Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.59 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 1: GIÁO DỤC THỂ CHẤT </b>



<b>TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC</b>



<b>I/ Khái niệm giáo dục thể chất:</b>


Giáo dục thể chất là một q trình giáo dục mà đặc trưng của nó thể hiện ở việc
giảng dạy các động tác và giáo dục (điều khiển sự phát triển) các tố chất thể lực của con
người.


<b>II/ Mục đích của giáo dục thể chất trong các trường CĐ-ĐH:</b>


Mục đích của giáo dục thể chất trong các trường CĐ-ĐH là góp phần giáo dục, bồi
dưỡng sinh viên phát triển tồn diện, có tri thức, có trình độ văn hóa, nghiệp vụ chun
mơn thể dục thể thao có sức khỏe, biết hướng dẫn và tổ chức giảng dạy các phương pháp
giữ gìn, rèn luyện cơ thể học sinh


<b>III/ Nhiệm vụ và yêu cầu của giáo dục thể chất trong các trường CĐ-ĐH:</b>
<b>1. Nhiệm Vụ :</b>


- Bồi dưỡng cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý sinh lý
lứa tuổi học sinh trong hoạt động thể dục thể thao, kiến thức, vệ sinh trong tập luyện thi
đấu thể dục thể thao và các vấn đề có liên quan đối với cơng tác giáo dục thể chất.


- Bồi dưỡng và rèn luyện cho sinh viên những kỹ thuật và kỹ năng vận động cơ
bản của một số môn : thể dục, điền kinh, môn thể thao tự chọn.


- Góp phần bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, tính tổ chức kỹ luật, tinh
thần tập thể, lịng tự tin, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốt các nhiệm vụ được
gia trong học tập, lao động và bảo vệ tổ quốc.



<b>2. Yêu Cầu :</b>


- Có kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể
thao, thấy rõ vai trị và vị trí quan trọng của giáo dục thể chất trong q trình giáo dục
tồn diện thế hệ trẻ.


- Có kiến thức, kỹ năng hoạt động cơ bản của thể dục thể thao, và những nội
dung giáo dục khác để có đủ sức đảm nhiệm cơng tác giáo dục, giảng dạy sau này.


- Có sức khỏe, phải đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (theo qui định của nhà
nước), trừ trường hợp đặc biệt đã được y, bác sĩ chuyên khoa cho phép.


<b>IV/ Hệ thống quản lý nhà nước về TDTT:</b>
<b>1/ Uûy ban TDTT: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2/ Sở TDTT tỉnh – thành: </b>


Là cơ quan quản lý nhà nước về TDTT chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND
tỉnh, thành. Đồng thời chịu sự lãnh đạo kiểm tra, giám sát về chuyên môn và một số lĩnh
vực (tài chính, kế hoạch, quốc tế) của UBTDTT.


Cơ quan Giáo dục - Đào tạo, công an, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh đều xác lập cơ
quan quản lý về TDTT. Ngồi chức năng chăm lo cơng tác giáo dục thể chất còn cần
phải phối hợp chặt chẽ với sở TDTT để xúc tiến hoạt động khác của TDTT trong toàn
tỉnh, thành.


<b>3/ Phòng TDTT quận, thị, huyện: </b>


Là cơ quan quản lý nhà nước về TDTT chịu sự lãnh đạo của UBND quận, thị,
huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo về chuyên môn của sở TDTT do UBND bổ


nhiệm.


- Có đầy đủ chức năng quản lý nhà nước về TDTT trong phạm vi quận, thị,
huyện.


- Ở các phòng Giáo dục – Đào tạo, bộ chỉ huy quân sự, công an huyện có cán
bộ phụ trách cơng tác TDTT.


<b>4/ Ban văn hóa – thể thao xã, phường, thị trấn:</b>


Là cơ quan quản lý nhà nước về TDTT chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND
xã, phường, thị trấn và chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo về chun mơn của phịng TDTT quận,
thị do UBND bổ nhiệm. Để làm tốt công tác TDTT cần phối hợp chặt chẽ các giáo viên
TDTT cơ quan, xí nghiệp…


<b>V/ Hệ thống quản lý xã hội veà TDTT:</b>


Hệ thống này gồm các tổ chức, cơ quan TDTT được thành lập theo tính tự nguyện,
tự quản và theo luật của tổ chức đó. Hệ thống này cũng xây dựng theo 4 cấp tương xứng
với hệ thống quản lý nhà nước về TDTT và tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ và
nguyên tắc quản lý kết hợp lãnh thổ – ngành.


<b>1/ Ban chấp hành các liên đoàn thể thao trung ương:</b>
- Do liên đoàn bầu ra, theo luật tổ chức của liện đoàn.


- Liên đoàn hoạt động theo pháp luật của Việt Nam, chịu sự kiểm tra, giám
sát một số mặt của UBTDTT.


- Chức năng liên đoàn là quản lý xã hội về TDTT.



- Chịu trách nhiệm về sự phát triển tồn diện mơn thể thao đó trong phạm vi
cả nước.


<b>2/ Ban chấp hành liên đoàn thể thao cấp tỉnh, thành do bầu ra:</b>


- Hoạt động theo luật của Việt Nam, chịu sự kiểm tra giám sát của UBND
tỉnh, thành và UBTDTT.


- Chịu sự lãnh đạo và chỉ đạo về chun mơn của BCH liên đồn cấp trung
ương.


- Có đầy đủ chức năng quản lý xã hội về TDTT. Chịu trách nhiệm sự phát
triển môn thể thao đó trong tỉnh, thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hoạt động theo luật của Việt Nam.


- Chịu sự lãnh đạo của UBND quận, huyện và chịu sự chỉ đạo về chuyên
môn của BCH liên đồn thể tỉnh.


- Có đầy đủ chức năng quản lý xã hội về TDTT. Chịu trách nhiệm sự phát
triển mơn thể thao đó trong quận, huyện.


<b>4/ Ban chấp hành đơn vị TDTT cơ sở (Ban lãnh đạo CLB TDTT):</b>


Được thành lập do nhu cầu của nhân dân, và phát triển thành tích mơn này ở
địa phương (Xí nghiệp, trường học, cơ quan, HTX…).


- Chủ nhiệm CLB do bầu ra hoặc do bổ nhiệm (nếu là đơn vị tư nhân).


- Hoạt động theo luật của Việt Nam và theo luật tổ chức riêng của liên đoàn


và đơn vị đó.


- Chịu sự kiểm tra, chỉ đạo của BCH liên đoàn thể thao cấp quận, huyện và
UBND phường, xã, lãnh đạo xí nghiệp, cơ quan v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDTC</b>


I. Một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện TDTT:


1. Nguyên tắc hệ thống:


Tập luyện thường xuyên, có hệ thống sẽ có tác dụng củng cố chắc chắn các
động tác cũ, dễ dàng hơn trong tiếp thu, hoàn thiện và phát triển các bài tập mới. Khi
ngừng tập luyện, các mối liên hệ phản xạ có điều kiện vừa được thành lập bị dập tắt,
mức độ thích nghi, phát triển của các cơ quan và cơ bắp bị giảm xuống. Trong điều kiện
này, khi tham gia tập luyện trở lại, người tập sẽ cảm thấy khó khăn hơn, dễ xảy ra chấn
thương, hoặc mệt mỏi quá độ do phải gắng sức.


Tập luyện không thường xun sẽ khơng thể hình thành và củng cố chắc chắn
các động tác cũng như phát triển các tố chất thể lực.


Nguyên tắc tập luyện thường xuyên, có hệ thống là nguyên tắc quan trọng
trong GDTC, nhất là đối với tuổi học sinh. Đây cũng là nguyên tắc vệ sinh cơ bản trong
tập luyện TDTT.


2. Nguyên tắc tập luyện tăng dần:


Ngun tắc này chính là tăng dần liều lượng của các phương pháp tập luyện,
đó cũng là điều kiện bắt buộc để tập luyện có hiệu quả.


Q trình tập luyện phải đi từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến


phức tạp.


Trong quá trình tập luyện, các tố chất thể lực được phát triển dần dần từ buổi
tập này sang buổi tập khác thông qua các bài tập được thực hiện từ dễ đến khó, từ nhẹ
đến năng, từ đơn giản đến phức tạp. Việc nâng dần lượng vận động là việc đặc biệt quan
trọng trong huấn luyện TDTT cho lứa tuổi thiếu nhi, vì chức năng của các cơ quan trẻ
phát triển chưa hoàn thiện và không đồng bộ. Chức năng hệ tim mạch và hệ hô hấp phát
triển chậm hơn hệ vận động, hệ thần kinh phát triển chưa hồn thiện, vì vậy cần có thời
gian để các hệ thống cơ quan trong cơ thể thích ứng dần nên phải tập luyện tuần tự từng
bước.


