Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

toan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.83 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 16:</i>



<i><b>Thứ 2 ngày tháng năm 2008</b></i>

Tiết 1: Tập đọc



KÐo co



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Đọc đúng một số từ khó: Thợng võ, reo hị, nổi tiếng, khuyến khích</b></i>
- Hiểu từ ngữ: Giáp, ba keo thợng võ, đối phơng, khuyến khích


- Cảm thụ: Trò chơi kéo co thể thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc
<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng đọc rành mạch, diễn cảm ngắt hơi sau dấu phẩy, dấu chấm
câu, đọc chính xác, thành thạo


<i><b>3. Gi¸o dục: - HS biết chơi trò chơi, kéo co là trò chơi vui của ngời Việt Nam</b></i>


<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


- Tranh minh ho¹


- Bảng phụ chép một đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A/ KTBC:
(3’)


B/ Bài mới


1. Giới thiệu
bài (1’)
2. Luyện đọc
(30’)


3. T×m hiĨu
bài


4. Đọc diễn
cảm


- Gi 2-3 HS c thuộc lòng bài Tuổi Ngọ
và trả lời câu hỏi


- GV nhận xét, đánh giá điểm


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 Hs đọc bài trong sgk


- GV theo dõi, nhận xét cách đọc
* Chia đoạn


* Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV ghi từ khó lên bảng, gọi 4 HS đọc
- Gọi HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ ngữ
trong từng đoạn (phần chú giải)


* Đọc theo cặp: 1 HS đọc, 1 HS nghe
- Gọi 1-2 HS đọc cả bài



- GV đọc mẫu 1 lợt trong sgk
- Đọc thầm và trả lời cõu hi


+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi
kéo co nh thế nào?


+ Gii thiu trũ chi kộo co ở làng Hữu Trấp
+ Cách chơi kéo co ở làng tích sơn có gì đặc
biệt? (Đó là cuộc thi trai tráng hai giáp
trong làng…dàn ông trong giáp kéo đến
đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng)
+ Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui?
(Vì có rất đông ngời tham gia, không khí
ganh đua rất sơi nổi, những tiếng hị reo
khích lệ rất nhiều ngời xem)


+ Ngồi kéo co em cịn biết trị chơi dân gian
nào khác? (Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay,


)


- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài văn


* Thi đọc các nhóm: Gọi HS đọc thi 1 đoạn
trong bài


- GV cùng cả lớp nhận xét, khen ngợi HS
đọc tốt



- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm bảng phụ
- Hội làng Hữu Tráp/ thuộc huyện Quế Võ
tỉnh Bắc Ninh thờng tổ chức thi kéo co giữa
nam và nữ, có năm/bên nam thắng, có
năm /bên nữ thắng. Nhng dù bên nào


th¾ng…cđa ngêi xem héi


- 2-3 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc


- HS đọc nối tiếp
- 4 HS đọc


- HS đọc đoạn và giải
nghĩa


- Đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc
- Theo dõi


- §äc thầm đoạn 2
- HS nối tiếp phát biểu
- HS giới thiệu


- Đọc thầm đoạn 3


- Trả lời câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Củng cố
dặn dò
(2)


- GV theo dõi, nhận xét cách đọc


* Rút ra ý nghĩa: Chơi kéo co ở nhiều địa
ph-ơng trên đất nớc ta rất khác nhau, trò chơi
kéo co thể hiện tinh thần thợng võ của dân
tộc


- Gọi 1 Hs đọc ý ngha


- GV nhắc lại nội dung bài học
- Liên hệ thực tế


- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài häc sau.


- 1 HS đọc


- Theo dâi
- Liªn hƯ


- Chuẩn bị bài mới

Tiết 2: Toán



Luyện tập



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thức: - HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số</b></i>
- Giải đợc bài tốn cú li vn


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán có lời văn chính xác


<i><b>3. Giáo dục: - HS tính kiên trì, cẩn thận khi giải tốn vận, dụng tính đúng vào thực tiễn</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. Jíng dÉn
lun tËp
(31')


- GV giíi thiƯu vµ ghi đầu bài lên bảng
* Bài 1: Đặt tính rồi tính


- HS làm vào vở bài tập, gọi HS lên b¶ng tÝnh
4725 15


022 325


75
00



4674 82
574 57
00


4935 44
53 112
095


07


4935 : 44 = 122 (d 7)
35136 18


171 1952
093


036
00


- GV nhËn xét, chữa kết quả
* Bài 2


- Gi 1-2 HS c yêu cầu bài tập
- GV hớng dẫn tóm tắt và gii
- Túm tt


25 viên gạch: 1m2


1050 viên gạch: ….m2<sub>? </sub>



Gi¶i


Số mét vng nền nhà lát đợc
1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 42 m2


* Bài 3:


- GV nêu bài toán


- Gi 1 HS c bi tp trong sgk


- Hớng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở bài tập
- Gọi 1HS lên bảng giải


Gi¶i


Cả ba tháng đội đó sản xuất đợc


855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi ngời của đội đó làm đợc
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)


Đáp số: 125 sản phẩm
- GV nhận xét, chữa kết quả


* Bài 4: Sai ở dâu?



- Hớng dẫn nhận xét, nêu nhận xét chỗ sai
a/12345 67


564 1714


95 (95 là Số d lớn hơn số
chia)


- Theo dõi
- Làm bài tập


- 4 HS lần lợt lên bảng
tính


- HS khác nhận xét,
sửa chữa


- 1-2 HS c


- 2-3 HS nhìn tóm tắt
nêu lại đầu bài toán


- Trả lời miệng
- Tự chữa bài


- 1 HS c
- Lm bi tp


- 1 HS lênbảng giải
- Lớp nhận xét



- Đổi vở chữa bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

____________________________________________


Tiết 3: Lịch sử



Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc


Mông - Nguyên



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: - Biết đợc, dới thời nhà Trần, quân Mông - Nguyên đã ba lần sang xâm lợc</b></i>
nớc ta và cả ba lần chúng đều bị đánh bại


- Qu©n và dân nhà Trần ba lần chiến thắng trớc quân Mông - Nguyên
- Kể về tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản


<i><b>2. K nng:</b> </i>- HS nêu đợc kế sách và kết quả thắng lợi của nhà Tràn đánh bại quân
Mông - Nguyên, kể đợc tấm gơng yêu nớc của Trần Quốc Toản


<i><b>3. Giáo dục: - HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Hình minh hoạ
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



1. Giới thiệu
bài (1’)
2. HĐ 1: ý
chí quyết
tâm đánh
giặc của vua
tơi nhà Trần
(5')


3. HĐ2: Kế
sách đánh
giặc của nhà
Trn v kt
qu ca cuc
khỏng chin
(12')


4. HĐ3: Tấm
gơng yêu nớc
của Trần
Quốc Toản
(15')


5. Củng cố -
dặn dß (3')


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 HS đọc trong sgk


- GV nªu câu hỏi: Tìm những sự việc cho


thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống
giặc?


- GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn


- GV chia nhãm, yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm


- HS c trong sgk và trả lời câu hỏi


+ Nhà Tràn đối phó với giặc nh thế nào khi
chúng mạnh và khi chúng yếu?


+ Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi
Thăng Long có tác dụng nh thế nào?


- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến


- GV kết luận kế sách đánh giặc của vua tôi
nhà Tần


+ Kháng chiến chống qn Mơng - Ngun
kết thúc có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử
dân tộc?


