Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Chuyen mon 2 3 4 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.22 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÜ thuËt : TiÕt 2</b>



<b>VÏ theo mÉu : Vẽ hoa lá</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- H nhận biết hình dáng đặc điểm, vẻ đẹp của hoa lá .



- Biết cách vẽ bông hoa, cái lá theo mẫu, vẽ màu theo ý thích.
- Yêu thích vẻ đẹp của hoa lá, chm súc bo v hoa, cõy


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> häc :</b>


- G. có tranh ảnh hoa lá, hoa lá thật, hình gợi ý.
- H. mét sè hoa l¸ thËt, giÊy vÏ, …


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> :


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


<b>A. KiĨm tra bµi : (1 )</b>’


-KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập<b> </b>của H


<b>B. Bµi míi :</b>


* Giíi thiệu bài: (1)


* HĐ 1: Quan sát, nhận xét : ( 5)


* HĐ 2 : Cách vẽ hoa lá ( 5)



* HĐ 3 : Thực hành ( 19)


* H 4 : Nhn xột, ỏnh giỏ


<b>C. Củng cố </b><b> dặn dò : ( 4 )</b>’


G. kiĨm tra, nhËn xÐt


G. giíi thiƯu bài trực tiếp
G. gt tranh ảnh, hoa lá thật
? Nêu tên bông hoa, cái lá ?


? Hình dáng, đặc điểm mỗi loại hoa lá ?
? Màu sắc của mỗi loại hoa lá ?


3H. trả lời


G. cùng H nhận xét, nêu tóm tắt
G. gt bài vẽ của H năm trớc
+ B1: Vẽ khung hình chung
+ B2: Vẽ phác nét chính
+ B3: Sửa hình, tô màu


2H. nhắc lại các bớc vẽ
G. tóm tắt lại


H. thực hành vẽ vở, vẽ giấy
G. dạy cá nhân


H+G. nhn xột, ỏnh giỏ


+ Khen một số bài


G. NhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lịch sử </b>


<b>Lm quen vi bn </b>

<i><b>(tip)</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đốii
t-ợng LS hay Đia lí trên bản đồ.


Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản:nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợng trên bản đồ;
dựa vào kí hiệu mầu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng
biển.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chức </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (</b>5') G. nêu câu hái.


Bài 2: làm quen với bản đồ + Bản đồ là gì ? Bản đồ dùng để làm gì ?
H: Trả lời trên bảng (2 em)


H+G: nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi</b>:



<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: (2')</b></i> G: giíi thiệu bài trực tiếp
<i><b>2- Bài giảng:</b></i>


<i>a. Cỏch s dng bn đồ : (10')</i> ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Đọc các ký hiệu 1 số đối tợng địa lý. 1H: trả lời


- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của


Việt Nam. +1H dựa vào bảng chú giải H3 (bài 2) để đọc các ký hiệu của 1 số đối tợng địa lý
+ Chỉ đờng biên giới trên bản đồ.


? vì sao lại biết đó là đờng biên giới
H+G: Nhận xét, bổ xung.


<i>b. Bµi tËp:(15')</i>


Bµi b (ý 3) H. Lµm bµi tËp a,b, SGK theo nhãm.
- Các nớc láng giềng của Việt Nam là :


Trung Quốc, Lào, Căm-Pu-Chia H: đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Vùng biển nớc ta là1phần của b Đông. H+G: Nhận xét, bổ xung.


- Quần đảo củaVN: Hoàng Sa, Trờng Sa
- Một số đảo của Việt Nam:


Phó Quèc, Cát Bà, Côn Đảo.
- 1 số sông chính:


Sơng Hồng, Sơng Thái Bình, Sơng Tiền G: Treo bản đồ hành chính Việt Nam H: 1 em lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các
hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.


+1H lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống.
+ nêu những tỉnh giáp với tỉnh của mình.
H+G: Nhận xét, bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kü thuËt: </b>



<b>Cắt vải theo đờng vạch dấu </b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- H biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu.
- Vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu
đúng quy trình, đúng kỹ thuật.


- Giáo dc ý thc an ton lao ng.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b>:


- Một mảnh vải có kích thớc 20x30cm..Kéo cắt vải. Phấn vạch trên vải, thớc.
- G: Mẫu 1 mảnh vải đã đợc vạch dấu đờng thẳng


<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. Kiểm tra bài: (</b>2’) G: kiểm tra đồ dùng học tập của H


<b>B. Bµi míi</b>:


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi:(2')</b></i> G: Giíi thiệu bài qua vật mẫu
<i><b>2- Bài dạy:</b></i>



<b>H1</b>: Quan sỏt, nhn xét: (3’) G: giới thiệu mẫu, hớng dẫn quan sát.
- Vạch dấu là công việc đợc thực hiện


trớc khi cắt, khâu.


- Vch du ct vải đợc chính xác,
khơng bị xiên lệch.


H: Quan sát, nhận xét hình dạng các đờng
vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu.
+ Nêu tác dụng của việc vạch dấu


G: NhËn xét bổ xung, kết luận.


<b>HĐ2: Hdẫn thao tác kỹ thuật</b> (5')


<i>a. Vạch dấu trên vải.</i> H: Quan sát H 1a, 1b.


+ Nêu cách vạch dấu đờng thẳng, đờng cong.
- Vạch dấu theo đờng thẳng G: Đính mảnh vải lên bảng


- Vạch dấu theo đờng cong 1H: lên bảng thực hiện vạch dấu đờng cong
+ 1 em thực hiện vạch dấu đờng cong
H+G: Nhận xét bổ xung


<i>b. Cắt vải theo đờng vạch dấu:</i>


H: quan s¸t H2a, b



+ nêu cách cắt vải theo ng vch du
H+G: Nhn xột ỏnh giỏ


<b>HĐ3: </b>Thực hành : (15')


- Vạch 2 đờng dấu thẳng dài 15cm G: Giao việc
- Vạch 2 đờng dấu cong, các đờng


cách nhau 4cm H: vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu.
- Cắt vải theo đờng vạch dấu. G: Quan sát, uốn nắn cho những H lúng túng


<b>HĐ4: </b>Đánh giá kết quả: (5') H: Trng bày sản phẩm.
- Kẻ, vẽ đợc các đờng vạch dấu thẳng


và cắt. G: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- Cắt theo đúng đờng vạch dấu. H: Dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá
- Đờng cắt k0 bị mấp mô, răng ca. G: nhận xét đánh giá.


<i><b>C- Củng cố. dặn dò: (3')</b></i> G: Nhận xét giờ học.


<b>Thể dục:Tiết 3</b>



<b>Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng</b>


<b>Trò chơi "thi xếp hàng nhanh"</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Cng c v nâng cao kỹ thuật quay phải (trái), dàn hàng, dồn hàng, yêu


cầu đúng kỹ thuật, trật tự, nhanh nhẹn, đúng khẩu lênh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sân tập, 1 còi.



<b>III/ Cỏc hot ng dy- hc.</b>



<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tổ chức </b>



<b>1. Phần mở ®Çu: (8')</b>



- Phỉ biến nội dung, yêu cầu giờ học


- Hát và vỗ tay.



- Giậm chân tại chỗ.



- H. Tập hợp điểm số, báo cáo.


- G. Nhận lớp nêu yêu cầu



- H. Hát và vỗ tay cán sự hô cho lớp tập.


- G. Nhận xét, uốn nắn.



<b>2. Phần cơ bản:</b>



a. i hỡnh, i ng (12')



Ôn quay phải (trái) dan hàng, dồn


hàng



- G. điều kiển (1,2 lần)


NhËn xÐt, sưa sai.



- H. TËp lun theo ®iỊu khiĨn cđa tỉ



trëng (3 tỉ)



- H. Thi trình diễn.


- G. Quan sát, nhận xét.


b. Trò chơi vận động. (8')



Trò chơi: "thi xếp hàng nhanh"



- G. Nêu tên trò chơi + giải thích cách


chơi



- H. Chơi thử- G nhận xét.



- H. Chơi thật (cán sự lớp điều khiển)


- H+G. Nhận xét- tuyên dơng



<b>3. Phn kết thúc. (7')</b>


Hệ thống bài, đánh giá, dặn dò.



- H. Làm động tác thả lỏng


- H+G. Hệ thống bài.



- G. Nhận xét giờ học- dặn dò



<b>Thể dục: Tiết 4</b>



<b>ng tỏc quay sau- Trò chơi "Nhảy đúng,</b>


<b>nhảy nhanh" </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:



- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều.
Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh..


- Học kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hớng xoay ngời
làm quen với động tác quay sau.


- Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu H chơi đúng luật, nhanh nhẹn,
hào hứng, trật tự trong khi chơi.


<b>II. Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Trờn sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Hoạt động daỵ - học : </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<i><b>1- Phần mở đầu: ( 6')</b></i> G: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Phổ biến nội dung buổi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>a. Đội hình đội ngũ:(14')</i>


- Ơn quay phải, quay trái, đi đều G: Điều khiển cả lớp tập 1 - 2 lần
H: Chia tổ tập luyện


G: Quan sát, sửa chữa sai sót cho H các tổ
- Học kỹ thuật động tác quay sau + Làm mẫu động tác 2 lần



+ Làm mẫu + Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa
+ Tập thử giảng giải yếu lĩnh động tác.