Tuân thủ nguyên tắc tập luyện này nhằm mục đích để cơ thể dần thích ứng
được với khối lượng, cường độ vận động và các kĩ thuật động tác, do đó sẽ hạn chế được
những ảnh hưởng xấu, các chấn thương do tập luyện gây nên.


Vi phạm nguyên tắc tập luyện tăng dần là vi phạm nguyên tắc sư phạm giáo
dục thể chất, và cũng là vi phạm một trong các nguyên tắc vệ sinh cơ bản trong tập luyeän
TDTT.


3. Nguyên tắc tập luyện theo đặc điểm cá nhân (nguyên tắc đối đãi cá biệt):


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Căn cứ vào tình trạng sức khỏe người tập:


Nếu phương pháp tập luyện, LVĐ không phù hợp với trạng thái sức khỏe người
tập thì người tập sẽ ln ở tình trạng gắng sức, mệt mỏi, vì vậy phải thường xuyên kiểm
tra y học cho người tập trong quá trình tập luyện và thi đấu.


Kiểm tra y học trước tiên bao gồm việc kiểm tra bước đầu cho tất cả những
người lần đầu tham gia tập luyện TDTT. Trên cơ sở các kết quả kiểm tra toàn diện về
trạng thái sức khỏe, đặc điểm phát triển thể chất (đặc điểm thể hình và đặc điểm trạng


thái chức năng các cơ quan), các nhà chuyên môn sẽ quyết định cho phép tập luyện và đề
ra những định hướng ban đầu về nội dung và LVĐ tập luyện.


Kiểm tra y học thường xuyên là một điều kiện cần thiết, bắt buộc đối với việc
tập luyện thể thao. Việc kiểm tra này sẽ cung cấp cho người tập và HLV, giáo viên
TDTT những thông tin cần thiết và chính xác hiệu quả tập luyện.


+ Cần coi trong phương pháp kiểm tra y học sư phạm trong quá trình huấn
luyện để kịp thời điều chỉnh giáo án cho phù hợp.


+ Trong huấn luyện thể thao, kiểm tra y học bao gồm cả tự kiểm tra của VĐV.
Sự theo dõi thường xuyên của VĐV về tình trạng sức khỏe của bản thân sẽ bổ sung
những thông tin cần thiết cho các nhà chun mơn có cơ sở để phân tích các phương pháp
huấn luyện, đánh giá những biến đổi và tình trạng sức khỏe, trạng thái chức năng của
VĐV.


Phân tích, tổng hợp kết quả của các hình thức kiểm tra y học cho phép chúng ta
có thể điều khiển có hiệu quả q trình tập luyện, và chỉ có như vậy mới đảm bảo được ý
nghĩa tăng cường sức khỏe của TDTT.


- Căn cứ vào đặc điểm giới tính:


Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của nam và nữ khác nhau
nên nội dung tập luyện áp dụng cho nam và nữ cũng phải phù hợp với đặc điểm giới tính.


- Căn cứ vào lứa tuổi:


Ơû mỗi một lứa tuổi, sự phát triển cơ thể có những đặc điểm riêng nên nội dung
tập luyện áp dụng cho từng lứa tuổi phải phù hợp với đặc điểm phát triển cơ thể của lứa
tuổi đó.



II. Một số nguyên tắc vệ sinh chung trong tập luyện và thi đấu thể thao:
1. Nguyên tắc vệ sinh của khởi động:


1.1. Ý nghĩa và tác dụng của khởi động:


Khởi động là quá trình chuẩn bị cho cơ thể bước vào tập luyện và thi đấu, làm
cho cơ thể nhanh chóng thích nghi với vận động. Nội dung khởi động phải phù hợp với
nội dung trong phần trọng động.


Khởi động bao gồm khởi động chung và khởi động chuyên môn:


- Khởi động chung: nhằm tăng cường các chức năng cơ thê như: tăng cường
khả năng hưng phấn của hệ thần kinh trung ương, của hệ vận động, tăng cường trao đổi
chất, điều hòa thân nhiệt (làm ấm cơ thể) và các chức năng thực vật như hô hấp, tuần
hoàn tạo điều kiện thuận lợi để chuyển cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuyên môn cần phải phù hợp với động tác sắp tập trong buổi tập về mặt phối hợp động
tác, kết cấu biên độ, nhịp độ, sức mạnh. Đó là phần diễn tập của hoạt động sắp tới.


Phần khởi động chung đối với các mơn thể thao có thể tương tự như nhau,
nhưng phần khởi động chuyên môn phải phù hợp với các hoạt động sắp tới của từng môn
thể thao.


1.2. Nguyên tắc vệ sinh của khởi động:


- Tất cả mọi người tham gia tập luyện đều phải tiến hành khởi động. Khởi
động đầy đủ kể cả khởi động chung lẫn khởi động chun mơn.


Trình độ tập luyện càng cao cần phải chú ý khởi động cho tốt, tránh khởi động


qua loa. Khởi động hợp lí sẽ góp phần cho thi đấu tốt, đạt thành tích cao, hạn chế chấn
thương.


- Các động tác tập trong phần khởi động phải nhẹ nhàng, tập từ từ, LVĐ, biên
độ, sức mạnh dần dần tăng lên. Tránh thực hiện các động tác mạnh đột ngột. Nên tập
trung khởi động các động tác linh hoạt toàn thân, các động tác làm dẻo khớp.


- Thời gian khởi động tuỳ thuộc vào môn thể thao, vào điều kiện mơi trường
vào trình độ thể lực và trạng thái trước vận động của người tập.


Thường thường khởi động kéo dài từ 10-30 phút. Tốt nhất là theo dõi cảm giác,
khi thấy xuất hiện mô hôi (nghĩa là cho đến khi cơ thể điều nhiệt đã được chuẩn bị sẵn
sàng để bước vào vận động), người cảm thấy hưng phấn, thở khoan khối thì kết thúc
khởi động.


- Cần phải tiến hành liên tục giữa khởi động chung và khởi động chuyên
môn. Khởi động không được gây ra hưng phấn quá mức và nhất là khơng được gây ra
mệt mỏi. Vì vậy, khối lượng vận động ở phần khởi động phải phù hợp với từng cá nhân.


Khoảng cách thời gian từ khi kết thúc khởi động đến khi bắt đầu hoạt động vào
khoảng từ 3-8 phút là thích hợp nhất (nếu khởi động thật kỹ thì khoảng thời gian này là
12-15 phút). Thường thì trong thực hành TDTT, khoảng thời gian này có thể kéo dài hơn.
Trong trường hợp này, trước khi xuất phát, VĐV cần làm thêm vài động tác đặc trưng cho
hoạt động sắp tới.


2. Nguyên tắc vệ sinh phần trọng động:


Trọng động là phần cơ bản của buổi tập, là phần tập trung nhiều sức lực nhất,
yêu cầu chất lượng tập luyện cao, cơ thể phái nỗ lực lớn để hoàn thành nhiệm vụ vận
động. Trong giai đoạn này thường xảy ra chấn thương, do đó cần phải tập trung chú ý:



* Những nguyên tắc vệ sinh chung của trọng động:
Để có thể tham gia được phần trọng động cần chú ý:


- Cần kiểm tra y học trước cho người tập (nhất là trước thi đấu).
- Tuân thủ các nguyên tắc tập luyện.


- Không thi đấu “non”.


- Coi trọng các nguyên tắc vệ sinh ăn uống trong tập luyện. Trong lúc tập
không được uống quá nhiều nước và nhất là không được uống các loại nước ngọt.


- Không nên nghỉ giữa quãng quá lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tránh tư tưởng cai cú, nóng vội, coi trọng việc bảo hiểm trong tập luyện.
- Tuỳ theo đặc thù kỹ thuật của từng môn thể thao mà đề ra các biện pháp đề
phòng chấn thương.


* Đối với HLV và giáo viên TDTT:


- Cần nắm vững đặc điểm, tình trạng sức khỏe của người tập. Chú trọng kiểm
tra y học sư phạm trong huấn luyện.


- Nắm vững các kiến thức về sinh lí học TDTT, y học TDTT và tâm lý thể
thao.


3. Nguyeân tắc vệ sinh hồi phục:


Hồi phục là phần khơng thể thiếu trong tập luyện và thi đấu.



Sau khi ngừng hoạt động, để cơ thể trở về trạng thái bình thường trước vận
động thì các cơ quan, các hệ cơ quan phải trải qua một quá trình biến đổi để đưa cơ quan
đó về trạng thái trước vận động. Các biến đổi như vậy gọi là quá trình hồi phục. Trạng
thái cơ thể khi các q trình hồi phục cịn đang diễn ra gọi là trạng thái hồi phục. Trong
trạng thái hồi phục, cơ thể đào thải các sản phẩm trao đổi chất sinh ra trong vận động,
phục hồi năng lượng các chất dinh dưỡng và các men đã tiêu hao trong thời gian vận
động cơ.