+ Vì sao, nhân dân ta đạt đợc thắng lợi vẻ
vang này?


- GV nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn



- GV tổ chức cho Hs cả lớp kể những câu
chuyện đã tìm hiểu đợc về tấm gơng yêu nớc
Trần Quốc Toản


- Gäi 1sè HS kÓ tríc líp


- GV tổng kết đơi nét về vị tớng trẻ u nớc
Trần Quốc Toản


* Rót ra bµi häc trong sgk


- Gọi 1 Hs đọc bài học trong sgk
- GV hệ thống lại kiến thức học
- GV nhận xét giờ hc


- Về nhà học bài học
- Chuẩn bị bài học sau
- HS ghi đầu bài vào vở.


- Theo dừi
- 1 HS c


- HS phát biểu ý kiến


- Đọc trong sgk


- Th¶o luËn nhãm rút
ra nhận xét chung
- Đại diện trình bày
- Trả lời



- Lớp nhận xét


- HS lần lợt trình bày
trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 4: Đạo đức



Yêu lao động

(Tiết 1)


<b>I. Môc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Học xong bài này, HS có khả năng bớc đầu biết đợc giá trị của lao động</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp
với khả năng của bản thân


<i><b>3. Giáo dục: - HS yêu lao động, phê phán những biểu hin chõy li lao ng</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sgk đạo đức lớp 4 (Tiết 1, 2)


- Một số đồ dùng phục vụ trị chơi đóng vai (Tiết 1)
- Su tầm bài viết, tranh ảnh, tranh vẽ (Tiết 2)


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hot ng ca HS</b></i>


1. Giới thiệu


bài (1)


2. HĐ 1: Đọc
truyện một
ngày của
Pê-chi-a (8')


3. HĐ2:
Thảo luận
nhóm (9')


4. Hoạt động
đóng vai
(15')


5. Hoạt động
nối tiếp (5’)


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV đọc truyện một ngày của Pê-chi-a
- Gọi 1 HS đọc lại câu chuyện


- GV giao cho líp 3 c©u hái theo sgk


1/ H·y so s¸nh mét cđa Pª-chi-a víi ngêi
kh¸c?


2/ Pê-chi-a thay đổi nh thế nào sau chuyện
xảy ra?



3/ Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì? vì sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày


- GV nhËn xÐt kết luận: Cơm ăn, áo mặc,


sỏch v,u l sn phm ca lao ng em


lại cho con ngời niềm vui và giúp cho con
ngời sống tốt hơn


* Bài tập 1 (sgk)


- Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm biểu
hiện u lao động và lời lao động rồi ghi vào
vở theo hai cột


- GV chia nhóm, thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày


- GV kết luận các biểu hiện yêu lao động, lời
lao động


* Bµi tËp 2 (sgk)


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai


- Lớp thảo luận mỗi tình huống nh vậy đã
phù hợp cha? ai có cách ứng xử khác?



- GV nhËn xÐt kÕt luËn øng xö trong mỗi
tình huống


- GV nhận xét nội dung và kết quả tiết học
- Chuẩn bị bài tập 5, 6 (sgk)


- HS ghi đầu bài vào vở


- Theo dừi
- 1 HS đọc
- Đọc câu hỏi
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Theo dõi


- Th¶o ln nhãm
- Rót ra kết luận chung
- Đại diện trình bày
- Lắng nghe


- Tho luận đóng vai
- Nhóm lên đóng vai
- Lớp thảo luận nhận
xét


- Theo dõi


- Chuẩn bị bài sau
- Ghi đầu bài



<i><b>________________________________________________________</b></i>
<i><b>Thứ 3 ngày tháng năm 2008</b></i>


Tiết 1: Thể dục



Bài 31



<b>I. Mục tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chơi trị chơi "Lò cò tiếp sức" yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
chủ động


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng thực hiện các động tác đúng, thành thạo, chơi trò chơi chủ
động, nắm đợc luật chơi, tự giác


<i><b>3. Gi¸o dơc: - HS tËp lun thĨ dơc thờng xuyên, nâng cao sức khoẻ</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 cái còi


- Sõn tp sch s bng phng
III. Cỏc hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hot ng ca HS</b></i>


1. Phần mở
đầu (5')
2. Phần cơ


bản (25')


3. Phần kết
thúc (4)
4. Dặn dò
(1)


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học


- Chạy chËm theo 1 hµng däc


- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp
a/ Bài tập rèn luyện t thế c bn


- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang
ngang


- GV iu khiển lớp tập theo đội hình 2-3
hàng dọc


- GV chia HS tËp theo nhãm do nhãm trëng
®iỊu khiĨn


- GV theo dõi, giám sát, sửa động tác sai
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay
dang ngang: 1 lần. Sau khi các tổ trình diễn


- GV nhận xét, đánh giá


b/ Trị chơi vận động


- Trò chơi "Lò cò tiếp sức", GV cho HS khởi
động các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức
cho HS chơi, các em lần lợt thay nhau làm
trọng tài để tất cả đợc tham giai chơi


- GV theo dõi, sửa chữa khi chơi, nhận xét
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát hoặc đi lại thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài học


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Về nhà thực hiện rèn luyện t thế cơ bản mỗi
ngày: 20 - 25 phút


Chơi trò chơi mà em đã học mỗi ngày: 25
-30 phút


- Theo dâi


- Ch¹y theo hàng dọc
- Xoay các khớp
- Theo dõi


- Thực hiện
- TËp theo nhãm


- Tõng tỉ lªn biĨu diƠn


- Líp nhËn xét


- Khi ng
- Chi trũ chi


- Vỗ tay và hát
- Theo dõi
- Thực hiện
- Chơi trò chơi


_____________________________________________


Tiết 2: Toán



Thơng có chữ số 0



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: - Giỳp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có</b></i>
chữ số 0 ở thơng, làm tính và giải đợc bài tốn có lời văn


<i><b>2. Kü năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán chính xác, thành thạo


<i><b>3. Giỏo dc: - HS tính kiên trì, cẩn thận khi giải tốn vận dụng tớnh ỳng vo thc tin</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. Híng dÉn


- GV giíi thiƯu vµ ghi đầu bài lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thực hiện
phép tính (6')


3. Thùc hµnh
(22')


9450 35
245 270
000


b/ 2448 : 24 = ?


2448 24
0048 102
00


* Bài 1: Đặt tính råi tÝnh


- Hớng dẫn HS đặt tính và làm bài tập vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng tính


8750 35



175 250
000


23520 56
112 420
000


2996 28
0196 107
00


2420 12
0020 201
08


2420 : 12 = 201 (d 8)
- GV nhËn xét, chữa bài tập
* Bài 2


- Gi 1 HS c bài tập trong sgk
- Hớng dẫn tóm tắt và giải
Tóm tắt


1 giê 12 phót: 97200 lÝt
1 giê :… lÝt?
Gi¶i
1 giê 12 phót = 72 phót


Trung bình mỗi phút máy đó bơm đợc


97200 : 72 = 1350 (lít)
Đáp số: 1350 lít
* Bài 3: GV nêu bài tốn


- Híng dÉn HS lµm bµi tËp, gäi 1 HS lên
bảng giải


Giải
a/ Chu vi mảnh đất là


- Trả lời miệng


- Trả lời miệng


- Làm bài tập
- 4 HS lên bảng
- Thực hiện


- Lớp nhận xét


- Đổi vở chữa bài tập


- 1 HS c


- HS nhìn tóm tắt nêu
lại đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Củng cố -
dặn dß (5')