H: 3 em tËp thư tríc líp


G: NhËn xÐt sưa ch÷a sai sãt cho H
H: C¶ líp tËp theo khÈu lƯnh cđa G
+ Chia tỉ tËp lun.


<i>b. Trị chơi vận động : (10')</i> G: Tập hợp H theo đội hình chơi


- Trị chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh + nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,
luật.


H: 1 nhóm làm mẫu cách nhảy
+ 1 tổ chơi thử


+ Cả lớp chơi 1 -2 lần


G: Quan sát, nhận xét, biểu dơng
<i><b>3- Phần kết thúc (5')</b></i> H: hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp


G+H: cùng hệ thống bài.


G: Nhận xét giê häc, giao bµi tËp vỊ nhµ




<b>Khoa häc: </b>




<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn</b>


<b>Vai trị của chất bột đờng</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn: chất bột đờng, chất đạm. chất béo, vi
ta-min, chất khoáng.


-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chật bột đờng:gạo, bánh mì, khoai, ngơ ,sắn…
-Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể; cung cấp năng lợng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình ở trang 10, 11 (SGK). - PhiÕu häc tËp..


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Néi dung</b> <b> Cách thức tổ chức </b>


A. Kiểm tra bài cũ:(5')


- Nêu tên các cơ quan tham gia vào quá


trình trao đổi chất ở ngồi? 1H: Lên bảng trả lời câu hỏi. H+G: Nhận xét đánh giá.


<b>B. Bµi míi :</b>


<b>HĐ1</b>: Tập phân loại thức ăn :(9') G: cho H hoạt động nhóm đơi



- Phân loại thức ăn dựa vào nguồn gốc H: Nhóm đơi mở SGK và trả lời câu 3
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất


dinh dìng cã nhiỊu trong thức ăn. + Quan sát hình tr10 Hoàn thành bài tập.H: Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xÐt, bỉ xung


G: Rót ra kÕt ln


<b>HĐ2</b>:Vai trị của chất bột đờng (10’)


H: Lµm viƯc víi SGK theo cỈp


+ Nêu tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đờng có trong hình vẽ (11)


G: Nêu câu hỏi để H trả lời
Kết luận: Chất bột đờng là nguồn cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chất bột đờng.


H+G: NhËn xÐt bæ xung.KL


<b>HĐ3</b>: Xác định nguồn gốc của các thức


ăn chứa nhiều chất bột đờng (8') G: Phát phiếu học tậpH: Làm việc trên phiếu
- Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng


có nguồn gốc từ thực vật + Xác định các thức ăn chứa nhiều chất bộtđờng có nguồn gốc từ đâu?
+ Đại diện vài em trình bày kết quả



H+G: Nhận xét , đánh giá.
<i><b>C. Củng cố - dặn dò: ( 3')</b></i> G: Nhận xét giờ học


H: Nhắc lại vai trò của chất bột đờng


<b>Đạo đức:</b>



<b> Trung thùc trong häc tËp (</b>

<b>tiÕp)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



Học song bài này, H có khả năng:


1- Nhận thức đợc:



- Cần phải trung thực trong học tập, biết trung thực trong học tập.


2- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán


những hành vi thiếu trung thực trong học tập.



<b>II. Tài liệu phơng tiện:</b>


- SGK Đạo đức 4



- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>



<b>Néi dung</b>

<b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>

2H. đọc ghi nhớ



§äc ghi nhí

- H+G: Nhận xét - ghi điểm


<b>B. Bài mới:</b>




<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i>

(1')

- G. Giíi thiƯu trùc tiÕp.


<i><b>2- Néi dung</b></i>



* HĐ1: Thảo luận nhóm.(BT 3-SGK).

- G. Chia nhóm - HD-H thảo luận


a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm



học tập.



- H. Thảo ln



+ đại diện các nhóm trình bày



b. Báo lại cho G biết để chữa lại điểm

- H+G: NX- kết luận về cách ứng xử.


c. Nói bạn thơng cảm, vì làm nh vậy



khơng thể đợc.



* HĐ2: Trình bày t liệu đã su tầm


đợc (bài 4 - SGK)



- H. Trình bày, giới thiệu (vài em)


- và trả lời câu hỏi.



KL: Xung quanh chúng ta cã nhiỊu


tÊm g¬ng vỊ trung thùc trong häc tËp


chóng ta cÇn häc tËp



+ Em nghĩ gì về mẩu chuyện tấm


gơng đó




- H+G: NhËn xÐt - kÕt luËn



* HĐ3: Trình bày tiểu phẩm.

- H. Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị


- H. Quan sát và trả lời câu hỏi



+ Em cã suy nghÜ g× vỊ tiĨu phÈm trªn


- H+G: N xÐt - kÕt ln chung



<i><b>C- Củng cố - dặn dò.</b></i>

- G. Nhận xét tiÕt häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khoa häc: </b>



<b>Trao đổi chất ở ngời</b>

(tiếp)



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Kể tên cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời


tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.



-Biết đợc nếu 1 trong những cơ quan ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ bị chết.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- Hình trong sách giáo khoa (8.9), bảng phụ ghi ND bảng 1.2 (SGK)


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>



<b>Néi dung</b>

<b>Cách thức tổ chức</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3')</b>




Bài trao đổi chất ở ngời. (T1)



- ? Thế nào là quá trình trao đổi chất


- H. Trả lời - G. Nhận xét- ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới.</b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>

: (1')

- G. Giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Néi dung</b></i>



* HĐ1: Những cơ quan trực tiếp tham


gia vào q trình trao đổi chất ở ngời:


(15').



- Cách tiến hành.



- H. QS H8 và tiểu luận theo cặp.


- MT: Kể tên những biểu hiện bên



ngoi của quá trình trao đổi chất và


những cơ quan thực hiện q trình đó



+ Nói tên chức năng của từng cơ quan.


+ Cơ quan nào trực tiếp thực hiện trao


đổi chất ở cơ thể- MT



+ Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần


hồn trong q trình trao i cht


bờn trong c th



- H. Đại diện các nhóm báo cáo.




- H+G. Nxét, bổ sung, ghi vào b¶ng phơ



- KL: SGK

=> Kết luận (SGK)- 1H đọc kết luận



*HĐ2: Mối quan hệ giữa các cơ quan


trong việc thể hiện sự trao đổi chất ở


ngời. (12')



- Cách tiến hành



- H. QS H9 v thảo luận (N2)


- MT: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt



động của các cơ quan về sự trao đổi


chất ở trong cơ thể và giữa cơ thể với


mơi trờng.



+ Trình bày mối qhệ của các cơ quan?


Vai trò của từng cơ quan trong sự trao


đổi cht?



- H. Đại diện nhóm báo cáo.


- H+G: Nhận xét => kÕt luËn



- KL: SGK (9)

- H. 1 em c kt lun (SGK)



<b>C. Củng cố- dặn dò: (4')</b>

+ Hằng ngày, cơ thể lấy gì từ môi


trờng và thải ra những gì?


- G. củng cố bài- dăn dò.




<b>Địa lý:</b>



<b>DÃy hoàng liên sơn</b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>:


- Nêu đợc mội số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên
Sơn: +Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam; có nhiều đỉnh nhọn , sờn núi rất
dốc, thung lũng thờng hẹp và sâu.


+ KhÝ hËu ¬ nhịng n¬I cao lạnh quanh năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- S dng bng s liệu để nêu đặc điểm ơ mức độ đơn giản;dựa vào số liệu cho
sẵnđể nhận sét về khí hậu ở Sa Pa vo thỏng 1v thỏng 7.


<b>II/ Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


<b>III/ Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. KiĨm tra bµi: 5'</b>


- Treo bản đồ Việt Nam H. Lên chi bản đồ một số tỉnh
- Chỉ vị trí của Hà Nội, TP HCM, Hải


Phịng, Tây Ngun, Hồng Liên Sơn H+G: Nhận xét, đánh giá



<b>B. Bµi míi:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài (2')</b></i> G: Dựa vào phn KTBC gii thiu bi
<i><b>2- Bi ging:</b></i>


<b>HĐ1</b>: Hoàng Liên Sơn - DÃy núi cao và


đồ sộ nhất Việt Nam (7') H: Quan sát, lợc đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, kể tên các dãy núi chính


<b>KL</b>: Dãy Hoàng Liên Sơn mằn ở phía
Bắc và là dãy núi cao, đồ sộ nhất nớc ta,
có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng
hẹp và sâu.


+ Đại diện lên chỉ bảng và trả lời
H+G: Nhận xÐt, bỉ xung


H: Tìm dãy núi H Liên Sơn trên bản đồ.
+ Nêu các đặc điểm của dãy núi H L Sn.
H+G: Nhn xột, kt lun


<b>HĐ2</b>: Đỉnh Phan-Xi-Păng- "nóc nhà" cđa


Tỉ Qc. (10') G: Treo h×nh 2 (71 SGK)
-Đỉnh Phan-Xi-Păng thuộc dÃy núi HLS H: Mô tả và trả lời


- Cao 3.143m. ? Hỡnh chp nh nỳi nào?


