Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

e hoach toan7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.62 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>PHOØNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN</b>


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH MINH</b>


<i><b>MÔN</b></i>

<b> : </b>


<b>GIÁO VIÊN</b>:

Trần Thế Linh


KẾ HOẠCH BỘ MÔN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. MỘT SỐ NÉT CHUNG


I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP DẠY:


1.Số hoc sinh của lớp :
7 D : 34




2. Những thuận lợi và khó khăn:
2.1. Thuận lợi :


Hầu hết HS là con của nông dân , nên cũng rất ngoan khi đến trường . Đa số các em đều có đủ sách vỡ , viết , thước để phục vụ
cho học tập. Hầu hết các em đều thấy được tầm quan trọng của mơn Tốn . Bên cạnh đó ln có sự quan tâm của phụ huynh học
sinh .Nhưng cũng khơng kém phần quan trọng đó là sự quan tam của BGH ,thầy cô giáo trong hội đồng sư phạm đến các em học
sinh của trường lớp.


2.2. Khó khăn:


Đa số các em ở xa trường , khả năng tư duy còn chậm ,mức độ quan tâm của phụ huynh học sinh chưa cao.



Mặt khác chương trình mơn Tốn 7 cịn khó đối với các em học sinh và cũng là chương trình mới nên phần nào cũng ảnh hưởng
đến việc học tập của các em.


II.CÁC YÊU CẦU, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP :
1. Yêu cầu:


Học sinh đạt được qua bài học về kiến thức cơ bản,kỷ năng tư duy , thái độ.Nhằm nâng cao kiến thức ,đêm lại niềm vui ,hứng
thú trong học tập .


Khắc phục được số lượng học sinh yếu kém,nhằm nâng dần số học sinh trung bình, khá,nhằm đêm lại hiệu quả giáo dục.
2. Chỉ tiêu:


* Kết quả khảo sát đầu năm như sau:


Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HỌC KỲ LỚP GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM GhI Chú
I


7C ( 36 ) 4 7 18 5 2


II


7C ( 36 ) 4 8 22 2


CẢ NĂM


7C ( 36 ) 4 8 22 2




3. Biện pháp:


Kiểm tra sự chun cần của học sinh thông qua cán bộ phụ trách môn học.


Kiểm tra thường xuyên thông qua kiểm tra miệng ,kiểm tra 15 phút ,kiểm tra viết 1 tiết
Phân cơng học nhóm tổ có sự giám sát của cán bộ phụ trách môn học,giáo viên,phụ huynh.
Khuyến khích học tập thơng qua bài kiểm nhanh .


Tạo điều kiện cho tổ nhóm trao đổi phương pháp học tập,làm bài tập thông qua tài liệu tham khảo của môn học.
III. KẾ HOẠCH CHUNG CỦA TỪNG CHƯƠNG:


(Cấu trúc ,kiến thức ,kỹ năng, giáo dục).


Phần đại số và hình học

:


Nguyên tắc xây dựng mục tiêu của chương trình:


Quán triệt mục tiêu của mơn Tốn và coi mục tiêu này là điểm xuất phát để xây dựng chương trình.


Hạn chế đưa vào chương trình những kết quả có ý nghĩa lý thuyết thuần túy và các phép chứng minh dài dịng , phức tạo
khơng phù hợp với đại đa số học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giúp học sinh phát triển khả năng tư duy lơ gíc , khả năng diển đạc chính xác các ý tưởng của mình , khả năng tưởng tượng
và bước đầu hình thành cảm xúc thẩm mỷ qua học tập mơn tốn .


<b>ĐẠI SỐ</b>

:

70 tiết


1.

Số hữu tỉ , số thực

: ( 22 Tiết )



Khái niệm số hữu tỉ , biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh số hữu tỉ , cộng ,trừ, nhân ,chia số hữu tỉ . Lũy thừa với số
mũ tự nhiên của một số hữu tỉ .



Tỉ lệ thức : tỉ số , tỉ lệ thức , các tính chất của tỉ lệ thức .Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau .


Số thập phân hữu hạn ,số thập phân vơ hạn tuần hồn .


Làm tròn số . Giới thiệu căn bâc hai ,số vô tỉ ,số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.
Số thực.


Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức,của dãy tỉ số bằng nhau .


Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn ,số thập phân vơ hạn tuần hồn .Hiểu được số vơ tỉ là số có thể biểu diển dưới
dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn .


