
1
<i>D</i> <sub> =180</sub>0 <sub>- </sub> ^<i>D</i>
<i>A</i>1<i>B</i>1<i>C</i>1<i>D</i> 1= 7200 – (<i>A B C D</i> ) = 3600
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài.
- Cho hs quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để xác định tọa độ (về nhà chơi)
- Làm các bài tập 3,4 trang 67.
<b>Tiết 2:</b>
<b>HÌNH THANG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang. Biết
cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vng.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của
hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang
<i><b>II/ Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước thẳng, êke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp:</b></i>
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi?
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
Sửa bài tập 3 trang 67:
a/ Do CB = CD C nằm trên đường trung trực đoạn BD
AB = AD A nằm trên đường trung trực đoạn BD
CA là đường trung trực của BD
b/ Nối AC:
Hai tam giác CBA và CDA coù:
CB = DC (gt)
BA = DA (gt)
CA : là cạnh chung
<i>B</i>^ = ^<i>D</i>
Ta có : <i><sub>B</sub></i>^ <sub>+</sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> 360</sub>0<sub> – (100</sub>0 <sub>+ 60</sub>0<sub>) =200</sub>0
Vaäy <i><sub>B</sub></i>^ <sub>=</sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 100</sub>0
Sửa bài tập 4 trang 67
Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7 ở hình 9 lần
lượt vẽ 2 tam giác với số đo như đã cho ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành 2
tam giác ) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700 <sub>, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ </sub>
tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm.
3/ Bài mới:
Cho học sinh quan sát hình 13 sgk, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác
ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.
<b>Hoạt động 1: hình thang:</b>
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ,
đường cao .
1/Định nghóa
Cho hs quan sát bảng phụ hình 15 trang 69 Hình thang là tứ giác có hai
cạnh đối song song
a/ Tứ giác ABCD là hình thang vì AD//BC, tứ
giác EFGH là hình thang vì có GF//EH, tứ giác
INKM khơng là hình thang vì IN khơng song
Vậy
CBA = CDA
(c-g-c)
C
B
D
A
song MK
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù
nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai
đường thẳng song song với một cát tuyến )
Nhận Xét: Hai góc kề một
cạnh bên của hình thang thì bù
nhau.
?2 a/Do AB//CDÂ1=Ĉ1
(so le trong)
AD//BCÂ2= Ĉ2
(so le trong)
Nếu một hình thang có
hai cạnh bên song song thì
Do đó: ABC = CDA (g-c-g)
Suy ra:AD= BC ; AB=DCRút ra nhận xét
b/ Hình thang ABCD có
AB//CDÂ1=Ĉ1
Nếu một hình thang có
hai cạnh đáy bằng nhau thì
hai cạnh bên song song và
bằng nhau.
Do đó: ABC = CDA (c-g-c)
Suy ra:AD=BC; Â2= Ĉ2 mà Â2so le trong Ĉ2 vậy
AD//BCRút ra nhận xét
<b>Hoạt động 2: hình thang vng</b>
Xem hình 18 trang 70 cho biết tứ giác
ABCD có phải là hình thang khơng? 2/ Hình thang vng:Định nghĩa: Hình thang vng là hình
thang có một cạnh bên vng góc với
hai đáy
cho hs quan sát hình 18. Tứ giác ABCD
là hình thang vng
Cạnh bên của hình thang vng có vị trí
đặc biệt? giới thiệu định nghĩa hình
thang vng.
u cầu một học sinh đọc dấu hiệu để
nhận biết hình thang vng. Giải thích
dấu hiệu đó.
Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc vuông là hình
thang vuông
<b>Hoạt động 3:bài tập</b>
Bài 7 trang 71 :
Hình a : hình thang ABCD (AB//CD)có : Â + ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =180</sub>0<sub> , </sub><i><sub>B</sub></i><sub> + </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = 180</sub>0
x+800
x = 1800 –800 = 1000 y = 1800 – 400 = 1400
Hình b : Â = ^<i><sub>D</sub></i> <sub>(đồng vị ) mà </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =70</sub>0<sub> vậy x= 70</sub>0
<i><sub>B</sub></i>^ <sub>= Ĉ (so le trong) maø </sub> <i><sub>B</sub></i>^ <sub>= 50</sub>0<sub> vậy y=50</sub>0
Hình c : x = Ĉ = 900
AÂ + ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 180</sub>0 <sub>mà Â = 65</sub>0
^<i>D</i> = 1800 – Â =1800 –650 =1150 vậy y=1150
Hình thang ABCD có Â - ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =20</sub>0<sub> mà Â +</sub> <sub>^</sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 180</sub>0
Suy ra: AÂ = =1000; <sub>^</sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 180</sub>0<sub> – 100</sub>0<sub> =80</sub>0
^
<i>B</i> + Ĉ =1800<sub> và </sub> <i><sub>B</sub></i><sub>^</sub> <sub>=2 Ĉ . Do đó:</sub>
2Ĉ +Ĉ =1800
3Ĉ = 1800 vậy Ĉ = =600; <i>B</i>^ = 2.600 =1200
Bài 9 trang 71:
AB = BC ABC cân <i>A</i>1 = <i>C</i>1
Ta lại có : <i>A</i>1 = <i>A</i>2 nên <i>C</i>1 = <i>A</i>2
Suy ra BC // AD. Vậy ABCD là hình thang
<b>Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà.</b>
- Về nhà học bài.
- Làm bài tâp 10 trang 71
<b>Tiết 3+4</b>
<b>HÌNH THANG CÂN. LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>
Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước chia khoảng, thước góc , bảng phụ hình 24 trang 71 hình 30,31,32 trang 74, 75
( các bài tập 11,14,19)
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp:</b></i>
1/Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó.
Định nghĩa hình thang vng, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vng
Sửa bài tập 9 trang 71
Tam giác ABC có AB = AC (gt)
Nên ABC là tam giác cân
Â1 = <i>C</i>^ 1
Ta lại có: Â1 =Â2 (AC là phân giác Â)
Do đó: <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1</sub><sub> = Â</sub><sub>2</sub>
Mà <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1 </sub><sub>so le trong Â</sub><sub>2</sub>
Vậy ABCD là hình thang
3/ Bài mới:
cho học sinh quan sát hình 23sgk, nhận xét xem có gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình
<b>Hoạt động 1: định nghĩa hình thang cân</b>
Hình thang ABCD ở hình bên có
gì đặc biệt?
1/ Định nghóa:
Hình 23 sgk là hình thang cân. Hình thang cân là hình
thang có hai góc kề một
đáy bằng nhau
Cho hs quan sát bảng phụ hình 24
trang 72.
a/ Các hình thang cân là: ABCD
,IKMN,POST.
b/Các góc còn lại: <i><sub>C</sub></i>^ <sub>=100</sub>0<sub>,</sub>
^
<i>I</i> =1000 1100, ^<i><sub>N</sub></i> <sub>=70</sub>0<sub>, </sub> <i><sub>S</sub></i><sub>^</sub>
=900 <sub>ABCD là hình thang cân</sub>
(đáy AB,CD)
c/ Hai góc đối của hình thang cân
thì bù nhau
<b>Hoạt động 2: các định lý</b>
Chứng minh: 2/ Tính chất:
a/AD cắt BC ở O (giả sử AB<CD) Định lý 1:
BC//AD
A
D C
B
1
2
1
C
D
B
A
AB//CD
=
Ta coù: <i><sub>C</sub></i>^ <sub>=</sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>(ABCD là hình</sub>
thang cân)
Nên OCD cân , Do đó
OD=OC
Ta có:Â1 = <i>B</i>^ 1 (định nghóa hình
thang cân)
Nên Â2= <i>B</i>^ ΔOAB cân
Do đó OA = OB (2)
Trong hình thang cân hai cạnh
bên bằng nhau
Từ (1) và (2) suy ra
OD – OA = OC – OB
Vậy AD=BC
b/ Xét trường hợp AD//BC
(khơng có giao điểm O)
Khi đó AD = BC (hình thang có hai
cạnh bên song song thì hai cạnh bên
bằng nhau)
Định lý 2:
Trong hình thang cân, hai
đường chéo bằng nhau
Chứng minh định lý 2:
Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng
nhau? Quan sát hình vẽ rồi dự đốn xem cịn có hai
đoạn thẳng nào bằng nhau nữa?
Hai tam giác ADC và BCD có :
CD là caïnh chung
<i>ADC</i><sub> = </sub><i><sub>BCD</sub></i>
AD = BC (định lý 1 nói trên )
Suy ra AC=BD
<b>Hoạt động 3: dấu hiệu nhân biết.</b>
Dùng compa vẽ các
điểm A và B nằm trên m
sao cho:
AC=BD
(các đoạn AC và BD
phải cắt nhau). đo góc c
và d của hình thang
abcd . ta thaáy <i><sub>C</sub></i>^ <sub> =</sub>
^
<i>D</i> . Từ đó dự đốn
ABCD là hình thang cân.
3/Dấu hiệu nhân biết
Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân
Dấu hiệu nhận biết:
a/ Hình thang có hai góc kề một
đáy bằng nhau là hình thang cân
b/ Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân
<b>Hoạt động 4: luyện tập</b>
Bài tập 11 trang 74
Do độ dài cạnh ô vuông là 1 cm. Suy ra AB = 2 cm. CD = 4 cm.
?3
C
D
B
1 21
D
O
A B
C
D
ABCD là hình
thang cân (đáy
AB,CD)
AC =BC
GT
KL
C
D
B
A
ADC =
BCD
AD=BC=
Bài 12 trang 74
Hai tam giác vuông AED và BFC có:
AD=BC (cạnh bên hình thang cân ABCD )
^
<i>D</i> = <i><sub>C</sub></i>^ <sub> (2 góc bên hình thanh cân ABCD )</sub>
Vậy AED = BFC (cạnh huyền – góc nhọn )
Suy ra: DE = CF
Baøi 13 trang 74
Hai tam giác ACD và BDC có:
AD=BC (cạnh bên hình thang cân ABCD )
AC= BD (đường chéo hình thang cân ABCD )
DC là cạnh chung
=> ACD = BDC (c-c-c)
Suy ra ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub>=</sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1</sub><sub> </sub>
=> ED=EC Maø BD =AC Vậy EA = EB
Bài 14 trang 75 HS quan sát bảng phụ trang 75
Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết )
Tứ giác EFGH là hình thang
Bài 15 trang 75
a/Tam giác ABC cân tại ABCD nên:
^
<i>B</i> =
Do tam giác ABC cân tại A có (AD = AE)
Nên: ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = </sub>
Do đó: <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> mà </sub> <i><sub>B</sub></i>^ <sub> đồng vị </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub>
Nên DE//BC. Vậy tứ giác BDEC là hình thang.
Hình thang BDEC có <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = </sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub> nên là hình thang cân.</sub>
b/ Biết  = 500<sub> suy ra:</sub>
^
<i>C</i> = <i><sub>B</sub></i>^ = = 650 ^<i><sub>D</sub></i> <sub>2</sub> = ^<i><sub>E</sub></i> <sub>2</sub> = 1800 –650 = 1150
Baøi 16 trang 79
^
<i>B</i> 1 = <i>B</i>^ 2 = (BD là tia phân giác <i>B</i>^ )
^
<i>C</i> 1 = (CE là tia phân giác <i>C</i>^ )
maø <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = </sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub> ( ABC cân </sub><sub>Δ</sub> <sub>)</sub>
Hai tam giác ABD và ACE có:
Gọi E là giao điểm của AC và BD
Tam giác ECD có : ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> = </sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1</sub><sub> ( do ACD = BDC )</sub>
Nên là tam giác cân. Suy ra ED = EC (1)
Do <i><sub>B</sub></i>^ <sub>1</sub><sub> = </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> (so le trong )</sub>
A <sub>B</sub>
D C
C
D
B
A
E F
C
D
B
A
E
W 1
W
1
W
D
C
=>1 = 1
AÂ1 = <i>C</i>^ 1 (so le trong)
Maø : ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> =</sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1 </sub><sub> (cmt). Tam giác EAB là tam giác cân </sub>
Suy ra EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC =BD. Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là
hình thang cân.
<b>Hoạt động 5: hướng dẫn học ở nhà.</b>
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 18 trang 75
<b>Tiết 5+6</b>
<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG. LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/Mục tiêu:</b></i>
Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác,
đường trung bình của hình thang.
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính
độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách lậpluận trong chứng minh định lý cà vận dụng các định lý đã học
vào các bài tốn thực tế .
Tiết 5: Đường trung bình của tam giác.
