Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

T15 ADN NSTru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN: Cấu trúc hoá học của ADN. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:. + ADN là đại phân tử, có kích thước lớn và khối lượng lớn. + Cấu tạo của phân tử +ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân doADN nhiều ? phân tử con + ADN cấuhợp. tạoMỗi theo (đơn phân) kết đơn phân nguyên là một nuclêotit.Có tắc nào?4 loại đơn phân A,T,G,X. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các nu có cấu tạo hoá học từ các nguyên tố nào? Phân tử ADN được cấu tạo từ nguyên tố nào?. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cấu trúc hoá học của ADN. Mỗi nuclêôtit gồm ba thành phần: -Nhóm phôtphat -Đường pentôzơ: đường đêôxiribôzơ -Bazơ nitric thuộc hai nhóm: purin(A,G) và pirimidin(T, X) Các nu chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitric cho nên tên gọi của mỗi loại được gọi chính là tên của bazơ nitric. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. A. T. X. G. b. T. A. A. T. T. G. A. c. T. A. G. X. X. G. X. T. A. T. A. X. G. X. G. d. Các nhóm thảo luận: Phát hiện những điểm khác nhau trên các đoạn ADN trên? 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. A. T. X. G. b. T. A. A. T. T. G. A. c. T. A. G. X. X. G. X. T. A. T. A. X. G. X. G. d. Đoạn b khác với đối chứng (a) : số lượng ( mất cặp nu X-G ) Đoạn c khác với đối chứng (a) : trật tự (đổi vị trí cặp nu số 2,3 ) Đoạn d khác với đối chứng (a) : thành phần(thay cặp A-T bằng cặp G-X) 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đoạn b khác với đối chứng (a) : số lượng ( mất cặp nu X-G ) Đoạn c khác với đối chứng (a) : trật tự (đổi vị trí cặp nu số 2,3 ) Đoạn d khác với đối chứng (a) : thành phần(thay cặp A-T bằng cặp G-X). • Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên sẽ tạo ra các. Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên thì các ADN tạo ra như thế nào? phân nhau.  PhântửtửADN ADN cókhác đặc tính gì ? •ADN Vậy tính dạngloài và đặc thù của cácthù loài bởi sinh vật được phần giải thích củađamỗi được đặc thành ,số dựa trênvà cơ sở nào ?tự sắp xếp của các nuclêôtit . lượng trình. •Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. • Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho 9 tính đa dạng và đặc thù của sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ADN trong nhân tế bào có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài nhưng qua giảm phân hàm lượng ADN chỉ còn lại 1/2 và được phục hồi lại sau khi thụ tinh.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.Cấu trúc không gian của phân tử ADN: 1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian?. Các nhóm quan sát hình 15 và đoạn phim trên trả lời các câu hỏi sau:. 2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, đường kính của vòng xoắn? 3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào? 4/ Hoàn thành ý 2 bài tập lệnh SGK/46 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. Cấu trúc hóa học chi tiết của Hình liên kết của ADN theo cấu trúc hóa học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ) 2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có đường kính 20A0 3/ Theo nguyên tắc bổ sung A liên kết Hiđrô ( H ).. T, G. X và ngược lại, nhờ vào. 4/Mạch đơn bổ sung trong lệnh : T– A–X – X – G –A –T –X –A -G X G *Liên kết Hiđro là liên kết A T kém bền vững nhưng trong Cặp nu. Liên kết H. G. X. T. A. X. G. phân tử ADN có hàng trăm hàng ngàn nu nên số lượng liên kết H rất nhiều , tạo nên cấu trúc ADN bền vững. 14

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Em có nhận xét gì về kích thước nu loại A,G so với nu loại T,X? 2/Trong không gian đường kính của vòng xoắn ADN có thay đổi không ? 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: + ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ) + Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu mỗi cặp nu cao 3,4A0, có đường kính 20A0 . + Các loại nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS:A T, G X và ngược lại,nhờ vào liên kết Hiđrô ( H ). 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Theo NTBS ta có: A=T, G=X A T Hệ quả của NTBS: A T A G G X. T. T A X G G X. 3,4A0. X. A+G= T+X. 1. A+G= 1 T+X. Nếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một ra được mạch bổ sung với nó mạch ADN thì suy …….......................... Tỉ lệ :A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Hiện nay hệ gen của người đã. được giải mã xong Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh  đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất. Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Củng cố SINH HỌC. 1. 2. 3. 4. Một mạch đơn của ADN có:100A,200T, TheoChiều NTBSxoắn trường củahợp phân nào tử sau ADN đâylàđúng Yếu tố quyết định tính đa 300G,400X thì mạch bổ dạng sung của với ADN nó là là 1. a.A+T= a.100A,200T,300G,400X a. a. Số Xoắn lượng theo T+Xnuclêôtit mọi chiều khác nhau. 2. b.100T,200A,300X,400G. b.A b.100T,200A,300X,400G +X+T=G+X+T b. Trình b. Chiềutựtừsắp phải xếp sang cáctrái nuclêôtit. 3. c.A+T+G = A+X+G c.100X,200G,300A,400T c. c. Thành Chiều phần từ tráicác sang nuclêôtit phải. 4. d.Cùng chuyển cuả kim đồng hồ d.A=Ta,b,c d.100G,200X,300T,400A d.Cả ;chiều G=X đềudiđúng 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Học và trả lời câu hỏi ở cuối bài • Học thuộc ghi nhớ • Chuẩn bị bài mới: + Xem lại kiến thức phần nguyên phân, giảm phân. + Trả lời các lệnh  + Gen là gì? Bản chất của gen? + Chức năng của ADN? 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×