Học sinh hiểu ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển và vận dụng thành thạo các qui ước làm trịn số .Khơng đề cập
đến các khái niệm sai số tuyệt đối ,sai số tương đối , các phép toán về sai số .


Việc giới thiệu căn bậc hai ,số vô tỉ ( số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn ).Số thực nhằm mục đích sớm hoàn chỉnh khái
niệm số cho học sinh , tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong việc thực hành tính tốn và học các phần tiếp theo .Chỉ cần
cho học sinh nhận biết một số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ ,hiểu ý nghĩa của trục số thực .


2. Hàm số và đồ thị : (18 tiết )


Đại lượng tỉ lệ thuận ,đại lượng tỉ lệ nghịch .Định nghĩa hàm số


Mặt phẳng tọa độ . Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0 ) .Đồ thị hàm số y = <i>a<sub>x</sub></i> ( a 0 )


<sub></sub>Mức độ yêu cầu: Học sinh biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch) ,biết vận dung các tính chất của các đại lượng đó để
giải các bài tốn có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch) và các bài toán về chia tỉ lệ .



Khái niệm hàm số cần được trình bày thơng qua cách cho hàm số bằng bảng bằng công thức cụ thể và đơn giản ; chưa đề
cập đến tập xác định của hàm số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ,biết dạng của đồ thị hàm số y = <i>a<sub>x</sub></i> (không yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số
này ).




3.Thống kê: (10Tiết )


Ý nghĩa của việc thống kê ,thu thập số liệu thống kê,tần số, bảng phân phối thực nghiệm .Biểu đồ ,trung bình cộng ,mốt .


Mức độ yêu cầu: Nội dung thống kê đuợc trình bày với mức độ cũng cố lại cho học sinh các kiến thức về thống kê số liệu .


Giới thiệu thêm cho học sinh một khái niệm mới có nhiều ý nghĩa trong thực tiển : Mốt ,vẽ biểu đồ trong thống kê không yêu
cầu dượng biểu đồ hình quạt.


Các kiến thưc thống kê ở lớp 7 sẽ tiếp tục được cũng cố ,luyện tập và vận dụng dưới dạng bài tập ở lớp 8 , 9 nhưng không
đưa thêm các khái niệm mới .


4.

Biểu thức đại số: ( 20 tiết ).



Khái niệm biểu thức đại số , giá trị của một biểu thức đại số ,nhận biết được đơn thức, đơn thức đồng dạng ,biết thu gọn đơn
thức , đa thức ,cộng ,trừ đa thức , đặc biệt là đa thức một biến .


Học sinh có khái niệm đa thức nhiều biến (chỉ đưa ra đa thức không quá ba biến ) .


Về khái niệm đa thức chỉ yêu cầu học sinh hiểu và biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không.
Rèn luyện cho học sinh tư duy lơgíc , suy luận cẩn thận trong tính tốn,trong q trình giải bài tập .



<i><b>*</b></i>

HÌNH HỌC

:(

70 tiết).
1.

Đường thẳng vng góc với đường thẳng song song

: (17 Tiết)


Hai góc đối đỉnh


Hai đường thẳng vng góc


Hai đường thẳng song song . Tiên đề ơclit về đường thẳng song song
Khái niệm định lý,chứng minh một định lý


Mức độ yêu cầu : Học sinh được cung cấp những kiến thức :


Khái niệm về hai đường thẳng vng góc , song song .
Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng về đo đạc ,gấp hình , vẽ hình, tính tốn .Đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường
thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng .


Học sinh rèn luyện các khả năng quan sát ,dự đoán ; rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, tập suy luận có căn cứ và bước
đầu biết thế nào là chứng minh một định lý.


2.

Tam giaùc

: (29 Tieát )



Học sinh được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác ,bao gồm: Tính chất tổng ba góc của tam
giác bằng 1800<sub> ,tính chất góc ngồi của tam giác; một số dạng tam giác đặc biệt, tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông , </sub>


tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.


Học sinh được rèn luyện các kỷ năng đo đạc, gấp hình,vẽ hình, tính tốn, biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước , nhận
dạng được các tam giác đặc biệt,nhận biết hai tam giác bằng nhau. Vạn dụng được các kiến thức đã học vào tính tốn và
chứng minh đơn giản, bước đầu biết chứng minh một bài tốn hình học .



Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát , dự đốn ,tính cẩn thận , chính xác, tâp suy luận có căn cứ ; vận dụng các
kiến thức đã học vào giải toán thực hành và các tình huống thực tiển.


3.

Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác ,các đường thẳng đồng của tam giác

: ( 24 Tiết )



Giới thiệu cho học sinh quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của tam giác ;đặc biệt trong tam giác vng là quan hệ giữa
đường vng góc, đường xiên và hình chiếu.


Giới thiệu các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của tam giác và các tính chất của chúng .


Yêu cầu đề cao trong chương này là cố gắng gắn những kiến thức trong bài học với các bài toán thực tế; dùng những kiến
thức đã học để giải quyết , giải thích những yêu cầu và hiện tượng của thực tế.


Yêu cầu học sinh chuyển một định lý phát biểu dưới dạng tổng quát thành một bài toán cụ thể và ngựoc lại để học sinh
hiểu sâu nội dung định lý, vận dụng vào việc giải bài toán thực tế.


Cố gắng gợi ý, dẩn dắt học sinh thông qua hoạt động tự chứng minh được định lý.


Không ra các bài kiểm tra yêu cầu học sinh chứng minh định lý, trừ khi định lý cho dưới dạng một bài toán cụ thể. Tăng
cường sữ dụng phương pháp “phân tích đi lên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV. <b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>:


T T Tên bài Nội dung bài dạy P pháp Sáng kiến ĐoÀ dùng Điều chỉnh
1 1


2


Tập hợp Q các số hữu tỉ


Cộng trừ số hữu tỉ


Số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ, so
sánh số hữu tỉ.


Cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển
vế
Đàm thoại
Nghiên cứu
vấn đề
Sgk, sgv
Sbt
Trục số
1
2


<i>Hai góc đối đỉnh</i>


<i>Luỵên tập </i> <i>Thế nào là hai góc đối đỉnh,tính chấtGiải bài tập </i> <i>Đàm thoạiTrực quan</i> <i>Sgk, sbtTranh vẻ</i>


2
3
4


Nhân chia hai số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối


Nhân, chia số hữu tỉ


Giá trị tuyệt đối,cộng, trừ, nhân, chia


số thập phân


Nghiên cứu
vấn đề
Sgk,sbt
sgv
3
4


<i>Hai đườngthẳng vng góc</i>
<i>Luyện tập</i>


<i>Hai đthẳng vng góc,cách vẽ đường </i>
<i> trung trực </i>


<i>Giải bài tập </i>


<i>Nghiên cứu </i>


<i>vấn đề</i> <i>Tranh vẽSgk,sbt</i>


3
5
6


Luyện tập


Lũy thừa của một số hữutỉ


Giải bài tập



Lũy thừa,tích thương của hai lũy thừa


Nghiên cứu
vấn đề
Sgk,sbt
sgv
5
6


<i>Các góc tạo bởi 1 đường</i>
<i>cắt hai đường</i>


<i>Hai đường thẳng song song</i>


<i>Góc so le trong, góc đồng vị,tính chất</i>
<i>Dấu hiệu ,vẽ hai đường thẳng sgsong</i>


<i>Đàm thoại</i>


<i>Nghiên cứu </i> <i>Sgk,sgvsbt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4


8 Luyện tập Giải bài tập Nghiên cứu sbt
7


8


<i>Luyện tập </i>



<i>Tiên đề ơclit</i> <i>Giải bài tập Tiên đề ơclit,t/c hai đường thẳng song </i>


<i>Song</i>


<i>Đàm thoại</i>


<i>Nghiên cứu </i> <i>Sgk,sgvsbt</i>


5
9


10 Tỉ lệ thứcLuyện tập Định nghĩa,tính chất Giải bài tập Đàm thoại trưc quan Sgk,sgv,Sbt,phiếu
9


10


<i>Luyện tập </i>


<i>Từ vng góc đến s song</i>


<i>Giải bài tập</i>


<i>Nội dung ba tính chất</i>


<i>Nghiên cứu </i>


<i>Đàm thoại</i> <i>Sgk,sgvsbt</i>


6


11
12


Tính chất dãy tỉ số bằng
Nhau


Luyện tập


Tính chất ,chú ý
Giải bài tập


Đàm thoại
Trực quan
Sgk,sgv
Sbt,stk
11
12
<i>Luyện tập</i>


<i>Định lí</i> <i>Giải bài tậpĐịnh lí,chứng minh định lí</i> <i>Nghiên cứuvấn đề</i> <i>Sgk,sggvSbt,stk</i>


7
13
14


Số thập phân hữu hạn,vơ
hạn tuần hồn


Luyện tập



Số thập phân hữu hạn,vơ hạn tuần
hồn.