Tiết 6: Đường trung bình của hình thang
Tiết 7: luyện tập.
<i><b>II.Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước thẳng, êke.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Định nghóa hình thang cân.
Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao?
Sửa bài tập 18 trang 75
a/ Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng
nhau: AC= BE
Mà AC=BD(gt)
b/Do AC//BE => <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1 </sub><sub> = </sub> ^<i><sub>E</sub></i> <sub> (đồng vị)</sub>
Mà ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1 </sub><sub>= </sub> ^<i><sub>E</sub></i> <sub> (</sub><sub></sub> <sub>BDE cân tại B)</sub>
Tam giác ACD và BDC có:
AC=BD(gt)
^
<i>C</i> 1 = ^<i>D</i> 1 (cmt)
DC là cạnh chung
c/Do ACD=BDC(cmt) => <i>ADC</i> = <i>BCD</i>
Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác:
Dự đoán E là trung điểm của AC phát biểu dự
đoán trên thành định lý 1.Đường trung bình của tam giác:Định lý1:
Chứng minh: Đường thẳng đi qua trung điểm một
cạnh của tam giác và song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm
cạnh thứ ba.
Kẻ EF//AB (FBC)
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song
(DB//EF)nên DB=EF.
Mà AD=DB(gt). Vậy AD=EF.
Tam giác ADE và EFC có:
=> BE=BD do đó BDE cân
=> 1 = 1
ACD = BDC
(c-g-c) <sub>1</sub>
E
C
D
A B
1
?1
ABC
AD=DB
DE//BC
AE =EC
GT
 = ^<i><sub>E</sub></i> <sub>1</sub><sub> (đồng vị ) </sub>
AD=EF (cmt)
^
<i>D</i> 1 = ^<i>F</i> 1 (cùng bằng <i>B</i>^ )
Suy ra: AE=EC,E là trung điểm của AC HS làm
Định lý 2:
Chứng minh định lý 2: <b>Định nghĩa:Đường trung bình của </b>
tam giác là đoạn thẳng nối trung
điểm hai cạnh của tam giác.
Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF
AED= CEF (c – g - c)
Suy ra AD =FC và Â = <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1 </sub>
Ta có: AD=DB(gt)và AD=FC nên DB=FC
Tacó:Â= <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1 </sub>
Mà Â so le trong <i><sub>C</sub></i>^ <sub>1 </sub>
Do đó DBCF là hình thang.
Hình thang DBEF có hai đáy DB = FC nên DF =BC
và DF//BC. <b>Định lý 2: đường trung bình của tam </b>giác thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh ấy
Do đó:DE//BC và DE = BC
?3 Trên hình 33. DE là đường trung bình ABC =>
DE=BC.
Vậy BC = 2DE = 100m
Làm bài tập 20 trang 79
Tam giác ABC có ^<i><sub>K</sub></i> <sub>=</sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub> =50</sub>0
Mà ^<i><sub>K</sub></i> <sub> đồng vị </sub> <i><sub>C</sub></i>^
Do đó:IK//BC
Ngồi ra KA = KC = 8
Làm bài tập 21 trang 79:
Do C là trung điểm của OA, D là trung điểm của OB =>CD là đường trung bình OAB
o CD = AB => AB = 2. CD=2.3 cm = 6 cm
Hoạt động 2: Đường trung bình của hình thang
?4 Nhận xét:I là trung điểm
của AC,F là trung điểm của
BC phát biểu thành định lý
<b>2/Đường trung bình của hình thang:</b>
<b>Định lý3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên </b>
của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung
điểm cạnh bên thứ hai
Chứng minh:
Gọi I là giao điểm của AC và
EF tam giác ADC có:
?2
=>ADE= EFC
(g – c - g)
D
F
B C
E
A
1
1
1
D
B C
E
A
ABC AD=DB
AE=EC DE//BC
DE =BC
GT
KL
I
B C
ABCD là hình thanh
(đáy AB, CD)
AE//ED,EF//DC
BF=FC
GT
KL
<b>=> AD//CF tức là </b>
<b>AB//CF</b>
C
1
A
=> IA = IB
E là trung điểm của AD (gt)
EI//DC(gt)
=> I là trung điểm của AC tam
giác ABC có:
I là trung điểm của AC (gt)
IF//AC(gt) <b>Định nghĩa:</b>Đường trung bình của hình
thang là đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh bên của
hình thang
=>F là trung điểm của BC giới
thiệu đường trung bình của
hình thang ABCD (đoạn thẳng
EF)
Chứng minh định lý 4: Làm bài tập 23 trang 80
Gọi K là giao điểm của AF và
DC. Tam giác FBA và FCK có: Định lý 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hay đáy
^
<i>F</i> 1 = ^<i>F</i> 2 (ññ)
FB = FC(gt)
^
<i>B</i> = <i><sub>C</sub></i>^ (soletrong)
=> FBA= FCK(c –g -c)
Suy ra: AE=FK; AB=CK
Tam giác ADK có E;F lần lượt
là trung điểm của AD và AK
nên EF là đường trung bình
Suy ra: EF//DK (tức làEF//AB
và EF // CD) và EF=DK => EF
=
?5 32= => 24+x = 64
Vaäy x=40
<b> Hoạt động 3: luyện tập</b>
Làm bài 24 trang 80
Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến đường xy bằng: =16cm
làm bài 22 trang 80
Tam giác BDC có:
DE = EB
BM = MC
Do đó: EM //DC, Suy ra: EM//DI
Tam giác AEN có:
AD=DE
EM//DI
Làm bài 25 trang 80
Tam giác ABCD cóE,F lần lượt là trung điểm của
AD và BD nên EF là đường trung bình
=>EF//AB
Mà AB//CD
Tam giác CBD có E,F lần lượt là trung điểm
của BC và KF là đường trung bình
C
D I FW
E
C
D
B
A
F
W
E
C
Hình thanh ABCD (đáy AB, CD)
AE=ED,BF=FC
EF//AB;EF//CD;EF=
GT
KL
=> EF //CD(1)
F K
D C
B
A
E
=> Em là đường trung bình
=> KF//CD (2)
Từ (1)và (2) ta thấy: qua F ta có FE và FK cùng song song
với CD nên theo tiên đề Ơclit: E,F,K thẳng hàng.
Laøm baøi 27 trang 80
a/Tam giác ADC có E, ^<i><sub>K</sub></i> <sub> lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EK là đường trung </sub>
bình
=> EK = (1)
Tam giác ADC có K,F lần lượt là trung điểm của
AC và BC nên KF là đường trung bình
=> KF = (2)
b/ Ta có EF EK+KF(bất đẳng thức EFK)(3)
Từ (1),(2) và (3) Suy ra: EF EK + KF = + =
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 26,28 trang 80
- Tự ơn lại các bài tốn dựng hình đã biết ở lớp 7:
1/Dựng đoạn thẳng bằng 1 đoạn thẳng cho trước
2/ Dựng một góc bằng một góc cho trước.
3/ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đọan
thẳng cho trước.
4/ Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
5/ Qua một điểm cho trước dựng đường thẳng vng góc với một đường thẳng cho trứơc
6/Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước.
7/ Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề.
- Xem trước bài”Dựng hình thang”
E
D C
A
B
F
<b>Tiết 7+8</b>
<b>DỰNG HÌNH THANG</b>
<b>DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀCOMPA – LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
Học sinh biết dùng thước compa để dựng hình(chủ yếu là dựng hình thang) theo các
Tập cho học sinh biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương
đối chình xác.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận
khi chứng minh. Có ý thức vận dụng hình vào thực tế.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước thẳng, thước đo góc, compa.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp:</b></i>
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đường trung bình của tam giác. Phát biểu định lý về đường trung bình
của tam giác.
Thế nào là đường trung bình của hình thang. Phát biểu định lý về đường trung bình
của hình thang.
Sửa bài 26 trang 80:
Hình thang ABEF có CD là đường trung bình nên:
CD = = =12
Vậy x = 12
Hình thang CDHG có EF là đường trung bình nên:
GH=EF -CD =2.16-12=20. Vậy y=20
Sửa bài 28 trang 80:
a/ Do EF là đường trung bình của hình thang nên
EF//AB//CD
Tam giác ABC có:
BF = FC(gt)
FK??AB (do EF//AB)
Tam giác ABD có:
AE=ED (gt)
EI//AB (do EF//AB)
b/Do EF là đường trung bình của hình thang nên:
EF = = = 8
Do EI là đường trung bình của tam giác ABD nên: EI = ==3
Do EF là đường trung bình của tam giác ABC nên: EF = ==3
Mà EI + IK + KF = EF nên KF = EF – (EI +KF)
KF = 8 – (3+3) = 2
3/ Bài mới:
Ở lớp 6 và lớp 7 học sinh đã được làm quen với những bài tốn dựng hình đơn giản như:
vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước, vẽ một góc bằng một góc cho trước, vẽ đường
trung trực của một đoạn thẳng cho trước, vẽ tia phân giác của một cạnh góc cho trước, vẽ
=>AK=KC
=>BI=ID
A B
D
F
H
G
E
C X
16
Y
K
I
C
E F
D
Trong bài này ta chỉ xét các bài tốn dựng hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và
compa, chúng được gọi là các bài tốn dựng hình.
<b>Hoạt động 1: Các bài tốn dựng hình đã biết.</b>
Giới thiệu bài tốn dựng hình với hai dụng cụ là thước và
compa 1/Bài tốn dựng hình
Giới thiệu tác dụng của thước, của compa trong bài tốn dựng
hình
Giới thiệu các bài tốn dựng hình đã biết
1/Dựng đoạn thẳng bằng 1 đoạn thẳng cho trước
2/ Dựng một góc bằng một góc cho trước.
3/ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng
trung điểm của một đọan thẳng cho trước.
4/ Dựng tia phân giác của một góc cho trước.
5/ Qua một điểm cho trước dựng đường thẳng vuông góc với
một đường thẳng cho trứơc
6/Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng
đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
7/ Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen
2/ Các bài toán
dựng hình đã biết
Dựng tam giác
ADC biết:
^
<i>D</i> =700 ; DA =
2cm;DC=4cm
<b>Họat động 2: Dựng hình thang:</b>
GT: Cho góc 700<sub> và ba đoạn </sub>
thẳng có các độ dài 3cm, 2
cm,4cm
<b>2/Dựng hình thang:</b>
Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy hình
thang AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên
AD=2cm, ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =70</sub>0
KL: Dùng thước và compa dựng
hình thang ABCD (AB//CD) có : <b>Giải</b>
AB=3cm,CD=4cm,AD=2cm <b>1/Cách dựng:</b>
GV vẽ phác một hình thang và
điền đầy đủ các giá trị đã cho vào - Dựng tam giác ACD có
^
<i>D</i> = 700<sub>, DC =4cm,</sub>
DA= 2 cm
Hình vẽ, phân tích bài tốn bằng
các câu hoûi.
- Dựng tia AX//CD (tia AX và điểm C nằm trong
cùng một nữa mặt phẳng bờ AD)
- Tam giác nào có thể dựng được
ngay?( ADC).Vì sao ? (biết hai
cạnh và góc xen giữa)
- Dựng đường trịn tâm ABCD bán kính 3cm, nó
cắt tai AX tại B.
Kẻ đoạn thẳng BC
- Sau đó dựng tiếp cạnh nào?
(dựng tia AX//DC)
- Điểm B cần dựng phải thỏa điều
kiện gì?( Thuộc tia AX và cách
ABCD một khoảng bằng 3cm)
A
D C
2
4
700
2
3 B
A
4
x
C
A
Giải thích vì sau hình thang vừa
dựng lại thỏa yêu cầu của đề bài <b>2/Chứng minh</b>Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD
Hình thang ABCD coù CD=4 cm, ^<i><sub>D</sub></i>
=700<sub>,AD=2cm,AB=3cm neân thỏa mãn yêu cầu</sub>
bài toán.
<b>Hoạt động 3: luyện tập</b>
Làm bài 29 trang 83
Cách dựng :
- Dựng đoạn thẳng BC =4cm
- Dựng góc CBx=650
- Dựng CA BX (bằng cách dựng đường
thẳng đi qua C và vng góc Bx)
Chứng minh :
Tam giác ABC có AÂ=900<sub>, BC =4cm,</sub> <i><sub>B</sub></i><sub>^</sub> <sub> = 65</sub>0
thoả mãn đề bài
Làm bài 30 trang 83
Cách dựng:
- Dựng đoạn thẳng BC =2cm
- Dựng góc CBx=900
- Dựng cung trịn tâm C bán kính 4 cm, cắt tia BX ở A
Dựng đoạn thẳng BC.