- Vì đây là đỉnh núi cao nhất nớc ta. Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào?
? Đỉnh Phan-Xi-Phăngcó độ cao ? mét


? Tại sao lại nói đỉnh Phan-Xi-Phăng là
"nóc nhà của Tổ quốc ta"?


H+G: NhËn xÐt, bỉ xung


<b>HĐ3</b>: Khí hậu lạnh quanh năm (10) H: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Khí hậu quanh năm nhất là mua đơng


có nhiều ma rất lạnh và gió thổi mạnh. ?nơi cao của dãy HLS có khí hậu ntn?H+G: Nhận xét, bổ xung.
H: Q/sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Sa Pa ở độ cao 1.570m. + 2 em lên bảng chỉ vị trí của Sa Pa ở bản


đồ và cho biết độ cao của Sa pa.


- Vào tháng 1: 90<sub>c, tháng 7:20</sub>0<sub>c</sub> <sub>? Nhiệt độ trung bình ở Sa Pa và tháng 1,7?</sub>


- Sa Pa cã khÝ hậu mát ẻ quanh năm H+G: Nhận xét, bổ sung


<i><b>C- Củng cố - dặn dò (2)</b></i> H: Nhắc lại đặc điểm của dãy HLS


<b>Kü tht: TiÕt 3</b>


<b>Kh©u thêng </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- H. Biết cách cầm vải,cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm
mũi khâu, đờng khâu thờng.


- Biết khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo lộo ca ụi tay. .



<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh quy trình khâu thờng. Mẫu khâu thờng
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị : ( 5')</b>


- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải


v các bớc cắt vải theo đờng vạch dấu? 1H. Lên bảng trả lờiH+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2- Nội dung:</b></i>


<b>HĐ1</b>: Quan sát, nhận xét mẫu (8) G: Giíi thiƯu mÉu


- Đặc điểm của mũi khâu thờng H: Q/sát, nxét hình dạng các đờng vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu.
+Đờng khâu ở mặt phải, trái giống nhau + Nêu nhận xét đờng khâu mũi thờng
+ Mũi khâu ở mặt phải, mặt trái giống


nhau dài bằng nhau và cách đều nhau. H+G: NX, KLđặc điểm mũi khâu thờngH: Đọc mục 1 phn ghi nh


<b>HĐ2</b>: Thao tác kỹ thuật. (17')


a. Mt s thao tác khâu, thêu cơ bản. H: q/s H1 để nêu cách cầm vải và cầm kimG: NX và hớng dẫn thao tác theo SGK


H: q/s H2 a,b để nêu cách lên, xuống kim
G: Nhận xét và hớng dẫn lại.


H: Lên bảng thực hiện các thao tác
G: kết luận nội dung 1.


b. HD thao tác kỹ thuật khâu thờng. G: Treo tranh quy tr×nh


H: Q/sát tranh, nêu các bớc khâu thờng.
+ q/s H 4, nêu cách vạch dấu đờng khâu
+ G: NX và h/ dẫn H vạch dấu theo 2 cách
+ Đọc ND phần b mục 2


+ Q/s¸t hình 5a, b, c. và tranh quy trình
G: h/d thao tác khâu lại mũi và rút chỉ cuối


<b>3. Cng c - dặn dò:(3')</b> H: đọc ghi nhớ ở cuối bài
G: Nhn xột gi hc


<b>Âm nhạc: </b>

<i><b>Tiết 2</b></i>



<b>Học hát Bài : em yêu hoà bình</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- H hỏt ỳng và thuộc bài Em u hồ bình.



- Qua bài hát, g/dục H lịng u hồ bình, u thích thiên nhiên đất nớc


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>



- Tranh ảnh, phong cảnh quê hơng đất nớc, nhạc cụ quen dùng.



- Bảng phụ chép sẵn bài hát.



<b>III. Các hoạt động dạy- hc.</b>



<b>Nội dung</b>

<b>Cách thức tổ chức </b>



<b>1. Phần mở đầu: (8')</b>


<i><b>a. </b></i>

<i><b>ô</b></i>

<i><b>n bài cũ</b></i>

:



- Nhận biết tên và vị trí 7 nột nhạc


- Chữa 2 bµi tËp trong bµi häc tríc



- H. Chỉ và đọc tên 7 nốt nhạc trên


khuông



- 2H. Chữa bài trên bảng - nhận xét


- G. Nhận xét, đánh giỏ.



<i><b>b. Giới thiệu bài mới</b></i>

:



- Giới thiệu bài hát, tên nhạc sỹ


sáng tác bài hát.



- G. dẫn dắt -> giới thiệu bài


- G. hát mẫu



- H. Phát biểu cảm nghĩ khi nghe hát


<b>2. Phần hoạt động: (22')</b>



<i><b>a. đọc lời ca, vỗ tay theo tiết tấu</b></i>

- H. đọc lời ca trên bảng phụ – nhận xét



- H. vỗ tay theo hình tiết tấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>b. Dạy bài hát</b></i>


- Hát từng câu



- G. Hát và cho H hát từng câu


Nhận xét - uốn sửa.



- Hỏt kt hợp gõ đệm theo nhịp 2,8


theo tiết tấu lời ca.



- H. Thùc hiƯn



- G. Theo dâi, sưa sai



<b>3- Phần kết thúc. (5')</b>

- H. Hát nối tiếp từng câu - cả bài


- G. Nhận xét, đánh giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

MÜ ThuËt : TiÕt 3



<b>VÏ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


- H. Nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của 1 số con vật
quen thuộc.


- H. Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích
- H. u mến các con vật và có ý thc chm súc vt nuụi.


<b>II/ Đồ dùng - dạy học</b>.



- Tranh ảnh 1 số con vật, hình gợi ý cách vẽ, vở tranh vẽ, bút chì, màu.


<b>III/ Cỏc hot ng dạy học </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b> - H: KiĨm tra chÐo - báo cáo
ĐD HT (2') - G. Nhận xét - nhắc nhở


<b>B. Dạy bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (1')</b></i> G. Giíi thiƯu trùc tiÕp


<i><b>2. Tìm, chọn ND đề bài (3')</b></i> - H. Xem tranh ảnh và TLCH
+ Tên, hình dáng, màu sắc con vt


+ Điểm nổi bật, các BP chính của con vật
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
- G. C2<sub>, chèt ý</sub>


- H. đọc mục 1 SGK - 8
<i><b>3. Cách vẽ tranh các con vật. (5')</b></i>


* VÏ hình chính là con vật - H. QSát hình gợi ý cách vẽ - TL nhóm 2
- Phác hình, vẽ các bộ phận các chi tiết nêu cách vẽ


- G. Nxét, chốt ý.


- Sửa hồn chỉnh hình - 1H. đọc mục 2 ( SGK-10) - lớp đọc thầm


* Vẽ các hỡnh nh ph


* Hoàn chỉnh hình vẽ
* Vẽ mµu


<i><b>4. Thùc hµnh: (20')</b></i> -H. VÏ con vËt quen thuéc mµ em thÝch vµo vë
TvÏ -Tbµy bµi vÏ


<i><b>5. Nhận xét - đánh giá. (2')</b></i> - H+G. Nxét - chọn bài vẽ đẹp
<i><b>C. Củng cố, dặn dò </b></i> - H. nhắc lại tên bài học


- G. C2<sub> bài - dặn dò </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ t ngày 26 tháng 9 năm 2007


<b>Thể dục: TiÕt 5</b>



<b>đi đều, đứng lại, quay sau - trò chơi "kéo ca</b>


<b>lừa xẻ" </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: đi đều, đứng lại, quay sau, yêu cầu nhận biết
đúng hớng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.


-Trò chơi "kéo ca, lừa xẻ" yêu cầu chơi ỳng lut, ho hng trong khi chi.


<b>II .Địa điểm , phơng tiện</b>.


- Sân trờng, vệ sinh an toàn, 1 còi



<b>III. Hot ng dy – học : </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. Phần mở đầu:(10')</b>


x x x x H: điểm danh, báo c¸o sÜ sè


x x x x + Chơi trò chơi: "Làm theo khÈu lÖnh"
x x x x + Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài


GV


<b>B. Phần cơ bản:(20')</b>


<i><b>1- i hỡnh i ngũ</b></i> H: Tập dới sự điều khiển của GV (2 lần)
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau + Tập theo tổ chức sự điều khiển của tổ


trëng (3lÇn)


x x x x G: Quan sát, sửa chữa sai sót.


x x x x H: TËp thi đua giữa các tổ (tập cả lớp)
x x x x


x x x x


GV G: Quan sát, nhận xét, đánh giá
H: Tập cả lớp 2 lần do G điều khiển
<i><b>2- Trò chơi vận động</b></i>



Trò chơi: "kéo ca lừa xẻ" H: Tập chơi theo đội hình chơi (theo cặp)
G: nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
H: ơn lại vần điệu (2 lần)


+ 2 em làm mẫu, lớp quan sát
+ 1 tổ chơi thử. 1 lần


+ Chơi dới hình thức thi đua


G: Q/s, biểu dơng những cặp chơi nhiệt tình


<b>C. Phần kết thúc:(5')</b>


H: Chạy nối tiếp thành hàng vòng tròn lớn ->
vòng trßn nhá


H: Làm động tác thả lỏng
G: Hệ thống bài học
Nhận xét giờ học.