Thực hiện tốt quá trình hồi phục, cơ thể VĐV mau chóng trở lại bình thường và
hạn chế được các chấn thương, bệnh tật có thể xảy ra trong q trình tập luyện.


Khơng tơn trọng q trình hồi phục sẽ gây tác hại cho cơ thể, làm suy nhược cơ
thể và phát sinh một số chứng bệnh khác.


Như vậy, phần hồi phục là phần nối tiếp của buổi tập luyện. Thực hiện tốt
phần hồi phục là một ngun tắc vệ sinh TDTT cơ bản, có tính chất bắt buộc.


* Nguyên tắc vệ sinh phần hồi phục:


- Sắp xếp chế độ tập luyện và chế độ sinh hoạt của VĐV một cách khoa học,
hợp lí.


- Tất cả những người tham gia tập luyện và VĐV, sau khi kết thúc buổi tập
đều phải thực hiện tốt phần hồi phục sau vận động.


- Nội dung hồi phục rất đa dạng, tuy nhiên cần chú ý đến các yêu cầu sau:
+ Các động tác thực hiện trong phần hồi phục cần nhẹ nhang, có sự phối
hợp tồn thân, đặc biệc chú trọng đến thả lỏng cơ bắp và thở sâu.


- Các biện pháp, phương pháp hồi phục được sử dụng sau cho phù hợp, ưu


tiên hồi phục cơ bắp, trả nợ ôxi và tạo cảm giác thoải mái sau tập luyện để bước vào giai
đoạn nghỉ ngơi.


Có thể chia các biện pháp hồi phục ra làm 3 nhóm chính là:
+ Các biện pháp sư phạm.


+ Các biện pháp tâm lý.
+ Các biện pháp y, sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 3</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>


<b> (2 tiết)</b>



I/ MỤC TIÊU :


- Sinh viên hiểu rõ tác dụng của điều lệnh trong tổ chức luyện tập TDTT.
- Bồi dưỡng tính tổ chức kỷ luật, tự giác và tinh thần tập thể cho sinh viên.
- Góp [hần tạo điều kịen để phát triển toàn diện cơ thể, đồng thời bồi dưỡng tư


thế đúng, đẹp.


- Phát triển khả năng chú ý và năng lực phối hợp thống nhất động tác trong tập
thể.


II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án


- Sinh viên : Xem và tập trước nội dung bài học.


III/ TRỌNG TÂM : sinh viên điều khiển được ĐHĐN.
IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :


- Giáo viên nêu rõ ý nghĩa giáo dục trong luyện tập ĐHĐN.
- Nêu tên động tác, tư thế chuẩn bị và khẩu lệnh.


- Giáo viên làm mẫu giải thích sau đó cho sinh viên thực hiện theo hoặc gọi các
em lên làm mẫu tùy theo nội dung học.


- Xen kẽ giữa các lần sinh viên tập, giáo viên nhận xét có thể giải thích thêm
hoặc làm mẫu.


- Chọn một số sinh viên thực hiện đúng lên làm mẫu.


- Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai giáo
viên trực tiếp sửa sai cho em đó.


- Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.


- Tổ chức cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới hình thức trình diễn, sau đó
sinh viên cùng giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng hoặc nhắc nhở.


- Tập toàn lớp dưới sự điều khiển của cán sự hoặc giáo viên.


 <i>Các nội dung ĐHĐN hầu hết các em đã học xong ở phổ thơng nn chủ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>



I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’


- Giáo viên nhận lớp và phổ
biến mục tiêu bài học


1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên


- Khởi động : 6’-10’


+ Các khớp, các động
tác gập thân, lưng bụng,
xoạc dọc, xoạc ngang.


- Giáo viên hướng dẫn lớp bài khởi động
chung bao gồm : khởi động các khớp theo
thứ tự từ khớp nhỏ đến khớp lớn, thực hiện
các động tác thể dục tay khơng như vặn
mình, lườn, lưng bụng, phối hợp theo đội
hình 4 hàng ngang


+ Chơi trị chơi “Đồn
kết”


2’-3’ -Lớp đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát.
-Giáo viên điều khiển trị chơi.


II/PHẦN CƠ BẢN : 25’-30’


NỘI DUNG 1 : giáo viên


giới thiệu ý nghĩa, tác dụng
của luyện tập ĐHĐN thể
dục (nội dung chi tiết phần
đề cương bài giảng)


10’-15’ - Sau khi khởi động xong giáo viên cho lớp
dồn hàng lại và cho lớp ngồi xuống – giáo
viên giới thiệu ý nghĩa, tác dụng của luyện
tập ĐHĐN.


NỘI DUNG 2 : Thực hành
ĐHĐN


1/ Tập hợp hàng dọc
2/ Dóng hàng dọc


3/ Tư thế đứng nghiêm, đứng
nghỉ


4/ Quay phải, quay trái.
5/ Dàn hàng, dồn hàng.
6/ Điểm số từ 1 đến hết.
7/ Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số.
8/ Từ 1 hàng dọc chuyển
thành 2 hàng dọc và ngược
lại.


9/ Từ 1 hàng ngang chuyển
thành 2 hàng ngang và


ngược lại.


10/ Giậm chân tại chỗ, đi
đều, đi đều vòng các hướng,


20’-30’


- Giáo viên hướng dẫn các em nhắc lại các
nội dung đã học.


+ Em nào nhớ những nội dung của ĐHĐN?
+ Khẩu lệng của nội dung đó ra sau?


+ Động tác như thế nào?


- Giáo viên gọi lần lượt các em lên nhắc
lại các nội dung – lớp nhận xét – giáo viên
nhận xét.


- Những nội dung nào các em khơng nhớ
hoặc chưa chính xác giáo viên sẽ nhắc,
làm mẫu, giải thích lại.


- Nêu tên động tác, tư thế chuẩn bị và
khẩu lệnh.


- Giáo viên làm mẫu giải thích sau đó cho
sinh viên thực hiện theo hoặc gọi các em
lên làm mẫu tùy theo nội dung học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đổi chân khi đi sai nhịp.
11/ Chào báo cáo khi lên
lớp, xuống lớp.


NỘI DUNG 2 : chia tổ tập
luyện


2 – 4 em
mỗi lần


20’ 30’
15’ 20’


20’


- Chọn một số sinh viên thực hiện đúng lên
làm mẫu.


- Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên
hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai giáo viên
trực tiếp sửa sai cho em đó.


- Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều
khiển của tổ trưởng ( 4 tổ).


- Tổ chức cho các tổ báo cáo kết quả tập
luyện dưới hình thức trình diễn, sau đó sinh
viên cùng giáo viên đánh giá, xếp loại
khen thưởng hoặc nhắc nhở (mỗi lần 1 tổ
lên thực hiện).



- Tập toàn lớp dưới sự điều khiển của cán
sự hoặc giáo viên


- Củng cố 20’-30’


6-10 em


Giáo viên kiểmtra lại việc thực hiện kỹ
thuật động tác của các em đặc biệt là khả
năng điều khiển ĐHĐN.


- Gọi lần lượt từng tổ lên thực hiện


- Gọi lần lượt từng em lên điều khiển để
kiểm tra khả năng điều khiển ĐHĐN của
các em


- Giáo viên cùng lớp nhận xét – đánh giá


III/ KẾT THÚC : 5’


- Thả lỏng : 4’-6’ - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một
dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện
những động tác thả lỏng tồn thân.


- Có thể tổ chức chơi các trị chơi vui hoặc
hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BAØI 4 : CÁC BAØI TẬP THỰC DỤNG ( NHẢY DÂY, MANG VÁC )</b>



<b>( 4 TIẾT )</b>



<b>I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


- Dạy cho GS một số động tác cơ bản của nhảy dây ngắn và nhảy dây dài. Yêu
cầu GS nắm được các kỹ thuật động tác của nhảy dây và thực hiện được bài
liên kết nhảy dây ngắn.


- Tham gia chơi tích cực, trung thực và đảm bảo an toàn trong học tập.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Giáo viên : Giáo án, dây nhảy, sân tập đảm bảo an toàn.


- Giáo sinh : Mỗi em chuẩn bị mật dâ ngắn, mớp chuẩn bị hai dây dài.
III/ PHƯƠNG PHÁP :


- Giáo viên phân tích và làm mẫu kỹ thuật động tác.


