Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/10/2018 Ngày dạy: 3/11/2018. Tuần: 11 Tiết:22 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, tìm điều kiện để 1 tứ giác là hình thoi, hình vuông. 3.Tư duy: - Linh hoạt, sáng tạo, cần cù, cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy lôgic. 4. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác. Tích hợp giáo dục đạo đức: Đoàn kết - hợp tác 5. Năng lực: * Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, thước kẻ, compa. HS : Thước, com pa, bảng nhóm. Kiến thức: Ôn tập về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. III. Phương pháp: Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành, làm việc với SGK. IV. Tiến trình lên lớp: 1 . Ổn định tổ chức(1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 8C / 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan. - Phương pháp: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. Câu hỏi Trả lời Điểm Câu1(HS tb) Nêu định nghĩa Câu 1: định nghĩa: hình vuông? Chữa bài 79(SGK/ 2 Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác 108),a. Có giải thích,chứng minh vuông ABD có: DB2 = AB2 + AD2 Câu 2(HS tb-k) DB2 = 32 + 32 =18 Nêu tính chất hình vuông? Chữa  8 DB = 18(cm) bài 79(SGK/ 108),b. Có giải Câu 2: Tính chất: A thích, chứng minh Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác E B A F. D. C. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vuông ABD có: DB2 = AB2 + AD2 = 2AD2  4 = 2AD2  AD2 = 4 : 2 = 2  AD  2(dm). 3. 7. Hoạt động 1: Chữa bài tập (10') - Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hình thoi, hình vuông, vận dụng các dấu hiệu tự chứng minh được tứ giác là hình vuông. - Phương pháp: Tự phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng G tổ chức cho học sinh chữa bài Bài tập 82: (SGK-108) H lên bảng chữa bài tập 82 SGK trang A E B 13 2 108 1 F H dưới lớp làm vào vở và theo dõi bài làm của bạn. H ? Để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông ta dựa vào các kiến thức nào? D C G ? Ta dùng dấu hiệu nào? ABCD là hình vuông (gt) nên  A B  ? Theo dấu hiệu 4 ta phải chứng minh =  =C = D (1) điều gì? và AB = BC = CD = DA Mà AE = BF CG =DH (gt) (2) ? Để chứng minh các đoạn thẳng EF, Nên: FG, GH, HE bằng nhau ta làm như thế EB FC GD AH  3 nào? Từ (1) , (2) và (3) ta có: ? Hãy chứng minh các tam giác AEH, AEH BFE CGF DHG  c.g.c  BFE, CGF, DHG bằng nhau? ? Các tam giác AEH, BFE, CGF, DHG  EF = FG = GH = HE Vậy EFGH là hình thoi. bằng nhau ta suy ra điều gì?   ? Nhận xét bài làm của bạn về kiến thức Ta có E 1 = F1 ( AEH BFE ) G Chốt lại cách trình bày bài..   và E2 + F1 = 900 ( BFE vuông tại B)    E1 + E2 = 900   E3 = 900..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vậy EFGH là hình vuông. Hoạt động 2: Chữa bài tập (23') - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận biết một tứ giác là h.thoi, h.vuông. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của giáo và học sinh Ghi bảng Bài 84. (tr109-SGK) A H Đọc bài 84 E ? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. F H Cả lớp làm theo yêu cầu, 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL B. GT ? Dự đoán AEDF là hình gì. H 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Em hãy chứng minh điều dự đoán được. H Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. ? Khi nào hình bình hành trở thành hình thoi? ? Để hình bình hành AEDF là hình thoi thì AEDF cần điều kiện gì? H Khi AD là phân giác góc BAC ? Khi đó thì D nằm ở vị trí nào trên BC? H Giao của tia phân giác góc  với cạnh BC ? Hình bình hành có 1 góc bằng 900 là hình gì? H làm tương tự làm phần b H trả lời phần c giáo viên ghi bảng. D. C. ABC có D  BC DE // AB, DF // AC a) AEDF là hình gì? vì sao b) Tìm D để AEDF là hình thoi. KL c) Nếu ABC có A 900 , tứ giác AEDF là hình gì. Tìm D để AEDF là hình vuông Chứng minh a) Xét tứ giác AEDF có: AE // DF ; AF // DE (gt)  AEDF là hình bình hành (dhnb) b) Theo chứng minh trên, AEDF là hình bình hành. Hình bình hành AEDF là hình thoi  AD là tia phân giác của góc BAC  D là giao của tia phân giác góc  với cạnh BC Vậy khi D thuộc tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi c) Theo chứng minh trên AEDF là hình bình hành. 0  Khi A 90  AEDF là hình chữ nhật Hình chữ nhât ABCD trở thành hình vuông nếu có AD là phân giác của góc BAC ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy nếu D là giao của tia phân giác góc A với cạnh BC thì ABCD là hình vuông Bài 85. (tr109-SGK). H Đọc bài 85 ? A H Lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. E B ? Dự đoán ADFE là hình gì ? M N H Hình vuông. ? Để chứng minh tứ giác là hình D C F vuông có những cách nào ? ? Để chứng minh ADFE là hình hình chữ nhật ABCD vuông ta dùng dấu hiệu nào? GT AB = 2AD; AE = EB ; DF = FC H Hình thoi có 1 góc vuông . AF  BF = M; CE  BF = N H lên bảng chứng minh, dưới lớp làm a) AEFD là hình gì? vì sao KL vào vở. b) EMFN là hình gì? vì sao ? Nhận xét bài làm của bạn, cách Chứng minh: trình bày bày. a) Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD (gt) G Chốt lại bài chuáng minh. Mà AB = DC ; AD = BC(t/c hình chữ nhật ) Có E, F là trung diểm của AB, DC ? Dự đoán tứ giác EMFN là hình gì  AD = AE = EF = FD = EB = BC = FC H Hình vuông.  ADFE và EBCF là hình thoi (dhnb). ? Để chứng minh EMFN là hình Lại có Â = B = 900 (ABCD là hình chữ nhật) vuông ta dùng phương pháp nào?  AEFD và BCFE là hình vuông(dhnb). H Hình chữ nhật có 1 đường chéo là b) Ta có: AECF là hình bình hành phân giác của 1 góc.  FM // EN (1) Hãy chứng minh EMFN là hình EBFD là hình bình hành  ME // NF (2) vuông. Từ 1, 2  ENFM là hình bình hành H tự trình bày bài làm 0  mà EMF 90  ENFM là hình chữ nhật Mặt khác EF là phân giác MEN (  DCE là tam giác vuông cân) Vậy ENFM là hình vuông. 4. Củng cố(5') - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình vuông - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày 1 phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Qua bài học hôm nay em luyện giải những btập nào? Kiến thức áp dụng ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Phương pháp chứng minh tứ giác là hình vuông? Bài tập 83 SGK H hoạt động theo bàn trong 2' đại diện 5 bàn nêu đáp án và nhận xét. a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. S b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi Đ đường là hình thoi. c) Hình thoi tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau. Đ d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. S e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Đ 5. Hướng dẫn về nhà: (2') - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Làm các bài tập 86 (SGK/ 109) và bài tập 146; 147 (SBT/76) - Vẽ hình và điền đầy đủ nội dung về các tứ giác đã học theo bảng mẫu sau: TÊN GỌI HÌNH VẼ ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT DHNB Tứ giác ... ... ... ... ... 6 Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ..................... V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa Toán 8 tập I - Sách giáo viên toán 8 tập I -Sách bài tập toán 8 tập I - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×