Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngu van 6 tu tuan 1 den tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 29-10-12

<b>BÀI 7 </b>


Ngày dạy : 01-10-12


<b>TUẦN : 07</b>


* TIẾT : 25-<b> ĂN BẢN V</b>

<b>EM BÉ THÔNG MINH</b>


<b> ( Truy</b>

<i>ện cổ tích )</i>

<i> </i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>

<b>: </b>


- Hiểu , cảm nhận được những nét chính vè nội dung và NT của truyện cổ tích “ Em bé thơng minh”.


<i><b> 1.Kiến thức: </b></i>


-Đặc điểm của tr cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt tr ở tp “Em bé thông minh”.


-Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong tr cổ tích sinh hoạt.
-Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một tr cổ tích và khát vọng về sự công bằng
của nhd lao động.


<b> 2.Kĩ năng:</b>


-Đọc – hiểu vb tr cổ tích theo đặc trưng thể loại.


-Trình bày những suy nghĩ, tìnhcảm về một nhv thơng minh.
-Kể lại một câu chuyện cổ tích.


-KNS:Tự nhận thức vè cách dùng câu đố; suy nghĩ sáng tạo; giao tiếp: trình bày ý tưởng<i><b>.</b></i>
<b> 3.Thái độ: KNS</b>


<b>II.CHUẨN VỊ CỦA GV và HS</b>

<b>: </b>
<b>III. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>HĐ CỦA THẦY</b> <b>HĐ CỦA TRÒ</b> <b>ND-KT</b>


<i>* </i><b>HĐ1 : KTBC</b>


<i>Câu1: Em hiểu tên gọi “Thạch </i>
Sanh” có nghóa là gì ?


A.Tên gọi của một con người;
B.Cậu bé họ Thạch sống dưới
gốc đa;


C. Tên của thái tử – con trai
Ngọc Hoàng D.Tên gọi
chung của các cậu bé mồ côi cha,
mẹ.


Câu2: Gia tài người cha để lại
cho Thạch Sanh trước khi chết là
gì ?


A. Một lưỡi búa;B. Một hủ bạc;
C. Một hủ vàng; D. Một mảnh
vườn.


<i><b>* </b></i><b>HĐ2: Bài mới:GV g t bài</b>
<i>* </i><b>HĐ3: Đọc-tìmhiểu chú thích</b>
GV gọi HS đọc phân vai, đọc
diễn cảm,đúng giọng của nhân
vật.



Gọi HS nhận xét


Em hãy tóm tắt lại truyện ?
<i>GV kết luận</i>


-Xem chú thích SGK
_Truyện cổ tích là gì ?
GV chốt ý, HS ghi vào vở


<i><b>1-B</b></i>


<i><b>2-A</b></i>


-HS nghe, thực hiện


-HS đọc phân vai, HS khác nhận
xét


1 đến 2 HS tóm tắt truyện, các
HS khác theo dõi, nhận xét
-HS xem chú thích SGK/73
Truyện cổ tích * SGK/53


-Văn bản chia làm 4 phần:
+ Phần1 (từ đầu…tâu vua): Lần


<b>I.Đọc-tìm hiểu chú thích</b><i><b>:</b></i>
<i><b> Sgk/ 73,74</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>GV chuyển sang phần II</b></i>
<i>* HĐ4: </i><b>Đọc-hiểu văn bản</b>
_Theo em, văn bản này chia làm
mấy phần ? Nội dung chính của
từng phần ?


* GV hướng dẫn HS thảo luận cặp,
<i><b>trao đổi ý kiến.</b></i>


- Hình thức dùng câu đố để thử tài
nhân vật có phổ biến trong truyện
cổ tích khơng ? Tác dụng của hình
thức này ?


<b>GV chốt ý, HS ghi</b>
<i><b>GV chuyển sang phần 2</b></i>


<b>Những thử thách mà em bé đã </b>
<b>trải qua.</b>


-Trong mỗi lần thử thách, em bé
đã dùng cách gì để đáp lại câu đố
đó ?


HS xem lại đoạn “Một hơm…tâu
vua.”


_Lần thứ nhất ai đố ai ? Cách giải
đố như thế nào ? thái độ của viên
quan ra sao?



Gọi HS nhận xét, GV kết luận


HS xem lại đoạn “Nghe nói …với
nhau rồi”.


<i><b>- Lần thứ hai do ai ra câu đố? </b></i>
- Tính chất của lần thử thách này
như thế nào?


