Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ap dung phuong phap khao sat dieu tra de to chuchoat dong ngoai khoa trong day hoc Dia ly lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT </b>
<b>ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 </b>


<b>(BAN CƠ BẢN) Ở TỈNH BẮC NINH </b>


<i><b>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang - K57TN </b></i>
<i><b>Cán bộ hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thị Thanh Thủy </b></i>
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Trong thời gian gần đây, khi nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh
tế tri thức, sự phồn thịnh của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào sự nghiệp giáo dục.
Hiện nay vấn đề đổi mới giáo dục đang là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm và đổi
mới phương pháp dạy học phải được đặt lên hàng đầu trong sự nghiệp phát triển của
một quốc gia. Làm thế nào để phát huy được tính chủ động, tích cực học tập của học
sinh (HS) trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Là sinh viên năm thứ ba, tôi thấy một trong
những phương pháp đổi mới hữu hiệu và tỏ ra khá nhiều ưu điểm trong quá trình dạy
học mơn Địa lí đó là <i>Phương pháp khảo sát, điều tra. </i>Thực tế cũng đã chứng minh, nếu
q trình học tập trên lớp (lý thuyết) đi đơi với thực hành (thực tiễn) thì sẽ làm cho nhận
thức của các em HS trở nên sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn.


<b>NỘI DUNG </b>


<i><b>1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ </b></i>
<i><b>chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học Địa lý lớp 12 (Ban cơ bản) </b></i>


<i>1.1. Phương pháp dạy học tích cực</i>


<i>Phương pháp dạy học tích cực thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập tích</i>
<i>cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động của HS.</i>


<i><b>* Các đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực </b></i>


- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
<i>- </i>Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
<i>- </i>Kết hợp đánh giá của thầy với sự tự đánh giá của trò
<i>- </i>Vai trò chỉ đạo của GV


<i>1.2. Phương pháp khảo sát, điều tra trong dạy họcĐịa lí</i>


<i>* </i>Quan niệm


Phương pháp khảo sát điều tra trong dạy học Địa lí là một phương pháp dạy học.
Mục đích của phương pháp là giúp HS điều tra, khảo sát về các đối tượng, hiện tượng,
mối liên hệ tự nhiên, kinh tế - xã hội trên thực tế.


<i>* </i>Ưu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Về mặt giáo dục: Phương pháp này tạo điều kiện cho HS hiểu rõ thực tế địa phương
(khó khăn, thuận lợi), phát triển thói quen thưởng thức hài hịa, tinh tế của tự nhiên.


- Phương pháp khảo sát điều tra còn cải thiện quan hệ giữa GV và HS, cải thiện và
làm phong phú thêm nội dung học tập.


* Nhược điểm
- Mất nhiều thời gian


- GV gặp khó khăn khi sử dụng phương pháp (phụ thuộc rất nhiều vào trình độ hiểu
biết, khả năng hướng dẫn, chỉ đạo của GV)


- Khó thiết kế một tuyến đi khảo sát điều tra



<i>1.3. Hoạt động ngoại khóa (HĐNK)</i>


* Quan niệm


Theo Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, 2004) thì: Ngoại khóa là mơn học
hoặc hoạt động giáo dục ngồi chương trình chính thức trong nhà trường. Chính vì vậy
có thể hiểu “HĐNK là các hoạt động nằm ngồi chương trình học chính khóa, thường
mang tính chất tự nguyện”.


<i>* </i>Đặc trưng


- HĐNK là hết sức phong phú và linh hoạt
- HĐNK hồn tồn mang tính tự nguyện


- Củng cố, tăng cường hoặc mở rộng những nội dung học tập nội khóa
<i><b>* Hình thức tổ chức HĐNK có nội dung Địa lí </b></i>


- Tổ chức câu lạc bộ Địa lí
- Đọc và kể chuyện Địa lí


- Tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ về Địa lí
- Tổ chức triển lãm


- Tổ chức các buổi cắm trại, du lịch


<i>1.4. Đặcđiểm tâm sinh lý và trình độ nhận thức của học sinh lứa tuổi THPT</i>


* Đặc điểm tâm sinh lý


Ở lứa tuổi HS THPT, các em đã có sự trưởng thành khá lớn về mặt tâm lý. Phần lớn


các em rất tích cực hoạt động, chủ động sáng tạo


Vì vậy, nhu cầu cần được trao đổi giao tiếp với nhau và giao tiếp với cuộc sống bên
ngoài ngày càng cao, được giải quyết.