Chứng minh:
Tam giác ABC có <i><sub>B</sub></i>^ <sub> = 90</sub>0<sub>, AC = 4 cm, BC = 2 cm</sub>
Thỏa mãn đề bài
Làm bài 33 trang 83
- Dựng đoạn thẳng CD = 3 cm
- Dựng góc CDx = 800
- Dựng cung trịn tâm C bán kính 4 cm, cắt tia Dx ờ A.
- Dựng tia Ay//DC (Ay và C cùng thuộc một
nửa mặt phẳng bờ AD)
- Để dựng điểm B có hai cách : hoặc dựng
<i><sub>C</sub></i>^ <sub> =80</sub>0<sub> (hoặc dựng đường chéo DB = 4 cm)</sub>
Chứng minh
- Tứ giác ABCD là hình thang vì AB //CD
- Hình thang ABCD có CD = 3 cm. ^<i><sub>D</sub></i> <sub> =80</sub>0<sub>, AC =2cm</sub>
- Hình thang ABCD còn có ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = </sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub> = 80</sub>0
nên là hình thang cân
<b>Hoạt động 4: hướng dẫn học ở nhà</b>
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 31,32.34 trang 83
- Xem trước bài đối xứng trục
65
A
4 C
D
A
0
C
B
A
x
4
2
x
A
D
3C
B
<b>Tieát 10+9</b>
<b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang, biết
cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vng.
Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang của hình
thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang)
và ở các dạng đặc biệt (bên song song, hai đáy bằng nhau).
<i><b>II/ Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước thẳng, êke, bảng phụ hình 53,54,58,59 trang 91,92, trịn, hình thang vng.
<i><b>III/ Q trình hoạt động trên lớp:</b></i>
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập 31 trang 83:
Cách dựng:
Dựng tam giác ACD có:
DA= 2cm, DC = AC =4cm
- Dựng tai Ax song song với CD
(tia AX và điểm C nằm trong cùng một
nửa mặt phẳng bờ AD )
- Dựng đường tròn tâm A bán kính 2 cm,
nó cắt tia Ax tại B.
- Kẻ đoạn thẳng BC.
Chứng minh
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD
Hình thang ABCD có AB= AD=2cm,DC=AC=4cm nên thỏa mãn yêu cầu
Sửa bài tập 32 trang 83
Dựng tam giác đều bất kỳ để có góc 600
(chẳng hạn ABC hình bên)
- Dựng tia phân giác của góc 600
(tia phân giác góc A chẳng hạn)
Ta được góc 300<sub> (</sub><i><sub>BAx</sub></i> <sub> hoặc </sub><i><sub>CAx</sub></i> <sub> )</sub>
3/Bài mới:
Cho hs quan sát hình 49 trang 84. hỏi
Muốn cắt chữ H như trong hình 49 ta có thể gấp tờ giấy làm tư! Tại sao vậy?
Câu trả lời sẽ được giải đáp trong câu trả lời sau đây.
Tiết 1: A Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng
<b>Hoạt động 1: phần bài học:</b>
?1 Vẽ d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ hai
điểm A và A' gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d. 1/Hai điểm đối xứng nhau quamôt đường thẳng
Hai điểm được gọi là đối xứng
với nhau qua một đường thẳng d
nếu d là đường trung trực của
A 2 x x
C
4
D 4
2
B
A
x
đoạn thẳng đó.
khi nào hai điểm A,A'gọi là đối xứng nhau qua
đường thẳng d
Quy ước:
Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối
xứng với B qua d cũng là điểm B
?2 Hai hs lên bảng, mỗi em làm 1 trường hợp
Làm bài tập 35,36 trang 91,92
Điểm C ‘ thuộc đoạn A'B'điểm đối xứng qua đường
thẳng d của mỗi điểm C thuộc đoạn thẳng AB đều
thuộc đoạn A'B' và ngược lại
2/Haihình đối xứng nhau qua một
đoạn thẳng:
Định nghóa:
Hai hình gọi là đối xứng với
nhau qua đường thẳng d nếu mỗi
điểm thuộc hình này đối xứng
qua d với một điểm thuộc hình
kia và ngược lại
Ta gọi hai đoạn thẳng AB và A'B' là đối xứng với
nhau qua đường thẳng d .
Cho ABC và đường thẳng d .vẽ các đoạn thẳng đối
xứng với các cạnh của ABC qua trục d
Hai đọan thẳng (góc, tam
giác )đối xứng với nhau qua
một trục thì chúng bằng nhau
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam
Xem hình 54 sgk trang 85
F và F’ là hai hình đối xứng nhau qua trục d , khi gấp
tờ giấy theo trục d thì hai hình F và F’ trùng nhau
<b>Hoạt động 2: bài tập</b>
Bài 35 Trang 87
Vẽ các hình vào tập rồi vẽ hình đối xứng theo u cầu đề bài.
Bài 36 Trang 87
a/ Do Ox là đường trung trực của AB=>OA=OB
Do Oy là đường trung trực của AC=>OA=OC
Suy ra: OB=OC
b/Tam giácAOB cân tại O=>Ô1 =Ô2 = AOB
Tam giácAOC cân tại O=>Ô3 =Ô4 = AOC
AOB+ AOC = 2(Ô1 + Ô3) = 2xOy =2.50 = 1000
Vậy BOC=1000
Tiết 2: B/ Hình có trục đối xứng
Hoạt đống 1: phần bài học:
Điểm đối xứng của các đỉnh A,C,B qua AH là: A,C,B
do đó:điểm đối xứng qua AH của mỗi đỉnh của tam giác
ABC cũng là đỉnh của tam giác ABC. Ta nói ABC là
hình có trục đối xứng.
Định nghóa:
Sử dụng các tấm bìa cắt sẵng các hình chữ A , tam
giác đều, hình trịn.
Đường thẳng d gọi là trục đối
xứng của hình <i>H</i>, nếu điểm
đối xứng qua d của mỗi
điểm thuộc hình <i>H</i> cũng
thuộc hình <i>H</i>
a/Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng
b/ Tam giác đều có 3 trục đối xứng
c/ Hình trịn có vơ số trục đối xứng
Nếu gấp các tấm bìa theo trục đối xứng thì hai phần của
tấm bìa bằng nhau
GV gấp tấm bìahình thang cân ABCD (AB//CD) sao cho A
trùng B , D trùng C , nếp gấp đi qua trung điểm hai đáy
của hình thang.
Định lí :
Đường thẳng đi qua trung
Hỏi: Nhận xét vị trí của hai phần tấm bìa sau khi gấp?
(trùng nhau)
ADK= BCK(c.g.c)
nên KA=KBK thuộc
trung trực của AB do đó
A và B đối xứng nhau
quađường thẳng HK
C và D đối xứng với nhau
qua đường thẳng KHkết
luận
<b>Hoạt động 2 phần bài tập</b>
Bài tập 37 trang 87
Hình 59 h khơng có trục đối xứng, cịn tất cà các hình khác đều có trục đối xứng.
Bài tập
a/ Trục đối xứng của ABC là đường phân giác của góc B
b/Hình đối xứng qua d
?3
?3
C
B
A
D
H
Của đỉnh Alà C
Của đỉnh B là B
Của đỉnh C là A
Của đỉnh AB là cạnh CB
Của đỉnh AC là cạnh AC
Tiết 3: Luyện tập
Làm bài 39 trang 88
a/Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC
nên DA=DC
Do đó:AD+DB=CD+DB=CB(1)
Vì E d nên AE=EC
Do đó: AE+EB = CE+EB (2)
Tam giác CBE có: CB<CE+EB(3)
Từ (1),(2),(3) Suy ra: AD+DB<AE+EB
b/Con đường ngắn nhất mà bạn tú phải
đi là con đường ADB
Làm bài tập
a/Do K là điểm đối xứng với H qua BC nên BC là đường
trung trực của HK => BH = BK
CH=CK
Maø BC là cạnh chung
b/Do BHC= BKC (cmt) => BHC = BKC
Tứ giác ADHE có Â +DHE =1800
700<sub> + DHE=180</sub>0
DHE=1100
Mà DHE = BHC (đđ) nên BHC =1100
Vaäy BHC = 1100
Làm bài 41 trang 88
Các câu đúng là a,b ,c
Câu d sai: một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó)
<b>Hoạt động 4: hướng dẫn học sinh ở nhà </b>
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 40, 42 trang 88, 89
- Xem trước bài “Hình bình hành”
A
C
B
d
E
D
=> BHC = BKC
(c.c.c)
E
D
B <sub>C</sub>
<b>E</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>K</b> <b>A</b>
<b>Tieát 11 + 12 :</b>
<b>HÌNH BÌNH HÀNH, LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu </b></i>
Nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của
hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng sau bằng nhau, chứng minh các góc bằng
nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để
chứng minh hai đường thẳng song song.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
SGK, thước thẳng, bảng phụ hình 71 trang 92, hs chuẩn bị giấy kẻ ô vuông
<i><b>III/ Qúa trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho điểm M và đường thẳng d không đi qua M, Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d.
Định nghĩa trục đối xứng của một hình. sửa bài 40 trang 88.
Các biển báo hình 62a, 62b, 62d có trục đối xứng.
Sữa bài tập
Do K đối xứng với B qua AD nên AD là đường trung trực của đoạn BK EK = EB
3. Bài mới : Quan sát hình 65 trang 90
Tại sao khi cân nâng lên và hạ xuống ABCD ln ln là hình bình hành ?
<b>Hoạt động 1 : Nhận dạng hình bình hành.</b>
Xem hình 66 sgk, tìm tứ giác
ABCD có gì đặc biệt?(AB // CD;
AD // BC) Tứ giác ABCD nêu trên
là hình bình hành. Hình bình hành
là hình thang có 2 cạnh bên song
<b>1/ Định nghóa:</b>
<b>Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song</b>
nên AEK = AEB
Mà AEK = CED (đđ) CED = AEB
ABCD Là
Hình bình
hành
AB // CD
AD // BC
GT
song. Hình bình hành là hình thang
có hai cạnh đáy bằng nhau
<b>Hoạt động 2: Các tính chất</b>
Gợi ý cho học sinh phát hiện các tính chất về
cạnh, góc, về đường chéo.
Chứng minh:
a/ Hình bình hành ABCD là hình thang có hai
cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC;
AB = CD (nhận xét ở $2)
b/ Kẻ đường chéo AC
ABC = CDA(c-c-c) B = D
Kẻ đường chéo BD
DAB = BCD(c-c-c) A = C
c/ Gọi O là giao điểm hai đường chéo của
hình bình hành ABCD.
Hai tam giác AOB và COD có:
2/ Tính chất
<b>Định lý: Trong hình bình hành:</b>
<b>a/ Các cạnh đối bằng nhau </b>
<b>b/ Các góc đối bằng nhau</b>
<b>c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm</b>
<b>của mỗi đường </b>
<b>1</b> <b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>O</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
Chứng
minh dấu hiệu nhận biết thứ 2
<b>3/ Dấu hiệu nhận biết </b>
<b>1/ Tứ giác có các cạnh đối song </b>
<b>2/ Tứ giác có các cạnh đối bằng </b>
<b>nhau là hình bình hành. </b>
<b>3/ Tứ giác có các góc đối bằng </b>
<b>nhau là hình bình hành </b>
<b>4/ Tứ giác có hai đường chéo cắt </b>
<b>nhau tại trung điểm của mỗi đường là</b>
AB = CD (cạnh đối hbh)
A1 = C1 (so le trong)
B1 = D1(so le trong)
Suy ra: OA = OC; OB = OD
AOB = COD
(g – c - g)
(Gợi ý: chứng minh hai cạnh đối song song) Hai
tam giác ABC và CDA có:
Suy ra AÂ1 = <i>C</i>^ 1 AB // CD
AÂ2 = <i>C</i>^ 2 AD // BC
Vậy ABCD là hình bình hành
<b>hình bình hành.</b>
<b>5/ Tứ giác có hai cạnh đối song </b>
<b>song và bằng nhua là hình bình hành.</b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>
<b>E </b> <b>F</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>F</b>
<b>E </b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
Làm bài 43 trang 92
Vì sao tứ giác ABCD trên hình 71 trang 92 là hình bình hành?
Tứ giác ABCD, EFGH là hình bình hành. Vì có AB//CD và AB = CD (dấu hiệu 5)
Làm bài 44 trang 92
Ta coù DE = AD ; BF = BC
Mà AD = BC (cạnh đối hbh ABCD)
Nên DE = BF. Ngồi ra DE // BF
EBFD là hình bình hành.