Gọi HS nhận xét, GV kết luận
HS xem lại đoạn “Vua và đình
thần


….rất hậu.”


-Tính chất lần thử thách và trí
<i><b>thơng minh lần thứ ba như thế </b></i>
<i><b>nào? </b></i>


-Em bé tỏ rõ trí thơng minh như
thế nào trong lần thử thách này?
- Kết quả cuộc thử tài ra sao?
Gọi HS nhận xét, GV kết luận


thử thách thứ nhất;


+ Phần2 (tt…ăn mừng với nhau rồi):
Lần thử thách thứ hai;



+ Phần3 (tt…rất hậu): Lần thử
thách thứ ba;


+ Phần4 (phần còn lại): Lần thử
thách thứ tư.


* HS thảo luận theo <i><b>bàn</b><b>, trình bày </b></i>


<i><b>miệng</b></i>


_Hình thức thử tài: câu đố
_Tác dụng:


+Tạo thử thách để nhân vật bộc
lộ tài năng, phẩm chất;


+ Taïo tình huống cho cốt truyện
phát triển;


+Gây hứng thú hồi hợp cho người
nghe.


HS xem lại phần1


* Lần thứ nhất:
- Viên quan đố.
- Em bé đố lại quan.


-> Viên quan sửng sốt, ngạc nhiên
vì tìm được nhân tài.



* Lần thứ hai:
- Vua đố.


- Nghiêm trọng vì nếu khơng thực
hiện thì cả làng chịu tội.


- Em để vua tự nói ra sự vơ lí,
phi lí của điều mà vua đã đố.
* Lần thứ ba:


-Vua đố.


- Em bé đố lại vua.


- Nêu ra điều kiện cần thiết, đòi
hỏi vua phải đáp ứng điều kiện
để em thực hiện lệnh vua. Em
lấy cây kim đưa sứ thần đem về
“xin rèn một con dao để xẻ thịt
chim.”


-> Vua phục hẳn.


<i><b> 1. Bố cục : 4 phần </b></i>


<i> </i>


<i><b>2. Phân tích :</b></i>



<i><b> </b><b>a</b></i><b>.</b><i><b>Hình thức thử tài: Câu </b></i>
đố


<i><b>b.Những thử thách của em </b></i>
<i><b>bé thông minh:</b></i>


* <i><b>Lần thứ nhất:</b></i>


-Đáp lại câu đố của viện
quan


_ Em bé đố lại quan.


-> Viên quan sửng sốt, ngạc
nhiên vì tìm được nhân tài.


* Lần thứ hai:


Đáp lại thử thách của nhà
vua đối với dân làng.


-> Vua chịu thằng bé là
thông minh lỗi lạc.
* Lần thứ ba:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Như vậy cả ba lần thử thách em bé
đã đáp lại bằng cách nào ?


* GV y/c HS xem đoạn còn lại.
<i><b>l</b><b>ần thứ tư</b></i>



- Ai là người ra câu đố?
- Nội dung câu đố?


- Tính chất cuộc thử trí thơng minh
lần này như thế nào?


- Kết quả có ảnh hưởng gì đến vận
mệnh của quốc gia?


- Trước thử thách này, vua quan
trong triều đã làm gì? Kết quả?
- Em bé đãtỏ rõ trí thơng minh
trong cuộc thử thách này như thế
nào?


- Kết quả ra sao?


- Như vậy , trong lần thử thách này,
em bé đã dùng tài năng gì để đố
lại các sứ thần nước ngoài? Thái độ
của mọi người đối với em như thế
nào?


<b>* Tích hợp KNS: Động não: Trình bày</b>
<b>cảm nhận của em qua các lần giải câu đố</b>
<b>của em bé thông minh.</b>


<i><b>-</b><b>Cho hs chốt lại những nét về Nt.</b></i>
-Gọi HS nhận xét, GV kết luận


<b>-</b><i>GV chuyển sang phần 3: Ýùnghóa</i>
<i> của truyện.</i>


<i>-Hãy nêu ý nghĩa của truyện </i>
<i>->GV chốt ý, HS ghi vào vở</i>
<i>-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/74</i>
<i>* HĐ5: Luyện tập</i>


<i>Yêu cầu của bài tập1 ? bài tập2 ?</i>
<i>GV yêu cầu HS về nhà làm</i>


<i>- Gọi HS đọc thêm /75</i>


Cả ba lần thử thách, bé dùng trí
thơng minh của mình để đố lại.
* Lần thứ tư:


_Sứ thần nước ngoài.
_Xâu sợi chỉ mảnh xuyên
đường ruột óc vặn dài.