307 x 2 = 514 (m)
b/ Chiều rộng mảnh đất là


(307 - 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là


105 + 97 = 202 (m)
Diện tích mảnh đất là


202 x 105 = 21210 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: a/ Chu vi: 614 m
b/ DiÖn tích: 21210 m2


- GV nhận xét, sửa chữa kết quả
- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc häc
- GV nhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ lµm bµi tËp 1, 2
- HS ghi đầu bài vào vở


- Làm bài tập
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét


- HS chữa bài
- Theo dõi
- Làm bài tập
- Ghi đầu bài



________________________________________


Tiết 3: Chính tả



Kéo co



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co, viết đúng một số chữ khó:</b></i>
Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, ganh đua, trai tráng, khuyến khích


- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi, ất/âc


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng nghe nhớ cả cụm từ và viết vào vở chính xác, đều và đẹp
<i><b>3. Giáo dục: - HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết vào bài, trình bày khoa học</b></i>


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- Phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tËp
- B¶ng con, vë viÕt


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


* Bµi míi
1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. Híng dÉn
HS nghe viết
(5)



3. Viết bài
(18)


4. Chấm
điểm (2)
5. Hớng dẫn
làm bài tập
(7)


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng


- GV c mẫu đoạn văn cần viết chính tả
trong bài kéo co


a/ GV nêu câu hỏi: Cách chơi kéo co ở làng
Tích Sơn có gì đặc biệt?


b/ Tập viết chữ khó: GV đọc cho Hs viết một
số từ khó mc I vo bng con


- HS giơ bảng, GV nhận xét, uốn nắn
- Hớng dẫn HS cách viết bài


- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở, mỗi
câu đọc 2-3 lợt, lần lợt đến hết


- HS viết xong, GV đọc chậm 1 lợt cho HS
soát lại bài



- GV thu chấm 4-5 bài tại lớp, nhận xét
* Bài tập 2 (ý a, b)


- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6. Củng cố
dặn dò
(2)


- V nhà làm bài tập đã giải ở lớp
- Chuẩn bị bi viột sau


Tiết 4: Luyện từ và câu



Đồ chơi Trò chơi



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: - HS bit tờn một số đồ chơi, trị chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi</b></i>
có hại


- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ con ngời khi tham gia chơi
<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, vận dụng miêu tả đồ chơi, trị chơi,
phân biệt trị chơi có lợi, có hại thành thạo


<i><b>3. Gi¸o dơc: - HS biÕt chơi những trò chơi có lợi, tránh chơi những trò chơi có hại</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh v cỏc đồ chơi, trò chơi
- Phiếu viết yêu cầu bài tập
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. Híng dÉn
luyÖn tËp
(30')


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV dán tranh minh hoạ cỡ to, cả lớp quan
sát kỹ từng tranh, nói đủ tên những đồ chơi
trong mỗi tranh


+ Gäi 1 HS lµm mÉu


- Gọi 1-2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ
nói tên đồ chơi ứng với các trò chơi


- GV cïng cả lớp nhận xét, bổ sung
* Bài tập 2


- Gi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn, GV nhËn xÐt, bỉ sung
- HS viÕt vµo vë bµi tËp



VÝ dơ


- Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, tàu
hoả, que chuyền, máy bay, môtô con,…
- Trị chơi: Đá bóng, đấu kiếm, cờ tớng,…
* Bài tập 3


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS trao đổi theo cặp, viết tên các đồ chơi
có lợi, có hại


- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
* Bài tập 4


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy ngh tr li cõu hi


(Lời giải: Say mê, say sa, đam mê, mê thích,


ham thích, hào hứng,)


- Theo dõi
- 1 Hs đọc
- Quan sát


- 1 HS thùc hiÖn mÉu
- 1-2 HS thùc hiƯn


- Líp theo dâi, nhËn
xÐt


- 1 HS đọc


- 1 HS phát biểu ý kiến
- 1 HS nhắc lại


- 1 HS đọc


- Trao đổi theo cặp
- Đại diện trình bày
- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 trong các từ trên
Ví dụ: Nguyễn Hiền rất ham thích trị chơi
thả diều


- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà viết vào vở 1-2 câu văn vừa đặt
- Chuẩn b bi hc sau


- HS ghi đầu bài vào vở.


- HS lên bảng đặt câu


- Theo dâi
- Lµm bµi tËp


- Chuẩn bị bài sau
- Ghi đầu bài


___________________________________________


Tiết 5: Mỹ thuật



Vẽ chân dung



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: - HS bit c đặc điểm của một số khuôn mặt ngời</b></i>


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích và biết cách vẽ
màu thớch hp


<i><b>3. Giáo dục: - HS yêu thích môn hội hoạ, say mê môn học</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Một số ảnh chân dung
Hình gợi ý cách vẽ


- HS: V thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A/ KTBC:
(2’)



B/ Bµi míi
1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. HĐ 1:
Quan sát,
nhận xét (3')
3. HĐ 2:
Cách vẽ (4')


4. HĐ3:
Thực hành
(20)


5. H4:
Nhn xột -
đánh giá (4’)


6. Cđng cè
(1’)


- GV kiĨm tra sù chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung


- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt và nhận
xét


- GV tóm tắt, mỗi ngời đều có khn mặt
riêng, mũi, mắt, miệng mỗi ngời có hình
dạng khác nhau



- Gợi ý HS cách vẽ hình, quan sát ngời mẫu,
vẽ từ khái quát đến chi tiết


+ Phác hình vừa với trang giấy
+ Vẽ cổ, vai và đờng trục của mặt


+ Vị trí của mũi, miệng vẽ hình : Cho rừ c


điểm


- Yêu cầu HS vẽ vào vở và tô màu theo ý
thích, GV theo dõi, hớng dẫn những HS còn
yếu kém


- GV cùng HS chọn và treo 1 số tranh lên
bảng gợi ý HS nhận xét


+ Bố cơc


+ Cách vẽ hình, chi tiết và màu sắc
- GV nhận xét, đánh giá


- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
- Về nhà vẽ lại bức tranh chân dung
- Chuẩn bị bài học sau


- Theo dâi


- Quan s¸t, nhËn xÐt



- Theo dâi c¸c bíc
thùc hiƯn


- Thùc hµnh vµo vë


- HS trng bµy bµi vÏ
- NhËn xÐt


- Theo dâi
- Thùc hiƯn


- Chn bị bài sau


<b>____________________________________________</b>


<i><b>Thứ 4 ngày tháng năm 2008</b></i>


Tit 1: Tập đọc



Tuæi ngùa



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1. Kiến thức: - Đọc đúng một số từ khó: Rong chơi, trung du, núi rừng, sông biển</b></i>
- Hiểu từ ngữ: Tuổi ngựa, đại ngàn, trăm miền, mấp mô,…


- Cảm thụ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi,
nh-ng cậu yêu mẹ, đi đâu cũnh-ng nhớ đờnh-ng về với mẹ


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS đọc to rành mạch, ngắt hơi đúng nhịp, đọc diễn cảm, chính xác,
thành thạo, học thuộc lịng bài thơ



<i><b>3. Giáo dục: - HS có những ớc mơ cao đẹp và luôn yêu thơng, biết ơn mẹ</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh ho¹


- Bảng phụ viết khổ thơ đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A/ KTBC:
(3’)


B/ Bài mới
1. Giới thiệu
bài (1’)
2. Luyện đọc
(30')