<b>Khoa häc: </b>



<b>Vai trò của chất đạm và chất béo </b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm , cua…) và một
số thức ăn chứa nhiều chất béo( mỡ, dầu, bơ…).


- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:


+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II .Đồ dùng dạy - học:</b>


- Hình 12, 13, SGK, phiÕu BT


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tæ chøc </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5')</b> H. Lên bảng trả lời câu hỏi (1 em)
- Nêu vai trò của chất bột đờng? H+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi: </b>


<b>1</b>: Vai trị của chất đạm và chất béo


(15) G: cho H làm việc theo cặpH: Nói với nhau tên các thức ăn giàu chất
đạm có trong hình vẽ (12)


- Thức ăn chứa đạm: đậu nành, thịt lợn, + Tìm hiểu về vai trị của chất đạm, béo
trứng, thịt vịt, cá, tôm, thịt bò, cua, ốc


- Thức ăn chứa nhiều chất béo: lạc, ? Kể tên các thức ăn chứa đạm; chứa béo mà các em ăn hàng ngày hoặc thích ăn
vừng, dừa, dầu ăn, mỡ lợn H: Vài em trả lời


H+G: NhËn xÐt, bæ xung.


? Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức
ăn chứa nhiều chất đạm?



KL: - Chất đạm tham gia xây dựng và


đổi mới cơ thể; làm cho cơ thể lớn lên, ? Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
thay thế những tế bào già đi huỷ hoại,


tiêu mịn Vì vậy chất đạm rất cần cho H: trả lời (vài em) H+G: nhận xét, kết luận
sự phát triển của trẻ em H: nhắc lại KL. (2,3 em)
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể


hËp thơ c¸c vi ta min: ADEK


<b>2</b>: Ngn gèc cđa c¸c thức ăn chứa


nhiu cht m v chất béo (10') G: phát phiếu học tậpH: làm việc với phiếu học tập:
Hoàn thành bảng thức ăn chứa đạm
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo
H: 2 em trình bày kết quả


KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và


chất béo đều có nguồn gốc từ động vật H+G: nhận xét, bổ xung , rút ra kết luận.H: 3 em nhắc lại
và thức vật.


<b>C. Củng cố - dặn dò : (5')</b> H. Nhắc lại nguồn gốc vai trò của các thức
ăn chứa nhiều chất đạm; chất béo
G: nhận xét giờ học


<b>Đạo đức</b>




<b>Vỵt khã trong häc tËp </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.


- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập


- Yªu mến noi theo những tấm gơng ngèo vợt khó.


<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập. Giấy khổ to


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. KiĨm tra: (5')</b>


- ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp?


Vì sao phải trung thực trong học tập? H. 2 em lên bảng trả lờiH+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi </b>


1- Giíi thiƯu bµi (1') G: giíi thiƯu bµi trùc tiÕp
2- Néi dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mét häc sinh nghÌo vỵt khã H: 1-2 em kể tóm tắt lại câu chuyện



<b>H2: </b>Tho lun (10') G: Chia lớp thành 4 nhóm
- Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong


học tập và trong cuộc sống, song Thảo
đã biết cách khắc phục, vợt qua, vơn lên
học giỏi, cần học tập tinh thần vợt khó
của bạn


H: Các nhóm thảo luận câu 1, 2 SGK
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến
H+G: Chất vấn, trao đổi, bổ xung.
G: Kết luận.


H: Thảo luận nhóm đơi câu 3 SGK.
H: Đại diện nhóm trình bày kết quả
G: ghi tóm tắt lên bảng


H: Trao i, ỏnh giỏ cỏc cỏch gii quyt


<b>HĐ 3</b>: Bài tËp (10') G: KÕt luËn.
Bµi tËp 1 H: Lµm bµi tập 1


a,b,c. Là những cách giải quyết tích cực + nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do
H+G: NhËn xÐt, kÕt luËn


- Bài học: ? Qua bài học hơm nay, ta có thể rút ra đợc điều gì ?
Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn H: Trả lời, rút ra bi hc


trong cuộc sống và học tập. Cần phải cã



quyết tâm và tìm cách vợt qua. H+G: Nhận xét bổ xung.H: đọc ghi nhớ SGK


<b>HĐ 4</b>: Tiếp nối (4') H: Chuẩn bị bài tập 3,4 ở SGK+ Thực hiện các hđộng ở mục "Thực hành"
G: Nhận xét giờ hc


<b>Địa lý: </b>



<b>Một số dân tộc ở hoàng liên sơn</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:


-Nêu đợc một số dân tộc ít ngời ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao…..
-Biết Hoành Liên Sơn là nơi dân c tha thớt.


-Sử dụng đợc tranh ảnhđể mô tả nhà sàn và tranh phục của một số dân tộc ở
HoàngLiên Sơn:


+trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục của các dân tộc đợc may,
thểutang trí rất cơng phu và thờng có mầu sắc sặc sỡ….


+. Nhà sàn: đợc làm bằng vật liệu tự nhiên nh g, tre, na.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam


-Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở H Liên Sơn


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc: </b>



<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


- Chỉ vị trí của dÃy núi Hoàng Liên Sơn


trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam G: Nêu yêu cầu2H: lên bảng chỉ và trả lời
-Trình bày1số đặc điểm dãy núi H LS ? H+G: nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi </b>


1- Giíi thiƯu bµi (1') G: giíi thiƯu bµi trùc tiÕp
2- Nội dung.


<b>1</b>: Hoàng Liên Sơn - nơi c trú của


một số dân tộc ít ngời. (8') H: đọc thầm mục 1 và trả lời+ Dân c ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay
tha thớt hơn so với đồng bằng?


- D©n c tha thít


- Dao, Thái, Mông, Tày. + Kể tên một số dân tộc ít ngời ởHLS ? + Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn c
- Dao, Mông, Thái trú từ thấp đến cao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ghềnh, núi non hiểm trở phơng tiện gì ? vì sao
H: Trình bày kết quả học tập
H+G: Nhận xét, bổ xung
2: Bản làng với nhà sàn. (8') H: Hoạt động nhóm ụi


+ Đọc mục 2 và trả lời


- Bản lµng thêng n»m ë sên nói vµ


thung lũng + Bản làng thờng nằm ở đâu?
- Bản có ít nhà + Bản cã nhiỊu nhµ hay Ýt nhµ?


- Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ +H (khá giỏi) Vì sao một số dân tộc ở
Hồng Liên Sn sng nh sn?


3: Chợ phiên và lễ hội (8') H: Đại diện nhóm trả lời, trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, sửa chữa


<i><b>C. Củng cố - dặn dò:</b></i> G: Nhận xét giờ học


H :về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Kü thuËt: </b>


<b> Kh©u thêng</b>

<b> </b>

<i><b>(</b></i>

<i><b>tiÕp</b></i>

<i><b>)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


-Biết cách cầm vảI, cầm kim, lên kim, xuống kim khi kh©u.


-Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha cách
đều nhau. Đờng khâu khụng b dỳm.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4



<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. KiĨm tra bµi: (2')</b>


G: KiĨm tra vật liệu và sản phẩm của tiết 1


<b>B. Bài mới </b>


1. Giíi thiƯu bµi: (1') G: Giíi thiƯu bµi trùc tiếp
2. Thực hành. (27')


Khâu thờng H: Nhắc lại kỹ thuật khâu thờng


* Quy trình: + 1 em lên bảng thực hiện khâu vài mũi
- B1: Vạch dấu đờng khâu H+G: Nhận xét về thao tác cầm vải, cầm kim,


vạch dấu đờng khâu, khâu các mũi khâu
thờng theo đờng vạch dấu.


- B2: Khâu thờng theo đờng vạch dấu G: Sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kỹ
thuật khâu thờng.


+ H/dẫn thêm cách kết thúc ng khõu


* Thực hành: khâu mũi thờng trên vải


H: Nhắc lại và thực hiện



+ Thực hành khâu mũi thờng trên vải.
G: Quan sát, hớng dẫn bổ xung cho những H
còn lóng tóng.


* Tiêu chí đánh giá kết quả:


- Đờng vạch dấu thẳng, cách đều cạnh


dài của mảnh vải. H: Trng bày sản phẩmG: nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Các mũi khâu đều nhau, không bị dúm H: Tự đánh giá sản phẩm dựa vào tiêu chuẩn
- Hoàn thành đúng thời gian quy nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H: Về nhà chuẩn bị vật liệu cho tiÕt sau


<b>ThĨ dơc: TiÕt 6</b>


<b>đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại</b>


<b>Trị chơi "bịt mắt bắt dê"</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau.Yêu cầu cơ bản đúng động tác
- Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu nhận biết
đúng hớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.


- Trò chơi: "bịt mắt bắt dê". Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và
khả năng định hớng cho H, chơi đúng luật, hào hng, nhit tỡnh.