- Tổ chức cho GS luyện tập đồng loạt, luân phiên từng tổ thay nhau luyện tập.
<b>IV/ NỘI DUNG :</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>I/ MỞ ĐẦU :</b>


- Nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu.


15’-20’


1’


GV
CS


SV
- Khởi động :


+ Chung : Các khớp, các
động tác gập thân, lưng bụng,
xoạc dọc, xoạc ngang.


+ Chơi trò chơi “ Đoàn kết “
- Kiểm tra bài cũ :


10’-15’


- Sau khi khởi động xong GV điều
khiển chơi trò chơi Đồn kết để tạo
khơng khí lớp vui vẽ.


II/ CƠ BẢN :
1/ Dây ngắn :
a/ Động tác cơ bản :
Giáo viên làm mẫu, phân
tích kỹ thuật động tác :


- Cách so dây : 1’-2’ GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu
lĩnh từng động tác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Động tác trao dây : 3’-5’ sát sửa sai.
- Động tác nhảy chụm chân


không bước đệm : 8’-10’ - GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu lĩnh từng động tác.
- GV cho GS nhảy tự do để - GV nắm
được trình độ nhảy dây chung của lớp.
- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang, lần
lượt như sau : Tập nhảy bật chân tại
chỗ rơi xuống đất bằng nửa bàn chân
trên, người giữ thăng bằng, khơng cong
gối q.


- Ln phiên từng nhóm thay đổi nhau
tập.


- Động tác nhảy chụm chân


có bước đệm. 8’-10’ - GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu lĩnh từng động tác.
- GV cho GS nhảy tự do để - GV nắm
được trình độ nhảy dây chung của lớp.
- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang, lần
lượt như sau : Tập nhảy bật chân tại
chỗ rơi xuống đất bằng nửa bàn chân
trên, người giữ thăng bằng, không cong
gối quá.


- GV quan sát sửa sai.



- Luân phiên từng nhóm thay đổi nhau
tập.


- Củng cố : 4’-8’ - Gọi mỗi lần 2 em lên thực hiện để
lớp quan sát, nhận xét và so sánh kỹ
thuật của 2 bạn, GV nhận xét chung.
- Nhảy qua dây từng chân


một (tách chân) không bước
đệm đệm


8’-10’ - GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu
lĩnh từng động tác.


- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV hướng dẫn lớp tập khơng dây
trước, sau đó mới phối hợp nhảy có
dây.


- GV quan sát sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

một (tách chân) có bước đệm
đệm.


lĩnh từng động tác.


- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV hướng dẫn lớp tập khơng dây


trước, sau đó


- Củng cố : 4’-8’ - Gọi mỗi lần 2 em lên thực hiện để
lớp quan sát, nhận xét và so sánh kỹ
thuật của 2 bạn, GV nhận xét chung.
- Nhảy dây bắt chéo (chéo


tay phía trước) theo kiểu chụm
chân khơng nhịp đệm :


10’-12’ - GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu
lĩnh từng động tác.


- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV hướng dẫn lớp tập không dây
trước, sau đó mới phối hợp nhảy có
dây.


- GV quan sát sửa sai.


- Nhảy 2 lần qua dây : 8’-10’ - GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu
lĩnh từng động tác.


- GV cho GS nhảy tự do để - GV nắm
được trình độ nhảy dây chung của lớp.
- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV quan sát sửa sai.



- Luân phiên từng nhóm thay đổi nhau
tập.


- Củng cố : 4’-8’ - Gọi mỗi lần 2 em lên thực hiện để
lớp quan sát, nhận xét và so sánh kỹ
thuật của 2 bạn, GV nhận xét chung.
b/ Bài liên kết nhảy dây


ngắn : 20’-30’ - GV làm mẫu kết hợp giảng giải yếu lĩnh từng động tác.
- GV hướng dẫn lớp luyện tập đồng
loạt theo đội hình 4 hàng ngang.
- GV quan sát sửa sai.


- Luân phiên từng nhóm thay đổi nhau
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tự quản lý.


- GV quan sát sửa sai.
II/ Dây dài :


1/ Độn gtác cơ bản :
- Dây và cách quay dây 2
người :


GV làm mẫu, giảng giải kỹ thuật động
tác.


- Cho 2-4 em ra thực hiện mẫu cho lớp
xem.



- Chạy qua dây thuận chiều 3’-5’ - GV làm mẫu, giảng giải kỹ thuật
động tác.


- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 1
sợi dây dài. Tập ở hai bên sân.


- Tiến hành tập :


Hai em trong nhóm ra quay dây, những
em cịn lại tập trung thành 1 hàng dọc
chếch với dây nhảy 45 độ. Lần lượt
từng em chạy đuổi theo đường chéo
qua dây sang bên kia.


- Vào dây thuận chiều nhảy
chụm chân không bước đệm
rồi ra thuận chiều :


6’-8’ - GV làm mẫu, giảng giải kỹ thuật
động tác


- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 1
sợi dây dài. Tập ở hai bên sân.
- Tiến hành tập :


Hai em trong nhóm ra quay dây, những
em cịn lại tập trung thành 1 hàng dọc
chếch với dây nhảy 45 độ. Lần lượt
từng em vào dây thực hiện 1, 2,3 lần.


Sau đó về tập trung ở cuối hàng chờ
lần nhảy kế tiếp.


- Vào dây thuận chiều nhảy
chụm chân không bước đệm
rồi ra thuận chiều :


6’-8’ - GV làm mẫu, giảng giải kỹ thuật
động tác.


- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 1
sợi dây dài. Tập ở hai bên sân. Tiến
hành tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chờ lần nhảy kế tiếp.
- Vào dây thuận chiều,


nhảy qua dây từng chân một,
đổi chân và ra dây thuận chiều
:


6’-8’ Như bài tập trên. Chỉ khác là nhảy
từng chân và có đổi chân.


- Nhảy 2 người : 6’-8’ GV làm mẫu, giảng giải kỹ thuật động
tác


Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 1 sợi
dây dài. Tập ở hai bên sân. Tiến hành
tập :



Hai em trong nhóm ra quay dây, những
em cịn lại tập trung đứng thành hai
hàng dọc mặt quay vào dây và cách
dây 1 m, khi bắt đầu lần lượt từng đội
một thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ
thuật động.


- Bài tập liên kết nhảy dây
dài :




-10’-12’ - GV làm mẫu, giảng giải kỹ thuật
động tác


- Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 1
sợi dây dài. Tập ở hai bên sân. Tiến
hành tập :


Hai em trong nhóm ra quay dây, những
em cịn lại tập trung thành 1 hàng dọc
chếch với dây nhảy 45 độ. Lần lượt
từng em vào dây thực hiện đúng theo
yêu cầu kỹ thuật động tác.


- Củng cố : 4’-8’ - Gọi mỗi lần 2 em lên thực hiện để
lớp quan sát, nhận xét và so sánh kỹ
thuật của 2 bạn, GV nhận xét chung.
- Tự ôn tập : 20’-30’ Vẫn như các bài tập trên nhưng nhóm



tự quản lý.


- Oân tập cả hai nội dung 90’ Chia lớp thành 4 tổ để luyện tập.
III/ KẾT THÚC :


- Thả lỏng : Thực hiện các bài
tập thả lỏng cơ, khớp, tồn
thân…


- Nhân xét – dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 5</b>


<b>CHẠY CỰ LI NGẮN 100 m</b>

<b> CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH </b>

<b>( 5 tiết)</b>
A - CHẠY CỰ LI NGẮN 100 m


I/ MỤC TIÊU :


- Phát triển sức nhanh cho sinh viên.


- Nắm được những điểm cơ bản của chạy cự li ngắn.


- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ yêu cầu về khối lượng do gíao viên đề ra.
II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án


- Sinh viên : NC trước nội dung bài học, tranh kỹ thuật, bàn đạp, ván phát lệnh,
dây đích, giá treo tranh.



III/ TRỌNG TÂM : Giai đoạn chạy giữa quãng.
IV/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Cho xem tranh ảnh, làm mẫu, phân tích, luyện tập


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’


- Giáo viên nhận lớp và phổ
biến mục tiêu bài học


1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên


- Khởi động : 10’-12’


+ Các khớp, các động
tác gập thân, lưng bụng,
xoạc dọc, xoạc ngang.


+ Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, chạy đạp sau,
chạy tăng tốc…


- Lớp trưởng hướng dẫn lớp bài khởi động
chung bao gồm : khởi động các khớp theo


thứ tự từ khớp nhỏ đến khớp lớn, thực hiện
các động tác thể dục tay khơng như vặn
mình, lườn, lưng bụng, phối hợp theo đội
hình 4 hàng ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Trò chơi 3’-4’ -Giáo viên điều khiển trò chơi.
II/PHẦN CƠ BẢN :


NỘI DUNG 1 : Xây dựng
khái niệm môn học


NỘI DUNG 2: Giảng dạy kỹ
thuật chạy giữa quãng:
1/ Chạy bước nhỏ


Mục đích: Dạy cách miết
đầu bàn chân và xây dựng
cảm giác đặt chân chống
trong khi chạy.