4. Tìm hiểu
bài


5. Đọc diễn
cảm


6. Củng cố
dặn dß
(2’)



- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Cánh diều
tuổi thơ và trả lời câu hỏi


- GV nhận xét, đánh giá điểm


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 1 HS đọc bài trong sgk


- GV nhận xét cách đọc
* Chia đoạn


- Gọi lần lợt HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV ghi từ khó lên bảng, gọi HS đọc


- Gọi HS đọc theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ
ngữ trong từng đoạn (Phần chú giải)


* Đọc theo cặp, 1 HS đọc, 1 HS nghe
- Gọi 1-2 HS đọc cả bài


- GV đọc mẫu 1 lợt trong sgk
* Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Bạn nhỏ tuổi gì? (Tuổi ngựa)


+ MĐ b¶o tuổi ấy tính nết thế nào? (Tuổi ấy
không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi)
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những
đâu? (Rong chơi qua miÒn trun du xanh



ngắttrăm miền)


+ Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắc nhở
điều gì? (Tuổi con là tuổi đi…tìm về với mẹ)
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc bài thơ


- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ
Mẹ ơi con sẽ phi


Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng vùng đất đỏ
Gió đen hút đai ngàn
Mấp mơ triền núi đá…
Ngọn gió của trăm miền.


- GV tổ chức cho Hs đọc thuộc lòng bài thơ
chỉ thớc cho HS đọc đồng thành, dùng phơng
pháp xoá dần, chỉ thớc cho HS đọc


+ Gọi 3-4 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ
- GV nhận xét, đánh giá điểm


* Rút ra ý nghĩa bài, gọi 1 HS đọc ý nghĩa
- GV hệ thống nội dung bài hc


- Liên hệ thực tế


- Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ
- HS ghi đầu bài vào vở.



- 2 HS thực hiện
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- Đọc nối tip
- 4 HS c


- Đọc đoạn và giải
nghĩa


- c theo cp
- 1-2 HS đọc
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Trả lời câu hỏi


- 4 HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc


- Líp theo dâi, nhËn
xÐt


- HS đọc đồng thanh
cả bài nhiều lần


- 3-4 HS đọc
- 1HS đọc
- Nghe
- Liên hệ



- Häc thuộc lòng bài
thơ


- Ghi đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chia cho sè cã hai ch÷ sè

(TiÕp)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: - Gióp HS biÕt thùc hiƯn phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán chính xác, thành thạo


<i><b>3. Giỏo dục: - HS tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn, vận dụng tính đúng vào thực tế</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. Híng dÉn
phÐp chia hết
(3')


3. Trờng hợp
chia có d (3')



4. Thực hành
(25')


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
+ Hớng dẫn đặt tính rồi tính


8192 : 64 = ?


- Tính từ trái sang phải 8192 64


179 128


512


00


1154 : 62 = ?
- Thực hiện từ trái sang phải
1154 62


534 18


38


1154 : 62 = 18 (d 38)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm vµo vë bµi tËp
4674 82


574 57



00


2488 35


038 71


3


2488 : 35 = 71 (d 3)
5781 47


108 123


141


00


- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá
* Bài 2


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Hớng dẫn tóm tắt và giải bài tập
Giải


Thùc hiÖn phÐp chia ta cã


3500 : 12 = 291 (d 8)


- Vậy đóng gói nhiều nhất là 291 tá và cịn


d 8 bỳt chỡ


Đáp số: 291 tá d 8 bút chì


- Theo dõi


- Trả lời miƯng
- Theo dâi, nhËn xÐt


- Tr¶ lêi
- NhËn xÐt


- 3 Hs lên bảng tính
- Lớp nhận xét


- HS i chộo vở chữa
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5. Cđng cè -
dỈn dò (3')


* Bài 3: Tìm x


- Gọi 2 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở
a/ 75 x X = 1800


X = 1800 : 75
X = 24


b/ 1855 : X = 35



X = 1855 : 35
X = 53


- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm
- GV hệ thống kiến thức học


- GV nhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ lµm bµi tập 1 (sgk 82)
- HS ghi đầu bài vào vở


- 2 HS thùc hiƯn
- Líp lµm bµi tËp
- HS nhËn xét


- Theo dõi
- Làm bài tập
- Ghi đầu bài


<b>_______________________________________________</b>

Tiết 3: Khoa häc



TiÕt kiƯm níc



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Sau bài học: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm để tiết kiệm</b></i>
nớc, giải thích lí do phải tiết kiệm nớc



- Vẽ tranh cổ động tuyờn truyn tit kim nc


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và giải thích, cã thãi quen tiÕt kiƯm níc
<i><b>3. Gi¸o dơc: - HS sử dụng nớc hợp lý và biết tiết kiệm nớc </b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 60, 61 (sgk)


- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi học sinh
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giới thiệu
bài (1’)
2. HĐ 1: Tại
sao phải tiết
kiệm nớc và
làm thế nào
để tiết kiệm
nớc (15')


3. HĐ2: Vẽ
tranh cổ
dộng, tuyên
truyền tiết
kiệm
n-ớc(17')



- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng


* Mc tiêu: Nêu việc nên làm và không nên
làm để tiết kim nc


- Giải thích lý do tiết kiệm nớc
* Cách tiến hành


+ Bớc 1: Làm việc theo cặp


- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trong trang
60, 61 (sgk)


- 2 HS chỉ vào hình vẽ và nêu việc nên và
khơng nên làm để tiết kiệm nớc


- Th¶o luËn lý do cần tiết kiệm nớc
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp


- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp, phần trả lời của Hs cần nêu đợc


+ Những việc nên làm để tiết kiệm nớc thể
hiện qua các hình sau: H1, H3, H5


+ Những việc khơng nên làm để tránh lãng
phí nớc thể hiện ở các hình: H2, H4, H6
+ Lý do cần phải tiết kiệm nớc đợc thể hiện
qua các hình: H7, H8



- Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở địa phơng
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm
n-ớc và tuyên truyền, c ng ngi khỏc cựng
tit kim nc


* Cách tiến hành


+ Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn


- GV chia nhãm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm


- Xây dụng bản cam kết tiết kiệm nớc


- Theo dõi


- Quan sát


- Làm việc theo cặp


- HS trình bày kết quả


- HS khác nhận xÐt


- HS liªn hƯ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4. Cđng cè -
dặn dò (2')


- Thảo luận nội dung tranh tuyên trun cỉ


déng mäi ngêi cïng tiÕt kiƯm níc


- HS trong nhãm vÏ tõng phÇn cđa bøc tranh
+ Bíc 2: Thùc hµnh


- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm các
việc nh GV đã hớng dẫn


- GV đi tói các nhóm kiểm tra và giúp đỡ
+ Bớc 3: Trình bày và đánh giá


- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
- Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về
việc thực hiện tiết kiệm nớc và nêu ý tởng
của bức tranh cổ động do nhóm vẽ


- C¸c nhãm kh¸c theo dâi nhËn xÐt


- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dơng các
sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi ngời
cùng tiết kiệm nớc


* Rót ra bµi häc (sgk)


- GV hƯ thèng kiÕn thøc häc
- Liªn hƯ thùc tế


- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài học sau
- HS ghi đầu bài vào vở



- Thực hành do nhóm
trởng điều khiển


- Treo sản phẩm


- Đại diện nhóm trình
bày


- 2-3 HS c
- Liờn h
- Nghe


- Chuẩn bị bài mới
- Ghi đầu bài


<b>_______________________________________________</b>

Tiết 4: Tập làm văn



Luyn tp miờu t vt



<b>I. Mục tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu</b></i>
tả đồ vật, trình tự miêu tả