<b>II. Nội dung và pơng pháp lên lớp:</b>



<b> Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức </b>


<b>1. Phần mở đầu: (10')</b>


- Dóng hàng, điểm số. G: Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học
- Trò chơi: "Làm theo khẩu lệnh" H: Chơi trò chơi: Làm theo khẩu lƯnh
- GiËm ch©n tại chỗ + Giậm chân tại chỗ


<b>2. Phần cơ bản : (20')</b>


a. i hỡnh i ng


- Ôn quay sau G: Điều khiển cả líp «n


H: Chia tổ ơn dới sự điều khiển của tổ trởng
- Học: đi đều vòng phải,


vòng trái đứng lại G: Làm mẫu động tác, giảng giải . H: Làm mẫu.
x x x x x x x


* GV + Chia tổ tập luyện theo đội hình 2 hình dọc.
x x x x x x x


b. Trị chơi vận động H: Tập hợp theo đội hình chơi một vòng tròn
Trò chơi "bịt mắt bắt dê" G: Giải thích cách chơi và luật chơi


* *
* G *
* *
* *



H: 1 nhóm làm mẫu
Cả lớp cùng chơi


G: Quan sát, theo dâi, biĨu d¬ng nhËn xÐt


3. Phần kết thúc: (5') H: Chạy theo vòng tròn lớn, làm động tác thả
lỏng


G; Hệ thống bài


Nhận xét giờ học. Dặn dò


<b>Khoa học: </b>



<b>Vai trò của vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nờu c vai trị của vi-ta-min, chất khống và xơ đối với cơ thể:
+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt
đốngống, nếu thiếu c9 thể sẽ bị bệnh.


- Chất sơ ko có giá trị dinh dỡng nhng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thờng
của bộ máy tiêu hố.


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>



<b>A. KiĨm tra :(5')</b>


-Nêu vai trò của chất béo, đạm và


nguồn gốc của chúng? H: Trả lời (2 em)H+G: Nhận biết, đánh giá


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi (2)</b> G: Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp


<b>2. Néi dung</b>.


1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa
nhiềuvi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
(10')


G: Chia lớp thành 4 nhóm.


H: Mi nhóm làm việc trên giấy khổ to.
+ Các nhóm trình bày s/p và tự đánh giá.
G: NX chung và tuyên dơng nhóm thắng


<b>2:Vai trß cđa vi-ta-min, chÊt </b>


khoáng, chất xơ và nớc. (15')
- Vi ta min là những chất không tham
gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể
nhng chúng lại rất cần cho hoạt động
sống của cơ thể.



H: Kể tên 1 số vi-ta-min và nêu vai trị của
vi-ta-min đó.


+ nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể?


H+G: NhËn xÐt, rót ra kết luận.


- Một số chất khoáng nh sắt, can xi tham


gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể ... H: Th¶o ln vỊ vai trß cđa các chấtkhoáng, chất xơ và nớc tơng tù nh vai trß
cđa vi-ta-min.`


-Chất xơ khơng có giá trị dinh dỡng
nh-ng cần thiết để đảm bảo hoạt độnh-ng bình
thờng của bộ máy tiêu hố.


NÕu thiÕu c¸c chất trên thì sẽ bị bệnh.


H+G: Nhận xét, rút ra kết luận


<b>III/ Củng cố - dặn dò: (3')</b> H: Nhắc lại nội dung bài học
G: Nhận xét giờ học, dặn dò


<b>âm nhạc : Tiết 3</b>


<b>Ôn tập bài hát: em yêu hoà bình</b>



<b>Bi tp cao v tit tu</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- H. thực hiện bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp, kết hợp động tác phụ.
- Đọc đợc bài tập cao độ và thê rhiện tốt bài tập tiết tu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng ph chộp sn bi tập cao độ, bài tập tiết tấu, nhạc cụ quen dùng


<b>III. Các hoạt động - dạy học:</b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tổ chức </b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ.</b> - H. Hát bài Em yêu hoà bình (CN-T)


- H + G. Nhn xột - ỏnh giỏ


<b>B. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2. ễn bài hát Em u hồ bình.</i> H. Hát cả lớp (1, 2 lần)
* Hát kết hợp gõ đệm - G. Uốn sửa.


- H. Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
(nửa lớp hát, nửa lớp gõ)


- H¸t kÕt hợp các ĐT phụ hoạ - G. làm mẫu


- H. Thực hiện theo giáo viên
- H. Ôn luyện (2, 3 lần)



<i>3. Bi tp cao v tit tu</i>


a. Vị trí nốt đo, mi, son, la trên khuôn
nhạc


- H. Nhn biết các nốt trên khuông nhạc và
tập đọc đúng độ cao


b. LuyÖn tËp tiÕt tÊu - G. HD gâ = thanh ph¸ch
- H. Thùc hiƯn.


c. Luyện tập cao độ và tiết tấu - H. Nói tên nốt nhạc (bảng phụ)
- G. Đọc mẫu


- H. Thực hiện đọc và gõ theo phỏch.


<i>C. C2<sub> - dặn dò</sub></i> - H. Hát bài ẻm yêu hoà bình kết hợp vỗ tay


theo nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Lịch sử: </b>



<b>nớc văn lang</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Nm c mt số sự kiện về nhà nớc Văn Lang: thời gian ra đời, những
nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt cổ:


+ Khoảng năm 700 TCN nớc Văn Lang nhà nớc đầu tiên trong lịch sử ra đời.


+ Ngời Lạc Việt biết làm ruộng, ơm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí sản xuất.
+ Ngời Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.


+ Ngời Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thờng đua
thuyền, đấu vật. …


<b>II . Đồ dùng dạy - học :</b><i><b> </b></i>

- tranh ảnh về một số cổ vật của ngời Lạc Việt .


<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


1. Giíi thiƯu bµi (2’) G: Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp
2. Bµi míi.


1:Sự ra đời của nớc Văn Lang(10’)
- Khoảng 700năm TCN,ở khu vực sông
Hồng, Sông Mã và Sông Cả nơI ngời
Lạc Việt sinh sống, nớc Văn Lang ra
đời. Kinh đô đặt ở Phong Châu,(Phú Thọ
). Đây là nhà nớc đầu tiên của nớpc ta.


G: Treo lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
ngày nay.


H: đọc SGK, quan sát lợc đồ
+ Điền thông tin vào bảng phụ


+ Xác định thời gian ra đời của nớc Văn
Lang trên trục thời gian.



H+G: NhËn xÐt rót ra kÕt luËn chung
2: Tổ chức xà hội. (8)


H: Làm việc theo cặp
- XÃ hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính:


ng u nh nớc là vua Hùng Vơng,
tiếp đến là các lạc hầu, lạc tớng, tiếp là
lạc dân cuối là nô tỳ.


+ Đọc SGK, vẽ sơ đồ vào vở và điền tên
các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
+ 1 số em trình bày kết quả.


H+G: Nhận xét rút ra kết luận chung.
3: đời sống vật chất, tinh thần của ngời


L¹c ViƯt (8')


G: Treo tranh ảnh về các cổ vật và hoạt
động của ngời Lc Vit.


+ Giới thiệu từng hình


H: Làm việc theo nhóm. Thảo luận
+ Đại diện trình bày kết quả.
Phong tục của ngời Lạc Việt


*HSkhỏ , gii: bit các tầng lớp XHVL,


Biết các tục lệ, xác định trên lợc đồ
những khu vực ngi LV sng.


III. Củng cố - dặn dò: (3')


H+G: Nhn xét, rút ra tiểu kết.
H: Hoạt động tơng tự nh trên


H: HƯ thèng bµi- G: NhËn xÐt giê häc.


<b>Kü thuật: Tiết 5</b>


<b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu </b>


<b>th-ờng </b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- H biết cách khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thờng


- Cú ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bộ đồ dùng khâu thêu may


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức </b>


1. Giới thiệu bài (2') G: giới thiệu bằng vật mẫu
2. Bài dạy.



a. Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu (10') G: Giíi thiƯu mẫu khâu ghép 2 mép vải
b»ng mịi kh©u thêng.


H. Quan sát, nêu nhận xét về đờng khâu,
mặt trỏi, phi.


+ Nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mÐp v¶i
H+G: NhËn xÐt, bỉ xung rót ra kÕt ln


b. Híng dÉn thao t¸c kü tht (20')


- Vạch dấu trên mặt trái của 1 mảnh. H: Q/sát hình 1,2,3 SGK để nêu các bớc
khâu ghép 2 mép vải = mũi khâu thờng
- úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau


xếp cho 2 mép vải = nhau rồi khâu lợc + Cách vạch đờng dấu + Cỏch khõu lc


+ Cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thờng


- Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt
các mũi khâu theo chiều từ phải sang
trái cho đờng khâu phẳng. Rồi mới
khâu các mũi khâu tiếp.


H+G: NhËn xÐt bổ xung.
G: Chốt và lu ý một số điều
H: 1,2 em thùc hiÖn mÉu


H+G: N xét và chỉ ra thao tác cha đúng.


* Ghi nhớ: SGK


H: §äc ghi nhí ở cuối bài


- Tập khâu ghép 2 mép vải H: Sâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu
ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mũi khâu thờng
G: Quát sát uốn nắn


3. Củng cố - dặn dò :(3') H: Đọc lai ghi nhớ


G: Nhận xét giờ học - dặn dò


<b>Thể dục: Tiết 7</b>



<b>i u vòng phải, vòng trái, đứng lại </b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Ơn đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác
đi đúng hớng, đảm bảo cự li đội hình.