10’-15’


80’-90’
20’-30’


- GV làm mẫu giảng giải, kết hợp với việc
cho xem tranh ảnh kỹ thuật


- GV đặt một số câu hỏi như:



1/ Chạy cự li ngắn gồm những cự li nào?
+ 100m, 200m, 400m


+ Phổ thơng cịn thêm 2 cự li 60m và 80m
2/ Chạy và đi bộ khác nhau chủ yếu ở
điểm nào?


Chạy có giai đoạn trên khơng. Đi bộ khơng
có giai đoạn trên khơng.


- Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn
sau đó cho tập tại chỗ với đội hình 4 hàng
ngang.


+ Tại chỗ tập đánh tay trước sau theo sự
điều khiển của giáo viên


+ Tập miết chân – chạy bước nhỏ
+ Phối hợp giữa tay và chân


- Khi đã thực hiện được kỹ thuật ở mức
tương đối giáo viên yêu cầu thực hiện
động tác kết hợp với di chuyển về phía
trước.


- Chạy nâng cao đùi
Mục đích: Xây dựng cảm
giác nâng cao đùi trong khi
chạy. Tăng cường độ linh
hoạt của thần king.



20’-30’ - Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn
sau đó cho tập tại chỗ với đội hình 4 hàng
ngang.


+ Đứng tại chỗ lần lượt nhấc chân trái lên
rồi hạ xuống, sau đó đến lượt nhấc chân
phải. Các em thực hiện lần lượt từ chậm
đến nhanh.


+ Thực hiện động tác nâng cao đùi kết hợp
với đánh tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tương đối giáo viên yêu cầu thực hiện
động tác kết hợp với di chuyển về phía
trước.


- Chạy gót chạm mơng
+ Mục đích: Tăng tần số
bước, xây dựng cảm giác thả
lỏng chân khi lăng sau, phát
triển cơ phía sau đùi


5’-10’ - Cách tổ chức tập luyện như chạy bước
nhỏ: Trước tiên cho tập tại chỗ sau đó tập
di chuyển


- Chạy đạp sau


+ Mục đích: Xây dựng cảm


giác đạp thẳng chân sau
trong khi chạy


20’-30’ Gíao viên làm mẫu, phân tích ngắn gọn
sau đó cho tập tại chỗ với đội hình 4 hàng
ngang.


+ Đứng tại chỗ lần lượt từng hàng bước dài
về trước (u cầu nhấc chân trái lên đùi
vng góc với hơng) rồi hạ xuống, sau đó
đến lượt bước chân phải. Các em thực hiện
lần lượt từ chậm đến nhanh. Xong hàng
thứ nhất đến hàng thứ 2…


+ Bật từng bước kết hợp với đánh tay
+ Chạy chậm kết hợp với đánh tay
+ Chạy nhanh kết hợp với đánh tay


Trong khi các em thực hiện giáo viên nhắc
nhở, sửa sai kỹ thuật


- Chạy tăng tốc độ các đoạn
30m, 40m, 60m


+ Mục đích: Do chạy từ
chậm đến nhanh nên người
tập có thể sửa chữa kỹ thuật
dễ dàng


10’-15’ - 4 hàng dọc chạy từ chậm đến nhanh



- Chạy trên đường thẳng có
vạch vơi, để chạy thẳng
hướng và có vạch mốc để
nâng cao tầng số và độ dài
bước chạy


- Giáo viên kẽ các vôii thẳng và yêu cầu
các em chạy theo những vạch thẳng để
xây dựng cảm giác chạy trên đường thẳng
- Đánh dấu trên đường chạy các điểm mốc
và yêu cầu các em chạy theo các mốc đó.
Để nâng cao tầng số và độ dài bước chạy
- Chạy với tốc độ cao 30m,


60m 10’-15’ - Cho từng em chạy, xuất phát cao trướcđoạn tính thời gian từ 10-15m. Giáo viên
bố trí người phát lệnh đứng ở vạch xuất
phát, giáo viên đứng ở cuối đường chạy để
bấm giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thuật chạy xuất phát và chạy
lao sau xuất phát


Bài tập 1: Giáo viên giới
thiệu cách xác định vị trí bàn
đạp và tập đóng bàn đạp
xuất phát thấp


+ Mục đích: cho biết cách
xác định vị trí bàn đạp và


tập đóng bàn đạp xuất phát
thấp (kiểu thơng thường)


10’-15’


theo đội hình hàng ngang trước vạch xuất
phát. Sau đó cho các em tự xác định vị trí
bàn đạp vá tập đóng bàn đạp theo đội hình
4 hàng ngang.


- Cho lần lượt mỗi lần 4 em vào thục hiện
với bàn đạp


Bài tập 2: Thực hiện kỹ
thuật xuất phát theo khẩu
lệnh “vào chỗ”, “sẵn sàng”,
“chạy”


+ Mục đích: Sửa kỹ thuật
theo đúng khẩu lệnh


25’-30’ - Tổ chức tập luyện như bài tập 1


Bài tập 3: Tập xuất phát kết
hợp với chạy lao sau xuất
phát 10m-20m


+ Mục đích: Sửa kỹ thuật
xuất phát và các bước đầu
của chạy lao



20’-25’ - Vẫn như bài tập trên nhưng các em chạy
lao về phía trước. Giáo viên chú ý nhắc
các em không nâng thân người lên quá
sớm


Bài tập 4: xuất phát thấp
chạy 30m khơng và có bấm
giờ


+ Mục đích : Hồn thiện kỹ
thuật xuất phát và chạy lao,
kích thích tập luyện, phát
triển tốc độ


20’-25’ - Như bài tập 3 nhưng cán sự điều khiển
xuất phát, giáo viên bấm giờ.


NỘI DUNG 4: Giảng dạy kỹ
thuật chạy về đích và chạm
đích


30’-45’
Giới thiệu đặc điểm của giai


đoạn này và ý nghĩa của
động tác chạm đích


5’-10’ - Giáo viên Giới thiệu đặc điểm của giai
đoạn này và ý nghĩa của động tác chạm


đích sau đó làm mẫu, phân tích và cho các
em tập


- Lớp đứng thành 4 hàng dọc lần lượt từng
hàng 4 em chạy về trước 6m-10m thực
hiện đánh đích


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên nhắc nhỡ, sửa sai
NỘI DUNG 5: Hoàn chỉnh


kỹ thuật chạy và làm quen
với luật thi đấu


45’-60’ - Giáo viên yêu cầu về kỹ thuật, thời gian,
cự li chạy. Sau đó hướng dẫn tổ chức tập,
phân 1 em làm trọng tài xuất phát, giáo
viên bấm giờ ở đích


III/ KẾT THÚC : 10’


- Thả lỏng : 4’-6’ - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một
dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện
những động tác thả lỏng toàn thân.


- Có thể tổ chức chơi các trị chơi vui hoặc
hát.


- Nhận xét-Dặn dò 2’-4’ Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dị
những cơng việc cho buổi học kế tiếp.
- Xuống lớp Giáo viên hô giải tán – sinh viên hơ khỏe



<b>B - CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH </b>


I/ MỤC TIÊU :


- Phát triển sức bền cho sinh viên.


- Nắm được những điểm cơ bản của chạy cự trung bình.


- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tn thủ yêu cầu về khối lượng do gíao viên đề ra.
II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án


- Sinh viên : NC trước nội dung bài học, tranh kỹ thuật, bàn đạp, ván phát lệnh,
dây đích, giá treo tranh.


III/ TRỌNG TÂM : Giai đoạn chạy giữa quãng.
IV/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :


- Cho xem tranh aûnh, làm mẫu, phân tích, luyện tập


<b>NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’


- Giáo viên nhận lớp và phổ
biến mục tiêu bài học



1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên


- Khởi động : 10’-12’


+ Các khớp, các động
tác gập thân, lưng bụng,
xoạc dọc, xoạc ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, chạy đạp sau,
chạy tăng tốc…


mình, lườn, lưng bụng, phối hợp theo đội
hình 4 hàng ngang


- Chuyên môn: Lớp thành 4 hàng dọc, lần
lượt 4 em thực hiện từng nội dung một,
theo trình tự: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,
chạy đạp sau, chạy tăng tốc, về phía trước
khoảng 15m-20m. sau đó đi thường về phía
sau cuối hàng để đứng. Lần tượt như thế
đến hết.