Do đó BE = DF
Làm bài 45 trang 92
a/ Ta coù: ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> = </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> (DE là phân giác </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>) </sub>
<i><sub>B</sub></i>^ <sub>1</sub><sub> = </sub> <i><sub>B</sub></i>^ <sub> (BF là phân giác </sub> <i><sub>B</sub></i>^ <sub>)</sub>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>C</b>
Mà
^
<i>B</i>
=
^
<i>D</i>
^
<i>D</i>
1 =
^
<i>B</i>
1
AB = DC (gt)
AD = BC (gt)
AC là cạnh trung ABC = <sub>(c – c - c)</sub> CDA
Ta coù: AB // CD <i>B</i>^ 1= ^<i>F</i> 1 (so le trong)
Do đó: ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> = F</sub><sub>1</sub><sub> mà </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub><sub> đồng vị </sub> ^<i><sub>F</sub></i> <sub>1</sub><sub>, Vậy DE//BF</sub>
b/ Tứ giác DEBF có DE//BF và DF//EB (do AB // CD) trên là hình bình hành (theo định
nghĩa)
Làm bài 47 trang 93
Hai tam giác vng BKC và DHA có:
BC = AD (cạnh đối hbh ABCD)
ADH = BCK (so le trong)
Vậy BKC = DHA (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: AH = CK
Mà AH // CK (vì cùng vng góc với BD)
Vậy tứ giác AKCH là hình bình hành
<b>Trả lời cho câu hỏi ở hình 65. khi cân nâng lên và hạ xuống ABCD luôn luôn là hình </b>
<b>bình hành. Vì khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống ta ln ln có AB = CD, AD = BC.</b>
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Về nhà học bài
<b>Tiết 13 + 14</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>ĐỐI XỨNG TÂM </b>
<i><b>I/ Mục tiêu </b></i>
Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm. Nhận biết được hai
đoạn thẳng đối xứng nhau qua một tâm. Biết được hình bình hành là hình có tâm đối
xứng.
Biết vẽ điểm đối xứng vơí một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn
thẳng cho trước qua một tâm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một
tâm.
Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học </b></i>
Sgk thước thẳng, giáo viên cắt sẵn bằng bìa hình chữ N, chữ S, hình bình hành là các
hình có tâm đối xứng.
<i><b>III/ Qúa trình hoạt động trên lớp </b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
<b>F</b>
<b>C</b>
<b>G</b>
<b>D</b>
<b>H</b>
<b>E</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
Sửa bài 46 trang 92
Câu a. b đúng
Câu c, d sai (có thể lấy hình thang cân làm phản ví dụ)
Sửa bài 48 trang 93
Vẽ đường chéo AC
Tam giác ABC có EF là đường trung bình nên
EF = AC và EF // AC (1)
Tam giác DBC có HG là đường trung bình nên
HG = AC và HG // AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG.
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.
<b>I</b>
<b>M</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>N</b>
Sửa bài 49 trang 93
a/ Tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC nên là hình bình hành
Tứ giác AICK có AK // IC và AK = IC nên là hình bình hành
Do đó AI // CK.
Tam giác BAM có BK = KA vaø KN // AM
Suy ra: MN = NB (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB
<b>3/ Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm </b>
Vẽ O Là trung điểm của đoạn thẳng AA’
Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng nhau qua
điểm O
Quy ước
Điểm đối xứng của điểm O qua điểm O cũng là
điểm O
<b>1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm </b>
<b>Định nghĩa:</b>
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm
O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối
hai điểm đó
<b>Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm </b>
HS nhắc lại định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
Từ định nghĩa trên Định nghĩa hai hình đối xứng qua một
điểm. Quan sát hình 76, giới thiệu
Điểm đối xứng qua O của A, B, C là A’, B’, C’
- Hai đoạn thẳng AB và A’B’
đối xứng với nhau qua tâm O.
- Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.
- Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O
Cho hs quan sát hình 77 sgk F và F’ là hai hình đối xứng với
nhau qua điểm O
Khi quay hình F quanh điểm O một góc 180O<sub> thì hình F trùng</sub>
với hình F’.
<b>2/ Hai hình đối xứng qua</b>
<b>một điểm :</b>
<i>Định nghóa :</i> Hai hình gọi là
đối xứng với nhau qua O nếu
mỗi điểm thuộc hình này đối
xứng qua O với một điểm
thuộc hình kia và ngược lại.
- Điểm O gọi là tâm đối
xứng của hai hình đó.
- Nêu hai đoạn thẳng (góc,
tam giác) đối xứng với nhau
qua một điểm thì chúng
bằng nhau.
<b>Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng </b>
A B
Xem hình 79 sgk. Các
chữ cái N,S có tâm đối xứng khi quay các chữ N,S
quanh tâm đối xứng một góc 180o<sub> thì các chữ N, S</sub>
lại trở về vị trí cũ Hãy tìm thêm một vài chữ cái
khác có tâm đối xứng (H, I, O,… X, Z)
<b>3/ Hình có tâm đối xứng :</b>
<i>Định nghóa:</i>
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình <i>H</i>
nếu điểm đối xứng qua O của mỗi điểm
thuộc hình <i>H</i> cũng thuộc hình <i>H</i>.
Chứng minh:
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành
ABCD. Theo tính chất đường chéo của hình bình hành,
O là trung điểm của AC, BD. Do đó A và C đối xứng
nhau qua O, B và D đối xứng nhau qua O.
Điểm đối xứng qua O của mỗi đỉnh của hình bình hành
ABCD cũng là đỉnh của hình bình hành, do đó hình đối
xứng qua O của mỗi cạnh của hình bình hành cũng là
cạnh của hình bình hành. Vậy O là tâm đối xứng của
hình bình hành ABCD
<b>O</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>C</b>
Định lí :
Giao điểm hai đường chéo của hình
bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành đó
<b> Hoạt động 4: Luyện tập </b>
Bài 50 trang 95
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>F</b>
<b>E</b>
Laøm baøi: 52 trang 96
Ta có AE // BC và AE = BC nên ACBE là hình bình hành
BE // AC, BE = AC (1)
Tứ giác ABFC có AB // CF và AB = CF nên là hình bình hành
Suy ra BF // AC và BF // AC (2)
BE và BF cùng song song với AC nên theo tiên đền ơclit: E, B, F thẳng hàng và BE = BF
Suy ra B là trung điểm của EF.
Vậy E đối xứng với F qua B.
<b>I</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>M</b>
Làm bài 53 trang 96
Tứ giác ADME có:
MD // AE (do MD // AB)
ME // AD (do ME // AC)
Nên là hình bình hành
Do I là trung điểm của ED
Làm bài tập
<b>K</b> <b>H</b>
<b>D</b>
<b>E</b>
<b>B</b> <b>C</b>
<b>A</b>
Tứ giác ABCH có:
AC và BH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Nên là hình bình hành
AH // BC và AH = BC (1)
Tứ giác ACBK có:
AB và CK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Nên là hình bình hành AK // BC và AK = BC (2)
Từ (1) và (2) ta nhận thấy: Qua A ta có
AH và AK cùng song song với BC nên theo tiên đề ơclit: K.A.H thẳng hàng và AK = AH.
Suy ra A là trung điểm của KH. Vậy H đối xứng với K qua A.
Laøm baøi54 trang 96
<b>x</b>
<b>y</b>
<b>O</b>
<b>C</b> <b>A</b>
<b>B</b>
Do A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox
Do A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC OA = OC
Suy ra OB = OC (1)
Tam giác AOB cân tại O suy ra:
Ô1 = Ô2 = AOB
Tam giác AOB cân tại O suy ra:
Ô3 = Ô4 = AOB
Ta có AOB + AOC = 2Ô3) = 2.90O180O B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với C qua O
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài
<b>Tiết 15 </b>
<b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<i><b>I/ Mục tiêu </b></i>
Nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận
biết một tứ giác là hình chữ nhật.
Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng
với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông như trung tuyến).
Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và trong các
bài tốn thực tế.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học </b></i>
Sgk, thước thẳng, êke, compa, bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra có phải là hình chữ
nhật hay khơng.
<i><b>III. Qúa trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Khi nào thì hai điểm M và M’ gọi là đối xứng nhau qua O
Thế nào là tâm đối xứng của một hình. Hãy tìm vài chữ có tâm đối xứng
Sửa bài 55 trang 96
Hai tam giác BOM và DON có:
BOM = DON (g – c - g)
Suy ra OM = ON. O là trung điểm của MN
Nên M đối xứng với N qua O.
Sữa bài 56 trang 96 : Hình 83a và hình 83c có tâm đối xứng
Sữa bài 57 trang 96 : a) Đúng b) Sai c) Đúng
3/ Bài mới:
<b>Hoạt động 1: Nhận dạng hình chữ nhật </b>
Tứ giác ABCD trên hình 84 có Â = <i><sub>B</sub></i>^ <sub>=</sub>
^
<i>C</i> = ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>O<sub> nên hình chữ nhật </sub>
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành (Vì
AB//CD và AD//BC hoặc có các góc đối
bằng nhau). Hình chữ nhật cũng là hình
thang cân (vì AB//CD và) ( <i><sub>C</sub></i>^ <sub>=</sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>)</sub>
HCN là hình bình hành có một góc vng
HCN là hình thang cân có một góc vng
<b>1. Định nghóa</b>
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vng
<b>Hoạt động 2: Tính chất </b>
1 =2 (so le trong)
OB = OD (O là trung điểm của BD)
Ô1 = Ô2 (đối đỉnh)
<b>ABCD là hình </b>
<b>chữ nhật </b>
<b>ABCD là tứ giác </b>
Từ các tính chất của hình bình hành
hãy nêu các tính cấht của hình chữ nhật
- Các cạnh đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường
Từ các tính chất của hình thang cân
hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật
- Hai đường chéo bằng nhau
Cũng cố: Nhắc lại hai tính chất về đường
chéo của hình chữ nhật. Tính chất nào có ở
hình bình hành? Tính chất nào có ở hình
thang cân?
<b>1/ Tính chất </b>
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình
bình hành, của hình bình hành, của hình thang
cân
<b>Định lý:</b>
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết </b>
1/ Tuy hình chữ nhật được định nghĩa có 4 góc vuong, nhưng để
chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta chỉ cần chứng minh
tứ giác có mấy góc vng? Vì sao? Nêu dấu hiệu nhận biết 1.
2/ Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì hình thang cân đó cần
thêm mấy góc vng để trở thành hình chữ nhật? Vì sao? Nêu
dấu hiệu nhận biết 2.
3/ Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì hình bình hành đó cần
thêm mấy góc vng để trở thành hình chữ nhật? Vì sao? Nêu
dấu hiệu nhận biết 3
4/ Để chứng minh một hình bình hành là hình chữ nhật, cịn có
thể dùng dấu hiệu nhận biết về đường chéo.
Nêu dấu hiệu nhận biết đó (Nêu dấu hiệu nhận biết 4).
Chứng minh dấu hiệu nhận biết thứ 4.
Hình bình hành có một góc vng nên là hình chữ nhật
Với tứ giác ABCD chẳng hạn (hình trên). Gọi 1 hs dùng êke để
<b>3/ Dâu hiệu nhận biết </b>
1/ Tứ giác có ba góc vng
là hình chữ nhật.
2/ Hình thang cân có một
góc vng là hình chữ nhật.
3/ Hình bình hành có một
góc vn là hình chữ nhật.
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
4/
Hình bình hành có hai đường
chéo bằng nhau là hình chữ
nhật.
<b>ABCD là hình </b>
<b>chữ nhật </b>
<b> AC = BD</b>
<b>KL</b>
<b>GT</b>
A
B
C
D
la
ø h
ìn
h b
ìn
h h
àn<sub>h</sub>
A
C
=
L GT
H
ai t
am
gi
aùc
A
D
C
va
ø B
C
D
Suy ra ADC = BCD
Ta lại có: ADC + BCD = 180O (trong cùng phía,
AD//BC)
kiểm tra tứ giác đó có phải là hình chữ nhật hay không?
Với chiếc compa kiểm tra nếu thấy AB = CD; AD = BC; AC =
BD thì kết luận được tứ giác là hình chữ nhật.
<b>Hoạt động 4: Aùp dụng </b>
a/ Tứ giác ABCD là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau
trại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD có Â =
<b>M</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
b/ ABCD là hcn nên AD = BC.