- Vai trß cđa quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn xen kẽ
kể


<i><b>2. K nng:</b> </i>- HS phân tích cấu tạo 3 phần trong bài văn, lập đợc dàn ý bài văn miêu tả


theo trình tự


<i><b>3. Giáo dục: - HS biết miêu tả đồ vật và biết kể lại dàn ý bài văn miêu tả </b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu khổ to viết bài tập


- 1 tờ phiếu lập dàn ý cho bài tả chiếc áo
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giíi thiƯu
(1')


2/ Híng dÉn
lµm bµi tËp
(29')


- GV giíi thiƯu vµ ghi đầu bài lên bảng
* Bài tập 1


- Gi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài
tập


- HS đọc thầm bài Chiếc xe đạp của chú T
- Goi 3 HS trả lời miệng câu a, b, c, d
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng



a/ Më bài: Trong làng tôi, hÇu nh ai cịng


biết chú T…mà cịn vì chiếc xe đạp của chú


- Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của
chú T với chiếc xe đạp


- Kết bài: Niềm vui của đám con nít và chú
T bên chiếc xe đạp


b/ Thân bài: Chiếc xe đợc tả theo trình tự
c/ Tác giả quan sát chiếc xe bằng mắt, bằng
tai


d/ Nh÷ng lêi kĨ chuyện xen lẫn lời miêu tả
của bài văn nói lên tình cảm của chú T với


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Củng cố -
dặn dò (5')


chic xe p, chỳ rt u q chiếc xe, rất
hãnh diện vì nó


- GV dán tờ giấy đã ghi lời giải lên bảng
- Gọi 4 HS đọc lần lợt từng ý trong bài
* Bài tập 1


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tạp


- GV viết lên bảng đề bài, nhắc HS chú ý: Tả


chiếc áo em mặc hôm nay


+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung
ghi nhớ trong tiết tập làm văn trớc và các bài
văn mẫu, chiếc cối Tân, chiếc xe đạp của chú
T, đoạn thân bài tả cái trng trng


- HS làm bài vào vở, phát 3 phiếu và bút dạ
cho HS làm bài


- HS lm trờn giy dán lên bảng, trình bày
- GV nhận xét, đi đến một dàn ý chung cho
cả lớp


- GV gäi 1 HS nhắc lại nội dung cần củng cố
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bàn văn tả chiếc
áo, có thể dựa theo dàn ý viết thành bài văn


- 4 HS c ni tip
- 1 HS c


- Lµm vµo vë


- 3 HS thùc hiƯn phiÕu
- 3 HS dán bảng và
trình bày


- 1 HS nhắc lại


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>______________________________________________</b>


Tiết 5: Kỹ thuật


Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa

(1 tiÕt)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - HS biết đợc lợi ích của việ trồng rau, hoa</b></i>


<i><b>2. Kỹ năng: - HS tìm hiểu sự phát triển cây rau, hoa ở nớc ta</b></i>
<i><b>3. Giáo dục: - HS yêu thích lao động, yêu thích việc trồng rau, hoa</b></i>


<b>II. §å dïng:</b>


- Su tầm tranh, ảnh một sô loại cây rau, hoa
- Tranh minh hoạ lợi ích của việc trồng rau, hoa
III. Hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Giíi thiệu
bài (1')
2. HĐ1:
H-ớng dẫn HS
tìm hiểu lợi
ích của việc


trồng rau,
hoa (14')


3. HĐ2:
Tìm hiểu
điều kiện,
khả năng
phát triển
cây rau, hoa


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV treo (H1- sgk) hớng dẫn HS quan sát
tranh kết hợp quan sát H1 - sgk, yêu cầu
HS nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa
+ Quan sát hình 1 và liên hệ thực tế, nêu
ích lợi của việc trồng rau, hoa?


+ Gia đình em thờng sử dụng loại rau nào
làm thức ăn?


+ Rau đợc sử dụng nh thế nào trong bữa ăn
của gia đình em?


+ Rau cịn đợc sử dụng để làm gỡ?


- GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời cđa HS
vµ nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn


- GV hớng dẫn quan sát (H2 - sgk) và đặt
câu hỏi để HS nêu tác dụng và ích lợi của


việc trồng hoa


- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu của
nớc ta?


- Gọi HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét bổ
sung các điều kiện về khí hậu, đất đai ở
n-ớc ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát


- Theo dâi


- Tr¶ lời câu hỏi
- HS khác nhận xét


- Theo dõi


- HS trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(15')


4. Nhận xét
- dặn dò (5')


triển quanh năm: Đời sống càng cao yêu
cầu sử dụng hoa ở nớc ta ngày càng phát
triển


- ở nớc ta nhiều loài rau, hoa dễ trồng nh
rau cải cúc, cải xoong… hoạc thợc dợc,


hoa cúc,.. mỗi chúng ta có thể trồng đợc
rau, hoa


- GV liên hệ nhiệm vụ của HS học tốt để
nắm vững cách trồng hoa, rau


- Tãm t¾t néi dung chÝnh của bài theo phần
ghi nhớ trong sgk


- Nhn xột tinh thần thái độ học tập của HS
- Đọc trớc bài "Vt liu v dng c trng
rau, hoa"


- HS ghi đầu bài vào vở


- Lắng nghe


- 1-2 HS c ghi nh
- Theo dừi


- Chuẩn bị bài sau
- Ghi đầu bài


<b>_______________________________________________</b>


<i><b>Thứ 5 ngày tháng năm 2008</b></i>


Tiết 1: Toán



Luyện tập




<b>I. Mục tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: - Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán chính xác, thành thạo


<i><b>3. Giỏo dc: - HS tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn, vận dụng tính đúng vào thực tế</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. Híng dÉn
phÐp chia hÕt
(3')


3. Trờng hợp
chia có d (3')


4. Thực hành
(25')


- GV gii thiệu và ghi đầu bài lên bảng
+ Hớng dẫn đặt tính rồi tính



8192 : 64 = ?


- Tính từ trái sang phải 8192 64


179 128


512


00


1154 : 62 = ?
- Thùc hiện từ trái sang phải
1154 62


534 18


38


1154 : 62 = 18 (d 38)
* Bµi 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm vào vë bµi tËp
4674 82


574 57


00


2488 35


038 71



- Theo dâi


- Tr¶ lêi miƯng
- Theo dâi, nhËn xÐt


- Tr¶ lêi
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5. Củng cố -
dặn dò (3')


3


2488 : 35 = 71 (d 3)
5781 47
108 123
141


00


- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá
* Bài 2


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Hớng dẫn tóm tắt và giải bài tập
Giải


Thùc hiÖn phÐp chia ta cã



3500 : 12 = 291 (d 8)


- Vậy đóng gói nhiều nhất là 291 tá và cịn
d 8 bỳt chỡ


Đáp số: 291 tá d 8 bút chì
* Bài 3: Tìm x


- Gọi 2 HS lên bảng tính, lớp làm vào vë
a/ 75 x X = 1800


X = 1800 : 75
X = 24


b/ 1855 : X = 35


X = 1855 : 35
X = 53


- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm
- GV hệ thống kiến thức học


- GV nhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ lµm bµi tËp 1 (sgk 82)
- HS ghi đầu bài vào vở