* Trò chơi 3’-4’ -Giáo viên điều khiển trò chơi.
II/PHẦN CƠ BẢN :


NỘI DUNG 1 : Xây dựng
khái niệm môn học



NỘI DUNG 2: Giảng dạy kỹ
thuật chạy trên đường thẳng
và đường vòng


Các kỹ thuật chạy trên
đường thẳng giống như các
kỹ thuật trong chạy cự li
ngắn. Giáo viên chỉ tổ chức
ôn tập lại các nội dung này.
1/ Chạy bước nhỏ


2/ Chạy nâng cao đùi
3/ Chạy gót chạm mơng
4/ Chạy đạp sau


5/ Chạy tăng tốc


5’-10’


20’-30’


- Giới thiệu đặc điểm của kỹ thuật chạy cự
li trung bình. Sự giớng và khác nhau với
chạy cự li ngắn


- GV làm mẫu giảng giải, kết hợp với việc
cho xem tranh ảnh kỹ thuật


- GV đặt một số câu hỏi như:



1/ Thở trong chạy cự li trung bình có giống
như thở trong chạy cự li ngắn không?
2/ Chạy cự li trung bình gồm những cự li
nào?


800m, 1500m, 3000m,


- Giáo viên tổ chức ôn tập lại các nội dung
này theo đội hình 4 hàng dọc. Yêu cầu
thực hiện các kỹ thuật động tác ở mức
hoàn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

30m, 40m, 60m cho sinh viên chạy theo
đội hình 4 hàng dọc, từng nhóm chạy, mỗi
nhóm cách nhau 5m-10m


- Chạy trên đường thẳng có kẽ đường chạy
- Chạy tốc độ cao 30m, 40m xuất phát thấp
- Chạy trên đường vòng, từ đường thẳng
vào đường vòng, từ đường vòng ra đường
thẳng


NỘI DUNG 3: Xây dưng
cảm giác tốc độ và độ bền
tốc độ


15’-20’ - Chạy lặp lại vòng sân 400m – có yêu cầu
về thời gian


- Chạy nhiều vòng với yêu cầu tốc độ ổn


định


- Chạy tự do trong khu vực tính thời gian
NỘI DUNG 4: Dạy kỹ thuật


về đích và chạm đích 5’-10’ - Giáo viên làm mẫu kỹ thuật và cho chạynhẹ nhàng để chạm đích
- Chạy nhanh 20m – 30m đánh đích


NỘI DUNG 5: Hoàn thiện
kỹ thuật


20’-30’ - Thực hiện toàn bộ kỹ thuật với toàn bộ
chiều dài:


+ Nam: 1500m
+ Nữ: 800m


- Giáo viên bấm giờ để kiểm tra thành tích
các em


III/ KẾT THÚC : 10’


- Thả lỏng : 4’-6’ - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một
dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện
những động tác thả lỏng tồn thân.


- Có thể tổ chức chơi các trị chơi vui hoặc
hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>BÀI 6</b>



<b> KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI ( 7 tiết )</b>


I/ MỤC TIÊU :


- Giới thiệu cho SV nắm được thành tích của nhảy xa trong nước và thế giới cũng như
các kiểu nhảy xa.


- Tất cả SV điều thực hiện được kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.


- Nắm được một số điều luật cơ bản của nhảy xa và biết tổ chức thi đấu nhảy xa ở
cấp cơ sở.


- SV chuẩn bị tốt sức khỏe, trật tự, kỷ luật, tự tin, dũng cảm, kiên trì, khắc phục khó
khăn, giúp đỡ lẫn nhau và đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện.


II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án , bồi dưỡng cán sự lớp , sân bãi đảm bảo an toàn, tranh ảnh.
- Giáo sinh : Nghiên cứu trước nội dung bài học ở nha ø, dụng cụ : hố nhảy , xa ø, trụ ,
xẻng , bàn , giá treo tranh .


III/ TRỌNG TÂM : Giai đoạn giậm nhảy .
IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :


Giáo viên làm mẫu và phân tích ngắn gọn tất cả các kỹ thuật sau đó hướng dẫn lớp
luyện tập thơng qua các hình thức : Tập đồng loạt, tập lần lượt, phân nhóm quay vịng,
trình diễn.


<b>PHẦN VÀ NỘI DUNG</b>



<b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG </b> <b>BIỆN PHÁP TỔ CHỨC</b>
I/ PHẦN MỞ ĐẦU :


- Nhận lớp và phổ biến mục tiêu bài
học


- Khởi động :


+ Chung : Các khớp


+ Chuyên môn : Chạy bước nhỏ ,
chạy nâng cao đùi , chạy đạp sau ,
giậm nhảy đá lăng , chạy tăng tốc .
- Kiểm tra bài cũ :


10’-15’
1’
5’-6’


3’-4’


- Lớp trưởng tập hợp thành 4 hàng ngang
và báo cáo sĩ số hiện diện


- Từ đội hình 4 hàng ngang lớp trưởng
cho lớp dàn hàng cự li, giãn cách 1 dang
tay và đứng xen kẻ để khởi động



- Từ đội hình khởi động chung cho lớp
quay phải hoặc trái để trở về đội hình
hàng dọc và dồn hàng lại để khởi động
chuyên môn


- Gọi từ 2 -3 em lên thực hiện, lớp nhận
xét, giáo viên nhận xét.


II/PHẦN CƠ BẢN :


<b>Nhiệm vụ 1 : Xây dựng khái niệm kỹ</b>
thuật thông qua các biện pháp sau :
- Giới thiệu, phân tích và làm mẫu kỹ
thuật


245’
20’-30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho SV nhày tự do để xác định
chân giậm nhảy và nắm đặc điểm
của từng người


2-3 lần


thế giới


- GV làm mẫu và phân tích ngắn gọn kỹ
thuật nhảy xa kiểu ngồi


- GV cho lần lượt từng em nhảy tự do qua


xà thấp để các em tự xác định chân
giậm nhảy của mình


<b>Nhiệm vụ 2 : Dạy kỹ thuật giậm </b>
nhảy và bước bộ thơng qua các biện
pháp sau :


- Phân tích và làm mẫu kỹ thuật
- Tại chỗ tập đặt chân vào điểm giậm
nhảy và giậm nhảy


- Tập bước bộ liên tục


- Chạy 3 --5 bước giậm nhảy bước
bộ đầu chạm vật chuẩn treo trên cao


- Chạy đà ngắn 3-5 bước giậm nhảy
bước bộ qua xà thấp 40 – 50 cm đặt
cách ván giậm một nửa đường bay


- Chảy đà chính diện (3 bước) giậm
nhảy đá lăng qua xà thấp


45’-60’
2-3 lần
Mỗi BT
thực hiện


2-3 lần



10’
3-6 lần/tổ


4-8
lần/em


20’


- Lớp ngồi thành 4 hàng ngang hướng
vào xà để xem GV làm mẫu sau đó nghe
GV phân tích kỹ thuật


- GV cho lớp đứng, sau đó dàn hàng cự li,
giãn cách 1 dang tay và đứng xen kẻ
nhau để luyện tập :


BT 1 : Đứng tại chỗ đặt chân giậm nhảy
theo hiệu lệnh của GV


BT 2 : Một bước đặt chân giậm nhảy
BT 3 : Chạy 1 - 3 bước đà thực hiện động
tác giậm nhảy


- Đúng đội hình như trên tiếp tục thực
hiện bước bộ liên tục


GV quan sát nhắc nhỡ, sửa sai


Từ đội hình trên GV cho 2 em chạy 3
-5 bước giậm nhảy bước bộ đầu chạm


vật chuẩn treo trên cao


- GV cho lớp trở về đội hình 4 hàng
ngang để tíêp tục luyện tập


BT 5 : Đi bộ 3 bước kết hợp giậm nhảy
đá lăng


BT 6 : Chạy chậm 3 bước kết hợp giậm
nhảy đá lăng


GV quan sát nhắc nhỡ sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Nhiệm vụ 3 : Dạy kỹ thuật chạy đà </b>
kết hợp với giậm nhảy bước bộ thông
qua những biện pháp sau :


- Chạy đà 5 bước đà giậm nhảy bước
bộ liên tục (30 – 50 m)


- Chạy đà 7 – 11 bước làm động tác ,
giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố cát
bằng chân lăng rồi chạy ra khỏi hố.