Ta lại có AM = AD nên AM = BC.
c/ Định lý 1
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
a/ Tứ giác ABDC là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABDC là hình
chữ nhật vì có 2 đường chéo bằng nhau
b/ ABCD là hình chữ nhật nên BÂC = 90O
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
c/ Định lý 2
<b>4/ p dụng vào tam giác</b>
<b>các định lý</b>
1/ Trong tam giác vuông
trung tuyến ứng với cạnh
huyền bằng nửa cạnh huyền.
2/ Nếu một tam giác có
trung tuyến ứng với một
cạnh bằng nửa cạnh ấy thì
tam giác đó là tam giác
vuông.
<b>Hoạt động 5: Làm các bài tập </b>
Bài tập 58 trang 99
d =
b2<sub> = 7</sub>2<sub> – 13 = 36</sub> <sub>vậy b = 6</sub>
a/ Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một
hình bình hành. Do đó giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của
hình.
b/ Hinh thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Hình chữ
nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối của hình chữ nhật.
Do đó đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của
hình.
Bài tập 60 trang 99
Cạnh huyền của tam giác vuông:
<b>I</b>
<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>
<b>A</b> <b>E</b>
Bài tập 61 trang 99
Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình
hành.
Hình bình hành AHCE có AHC = 90O<sub> nên là hình chữ nhật </sub>
<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 62, 63, 64, 65 trang 99, 100
<b> Tiết 16 + 17</b>
<b>HÌNH CHỮ NHẬT – LUYỆN TẬP (TT)</b>
<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu </b></i>
Hiểu được khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nắm được định lý về các
Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song
với một đường thẳng cho trước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học </b></i>
Sgk, thước thẳng, êke, dụng cụ minh họa cho tính chất 1 mục 2 trang 106
<i><b>III/ Qúa trình hoạt động trên lớp </b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
<b>x</b>
<b>15</b>
<b>13</b>
<b>10</b>
<b>C</b>
<b>D</b> <b>H</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
Bài 62 trang 99
Các câu a và b đều đúng
<b>G 1</b>
<b>F</b>
<b>1</b> <b>B</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>C</b>
<b>E </b>
<b>H</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
Baøi 63 trang 100
Kẻ BH DC. Tứ giác ABHD có Â = ^<i>H</i> = ^<i>D</i> = 90O
Là hình chữ nhật. Suy ra DH = AB = 10
Vaäy HC = 15 – 10 = 5
BH2<sub> = BC</sub>2<sub> – HC</sub>2<sub> = 13</sub>2<sub> – 5</sub>2<sub> = 144 </sub>
BH = 12
Vậy AD = BH = 12 (cạnh đối hình chữ nhật)
Do đó x = 12
Bài 64 trang 100
Tam giác DEC có:
^
<i>D</i> 1 + <i>C</i>^ 1 = = = 90o Suy ra EÂ = 90O
Suy ra <i><sub>G</sub></i>^ <sub> = 90</sub>O<sub>. Chứng minh tương tự </sub> <sub>^</sub><i><sub>F</sub></i> <sub>= 90</sub>O
3/ Bài mới
<b> Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song</b>
Tứ giác ABKH có:
AH//BK (cùng vng góc với d)
AB // KH (do a//d)
Vậy ABKH là hình bình hành
Ngồi ra hbh ABKH có 1 góc vng nên hình chữ nhật
BK = AH = h
Hỏi: Cho điểm A thuộc đường thẳng a song song với d Nếu
điểm A có khoảng cách đến d bằng h thì khoảng cách từ mọi
điểm B thuộc a đến d bằng bao nhiêu? Cũng bằng h Giới
thiệu định nghĩa
<i>Định nghĩa :</i> Khoảng cách
giữa hai đường thẳng song
song a và d là khoảng cách
từ một điểm tùy ý trên
đường thẳng này đến đường
thẳng kia.
<b>d</b>
<b>a</b>
<b>H</b> <b>K</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>Hoạt động 2: Tính chất</b>
?2 Xem hình 94 trang 101
Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song song và bằng
nhau nên là hình bình hành AM // d Vậy M a. Chứng minh
tương tự M’ a’
Tính chất 2
Làm ?3 để củng cố tính chất 2
2
2
H'
A A'
C
H
<b>B</b>
Điểm A của tam giác ABC
Nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một
khoảng bằng 2cm.
<b>2/ Tính chất của các điểm</b>
<b>cách đều một đường thẳng</b>
<b>cho trước</b>
<i>Tính chất 1 :</i> Các điểm cách
đường thẳng b một khoảng
bằng h nằm trên hai đường
thẳng ong song với b va cách
b một khoảng bằng h
<i>Tính chất 2 :</i> Tập hợp các
điểm cách một đường thẳng
cố định một khoảng bằng h
không đổi la hai đường thẳng
song song với đường thẳng
đó và cách đường thẳng đó
một khoảng bằng h
<b>Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều</b>
?4
a/ Qua A kẻ đường thẳng vng góc với d, cắt các đường thẳng
b,c,d theo thứ tự B’, C’,D’.
Theo tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình
của hình thang ta có AB’ = BC’ = CD’
b/ Theo tính chất đường trung bình của hình thang:
EF = FG = GH
Phát biểu 2 định lí
<b>K</b>
<b>B</b>
<b>n</b>
<b>m</b>
<b>d</b>
<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>
<b>B</b>
<b>C </b>
<b>D</b>
<b>B'</b>
<b>C'</b>
<b>D'</b> <b>H</b>
<b>G</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>A</b>
x
B
D
C
B'
D'
C'
A
Bài 67 trang 102
Theo định lý về các đường thẳng song song cách đều tại AC’ = C’D’ = D’B
m
C
K
B
d
A
H
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 68, 69 trang 102, 103
GT
KL
Hướng dẫn bài 68 trang 102
Kẻ AH và CK vuông góc với d
Hai tam giác vuông AHB và CKB có:
AHB = CKB (cạnh huyền – góc nhọn )
AH = CK = 2cm.
Vậy điểm C cách đường thẳng đất cố định một khoảng không đổi 2 cm nên C di
chuyển trên đường thẳng m song song với đất và cách đ một khoảng bằng 2cm.
AB = BC
<b>Tiết 18 </b>
<b>HÌNH THOI</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Nắm được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một
tứ giác là một hình thoi.
Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng một tứ giác là hình thoi .
Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính tốn, chứng minh và trong các bài toán
thực tế.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học </b></i>
Sgk, thước thẳng, êke
<i><b>III/ Qúa trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cuõ
Bài 68 trang 102: Đã hướng dẫn ở tiết trước
Bài 69 trang 103: Ghép các ý: (1) với (7) ; (2) với (5) ;(3) với (8) ;(4) với (6)
Cách 1: Kẻ CH Ox
Tam giác AOB có:
M
O
P Q
E
D
A
H
B <b>C</b>
H là trung điểm của OB (Định lý)
Suy ra CH là đường trung bình AOB
Vậy CH = OA = 2 = 1 cm
Khi B di chuyển trên Ox thì CH ln là đường trung bình AOB nên CH ln bằng 1cm.
Do đó khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên tia Em song song với
Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm
Cách 2: Chứng minh rằng CA = CO. Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực
của OA.
Bài 71 trang 103
a/ Tứ giác AEMD có Â = Ê = ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub>nên là hình chữ nhật.</sub>
Do O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM.
Vậy A, O, M thẳng hàng.
b/ Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình của
tam giác ABC. (Chứng minh tương tự bài 77) (Nếu còn thời gian cho làm bài 78)
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1: Nhận dạng hình thoi </b>
AB = BC
ABH = CBK (đđ)
AO // CH (Cùng vng góc với Ox)
Xem hình 100 trang 104 có AB =
BC = CD = DA nên là hình thoi.
Tứ giác ABCD có các cạnh đối
bằng nhau: AB = CD; BC = AD nên
là hình bình hành.
Hình thoi là một hình bình hành
đặc biệt
<b>1/ Định nghóa </b>
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
<b>Hoạt động 2: Tính chất </b>
a/ Theo tính chất của hình bình
hành, hai đường chéo của hình thoi
cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường
b/ Hai đường chéo AC và BD có
thêm các tính chất:
AC BD
AC là phân giác góc A
AC là phân giác góc <i><sub>C</sub></i>^
BD là phân giác góc <i><sub>B</sub></i>^
DB là phân giác góc ^<i><sub>D</sub></i>
Chứng minh
ABC có BA = BC nên là tam giác
cân. Có BO là trung tuyến (vì AO =
OC theo t/c hbh)
BO cũng là phân giác
Chứng minh tương tự với các phân
<b>2/ Tính chất </b>
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
<b>Định lý</b>
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo vng góc với nhau
- Hai đường chéo là đường phân giác các góc của hình
thoi.
<b>ABCD </b>
<b>Là </b>
<b>Hình thoi </b>
<b>ABCD Là </b>
<b>Tứ giác </b>
<b>AB = BC = CD = DA</b>
ABCD laø hình thoi
AC BD
AC là phân giác gócA
CA là phân giác góc C
BD Là phân giác góc B
<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết</b>
Ngồi dấu hiệu nhận biết hình thoi là tứ giác bằng
định nghĩa, hay dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình
thoi từ hình bình hành
Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3
Tam giác BAD có AO vừa là đường cao vừa là trung
tuyến nên là tam giác cân
Do đó AB = AD
C
D
A
B
O
Hình bình hành ABCD có
hai cạnh kề bằng nhau AB = AD nên là hình thoi
GV đặt câu hỏi để nhấn mạnh ý “Hình bình hành” ở
dấu hiệu 3
Có thể khẳng định rằng “Tứ giác có hai đường chéo
vng góc là hình thoi” hay khơng?
(Không, GV đưa ra 1 phản ví dụ. )
<b>3/ Dấu hiệu nhận biết </b>
1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là
hình thoi
2) Hình bình hành có hai cạnh kề
bằng nhau là hình thoi
3) Hình bình hành có hai đường chéo
vng góc với nhau là hình thoi
4) Hình bình hành có một đường
chéo là đường phân giác của một góc
là hình thoi.
Bài tập 73 trang 105 : Các tứ giác là hình thoi:
- Ở hình 102a (theo định nghĩa)
- Ở hình 102b (theo dấu hiệu nhận biết 4)
- Ở hình 102c (theo dấu hiệu nhận biết 3)
- Ở hình 102e (theo định nghĩa)
Bài tập 74 trang 106 :
Cạnh của hình thoi bằng:
G
E
H F
C
D
B
A
Bài tập 75 trang 106 :
Bốn tam giác vuông AEH, BEF, CGF, DGH bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc –
cạnh
Nên EH = EF = GF = GH.
Vậy tứ giác EFGH là hình thoi
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài
<b>Tiết 19 + 20 </b>
<b>HÌNH VUÔNG – LUYỆN TẬP </b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Nắm được định nghĩa hình vng, thấy được hình vng là dạng đặc biệt cảu hình
chữ nhật và hình thoi.
Biết vẽ một hình vng, biết chứng minh một tứ giác là hình vng
Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh, tính tốn
và trong các bài tốn thực tế.
H G
F
E
D
A
B
C
<i><b>II/ Phương tiện dạy học </b></i>
Sgk, thước thẳng
<i><b>III/ Qúa trình hoạt động trên lớp </b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa hình thoi, vẽ hình thoi ABCD
Nếu các dấu hiệu nhận biết hình thoi
Sửa bài tập 76 trang 106
Tam giác ABC có EF là đường trung bình
Nên EF // AC (1)
Tam giác ADC có HG là đường trung bình nên HG // AC (2)
Từ (1) và (2)suy ra EF // HG
Tam giác ABD có EH là đường trung bình nên EH // BD (3)
Tam giác CBD có FG là đường trung bình nên FG // BD (4)
Từ (3) và (4) suy ra EH // FG
Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành
Ta có: EF // AC và BD AC BD EF
EH // BD và EF BD EF EH Ê = 90O
Hình bình hành EFGH có Ê = 90O<sub> nên là hình chữ nhật </sub>
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1: Nhận dạng hình vng </b>
Hình 104 có Â = <i><sub>B</sub></i>^ <sub> =</sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub>= </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>O<sub> và</sub>
AB = BC =CD = DA nên là hình vng Từ định
nghĩa hình vng suy ra:
- Hình vng là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng
nhau.
- Hình vng là hình thoi có bốn góc vng
- Hình vng vừa là hình chữ nhật vừa là hình
thoi.
Cho HS quan sát phần tóm tắt trên để giới thiệu.