- Trị chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". u cầu rèn luyện kỹ năng chạy.


<b> * Điều chỉnh: </b><i><b>Tập hợp hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải ,trái (bỏ )</b></i>
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>.


<b> Néi dung</b> <b>Cách thức tổ chức </b>


<b>1. Phần mở đầu: (10')</b>


- Trò chơi khởi động. G: Nhận lớp phổ biến ND, Y/cầu giờ học.


H: Chơi vài trị chơi đơn giản


+ §øng tại chỗ vỗ tay và hát


<b>2. Phần cơ bản: (20')</b>


H: Ôn dới sự điều khiển của cán sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ơn đi đều, vịng trái, đứng lại đội ngũ


- Trò chơi vận động: H: Tập hợp theo đội hình chơi


"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". G: Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chi.


H: 1 tổ chơi thử


+ Cả lớp chơi thi đua


G: Quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng
cuộc.


<b>3. Phần kết thóc: (5')</b>


x x x x H: Tập hợp thành 4 hàng dọc, thả lỏng
x x x x * GV H+G: HÖ thèng bµi


x x x x + NhËn xÐt giê häc
x x x x



<b>Khoa häc: </b>



<b>T¹i sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?</b>


<b>I. Mục tiêu </b>:


-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dìng.


-Biết đợc để có sức khoẻ tốtphải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên
thay đổi món.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dởng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng, nhóm chứa nhiều vi ta- min và chất khống;ăn vừa phảI nhóm thức ăn
chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đờng và ăn hạn chế
muối.


<b>II/ Các hoạt động dạy - học:</b>.


<b> Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc </b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5')</b>


- Nêu vai trò của chất khoáng, vi-ta-


min và các chất xơ? H; 2 em lên bảng trả lờiH+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1- Giíi thiƯu bµi</b> (2') G: Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp.


<b>2- Néi dung.</b>



a. Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món ăn (10')


G. Chia nhãm H


H: C¸c nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
H+G: Nhận xÐt, rót ra kÕt luËn


H: 2 em đọc to mục "Bạn cần biết" (17)
+ Lớp đọc thầm.


b. Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn


cân đối . (15') H: chia 4 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cần có rau, hoa quả -> đủ Vi- ta- min


chÊt khoáng và chất xơ. H+G: Nhận xét, bổ xung.
H: Quan s¸t th¸p dinh dìng


+ 5 em nối tiếp trả lời các nhóm thức ăn
cần ăn đủ; ăn vừa phải, ăn có mức độ;
ăn ít, ăn hạn chế.


H+G: NhËn xÐt rót ra kÕt luËn.


<b>C. Củng cố - dặn dò :</b> (2’) H: đọc mục bạn cần biết



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Đạo đức : </b>



<b> </b>

<b>Vỵt khã trong häc tËp </b>

<b>(TiÕp)</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>:


- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.


- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập


- Yêu mến noi theo những tấm gơng ngèo vợt khó.


<b>II. Cỏc hot động dạy - học:</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


- Qua trun:” Mét H nghÌo vỵt


khó” em rút ra đợc điều gì ? 1H: Trả lời H+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi:</b>


1: Gơng sáng vợt khó (7') 4H: kể những gơng vợt khó mà em biết
- Khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập. ? Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì ?
- Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục


học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. ? Thế nào là vợt khó trong học tập ?


- Giúp ta tự tin, đợc nhiều ngời


yêu quý ? Vợt khó trong học tập giúp ta điều gì ?
G: Kể câu chuyện vợt khó của bạn Lan


2: Xử lý tình huống (10') H: Nêu 1 bạn đang gặp nhiều khó khăn
trong học tập


+ Cả lớp lên kế hoạch 1 buổi tới thăm và
giúp đỡ bạn đó.


+ Nh÷ng viƯc cã thĨ lµm, thêi gian ngµy
nào làm việc gì?


H+G: Nhận xét, bổ xung.


3: Thực hành. (10') H: Nêu 1 bạn đang gặp nhiều khó khăn
trong học tập


+ Cả lớp lên kế hoạch 1 buổi tới thăm và
giúp đỡ bạn đó.


+ nh÷ng viƯc cã thĨ lµm, thêi gian ngµy
nào làm việc gì?


H+G: Nhn xột, ỏnh giỏ, kt lun chung


<b>C. Củng cố - dặn dò: (3')</b> H: Nhắc lại ghi nhớ SGK
G: Nhận xét bài học.



<b>a lý: </b>


<b>Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


- Nêu đợc một số hoạt động sx chủ yếu của ngời dân ở Hoàng Liên Sn:


+Trồng trọt:Trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quảtrên nơng dÃy, ruộng
bậc thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

_Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sx của ngời dân: làm ruộng
bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.


-Nhận biết đợc khó khăn của giao thơng miền núi: đờng nhiều dốccao, quanh co,
thờng bị sụt, lở vào mùa ma..


<b>II. §å dïng d¹y - häc</b>:


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh một số mặt hàng thủ công.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>.


<b> Néi dung</b> <b>Cách thức tổ chức </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5')</b>


- Kể tên các dân tộc ở HLiên Sơn ?


- vì sao họ thờng sống ở nhà sàn ? 2H: Lên bảng trả lời H+G: Nhận xét, đanh giá



<b>B. Bài mới :</b>


1. Trồng trọt trên đất dốc: (8') H: đọc kênh chữ ở mục 1 và trả lời
- Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở


sờn núi. ? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn thờng trồng những cây gì ? ở đâu ?
- Phải làm ruộng bậc thang để giúp cho


việc giữ nớc, chống sói mịn. H: Tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quan sát hình 1 và trả lời.


H+G: NhËn xÐt bỉ xung
2. NghỊ thđ c«ng trun thèng (8')


H: Thảo luận nhóm
- Hàng thổ cẩm ở Hoàng Liên Sơn là


sản phẩm thủ công nỉi tiÕng. + kĨ tªn 1 sè sản phẩm thủ công nổi tiÕng cđa mét sè d©n téc ë vïng nói
Hoàng Liên Sơn.


+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm
Dùng làm gì ?


3. Khai thác khoáng sản. (10')


- Qung A-pa-tớt c khai thác ở mỏ sau
đó đợc làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất
đá, tạp chất). Quặng đợc làm giàu đạt
tiêu chuẩn sẽ đợc đa vào nhà máy để sản


xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp


H: Quan sát hình 3 và đọc mục 3,


+ KĨ tªn 1 sè khoáng sản có ở Hoàng Liên
Sơn.


+ Khoỏng sn hin nay ở Hồng Liên Sơn
đợc khai thác nh thế nào?.


+ M« tả quy trình sản xuất phân lân.


<b>C. Củng cố - dặn dò: (4')</b> H: Đọc ghi nhớ SGK
G: Nhận xét giờ học


Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007


<b>Kü thuËt: tiÕt 6</b>


<b>Kh©u ghÐp hai mÐp vải bằng mũi khâu thờng</b>


( Tiếp )



<b>I. Mục tiêu</b>:


- H khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng


- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thờng để ỏp dng vo cuc sng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:



- Hai mảnh vải gióng nhau, len, chỉ khâu, kim khâu len và kim khâu chỉ


<b>III. Cỏc hot ng dy - học:</b>.


<b>Néi dung</b> <b> C¸ch thøc tỉ chøc </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5')</b> H: 2 em nêu quy tr×nh


- Nêu quy trình khâu ghép hai mép vải H+G: Nhận xét, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Giíi thiƯu bµi:(2') G: Giíi thiƯu bµi b»ng vËt mÉu
2. Néi dung:


a. Thực hành khâu ghép hai mép vải


bằng mũi khâu thờng. (20') H: Nhắc lại quy trình khâu


+ Bc 1: Vch du ng khõu G: Nhận xét và nêu các bớc khâu ghép
+ Bớc 2: Khâu lợc hai mép vảI bằng mũi khâu thờng.
+ Bớc 3: Khâu ghép hai mép vải bằng


mũi khâu thờng G: Kiểm tra sự chuẩn bị của H + Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
H: Thực hành


G: Quan sỏt, un nn nhng thao tác cha
đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những H
cịn lúng túng.


b.Tiêu chí đánh giá kết quả. (5')


H: Trng bày sản phẩm thực hành


+ Khâu ghép đợc 2 mép vải theo cạnh


dài của mảnh vải. Đờng khâu cách
đều mép vải.


G: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm


+ Đờng khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải
th¼ng


+ Các mũi khâu = nhau , cách đều nhau H: Tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu
chuẩn trên


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
quy nh


3. Củng cố - dăn dò: (3') G: Nhận xét giờ học


H: Về nhà chuẩn bị vật liệu cho giê sau.


<b>ThĨ dơc :tiÕt 8</b>


<b>Ơn đội hình đội ngũ </b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay sau.


- Trị chơi:” Bỏ khăn” yêu cầu nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng.



<b> * Điều chỉnh : </b><i><b>quay sau , đi đều ,vòng phải ,vũng trỏi ,ng li.( b ) </b></i>


<b>II. Địa điểm </b><b> ph¬ng tiƯn</b>:


- Sân trờng đã dọn sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>.