Giải bài tập


Nghiên cứu


vấn đề Sgk,sggvSbt,stk
13


14


<i>Luyện tập</i>


<i>Ơn tập chương I</i> <i>Giải bài tập Hệ thống kiến thức </i> <i>Đàm thoại</i> <i>Sgk,sbt</i>
8


15


16 Làm tròn sốSố vơ tỉ, kniệm căn bậc hai Ví dụ, qui tắc làm trịn sốSố vơ tỉ,kn căn bậc hai Đàm thoại Sgk,sgvSbt,stk
15


16


<i>Ôn tập chương I</i>


Kiểm tra chương I <i>Hệ thống kiến thức <sub>Kiểm tra nội dung của chương</sub></i> <i>Đàm thoại</i> <i>Sgk,sgv<sub>sbt</sub></i>


9
17


18


Số thực
Luyện tập


Số thực,trục số thự
Giải bài tập


Đàm thoại
Nghiên cứu
Sgk,sgv
Sbt,stk
17
18


<i><sub>Tổng ba góc ,các tính chất </sub></i> <i><sub>Đàm thoại </sub></i>


<i>Trực quan</i> <i>Sgk,sbtSgv</i>


10 19


<i> Ôn tập chương I</i> <i>Hệ thống kiến thức </i> Đàm thoạiNghiên cứu


Sgk,sgv
Sbt,stk


<i>Tổng ba góc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

20 Giải bài tập
19



20


<i> Luyện tập</i>


<i>Trả bài kiểm tra tiết 16</i>


<i>Giải bài tập</i>


<i>Hướng dẫn giải bài ktra và nhận xét</i>


<i>Đàm thoại </i>


<i>Trực quan</i> <i>Sgk,sbtSgv</i>


11
21
22


Kiểm tra 1 tiết


Đại lượng tỉ lệ thuận <i>Kiểm tra nội dung của chương</i><sub>Định nghĩa, tính chất</sub> Đàm thoại Sgk,sgv
21


22


<i>Hai tam giác bằng nhau</i>
Luyện tập


<i>Định nghóa, ký hiệu</i>


Giải bài tập


<i>Đàm thoại </i>


<i>Trự quan</i> <i>Sgk,sgv</i>


<i>Sbt,thước</i>
12


23
24


Một số bài tốn tỉ lệ thuận
Luyện tập


Bài toán 1,bài toán 2
Giải bài tập


Nghiên cứu
vấn đề


Sgk,sbt
23


24 <i>Trường hợp bằng nhau c.c.c</i>Luyện tập <i>Vẽ tam giác biết 3 cạnh,t/h c.c.cGiải bài tập</i> <i>Nghiên cứu vấn đề</i> <i>Sgk,sgvSbt,thước</i>
13


25


26 Trã bài kiểm tra ( tiết 21 )Đại lượng tỉ lệ nghịch Sữa bài tập và nhận xétĐịnh nghĩa, tính chất Nghiên cứu vấn đề Sgk,sbt


25


26


<i>Trường hợp bằng nhau c.g.c</i>


<i>Luyện tập </i> <i>Vẽ tam giác biết 2 cạnh,1gócGiải bài tập</i> <i>Đàm thoại</i> <i>Sgk,sgvSbt,thước</i>
14


27


28 Một số bài tốn tỉ lệ nghịchLuyện tập Bài toán 1,bài toán 2Giải bài tập Nghiên cứu vấn đề Sgk,sgvSbt,thước
27


28


<i>Luyện tập</i>


<i>Trường hợp bằng nhau g.c.g</i> <i>Giải bài tậpVẽ tam giác biết 2góc,1 cạnh</i> <i>Nghiên cứu vấn đề </i> <i>Sgk,sgvSbt,thước</i>
15


29
30


Hàm số
Luyện tập


Ví dụ, khái niệm hàm số
Giải bài tập



Nghiên cứu
Đàm thoại
Sgk,sgv
Sbt,stk
29
30
<i>Luyện tập</i>
<i>Ơn tập học kỳ I</i>