- HS i chộo v cha
bi tập



- 1 HS đọc
- Theo dõi
- Trả lời miệng
- Chữa bài tập
- 2 HS thực hiện
- Lớp làm bài tập
- HS nhn xột


- Theo dõi
- Làm bài tập
- Ghi đầu bài


<b>__________________________________________________________</b>

Tiết 2: Luyện từ và câu



Gi phộp lch s khi đặt câu hỏi



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác (biết tha, gửi, xng hơ giữa</b></i>
quan hệ mình và ngời đợc hỏi tránh câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS biết cách hỏi tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tợng giao tip


<i><b>3. Giáo dục: - HS biết lịch sự khi hỏi những: Trờng hợp cần tế nhị, vận dụng vào thực</b></i>
tiễn cuộc sống


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiu kh to viết yêu cầu bài tập 1, 2


- Bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời
- Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giới thiệu
bài (2)
2. Phần nhận
xét (13')


- GV gii thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Câu hỏi Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện Lời gọi: Mẹ ơi
thái độ lễ phép


* Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp suy nghĩ, làm vào vở bài tập, GV phát
giấy và bút cho 2 HS


- Theo dõi
- 1 HS đọc


- 3 Hs ph¸t biĨu ý kiÕn


-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. PhÇn ghi


nhí (2')
4. PhÇn
lun tËp
(15')


5. Củng cố -
dặn dò (3')


- HS ni tip nhau đọc câu hỏi của mình
- Cả lớp và GV nhận xét cách đặt câu hỏi, đã
lịch sự cha đã phù hợp giữa mình và ngời
đ-ợc hỏi cha?


- 1 vài HS dán kết quả lên bảng, đọc câu hỏi
của mỡnh t, GV nhn xột


a/ ví dụ: Với thầy giáo cô giáo


+ Tha cụ, cụ cú thớch mc ỏo di khơng ạ?
+ Tha thầy, lúc nhàn rỗi thầy thích xem phim
hay đọc báo khơng ạ?


b/ Víi b¹n bÌ


+ Bạn có thích mặc quần áo đồng phục
khơng?


+ B¹n thÝch xem phim hay nghe ca nhạc
hơn?



* Rút ra ghi nhớ (Sgk)
* Bµi tËp 1


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc u cầu của bài
tập


- Gäi Hs nªu vÝ dơ minh hoạ
- Gọi HS phát biểu ý kiến


- GV kt luận ý kiến đúng, giữ lịch sự, cần
tránh làm phiền lịng, hỏi tị mị làm phật ý
ngời khác


* Bµi tËp 2


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập


- Gọi 2 HS đọc câu hỏi trong đoạn trích các
em nhỏ và cụ già


- GV giải thích thêm về yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng


- Câu các bạn hỏi cụ già


+ Tha cơ, chóng ch¸u cã thĨ gióp g× cụ
không ạ?


(L cõu th hin t nh, sn sàng giúp đỡ cụ
già của các bạn)



+ Tha cơ, chun gì xảy ra với cụ thế?
(Câu hỏi hơi tò mò, cha thËt sù tÕ nhÞ)
- GV hƯ thèng kiÕn thøc học


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau


- HS nối tiếp nhau đặt
câu hỏi


- NhËn xÐt


- HS dán phiu v c
cõu hi mỡnh t


- HS chữa bài vào vë


- 2-3 Hs đọc


- 2 HS đọc nối tiếp
- 1 HS nêu ví dụ
- HS phát biểu


- 1 HS đọc


- HS c cõu hi
- Tr li


- 1-2 HS nhắc lại
- HS chữa bài tập



- Theo dõi
- Học bài


<b>____________________________________________</b>

Tiết 3: Khoa häc



Làm thế nào để biết có khơng khí



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Sau bài học, HS biết làm thí nghiệm chứng minh khơng khí ở quang mọi</b></i>
vật và các chỗ rỗng trong các vật, phát biểu định nghĩa về khí quyển


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS biết làm thí nghiệm chứng minh khơng khí ở quanh mọi vật, nêu định
nghĩa về khí quyển


<i><b>3. Gi¸o dơc: - HS biÕt lµm thÝ nghiƯm chøng minh vµ vËn dơng vµo thực tiễn</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 62, 63 (sgk)


- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Giíi thiƯu



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. HĐ 1: Thí
nghiệm
chứng minh
không khí có
ở quanh mọi
vật (12')


3. HĐ2: Thí
nghiệm
chứng minh
không khí có
trong chỗ
rỗng của mọi
vật (20')


4. HĐ3: Hệ
thống hoá
kiến thức về
sự tồn tại của
không khí
(9')


5. Củng cố -
dặn dò (3')


khí ở quanh mọi vật
* Cách tiến hành


+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn



- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm trởng báo
cáo sự chuẩn bị đồ dùng quan sát và làm thí
nghiệm


- Yêu cầu HS đọc mục thực hành (sgk - 62)
+ Bớc 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV quan sát, đến các nhóm giúp đỡ
+ Bớc 3: Trình bày


- u cầu đại diện nhóm trình bày, giải thích
về cách nhận biết khơng khí có xung
quanh ta


* Mục tiêu: Phát hiện không khí ở khắp nơi
kể cả những chỗ rỗng của các vật


* Cách tiến hành


+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dÉn


- GV chia nhóm yêu cầu nhóm trởng báo cáo
sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm


- HS đọc mục thực hành (sgk - 63)
+ Bớc 2: Làm thí nghim theo nhúm


- HS làm thí nghiệm các bớc theo híng dÉn
vµ trong sgk


- Cả nhóm thảo luận để rút ra nhận xét trên


- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm biết làm thí
nghiệm chứng minh


+ Bíc 3: Tr×nh bµy


- u cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả và
giải thích tại sao cac bọt khí lại nổi lên trong
cả hai thí nghiệm kể trên


- GV nhËn xÐt, rót ra kÕt ln chung
* Mơc tiªu


- Phát biểu định nghĩa về khí quyển


- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
đều cú khụng khớ


* Các tiến hành


- GV ln lt a câu hỏi cho HS thảo luận
+ Lớp khơng khí bao quanh trái đất đợc gọi
là gì?


+ Nh÷ng vÝ dơ chøng tỏ không khí có ở xung
quanh ta và không khí có trong những chỗ
rỗng của mọi vật


- GV nêu câu hái, gäi HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn


* Rót ra bµi häc (Sgk)


- Gọi 2-3 Hs đọc bài học


- GV hệ thống lại kiến thức đã học qua
- Liên hệ thực tế


- GV nhËn xÐt giê học
- Chuẩn bị bài sau
- Ghi ghi đầu bài vào vë


- Nhóm trởng báo cáo
- 1 Hs đọc


- Thùc hiƯn theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Nhóm khác bổ dung


- Nhóm trởng báo cáo
- 1 HS đọc


- Lµm thÝ nghiƯm
- Rót ra nhËn xét
chung


- Đại diện trình bày
- Theo dõi


- HS trả lêi



- Líp nhËn xÐt bỉ sung


- Lắng nghe
- 2-3 HS c
- Liờn h


- Chuẩn bị bài mới
- Ghi đầu bài


<b>___________________________________________________</b>

Tiết 4: Hát

Bài hát tự chọn.