- Chạy với đà trung bình (13 – 15
bước ) làm động tác giậm nhảy bước
bộ rơi xuống hố cát bằng chân lăng
(yêu cầu đặt chân giậm nhảy đúng
ván giậm nhảy)



60’-90’
10’-15’


20’-30’


20’-30’


- GV cho lớp đứng thành 4 hàng dọc, lần
lượt từng em thực hiện chạy đà 5 bước
đà giậm nhảy bước bộ liên tục (30 – 50
m)


- GV giới thiệu cách đo đà


Giáo viên cho từng em lên đo đà, khi đo
đà xong thì chia thành 2 nhóm nữ thực
hiện trước, nam thực hiện sau - chạy đà 7
– 11 bước làm động tác , giậm nhảy
bước bộ rơi xuống hố cát bằng chân lăng
rồi chạy ra khỏi hố.


- Lần lượt từng em chạy 13-15 bước đà
làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi
xuống hố cát bằng chân lăng


<b>Nhiệm vụ 4 : Dạy kỹ thuật bay trên </b>
không kiểu ngồi và rơi xuống đất
thông qua các biện pháp sau :


- Giậm nhảy-bước bộ thu chân giậm


về trước và rơi xuống đất bằng hai
chân


- Chạy đà 3-5 bước thực hiện giậm
nhảy bước bộ (yêu cầu giậm nhảy
mạnh-kéo dài giai đoạn) thực hiện
bước bộ sau đó thu chân giậm đưa về
trước lên trên gặp chân lăng và rơi
xuống cát bằng hai chân đưa về trước
lên trên gặp chân lăng và rơi xuống
cát bằng hai chân


- Nhảy xa với đà từ 5-7 bước, thực
hiện giậm nhảy-bước bộ đến quá nửa
đường bay thu chân giậm


45’-60’
3-5 laàn
4-8 laàn
15’-20’
20’-25’
20’-30’


- GV làm mẫu và phân tích ngắn gọn kỹ
thuật bay trên khơng và rơi xuống đất.
- GV cho lớp đứng thành 4 hàng ngang
cự li giãng cách 1 dang tay và xen kẻ.
Theo hiệu lệnh của GV tại chỗ giậm
nhảy-bước bộ thu chân giậm về trước và
rơi xuống đất bằng hai chân



- Lần lượt từng em chạy 3-5 bước đà
giậm nhảy lên bục cao (10-15 cm) làm
động tác giậm nhảy – bước bộ sau khi đã
bay bước bộ rồi rơi xuống hố cát bằng
hai chân.


- Lần lượt từng em chạy 5-7 bước đà
giậm nhảy lên bục cao (10-15 cm) làm
động tác giậm nhảy – bước bộ sau khi đã
bay bước bộ rồi rơi xuống hố cát bằng
hai chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Thực hiện đà toàn bộ thu chân giậm
về trước cùng với chân lăng duỗi
cẳng chân rơi vào hố cát.


- Nhảy xa kiểu ngồi với cự li chạy đà
tăng dần đến mức trung bình


30’-50’


nhảy lên bục cao (10-15 cm) làm động
tác giậm nhảy – bước bộ sau khi đã bay
bước bộ rồi rơi xuống hố cát bằng hai
chân


- Lần lượt từng em chạy toàn đà nhảy xa
kiểu ngồi với cự li chạy đà tăng dần đến
mức trung bình (giậm lên ván giậm)


<b>Nhiệm vụ 5 : Hồn thiện kỹ thuật </b>


thơng qua các biện pháp sau :
- Hoàng thiện từng phần kỹ thuật
động tác và kiểu nhảy quy định, xác
định cự ly đà chính thức.


- Nhảy xa với chiều dài đà và nhịp
điệu động tác ổn định.


45’-60’ - GV chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ
riêng biệt và lần lượt thực hiện kỹ thuật
động tác – giáo viên nhắc nhở những em
nào cịn thiếu sót về kỹ thuật động tác,
nữ thực hiện trước, nam thực hiện sau.
- Đội hình như trên nhảy xa với chiều
dài đà và nhịp điệu động tác ổn định.


- Củng cố 10’-20’ - Trong quá trình thực hiện từng bài tập


nếu các em có thiếu sót, sai phần nào
GV sẽ dừng lại để nhắc nhỡ, sửa sai hoặc
bổ trợ để giúp các em hoàn thiện kỹ
thuật động tác


III/ KẾT THÚC : 5’-10’


- Thả lỏng : Cúi người vung tay , hít
thở thả lỏng, thực hiện các bài tập
thả lỏng tay, chân, tồn thân, xoa bóp


hoặc chơi các trị chơi vui để thả lỏng
- Nhận xét-Dặndò


6’- 8’


1’-2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>BÀI 7</b>


<b>BÀI THỂ DỤC VỚI GẬY, VỊNG, BÀI THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
<b>(7 tiết)</b>


<b>A - BAØI THỂ DỤC VỚI GẬY</b>
I/ MỤC TIÊU :


- Nắm và thực hiện được kỹ thuật của từng động tác.


- Thực hiện cả bài tương đối đều, đẹp, nghe được nhạc và biết cách phối hợp với
nhạc ở mức cơ bản.


- Rèn luyện cho các em óc thẩm mỹ biết thưởng thức cái đẹp khi thể hiên động
tác .


- Có khả năng đồng diễn khi cần thiết.
II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án, tập trước bài thể dục với gậy, băng nhạc nền, gậy.


- Sinh viên : Tập trước nội dung bài học, đề cương bài giảng âm li thùng, mỗi
em 1 cái gậy thể dục.



III/ TRỌNG TÂM : sinh viên nắm được yếu lĩnh bài thể dục và thực hiện toàn bài nhịp
nhàng với nhạc.


IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :


- Giáo viên u cầu lớp tự nghiên cứu nội dung bài học dựa trên đề cương bài
giảng


- Sau thời gian nghiên cứu giáo viên yêu cầu lần lượt các em lên thực hiện lại
nội dung vừa nghiên cứu .


- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại khi các em thực hiện chưa đúng.


- Xen kẽ giữa các lần sinh viên tập, giáo viên nhận xét có thể giải thích thêm
hoặc làm mẫu.


- Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai giáo
viên trực tiếp sửa sai cho em đó.


- Chọn một số sinh viên thực hiện đúng lên làm mẫu.


- Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.


- Tổ chức cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới hình thức trình diễn, sau đó
sinh viên cùng giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng hoặc nhắc nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>



I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’


- Giáo viên nhận lớp và phổ
biến mục tiêu bài học


1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên


- Khởi động : 6’-10’


+ Các khớp, chạy quanh sân
trường



500-600m


- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động theo
đội hình hàng ngang sau đó chuyển thành
vịng trịn chạy thường quanh sân tập


Kiểm tra bai cũ : Bài thể dục


với vịng 4’-8’ Cho lớp ngồi xuống sau đó gọi lần lượt 2 –4 em lên thực hiện lại bài thể dục với
vòng- lớp nhận xét – giáo viên nhận xét.


II/PHẦN CƠ BẢN : 110’


HOẠT ĐỘNG 1 : Giáo viên
giới thiệu bài thể dục với


gậy (nội dung chi tiết phần
đề cương bài giảng)


+ Cho lớp nghiên cứu nội
dung bài thể dục với gậy
+ Gọi các em lên để kiểm
tra quá trình tự nghiên cứu


HOẠT ĐỘNG 2 : chia tổ tập
luyện


15’-20’


25’-30’


15’-20’


- Sau khi kiểm tra bài cũ xong giáo viên
yêu cầu lớp lấy đề cương bài giảng bài thể
dục với với vòng ra nghiên cứu và tập theo
những động tác


- Sau thời gian nghiên cứu giáo viên gọi
mỗi lần 2-4 em lên thực hiện lại kỹ thuật
động tác mỗi lần thực hiện 4 động tác –
lớp nhận xét – giáo viên nhận xét – làm
mẫu, phân tích lại khi các em thực hiện
chưa đúng. Hoặc cho các em khác xung
phong lên thực hiện. Lần lượt như thế cho
đến hết 32 động tác.



- Sau lớp đã thực hiện xong 32 động tác –
giáo viên chia lớp thành 4 tổ và giao
nhiệm vụ cho tổ trưởng quản lý tập luyện
– luân phiên các thành viên trong tổ lên
hướng dẫn tập luyện


- Củng cố 20’-25’ - Sau thời gian tập luyện giáo viên tổ chức
cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới
hình thức trình diễn, sau đó sinh viên cùng
giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng
hoặc nhắc nhở.


- Tập luyện trên nèn nhạc 10’-20’ - Giáo viên cho lớp nghe nhạc
- Giáo viên điều khiển tập với nhạc


III/ KẾT THÚC : 10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Trị chơi tìm nhạc trưởng


dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện
những động tác thả lỏng toàn thân.


- Giáo viên điều khiển trò chơi


- Nhận xét-Dặn dị 2’-4’ Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dò
những công việc cho buổi học kế tiếp.
- Xuống lớp Giáo viên hô giải tán – sinh viên hô khỏe

<b>B - BÀI THỂ DỤC VỚI VỊNG </b>




I/ MỤC TIÊU :


- Nắm và thực hiện được kỹ thuật của từng động tác.


