Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

T15 - H9.CI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.65 KB, 4 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
Ngày soạn : 12/10/08
Tiết :15 §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CÁC TỶ SỐ LƯNG
GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI
TRỜI
I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS biết xác đònh chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của
nó.
2. Kỹ năng : HS xác đònh khoảng cách giữa hai đòa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, rèn ý thức làm việc tập thể.
II - CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
– SGK, Giáo án, Bảng phu. Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
– Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
2. Chuẩn bò của HS :
– Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ thực hành : Thước cuộn, máy tính bỏ túi,
giấy , bút .
– Ôn tập hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph)
– Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : (1 ph)
– GV kiểm tra sự chẩn bò đồ dùng thực hành của HS.
3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (1 phút)
GV : Tiết học hôm nay các em vận dụng các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để
đo chiều cao của một vật mà không cần lên điểm cao nhất của nó, xác đònh khoảng cách giữa
hai điểm mà trong đó có một điểm không thể đến được.


Tiến trình bài dạy :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
20’
HOẠT ĐỘNG 1
Hướng dẫn HS thực hành
(Tiến hành trong lớp)
1. Xác đònh chiều cao :
GV treo bảng phụ vẽ hình 34
SGK(Tr. 90) trước lớp.
1. Xác đònh chiều cao :
SGK(Tr. 90)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t15-h9-ci--13706295936031/aeb1369380479.doc
Trang - 1 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
GV nêu nhiệm vụ : Xác đònh
chiều cao của một trụ điện mà
không cần trèo lên đỉnh trụ
điện.
GV giới thiệu : - Độ dài AD là
chiều cao của trụ điện mà khó
đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của
giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân
tháp tới nơi đặt giác kế.
Hỏi : Theo em qua hình vẽ trên
những yếu tố nào ta có thể xác
đònh trực tiếp được ? Bằng cách
nào ?
GV : Để tính độ dài AD ta tiến

hành như thế nào ?
Hỏi : Tại sao ta có thể coi AD
là chiều cao của trụ điện và áp
dụng hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông ?
2. Xc đònh khoảng cách :
GV treo bảng phụ vẽ hình 35
SGK(Tr. 91) lên bảng.
GV nêu nhiệm vụ : Xác đònh
chiều rộng của một khúc sông
mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại
một bờ sông.
GV : Ta coi hai bờ sông song
song với nhau. Chọn một điểm
B phía bên kia sông làm mốc
(thường lấy một cây làm mốc).
Lấy điểm A bên này sao cho
HS : Ta có thể xác đònh ttrực
tiếp góc AOB bằng giác kế,
xác đònh trực tiếp đoạn OC, CD
bằng đo đạc.
HS : Đặt giác kế thẳng đứng
cách chân trụ điện một khoảng
bằng a (CD = a)
Đo chiều cao giác kế (giả sử
OC = b)
Đọc trên giác kế số đo góc
·
AOB
= α

Ta có AB = OB. tg α và AD =
AB + BD = a. tg α + b.
HS : Vì ta có trụ điện vuông
góc với mặt đất nên tam giác
AOB vuông tại B.
2. Xc đònh khoảng
cách :
SGK(Tr. 91)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t15-h9-ci--13706295936031/aeb1369380479.doc
Trang - 2 -
C
D
A
O
α
B
b
a
A C
x
B
a
α
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
AB vuông góc với các bờ sông.
Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng
Ax sao cho Ax ⊥ AB. Lấy C ∈
Ax.
Đo đoạn AC (giả sử AC = a).
Dùng giác kế đo góc

·
ACB
(
·
ACB
= α).
GV : Làm thế nào để tính được
chiều rộng khúc sông ?
GV : Theo hướng dẫn trên các
em sẽ tiến hành đo đạc ngoài
trời.
HS : Vì hai bờ sông coi như
song song và AB vuông góc với
hai bờ sông. Nên chiều rộng
của khúc sông chính là AB.
Có ∆ABC vuông tại A. AC = a,
·
ACB
= α ⇒ AB = a. tg α.
10’
HOẠT ĐỘNG 2
(Chuẩn bò thực hành)
GV yêu cầu các tổ trưởng báo
cáo việc chuẩn bò thực hành về
dụng cụ và phân công nhiệm
vụ.
GV : Kiểm tra cụ thể.
GV : Giao mẫu thực hành cho
các tổ.
Các tổ trưởng báo cáo.

Đại diện tổ nhận mẫu baó cáo.
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 15 – 16, HÌNH HỌC CỦA TỔ …… LỚP ……
1. Xác đònh chiều cao :
Hình vẽ :
2. Xác đònh khoảng cách :
Hình vẽ :
a) Kết quả đo : CD = ……… ; α = …… ; OC = ………
b) Tính : AD = AB + BD.
a) Kết quả đo : Kẻ Ax ⊥ AB, lấy C ∈ Ax, xác đònh α.
b) Tính AB.
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV cho)
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t15-h9-ci--13706295936031/aeb1369380479.doc
Trang - 3 -
Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009
STT HỌ TÊN HỌC SINH
Điểm chuẩn
bò (dụng cụ)
2 điểm
Ý thức kỷ
luật
3 điểm
Kỹ năng
thực hành
5 điểm
Tổng số
điểm
10’
HOẠT ĐỘNG 3
GV hướng dẫn cán bộ lớp (Lớp
trưởng, lớp phó học tập, tổ

trưởng, tổ phó) sử dụng giác kế
để đo góc.
HS thực hành theo hướng dẫn
của GV để về tổ làm mẫu, chỉ
lại cho các bạn trong tổ,
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
– Xem lại cách đo chiều cao, khoảng cách bằng giác kế.
– Mang theo máy tính bỏ túi, thước cuộn.
VI - RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
    

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/t15-h9-ci--13706295936031/aeb1369380479.doc
Trang - 4 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×