Em yêu trờng em



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1. Kiến thức: - Yêu cầu HS học thuộc lòng lời của bài hát, hát đúng giai điệu thể hiện</b></i>
sắc thái vui tơi, và biết thực hiện các động tác phụ hoạ


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu của bài hát và kết hợp múa phụ hạ thành
thạo


<i><b>3. Gi¸o dơc: - HS yêu thích hát nhạc, thể hiện hát tốt trong các giờ học hát ở lớp</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bài h¸t


- Nhạc cụ thờng dùng
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



1. Giới thiệu:
(1')


2. Dạy hát
(29)


3. Củng cố -
dặn dò (5')


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV hát mẫu một lợt


- GV hng dn hỏt từng câu một
- Hát ghép 2 câu 1 đến hết bài


- GV theo dõi, kết hợp uốn nắn cao độ
- GV bắt giọng cả lớp hát 1-2 lần


- GV hớng dẫn hát và gõ đệm theo tiết tấu
lời ca


- GV theo dõi, sửa chữa gõ đệm


- Chia nhãm: Cho HS h¸t theo nhãm, h¸t
theo tõng d·y, tõng tỉ


- GV theo dõi, uôn nắn HS khi h¸t, khen
ngợi nhóm hát hay, hát tốt nhất



- Hng dn HS hát kết hợp múa động tác phù
hoạ


- Gọi HS lên biểu diễn theo nhóm kết hợp
các động tác phụ hoạ


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét, khen
ngợi nhóm thực hiện tốt nhất, đánh giá
khuyến khích các em


- GV hƯ thèng kiÕn thøc häc qua


- Cho HS hát đồng thanh cả bài lần 2 vỗ tay
theo nhịp


- GV nhËn xÐt giê häc
- ChuÈn bÞ bài học sau
- HS ghi đầu bài vào vở


- Theo dõi
- Lắng nghe
- Hát đồng thanh
- Thực hiện


- Hát đồng thanh cả
bài


- Thùc hµnh theo yêu
cầu



- HS hát theo dÃy theo
nhóm, theo tổ


- Lắng nghe


- Hát và múa phù hoạ
- Từng nhóm thực hiện
trên bảng


- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe


- Hỏt đồng thanh kết
hợp vỗ tay


- Chuẩn bị bài mới
- Ghi đầu bài


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


A/ KTBC
(2’)


B/ Bài mới
1. Giới thiệu
(1)


2. HĐ1:


Đồng bằng


Bắc Bộ nơi
có hàng trăm
nghề thủ
công truyền
thống (8')
3. HĐ2: Các
công đoạn
tạo ra sản
phẩm gốm
(6')


4. H3: Chợ
phiên ở đồng


- Gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng bài học
- GV nhận xét, đánh giá điểm


- GV giíi thiệu và ghi đầu bài lên bảng


- GV treo (H9) và một số tranh ảnh su tầm
đ-ợc và nghề thủ công truyền thống ở đồng
bằng Bắc Bộ và giới thiệu làm đồ gốm, làm
nón, dệt lụa,… chiếu cói.


+ Em hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung
- Dựa vào sgk kể tên các làng nghề truyền
thống và sản phẩm của làngnghề


- Gọi đại diện nhóm trình bày


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi


+ Đồ gm c lm t nguyờn liu gỡ?


+ Yêu cầu HS lên bảng xếp lại các Bình bề
công đoạn gốm. GV nhËn xÐt, kÕt luËn


- Hoạt động hàng hoá diễn ra tp np nht
õu?


- GV treo hình 15: Cảnh chợ phiên ở làng


- 2 HS c
- Theo dừi
- Quan sỏt
- Tr li


- Thảo luận theo cặp và
điền kết quả


- Đại diện trình bày
- Trả lời miệng


- 1 HS nêu các công
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bằng Bắc Bộ
(10')



5. H4: Gii
thiu v hoạt
động sản
xuất ở đồng
bằng Bắc Bộ
(7')


6. Củng cố -
dặn dò (2')


quờ v gii thiu ngi dân đến họp chợ, mua
bán theo ngày giờ và ngày tháng nhất định
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu
hỏi, yêu cầu thảo luận theo nhóm


+ Cách trình bày bán hàng ở chợ phiên


+ Về hàng hoá bán ở chợ, nguồn gốc hàng
hoá


+ V ngi chợ để mua và bán hàng
- Gọi đại diện nhóm trình bày


- GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên


- GV treo 1 tranh chợ phiên (H5) và 1 tranh
về nghề gốm


- Yêu cầu HS chuẩn bị chọn 1 tranh tìm hiểu
nội dung



- Gọi HS trình bày nội dung tranh
- Đại diện nhóm trình bày


- GV nhận xét, bổ sung ý kiÕn
* Rót ra bµi häc


- GV hệ thống lại kiến thức đã học
- Liên hệ thực tiễn


- GV nhËn xét giờ học
- Chuẩn bị bài học sau.


nghe


- Thảo luận nhóm


- Đại diện trình bày


- Chọn 1 tranh trình
bày nội dung


- Đại diện trình bày kết
quả


- 2 HS c
- Theo dừi
- Liờn h


- Chuẩn bị bài mới



<b>______________________________________________</b>


<i><b>Thứ 6 ngày th¸ng năm 2008</b></i>


Tiết 1: Thể dục



Bài 30



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật,</b></i>
trò chơi "Lò cò tiếp sức", đã học ở lớp 2, yêu cầu Hs chơi đúng luật


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng thực hiện đúng và theo thứ tự các động tác, chơi trò chơi
chủ động, và đúng luật chơi


<i><b>3. Gi¸o dơc: - HS cã ý thøc tù gi¸c trong giờ học tập luyện thể dục thờng xuyên</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 cái còi, phấn kẻ sân


- Sõn tập bằng phẳng, sạch sẽ
III. Các hoạt động dạy học


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. Phần mở
đầu (6')


2. Phần cơ
bản (19')


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học


- i u vỗ tay và hát


- Khởi động các khớp do GV iu khin
a/ Bi th dc phỏt trin chung


+ Ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần: Mỗi
lần 2 lần 8nhiĐp, do GV ®iỊu khiĨn


+ Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
- Nội dung kiểm tra: HS thực hiện 8 động tác
của bài thể dục phát triển chung


- Tổ chức kiểm tra: GV gọi theo số điểm mỗi
đợt 3 em, GV hô nhịp cho các em thực hiện
từng động tác


- GV theo dõi, nhận xét đánh giá từng em
+ Hoàn thành tốt, thực hiện đúng từng động
tác và thứ tự từng động tác trong bài


+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động
tác, sai 2-3 động tác


- Theo dõi


- Thc hin
- Khi ng


- Tập bài thể dục 2 lợt
- Nghe


- HS thực hiện bài thể
dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4. Phần kết
thúc (4')
5. Dặn dò
(2')


+ Cha hon thnh: Thc hiện sai từ 4 động
tác trở lên


b/ Trò chơi vận động: Trò chơi "Lò cò tiếp
sức"


- GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử,
sau đó cả lớp cùng chơi


- GV theo dõi, uốn nắn HS khi chơi


- ng ti chỗ thực hiện gập thân thả lỏng
- GVnhận xét và công bố kết quả kiểm tra
- Về nhà tập lại bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi mà em ó hc lp



- Theo dõi
- Chơi trò chơi
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hành ở lớp


<b>___________________________________________</b>

Tiết 2: Toán



Chia cho số có hai chữ số

(Tiếp)


<b>I. Mục tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có hai chữ số,</b></i>
biết đổi đơn vị giờ ra phút, đổi ki-lo-mét ra một v gii toỏn cú li vn


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán chính xác, thành thạo


<i><b>3. Giỏo dc: - HS tớnh cn thận, độc lập khi giải tốn, vận dụng tính đúng vo thc tin</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sgk


- Phiếu học tËp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>ND & TG</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



1. Giíi thiƯu
bµi (1’)
2. PhÇn nhËn
xÐt (12’)


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 ý b
- GV nhận xét, đánh giá điểm


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV ghi phép tính lên bảng và hớng dẫn
a/ 10105 : 43 = ?


b/ 26345 : 35 = ?


* Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh


- Hớng dẫn HS đặt tính rồi tớnh


- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập, gọi HS


lên bảng tính
a/


23576 56




117 421


056


00


31628 48


288 658


428
44


31628 : 48 = 658 (d 44)
b/ ý b thùc hiƯn t¬ng tù


- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá điểm
* Bài 2: GV nêu bài toán


- Gọi 1 Hs đọc lại đầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng giải
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ta có: 1giờ 15 phút = 75 phút
38km400m = 38400m
Trung bình mỗi phút ngời đó đi đợc
38400 : 75 = 512 (mét)
Đáp số: 512 mét
- GV nhận xét, đánh giá điểm
- GV nhận xét giờ học


- Về nhà học bài, làm lại bài tập đã học qua
- Chuẩn bị bài học sau



<b>________________________________________</b>

TiÕt 3: Tập làm văn



Quan sỏt vt



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: - Quan sát đồ vật theo trình tự bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay</b></i>
sờ), phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác và lập đợc dàn bài văn


<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS biết quan sát đồ vật theo trình tự và lập dàn bài để tả đồ chơi
<i><b>3. Giáo dục: - HS biết quan sát đồ vật và giữ gìn đồ chơi</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ một số đồ chơi


- Một số đồ chơi: Gấu bông, thỏ bông, ôtô, búp bê bày lên bàn để quan sát
III. Các hoạt động dạy hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Giới thiệu
bài (1)
2. Phần nhận
xét (12’)


3. PhÇn ghi
nhí (2')
4. Lun tËp
(16')



5. Cđng cè -
dặn dò (4')


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng


* Bi tp 1: Gi 3 HS ni tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d


- Một số Hs giới thiệu và các bạn đồ chơi
mình mang đến lớp để HS quan sỏt


- HS quan sát và viết kết quả vào vở bài tập
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận


* Bµi tËp 2:


- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát vt cn
chỳ ý iu gỡ?


+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý


+ Quan sát bằng nhiều giác quan: M¾t, tai,
tay


+ Tìm ra đặc điểm riêng phân biệt giữa đồ
vật này với đồ vật khác


* Rót ra ghi nhí (sgk)



- GV nêu yêu cầu của bài tập


- HS lm vào vở bài tập, lập dàn ý cho bài
văn tả đồ chơi đó


VÝ dơ


- Mở bài: Giới thiệu gấu bơng, chi em
thớch


- Thân bài: Hình dáng Gấu bông không to, là
gấu ngồi, dáng ngời tròn


- B lụng: Mu nõu sáng, hồng ở tai, mõm
- Hai mắt: Đen láy, rất nghịch và thông minh
- Mũi: màu nâu trông nhỏ nh chiếc cúc áo
- Trên cổ: Thắt 1 chiếc nơ màu đỏ chói: nom
nó thật bảnh


- KÕt ln: Em rÊt yªu gÊu b«ng, «m chó gÊu
nh cơc b«ng lín, em thÊy rÊt dƠ chÞu


- Gọi HS lần lợt nhận xét, đánh giá
- GV hệ thống kiến thức học


- GV nhËn xÐt giê häc


- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi
- Chuẩn bị bài học sau



- Theo dõi
- 3 HS đọc


- HS giới thiệu đồ chơi
- Lớp quan sỏt v lm
bi tp


- HS trình bày
- HS trả lêi


- Theo dâi, nhËn xÐt


- 2-3 Hs đọc
- Lắng nghe


- Làm bài tập, lập dàn
ý bài văn


- HS nối tiếp trình bày
dàn ý


- Theo dõi
- Làm bài


- Chuẩn bị bµi sau


<b>______________________________________________</b>

TiÕt 4: KĨ chun



Kể chuyện đã nghe đã đọc




<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - HS kể một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi trẻ em,</b></i>
hoặc con vật gần gũi với trẻ em


- Hiểu câu chuyện, trao đổi với bạn tính cách nhân vật của câu chuyện
<i><b>2. Kỹ năng:</b> </i>- HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi hoặc con vật, giọng
kể lu loát, tự nhiên theo trình tự câu chuyện


<i><b>3. Giáo dục: - HS kể đợc câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Một số truyện viết về đồ chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ em: Truyện cổ
tích, ngụ ngơn, truyện cời, truyện thiếu nhi,…


III. Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A/ KTBC (4')
B/ Bµi míi
1. Giíi thiƯu
bµi (1')


2. Híng dÉn
HS kĨ


chuyện (29')


3. Củng cố -


dặn dò (2')


- Gọi 1-2 Hs kể lại câu chuyện búp be của
ai?


- GV nhận xét, đánh giá điểm


- GV giíi thiƯu vµ ghi đầu bài lên bảng


a/ Hng dn HS tỡm hiu yờu cầu của đề bài
và bài tập


- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới những từ
ngữ quan trọng, đồ chơi, con vật gần gũi
- HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk, gợi
ý 3 truyện đúng với chủ điểm: Chú lính chì
dũng cảm, chú đất nung, võ sĩ bọ ngựa


- HS nối tiếp nhau, giới thiệu tên câu chuyện
của mình nói rõ nhân vật trong truyện là đồ
chơi hay con vật trong truyện (ví dụ: tôi
muốn kể với các bạn câu chuyện về một
chàng hiệp sĩ gỗ dũng cảm, nghĩa hiệp, luôn
làm điều tốt cho mọi ngời), câu chuyện "Chú
mèo đi hia" nhân vật là chú mèo rất thông
minh và trung thành với chủ)/…


b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện



- Với câu chuyện dài các em có thể kể 1-2
đoạn nếu chuyện ngắn chúng ta có thể cả
chuyện có đầu có cuối, nói tên tính cách
nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện mình kể
+ Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện


- GV theo dõi HS thực hiện kể theo cặp và
trao đổi


* Thi kĨ chun tríc líp


- Gäi 3 - 5 HS lần lợt kể, mỗi em kể chuyện
xong ph¶i nãi suy nghÜ cđa m×nh về tính
cách nhân vật và ý nghĩa câu chun


- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn ham
đọc sách, chọn đợc câu chuyện hay nhất, bạn
kể chuyện hay nhất


- GV hƯ thèng néi dung bµi häc


- GV nhận xét, khen ngợi những HS chăm
chú nghe bạn kể và biết nhận xét chính xác
- Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho ngời
thân


- Đọc trớc nội dung của bài tập kể chuyện
đ-ợc chứng kiến hoặc tham gia



- 1-2 HS kÓ lại câu
chuyện


- Theo dừi
- 1 HS c
- Quan sát
- Trả lời


- Hs nèi tiÕp giíi thiƯu
c©u chun m×nh kĨ


- Theo dâi c¸ch thùc
hiƯn


- Kể theo cặp trao đổi
ý nghĩa


- HS lần lợt lên bảng
kể và trao đổi ý nghĩa
- Theo dõi, nhận xét


- Theo dâi
- L¾ng nghe


- Thùc hành ở nhà
- Chuẩn bị bài mới


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×