<i>Giải bài tập</i>


<i>Hệ thống kiến thức của học kỳ I</i>


<i>Đàm thoại</i>


<i>Trực quan</i> <i>Sgk,sgvthướcvẽ</i>


16 31


32 Mặt phẳng tọa độĐồ thị hàm số y=ax Giải bài tậpTọa độ điểm trong mạt phẳng
Đồ thị là gì? Đồ thị hàm số y=ax


Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

31 <i>Ôn tập học kỳ I</i> <i>Hệ thống kiến thức của học kỳ I</i>


<i>Giải bài tập</i> <i>Đàm thoạiTrực quan</i> <i>Sgk,sgvSbt,bpụ</i>


<i>Thước vẽ</i>
17



33


34 Luyện tậpÔn tập chương II Giải bài tậpHệ thống kiến thức chương Đàm thoạiNghiên cứu
vấn đề


Sgk,sgv
Sbt,stk
32 Trả bài kiểm tra học ỳ I


( Phần hình học )


<i>Hệ thống kiến thức</i> <i> Đàm thoại</i>


<i>Nghiên cứu</i> <i>Sgk,sgvSbt,stk</i>


18
35
36
37


Kieåm tra 1 tiết <i><sub>Kiểm tra nội dung của chương</sub></i>


Hệ thống kiến thức
nội dung trong học kỳ I


Đàm thoại
Nghiên cứu
vấn đề



Sgk,sgv
Sbt,stk


19
38
39
40


Trả bài kiểm tra đại số


(T35) Hướng dẫn giải và trả bài kiểm tra


Kiểm tra nội dung của học kỳ


Tự luận
Trắc nghiệm


Đề kiểm
Tra
Đáp án
Đáp án


ôn tập học kỳ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

20
41
42


Thu thập số liệu thống kê
Luyện tập



Thu thập số liệu thống kê,tần số ….
Giải bài taäp


Nghiên cứu
Đàm thoại


Sgk,sbt
Sgv,stk


33


34 <i>Luyện tâp (ba trường hợpbằng nhau )</i> <i>Giải bài tập</i> <i>Nghiên cứuvấn đề</i> <i>Sgk,sgv</i>


21
43


44 Bản tần số, các giá tri dhiệuLuyện tập Lập bản tần số,chú ýGiải bài tập Đàm thoại Sgk,sgv
<i>35</i>


<i>36</i> <i>Tam giác cânLuyện tập</i> <i>Đ nghĩa,t/c tam giác cân,vuông,đềuGiải bài tập</i> <i>Đàm thoạiTrực quan</i> <i>Sgk,sgvSbt,stk</i>


22
45


46 Biểu đồ + Luyện tậpSố trung bình cộng Biểu đồ đoạn thẳng, chú ýSố trung bình cộng, mốt Trực quanĐàm thoại Sgk,sgv
<i>37</i>


<i>38</i> <i>Định lí PytagoLuyện tập</i> <i>Định lí Pytago thuận, đảoGiải bài tập</i> <i>Đàm thoạiNghiên cứu</i> <i>Sgk,sgvSbt,stk</i>



23
47


48 Luyện tậpÔn tập chương III Giải bài tậpHệ thống kiến thức Nghiên cứu
vấn đề


Sgk,sgv
<i>39</i>


<i>40</i> <i>Các T/h bằng nhau của tgvLuyện tập</i> <i>Các T/h bằng nhau đã biếtGiải bài tập</i> <i>Sgk,sgv</i>


24
49
50


Kiểm tra 1 tiết


Kn về biểu thức đại số Kiểm tra nội dung của chương<sub>Kn biểu thức đại số</sub> <sub>TN,Tựluận</sub> Đề ktra
<i>41</i>


<i>42</i> <i> Thực hành</i> <i>Đo khoảng cách 2 điểm</i> <i>Chia tổ,nhóm</i> <i>Thước,êke</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

52 Đơn thức Đơn thức,bậc đơn thức
<i>43</i>


<i>44</i> <i>Ơn tập chương II</i> Hệ thống kiến thức


<i>Chia tổ,nhóm</i> <i>Thước,êke</i>


26


53


54 Trả bài kiểm tra ( tiết 49 )Đơn thức đồng dạng Hướng dẫn giải và nhận xétĐơn thức đồng dạng Nghiên cứuĐàm thoại Sgk,sgvBảng phụ
45


46


Kiểm tra chương II


<i>Quan hệ giữa góc và cạnh</i> <i>Kiểm tra nội dung của chương<sub>Góc đối diện với cạnh lớn …</sub></i> <i>Nghiên cứu<sub>vấn đề</sub></i> Sgk,sgv<sub>Bảng phụ</sub>
27