<b> Néi dung</b> <b> Cách thức tổ chức </b>
<b>1. Phần mở đầu: (8')</b>


- Trị chơi: <b>Diệt các con vật có hại.</b> G: Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học
chấn chỉnh đội ngũ


H: Chơi trò chơi khởi động
+ Đứng ti ch v tay v hỏt


<b>2. Phần cơ bản: (20') </b>


a. i hỡnh i ng:


- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng


điểm số H. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, ®iĨm sè + Chia tỉ tËp lun do tỉ trởng điều khiển
H: Tập hợp lớp, cho từng tổ thi đua trình
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: Tập cả lớp để củng cố do G điều khiển


b. Trò chơi "bỏ khăn" H: Tập hợp theo i hỡnh chi



G: Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi


H: 1 nhóm làm mẫu cách chơi.
+ Cả lớp chơi thử, cả lớp thi đua
G: Quan sát nhận xét, biểu dơng H chơi
nhiệt tình.


<b>3. Phần kết thúc (7')</b>


x x x x x x


-> GV
x x x x x x


H: Chạy thờng quanh sân tập 2 vòng
+ Tập hợp 2 hàng ngang để thả lỏng
H+G: Hệ thống bài, nhận xét giờ học


<b>Khoa häc : </b>



<b>Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật ?</b>



<b>I. Môc tiªu </b>:


- Biết đợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất
cho cơ thể.


- Nêu đợc ích lợi của việc ăn cá; đạm của cá dế tiêu hơn đạm của gia xúc gia


cầm.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>.


<b>Néi dung</b> <b> C¸ch thøc tỉ chøc </b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5')</b>


- Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món ăn?


H: Lên bảng trả lời.
H+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi.</b>


1. Các món ăn chứa nhiều đạm (10') G: Chia lớp làm 2 đội


H: thi kể các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Trò chơi: <b>Thi kể tên các món ăn</b> + Lần lợt 2 đơi thi k tờn


VD: Gà nớng, cá kho, ®Ëu kho thÞt,
mực xào, cá tôm , đậu Hà Lan,
canh cua, cháo lơn.


+ Đội nào nói chậm, nói lại tên món ăn
của đội kia đã nói thì bị thua.


H+G: Nhận xét, đánh giá
2. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật



và đạm thực vật (15')


H: Thảo luận cả lớp
- Mỗi loại đạm có chứa chất bổ dinh


d-ỡng ở tỉ lệ khác nhau, ăn kết hợp cả đạm
động vật và cả đạm thực vật sẽ giúp cơ
thể có thêm những chất ding dỡng bổ
sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu
hoá hoạt động tốt hơn.


+ Đọc lại danh sách các món ăn trên
+ Chỉ món nào chứa đạm động vật, món
nào chứa đạm thực vật.


G: Tại sao ta nên ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thc vt ?


H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ xung


H: Đọc mục bạn cần biÕt (SGK-19)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>LÞch sư : </b>



<b>nớc âu lạc </b>


<b>I. Mục tiêu </b>:


-Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà


của nhân dân Âu Lạc:


-Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do
dân đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành đợc thắng lợi; nhng
do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:.</b>


<b> Néi dung</b> <b> C¸ch thøc tỉ chøc </b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:(5')</b>


- Mơ tả những nét chính về đời sống


và tinh thần của ngời Lạc Việt? H: Lên bảng trả lờiH+G: Nhận xét, đánh giá


<b>B. Bµi míi:</b> G.Giíi thiƯu bµi


1.Hồn cảnh ra đời của nớc Âu Lạc(12’)


-Năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống
XL các nớc Phơng Nam. Thục Phán đã
lãnh đạo ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt
đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đódựng
nớcÂu Lạc, kinh đơ đợc dời xuống cổ
loa.


2. Thµnh tùu vỊ qc phßng(7’)


- Chế tạo đợc loại nỏ bắn một lần
đ-ợc nhiều mũi tên.



-Xây đợc thành cổ loa vững chắc là
thành tựu đặc sắc thời đó.


3. Nguyªn nhân thắng lợi và thất bại của
nớc Âu Lạctrớc sự xâm lợc của Triệu
Đà(10)


C. Củng cố-Dặn dò(5)


H: Đọc SGK


G. phát phiếu H thảo luận nhóm để thấy
cuộc sống của ngờiÂu Lạc và Lạc Việt có
nhiều điểm tơng đồng.


G. nêu câu hỏi 1 –SGK
H. đọc sách trả lời(cá nhân)


G. treo lợc đổ và chỉ kinh đô cổ loa v rỳt
ra kt lun.


G. Yêu cầu H nêu t/d của nỏ và thành cổ
loa.


H. phát biểu ý kiÕn.
G. nhËn xÐt- bỉ xung.


G. ?vì sao cuộc xl của Triệu Đà bị thất bại?
+. Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc rơI


vào ách đô hộ của PKPB?


H. thảo luận nhómđơI để trả lời câu hỏi.
H. phát biểu ý kiến


G. nhËn xÐt –bæ xung.


H. đọc phần kết luận tronh sgk.


G. hƯ thèng bµi


H. häc bµi vµ chn bị bài sau.


<b>âm nhạc : Tiết4</b>


<b>Bài hát: Bạn ơi lắng nghe</b>



<b>Kể chuyện âm nhạc</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- H. Hỏt ỳng v thuc bi Bn i lng nghe


- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba Na (Tây nguyên)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Chép bài hát lên bảng phụ.


- Băng bài hát và nhạc cụ quan thuộc



<b>III. Cỏc hot ng - dy hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Phần mở đầu.</b>


<i>a. Ôn bài cũ</i> - H. Hát lại bài: <b>Em yêu hoà bình</b>


- G. Nhn xột - ỏnh giỏ


<i>b. Giới thiệu bài mới</i>


- Giới thiệu bài hát, tên nhạc sĩ sáng


tác bài - G. Dẫn dắt giới thiệu bài.- G. Hát mẫu


- H. Phát biểu cảm nghĩ khi nghe.


<b>2. Phn hot ng.</b>


a. Đọc lời ca vỗ tay theo tiết tấu - H. Đọc lời ca trên bảng phụ - nhận xét
- H. Vỗ tay theo hình tiết tấu.


- G. Nhận xét - sửa sai.


b. Dạy hát từng câu - G. Hát - H hát từng câu
- Hát từng câu NhËn xÐt - n sưa


- H. H¸t nèi tiÕp tõng c©u.
- G. Theo dâi - sưa sai.



c. KĨ chun âm nhạc
- Đọc truyện


- H. Đọc nối tiếp từng đoạn trong câu truyện
Tiếng hát - Đào Thị H


+ Vì sao ND lại lập đền thờ ngời con gái
có giọng hát hay ấy ?


+ Câu chuyện sảy ra ở giai đoạn nào trong
Lịch sử.


- H. Trả lời -G. N.xét - ý nghĩa câu chuyện


<b>3.Phần kết thúc</b> - H. Hát nối tiếp từng câu - cả bài.


- G. Nhn xột - ỏnh giỏ.


Tuần 4



Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2007


<b>Mĩ thuật :Tiết 4</b>



<b>Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc </b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>:


- H. tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc
- H. biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- H. Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.



<b>II/ §å dùng - dạy học</b>.


- Su tầm 1 số mẫu hoạ tiÕt trang trÝ d©n téc


<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<b>Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chøc</b>


A. Kiểm tra bài cũ. (2') - G. KT đồ dùng của học sinh
Đồ dùng học tập Nhận xét


B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi. (1') - G. giíi thiƯu trùc tiÕp.


2. Quan s¸t, nhËn xÐt. (3') - G. giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết
- H. qsát h1 SGK. và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết
trang trí có đặc điểm gì ?


+ Đờng nét cách sắp xếp hoạ tiết trang
trÝ nh thÕ nµo ?


+ Hoạ tiết đợc dùng và trang trí ở đâu ?
- G. C2<sub> - chốt ý </sub>


3.C¸ch chÐp hoạ tiết trang trí dân tộc (5'



- Tỡm cỏch phỏc hình chung. - G. chọn 1 vài hình hoạ tiết trang trí đơn
- H. quan sát hình gợi ý cách vẽ. TL N2


- Vẽ các đờng trục dọc, ngang tỡm
v trớ


- Đánh dấu các điểm chỉnh và phác hình - G. Nxét - chèt h×nh


- Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình - H. đọc mục 2 SGK - lớp đọc thầm
- Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý


thÝch


4. Thùc hµnh vÏ. (20') - H. chép hình hoạ tiết dân tộc ở SGK vào
vở TV - trình bày bµi


5. Nxét, đánh giá - H+G. Nxét - chọn bài vẽ đẹp
C. Củng cố - dặn dò - H. nhắc lại tên bài đã học


- G. c2<sub> bµi - NxÐt giê häc </sub>


<b>Khoa häc </b>


<b>Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn </b>


<b>I. Mơc tiªu </b>:


- Biết cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc động vật
và chất béo có nguồn gốc thực vật.


- Nêu ích lợi của muối i-ốt . Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.



<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Su tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm
có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Néi dung</b> <b> C¸ch thøc tỉ chøc </b>
<b>A. KiĨm tra bµi cị: (5')</b>


- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật


và đạm thực vật? H: 2 em lên bảng trả lời.H+G: Nhận xét, đánh giá.
- Nêu ích lợi của vic n cỏ?