<b>1/ Định nghóa </b>
Hình vng là tứ giác có bốn góc vng
và có bốn cạnh bằng nhau
<b>ABCD là </b>
<b>hình vuông </b>
<b>ABCD là tứ giác </b>
<b>Â = = = =900</b>
Hình vng là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng
nhau.
Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông
Hình vng vừa là hình chữa nhật vùa là hình
thoi.
<b>Hoạt động 2: Tính chất </b>
Tại sao hình vng có tất cả các tính chất cũa
hình chữa nhật và hình thoi?
(Vì hình vng cũng là một hình chữ nhật, cũng
là một hình thoi)
Hai đường chéo của hình vng:
- Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Bằng nhau
- Vng góc với nhau
- Là đường phân giác của các góc.
<b>2/ Tính chất </b>
Hình vng có tất cả các tính chất của
hình chữ nhật và hình thoi.
<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết </b>
Để chứng minh một tứ giác là hình vng ta
chứng minh tứ giác đó vừa là hình chữ nhật vừa
là hình thoi.
Hs có thể giải thích hai dấu hiệu ở lớp. Các dấu
hiệu cịn lại cho về nhà. Giải thích
a/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau thì có
bốn cạnh bằng nhau, do đó là hình vng.
b/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc
thì có hia cạnh kề bằng nhau. Đó là hình vng
c/ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường
phân giác của một góc thì có hai cạnh kề bằng
nhau, do đó là hình vng.
d/ Hình thoi có một góc vng thì có bốn góc
vng đó là hình vng.
e/ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau thì có
một góc vng, do đó là hình vng.
?2 Các tứ giác là hình vng:
- Ở hình 105a (hình chữ nhật có hai cạnh kề
bằng nhau )
- Ở hình 105c (hình chữ nhật có hai đường chéo
vng góc, hoặc hình thoi có các đưịng chéo
bằng nhau.)
- Ở hình 105d (hình thoi có một góc vng)
<b>3/ Dấu hiệu nhận biết </b>
a/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng
nhau là hình vng.
b/ Hình chữ nhật có hai đường chéo
vng góc với nhau là hình vng.
c/ hình chữ nhật có một đường chéo là
phân giác của một góc là hình vng.
d/ Hình thoi có một góc vng là hình
vng.
e/ Hình thoi có hai đường chéo bằng
<b>ABCD là tứ giác </b>
<b>Â = = = =900</b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>
Bài tập 79 trang 108
a/ Hình vng có cạnh bằng 3 cm. Đường chéo của hình vng đó bằng:
b/ Đường chéo hình vng bằng 2dm. Gọi cạnh hình vng là x
Ta có x2<sub> = </sub>
x =
Tâm đối xứng của hình vng là giao điểm hai đường chéo.
45O
O
45
C
F
B
A
D
E
Hình vng có bốn trục đối xứng, đó là hai đường chéo và hai
đường trung bình của hình vng.
Bài tập 81 trang 108
Tứ giác AEDF có DE // FA (cùng vng góc với AB)
EA // DF (cùng vng góc với AC)
Nên là hình bình hành (định nghĩa)
Hình bình hành AEDF có AD là phân giác góc A nên là hình thoi. Hình thoi AEDF có Â
= 900<sub> nên là hình vuông </sub>
Bài tập 82 trang 108
Bốn tam giác AHE, BEF, CFG, DGH coù:
AHE = BEF = CFG = DGH (c – g - c)
Suy ra: HE = EF = FG = GH, Ê2 = ^<i>H</i> 1
Do đó tứ giác EFGH là hình thoi
Ta có ^<i><sub>H</sub></i> <sub>1 </sub><sub>+ Ê</sub><sub>1</sub><sub> = 90</sub>O <sub>mà Ê</sub>
2 = ^<i>H</i> 1 (cmt)
Neân EÂ1 + EÂ2 = 900
Suy ra HEF = 900<sub> Hình thoi EFGH có 1 góc vuông nên là hình vuông </sub>
Bài tập
- Dựng đoạn AC = 3 cm
- Dựng đường trung trực của đoạn AC, cắt AC tại O.
Trên đường trung trực đó lấy các điểm B và D sao cho OA = OB = OC = D. vẽ các đoạn
thẳng AB, BC, CD, DA.
Chứng minh
Tứ giác ABCD có OA = OB = OC = OD nên là hình bình hành
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vừa vng góc vừa bằng nhau nên là hình
vng.
AE = BF = CG = DH (gt)
 == = A = 900
A
F
C
E
B
D
Bài 84 trang 109
a/ Tứ giác AEDF: có AE // DF và AF // DE
nên là hình bình hành (định nghóa)
b/ Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi (dấu
hiệu nhận biết hình thoi 4)
c/ Nếu tam giác ABC vng tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật).
Nếu Tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh
BC thì AEDF là hình vng.
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Về nhà học bài
- Laøm bài tập 85, 86 trang 109
- Ôn tập lý thuyết chương 1
<b>Tiết 21 + 22</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương(về định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết).
Vận dụng các kíên thức trên vào các dạng bài tập(tính tốn, chứng minh, nhận biết
hình, tìm điều kiện của hình).
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng
cho học sinh.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgk, thước thẳng, Sơ đồ nhận biết các lọai tứ giác .
<i><b>III/ Quá trình họat động trên lớp</b></i>
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập 85 trang 109.
a) Tứ giác ADFE có AE // DF và AE = DF
Nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có A = 900
nên là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật ADFE cịn có AE = AD nên là hình vng.
b) Tứ giác DEBF có: BE // DF, EB = DF nên là hình bình
hành DE // BF
Tứ giác CEAF có: AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành AF // EC
Suy ra EMFN là hình bình hành.
Hình bình hành EMFN có ^<i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> nên là hình chữ nhật.</sub>
Ngồi ra cịn có EM = MF (do ADFE vng) nên là hình vng.
<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết</b>
Giáo viên dùng sơ đồ gọi học sinh trả lời các câu hỏi.
1) Nêu định nghĩa tứ giác (câu 1)
Định nghóa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông (câu 2).
Định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng (câu 5).
2) Nêu tính chất về góc của tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật.
3) Nêu tính chất về đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vng.
4) Trong các tứ giác trên sơ đồ, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng.
<b>Sơ đồ nhận biết các lọai tứ giác</b>
M
N
E B
A
D F C
Chú thích :
(1) : - Hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Hai đường chéo bằng nhau.
(2) : - Một góc vng.
- Hai đường chéo bằng nhau.
(3) : - Hai cạnh kề bằng nhau.
- Hai đường chéo vng góc với nhau.
- Một đường chéo là đường phân giác của một góc.
(4) : - Các cạnh đối song song.
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hai cạnh đối song song và bằng nhau.
<b>Hoạt động 2: Giải bài tập.</b>
Bài 87 trang 111
Hình
vuông
Hình bình hành
Hình thang
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình
vng.
Bài 88 trang 111
(Sử dụng sơ đồ hình 109 để nhận biết tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vng. Do đó trước tiên ta phải chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành)
Tam giác ADB có HE là đường trung bình nên:
HE // DB và HE = (1)
Tam giác CDB có GF là đường trung bình nên:
GF // DB và GF = (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
HE // GF và HE = GF.
Vậy EFGH là hình bình hành
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EH EF
Do EH // DB
EH EF DB EF
maø AC // EF BD AC
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC và BD vng góc với nhau.
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EH = EF
Do
Điều kiện phải tìm: các đường chéo AC và BD bằng nhau.
c) Hình bình hành EFGH là hình vng
Điều kiện phải tìm : các đường chéo AC, BD bằng nhau và vng góc với nhau.
Bài 89 trang 111
EH = BD
EF = BD BD = AC
AC BD
AC = BD
EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hình thoi
Hình
vuông Hình thoi
F
C
G
E
H
D
A
a/ Tam giác ABC có D, M lần lượt là trung điểm của
AB và BC nên MD là đường trung bình.
MD // AC mà AC Ab nên MD AB.
Do đó AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng
với M qua AB.
b/ Ta coù EM // AC (cmt)
EM = AC (vì cùng bằng 2 DM) AEMC là hình bình hành
Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình
hành. Hình bình hành AEBM có AB Em nên là hình thoi.
c/ Cho BC = 4 cm BM = .4 cm = 2 cm
Chu vi hình thoi AEBM = 2.4 = 8 cm
d/ Hình thoi AEBM là hình vuông EM = AB
Do EM = AC
EM = AB AB = AC
Điều kiện phải tìm : Tam giác vuông ABC có AB = AC thì AEBM là hình vuông.
Bài 90 trang 112
a/ Hình 110 sgk (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.
b/ Hình 111 sgk (tháp rùa và bóng của nó) có hai trục đối xứng, có một tâm đối
xứng.
<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà </b>
<b>- Về nhà học bài .</b>
- Ơn tập các đề ơn tập chương 1 để tiết 23 làm kiểm tra.
E
C
A
B
<b>Tieát 23</b>
<b>MỘT SỐ ĐỀ GỢI Ý KIỂM TRA CHƯƠNG 1</b>
(Làm trong 45 phút)
<b>ĐỀ 1</b>
<b>Bài 1:</b>
a/ Phát biểu định nghĩa hình thoi. Phát biểu các tính chất của đường chéo hình
thoi.
b/ Vẽ hình thoi ABCD coù Â = 600<sub> , AB = 2 cm</sub>
<b>Bài 2 : Điền dấu “</b>” vào ơ thích hợp :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai canh bên song song là hình bình hành
2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
<b>Bài 3 : Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của</b>
AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b/ Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c/ Có trường hợp nào của <sub></sub>ABC để tứ giác AKMB là hình thoi hay khơng? Vì
sao?
<b>ĐỀ 2</b>
<b>Bài 1 : </b>
a/ Cho tam giác ABC và một đường thẳng d tùy ý. Vẽ <sub></sub>A'B'C’ đối xứng với
b/ Phát biểu định nghóa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân.
<b>Bài 2 : Điền dấu “</b>” vào ơ thích hợp :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2 Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật
<b>Bài 3 : Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ</b>
đường thẳng qua B va song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với
BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
a/ Tứ giác OBKC là hình gì ? Vì sao?
b/ Chứng minh rằng AB = OK.
<b>ĐỀ 3</b>
<b>Baøi 1:</b>
a/ Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ <sub></sub>A'B’C’ đối xứng với tam giác
ABC qua điểm O.
b/ Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật.
<b>Bài 2 : Điền dấu “</b>” vào ơ thích hợp :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hìnhvng có cạnh bằng 1 cm thì đường chéo bằng cm
2 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang thi
đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.
<b>Bài 3 : Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Â = 60</b>o<sub>. Gọi E, F theo thứ</sub>
tự là trung điểm của BC, AD.
<b>CHƯƠNG II</b>
<b>ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC</b>
<b>Tiết 24</b>
<b>ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi, một đa giác đều.
Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa gíc đều.
Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgk, thước vẽ đoạn thẳng, các hình vẽ trang 113, thước đo góc.
<i><b>III/ Q trình hoạt động trên lớp</b></i>
1) Ổn định lớp
2) Bài mới
Ở chương I học sinh đã được học về tứ giác, các tứ giác đặc biệt như hình thang, hình
bình hành, hình chữ nhật, ………..Trong chương này học sinh học chủ yếu là tự học theo
gợi của SGK, học sinh nhận biết đa giác, định nghĩa đa giác lồi đa giác đều tương tự các
khái niệm đã biết về tứ giác.
<b>Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm đa giác lồi</b>
Cho học sinh quan sát các hình vẽ trang 113
Vài hs đọc lại định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi <sub></sub> định nghĩa
đa giác ABCDE (hình vẽ trang 113)
?1 Hình ABCDE khơng phải là đa
giác (tứ giác, ngũ giác) vì :
- Có 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA nên
không phải là tứ giác, ngoài ra hai
đoạn DE và EA cùng thuộc một đoạn
thẳng khơng phải là ngũ giác
khơng là đa giác.
Các hình 112, 113, 114 không
phải là đa giác lồi vì các đa giác đó khơng nằm trên một nửa mặt
phẳng bờ là đường thằng chứa bất kỳ cạnh nào.
Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền
vào chổ trống :
Các đỉnh là các điểm : A, B, ………
Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, ……
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau :
1/ Khái niệm về
đa giác:
Định nghĩa:
Đa giác lồi là đa
giác luôn nằm
trong nửa mặt
phẳng mà bờ là
đường thẳng
chứa bất kỳ cạnh
nào của đa giác
đó.
<b>Chú ý</b>
AC, CG,……
Các góc là : AÂ , <i><sub>B</sub></i>^ <sub>, ……… </sub>
Cá điểm M< P là các điểm trong của đa giác.