- Đại sự quốc gia có liên quan đến
vận mệnh, danh dự đất nước.
-HS tìm dẫn chứng SGK, trả lời.


- Em bé tự tin, ung dung như khơng có
chuyện gì xảy ra, em hát lên


“Tang ….” rồi bảo cứ theo cách đó
là xâu được ngay.



- Thắng cuộc, vua quan mừng, sứ
thần nước ngoài thán phục.
-> Em bé dùng kinh nghiệm đời
sống dân gian để đố.


-HS suy nghĩ, trả lời:
_Đề cao trí thơng minh;
_Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn
nhiên trong đời sống hàng ngày.
1 HS đọc ghi nhớ SGK / 74
HS nêu:


Baøi tập1: Kể diễn cảm truyện
này


Bài tập2: Hãy kể một câu chuyện
“Em bé thông minh” mà em biết


* <i><b>Lần thứ tư: </b></i>Thử thách của


sứthần nước láng giềng
->Dùng kinh nghiệm dân gian .
->Trong mỗi lần thử thách em đã
dùng những cách rất thông minh
để giải đố


<b>4.Nghệ thuật:</b>
<b>5. Ý nghĩa văn bản:</b>



- Đề cao trí khơn dân gian,
kinh nghiệm đời sống dân
gian.


- Tạo ra tiếng cười
<b>III. Ghi nhớ: sgk/74</b>
<b>IV. Luyện tập:</b>


IV.

Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:



<i><b>1.Củng cố:</b></i>



1. Em bé thông minh đã trải qua mấy lần thử thách ?


A.Moät B. Hai C. Ba D.Boán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN: 1. D 2.A.


<i><b> 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b></i>

:



- Làm bài tập luyện tập


- Chuẩn bị tiết tt: Chữa lỗi dùng từ:
+ Dùng từ không đúng nghĩa;
+ Luyện tập bài1,2,3,4 SGK-76.






<b>Ngày dạy : 01-10-12 * TIẾT: 26 – VĂN BẢN </b>


<b> </b>




<b> </b>

<b>ÔN VĂN</b>


<b>I. M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


- Cũng cố, nâng cao, khắc sâu kiến thức đã học.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tổng hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : </b>


Giấy khổ lớn, bút dạ.


<b>III.T Ổ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC</b>:


<b> Nội dung bài học</b>:


<i><b>BT1</b></i>: Truyền thuyết là gì?Truyện cổ tích là gì?


<b>Trả lời</b>: -Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyện truyền thuyết thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.


- Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật
quen thuộc như:nhân vật bất hạnh, dũng sĩ thông minh, nhân vật là động vật…


Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ … sự bất công. (SGK/53)
<i><b>BT 2</b></i>: Kể tên các truyện dân gian đã học? Cho biết truyện đó thuộc loại truyện gì?
<b>Trả lời</b>:


<i><b>Tên truyện</b></i> <i><b>Loại truyện</b></i>



Con Rồng, Cháu Tiên


Truyền thuyết Truyện
Bánh chưng, bánh giầy


Thánh Gióng


Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm


Thạch Sanh  Truyện cổ tích


 Truyện cổ tích


Em bé thông minh


<i><b>BT 3</b></i>: Nêu giá trị nội dung (ý nghĩa) của mỗi truyện trên? Và nghệ thuật đã sử dụng?
<b>Trả lời</b>:


<b>1</b>.Nội dung:


<i><b>Tên truyện</b></i> <i><b>Ý nghóa (giá trị nd)</b></i>


<b>1</b>. Con Rồng, Cháu
Tiên


Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao
quý của dân tộc


và ý nguyện đồn kết, gắn bó của dân tộc ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giaày thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ .


<b>3</b>. Thánh Gióng của truyền thống yêu nước, đoàn kết , tinh thần anh dũng, kiên cường của Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy
dân tộc ta.


<b>4</b>. Sơn Tinh, Thủy Tinh thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mưo chếST,TT giải thích hiện tượng mưa, lũ lụt xẩy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ .


<b>5</b>. Sự tích Hồ Gươm Truyện giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến chính
nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lảnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý
nguyện đồn kết, khát vọng hịa bình của dân tộc ta.