55


56 Luyện tậpĐa thức Giải bài tậpĐa thức, thu gọn đa thức Đàm thoại Sgk,sgv
47


48


<i>Luyện tập</i>


<i>Quan hệ các đg:vng góc…</i> <i>Giải bài tậpKn đg xiên, hình chiếu,đg vng góc</i> <i>Nghiên cứuvấn đề</i> <i>Thước vẽBảng phụ</i>
28


57
58


Cộng trừ đa thức
Luyện tập



Cộng, trừ hai đa thức
Giải bài tập


Đàm thoại Sgk,sgv
49


50


<i>Luyện tập</i>


<i>Trả bài kiểm tra ( tiết 45 )</i> <i>Giải bài tậpHướng dẫn giải bài ktra và nhận xét.</i> <i>Bảng phụThức vẽ</i>


29
59
60


Đa thức một biến


Cộng, trừ đa thức một biến


Đa thức một biến,sắp xếp đa thức
Cộng, trừ hai đa thức


Nghiên cứu
vấn đề


Sgk,sgv
51


52



<i>Quan heä 3 cạnh tam giác</i>


<i>Luyện tập</i> <i>Bất dẳng thức tam giác, hệ quảGiải bài tập</i> <i>Đàm thoại</i> <i>Bảng phụThước vẽ</i>


30
61


62 Luyện tậpNghiệm của đa thức 1biến Giải bài tậpNghiệm đa thức một biến, ví dụ Nghiên cứuĐàm thoại Sgk,sgv


53
54


<i>Tính chất ba đường tr tuyến</i>


<i>Luyện tập</i> <i>Đnghĩa, t/c 3 đường trung tuyếnGiải bài tập</i> <i>Đàm thoạiTrực quan</i> <i>Bảng phụ</i>


31


63
64


Luyện tập


Ôn tập chương IV


Giải bài tập


Hệ thống kiến thức của chương IV



Gợi mở, ĐT Sgk,sgv
55


56


<i>T/c tia phân giác</i>


<i>Luyện tập</i> <i>Đ/lí, t/c, các điểm thuộc tiaGiải bài tập</i> <i>Nghiên cứuvđề</i> <i>Thước vẽ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

66 Ôn tập cuối năm Sbt, stk
<i>57</i>


<i>58</i>


<i>T/c đường phân giác của ∆</i>
<i>Luyện tập</i>


<i>Đường phân giác của tgiác,t/c</i>
<i>Giải bài tập</i>


<i>Nghiên cứu</i>


<i>vđề</i> <i>Thước vẽ</i>


33
67


68 Ôn tập cuối nămKiểm tra cuối năm Kiểm tra nội dung của chươngHệ thống kiến thức TN ; TLNghiên cứu Sgk,sgvSbt,stk
59



60


<i>T/c đường trung trực đoạn </i>
<i>thẳng</i>


<i>Luyện tập</i>


<i>Đ/lí, t/c về điểm thuộc đg trung trực</i>
<i>Giải bài tập</i>


<i>Đàm thoại </i>


<i>Trực quan</i> <i>Sgk,sbtsgv</i>


34 69 Kiểm tra cuối năm61 Hệ thống kiến thức Sgk,sgv


62


<i>T/c đường trunng trực của ∆ </i>
<i>Luyện tập</i>


<i>Tính chất</i>


<i>Giải bài tập</i> <i>Đàm thoại Trực quan</i> <i>Sgk,sbtsgv</i>


35


70 Trả bài kiểm tra Trả bài kiểm tra và nhận xét TN ; TL Đề


63


64


<i>T/c 3 đường cao của ∆</i>


<i>Luyện tập</i> <i>Đường cao của tam giácGiải bài tập</i> <i>Nghiên cứuĐàm thoại</i> <i>Sgk,sgvSbt,stk</i>


36


73 Kiểm tra cuối năm


65
66


67 Kiểm tra chương III


Hệ thống kiến thức chương III
Kiểm tra nội dung của chương


Nghiên cứu
Đàm thoại


Sgk,sgv
Sbt,stk
37 6869


70 Trả bài kiểm tra hình học


Hệ thống kiến thức cuối năm
Trả bài



Đàm thoại Đề đáp án


Bình Minh, ngày…… tháng ……. năm 20
Ký xác nhận:


Ôn tập chương III


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×