* Trình độ nhận thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>1.5. Đặcđiểm chương trình, nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp 12 (BCB)</i>


Chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 là chương trình Địa lí Việt Nam và được
chia ra làm hai nội dung chính:


- Địa lí tự nhiên:


+ Vị trí Địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ.
+ Đặc điểm chung của tự nhiên.


+ Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế:


+ Địa lí các ngành kinh tế.
+ Địa lí các vùng kinh tế
+ Địa lí địa phương.


Đặc thù của chương trình sách giáo khoa lớp 12 là các vấn đề về Việt Nam. Hiểu biết
về chính quốc gia mình đang sinh sống là nhu cầu và cũng là yêu cầu đối với bất kể một
công dân nào trên đất nước ta.


Như vậy, nội dung chương trình lớp 12 là nội dung phù hợp nhất để tổ chức cho các
em các HĐNK kết hợp với phương pháp khảo sát điều tra.



<i>1.6. Thực trạng sử dụng phương pháp khảo sát điều tra trong dạy học Địa lí hiện nay ở</i>


<i>trường phổ thơng</i>


Phương pháp khảo sát điều tra là một trong những phương pháp dạy học tích
cực. Phương pháp bước đầu đã được vận dụng vào dạy học nói chung và mơn Địa lí ở
trường phổ thơng nói riêng.


Tuy nhiên, phương pháp này vẫn chưa được sử dụng nhiều trong giảng dạy. Đối
với trường phổ thông hiện nay việc thực hiện một tiết dạy áp dụng các phương pháp
phát huy tính tích cực của HS cịn tỏ ra là kém hiệu quả do GV chưa biết cách khai thác
một cách hợp lý các phương pháp.


<i>1.7. Việc tổ chức các HĐNK trong dạy họcĐịa lí hiện nay ở trường phổ thông</i>


Phải làm sao cho những giờ học thú vị hơn, để HS thấy hứng thú khi học. HS
cũng có sự lựa chọn thông minh, nếu ta tạo cho HS những điều lý thú hơn, bổ ích hơn
thì việc học tập của HS sẽ đạt được những kết quả khả quan hơn rất nhiều. Và sử dụng
HĐNK cũng là một trong những cách làm để đạt được mục tiêu trên, tuy nhiên tại các
trường THPT kết quả đạt được chưa cao chủ yếu là do:


- GV chưa nhiệt tình, chưa có đủ năng lực điều khiển HĐNK.
- Do cơ sở vật chất không đáp ứng được yêu cầu của HĐNK.


<i><b>2. Áp dụng phương pháp khảo sát, </b><b>điều tra </b><b>để tổ chức các hoạt </b><b>động ngoại khóa </b></i>
<i><b>trong dạy học Địa lý lớp 12 (Ban cơ bản) ở Bắc Ninh </b></i>


<i>2.1. Tổ chức hoạt động ngoại khóa qua môn Địa lý</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

và thời gian cho phép.


- Nội dung ngoại khóa phải cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khóa, vừa bổ sung được
nội khóa, vừa phát huy được năng khiếu sở trường của HS.


- Tuy HĐNK có tính tự nguyện, tự giác nhưng HS vẫn cần thực hiện có nề nếp, đề cao
tinh thần kỉ luật.


- HĐNK cần tranh thủ được sự giúp đỡ của các nhà Địa lí, của nhà trường của tổ chức
phụ huynh HS và của các cơ sở sản xuất ở địa phương.


HĐNK phải được tiến hành theo quy trình sau đây:
- <i>Bước 1</i>: Chuẩn bị hoạt động.


- <i>Bước 2</i>: Tiến hành hoạt động


- <i>Bước 3</i>: Đánh giá kết quả hoạt động.