<b>6</b>. Thaïch Sanh Thạch Sanh ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những <sub>con người chính nghiã, lương yhiện.</sub>
<b>7</b>. Em bé thông minh <sub>-Tạo ra tiếng cười.</sub>Truyện đề cao trí khơn dân gian.


<b>2</b>.Nghệ thuật: Phần ghi nhớ trong mỗi bài.


<i><b>BT 4</b></i>: Kể diễn cảm truyện em thích trong những truyện đã học?
<b>Trả lời</b>: HS tự kể, nx;


GV nhận xét.


<i><b>BT 5</b></i>: Trong những truyện trên em thích nhân vật nào nhất ?vì sao?
<b> Trả lời</b>: HS tự kể, nx;


GV nhận xét.


<i><b>BT 6</b></i>: Nếu vẽ một tranh minh họa cho các truyện đã học, em chọn chi tiết nào trong truyện
đó để vẽ? Vì sao? Em sẽ đặt bức tranh minh họa ấy tên gọi như thế nào? (trừ những tranh


đã vẻ trong sgk)


<b> Trả lời</b>: HS tự vẽ, nx;


GV nhận xét; cho điểm bức tranh vẽ đẹp có ý nghĩa.
<b>IV. C ỦNG CỐ, HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ:</b>


Học các bài vừa ôn trên: phần ghi nhớ, học hiểu; để chuẩn bị kiểm tra Văn 1 tiết.





<b>Ngày dạy : 03-10-12 * TIẾT:27 – TLV </b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>Giuùp HS:


-Hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.


-Củng cố một bước về cách xây dựng cốt ruyện, n/vât, tình tiết, lời văn & bố cục 1 câu chuyện.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* <b>HĐ2:Bài cũ :</b> -Thế nào là câu chủ đề ?


-Khi kể người kể những gì ?


- Khi kể việc kể những gì ?



* <b>HĐ3: Bài mới </b>:


Đề: Em hãy kể lại một trong hai truyện truyền thuyết sau:Thánh Gióng; Sơn Tinh,


Thủy Tinh bằng lời văn của em.


* HĐ4:HDHS lập dàn ý ( tiết 12)


HS tự nhận xét bài làm của mình và đối chiếu với dàn ý
* HĐ5: I ) <i><b>Nhận xét chung :</b></i>


1) Ưu điểm : - Hiểu đề tả đúng đối tượng
- Viết đng thể loại


2) Khuyết điểm :


- Ý rời rạc , bài làm sơ sài
- Diễn đạt dài dòng


- Nghèo ý , chưa nắm phương pháp bài làm tả người
- Sai nhiều lỗi chínhtả , dùng từ sai , viết khơng chấm câu


- Viết tắt ,viết số trong bài làm, giấy là vài ( không chừa lề, không kẻ ô điểm)
- lặp từ , một số em chưa phân rõ ba phần của bài TLV


II ) Nh<i><b>ậ</b><b> n xét cụ thể</b></i> :
1- Lỗi chính tả:


- Ngân : Không đưa -> Không vừa ,người tày-> người tài



– Quỳnh: đặc đâu -> đặt đâu ,roi sắc-> roi sắt, mội người -> mọi người
- Hiền : Vương vai -> Vươn vai


- Nhân : dân nước ->dâng nước
2. <b>Lỗi dùng từ- đặt câu</b> : <b> </b>


-Vũ : ướn thử-> ướm thử


- Vương : sứ giả reo -> sứ giả rao
<b> 3.Kết quả cụ thể: </b>


<i><b>LỚP</b></i> <b>Điểm TB trở lên</b> <b>Điểm dưới TB</b>


<i><b>6</b><b>1</b></i> 29 3


<b> </b>


IV.CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ<b> : đọc bái khá ( Diệu, Kiệt) </b>
* VỀ NHÀ : -Chuẩn bị bài TLV “Luyện nói kể chuyện ”


- Trả lời câu hỏi theo gợi ý sách giáo khoa.






<b>Ngày dạy : 03-10-12 * TIẾT: 28 – Văn </b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>KIỂM TRA VĂN</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>:



Cũng cố kiến thức đã học.


Giúp học sinh có kỹ năng làm bài.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>:


GV: Đề bài.
HS: Học bài.


<b>III. T ổ chức hoạt động dạy và học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS làm bài.
<b>HĐ 2:</b> - GV thu baøi.


- Nhâän xét tiết làm bài của hs.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×