- Thực hiện cả bài tương đối đều, đẹp, nghe được nhạc và biết cách phối hợp
với nhạc ở mức cơ bản.


- Rèn luyện cho các em óc thẩm mỹ biết thưởng thức cái đẹp khi thể hiên
động tác .


- Có khả năng đồng diễn khi cần thiết.
II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án, tập trước bài thể dục với vòng, nhạc nền.


- Sinh viên : Tập trước nội dung bài học, đề cương bài giảng, âm li thùng,
mỗi em 1 cái vòng thể dục.


III/ TRỌNG TÂM : sinh viên nắm được yếu lĩnh bài thể dục và thực hiện toàn bài
nhịp nhàng với nhạc.


IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :


- Giáo viên yêu cầu lớp tự nghiên cứu nội dung bài học dựa trên đề cương
bài giảng


- Sau thời gian nghiên cứu giáo viên yêu cầu lần lượt các em lên thực hiện
lại nội dung vừa nghiên cứu .


- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại khi các em thực hiện chưa đúng.



- Xen kẽ giữa các lần sinh viên tập, giáo viên nhận xét có thể giải thích thêm
hoặc làm mẫu.


- Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai
giáo viên trực tiếp sửa sai cho em đó.


- Chọn một số sinh viên thực hiện đúng lên làm mẫu.


- Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’


- Giáo viên nhận lớp và phổ
biến mục tiêu bài học


1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên


- Khởi động : 6’-10’


+ Các khớp, ôn lại bài thể
dục buổi sáng


- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động theo
đội hình hàng ngang sau đó hơ nhịp để lớp


ơn lại bài thể dục buổi sáng


Kiểm tra bai cũ : Bài thể dục


buổi sáng 4’-8’ Cho lớp ngồi xuống sau đó gọi lần lượt 2 –4 em lên thực hiện lại bài thể dục phát
triển chung lớp 2- lớp nhận xét – giáo viên
nhận xét.


II/PHẦN CƠ BAÛN : 110’


HOẠT ĐỘNG 1 : Giáo viên
giới thiệu bài thể dục với
vòng (nội dung chi tiết phần
đề cương bài giảng)


+ Cho lớp nghiên cứu nội
dung bài thể dục lớp 5
+ Gọi các em lên để kiểm
tra quá trình tự nghiên cứu


HOẠT ĐỘNG 2 : chia tổ tập
luyện


15’-20’


25’-30’


15’-20’


- Sau khi kiểm tra bài cũ xong giáo viên


yêu cầu lớp lấy đề cương bài giảng bài thể
dục với với vòng ra nghiên cứu và tập theo
những động tác


- Sau thời gian nghiên cứu giáo viên gọi
mỗi lần 2-4 em lên thực hiện lại kỹ thuật
động tác mỗi lần thực hiện 4 động tác –
lớp nhận xét – giáo viên nhận xét – làm
mẫu, phân tích lại khi các em thực hiện
chưa đúng. Hoặc cho các em khác xung
phong lên thực hiện. Lần lượt như thế cho
đến hết 32 động tác.


- Sau lớp đã thực hiện xong 32 động tác –
giáo viên chia lớp thành 4 tổ và giao
nhiệm vụ cho tổ trưởng quản lý tập luyện
– luân phiên các thành viên trong tổ lên
hướng dẫn tập luyện


- Củng cố 20’-25’ - Sau thời gian tập luyện giáo viên tổ chức
cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới
hình thức trình diễn, sau đó sinh viên cùng
giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng
hoặc nhắc nhở.


- Tập luyện trên nèn nhạc 10’-20’ - Giáo viên cho lớp nghe nhạc
- Giáo viên điều khiển tập với nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thả lỏng :



- Trò chơi diệt các con vật
có hại


4’-6’ - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một
dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện
những động tác thả lỏng tồn thân.


- Giáo viên điều khiển trò chơi


- Nhận xét-Dặn dò 2’-4’ Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dị
những cơng việc cho buổi học kế tiếp.
- Xuống lớp Giáo viên hô giải tán – sinh viên hô khỏe

C -

<b>BAØI THỂ DỤC BUỔI SÁNG CỦA THANH NIÊN</b>



<b> </b>


I/ MỤC TIÊU :


- Sinh viên nắm và thực hiện được bài thể dục buổi sáng.


- Thực hiện chính xác từng động tác và thực hiện toàn bài nhịp nhàng với
nhạc.


- Chuẩn bị tốt cho cơ thể sau thời gian dài nghĩ ngơi.
- Thường xuyên tập luyện hàng ngày.


II/ CHUẨN BỊ :


- Giáo viên : Giáo án, tập trước bài thể dục, băng nhạc nền.


- Sinh viên : Xem và tập trước nội dung bài học, đề cương bài giảng, âm li


thùng


III/ TRỌNG TÂM : sinh viên nắm được yếu lĩnh bài thể dục và thực hiện toàn bài
nhịp nhàng với nhạc.


IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :


- Giáo viên u cầu lớp tự nghiên cứu nội dung bài học dựa trên đề cương
bài giảng


- Sau thời gian nghiên cứu giáo viên yêu cầu lần lượt các em lên thực hiện
lại nội dung vừa nghiên cứu .


- Giáo viên phân tích, làm mẫu lại khi các em thực hiện chưa đúng.


- Xen kẽ giữa các lần sinh viên tập, giáo viên nhận xét có thể giải thích thêm
hoặc làm mẫu.


- Nếu có nhiều em thực hiện sai, giáo viên hướng dẫn lại. Nếu có ít em sai
giáo viên trực tiếp sửa sai cho em đó.


- Chọn một số sinh viên thực hiện đúng lên làm mẫu.


- Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> NỘI DUNG</b> <b>ĐỊNH</b>


<b>LƯỢNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ PHẦN MỞ ĐẦU : 10’-15’



- Giáo viên nhận lớp và phổ
biến mục tiêu bài học


1’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, kiểm tra sĩ số – báo cáo giáo viên


- Khởi động : 6’-10’


+ Các khớp, ôn lại bài thể
dục lớp 5


- Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động theo
đội hình hàng ngang sau đó hơ nhịp để lớp
ơn lại bài thể dục lớp 5


+ Trò chơi nhanh lên bạn ơi 2’-3’ Từ đội hình hàng ngang giáo viên cho
chuyển thành vòng chòn và điều khiển
chơi trị chơi nhanh lên bạn ơi


Kiểm tra bai cũ : Bài thể dục


lớp 5 4’-8’ Cho lớp ngồi xuống sau đó gọi lần lượt 2 –4 em lên thực hiện lại bài thể dục phát
triển chung lớp 2- lớp nhận xét – giáo viên
nhận xét.


II/PHẦN CƠ BẢN : 110’


HOẠT ĐỘNG 1 : Giáo viên
giới thiệu bài thể dục tay


không lớp 5 (nội dung chi
tiết phần đề cương bài
giảng)


+ Cho lớp nghiên cứu nội
dung bài thể dục lớp 5
+ Gọi các em lên để kiểm
tra quá trình tự nghiên cứu


HOẠT ĐỘNG 2 : chia tổ tập
luyện


15’-20’


20’-30’


15’-20’


- Sau khi kiểm tra bài cũ xong giáo viên
yêu cầu lớp lấy đề cương bài giảng bài thể
dục với cờ lớp 4 nghiên cứu và tập theo
những động tác


- Sau thời gian nghiên cứu giáo viên gọi
mỗi lần 2-4 em lên thực hiện lại kỹ thuật
động tác mỗi lần thực hiện 2 động tác –
lớp nhận xét – giáo viên nhận xét – làm
mẫu, phân tích lại khi các em thực hiện
chưa đúng. Hoặc cho các em khác xung
phong lên thực hiện. Lần lượt như thế cho


đến hết 8 động tác.


- Sau lớp đã thực hiện xong 8 động tác –
giáo viên chia lớp thành 4 tổ và giao
nhiệm vụ cho tổ trưởng quản lý tập luyện
– luân phiên các thành viên trong tổ lên
hướng dẫn tập luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hình thức trình diễn, sau đó sinh viên cùng
giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng
hoặc nhắc nhở.


- Tập với nhạc 15’-20’ - Giáo viên cho lớp nghe nhạc


- Giáo viên điều khiển lớp tập với nhạc


III/ KẾT THÚC : 10’


- Thả lỏng : 4’-6’ - Giáo viên cho lớp giãn cách, cự li một
dang tay và đứng xen kẽ nhau để thực hiện
những động tác thả lỏng toàn thân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×