<b>B. Bài mới</b>:


1.Các món ăn cung cấp nhiều chÊt bÐo


(7' ) G: Chia lớp làm 2 đội.
- VD: Các loại thịt rán, cá rán, bánh rán,


chân giò luộc, thịt lợn luộc, canh
sờn, lòng ,các món muối võng, l¹c.


H: Mỗi đội cử 1 nhóm trởng rút thăm
+ Thi kể món ăn cung cấp nhiều chất béo
G: Bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến cuộc
thi và nhận xét đánh giá các đội chơi.


2. ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc


động vật và chất béo có nguồn gốc


thực vật (10') H: Đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo.
- Trong chất béo động vật có nhiều a xít


béo no cịn chất béo thực vật có nhiều a + Chỉ ra món ăn vừa chứa chất béo độngvật lại vừa chứa chất béo thực vật
xít béo khơng no. Vì vậy sử dụng cả


mỡ lợn và dầu ăn để khẩu phần ăn có
cả a xít béo no và không no.


? Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo động
vật và chất béo thực vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tạng động vật dễ làm tăng huyệt áp và
các bệnh tim mch.


3. ích lợi của muối I-ốt và tác hại của
việc ăn mặn. (10')


- Để phòng tránh các rối loạn do thiếu
I-ốt nên ăn muối có chứa I-ốt.


4. Củng cố - dặn dò: (3')


H: G/t nhng t liu, tranh nh ó su tầm
về vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ đặc
biệt là trẻ em.



? Làm thế nào để bổ xung I-ốt cho cơ thể
? Tại sao không nên ăn mặn?


G: NhËn xÐt giê häc.


<b>Đạo đức: </b>


<b>BiÕt bµy tá ý kiÕn</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>:


- Biết đợc trẻ em cần phải đợc bày tỏ ý kiến ý kiến về những vấn đề có
liên quan n tr em.


- Bớc đầu biết bầy tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, t«n träng ý kiÕn
ngêi kh¸c.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> Néi dung</b> <b>C¸ch thøc tỉ chức </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(5')</b>


- Kể lại một tấm gơng H vợt khó mà


em thy cảm phục. - Nêu bài học H: 2 em lên bảng kể và nêu bài học.H+G: Nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi: (2') G: Giíi thiƯu bài trực tiếp.
2. Nội dung:



a. Trò chơi: "Diễn tả": (5') G: chia líp lµm 2 nhãm.


H: Mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh và
ngồi thành 1 vòng tròn rồi từng ngời lần lợt
nêu nhận xét của mình về vt, bc tranh
ú.


KL: Mỗi ngời có thể có ý kiÕn, nhËn


xét khác nhau về cùng 1 sự vật. + Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh đó có giống nhau khơng ?
H+G: Nhận xét, kết luận.


b. T×nh huèng: (10') H: 4 nhãm thảo luận 4 tình huống ở SGK
+ Đại diện từng nhóm trình bày.


- Trong tỡnh hung, em nên nói rõ để
mọi ngời xung quanh hiểu về khả
năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của
em. Điều đó có lợi cho em và cho tất
cả mọi ngời.


H+G: nhËn xÐt, bæ xung.


? Điều gì xảy ra nếu em khơng đợc bày tỏ
ý kiến về những việc có liên quan đến bản
thân em, đến lớp em?


H+G: rót ra bµi häc
c.Bµi tËp : (10')



Bµi 1(9)


NX về những hành vi của từng bạn H: nêu u cầu bài tập. + Thảo luận nhóm đơi.
- Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn


đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện
vọng của mình. Cịn bạn Hồng, khơng
ỳng


+ 1 số nhóm trình bày kq, nhãm # NX
G: NhËn xÐt, kÕt luËn.


Bµi 2 (10) Bµy tá ý kiÕn. H: Làm tơng tự bài 1


Bài 3 (10) H: Chơi trị chơi "phóng viên" phỏng vấn
lẫn nhau về nội dung ở bài tập 3.
Bài 4 (10) H: Làm bài cá nhân vào vở để giờ sau TH
3. Củng cố- dăn dò: (3') G: cho một số H tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ThĨ dơc: TiÕt 9</b>


<b>đổi chân khi đi đều sai nhịp- trò chơi "bịt</b>


<b>mắt bắt dê"</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>:


- Củng cố, nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ.


- Trị chơi "bịt mắt bắt dê". u cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn khéo léo.



<b> * ND : đổi chân khi đi đều sai nhịp . bỏ</b>
<b>II. Địa điểm- phơng tiện:</b>


- Sân trờng đã đợc dọn sạch sẽ; G chuẩn bị mt cũi, mt khn.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp lên lớp</b>


<b>1. Phần mở đầu : (8')</b>


- Trò chơi: "làm theo khẩu lệnh" G: nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ.
H: chơi trò chơi khi ng.


+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


<b>2. Phần cơ bản : (20')</b>


a. i hỡnh i ng:


- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quyay sau, đi đều vòng phải, đi đều
vịng trái, đứng lại.


H: tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm
số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đứng lại.


+ chia tổ tập luyện do tổ trởng điều kiển


H: tập hợp cả lớp cho từng tổ thi trình diễn.
G: quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót.
H: tập hợp cả lớp để củng cố do G điều /kh


b. Trò chơi vận động:
"Bịt mắt bắt dê"


H: tập hợp theo đội hình vịng trũn.


G: nêu tên trò chơi; giải thích cách chơi và
luËt ch¬i.


H: 1 nhãm làm mẫu cách chơi.
+ Cả lớp chơi thử, cả lớp thi đua.
G: quan sát, nhận xét, biểu dơng, H chơi
nhiệt tình


<b>3. PhÇn kÕt thóc : (7')</b>


x x x x x x x
=> G


x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ThĨ dơc: TiÕt 10</b>


<b> Quay sau, đi đều, vịng phải, vịng trái</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>:



- Củng cố, nâng cao kỹ thuật động tác quay sau, đi đều vòng phải,
đi đều vòng trái, đứng lại.


- Trò chơi: "Bỏ khăn". Yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo


<b> *NDĐC : Đổi chân khi đi đều sai nhịp : bỏ</b>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Điạ điểm trên sân trờng đã đợc dọn dp sch s.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>


<b>1. Phần mở đầu:(8')</b>


- Trũ chi: "Diệt các con vật có hại" G: Nhận lơp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học chấn chỉnh đội ngũ.


H: chơi trò chơi khởi động
+ Đứng tại chỗ vỗ tay v hỏt.


<b>2. Phần cơ bản: (20')</b>


a. i hỡnh i ngũ. H: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng + Quay sau, đi đều vòng phải, đi đều vòng


trái, đứng lại.
- Quay sau, đi đều vòng phải, đi đều



vòng trái, đứng lại. H: Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển
H: Tập hợp lớp cho từng tổ thi đua trình diễn
G: Quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót


H: Tập cả lớp để củng cố, do G điều khiển


b. Trò chơi vận động: "Bỏ khăn" H: Tp hp theo i hỡnh chi


G: Nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
H: 1 nhóm làm mẫu cách chơi


+ Cả lớp chơi thử, cả lớp thi đua


G: Quan sát, nhận xét biểu dơng những H
chơi nhịêt tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Âm nhạc: </b>

<i><b>Tiết 5</b></i>



<b>ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe</b>



<b> Giới thiệu hình nốt trắng - bài tập tiết tấu </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- H hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác


phụ hoạ trớc lớp.



- Biết và thể hiện gia trị độ dài của nốt trắng.


<b>II. Chuẩn bị.</b>




- G. tìm một số động tác phụ hoạ đơn giản.



Chép sẵn bài tiết tấu vào bảng phụ. 1 số nhạc cụ quen dùng.


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>



<b>Néi dung</b>

<b> C¸ch thøc tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu: (6')</b>



<i><b>a. </b></i>

<i><b>ô</b></i>

<i><b>n bài cũ</b></i>

:


- Cả lớp hát.


- Trả lời câu hỏi



- H. cả lớp hát và trả lời câu hỏi


- Vừa hát vừa vỗ tay



+ Bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân


téc nµo?



+ Đồng bào Tây Ngun có loại nhạc cụ


gì đặc biệt làm từ tre, nứa ?



<b>2. Phần hoạt động: (26')</b>



<i><b>*ND1: Hát kết hợp với một vài </b></i>


<i><b> động tác phụ hoạ</b></i>



- H. H¸t



- G. Làm mẫu mấy động tác phụ hoạ



- H. Thực hiện và hát



- G. NhËn xÐt, sưa sai



- H. Từng nhóm lên biểu diễn


- G. Nhận xét - đánh giá - ghi điểm


<i><b>*ND2. Giới thiệu hình nốt trắng </b></i>



<i><b> vµ bµi tËp tiÕt tÊu.</b></i>



- G. Giới thiệu về thân và độ dài



- H. Quan sát và sửa sai độ dài nốt trắng


v nt en.



- G.h/d vỗ tay, miệng nói trắng đen đen


- H. thực hiện - G. quan sát sửa sai



<b>3- Phần kết thúc. (5')</b>


Hát và vỗ tay theo tiÕt tÊu.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×