Các điểm R, Q là các điểm ngoài của đa giác.
Gọi n là số cạnh của đa giác, n = 3, 4, 5, 6, 7 gọi là: ………
<b>Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa giác đều</b>
Tam giác đều có ba trục đối xứng, hình vng có 4 trục đối
xứng và tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Ngũ giác đều có nămtrục đối xứng.
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng.
2/ Đa giác đều :
Đa giác đều là đa
giác có tất cả các
cạnh bằng nhau
và tất cả các góc
bằng nhau.
<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính tổng số đo các góc của một đa giác</b>
Bài tập 4 trang 115
Tứ giác Ngũ giác Lục giác đa giác n cạnh
Số cạnh 4 5 6 n
Số đường chéo xuất
phát từ một đỉnh
1 2 3 n - 3
Số tam giác tạo thành 2 3 4 n - 2
Tổng số đo các góc
của đa giác
2.1800
= 360o
3.1800
= 540o
4.1800
= 720o
(n
-2).1800
Cơng thức tính số đo các góc của một đa giác là : (n - 2).1800
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc của một đa giác : Tổng số đo các góc của hình
n-giác bằng (n - 2).1800
Bài tập 5 trang 116
Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng(n-2) .1800<sub>.Từ đó suy ra số đo mỗi góc của</sub>
hình n…giác đều là (<i>n −</i>2). 1800
<i>n</i>
Áp dụng cơng thức trên,số đo mỗi góc của ngũ giác đều là (5<i>−</i>2). 1800
5 =108
0
Số đo mỗi góc của lục giác đều là (6<i>−</i>2). 1800
6 =120
0
Bài tập 2 trang 115
a) Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng có thể các góc khơng bằng nhau nên
hình thoi khơng buộc phải là đa giác đều.
b) Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh có thể khơng bằng nhau
nên hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều.
<b>Hoạt động 4:hướng dẫn học ở nhà</b>
-Về nhà học bài
-Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
-Làm bài tập1,3 trang 115
Hướng dẫn bài 1 trang115
b)Một đa giác lồi là một đa giác thỏa mãn hai điều kiện:
Các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh.Đa giác thỏa điều kiện này là đa giác đơn
Đa giác ln nằm trong mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứabất kỳ cạnh nào của đa
gíac đó.Đa giác thỏa điều kiện này là đa giác lồi.
Hướng dẫn bài 3 trang 115
Do ABCD là hình thoi  =600<sub> neân </sub> <i><sub>B</sub></i><sub>^</sub> <sub> = 120</sub>0<sub>, </sub> <sub>^</sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 120</sub>0
Tam giác AHE có :
AE = AB
AH = AD
Mà AB = AD (cạnh hình thoi)
AE = AH . Ngồi ra  = 600 . Vậy AEH là tam giác đều
Suy ra Ê = HÂ = 1200<sub> . Tương tự </sub>
CFG là tam giác đều
Suy ra FÂ = GÂ = 1200<sub> .Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau, có tất cả các cạnh bằng</sub>
<b>Tiết 25</b>
<b>DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác
vng.
Học sinh hiểu rằng để chứng minh các cơng thức đó cần vận dụng các tính chất của
diện tích đa giác.
Học sinh vận dụng được các cơng thức đã học và các tính chất của diện tích trong
giải tốn.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học:</b></i>
Sgk, thước thẳng, Bảng phụ hình 121, trong đó vẽ rời các đa giác A, B, C, D,E.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp</b></i>
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ:
Sửa các bài tập 1,3 trang 115
Tính tổng số đo các gốc trong của một đa giác lồi nếu số cạnh là 12 : 2002
Tìm số đường chéo của hình 8 cạnh, 10 cạnh.
3)Bài mới
<b>Hoạt động 1</b>
Xem hình 10 trang 122 <b>1/ Khái niệm diện tích đa giác</b>
a) Diện tích hình A bằng diện tích hình B Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi
một đa giác được gọi là diện tích đa giác
đó.
b) Diện tích hình D gồm 8 ô vuông, còn
diện tích hình C gồm 2 ô vuông( đặt hình
C lên hình D )
Mỗi đa giác có một diện tích xác định.
Diện tích đa giác là một số dương
Diện tích hình gấp D hai lần diện tích
hình C
Diện tích đa giác có tính chất sau:
c) Diện tích hìnhC gồm 2 ô vuông, còn
diện tích hình E gồm 8 ô vuông(đặt hình
C lên hình D)
a) Hai tam giác bằng nhau thí có diện tích
bằng nhau
Diện tích hìnhC bằng diện tích hình E
phân hoạch heo cách nào cũng cho 1 kết
quả.
b) Nếu một đa giác được chia thánh
những đa giác không có điểm trong chung
thì diện tích của nó bằng tổng diện tích
của những đa giác đó.
Diện tích đa giác ABCDE được ký hiệu là
SABCDE hoặc S (nếu không sợ bị nhầm lẫn)
c) Nếu chọn hình vng làm đơn vị đo
diện tích có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m …
thì đơn vị diện tích tương ứng là1cm2<sub>,</sub>
1dm2<sub>, 1m</sub>2<sub> .</sub>
<b>Hoạt động 2:</b>
a
b
a
b
a
b
b = 1,7 cm thì :
S = ab = 3,2.1,7 = 5,44 (cm2<sub>)</sub>
Từ cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật hãy suy ra cơng thức tính diện tích
hình vng, hình tam giác vng
Hình vng là hình chữ nhật có hai
canh bằng nhau
Diện tích hình vng = cạnh x cạnh
Diện tích tam giác vng = một nửa
diện tích hình chữ nhật.
Diện tích hình chữ nhật
bằng tích hai kích thước
của nó. S = ab
(S là diện tích, a là
chiều dài, b là chiều
rộng của hình chữ nhật)
3/ Cơng thức tính diện tích hình vng, hình
tam giác vng
Diện tích hình vuông bằng
bình phương cạnh của nó.
Hình chữ nhật được chia thành 2
tam giác vng bằng nhau( khơng có
điểm trong chung) nên S tam giác
vng bằng một nửa diện tích hình chữ
nhật.
Diện tích tam giác bằng nửa tích của các cạnh
góc vng :
S = ab
<b>Hoạt động 3: Bài tập</b>
Bài 6 trang upload.123doc.net: Diện tích hình chữ nhật là S = ab
a/ Nếu chiều dài tăng 2 lần, thì S’ = 2ab = 2S. Vậy diện tích tăng 2 lần
b/ Nếu chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng tăng 3 lần thì S’ = 3ab = 9 ab =
9S. Vậy diện tích tăng 9 lần.
c/ Nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì S’ = 4ab = ab = s.
Vậy diện tích khơng thay đổi.
Bài 7 trang upload.123doc.net
Diện tích cửa sổ : 1.1,6 = 1,6 m2
Diện tích cửa ra vào : 2.1,2 = 2,4 m2
Diện tích nền nhà : 4,2.5,4 = 22,68 m2
Diện tích các cửa bằng == 0,1763 = 17,63% 20%
Vậy gian phịng khơng đạt mức chuẩn về ánh sáng.
Bài 8 trang upload.123doc.net
Đo hai cạnh góc vng rồi áp dụng cơng thức để tính diện tích tam giác
vng đó .
Bài 9 trang 119:
Diện tích tam giác vuông ABE là : 12x : 2 = 6x
Diện tích hình vuông ABCD là : 14.12 =144 m2
Theo đề bài ta có : 6x = 144 x = : 6 = 8 cm.
Bài 10 trang 119:
Giả sử tam giác vng ABC có cạnh
huyền là a và hai cạnh góc vng là b, c.
Diện tích hình vng dựng trên cạnh
huyền a là a2
Tổng diện tích hai hình vng dựng trên
hai cạnh góc vng b, c là b2 <sub>+ c</sub>2
Theo định lý Pitago ta coù : a2<sub>+ b</sub>2 <sub>+ c</sub>2
Vậy : trong một tam giác vng, tổng
diện tích của hai hình vng dựng trên hai
cạnh góc vng bằng diện tích hình vng
trên cạnh huyền.
Bài 11 trang 119:
Các hình này bằng nhau theo tính chất 3 của diện tích.
Bài 12 trang 119
Diện tích của mỗi hình là 6 ơ vng
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 13, 14 ,15 trang 119.
- Xem trước bài :Diện tích tam giác”.
a/ b/ c/
a2
c
2
<b>Tiết 26 + 27</b>
<b>DIỆN TÍCH TAM GIÁC – LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Học sinh nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác.
Học sinh biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba
trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó .
Học sinh vận dụng đượ cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn.
Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của
một tam giác cho trước.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgk, thước thẳng, êke, giấy rời, kéo keo dán
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Baøi 13 trang 119
SABC = SADC ; SAFE = SAHE ; SEKC = SEGC
Suy ra :
SABC - SAFE ; SEKC = SADC - SAHE – SEGC
Vậy SHEGD = SFBKE ;
Bài 14 trang 119
Bieát 1 km2<sub> = 1000000 m</sub>2<sub> ; 1a = 100 m</sub>2 <sub>; 1ha = 10000 m</sub>2
Diện tích đám đất hình chữ nhật là :
700 . 400 = 280000 m2<sub> = 0,28 km</sub>2<sub> = 2800 a = 28 ha</sub>
3/
Bài mới:
Trong tiết trước ta đã biết cách tính diện tích tam giác vng, vậy với tam giác nhọn,
tam giác tù thì diện tích tính như thế nào ?
<b>Hoạt động 1 : Định lý </b>
Cho tam giác ABC và
gọi S là diện tích của
nó. Lấy một cạnh tùy
ý , chẳng hạn lấy
cạnh BC rồi vẽ đường
cao AH ứng với cạnh
đó. Ta chứng minh
rằng :
<b>S = BC . AH</b>
1/ Định lý
Diện tích tam giác bằng nửa
tích của một cạnh với chiều
cao ứng với cạnh đó
S = ah
2/ Chứng minh định lý
Có ba trường hợp xảy ra
học ở tiết trước a/ Trường hợp điểm H trùng với điểm B (hoặc C)Khi đó tam giác ABC vng tại B. Ta có : S =BC . AH
Trường hợp này
SABC= SBHA + SCHA
b/ Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C
Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông
BHA và CHA, mà : SBHA = AH . BH ; SBHA = AH . CH
SABC = AH . (BH + CH) = BC . AH
Học sinh tự c/ Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn BC
h
A
C
B H
A
A A
E
A
D
H
G C
F <sub>B</sub>
chứng minh trường
hợp c
<b>SABC + SACH= SABH</b>
<b>Suy ra :</b>
<b>SABC= SABH + SACH</b>
SBHA = AH . BH ; SBHA = AH . CH
SBHA = AH . (BH – CH) = CB . AH
<b>Hoạt động 2 : </b>
Baøi 16 trang 121
Ở mỗi tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy a và chiều cao h.
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập</b>
Bài 17 trang 121
Gọi S là diện tích hình tam giác vuông AOB ta có :
S = OA . OB = 2S = OA . OB
S = OM . AB 2S = OM . AB
Vaäy OA . OB = OM . AB
Baøi 18 trang 121
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC . Ta có :
SABM = AH . BM
SACM = AH . CM
Maø BM = CM (gt) Suy ra : SABM = SACM
Baøi 19 trang 122
a/ Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô
vuông.
b/ Rõ ràng là các tam giác có diện tích bằng nhau
thì không nhất thiết bằng nhau.
Bài 20 trang 122
Cho tam giác ABC với đường cao AH. Ta dựng
hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của tam
giác ABC và có diện tích bằng diện tích tam giác
ABC như hình vẽ.
Ta có <sub></sub>EBM = <sub></sub>KAM và <sub></sub>DCN = <sub></sub>KAN.
Suy ra : SBCDE = SABC = BC. AH
Baøi 21 trang 122
Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng :
SABCD =5x cm2
Diện tích tam giác EAD bằng :
SADE = (5 . 2) = 5 cm2
Theo đề bài ta có: 5x = 3 . 5
Vậy x = 3 cm
Baøi 22 trang 122
C
B H
B H C B C H
?1 2 1
3
1
3
M
C
M <sub> D</sub>N
Hai tam giác có dt bằng nhau khi có đường cao và đáy bằng nhau.