<i>2.2. Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra để tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa trong</i>


<i>dạy họcĐịa lý lớp 12 (BCB)</i>


* Tác dụng :


- Trong việc dạy học Địa lí ở trường phổ thơng, khảo sát địa phương cũng là một hình
thức dạy học ngồi lớp rất quan trọng. Khảo sát địa phương có mục đích và nhiệm vụ rõ
ràng. Nó làm cho HS quen với việc tìm hiểu những hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã
hội ở địa phương. Đồng thời nó cũng là một biện pháp tích lũy cho HS những tri thức
ban đầu về Địa lí.



- Việc khảo sát địa phương cịn tập dượt cho các em làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học của mơn Địa lí.


* Các bước tiến hành


<i>Bước 1</i>: Giáo viên xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng khảo sát điều tra.
<i>Bước 2</i>: Giáo viên cần vạch rõ kế hoạch khảo sát, điều tra.


<i>Bước 3</i>: Giáo viên phân tích nội dung học tập chính khóa sau đó xác định nội dung khảo
sát cho HĐNK, xác định phương pháp khảo sát điều tra và thông báo với học sinh.
<i>Bước 4</i>: Giáo viên tiến hành phân công công việc cụ thể cho từng em, nhắc nhở các em
chuẩn bị những dụng cụ cần thiết.


<i>Bước 5</i>: Giáo viên hướng dẫn hoạt động, học sinh tích cực chủ động tìm hiểu, đánh
giá...


<i>Bước 6</i>: Giáo viên tổng kết, bổ sung các kết quả mà học sinh đã tìm được và hướng dẫn
các em viết báo cáo chuyến khảo sát điều tra.


<i>2.3. Một số tuyến khảo sát, điều tra tại tỉnh Bắc Ninh có thể áp dụng trong tổ chức</i>


<i>HĐNK cho HS lớp 12</i>


<i>* Tuyến thành phố Bắc Ninh - Phong Khê - Khu cơng nghiệp Tiên Sơn</i>


Mục đích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trường tại những địa điểm trên tuyến khảo sát.


- Phân tích ngun nhân làm ơ nhiễm môi trường tại những địa điểm khảo sát (chủ


yếu là tại các nhà máy giấy Phong Khê).


- Tìm hiểu về các mặt hàng sản xuất tại khu công nghiệp Tiên Sơn.


- Tìm hiểu sự phân bố dân cư khi di chuyển từ trung tâm thành phố đến các vùng
ngoại vi


- Tìm hiểu về ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến đời sống nhân dân trong khu
vực khảo sát


<i>* Tuyến thành phố Bắc Ninh - Bồ Sơn - Nhà máy chế biến thức ăn chăn ni</i>
Mục đích:


- Tìm hiểu về việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước, ô nhiễm môi
trường tại những địa điểm trên tuyến khảo sát.


- Phân tích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường tại những địa điểm khảo sát (chủ
yếu là tại các nhà máy giấy Phong Khê).


- Tìm hiểu về các mặt hàng sản xuất tại khu cơng nghiệp Tiên Sơn.


- Tìm hiểu sự phân bố dân cư khi di chuyển từ trung tâm thành phố đến các vùng
ngoại vi


- Tìm hiểu về ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến đời sống nhân dân trong khu
vực khảo sát


<i>* Hoạt động điều tra khảo sát tiến hành tại thư viện tỉnh Bắc Ninh</i>
Mục đích:



- Tìm hiểu vị trí địa lý, ranh giới và đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sự
phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của tỉnh Bắc Ninh.


- Tìm hiểu dạng địa hình, đặc điểm khí hậu của Bắc Ninh thông qua bản đồ tự
nhiên Việt Nam


- Tìm hiểu đặc điểm dân số tỉnh Bắc Ninh thông qua các tài liệu liên quan có tại
thư viện


<b>KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


[1] Nguyễn Dược, 2007. Nguyễn Trọng Phúc. <i>Lý luận dạy học Đị<b>a lí. </b></i>NXB Đại học Sư phạm
[2] Đặng Văn Đức, 2007. Nguyễn Thu Hằng. <i>Phương pháp dạy học</i> <i>Địa lí theo hướng </i>


<i>tích cực</i>. NXB Đại học Sư phạm


[3] Đặng Văn Đức. <i>Lý luận dạy họcĐịa lí. </i>NXB Đại học Sư phạm


</div>

<!--links-->

×