<b>O</b>
<b>d</b>
<b>N</b>
<b>F</b>
<b>P</b>
<b>A</b>
- Dt tam giác này bằng một nửa dt tam giác kia
khi đường cao cuả tam giác này bằng một nửa đường cao của tam giác kia và đáy bằng
nhau ..v..v..
a/ Nếu lấy một điểm I bất kỳ nằm trên đường thẳng d đi qua A và song song với đường
thẳng PF thì SPIF = SPAF
b/ Nếu lấy một điểm O sao cho khoảng cách từ O đến đường thẳng PF bằng 2 lần
khoảng cách từ A đến đường thẳng PF thì SPOF = SPAF
Có vô số điểm O như thế.
c/ Nếu lấy một điểm n sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng PF bằng lần khoảng
cách từ A đến đường thẳng PF thì SPNF = SPAF . Có vơ số điểm O như thế nằm trên
hai đường thẳng song song với đường thẳng PF’.
<b>M</b>
<b>B</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>A</b> <b>H</b> <b>K</b> <b>C</b>
Baøi 23 trang 127
Theo giả thiết thì M là điểm nằm trong tam giaùc ABC sao cho :
SAMB + SBMC = SMAC
Nhöng SAMB + SBMC + SMAC = SABC
Suy ra SMAC + SMAC = SABC
Do đó SMAC = SABC
Tam giác MAC và ABC có chung đáy BC
nên MK = HB.
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC.
<b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài.
<b>Tiết 28</b>
<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Học sinh nắm được cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức đã học.
Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình
bình hành cho trước.
u cầu học sinh chứng minh định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
Yêu cầu học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgk, thước thẳng.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu cơng thức tính diện tích tam giác.
Sữa bài 24 trang 123
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Theo định lý Pitago,
ta có :
<b>h2<sub> = b</sub>2<sub> - </sub></b>
<b>= </b> 4<i>b</i>2<i>− a</i>2
4 <b> ; h = </b>
4<i>b</i>2<i><sub>−a</sub></i>2
4
<b>S = </b> 1<sub>2</sub> <b>ah = </b> 1<sub>2</sub> <b>a. </b>
4 <b>= </b>
1
4<i>a</i>
2
<i>− a</i>2
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a. Theo định lý Pitago, ta có:
<b>h2<sub> = b</sub>2<sub> - </sub></b>
<b>= </b> 3<i>a</i>2
4 <b> ; h = </b>
<i>a</i>
2
<b>S = </b> 1<sub>2</sub> <b>ah = </b> 1<sub>2</sub> <b>a.</b> <i>a</i>
2 <b> = </b>
<i>a</i>2
<b>Hoạt động 1</b>
Cho 3 nhóm học sinh thực hiện theo gợi ý
của sách GK 1/ Công thức tính diện tích hìnhthang
SABC = BC. AH
Đường cao của tam giác ABC là đoạn thẳng
SABC = BC. AH SABCD = AH.(DC + AB)
Diện tích hình thang bằng nửa diện
tích của tổng hai đáy với chiều
cao :
S = (a + b).h
Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng
nhau 2/ Cơng htức tính diện tích hình bình hành
Từ cơng thức tính dt hình thang
S = <i>a</i>+<sub>2</sub><i>bh</i> (với a, b là 2 đáy)
Ta thay b bằng a, để suy ra S = ah
Diện tích hình bình hành bằng tích
của một cạnh với
chiều cao ứng với
cạnh đó :
S = ah
<b>Hoạt động 3 : Làm bài tập</b>
Bài 30 nêu lên
một cách chứng
minh khác về
hình thang
Bài 30 trang 126
Cho hình thang ABCD (AB // CD) Ta dựng hình chữ nhật GHIK có
một cạnh bằng đường trung bình của hình thang và có diện tích
bằng diện tích hình thang như hình bên. Ta thấy rằng :
EKD = EGA vaø FIC = FHB nên SABCD = SGHIK
Học sinh có thể
rút ra một quy
tắc khác về tính
diện tích hình
thang
= EF.AH , maø EF =
nên SABCD =(AB + CD).AH
Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang
với đường cao.
Bài 27 trang 130
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB
và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
<b>Hoạt động 4 : Hường dẫn học ở nhà</b>
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 26, 28, 29, 31 trang 125, 126.
C
D
B
A
G
D
H
K
H
A
B
C
D
<b>Tiết 29</b>
<b>DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Học sinh nắm được cơng thức tính diện tích hình thoi.
Học sinh biết cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có
Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.
Học sinh phát hiện được và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgh, thước thẳng.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu cơng thức tính diện tích hình thang.
Sửa bài 26 trang 125
AD = = 36m
Diện tích hình thang ABED bằng .36
= 972 m2
Sửa bài tập 28 trang 126
SFIGE = SFIGE = SFIGE = SFIGE
Sửa bài tập 29 trang 126
Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM =
MB), có đáy dưới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng ta có diện tích bằng nhau.
Sửa bài tập 31 trang 126
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 (ơ vng).
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 (ơ vng).
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 (ô vuông).
3/ Bài mới
<b>Hoạt động 1:</b>
Cho 2 nhóm học
sinh thực hiện ?1
theo gợi ý của sách
GK
1/ Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo
vng góc
<b>SABC = AC.BH</b>
<b>SADC = AC.DH</b>
Tính diện tích hình thoi theo ?1
là tính diện tích của một tứ giác
có ... học sinh phát biểu tiếp
(hai đường chéo vng góc). Gọi
một HS lên viết cơng thức
2/ Cơng thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích độ dài
hai đường chéo.
Do hình thoi cũng là hình bình
hành nên diện tích S =ah. u cầu
HS vẽ đường (có độ dài h) , và cạnh
đáy có độ dài a. Sau đó viết công
<b>S = d1.d2</b>
C
D
B
A
E
C
D
B
A
D
N
M
?2
?3
I
B
A
Q
M
N
P
thức như trên.
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách chứng minh khác về hình thoi</b>
Làm bài tập 33 trang 128
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ
nhật có một cạnh là MP, cạnh kia
bằng IN (IN = ) Suy ra:
SMNPQ = SMPBA = MP. IN
= (MP.NQ)
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài “Diện tích đa giác”
- Làm bài tập 34, 35, 36 trang 128, 129
C
D
B
A
G
D
H
K
H
<b>Tiết 30</b>
<b>DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Nắm vững cơng thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính
diện tích tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgh, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi (nếu có).
<i><b>III/ Q trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Viết cơng thức tính diện tích hình thoi
Sửa bài tập 34 trang 128
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh là M, N,P,Q. Vẽ tứ giác MNPQ.
Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau (bài 82 trang 111)
SMNPQ = (MP . NQ) SMNPQ = SABCD
Sửa bài tập 35 trang 129
Tam giác ABC có AB = AD và Â =600<sub> nên là tam giác đều.</sub>
AI là đường cao tam giác đều nên:
AI2<sub> = </sub><sub>6</sub>2<sub> - 3</sub>2<sub> =27</sub>
AI =
SABCD = DB . AC = 6. 3
Sửa bài tập 36 trang 129
Giả sử hình thoi ABCD và hình vng MNPQ có cùng chu vi là 4a.Suy ra cạnh hình
thoi và cạnh hình vng đều có độ dài là a. Ta có SABCD = a2 . Từ đỉnh góc tù của hình
thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài h. Khi đó SABCD = ah .Do h ABCD (đường
vng góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah a2 . Vậy SABCD SMNPQ .
3/ Bài mới
<b>Hoạt dộng 1:</b>
Muốn tính diện tích
một đa giác bất kỳ ta
làm thế naøo?
Tại sao ta phải chia
thành các tam giác
vng, hoặc các hình
thang vng (p dụng
tính chất 3 của diện
tích đa giác)
1/ Cách tính diện tích của một đa giác bất kì
Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ, ta có thể chia đa
giác thành các tam giác, hoặc tạo ra một tam giác nào đó
có chứa đa giác.
Trong một số trường hợp, để thuận lợi hơn, có thể chia đa
giác thành nhiều tam giác vng và hình thang vng
<b> Hoạt động 2:</b>
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vng AHE, DKC và hình
thang vng HKDE
Cần đo các đoạn thẳng (mm): BG, AC, AH, HK, EH, KD. Tính riêng SABC , SAHE , SDKC ,
SHKDE rồi lấy tổng 4 diện tích trên
Bài 38 trang 130
Con đường hình bình hành EBGF có : SEBGF = 50.120 =6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có : SABCD = 150.120 = 18000 m2
Diện tích trồng trọt bằng : 18000 – 6000 = 12000 m2
Bài 40 trang 131
Diện tích phần gạch sọc trên hình 155 gồm:
6.8 – 14,5 = 33,5 ô vuông
Diện tích thực tế là : 33,5 . 10000 = 335000 cm2<sub> = 33,5m</sub>2
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn học bài ở nhà </b>
- Về nhà học bài
<b>Tiết 31</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i>
Ơn tập về các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
Các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình tam
giác, hình thang, hình thoi.
<i><b>II/ Phương tiện dạy học</b></i>
Sgh, thước thẳng, Bản phụ bài 3 trang 135.
<i><b>III/ Quá trình hoạt động trên lớp</b></i>
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức</b>
Dùng định nghĩa
đa giác lồi để trả
lời các câu hỏi a,
b, c của bài 1 trang
131
Baøi 1 trang 131
Baøi 2 trang 132
a) Tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là :
(7 – 2). 180o<sub> = 5. 180</sub>0<sub> = 900</sub>0
b) Đa giác đều là đa giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng
nhau
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là
(<i>n−</i>2). 180
<i>n</i> .Vaäy :
Treo bảng phụ bài
3 trang 132, mỗi hs
lên điền 1 công
thức.
Số đo mỗi góc của một ngũ giác đều là : (5<i>−</i>2<sub>5</sub>). 180 = 1080<sub>.</sub>
Số đo mỗi góc của lục giác đều là : (6<i>−</i>2<sub>6</sub>). 180 = 1200<sub>.</sub>
Bài 3 trang 134
<b>Hoạt động 2: Giải bài tập</b>
Bài 41 trang 132
a) DE = DC<sub>2</sub> = 12<sub>2</sub> = 6 cm
SDBE = BC . DE
SDBE = .6,8. 6 = 20,4 cm2
Ta coù : SEHIK + SKIC = SEHC
SEHIK = SEHC - SKIC
SEHIK = CH . CE - CI . CK
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 – 2,55 = 7,65 cm2
Baøi 42 trang 132
Hai tam giác CAF và ABC có cùng đáy AC và đường cao (là khoảng cách giữa hai
Nối AF. Do AC // BF nên : SCAF = SABC
Maø SABCD = SADC + SABC vaø SADF = SADC + SCAF
Do đó SABCD = SADF
Nối AF. Ta có SADC = SABCD
Bài 43 trang 133
Nối OA , SAOE = SBOF
SOEBF = SEOB + SBOF
SOEBF = SEOB + SAOE
SOEBF = SAOB = <i>a</i>
2
4 =
1
4 SABCD
Baøi 44 trang 133
SABO + SCDO = SBCO + SDAO = 1<sub>2</sub> SABCD
SOEBF = AB . AH = AD . AK
= 6AH = 4AK
Một đường cao có độ dài 5 cm thì đó là AK vì AK AB (5 6)
khơng thể là AH vì AH 4. Vậy 6AH = 4.5 = 20
AH = 10<sub>3</sub> cm
<b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Về nhà học bài.
<b>Tieát 32</b>
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG 2</b>
ĐỀ 1
Bài 1: (2đ) Hãy viết cơng thức tính diện tích hình thang. Vẽ hình, ghi cơng thức theo
hình vẽ.
Bài 2: (3đ) Tính diện tích một hình thang vng, biết hai đáy có độ dài là 6cm và
9cm; góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo là 450<sub>.</sub>
Bài 3: (5đ) Tính diện tích đa giác ABCDE theo hình vẽ có số đo như sau:
ĐỀ 2
Bài 1: (2đ) Hãy viết cơng thức tính diện tích hình thoi. Vẽ hình, ghi cơng thức theo
Bài 2: (3đ) Hình bình hành ABCD, kẻ AH CD và AK BC. Biết AB = 12cm, AH =
6cm; BC = 8cm. Tính độ dài AK.
Bài 3: (5đ) Tính diện tích đa giác ABCDE theo hình vẽ có số đo như sau:
AF = 2cm
EF = 3cm
FK = 4cm
KD = 5cm
KC = 6cm
BH = 6cm
A C
B
E
D
AG = 4cm
BG = 5cm
CH = 2cm
HD = 2cm
GH = 6cm
EF = 1,5cm
B
D
A
C
E
6
H
F K
2 <sub>4</sub>
3 <sub>5</sub>
F